Câu hỏi lý thuyết Pháp luật đại cương | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên

Tổng hợp câu hỏi lý thuyết Pháp luật đại cương | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi lý thuyết Pháp luật đại cương | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên

Tổng hợp câu hỏi lý thuyết Pháp luật đại cương | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|41967345
1. Phân tích các bộ phận của hình thức nhà nước. Từ đó, liên hệ để xác định
hìnhthức của nhà nước Việt Nam (PHẢI GIẢI THÍCH ĐƯỢC).
Khái niệm: Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và
phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước gồm ba yếu tố:
- Hình thức chính thể
- Hình thức cấu trúc
- Chế độ chính trị
Hình thức chính thể: là cách tổ chức và trình tự lập lập ra các cơ quan quyền
lực tối cao của nhà nước (ở Trung Ương) và xác lập mối quan hệ cơ bản giữa
các cơ quan đó với nhau và xác định thái độ của cơ quan nhà nước đó với
nhân dân. Có hai loại hình thức chính thể cơ bản:
- Chính thể quân chủ: là chính thể quyền lực tối cao của nhà nước tập trung
toàn bộ hay một phần trong tay người đứng đầu nhà nước và được chuyển
giao theo nguyên tắc thừa kế, thế tập. Có thể được gọi gọi là vua, quốc vương,
hòng đề. Chính thể quân chủ có hai dạngo Quân chủ tuyệt đối: Người
đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn, sự vô hạn của người đứng đầu là cô
hạn vẻ quyên lực, không bị hạn chế bởi bất kì quy định nào của pháp luật,
không bị hạn chế bởi bất kì thể chế chính trị nào. Chính thể này chủ yếu tồn
tại trong nhà nước chủ nô và phong kiến. Hiện nay không còn tồn tại.
o Quân chủ hạn chế: Người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần quyền
lực tối cao và bên cạnh đó còn có cơ quan quyền lực khác (ngày nay
được gọi là Quân chủ lập hiến).
- Chính thể cộng hòa: Là chính thể quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một
cơ quan được bầu ra trong thời gian xác định VD: Đại hội đại biểu nhân dân
toàn quốc của cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Chính thể cộng hòa có hai dạng:
o Cộng hòa quý tộc: Quyền bầu cử đẻ thành lập ra cơ quan đại diện (quyền
lực) chỉ dành cho quý tộc, một tầng lớp số ít trong xã hội có đặc quyền đặc lợi
này mà không phải mọi công dân.
o Cộng hòa dân chủ: Quyền bầu cử được quy định về mặt hình thưc pháp
lý đối với toàn thể công dân.
Hình thức cấu trúc nhà nước: là sự phân chia nhà nước thành các đơn vị hành
chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ và xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các
cơ quan nhà nước trung ương với địa phương. Có hai loại hình thức cấu trúc
phổ biến là:
- Nhà nước đơn nhất: là nhà nước có chủ quyền duy nhất, công dân có một quốc
tịch, có một hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật thống nhất.
- Nhà nước liên bang: là nhà nước (do nhiều nhà nước thành viên hợp thành)
vừa có chủ quyền của nhà nước liên bang, vừa có chủ quyền của các nhà nước
thành viên, công dân có hai quốc tịch, có hai hệ thống cơ quan nhà nước và
hai hệ thống pháp luật.
Chế độ chính trị: là tổng thể các phương pháp mà các cơ quan nhà nước sử dụng
để thực hiện quyền lực nhà nước. Có hai phương pháp cơ bản thể hiện tính
chất cuẩ chế độ chính trị.
- Phương pháp dân chủ: bản chất của dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
số đông trong xã hội. Phương pháp dân chủ là phương pháp thực thi quyn lực
phản ánh ý chí của số đông thành viên trong xã hội. Tuy nhiên, trong dân chủ
lOMoARcPSD|41967345
có các loại là: Dân chủ giả biện và dân chủ thực sự; dân chủ rộng rãi và dân
chủ hạn chế; dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp...
- Phương phán phản dân chủ: là phương pháp thể hiện tính độc tài, đối lập với
phương pháp phản dân chủ. Độc tài trong chính trị thể hiện ở việc quyền lực
bị thâu tóm trong tay một hoặc nhóm người và thực thi quyền lực phản ánh
những ý chí của số độc tài trong xã hội đó.
Hình thức của nhà nước Việt Nam.
Hình thức chính thể của NN cộng hòa XHCN Việt Nam là cộng hòa dân chủ
Vì ở Việt Namquyền lực cao nhất của nhà nước thuộc về Quốc Hội Cơ quan
đại diện cao nhất của nhân dân., thànhlập bằng con đường bầu cử. Theo quy
định của Hiến pháp 2013, công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu
cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội.
