Câu hỏi kiểm tra giữa kỳ Triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1. Cho các khái niệm sau đây: (1) mâu thuẫn biện chứng, (2) mâu thuẫn logic, (3) mâu thuẫn đối kháng, (4) mâu thuẫn trong tư duy. Nhận định nào sau đây ĐÚNG? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi kiểm tra giữa kỳ Triết
Câu 1. Cho các khái niệm sau đây: (1) mâu thuẫn biện chứng, (2) mâu thuẫn
logic, (3) mâu thuẫn đối kháng, (4) mâu thuẫn trong tư duy. Nhận định nào
sau đây ĐÚNG?
a. (1) và (3) hoàn toàn khác nhau; (2) bao chứa (3) và một phần của (4); (4)
bao chứa (1).
b. (1) và (2) hoàn toàn khác nhau: (1) bao chứa (3) và một phần của (4); (4)
bao chứa (2).
c. (1) và (4) hoàn toàn khác nhau: (1) bao chứa (3) và một phần của (4); (4)
ban chứa một phần của (1).
d. (2) và (4) hoàn toàn như nhau: (1) bao chứa (3) và (4).
Câu 2. Theo quan điểm duy vật lịch sử:
a. Lịch sử sáng tạo ra con người, con người không thể sáng tạo ra lịch sử
b. Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều kiện khách quan
mà chính lịch sử trước đó đã tạo ra cho nó
c. Con người là chủ thể tùy ý sáng tạo ra lịch sử
d. Con người không thể sáng tạo ra lịch sử mà chỉ có thể thích ứng với những
điều kiện có sẵn
Câu 3. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa phương pháp luận
được rút ra từ quy luật Lượng - Chất?
a. Muốn không bị động phải xác định được chất mới, và thông qua nó xác
định được lượng, độ, điểm nút & bước nhảy mới của sự vật mới sẽ ra
đời thay thế sự vật cũ.
b. Muốn hiểu nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật chỉ cần nhận thức
đúng chất & lượng, khảo sát sự thống nhất của chúng để xác định được
độ, điểm nút của sự vật là đủ.
c. Muốn chất thay đổi phải tích lũy sự thay đổi về lượng đủ để vượt qua giới
hạn độ (điểm nút).
d. Muốn xác định đúng tính chất, quy mô, tiến độ của bước nhảy xảy ra cần
phân tích kết cấu & điều kiện tồn tại của sự vật.
Câu 4. Nhận định nào sau đây ĐÚNG?
a. Chỗ nào có giải quyết mâu thuẫn thì chỗ đó có bước nhảy về chất và phủ
định biện chứng và ngược lại
b. “Chất” và “Chất lượng là hai khái niệm đồng nhất với nhau.
c. Mâu thuẫn biện chứng và mâu thuẫn lôgích về thực chất là như nhau.
d. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi
về chất và ngược lại” còn được gọi vắn tắt là quy luật Số lượng biến thành
chất lượng”.
Câu 5. Điều nào sau đây KHÔNG phải là điều kiện kinh tế - xã hội của sự ra
đời chủ nghĩa Mác - Lênin?
a. Thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản
b. Sự suy tàn nhanh chóng của giai cấp địa chủ - phong kiến trước sự lớn
mạnh của giai cấp tư sản.
c. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản với tính cách một lực lượng chính trị - xã
hội độc lập.
d. Sự củng cố và phát triển của PTSX tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách
mạng công nghiệp.
Câu 6. Theo quan điểm duy vật lịch sử, yếu tố cơ bản nhất tạo thành điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội là các yếu tố về:
a. Điều kiện tự nhiên
b. Không thể CÓ yếu tố nào là cơ bản nhất mà tùy thuộc vào các điều kiện
lịch sử cụ thể khác nhau
c. Điều kiện dân cư
d, Phương thức sản xuất
Câu 7. Luận điểm nào sau đây là cơ sở của nhận thức luận duy vật biện
chứng?
a. Mọi hoạt động nhận thức của con người, mọi tri thức do nhận thức mang
lại đều là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào trong đời sống tinh
thần của con người.
b. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến
thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý,
của sự nhận thức thực tại khách quan.
c. Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới tính chân lý khách
quan không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề
thực tiễn; chính trong thực tiễn con người phải chứng minh chân lý.
d. Thực tiễn là nguồn gốc, động lực và là mục đích của nhận thức.
Câu 8. Xu hướng phát triển xoắn ốc đòi hỏi phải coi quá trình vận động của
sự vật như thế nào?
a. Diễn ra quanh co, phức tạp, luôn có những bước lùi.
b. Diễn ra quanh co, phức tạp, nhưng không có những bước lùi.
c. Không có những bước lùi, luôn tiến lên liên tục.
d. Diễn ra quanh co, phức tạp, thậm chí có những bước lùi.
Câu 9: Nối nhận định thuộc nhóm 1-2-3-4 với các quan điểm thuộc nhóm a-b-
c-d: (1) Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ mà cái đẹp nằm
trong đôi mắt của chàng trai si tình; (2) Lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh
đổ bằng lực lượng vật chất nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật
chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng; (3) Thượng đế là đạo diễn, con
người là diễn viên, Còn cuộc đời chỉ là một sân khấu (4) Nếu không mua
được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền; (5) Bắt phong trần phải
phong trần, cho thanh cao mới được phần thanh cao. (a) Quan điểm duy tâm
khách quan; (b) Quan điểm duy tâm chủ quan; (C) Quan điểm duy vật tầm
thường; (d) Quan điểm duy vật biện chứng, (e) Quan điểm siêu hình.
a. (1)-(a): (2) - (d); (3) - (b); (4) -(e): (5) - (c).
b. (1)-(b): (2) - (d): (3) -(e): (4) - (C): (5) - (a).
c. (1)-(b): (2) - (d): (3) - (a); (4) - (c): (5) -(e).
d. (1)-(b): (2) - (C): (3) - (a): (4) - (d); (5) -(e).
Câu 10: Theo quan điểm duy vật lịch sử, luận điểm nào sau đây đúng?
a. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ
vai trò cơ bản.
b. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức, quản lý giữ vai trò
cơ bản.
c. Tùy từng trường hợp mà chúng ta xác định mặt nào trong ba mặt của quan
hệ sản xuất có vai trò cơ bản.
d. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ phân phối sản phẩm giữ
vai trò cơ bản.
Câu 11: Yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất là gì?
a. Công cụ lao động
b. Tư liệu sản xuất
c. Đối tượng lao động
d. Người lao động
Câu 12: Theo quan điểm duy vật lịch sử, yếu tố cơ bản nhất tạo thành điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội là các yếu tố về:
a. Phương thức sản xuất
b. Không thể có yếu tố nào là cơ bản nhất mà tùy thuộc vào các điều kiện lịch
sử cụ thể khác nhau
c. Điều kiện dân cư
d. Điều kiện tự nhiên
Câu 13: Yếu tố nào không thuộc về tồn tại xã hội?
a, Môi trường sống của con người.
b, Truyền thống văn hóa tốt đẹp của con người.
c. Các quan hệ xã hội như quan hệ gia đình, giai cấp, dân tộc.
d. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất, con người và các quan hệ xã
hội.
Câu 14: Triết học Có chức năng cơ bản nào:
a. Chức năng thế giới quan
b. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất
c. Chức năng phương pháp luận chung nhất
d. Giải thích thế giới
Câu 15. Phát triển bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN) ở nước ta hiện
nay được hiểu như thế nào?
a. Bỏ qua mọi yếu tố gắn liền với phương thức sản xuất TBCN.
b. Bỏ qua việc xác lập vai trò thống trị của quan hệ sản xuất TBCN và chế độ
chính trị tư sản.
c. Không xây dựng quan hệ sản xuất TBCN.
d. Bỏ qua sự phát triển lực lượng sản xuất mang tính chất TBCN.
Câu 16: Phương thức sản xuất là gì?
a. Cách thức của con người thực hiện sản xuất vật chất ở mỗi giai đoạn lịch
sử
b. Cách thức con người quan hệ với tự nhiên
c. Cách thức chiếm đoạt lấy sản phẩm để sinh tồn
d. Cách thức con người quan hệ với nhau trong sản xuất.
Câu 17. Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức là cơ bản và cốt lõi nhất?
a. Lý trí.
b. Tình cảm.
c. Niềm tin, ý chí.
d. Tri thức.
Câu 18: Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: định luật bảo toàn và chuyển
hóa năng lượng, học thuyết tế bào, học thuyết tiến hóa, chứng minh thế giới
vật chất có tính chất gì?
a. Tính chất không tồn tại thực thể của thế giới vật chất
b. Tính chất biện chứng của sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
c. Tính chất tách rời tĩnh tại của thế giới vật chất
d. Tính chất khách quan của thế giới vật chất
Câu 19. Cho các cặp phạm trù: (1) Nguyên nhân - Kết quả; (2) Nội dung -
Hình thức; (3) Cái riêng - Cái chung; (4) Mặt đối lập - Mặt đối lập: (5) Vật chất
– Ý thức. Cho các quy luật / mối quan hệ biện chứng: (a) Mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng; (b) Quy luật đấu
tranh giai cấp: (C) Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất; (d) Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội; (e) Mối quan hệ giữa Kinh tế thị trường và Kinh tế thị trường định
hướng XHCN. Hỏi: Vận dụng cặp phạm trù nào vào tìm hiểu nội dung quy luật
/ mối quan hệ biện chứng nào là hợp lý nhất?
a. (1)-(a); (2) -(e): (3) - (C): (4) - (b); (5) - (d)
b. (1)-(c): (2) - (a) : (3) - (b): (4) - (d); (5) -(e)
c. (1)-(a); (2) - (C); (3) -(e); (4) - (b); (5) - (d)
d. (1)-(a); (2) - (C); (3) -(e): (4)(d); (5) - (b)
Câu 20: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận định nào sau đây SAI?
a. Descartes đã khôi phục và phát triển chủ nghĩa duy lý vào thời cận đại,
đồng thời đặt nền móng cho khoa học lý thuyết phương Tây ra đời và phát
triển.
b. Hegel là nhà triết học vĩ đại, vì ông đã xây dựng hệ thống triết học - khoa
học của mọi khoa học, đồ sộ, cuối cùng trong lịch sử triết học.
c. Cống hiến lớn của Bacon là xây dựng chủ nghĩa duy vật kinh nghiệm và
sáng lập khoa học thực nghiệm phương Tây hiện đại.
d. Công lao to lớn của Feuerbach là đã bảo vệ triết học duy vật trước sự
thống trị của triết học duy tâm, đặc biệt là triết học duy tâm của Hegel, và xây
dựng triết học duy vật nhân bản, cho dù triết học duy vật nhân bản của ông
vẫn còn mang nặng tính trừu tượng và siêu hình.
Câu 21: Quá trình “lịch sử – tự nhiên” của sự phát triển hình thái kinh tế - xã
hội là quá trình phát triển theo:
a. Ý muốn chủ quan của con người
b. Ý niệm tuyệt đối
c. Quy luật khách quan của xã hội
d. Quy luật tự nhiên
Câu 22. Phạm trù “độ” trong quy luật Lượng - chất được hiểu như thế nào?
a. Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản
về chất.
b. Sự biến đổi về chất và lượng.
c. Sự biến đổi về chất mà lượng không thay đổi.
d. Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến đổi về
chất
Câu 23. Yêu cầu nào sau đây trái với ý nghĩa phương pháp luận của cặp
phạm trù cái chung và cái riêng?
a. Muốn phát hiện ra cái chung phải xuất phát từ những cái riêng mà không
nên xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người.
b. Để giải quyết hiệu quả một vấn đề riêng nào đó chúng ta cần phải gác lại
các vấn đề chung, đặc biệt là những vấn đề chung
đang bất đồng.
c. Phải nắm vững điều kiện, tình hình, quy luật chuyển hóa qua lại giữa cái
đơn nhất & cái chung để vạch ra các đối sách
thích hợp.
d. Khi áp dụng cái chung vào những cái riêng phải cá biệt hóa nó cho phù
hợp với từng cái riêng cụ thể.
Câu 24: Nhà triết học nào đã đưa chủ nghĩa duy lý lên đỉnh cao trong lịch sử
triết học?
a. Aristotle (384-322 TCN). Vì ông cho rằng: Con người là một sinh thể có lý
trí, con người được sinh ra để nhận thức, kẻ nào không có lý trí, không nhận
thức kẻ đó không là con người. Do vậy, ông đã trở thành “Bộ Óc bách khoa
toàn thư thời cổ Hy Lạp.
b. Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Thích Ca Mâu Ni, 624-544). Vị ông cho rằng: Sở dĩ
Con người ngụp lặn trong bể khổ trần gian là do không thoát ra khỏi vô minh,
ái dục,... Do vậy, ông đã xây dựng Phật giáo - một tôn giáo rất đặc biệt không
lôi cuốn con người vào lòng tin mù quáng phi lý, mà là giúp con người vượt
qua vô minh, ái dục,... để có được thần minh mẫn, tâm thanh thản,... - tức CỎ
được trạng thái niết bàn.
c. Khổng tử (Không Khâu, 551-479). Vì ông cho rằng: Kẻ không có trí bao giờ
cũng bất nhân, kẻ bất nhân bao giờ cũng vô lễ, bất nghĩa, bất tín… Kẻ không
trí, bất nhân, vô lễ, bất nghĩa, bất tín... chỉ là loài cầm thú chứ không phải là
con người. Do vậy, ông dành cả cuộc đời làm thầy giáo
để mở mang trí tuệ cho con người, và được người đời ca tụng là “Vạn thể
sư.
d. Descartes (1596-1650). Vì ông cho rằng toàn bộ triết học phải dựa trên
nguyên lý (tiên đế): Tôi suy nghĩ, vậy tôi tồn tại. Đối với ông, dân tộc này vĩ đại
hơn dân tộc kia không phải ở chỗ dân tộc đó giàu Cả hơn, dân số đông hơn
dân tộc kia, mà là ở chỗ dân tộc đỏ Cỏ nền triết lý thâm tâm sâu sắc hơn, một
trình độ tư duy lý luận cao hơn dân tộc kia.
Câu 25. Nối nhận định thuộc nhóm 1-2-3-4 với các quan điểm thuộc nhóm a-
b-c-d: (1) Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ mà cái đẹp
nằm trong đôi mắt của chàng trai si tình; (2) Lực lượng vật chất chỉ có thể bị
đánh đổi bằng lực lượng vật chất nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng
vật chất, một khi có thâm nhập vào quần chúng; (3) Thượng đế là đạo diễn,
con người là diễn viên, Còn cuộc đời chỉ là một sân khấu; (4) Nếu không mua
được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền (5) Bất phong trần phải
phong trần, cho thanh cao mới được phần thanh cao. (a) Quan điểm duy tâm
khách quan; (b) Quan điểm duy tâm chủ quan; (c) Quan điểm duy vật tầm
thường (d) Quan điểm duy vật biện chứng (e) Quan điểm siêu hình.
a. (1)-(b): (2) - (d): (3) -(e): (4) - (c): (5) - (a).
b. (1) - (a); (2) - (d): (3) - (b): (4) -(e): (5)-(o).
c. (1)-(b): (2)-(C); (3) - (a): (4)-(d): (5) -(e).
d. (1)-(b); (2) - (d); (3) - (a): (4) - (c); (5) -(e).
Câu 26: Bổ sung để được một câu đúng theo chủ nghĩa duy vật lịch sử: "Nhà
nước xuất hiện và tồn tại..."
a. ngay khi xã hội loài người xuất hiện
b. trong các xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản và giai đoạn quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
c. trong mọi giai đoạn lịch sử
d. trong một giai đoạn lịch sử nhất định
Câu 27: Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, câu trả lời nào cho câu hỏi “Tại
sao chúng ta phải học tập, nghiên cứu triết học?” là câu trả lời SAI?
a. Vì triết học là “tinh hoa” của nhân loại, là “nước cốt của các dân tộc sống
trên hành tinh - Trái Đất này.
b. Vì triết học bao giờ cũng là khoa học của mọi khoa học, và triết học Mác -
Lênin là khoa học về những quy luật chung nhất chi phối sự vận động, phát
triển của vạn vật trong tự nhiên, xã hội và tư duy con người
c. Vì triết học là môn học giúp chúng ta nâng cao trình độ tư duy lý luận của
mình để mổ xẻ phân tích những vấn đề phức tạp nảy sinh
trong cuộc sống và trong hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp của mình...
d. Vì triết học mang lại cho chúng ta cơ sở thế giới quan để nắm bắt được
những bí mật của vũ trụ, hiểu được những nền tảng nhân sinh của cuộc sống
con người... từ đó, biết cách ứng xử một cách tối ưu với vạn vật và đồng loại.
Câu 28. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây sai?
a. Các bộ phận thế giới liên hệ với nhau, chuyển hóa lẫn nhau.
b. Thế giới vật chất là vô cùng và vô tận.
c. Thế giới thống nhất ở tính vật chất.
d. Thế giới thống nhất trong sự tồn tại của nó.
Câu 29: Trường phái triết học (TH) nào cho rằng thế giới thống nhất vì nó bắt
đầu từ một dạng vật chất Cụ thể?
a. TH duy tâm siêu hình
b. TH duy vật thời cổ đại.
c. TH duy vật biện chứng.
d. TH duy vật thời cổ đại và TH duy vật biện chứng.
Câu 30. Bổ khuyết cấu của C.Mác: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không
thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng ...(1)... chỉ có thể bị
đánh đổ bằng lực lượng ..(2)...; nhưng ...(3)... cũng sẽ trở thành lực lượng ...
(4)..., một khi nó thâm nhập vào ...(5)...".
a. (1) - vật chất, (2) – vật chất, (3) – lý luận, (4) - vật chất, (5) quần chúng
b. (1) - phản cách mạng, (2) - cách mạng, (3) - cách mạng, (4) - phản cách
mạng, (5) - lực lượng phản cách mạng
c. (1) - tinh thần, (2) - vật chất, (3) - vật chất, (4) - tinh thần, (5) - quần chúng
d. (1) - tinh thần, (2) - tinh thần, (3) - vật chất, (4) - tinh thần, (5) - cuộc sống
Câu 31: Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do C.Mác và
Ph.Ăngghen thực hiện là gì?
a. Xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật phát
minh ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, chỉ ra mối quan hệ đúng đắn giữa triết học
và khoa học, gắn lý luận triết học với thực tiễn cách mạng cải tạo thế giới,
b. Mang lại các quan niệm vừa duy vật vừa biện chứng về xã hội; Vạch trần
bản chất bóc lột giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản phát hiện con đường
cách mạng vô sản dẫn đến chủ nghĩa cộng sản.
c Xác định được đối tượng triết học và khoa học tự nhiên, từ bỏ quan niệm
sai lầm Coi triết học là khoa học của mọi khoa học, nhưng cũng không Coi
triết học chỉ là các hệ thống siêu hình học, phu khoa học.
d. Thống nhất phép biện chứng và thế giới quan duy vật thành một hệ thống
triết học và mở rộng nó sang lĩnh vực xã hội.
Câu 32. Quy luật phủ định của phủ định vạch rõ phương diện nào của sự phát
triển?
a. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển.
b. Nội dung, cách thức của sự vận động và phát triển.
c. Các phương án trả lời còn lại đều sai.
d. Xu hướng, xu thế của sự vận động và phát triển.