Hình thức cấu trúc Của nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà nước đơn
nhất Vì lãnh thổ Việt Nam chỉ có 1 Nhà Nước duy nhất nắm giữ và thực thi
chủ quyền quốc gia. Ở nước ta:+ Chủ quyền quốc gia do chính quyền TW nắm
giữ, địa phương là những đơn vị hành chính – lãnh thổ không có chủ quyền+
Cả nước có 1 hệ thống chính quyền và 1 hệ thống PL chung+ Chính quyền
gồm 2 cấp cơ bản là TW và địa phương. Quan hệ giữa 2 cấp chính quyền này
là phụ thuộc, Địa phương phải phục tùng TW
Chế độ chính trị của Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam là chế độ dân chủ
Vì nhân dân có quyền tham gia vào tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà
nước, bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
+ Cơ quan cao nhất của quyền lực NN là Quốc Hội, đc hình thành = con
đường bầu cử, do cử tricả nước trực tiếp bầu ra. Các quyết định quan trọng của
NN được xây dựng thông qua các cuộc thảo luận, bàn bạc của Quốc Hội và
quyết định theo đa số.+ Nhân dân đc hưởng nhiều quyền tự do chính trị:
Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại diện của NN, quyền giám sát
hoạt động của các cơ quan và nhân viên NN,…+ Về mặt pháp lý, chế độ dân
chủ của nước Việt Nam là rộng rãi Vì mọi công dân đều có thể tham gia bầu
cử, ứng cử vào các cơ quan đại diện của NN khi có đủ những điều kiện luật
định, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia góp ý, thảo luận, bàn bạc để xây
dựng nên các vấn đề quan trọng của NN , giám sát hoạt động của các nhân
viên và cơ quan NN.
2. Khái niệm quy phạm pháp luật và trình bày cơ cấu của quy phạm pháp luật
Khái niệm: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và
nhằm đạt được những mục đích nhất định.
cấu của QPPL: Quy phạm phấp pháp luật được cấu thành từ 3 bộ phận:
Giả định, Quy định và Chế tài.
- Giả định: nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống
và cá nhân hay tổ chức nào ở vào những hoàn cảnh, điều kiện đó phải chịu sự
tác động của quy phạm pháp luật đó.
Phần giả định trả lời cho câu hỏi: Ai?, Trong điều kiện nào, Tình huống nào?
- Quy định: nêu lên cách xử sự mà tổ chức hay cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều
kiện đã nêu trong bộ phận giả định của quy phạm pháp luật được phép hoặc
buộc phải thực hiện.
lOMoARcPSD|41967345
Bộ phận này trả lời cho câu hỏi: chủ thể được làm gì?; Không được làm gì?;
Phải làm gì và phải làm gì khi ở trong điều kiện, hoàn cảnh được nêu.
- Chế tài: Nêu lên những biện pháp cưỡng chế (biện pháp có trách nhiệm pháp
lí) áp dụng đối với các chủ thể có hành vi vi phạm quy định trong bộ phận quy
định của quy phạm pháp luật.
Bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Hậu quả sẽ như
thế nào nếu vi phạm pháp luật, không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước
đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật, hoặc được hưởng gì nếu
thực hiện tốt các quy định của pháp luật.
3. Khái niệm về các hình thức thực hiện pháp luật và cho ví dụ minh họa
Khái niệm: Thực hiện pháp luật là một qúa trình hoạt động có mục đích làm
cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi
thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
Các hình thức thực hiện pháp luật:
- Tuân thủ pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm.
Ví dụ, không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma tuý, không thực hiện hành vi
lừa đảo, không lái xe trong tình trạng say rượu...
- Thi hành pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật được thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng động tích cứ, chủ
động.
Ví dụ, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ lao
động công ích, nghĩa vụ nuôi dạy con cái, chăm sóc ông bà, cha mẹ khi già
yếu;
- Sử dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện những hành vi được pháp luật
cho phép). Những quy phạm pháp luật quy định quyền và tự do dân chủ của
công dân được thực hiện ở hình thức này.
Ví dự: công dân có quyền đi lại trong nước, ra nước ngoài và từ nước ngoài
trở về nước theo quy định của pháp luật. Nét đặc biệt của hình thức thực hiện
pháp luật này so với tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật là chủ thể pháp
luật có thể thực hiện hay không thực hiện quyền mà pháp luật cho phép còn ở
hai hình thức trên, việc thực hiện mang tính bắt buộc
- Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước
thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ
thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ
vào các quy định của pháp luật ra các quyết định áp dụng pháp luật vào những
trường hợp cụ thể của đời sống xã hội.
Ví dụ: Khi có vi phạm pháp luật xảy ra, cảnh sát giao thông áp dụng pháp luật
để xử phạt.
Khi có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý mà các chủ thể không tự giải
quyết được, nhà nước căn cứ vào qui định pháp luật để đứng ra giải quyết.
4. Khái niệm vi phạm pháp luật và phân tích các yếu tố của cấu thành vi phạm
pháp luật.
Khái niệm: VPPL là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện trái với quy định của pháp luật và có lỗi xâm hại đến các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ.
Các yếu tố cấu thành của VPPL:
lOMoARcPSD|41967345
VPPL được cấu thành từ 4 yếu tố:
- Mặt khách quan của VPPL: là toàn bộ những dấu hiệu bên ngoài, gồm hành
vi VPPL, hậu quả của hành vi VPPL và mối quan hệ nhân quả giữa chúng.
Ngoài ra trong mặt khách quan của VPPL còn bao gồm thời gian, địa điểm,
phương tiện vi phạm.
Hành vi VPPL là hành vi trái với các yêu cầu của pháp luật.
Hậu quả của hành vi VPPL: là những hậu quả gây nguy hiểm cho xã hội và
gây thiệt về người và của hoặc những thiệt haih phi vật chất do hành vi trái
pháp luật gây ra cho xã hội
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội tức
là giữa chúng phải có mối quan hệ nội tại và tất yếu với nhau. Hành vi đã chứa
đựng mầm mống gây ra hậu quả hoặc là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu
quả nên nó phải xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian. Còn hậu quả phải là
kết quả tất yếu (hiện thực hóa) của chính hành vi đó mà không phải là của một
nguyên nhân khác.
Thời gian VPPL là giờ, ngày, tháng, năm xảy ra VPPL
Địa điểm là nơi xảy ra VPPL
Phương tiện VPPL là công cụ mà chủ thể VPPL sử dụng để thực hiện hành
vi VPPL của mình.
Đây là yếu tố bắt buộc phải xác định trong cấu thành của mọi VPPL.
- Mặt chủ quan của VPPL: là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực
hiện VPPL: Nó bao gồm lỗi, động cơ, mục đích VPPL
Lỗi: trạng thái tâm lý hay thái độ của chủ thể đối với hành vi của mình đối
với hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội được thể hiện dưới hai hình thức:
Cố ý hoặc vô ý
Lỗi cố ý gồm hai loại:
+ Cố ý trực tiếp: là chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình gây nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu
quả đó xảy ra.
+Cố ý gián tiếp: là chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó, tuy không mong
muốn song có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra.
Lỗi vô ý gồm hai loại:
+Lỗi vô ý vì quá tự tin: Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là gây
nguy hiểm cho xã hội , thấy trước được hậu quả của hành vi đó nhưng tin
tưởng hậu quả sẽ không xảy ra.
+Lỗi vô ý vì cẩu thả: là chủ thể không nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã
hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể nhận thấy hoặc cần phải nhận
thức trước.
VPPL là ý thức thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL.
VPPL là kết quả mà chủ thể muốn đạt được khi thực hiện VPPL.
Trong nhiều trường hợp việc xác định động cơ, mục đích
có ý nghĩa quan trọng để tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện, nhân thân chủ
thể VP để từ đó áp dụng các biện pháp trách nhiệm thích hợp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác cải tạo, giáo dục người VPPl.
Động cơ
Mục đích
lOMoARcPSD|41967345
- Chủ thể VPPL: là cá nhân, tổ chức có năng lực tách nhiệm pháp lý và đã thực
hiện hành vi VPPL. Năng lực trách nhiệm pháp lý bao gồm hai yếu tố là năng
lực pháp luật và năng lực hành vi.
- Khách thể VPPL: là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, nhưng bị
hành vi VPPL xâm hại.
5. Khái niệm ngành Luật Dân sự. Phân tích những nội dung cơ bản về các loại
thừa kế theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành.
- KN: Luật Dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật dân sự do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo một trình tự, thủ tục luật định nhằm điều chỉnh các quan hệ tài
sản và các quan hệ nhân thân.
- Theo quy định của Luật Dân sự, có hai loại thừa kế: Thừa kế theo di chúc và
thừa kế theo pháp luật
+ Thừa kế theo di chúc là việc thừa kế di sản của người chết trên cơ sở sự dịch chuyển
di sản của người chết cho những người còn sống theo ý chí của người đó trước khi
chết được thể hiện trong di chúc.
+ Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do
pháp luật quy định.
Thực hiện khi không có di chúc hoặc có di chúc nhưng: Không hợp pháp; Không có
hiệu lực; Thất lạc; Hư hại đến mức không thể hiểu được nội dung; Không giải thích
được; Người được chỉ định hưởng thừa kế theo di nchúc nhưng không có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối hưởng di sản.
6. Phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm
- Chủ thể của tội phạm:
+ Là cá nhân có NLTNPL. đạt độ tuổi luật định hoặc pháp nhân thương mại có điều
kiện theo luật định và đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể.
- Khách thể của tội phạm:
+ Là quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm gây hại/ đe doạ gây
thiệt hại ở mức độ đáng kể
+ Đối tượng tác động là một bộ phận của khách thể của tội phạm, bị hành vi phạm tội
tác động đến để gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho những QHXH được luật
hình sự bảo vệ.
- Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm các dấu hiệu tâm lý bên trong của chủ thể+ Lỗi
là trạng thái tâm lý bên trong chủ thể đối với hành vi và hậu quả từ hành vi đó gây
ra, bao gồm có lỗi cố ý (cố ý trực tiếp và cý gián tiếp) và lỗi vô ý (vô ý do quá tự
tin và vô ý do cẩu thả)
+ Động cơ phạm tội là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi
+ Mục đích phạm tội là kết quả đặt ra trong ý chí chủ quan của chủ thể phạm tội - Mặt
khách quan những biểu hiện bên ngoài của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài
thế giới khách quan.
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội: Hành vi là dấu hiệu bắt buộc ở tất cả các tội phạm, là
biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của con người dưới dạng hành động hoặc
không hành động.
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho quan hệ
hội là khách thể bảo vệ của luật hình sự.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi hậu quả: Chủ thể chỉ phải chịu trách nhiệm
hình sự về hậu quả nguy hiểm cho xã hội; nếu hậu quả nguy hiểm đó do chính hành vi
khách quan của họ và hậu quả nguy hiểm đó có quan hệ nhân quả với nhau
lOMoARcPSD|41967345
+ Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, hoàn cảnh phạm tội
7. Nêu khái niệm kết hôn và phân tích các điều kiện kết hôn quy định trong
LuậtHôn nhân và gia đình hiện hành.
8. Khái niệm quan hệ pháp luật và phân tích các yếu tố của cấu thành quan
hệ pháp luật.
- Khái niệm của quan hệ pháp luật: Là các quan hê xã hộ i mà quyền và nghĩa vụ
của  các bên tham gia được pháp luât quy định và đảm bảo thực hiệ n. * Chủ thể của
QHPL:
+ Là tổ chức, cá nhân thỏa mãn những điều kiện nhất định khi tham gia vào quan hệ
pháp luật
+ Những điều kiện để cá nhân, tổ chức tham gia vào QHPL được gọi là năng lực chủ
thể (gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi).
* Nội dung của quan hệ pháp luật:
+ Là các quyền và nghĩa vụ tương ứng của chủ thể khi tham gia vào các quan hê pháp
luât.
-Quyền của chủ thể:
+Là các xử sự của chủ thể mà pháp luât cho phép chủ thể thực hi n.
+Chủ thể được thực hiên, được hưởng lợi ích pháp luậ t quy định.
+Có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiên hoặ c không thực hiệ n m t số
hành vi nhất định.
+Có thể dùng các biên pháp cưỡng chế để đảm bảo quyền. -
Nghĩa vụ của chủ thể:
+Là cách xử sự mà pháp luât buộ c các chủ thể phải thực hiệ n nhằm đáp ứng
nhu cầu  của chủ thể bên kia.
+Phải xử sự theo yêu cầu của pháp luât.
+Phải chịu trách nhiêm pháp lý khi có cách xử sự không đúng.
9. Trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn gốc Nhà nước
- Chủ nghĩa Mác – Lênin nhận định:
+Nhà nước là hiên tượng xã h i mang tính chất lịch sử. Nhà nước không phải
bất biế mà có quá trình hình thành, tồn tại, phát triển và diêt vong.
+Trong quá trình lịch sử, đã có thời gian chưa tồn tại nhà nước. Và nhà nước chỉ ra
đời khi xã hôi loài người đạt đến mộ t trình độ nhất định.
- Nguyên nhân dẫn đến sư ra đời của Nhà nước
Xã hội xuất hiện 3 lần phân công lao động
+Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt. Làm cho sản phẩm lao đông gia tăng, xã h
i phân hoá giàu ngho, tư hữu xuất hiên.
+Lần 2: Tiểu thủ công nghiêp tách khỏi công nghiệ p. Làm gia tăng sức lao độ ng,
hữu rõ nét hơn, phân hoá xã hôi được đẩy nhanh.
+Lần 3: Thương nghiêp tách thành ngành kinh tế độ c l p. Trong xã h i xuất hiệ
n tầng
lớp buôn bán tách khỏi sản xuất.