Câu 33: Cái gì là nguồn gốc, cơ sở của sự ra đời và tồn tại giai cấp?
a. Chế độ lao động làm thuê.
b. Chế độ chiếm hữu nô lệ.
c. Chế độ tư hữu.
d. Chế độ người bóc lột người.
Câu 34. Theo quan điểm duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây đúng?
a. Ý thức tồn tại trên cơ sở quá trình sinh lý của não người.
b. Ý thức tồn tại trên cơ sở quá trình sinh lý của não người nhưng không
đồng nhất với quá trình sinh lý của não người.
c. Ý thức đồng nhất với quá trình sinh lý của não người.
d. Ý thức không đồng nhất với quá trình sinh lý của não người.
Câu 35. Cho các khái niệm sau đây: (1) cái mới, (2) cái cũ, (3) cái truyền
thống, (4) cái quái dị. Nhận định nào sau đây ĐÚNG?
a. (1) và (4) đều là những cái không hợp quy luật, có thời gian tồn tại khác
nhau.
b. (1) và (3) đều là những cái không hợp quy luật, đều có cùng thời gian tồn
tại.
c. (1) và (2) đều là những cái hợp quy luật, đều có cùng thời gian tồn tại.
d. (1) và (3) đều là những cái hợp quy luật, có thời gian tồn tại khác nhau.
Câu 36: Tuyệt đối hóa vai trò của cá nhân, lãnh tụ sẽ dẫn đến điều gì?
a. Nhận thức đúng về vai trò của lãnh tụ.
b. Tăng thêm sức mạnh cho phong trào cách mạng.
c. Tệ sùng bái cá nhân, làm tan biến tính năng động sáng tạo của quần
chúng.
d. Tệ coi thường lãnh tụ, làm cho phong trào quần chúng không có sự đoàn
kết, nhất trí.
Câu 37. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
a. Bộ óc và sự phản ánh hiện thực khách quan của con người.
b. Bộ óc với tính cách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức tinh
vi và năng lực phản ánh của thế giới vật chất.
c. Bộ óc với tính cách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức tinh
vi cùng với các hoạt động sinh lý của hệ thần kinh.
d. Bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc người.
Câu 39: Triết học Mác ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào?
a. Chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa đang tiêu vong.
b. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện.
c. Chủ nghĩa tư bản đã trở thành chủ nghĩa đế quốc.
d. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đã trở thành phương thức sản
xuất thống trị.
Câu 40: Muốn nhận thức được bản chất của mỗi người thì chúng ta phải làm
gì?
a. Tìm hiểu các quan hệ xã hội hiện thực mà họ chịu ảnh hưởng.
b. Tìm hiểu kết quả làm việc hàng ngày mà họ đạt được.
c. Tìm hiểu những đặc tính di truyền của gia đình.
d. Tìm hiểu tướng mạo của con người đó.
Câu 41. Theo phép biện chứng duy vật thì, trong quan hệ nhân quả khẳng
định nào sau đây sai?
a. Tuỳ thuộc vào điều kiện khác nhau mà một nguyên nhân có thể sinh ra
nhiều hay ít kết quả.
b. Nguyên cớ và nguyên nhân là khác nhau
c. Nguyên nhân phải có trước kết quả và là cái sản sinh ra
d. Nguyên nhân xuất hiện đồng thời cùng với kết quả.
Câu 42. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật "Muốn
hoạt động thực tiễn thành công chúng ta phải ... để vạch ra đối sách
a. dựa vào cái tất nhiên song không xem nhẹ cái ngẫu nhiên
b. dựa vào cả cái tất nhiên lẫn cái ngẫu nhiên
c. dựa vào cái tất nhiên mà không cần dựa vào cái ngẫu nhiên
d. dựa vào cái ngẫu nhiên song không xem nhẹ cái tất nhiên
Câu 43. Theo phép biện chứng duy vật, cái gì nguồn gốc sâu xa gây ra mọi
sự vận động, phát triển xảy ra trong thế giới?
a. Cái hích của Thượng đế nằm bên ngoài thế giới.
b. Khát vọng vươn lên của vạn vật.
c. Mâu thuẫn giữa lực lượng vật chất và lực lượng tinh thần.
d. Mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng.
Câu 44. Điều nào sau đây thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất?
a. Tùy từng trường hợp là lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất,
hay quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất
b. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất có tính
độc lập tương đối so với lực lượng sản xuất và tác động trở lại lực lượng sản
xuất.
c. Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất có
tính độc lập tương đối so với quan hệ sản xuất và tác động trở
lại quan hệ sản xuất
d. Lực lượng sản xuất quyết định trực tiếp quan hệ sản xuất, quan hệ sản
xuất quyết định gián tiếp lực lượng sản xuất.
Câu 45. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sai.
a. Phủ định của phủ định làm cho sự vật dường như quay trở lại ban đầu
nhưng trên cơ sở cao hơn.
b. Phủ định của phủ định mở đầu một chu kỳ mới trong sự phát triển của sự
vật.
c. Phủ định của phủ định kết thúc sự phát triển của sự vật.
d. Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển của sự vật.
Câu 46. Theo phép biện chứng duy vật, hiện tượng là gì?
a. Là những biểu hiện cụ thể của bản chất ở những điều kiện cụ thể của sự
tồn tại sự vật.
b. Là hình thức tồn tại của sự vật.
c. Là một mặt, một yếu tố, một thuộc tính cấu thành bản chất của sự vật.
d. Là cái xuyên tạc bản chất của sự vật.
Câu 47. Theo phép biện chứng duy vật, phủ định biện chứng tất yếu dẫn đến
điều gì?
a. Sự phát triển của sự vật trên cơ sở kế thừa có chọn lọc từ cái cũ.
b. Thủ tiêu toàn bộ cái cũ, sự tất thắng ngay của cái mới.
c. Sự vật cũ mất đi, sự phát triển tạm thời bị gián đoạn.
d. Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
Câu 48. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: "Tất
nhiên là cái do những nguyên nhân...".
a. bên trong sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như
thế chứ không thể khác được.
b. siêu nhiên chi phối mà con người không thể biết được.
c bên trong và bên ngoài sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải
xảy ra như thế chứ không thể khác được.
d. bên ngoài sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như
thế chứ không thể khác được.
Câu 49. Luận điểm nào sau đây xuất phát từ nội dung quy luật Lượng - chất
a. Khi chất của sự vật có sự thay đổi đến độ nào đó thì lượng của sự vật cũng
thay đổi, sự vật mới xuất hiện với chất mới và tương đồng nhất với nhau.
b. Chất của sự vật là cái dễ thay đổi hơn lượng của nó.
c. Khi lượng của sự vật thay đổi thì chất của sự vật cũng thay đổi theo, sự vật
mới xuất hiện với chất mới và lượng mới thống nhất với nhau.
d. Khi lượng của sự vật có sự thay đổi đến một mức độ nào đó thì chất của sự
vật mới thay đổi.
Câu 50. Bổ sung để được một khẳng định đúng theo phép biện chứng duy
vật: “ Các sự vật, hiện tượng..., “
a. tồn tại biệt lập, tách rời nhau trong sự phát triển.
b. chỉ có những quan hệ bề ngoài mang tính ngẫu nhiên.
c. không thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định.
d. có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau.
Câu 51. Theo quan điểm duy vật lịch sử, luận điểm nào sau đây đúng?
a. Tùy từng trường hợp và chúng ta xác định mặt nào trong ba mặt của quan
hệ sản xuất có vai trò cơ bản.
b. Trong ba mật của quan hệ sản xuất thì quan hệ phân phối sản phẩm giữ
vai trò cơ bản.
c. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức, quản lý giữ vai trò
cơ bản.
d. Trong ba mật của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ
vai trò cơ bản.
Câu 52. Theo phép biện chứng duy vật phủ định biện chứng tất yếu dẫn đến
điều gì
A. sự phát triển của sự vật trên cơ sở kế thừa có chọn lọc từ cái cũ
B. thủ tiêu toàn bộ cái cũ sự tất Thắng ngay của cái mới
C. sự vật cũ mất đi sự phát triển tạm thời bị gián đoạn
D. các phương án trả lời còn lại đều đúng
Câu 53. Nhà triết học nào đưa chủ nghĩa duy lý lên đỉnh cao trong lịch sử triết
học
A. khổng tử
B. descartes
C. aristotle
D. tất đạt đa cồ đàm
Câu 54. Bổ sung để được một khẳng định đúng theo biện chứng duy vật “Các
sự vật, hiện tượng…”
-> có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau
Câu 55. Nhận định nào sau đây đúng nhất về nội dung và cấu trúc logic: Chủ
nghĩa Mác-LKLeenin được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản là
56. Hình thức cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn là gì?
hoạt động sản xuất vật chất
57. Các trường phái triết học nào coi vật chất là tổng hợp những cảm giác?
A. Duy tâm chủ quan
B. Duy vật siêu hình
C. Duy vật biện chứng
D. Duy tâm khách quan
58. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hê
A. Có lúc hoàn toàn đối lập nhau, có khi hoàn toàn thống nhất với nhau
B. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Luôn luôn đối lập, loại trừ nhau
D. Luôn luôn thống nhất với nhau
Câu 59. Theo phép biện chứng duy vật, khẳng định nào sau đây SAI?
a. Bản chất phong phú hơn hiện tượng.
b. Hiện tượng ít hay nhiều đều phản ánh bản chất
c. Bản chất thay đổi thì hiện tượng phải thay đổi theo.
d. Hiện tượng phong phú hơn bản chất.
Câu 61: Khi xem xét sự vật, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì?
a. Phải thấy được những khuynh hướng, những giai đoạn tồn tại của quá
trình vận động, phát triển của bản thân sự vật.
b. Phải thấy được sự thay đổi tiến bộ mà không cần xem xét những giai đoạn
thoái bộ của bản thân sự vật.
c. Phải thấy được sự vận động, thay đổi mà không cần xem xét những giai
đoạn đứng im, ổn định tạm thời của bản
thân sự vật.
d. Phải thấy được sự vật đã tồn tại như thế nào trong quá khứ và sẽ tồn tại
như thế nào trong tương lai.