+ Về kinh tế: Sự xuất hiện của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
+ Về xã hội: Có sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai cấp đến mức không thể điều
hòa được
=> Theo học thuyết Mác Lê nin, nhà nước ra đời khi trong xã hôi xuất hiệ n các giai
cấp có lợi ích khác nhau, xuất hiên mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp. Khi các 
mâu thuẫn đối kháng và các mối quan hê xã hộ i không thể tự điều tiết được nữa
lOMoARcPSD|41967345
thì tổ  chức xã hôi là nhà nước ra đời, đóng vai trò điều chỉnh các mối quan hệ
h i và bảo  vê giai cấp nắm trong tay quyền lực kinh tế.
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
1. Phân tích các bộ phận của hình thức nhà nước. Từ đó, liên hệ để xác định
hìnhthức của nhà nước Việt Nam (PHẢI GIẢI THÍCH ĐƯỢC).
Khái niệm: Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và
phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước gồm ba yếu tố: - Hình thức chính thể - Hình thức cấu trúc - Chế độ chính trị
Hình thức chính thể: là cách tổ chức và trình tự lập lập ra các cơ quan quyền
lực tối cao của nhà nước (ở Trung Ương) và xác lập mối quan hệ cơ bản giữa
các cơ quan đó với nhau và xác định thái độ của cơ quan nhà nước đó với
nhân dân. Có hai loại hình thức chính thể cơ bản:
- Chính thể quân chủ: là chính thể quyền lực tối cao của nhà nước tập trung
toàn bộ hay một phần trong tay người đứng đầu nhà nước và được chuyển
giao theo nguyên tắc thừa kế, thế tập. Có thể được gọi gọi là vua, quốc vương,
hòng đề. Chính thể quân chủ có hai dạng là o Quân chủ tuyệt đối: Người
đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn, sự vô hạn của người đứng đầu là cô
hạn vẻ quyên lực, không bị hạn chế bởi bất kì quy định nào của pháp luật,
không bị hạn chế bởi bất kì thể chế chính trị nào. Chính thể này chủ yếu tồn
tại trong nhà nước chủ nô và phong kiến. Hiện nay không còn tồn tại.
o Quân chủ hạn chế: Người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần quyền
lực tối cao và bên cạnh đó còn có cơ quan quyền lực khác (ngày nay
được gọi là Quân chủ lập hiến).
- Chính thể cộng hòa: Là chính thể quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một
cơ quan được bầu ra trong thời gian xác định VD: Đại hội đại biểu nhân dân
toàn quốc của cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Chính thể cộng hòa có hai dạng:
o Cộng hòa quý tộc: Quyền bầu cử đẻ thành lập ra cơ quan đại diện (quyền
lực) chỉ dành cho quý tộc, một tầng lớp số ít trong xã hội có đặc quyền đặc lợi
này mà không phải mọi công dân.
o Cộng hòa dân chủ: Quyền bầu cử được quy định về mặt hình thưc pháp
lý đối với toàn thể công dân.
Hình thức cấu trúc nhà nước: là sự phân chia nhà nước thành các đơn vị hành
chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ và xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các
cơ quan nhà nước trung ương với địa phương. Có hai loại hình thức cấu trúc phổ biến là:
- Nhà nước đơn nhất: là nhà nước có chủ quyền duy nhất, công dân có một quốc
tịch, có một hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật thống nhất.
- Nhà nước liên bang: là nhà nước (do nhiều nhà nước thành viên hợp thành)
vừa có chủ quyền của nhà nước liên bang, vừa có chủ quyền của các nhà nước
thành viên, công dân có hai quốc tịch, có hai hệ thống cơ quan nhà nước và
hai hệ thống pháp luật.
Chế độ chính trị: là tổng thể các phương pháp mà các cơ quan nhà nước sử dụng
để thực hiện quyền lực nhà nước. Có hai phương pháp cơ bản thể hiện tính
chất cuẩ chế độ chính trị.
- Phương pháp dân chủ: bản chất của dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân –
số đông trong xã hội. Phương pháp dân chủ là phương pháp thực thi quyền lực
phản ánh ý chí của số đông thành viên trong xã hội. Tuy nhiên, trong dân chủ lOMoARcPSD| 41967345
có các loại là: Dân chủ giả biện và dân chủ thực sự; dân chủ rộng rãi và dân
chủ hạn chế; dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp...
- Phương phán phản dân chủ: là phương pháp thể hiện tính độc tài, đối lập với
phương pháp phản dân chủ. Độc tài trong chính trị thể hiện ở việc quyền lực
bị thâu tóm trong tay một hoặc nhóm người và thực thi quyền lực phản ánh
những ý chí của số độc tài trong xã hội đó.
• Hình thức của nhà nước Việt Nam.