Câu 63: Quan hệ sản xuất có vai trò gì trong một hình thái kinh tế - xã hội?
a. Duy trì và bảo vệ cơ sở hạ tầng
b. Quy định cơ sở vật chất - kỹ thuật.
c. Quy định mọi quan hệ xã hội, nói lên thực chất của hình thái kinh tế - xã
hội.
d. Quy định trình độ (tinh chất) của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tầng của xã hội
Câu 64: Cho các câu: (1) Gieo gió, gặt bão; (2) Tức nước, vỡ bờ; (3) Một cây
làm chẳng nên non, ba cây chụm lại thành hòn núi cao; (4) Vạn vật nhất thành
bất biến; (5) Dĩ bất biến ứng vạn biến; (6) Có công mài sắt, có ngày nên kim;
(7) Cha mẹ sinh con, trời sinh tính; (8) Người sống trong cung điện mơ ước
và suy nghĩ khác người sống trong túp lều tranh; (9) Lên voi, xuống chó; (10)
Núi non có thể san lấp nhưng bản tính thì không thể dời. Hỏi: Câu nào chứa
đựng nội dung biện chứng
a. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (10).
b. (1). (2), (3), (5), (6), (8), (9).
c. (1), (2), (3), (5), (6), (7), (8), (9), (10).
d. (1). (2), (3), (5), (6), (9).
Câu 65: Quan điểm duy vật lịch sử coi “con người là chủ thể của lịch sử được
hiểu như thế nào?
a. Con người có thể điều khiển lịch sử phát triển theo ý muốn tốt đẹp của
riêng mình.
b. Con người là ông chủ, các loài sinh vật khác là nô lệ.
c. Con người nắm vững và vận dụng sáng tạo các quy luật khách quan tác
động vào tự nhiên, xã hội thúc đẩy nó phát triển phù hợp với nhu cầu của
mình.
d. Con người là trung tâm của vũ trụ.
Câu 66: Điều kiện cơ bản để ý thức xã hội có thể tác động đến tồn tại xã hội
là gì?
a. Ý thức xã hội phải có tính vượt trước.
b. Ý thức xã hội phù hợp với tồn tại xã hội
c. Hoạt động thực tiễn của con người.
d. Chuẩn bị đầy đủ những điều kiện vật chất.
Câu 67: Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý thức có vai trò gì?
a. Có khả năng tự chuyển thành hình thức vật chất nhất định để tác động vào
hình thức vật chất khác.
b. Không có vai trò đối với vật chất, vì hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất.
c. Tác động đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
d. Tác động trực tiếp đến vật chất.
Câu 68: Nhận thức lý tính có tính chất như thế nào ?
a. Sâu sắc, trừu tượng gián tiếp, khái quát.
b. Trừu tượng, trực tiếp, khái quát, sâu sắc.
c. Sinh động, trừu tượng, gián tiếp, sâu sắc.
d. Trừu tượng, gián tiếp, khái quát, hời hợt.
Câu 69: Cái gì là nguyên nhân cơ bản gây ra mâu thuẫn đối kháng giữa các
giai cấp trong xã hội?
a. Sự khác nhau về tư tưởng, lối sống.
b. Sự khác nhau về tài sản giữa người giàu và người nghèo.
c. Sự đối lập về lợi ích cơ bản - lợi ích kinh tế.
d. Sự khác nhau về địa vị trong thang bậc của trật tự xã hội.
Câu 70: Cho: (1) Nguyên tắc toàn diện; (2) Nguyên tắc khách quan; (3)
Nguyên tắc phát triển; (4) Nguyên tắc thống nhất lý | luận và thực tiễn; (5)
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể. Và (a) Chủ nghĩa giáo điều; (b) Chủ nghĩa bảo
thủ; (c) Chủ nghĩa kinh nghiệm; (d) Chủ nghĩa ngụy biện; (e) Chủ nghĩa siêu
hình; (f) Chủ nghĩa duy ý chí; (g) Chủ nghĩa rập khuôn – máy móc. Hỏi: Trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn, khi không tuân thủ nguyên tắc nào thì có
thể sẽ mắc sai lầm gì?
O a. (1)-(d); (2) - (a); (3) -(e); (4) - (b), (c); (5) - (g).
b. (1)-(e); (2)-(C); (3) - (b); (4) - (a); (5) - (g), (d).
c. (1) - (d); (2) - (1); (3) - (b), (e); (4) – (a), (C); (5) - (g).
d. (1)-(d); (2) - (1); (3) -(e), (g); (4)-(C); (5) - (b), (a).
Câu 71: Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?
a. Nghiên cứu mọi quy luật của thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy tinh thần
của con người, để cải tạo hiệu quả thế giới.
b. Nghiên cứu từng lĩnh vực cụ thể của thế giới, nhằm mang lại những tri thức
cụ thể để con người hiểu sâu thế giới.
c. Nghiên cứu thế giới trong tích chỉnh thể nhằm phát hiện ra bản chất, quy
luật chung nhất của vạn vật trong thế giới.
d. Nghiên cứu những quy luật chung nhất của giới tự nhiên, để con người
vươn lên làm chủ và cải tạo tự nhiên.
Câu 72: C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử – tự nhiên”, được hiểu theo nghĩa nào sau đây?
a. Sự phát triển của các HI KT-XH vừa tuân theo các quy luật chung của xã
hội vừa bị chi phối bởi điều kiện cụ thể của mỗi
quốc gia, dân tộc,
b. Sự phát triển của các HI KT-XH Cũng giống như sự phát triển của tự nhiên,
chỉ xảy ra bên ngoài hoạt động có ý thức Của Con
người.
c. Sự phát triển của các HT KI-XH chỉ tuân theo các quy luật chung
d. Sự phát triển của các HT KT-XH chỉ tuân theo quy luật khách quan của xã
hội.
Câu 73: Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây SAI?
a. Mọi sự vật đều chứa trong mình những mặt hay khuynh hướng đối lập
nhau, nhưng chúng chỉ thống nhất với nhau chứ không không xung đột nhau.
b. Mọi sự vật đều chứa trong mình những mặt hay khuynh hướng đối lập
nhau, chúng tạo thành mâu thuẫn trong
bản thân sự vật đó.
c. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận
động và phát triển.
d. Có thể định nghĩa vắn tắt, phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất
của các mặt đối lập.
Câu 74: Sự chuyển hoá của các mặt đối lập của mâu thuẫn biện chứng được
hiểu như thế nào?
a. Mặt đối lập này tiêu diệt mặt đối lập kia.
b. Cả hai mặt đối lập tự phủ định chính mình.
c. Cả hai mặt đối lập hoàn toàn không còn tồn tại.
d. Cả hai mặt đối lập đổi chỗ cho nhau.
Câu 75: Nhận định nào sau đây là đúng nhất về nội dung và cấu trúc logic:
Chủ nghĩa Mác - Lênin được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản là:
a. Triết học Mác - Lênin, kinh tế chính trị học Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội
khoa học.
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế chính trị học Mác - Lênin, triết học Mác -
Lênin.
c. Kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, triết học Mác - Lênin.
d. Chủ nghĩa xã hội, kinh tế chính trị và triết học Mác – Lênin.
Câu 76: Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề gì?
a. Tiêu diệt giai cấp thống trị.
b. Xây dựng lực lượng vũ trang để cải cách chính quyền.
c. Giành chính quyền.
d. Vận động quần chúng nhân dân tham gia lực lượng vũ trang.
Câu 77:Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học để:
a. Xác lập phương pháp luận khoa học chung nhất để giải thích các hiện
tượng xã hội
b. Xác lập phương pháp luận chung ở tầm “duy nhất khoa học" cho mọi quá
trình nghiên cứu
c. Giải thích đầy đủ mọi hiện tượng xã hội
d. Giải thích chính xác và đầy đủ mọi hiện tượng xã hội
Câu 78: Đấu tranh giai cấp, xét đến cùng, nhằm vào mục đích gì?
a. Lật đổ sự áp bức của giai cấp thống trị phản động, giành lấy chính quyền
về tay giai cấp cách mạng.
b. Xóa bỏ chế độ tư hữu, thủ tiêu xã hội có giai cấp.
c. Giải quyết mâu thuẫn giai cấp, giành lấy lợi ích kinh tế.
d. Phát triển sản xuất.
Câu 79: Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của
bản thân sự vật?
a. Mâu thuẫn đối kháng.
b. Mâu thuẫn cơ bản.
c. Mâu thuẫn không cơ bản.
d. Mâu thuẫn thứ yếu.
Câu 80: Phép biện chứng duy vật là khoa học nghiên cứu điều gì?
a. Mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và tư duy.
b. Những quy luật phổ biến chi phối sự vận động và phát triển trong tự nhiên,
xã hội và tư duy con người.
c. Sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội
và tư duy.
d. Thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng.
Câu 81: Thực chất của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng là gì?
a. Quan hệ giữa giờ sống vật chất và đời sống tinh thần xã hội.
b. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
c. Quan hệ giữa các giai cấp có lợi ích đối kháng nhau.
d. Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Câu 82: Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng:
“Ý thức là thuộc tính của…”
a. mọi dạng vật chất trong tự nhiên
b. một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ não con người.
c. động vật bậc cao có hệ thần kinh trung ương
d. vật chất sống
Câu 82: Điều nào sau đây thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa Cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng?
a. Tùy từng trường hợp mà Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng,
hay kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
b. Cơ sở hạ tầng quyết định trực tiếp kiến trúc thượng tầng kiến trúc thượng
tầng quyết định gián tiếp Cơ sở hạ tầng
c. Kiến trúc thượng tầng quyết định Cơ sở hạ tầng cơ sở hạ tầng có tính độc
lập tương đối so với kiến trúc thượng tầng và tác động trở lại kiến trúc thượng
tầng
d. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng kiến trúc thượng tầng có
tính độc lập tương đối SO VỚI CƠ Sở hạ tầng và tác động trở lại Cơ sở hạ
tầng
| 1/18

Preview text:

Câu hỏi kiểm tra giữa kỳ Triết
Câu 1. Cho các khái niệm sau đây: (1) mâu thuẫn biện chứng, (2) mâu thuẫn
logic, (3) mâu thuẫn đối kháng, (4) mâu thuẫn trong tư duy. Nhận định nào sau đây ĐÚNG?
a. (1) và (3) hoàn toàn khác nhau; (2) bao chứa (3) và một phần của (4); (4) bao chứa (1).
b. (1) và (2) hoàn toàn khác nhau: (1) bao chứa (3) và một phần của (4); (4) bao chứa (2).
c. (1) và (4) hoàn toàn khác nhau: (1) bao chứa (3) và một phần của (4); (4)
ban chứa một phần của (1).
d. (2) và (4) hoàn toàn như nhau: (1) bao chứa (3) và (4).
Câu 2. Theo quan điểm duy vật lịch sử:
a. Lịch sử sáng tạo ra con người, con người không thể sáng tạo ra lịch sử
b. Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều kiện khách quan
mà chính lịch sử trước đó đã tạo ra cho nó
c. Con người là chủ thể tùy ý sáng tạo ra lịch sử
d. Con người không thể sáng tạo ra lịch sử mà chỉ có thể thích ứng với những điều kiện có sẵn
Câu 3. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa phương pháp luận
được rút ra từ quy luật Lượng - Chất?
a. Muốn không bị động phải xác định được chất mới, và thông qua nó xác
định được lượng, độ, điểm nút & bước nhảy mới của sự vật mới sẽ ra
đời thay thế sự vật cũ.
b. Muốn hiểu nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật chỉ cần nhận thức
đúng chất & lượng, khảo sát sự thống nhất của chúng để xác định được
độ, điểm nút của sự vật là đủ.
c. Muốn chất thay đổi phải tích lũy sự thay đổi về lượng đủ để vượt qua giới hạn độ (điểm nút).
d. Muốn xác định đúng tính chất, quy mô, tiến độ của bước nhảy xảy ra cần
phân tích kết cấu & điều kiện tồn tại của sự vật.
Câu 4. Nhận định nào sau đây ĐÚNG?
a. Chỗ nào có giải quyết mâu thuẫn thì chỗ đó có bước nhảy về chất và phủ
định biện chứng và ngược lại
b. “Chất” và “Chất lượng là hai khái niệm đồng nhất với nhau.
c. Mâu thuẫn biện chứng và mâu thuẫn lôgích về thực chất là như nhau.
d. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi
về chất và ngược lại” còn được gọi vắn tắt là quy luật Số lượng biến thành chất lượng”.
Câu 5. Điều nào sau đây KHÔNG phải là điều kiện kinh tế - xã hội của sự ra
đời chủ nghĩa Mác - Lênin?
a. Thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản
b. Sự suy tàn nhanh chóng của giai cấp địa chủ - phong kiến trước sự lớn
mạnh của giai cấp tư sản.
c. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản với tính cách một lực lượng chính trị - xã hội độc lập.
d. Sự củng cố và phát triển của PTSX tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
Câu 6. Theo quan điểm duy vật lịch sử, yếu tố cơ bản nhất tạo thành điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội là các yếu tố về: a. Điều kiện tự nhiên
b. Không thể CÓ yếu tố nào là cơ bản nhất mà tùy thuộc vào các điều kiện
lịch sử cụ thể khác nhau c. Điều kiện dân cư
d, Phương thức sản xuất
Câu 7. Luận điểm nào sau đây là cơ sở của nhận thức luận duy vật biện chứng?
a. Mọi hoạt động nhận thức của con người, mọi tri thức do nhận thức mang
lại đều là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào trong đời sống tinh thần của con người.
b. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến
thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý,
của sự nhận thức thực tại khách quan.
c. Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới tính chân lý khách
quan không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề
thực tiễn; chính trong thực tiễn con người phải chứng minh chân lý.
d. Thực tiễn là nguồn gốc, động lực và là mục đích của nhận thức.
Câu 8. Xu hướng phát triển xoắn ốc đòi hỏi phải coi quá trình vận động của sự vật như thế nào?
a. Diễn ra quanh co, phức tạp, luôn có những bước lùi.
b. Diễn ra quanh co, phức tạp, nhưng không có những bước lùi.
c. Không có những bước lùi, luôn tiến lên liên tục.
d. Diễn ra quanh co, phức tạp, thậm chí có những bước lùi.
Câu 9: Nối nhận định thuộc nhóm 1-2-3-4 với các quan điểm thuộc nhóm a-b-
c-d: (1) Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ mà cái đẹp nằm
trong đôi mắt của chàng trai si tình; (2) Lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh
đổ bằng lực lượng vật chất nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật
chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng; (3) Thượng đế là đạo diễn, con
người là diễn viên, Còn cuộc đời chỉ là một sân khấu (4) Nếu không mua
được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền; (5) Bắt phong trần phải
phong trần, cho thanh cao mới được phần thanh cao. (a) Quan điểm duy tâm
khách quan; (b) Quan điểm duy tâm chủ quan; (C) Quan điểm duy vật tầm
thường; (d) Quan điểm duy vật biện chứng, (e) Quan điểm siêu hình.
a. (1)-(a): (2) - (d); (3) - (b); (4) -(e): (5) - (c).
b. (1)-(b): (2) - (d): (3) -(e): (4) - (C): (5) - (a).
c. (1)-(b): (2) - (d): (3) - (a); (4) - (c): (5) -(e).
d. (1)-(b): (2) - (C): (3) - (a): (4) - (d); (5) -(e).
Câu 10: Theo quan điểm duy vật lịch sử, luận điểm nào sau đây đúng?
a. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò cơ bản.
b. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức, quản lý giữ vai trò cơ bản.
c. Tùy từng trường hợp mà chúng ta xác định mặt nào trong ba mặt của quan
hệ sản xuất có vai trò cơ bản.
d. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ phân phối sản phẩm giữ vai trò cơ bản.
Câu 11: Yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất là gì? a. Công cụ lao động b. Tư liệu sản xuất
c. Đối tượng lao động d. Người lao động
Câu 12: Theo quan điểm duy vật lịch sử, yếu tố cơ bản nhất tạo thành điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội là các yếu tố về:
a. Phương thức sản xuất
b. Không thể có yếu tố nào là cơ bản nhất mà tùy thuộc vào các điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau c. Điều kiện dân cư d. Điều kiện tự nhiên
Câu 13: Yếu tố nào không thuộc về tồn tại xã hội?
a, Môi trường sống của con người.
b, Truyền thống văn hóa tốt đẹp của con người.
c. Các quan hệ xã hội như quan hệ gia đình, giai cấp, dân tộc.
d. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất, con người và các quan hệ xã hội.
Câu 14: Triết học Có chức năng cơ bản nào:
a. Chức năng thế giới quan
b. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất
c. Chức năng phương pháp luận chung nhất d. Giải thích thế giới
Câu 15. Phát triển bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN) ở nước ta hiện
nay được hiểu như thế nào?
a. Bỏ qua mọi yếu tố gắn liền với phương thức sản xuất TBCN.
b. Bỏ qua việc xác lập vai trò thống trị của quan hệ sản xuất TBCN và chế độ chính trị tư sản.
c. Không xây dựng quan hệ sản xuất TBCN.
d. Bỏ qua sự phát triển lực lượng sản xuất mang tính chất TBCN.
Câu 16: Phương thức sản xuất là gì?
a. Cách thức của con người thực hiện sản xuất vật chất ở mỗi giai đoạn lịch sử
b. Cách thức con người quan hệ với tự nhiên
c. Cách thức chiếm đoạt lấy sản phẩm để sinh tồn
d. Cách thức con người quan hệ với nhau trong sản xuất.
Câu 17. Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức là cơ bản và cốt lõi nhất? a. Lý trí. b. Tình cảm. c. Niềm tin, ý chí. d. Tri thức.
Câu 18: Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: định luật bảo toàn và chuyển
hóa năng lượng, học thuyết tế bào, học thuyết tiến hóa, chứng minh thế giới
vật chất có tính chất gì?
a. Tính chất không tồn tại thực thể của thế giới vật chất
b. Tính chất biện chứng của sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
c. Tính chất tách rời tĩnh tại của thế giới vật chất
d. Tính chất khách quan của thế giới vật chất
Câu 19. Cho các cặp phạm trù: (1) Nguyên nhân - Kết quả; (2) Nội dung -
Hình thức; (3) Cái riêng - Cái chung; (4) Mặt đối lập - Mặt đối lập: (5) Vật chất
– Ý thức. Cho các quy luật / mối quan hệ biện chứng: (a) Mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng; (b) Quy luật đấu
tranh giai cấp: (C) Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất; (d) Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội; (e) Mối quan hệ giữa Kinh tế thị trường và Kinh tế thị trường định
hướng XHCN. Hỏi: Vận dụng cặp phạm trù nào vào tìm hiểu nội dung quy luật
/ mối quan hệ biện chứng nào là hợp lý nhất?
a. (1)-(a); (2) -(e): (3) - (C): (4) - (b); (5) - (d)
b. (1)-(c): (2) - (a) : (3) - (b): (4) - (d); (5) -(e)
c. (1)-(a); (2) - (C); (3) -(e); (4) - (b); (5) - (d)
d. (1)-(a); (2) - (C); (3) -(e): (4)(d); (5) - (b)
Câu 20: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận định nào sau đây SAI?
a. Descartes đã khôi phục và phát triển chủ nghĩa duy lý vào thời cận đại,
đồng thời đặt nền móng cho khoa học lý thuyết phương Tây ra đời và phát triển.
b. Hegel là nhà triết học vĩ đại, vì ông đã xây dựng hệ thống triết học - khoa
học của mọi khoa học, đồ sộ, cuối cùng trong lịch sử triết học.
c. Cống hiến lớn của Bacon là xây dựng chủ nghĩa duy vật kinh nghiệm và
sáng lập khoa học thực nghiệm phương Tây hiện đại.
d. Công lao to lớn của Feuerbach là đã bảo vệ triết học duy vật trước sự
thống trị của triết học duy tâm, đặc biệt là triết học duy tâm của Hegel, và xây
dựng triết học duy vật nhân bản, cho dù triết học duy vật nhân bản của ông
vẫn còn mang nặng tính trừu tượng và siêu hình.