• Hình thức chính thể của NN cộng hòa XHCN Việt Nam là cộng hòa dân chủ
Vì ở Việt Namquyền lực cao nhất của nhà nước thuộc về Quốc Hội – Cơ quan
đại diện cao nhất của nhân dân., thànhlập bằng con đường bầu cử. Theo quy
định của Hiến pháp 2013, công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu
cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội.
• Hình thức cấu trúc Của nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà nước đơn
nhất Vì lãnh thổ Việt Nam chỉ có 1 Nhà Nước duy nhất nắm giữ và thực thi
chủ quyền quốc gia. Ở nước ta:+ Chủ quyền quốc gia do chính quyền TW nắm
giữ, địa phương là những đơn vị hành chính – lãnh thổ không có chủ quyền+
Cả nước có 1 hệ thống chính quyền và 1 hệ thống PL chung+ Chính quyền
gồm 2 cấp cơ bản là TW và địa phương. Quan hệ giữa 2 cấp chính quyền này
là phụ thuộc, Địa phương phải phục tùng TW
• Chế độ chính trị của Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam là chế độ dân chủ
Vì nhân dân có quyền tham gia vào tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà
nước, bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
+ Cơ quan cao nhất của quyền lực NN là Quốc Hội, đc hình thành = con
đường bầu cử, do cử tricả nước trực tiếp bầu ra. Các quyết định quan trọng của
NN được xây dựng thông qua các cuộc thảo luận, bàn bạc của Quốc Hội và
quyết định theo đa số.+ Nhân dân đc hưởng nhiều quyền tự do chính trị:
Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại diện của NN, quyền giám sát
hoạt động của các cơ quan và nhân viên NN,…+ Về mặt pháp lý, chế độ dân
chủ của nước Việt Nam là rộng rãi Vì mọi công dân đều có thể tham gia bầu
cử, ứng cử vào các cơ quan đại diện của NN khi có đủ những điều kiện luật
định, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia góp ý, thảo luận, bàn bạc để xây
dựng nên các vấn đề quan trọng của NN , giám sát hoạt động của các nhân viên và cơ quan NN.
2. Khái niệm quy phạm pháp luật và trình bày cơ cấu của quy phạm pháp luật
Khái niệm: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và
nhằm đạt được những mục đích nhất định.
Cơ cấu của QPPL: Quy phạm phấp pháp luật được cấu thành từ 3 bộ phận:
Giả định, Quy định và Chế tài.
- Giả định: nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống
và cá nhân hay tổ chức nào ở vào những hoàn cảnh, điều kiện đó phải chịu sự
tác động của quy phạm pháp luật đó.
Phần giả định trả lời cho câu hỏi: Ai?, Trong điều kiện nào, Tình huống nào?
- Quy định: nêu lên cách xử sự mà tổ chức hay cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều
kiện đã nêu trong bộ phận giả định của quy phạm pháp luật được phép hoặc buộc phải thực hiện. lOMoARcPSD| 41967345
Bộ phận này trả lời cho câu hỏi: chủ thể được làm gì?; Không được làm gì?;
Phải làm gì và phải làm gì khi ở trong điều kiện, hoàn cảnh được nêu.
- Chế tài: Nêu lên những biện pháp cưỡng chế (biện pháp có trách nhiệm pháp
lí) áp dụng đối với các chủ thể có hành vi vi phạm quy định trong bộ phận quy
định của quy phạm pháp luật.
Bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Hậu quả sẽ như
thế nào nếu vi phạm pháp luật, không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước
đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật, hoặc được hưởng gì nếu
thực hiện tốt các quy định của pháp luật.
3. Khái niệm về các hình thức thực hiện pháp luật và cho ví dụ minh họa
Khái niệm: Thực hiện pháp luật là một qúa trình hoạt động có mục đích làm
cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi
thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
Các hình thức thực hiện pháp luật:
- Tuân thủ pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm.
Ví dụ, không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma tuý, không thực hiện hành vi
lừa đảo, không lái xe trong tình trạng say rượu...
- Thi hành pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật được thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng động tích cứ, chủ động.
Ví dụ, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ lao
động công ích, nghĩa vụ nuôi dạy con cái, chăm sóc ông bà, cha mẹ khi già yếu;
- Sử dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện những hành vi được pháp luật
cho phép). Những quy phạm pháp luật quy định quyền và tự do dân chủ của
công dân được thực hiện ở hình thức này.
Ví dự: công dân có quyền đi lại trong nước, ra nước ngoài và từ nước ngoài
trở về nước theo quy định của pháp luật. Nét đặc biệt của hình thức thực hiện
pháp luật này so với tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật là chủ thể pháp
luật có thể thực hiện hay không thực hiện quyền mà pháp luật cho phép còn ở
hai hình thức trên, việc thực hiện mang tính bắt buộc
- Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước
thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ
thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ
vào các quy định của pháp luật ra các quyết định áp dụng pháp luật vào những
trường hợp cụ thể của đời sống xã hội.