Câu 21: Quá trình “lịch sử – tự nhiên” của sự phát triển hình thái kinh tế - xã
hội là quá trình phát triển theo:
a. Ý muốn chủ quan của con người b. Ý niệm tuyệt đối
c. Quy luật khách quan của xã hội d. Quy luật tự nhiên
Câu 22. Phạm trù “độ” trong quy luật Lượng - chất được hiểu như thế nào?
a. Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất.
b. Sự biến đổi về chất và lượng.
c. Sự biến đổi về chất mà lượng không thay đổi.
d. Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến đổi về chất
Câu 23. Yêu cầu nào sau đây trái với ý nghĩa phương pháp luận của cặp
phạm trù cái chung và cái riêng?
a. Muốn phát hiện ra cái chung phải xuất phát từ những cái riêng mà không
nên xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người.
b. Để giải quyết hiệu quả một vấn đề riêng nào đó chúng ta cần phải gác lại
các vấn đề chung, đặc biệt là những vấn đề chung đang bất đồng.
c. Phải nắm vững điều kiện, tình hình, quy luật chuyển hóa qua lại giữa cái
đơn nhất & cái chung để vạch ra các đối sách thích hợp.
d. Khi áp dụng cái chung vào những cái riêng phải cá biệt hóa nó cho phù
hợp với từng cái riêng cụ thể.
Câu 24: Nhà triết học nào đã đưa chủ nghĩa duy lý lên đỉnh cao trong lịch sử triết học?
a. Aristotle (384-322 TCN). Vì ông cho rằng: Con người là một sinh thể có lý
trí, con người được sinh ra để nhận thức, kẻ nào không có lý trí, không nhận
thức kẻ đó không là con người. Do vậy, ông đã trở thành “Bộ Óc bách khoa
toàn thư thời cổ Hy Lạp.
b. Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Thích Ca Mâu Ni, 624-544). Vị ông cho rằng: Sở dĩ
Con người ngụp lặn trong bể khổ trần gian là do không thoát ra khỏi vô minh,
ái dục,... Do vậy, ông đã xây dựng Phật giáo - một tôn giáo rất đặc biệt không
lôi cuốn con người vào lòng tin mù quáng phi lý, mà là giúp con người vượt
qua vô minh, ái dục,... để có được thần minh mẫn, tâm thanh thản,... - tức CỎ
được trạng thái niết bàn.
c. Khổng tử (Không Khâu, 551-479). Vì ông cho rằng: Kẻ không có trí bao giờ
cũng bất nhân, kẻ bất nhân bao giờ cũng vô lễ, bất nghĩa, bất tín… Kẻ không
trí, bất nhân, vô lễ, bất nghĩa, bất tín... chỉ là loài cầm thú chứ không phải là
con người. Do vậy, ông dành cả cuộc đời làm thầy giáo
để mở mang trí tuệ cho con người, và được người đời ca tụng là “Vạn thể sư.
d. Descartes (1596-1650). Vì ông cho rằng toàn bộ triết học phải dựa trên
nguyên lý (tiên đế): Tôi suy nghĩ, vậy tôi tồn tại. Đối với ông, dân tộc này vĩ đại
hơn dân tộc kia không phải ở chỗ dân tộc đó giàu Cả hơn, dân số đông hơn
dân tộc kia, mà là ở chỗ dân tộc đỏ Cỏ nền triết lý thâm tâm sâu sắc hơn, một
trình độ tư duy lý luận cao hơn dân tộc kia.
Câu 25. Nối nhận định thuộc nhóm 1-2-3-4 với các quan điểm thuộc nhóm a-
b-c-d: (1) Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ mà cái đẹp
nằm trong đôi mắt của chàng trai si tình; (2) Lực lượng vật chất chỉ có thể bị
đánh đổi bằng lực lượng vật chất nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng
vật chất, một khi có thâm nhập vào quần chúng; (3) Thượng đế là đạo diễn,
con người là diễn viên, Còn cuộc đời chỉ là một sân khấu; (4) Nếu không mua
được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền (5) Bất phong trần phải
phong trần, cho thanh cao mới được phần thanh cao. (a) Quan điểm duy tâm
khách quan; (b) Quan điểm duy tâm chủ quan; (c) Quan điểm duy vật tầm
thường (d) Quan điểm duy vật biện chứng (e) Quan điểm siêu hình.
a. (1)-(b): (2) - (d): (3) -(e): (4) - (c): (5) - (a).
b. (1) - (a); (2) - (d): (3) - (b): (4) -(e): (5)-(o).
c. (1)-(b): (2)-(C); (3) - (a): (4)-(d): (5) -(e).
d. (1)-(b); (2) - (d); (3) - (a): (4) - (c); (5) -(e).
Câu 26: Bổ sung để được một câu đúng theo chủ nghĩa duy vật lịch sử: "Nhà
nước xuất hiện và tồn tại..."
a. ngay khi xã hội loài người xuất hiện
b. trong các xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản và giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội
c. trong mọi giai đoạn lịch sử
d. trong một giai đoạn lịch sử nhất định
Câu 27: Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, câu trả lời nào cho câu hỏi “Tại
sao chúng ta phải học tập, nghiên cứu triết học?” là câu trả lời SAI?
a. Vì triết học là “tinh hoa” của nhân loại, là “nước cốt của các dân tộc sống
trên hành tinh - Trái Đất này.
b. Vì triết học bao giờ cũng là khoa học của mọi khoa học, và triết học Mác -
Lênin là khoa học về những quy luật chung nhất chi phối sự vận động, phát
triển của vạn vật trong tự nhiên, xã hội và tư duy con người
c. Vì triết học là môn học giúp chúng ta nâng cao trình độ tư duy lý luận của
mình để mổ xẻ phân tích những vấn đề phức tạp nảy sinh
trong cuộc sống và trong hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp của mình...
d. Vì triết học mang lại cho chúng ta cơ sở thế giới quan để nắm bắt được
những bí mật của vũ trụ, hiểu được những nền tảng nhân sinh của cuộc sống
con người... từ đó, biết cách ứng xử một cách tối ưu với vạn vật và đồng loại.
Câu 28. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây sai?
a. Các bộ phận thế giới liên hệ với nhau, chuyển hóa lẫn nhau.
b. Thế giới vật chất là vô cùng và vô tận.
c. Thế giới thống nhất ở tính vật chất.
d. Thế giới thống nhất trong sự tồn tại của nó.
Câu 29: Trường phái triết học (TH) nào cho rằng thế giới thống nhất vì nó bắt
đầu từ một dạng vật chất Cụ thể? a. TH duy tâm siêu hình
b. TH duy vật thời cổ đại.
c. TH duy vật biện chứng.
d. TH duy vật thời cổ đại và TH duy vật biện chứng.
Câu 30. Bổ khuyết cấu của C.Mác: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không
thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng ...(1)... chỉ có thể bị
đánh đổ bằng lực lượng ..(2)...; nhưng ...(3)... cũng sẽ trở thành lực lượng ...
(4)..., một khi nó thâm nhập vào ...(5)...".
a. (1) - vật chất, (2) – vật chất, (3) – lý luận, (4) - vật chất, (5) quần chúng
b. (1) - phản cách mạng, (2) - cách mạng, (3) - cách mạng, (4) - phản cách
mạng, (5) - lực lượng phản cách mạng
c. (1) - tinh thần, (2) - vật chất, (3) - vật chất, (4) - tinh thần, (5) - quần chúng
d. (1) - tinh thần, (2) - tinh thần, (3) - vật chất, (4) - tinh thần, (5) - cuộc sống
Câu 31: Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do C.Mác và
Ph.Ăngghen thực hiện là gì?
a. Xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật phát
minh ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, chỉ ra mối quan hệ đúng đắn giữa triết học
và khoa học, gắn lý luận triết học với thực tiễn cách mạng cải tạo thế giới,
b. Mang lại các quan niệm vừa duy vật vừa biện chứng về xã hội; Vạch trần
bản chất bóc lột giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản phát hiện con đường
cách mạng vô sản dẫn đến chủ nghĩa cộng sản.
c Xác định được đối tượng triết học và khoa học tự nhiên, từ bỏ quan niệm
sai lầm Coi triết học là khoa học của mọi khoa học, nhưng cũng không Coi
triết học chỉ là các hệ thống siêu hình học, phu khoa học.
d. Thống nhất phép biện chứng và thế giới quan duy vật thành một hệ thống
triết học và mở rộng nó sang lĩnh vực xã hội.
Câu 32. Quy luật phủ định của phủ định vạch rõ phương diện nào của sự phát triển?
a. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển.
b. Nội dung, cách thức của sự vận động và phát triển.
c. Các phương án trả lời còn lại đều sai.
d. Xu hướng, xu thế của sự vận động và phát triển.
Câu 33: Cái gì là nguồn gốc, cơ sở của sự ra đời và tồn tại giai cấp?
a. Chế độ lao động làm thuê.
b. Chế độ chiếm hữu nô lệ. c. Chế độ tư hữu.
d. Chế độ người bóc lột người.
Câu 34. Theo quan điểm duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây đúng?
a. Ý thức tồn tại trên cơ sở quá trình sinh lý của não người.
b. Ý thức tồn tại trên cơ sở quá trình sinh lý của não người nhưng không
đồng nhất với quá trình sinh lý của não người.
c. Ý thức đồng nhất với quá trình sinh lý của não người.
d. Ý thức không đồng nhất với quá trình sinh lý của não người.
Câu 35. Cho các khái niệm sau đây: (1) cái mới, (2) cái cũ, (3) cái truyền
thống, (4) cái quái dị. Nhận định nào sau đây ĐÚNG?
a. (1) và (4) đều là những cái không hợp quy luật, có thời gian tồn tại khác nhau.
b. (1) và (3) đều là những cái không hợp quy luật, đều có cùng thời gian tồn tại.
c. (1) và (2) đều là những cái hợp quy luật, đều có cùng thời gian tồn tại.
d. (1) và (3) đều là những cái hợp quy luật, có thời gian tồn tại khác nhau.
Câu 36: Tuyệt đối hóa vai trò của cá nhân, lãnh tụ sẽ dẫn đến điều gì?
a. Nhận thức đúng về vai trò của lãnh tụ.
b. Tăng thêm sức mạnh cho phong trào cách mạng.
c. Tệ sùng bái cá nhân, làm tan biến tính năng động sáng tạo của quần chúng.
d. Tệ coi thường lãnh tụ, làm cho phong trào quần chúng không có sự đoàn kết, nhất trí.
Câu 37. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
a. Bộ óc và sự phản ánh hiện thực khách quan của con người.
b. Bộ óc với tính cách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức tinh
vi và năng lực phản ánh của thế giới vật chất.
c. Bộ óc với tính cách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức tinh
vi cùng với các hoạt động sinh lý của hệ thần kinh.
d. Bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc người.
Câu 39: Triết học Mác ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào?
a. Chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa đang tiêu vong.
b. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện.
c. Chủ nghĩa tư bản đã trở thành chủ nghĩa đế quốc.
d. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đã trở thành phương thức sản xuất thống trị.
Câu 40: Muốn nhận thức được bản chất của mỗi người thì chúng ta phải làm gì?
a. Tìm hiểu các quan hệ xã hội hiện thực mà họ chịu ảnh hưởng.
b. Tìm hiểu kết quả làm việc hàng ngày mà họ đạt được.
c. Tìm hiểu những đặc tính di truyền của gia đình.
d. Tìm hiểu tướng mạo của con người đó.
Câu 41. Theo phép biện chứng duy vật thì, trong quan hệ nhân quả khẳng định nào sau đây sai?
a. Tuỳ thuộc vào điều kiện khác nhau mà một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều hay ít kết quả.
b. Nguyên cớ và nguyên nhân là khác nhau
c. Nguyên nhân phải có trước kết quả và là cái sản sinh ra
d. Nguyên nhân xuất hiện đồng thời cùng với kết quả.
Câu 42. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật "Muốn
hoạt động thực tiễn thành công chúng ta phải ... để vạch ra đối sách
a. dựa vào cái tất nhiên song không xem nhẹ cái ngẫu nhiên
b. dựa vào cả cái tất nhiên lẫn cái ngẫu nhiên
c. dựa vào cái tất nhiên mà không cần dựa vào cái ngẫu nhiên
d. dựa vào cái ngẫu nhiên song không xem nhẹ cái tất nhiên
Câu 43. Theo phép biện chứng duy vật, cái gì nguồn gốc sâu xa gây ra mọi
sự vận động, phát triển xảy ra trong thế giới?
a. Cái hích của Thượng đế nằm bên ngoài thế giới.
b. Khát vọng vươn lên của vạn vật.
c. Mâu thuẫn giữa lực lượng vật chất và lực lượng tinh thần.
d. Mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng.
Câu 44. Điều nào sau đây thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất?
a. Tùy từng trường hợp là lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất,
hay quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất
b. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất có tính
độc lập tương đối so với lực lượng sản xuất và tác động trở lại lực lượng sản xuất.
c. Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất có
tính độc lập tương đối so với quan hệ sản xuất và tác động trở lại quan hệ sản xuất
d. Lực lượng sản xuất quyết định trực tiếp quan hệ sản xuất, quan hệ sản
xuất quyết định gián tiếp lực lượng sản xuất.
Câu 45. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sai.
a. Phủ định của phủ định làm cho sự vật dường như quay trở lại ban đầu
nhưng trên cơ sở cao hơn.
b. Phủ định của phủ định mở đầu một chu kỳ mới trong sự phát triển của sự vật.
c. Phủ định của phủ định kết thúc sự phát triển của sự vật.
d. Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển của sự vật.
Câu 46. Theo phép biện chứng duy vật, hiện tượng là gì?
a. Là những biểu hiện cụ thể của bản chất ở những điều kiện cụ thể của sự tồn tại sự vật.
b. Là hình thức tồn tại của sự vật.
c. Là một mặt, một yếu tố, một thuộc tính cấu thành bản chất của sự vật.
d. Là cái xuyên tạc bản chất của sự vật.
Câu 47. Theo phép biện chứng duy vật, phủ định biện chứng tất yếu dẫn đến điều gì?
a. Sự phát triển của sự vật trên cơ sở kế thừa có chọn lọc từ cái cũ.
b. Thủ tiêu toàn bộ cái cũ, sự tất thắng ngay của cái mới.
c. Sự vật cũ mất đi, sự phát triển tạm thời bị gián đoạn.
d. Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
Câu 48. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: "Tất
nhiên là cái do những nguyên nhân...".
a. bên trong sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như
thế chứ không thể khác được.
b. siêu nhiên chi phối mà con người không thể biết được.
c bên trong và bên ngoài sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải
xảy ra như thế chứ không thể khác được.
d. bên ngoài sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như
thế chứ không thể khác được.
Câu 49. Luận điểm nào sau đây xuất phát từ nội dung quy luật Lượng - chất
a. Khi chất của sự vật có sự thay đổi đến độ nào đó thì lượng của sự vật cũng
thay đổi, sự vật mới xuất hiện với chất mới và tương đồng nhất với nhau.
b. Chất của sự vật là cái dễ thay đổi hơn lượng của nó.
c. Khi lượng của sự vật thay đổi thì chất của sự vật cũng thay đổi theo, sự vật
mới xuất hiện với chất mới và lượng mới thống nhất với nhau.
d. Khi lượng của sự vật có sự thay đổi đến một mức độ nào đó thì chất của sự vật mới thay đổi.
Câu 50. Bổ sung để được một khẳng định đúng theo phép biện chứng duy
vật: “ Các sự vật, hiện tượng..., “
a. tồn tại biệt lập, tách rời nhau trong sự phát triển.
b. chỉ có những quan hệ bề ngoài mang tính ngẫu nhiên.
c. không thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định.
d. có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau.
Câu 51. Theo quan điểm duy vật lịch sử, luận điểm nào sau đây đúng?
a. Tùy từng trường hợp và chúng ta xác định mặt nào trong ba mặt của quan
hệ sản xuất có vai trò cơ bản.
b. Trong ba mật của quan hệ sản xuất thì quan hệ phân phối sản phẩm giữ vai trò cơ bản.
c. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức, quản lý giữ vai trò cơ bản.
d. Trong ba mật của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò cơ bản.
Câu 52. Theo phép biện chứng duy vật phủ định biện chứng tất yếu dẫn đến điều gì
A. sự phát triển của sự vật trên cơ sở kế thừa có chọn lọc từ cái cũ
B. thủ tiêu toàn bộ cái cũ sự tất Thắng ngay của cái mới
C. sự vật cũ mất đi sự phát triển tạm thời bị gián đoạn
D. các phương án trả lời còn lại đều đúng
Câu 53. Nhà triết học nào đưa chủ nghĩa duy lý lên đỉnh cao trong lịch sử triết học A. khổng tử B. descartes C. aristotle D. tất đạt đa cồ đàm
Câu 54. Bổ sung để được một khẳng định đúng theo biện chứng duy vật “Các
sự vật, hiện tượng…”
-> có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau
Câu 55. Nhận định nào sau đây đúng nhất về nội dung và cấu trúc logic: Chủ
nghĩa Mác-LKLeenin được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản là
56. Hình thức cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn là gì?
hoạt động sản xuất vật chất
57. Các trường phái triết học nào coi vật chất là tổng hợp những cảm giác? A. Duy tâm chủ quan B. Duy vật siêu hình C. Duy vật biện chứng D. Duy tâm khách quan
58. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hê
A. Có lúc hoàn toàn đối lập nhau, có khi hoàn toàn thống nhất với nhau
B. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Luôn luôn đối lập, loại trừ nhau
D. Luôn luôn thống nhất với nhau
Câu 59. Theo phép biện chứng duy vật, khẳng định nào sau đây SAI?
a. Bản chất phong phú hơn hiện tượng.
b. Hiện tượng ít hay nhiều đều phản ánh bản chất
c. Bản chất thay đổi thì hiện tượng phải thay đổi theo.
d. Hiện tượng phong phú hơn bản chất.
Câu 61: Khi xem xét sự vật, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì?
a. Phải thấy được những khuynh hướng, những giai đoạn tồn tại của quá
trình vận động, phát triển của bản thân sự vật.
b. Phải thấy được sự thay đổi tiến bộ mà không cần xem xét những giai đoạn
thoái bộ của bản thân sự vật.
c. Phải thấy được sự vận động, thay đổi mà không cần xem xét những giai
đoạn đứng im, ổn định tạm thời của bản thân sự vật.
d. Phải thấy được sự vật đã tồn tại như thế nào trong quá khứ và sẽ tồn tại
như thế nào trong tương lai.
Câu 63: Quan hệ sản xuất có vai trò gì trong một hình thái kinh tế - xã hội?
a. Duy trì và bảo vệ cơ sở hạ tầng
b. Quy định cơ sở vật chất - kỹ thuật.
c. Quy định mọi quan hệ xã hội, nói lên thực chất của hình thái kinh tế - xã hội.
d. Quy định trình độ (tinh chất) của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Câu 64: Cho các câu: (1) Gieo gió, gặt bão; (2) Tức nước, vỡ bờ; (3) Một cây
làm chẳng nên non, ba cây chụm lại thành hòn núi cao; (4) Vạn vật nhất thành
bất biến; (5) Dĩ bất biến ứng vạn biến; (6) Có công mài sắt, có ngày nên kim;
(7) Cha mẹ sinh con, trời sinh tính; (8) Người sống trong cung điện mơ ước
và suy nghĩ khác người sống trong túp lều tranh; (9) Lên voi, xuống chó; (10)
Núi non có thể san lấp nhưng bản tính thì không thể dời. Hỏi: Câu nào chứa
đựng nội dung biện chứng
a. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (10).
b. (1). (2), (3), (5), (6), (8), (9).
c. (1), (2), (3), (5), (6), (7), (8), (9), (10).
d. (1). (2), (3), (5), (6), (9).
Câu 65: Quan điểm duy vật lịch sử coi “con người là chủ thể của lịch sử được hiểu như thế nào?
a. Con người có thể điều khiển lịch sử phát triển theo ý muốn tốt đẹp của riêng mình.
b. Con người là ông chủ, các loài sinh vật khác là nô lệ.
c. Con người nắm vững và vận dụng sáng tạo các quy luật khách quan tác
động vào tự nhiên, xã hội thúc đẩy nó phát triển phù hợp với nhu cầu của mình.
d. Con người là trung tâm của vũ trụ.
Câu 66: Điều kiện cơ bản để ý thức xã hội có thể tác động đến tồn tại xã hội là gì?
a. Ý thức xã hội phải có tính vượt trước.
b. Ý thức xã hội phù hợp với tồn tại xã hội
c. Hoạt động thực tiễn của con người.
d. Chuẩn bị đầy đủ những điều kiện vật chất.
Câu 67: Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý thức có vai trò gì?
a. Có khả năng tự chuyển thành hình thức vật chất nhất định để tác động vào
hình thức vật chất khác.
b. Không có vai trò đối với vật chất, vì hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất.
c. Tác động đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
d. Tác động trực tiếp đến vật chất.
Câu 68: Nhận thức lý tính có tính chất như thế nào ?
a. Sâu sắc, trừu tượng gián tiếp, khái quát.
b. Trừu tượng, trực tiếp, khái quát, sâu sắc.
c. Sinh động, trừu tượng, gián tiếp, sâu sắc.
d. Trừu tượng, gián tiếp, khái quát, hời hợt.
Câu 69: Cái gì là nguyên nhân cơ bản gây ra mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp trong xã hội?
a. Sự khác nhau về tư tưởng, lối sống.
b. Sự khác nhau về tài sản giữa người giàu và người nghèo.
c. Sự đối lập về lợi ích cơ bản - lợi ích kinh tế.
d. Sự khác nhau về địa vị trong thang bậc của trật tự xã hội.
Câu 70: Cho: (1) Nguyên tắc toàn diện; (2) Nguyên tắc khách quan; (3)
Nguyên tắc phát triển; (4) Nguyên tắc thống nhất lý | luận và thực tiễn; (5)
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể. Và (a) Chủ nghĩa giáo điều; (b) Chủ nghĩa bảo
thủ; (c) Chủ nghĩa kinh nghiệm; (d) Chủ nghĩa ngụy biện; (e) Chủ nghĩa siêu
hình; (f) Chủ nghĩa duy ý chí; (g) Chủ nghĩa rập khuôn – máy móc. Hỏi: Trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn, khi không tuân thủ nguyên tắc nào thì có
thể sẽ mắc sai lầm gì?
O a. (1)-(d); (2) - (a); (3) -(e); (4) - (b), (c); (5) - (g).
b. (1)-(e); (2)-(C); (3) - (b); (4) - (a); (5) - (g), (d).
c. (1) - (d); (2) - (1); (3) - (b), (e); (4) – (a), (C); (5) - (g).
d. (1)-(d); (2) - (1); (3) -(e), (g); (4)-(C); (5) - (b), (a).
Câu 71: Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?
a. Nghiên cứu mọi quy luật của thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy tinh thần
của con người, để cải tạo hiệu quả thế giới.
b. Nghiên cứu từng lĩnh vực cụ thể của thế giới, nhằm mang lại những tri thức
cụ thể để con người hiểu sâu thế giới.
c. Nghiên cứu thế giới trong tích chỉnh thể nhằm phát hiện ra bản chất, quy
luật chung nhất của vạn vật trong thế giới.
d. Nghiên cứu những quy luật chung nhất của giới tự nhiên, để con người
vươn lên làm chủ và cải tạo tự nhiên.
Câu 72: C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử – tự nhiên”, được hiểu theo nghĩa nào sau đây?
a. Sự phát triển của các HI KT-XH vừa tuân theo các quy luật chung của xã
hội vừa bị chi phối bởi điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc,
b. Sự phát triển của các HI KT-XH Cũng giống như sự phát triển của tự nhiên,
chỉ xảy ra bên ngoài hoạt động có ý thức Của Con người.
c. Sự phát triển của các HT KI-XH chỉ tuân theo các quy luật chung
d. Sự phát triển của các HT KT-XH chỉ tuân theo quy luật khách quan của xã hội.
Câu 73: Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây SAI?
a. Mọi sự vật đều chứa trong mình những mặt hay khuynh hướng đối lập
nhau, nhưng chúng chỉ thống nhất với nhau chứ không không xung đột nhau.
b. Mọi sự vật đều chứa trong mình những mặt hay khuynh hướng đối lập
nhau, chúng tạo thành mâu thuẫn trong bản thân sự vật đó.
c. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
d. Có thể định nghĩa vắn tắt, phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập.
Câu 74: Sự chuyển hoá của các mặt đối lập của mâu thuẫn biện chứng được hiểu như thế nào?
a. Mặt đối lập này tiêu diệt mặt đối lập kia.
b. Cả hai mặt đối lập tự phủ định chính mình.
c. Cả hai mặt đối lập hoàn toàn không còn tồn tại.
d. Cả hai mặt đối lập đổi chỗ cho nhau.
Câu 75: Nhận định nào sau đây là đúng nhất về nội dung và cấu trúc logic:
Chủ nghĩa Mác - Lênin được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản là:
a. Triết học Mác - Lênin, kinh tế chính trị học Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học.
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế chính trị học Mác - Lênin, triết học Mác - Lênin.
c. Kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, triết học Mác - Lênin.
d. Chủ nghĩa xã hội, kinh tế chính trị và triết học Mác – Lênin.
Câu 76: Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề gì?
a. Tiêu diệt giai cấp thống trị.
b. Xây dựng lực lượng vũ trang để cải cách chính quyền. c. Giành chính quyền.
d. Vận động quần chúng nhân dân tham gia lực lượng vũ trang.
Câu 77:Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học để:
a. Xác lập phương pháp luận khoa học chung nhất để giải thích các hiện tượng xã hội
b. Xác lập phương pháp luận chung ở tầm “duy nhất khoa học" cho mọi quá trình nghiên cứu
c. Giải thích đầy đủ mọi hiện tượng xã hội
d. Giải thích chính xác và đầy đủ mọi hiện tượng xã hội
Câu 78: Đấu tranh giai cấp, xét đến cùng, nhằm vào mục đích gì?
a. Lật đổ sự áp bức của giai cấp thống trị phản động, giành lấy chính quyền
về tay giai cấp cách mạng.
b. Xóa bỏ chế độ tư hữu, thủ tiêu xã hội có giai cấp.
c. Giải quyết mâu thuẫn giai cấp, giành lấy lợi ích kinh tế. d. Phát triển sản xuất.
Câu 79: Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của bản thân sự vật?
a. Mâu thuẫn đối kháng. b. Mâu thuẫn cơ bản.
c. Mâu thuẫn không cơ bản. d. Mâu thuẫn thứ yếu.
Câu 80: Phép biện chứng duy vật là khoa học nghiên cứu điều gì?
a. Mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và tư duy.
b. Những quy luật phổ biến chi phối sự vận động và phát triển trong tự nhiên,
xã hội và tư duy con người.
c. Sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
d. Thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng.
Câu 81: Thực chất của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng là gì?
a. Quan hệ giữa giờ sống vật chất và đời sống tinh thần xã hội.
b. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
c. Quan hệ giữa các giai cấp có lợi ích đối kháng nhau.
d. Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Câu 82: Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng:
“Ý thức là thuộc tính của…”
a. mọi dạng vật chất trong tự nhiên
b. một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ não con người.
c. động vật bậc cao có hệ thần kinh trung ương d. vật chất sống
Câu 82: Điều nào sau đây thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa Cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng?
a. Tùy từng trường hợp mà Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng,
hay kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
b. Cơ sở hạ tầng quyết định trực tiếp kiến trúc thượng tầng kiến trúc thượng
tầng quyết định gián tiếp Cơ sở hạ tầng
c. Kiến trúc thượng tầng quyết định Cơ sở hạ tầng cơ sở hạ tầng có tính độc
lập tương đối so với kiến trúc thượng tầng và tác động trở lại kiến trúc thượng tầng
d. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng kiến trúc thượng tầng có
tính độc lập tương đối SO VỚI CƠ Sở hạ tầng và tác động trở lại Cơ sở hạ tầng