Ví dụ: Khi có vi phạm pháp luật xảy ra, cảnh sát giao thông áp dụng pháp luật để xử phạt.
Khi có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý mà các chủ thể không tự giải
quyết được, nhà nước căn cứ vào qui định pháp luật để đứng ra giải quyết.
4. Khái niệm vi phạm pháp luật và phân tích các yếu tố của cấu thành vi phạm pháp luật.
Khái niệm: VPPL là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện trái với quy định của pháp luật và có lỗi xâm hại đến các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ.
Các yếu tố cấu thành của VPPL: lOMoARcPSD| 41967345
VPPL được cấu thành từ 4 yếu tố:
- Mặt khách quan của VPPL: là toàn bộ những dấu hiệu bên ngoài, gồm hành
vi VPPL, hậu quả của hành vi VPPL và mối quan hệ nhân quả giữa chúng.
Ngoài ra trong mặt khách quan của VPPL còn bao gồm thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm.
Hành vi VPPL là hành vi trái với các yêu cầu của pháp luật.
Hậu quả của hành vi VPPL: là những hậu quả gây nguy hiểm cho xã hội và
gây thiệt về người và của hoặc những thiệt haih phi vật chất do hành vi trái
pháp luật gây ra cho xã hội
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội tức
là giữa chúng phải có mối quan hệ nội tại và tất yếu với nhau. Hành vi đã chứa
đựng mầm mống gây ra hậu quả hoặc là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu
quả nên nó phải xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian. Còn hậu quả phải là
kết quả tất yếu (hiện thực hóa) của chính hành vi đó mà không phải là của một nguyên nhân khác.
Thời gian VPPL là giờ, ngày, tháng, năm xảy ra VPPL
Địa điểm là nơi xảy ra VPPL
Phương tiện VPPL là công cụ mà chủ thể VPPL sử dụng để thực hiện hành vi VPPL của mình.
Đây là yếu tố bắt buộc phải xác định trong cấu thành của mọi VPPL. -
Mặt chủ quan của VPPL: là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực
hiện VPPL: Nó bao gồm lỗi, động cơ, mục đích VPPL
Lỗi: là trạng thái tâm lý hay thái độ của chủ thể đối với hành vi của mình đối
với hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội được thể hiện dưới hai hình thức: Cố ý hoặc vô ý
Lỗi cố ý gồm hai loại:
+ Cố ý trực tiếp: là chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình gây nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả đó xảy ra.
+Cố ý gián tiếp: là chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó, tuy không mong
muốn song có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra.
Lỗi vô ý gồm hai loại:
+Lỗi vô ý vì quá tự tin: Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là gây
nguy hiểm cho xã hội , thấy trước được hậu quả của hành vi đó nhưng tin
tưởng hậu quả sẽ không xảy ra.
+Lỗi vô ý vì cẩu thả: là chủ thể không nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã
hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể nhận thấy hoặc cần phải nhận thức trước. VPPL Động cơ
là ý thức thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL. VPPL
là kết quả mà chủ thể muốn đạt được khi thực hiện VPPL. Mục đích
Trong nhiều trường hợp việc xác định động cơ, mục đích
có ý nghĩa quan trọng để tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện, nhân thân chủ
thể VP để từ đó áp dụng các biện pháp trách nhiệm thích hợp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác cải tạo, giáo dục người VPPl. lOMoARcPSD| 41967345
- Chủ thể VPPL: là cá nhân, tổ chức có năng lực tách nhiệm pháp lý và đã thực
hiện hành vi VPPL. Năng lực trách nhiệm pháp lý bao gồm hai yếu tố là năng
lực pháp luật và năng lực hành vi.
- Khách thể VPPL: là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, nhưng bị hành vi VPPL xâm hại.
5. Khái niệm ngành Luật Dân sự. Phân tích những nội dung cơ bản về các loại
thừa kế theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành. -
KN: Luật Dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật dân sự do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo một trình tự, thủ tục luật định nhằm điều chỉnh các quan hệ tài
sản và các quan hệ nhân thân. -
Theo quy định của Luật Dân sự, có hai loại thừa kế: Thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật
+ Thừa kế theo di chúc là việc thừa kế di sản của người chết trên cơ sở sự dịch chuyển
di sản của người chết cho những người còn sống theo ý chí của người đó trước khi
chết được thể hiện trong di chúc.
+ Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
Thực hiện khi không có di chúc hoặc có di chúc nhưng: Không hợp pháp; Không có
hiệu lực; Thất lạc; Hư hại đến mức không thể hiểu được nội dung; Không giải thích
được; Người được chỉ định hưởng thừa kế theo di nchúc nhưng không có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối hưởng di sản.
6. Phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm
- Chủ thể của tội phạm:
+ Là cá nhân có NLTNPL. đạt độ tuổi luật định hoặc pháp nhân thương mại có điều
kiện theo luật định và đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể.
- Khách thể của tội phạm:
+ Là quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm gây hại/ đe doạ gây
thiệt hại ở mức độ đáng kể
+ Đối tượng tác động là một bộ phận của khách thể của tội phạm, bị hành vi phạm tội
tác động đến để gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho những QHXH được luật hình sự bảo vệ.
- Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm các dấu hiệu tâm lý bên trong của chủ thể+ Lỗi
là trạng thái tâm lý bên trong chủ thể đối với hành vi và hậu quả từ hành vi đó gây
ra, bao gồm có lỗi cố ý (cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp) và lỗi vô ý (vô ý do quá tự
tin và vô ý do cẩu thả)
+ Động cơ phạm tội là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi
+ Mục đích phạm tội là kết quả đặt ra trong ý chí chủ quan của chủ thể phạm tội - Mặt
khách quan là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan.
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội: Hành vi là dấu hiệu bắt buộc ở tất cả các tội phạm, là
biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của con người dưới dạng hành động hoặc không hành động.
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho quan hệ xã
hội là khách thể bảo vệ của luật hình sự.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: Chủ thể chỉ phải chịu trách nhiệm
hình sự về hậu quả nguy hiểm cho xã hội; nếu hậu quả nguy hiểm đó do chính hành vi
khách quan của họ và hậu quả nguy hiểm đó có quan hệ nhân quả với nhau lOMoARcPSD| 41967345
+ Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện, hoàn cảnh phạm tội 7.
Nêu khái niệm kết hôn và phân tích các điều kiện kết hôn quy định trong
LuậtHôn nhân và gia đình hiện hành. 8.
Khái niệm quan hệ pháp luật và phân tích các yếu tố của cấu thành quan hệ pháp luật.
- Khái niệm của quan hệ pháp luật: Là các quan hê xã hộ i mà quyền và nghĩa vụ
của ̣ các bên tham gia được pháp luât quy định và đảm bảo thực hiệ n.̣ * Chủ thể của QHPL:
+ Là tổ chức, cá nhân thỏa mãn những điều kiện nhất định khi tham gia vào quan hệ pháp luật
+ Những điều kiện để cá nhân, tổ chức tham gia vào QHPL được gọi là năng lực chủ
thể (gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi).
* Nội dung của quan hệ pháp luật:
+ Là các quyền và nghĩa vụ tương ứng của chủ thể khi tham gia vào các quan hê pháp ̣ luât.̣ -Quyền của chủ thể:
+Là các xử sự của chủ thể mà pháp luât cho phép chủ thể thực hiệ n.̣
+Chủ thể được thực hiên, được hưởng lợi ích pháp luậ t quy định.̣
+Có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiên hoặ c không thực hiệ n mộ t số hành vi ̣ nhất định.
+Có thể dùng các biên pháp cưỡng chế để đảm bảo quyền.̣ -
Nghĩa vụ của chủ thể:
+Là cách xử sự mà pháp luât buộ
c các chủ thể phải thực hiệ n nhằm đáp ứng
nhu cầu ̣ của chủ thể bên kia.
+Phải xử sự theo yêu cầu của pháp luât.̣
+Phải chịu trách nhiêm pháp lý khi có cách xử sự không đúng.̣
9. Trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn gốc Nhà nước
- Chủ nghĩa Mác – Lênin nhận định:
+Nhà nước là hiên tượng xã hộ
i mang tính chất lịch sử. Nhà nước không phải
bất biếṇ mà có quá trình hình thành, tồn tại, phát triển và diêt vong.̣
+Trong quá trình lịch sử, đã có thời gian chưa tồn tại nhà nước. Và nhà nước chỉ ra
đời khi xã hôi loài người đạt đến mộ t trình độ nhất định.̣
- Nguyên nhân dẫn đến sư ra đời của Nhà nước
Xã hội xuất hiện 3 lần phân công lao động
+Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt. Làm cho sản phẩm lao đông gia tăng, xã hộ
i ̣ phân hoá giàu ngh攃o, tư hữu xuất hiên.̣
+Lần 2: Tiểu thủ công nghiêp tách khỏi công nghiệ p. Làm gia tăng sức lao độ ng,
tư ̣ hữu rõ nét hơn, phân hoá xã hôi được đẩy nhanh.̣
+Lần 3: Thương nghiêp tách thành ngành kinh tế độ c lậ
p. Trong xã hộ i xuất hiệ
n tầng ̣ lớp buôn bán tách khỏi sản xuất.
+ Về kinh tế: Sự xuất hiện của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
+ Về xã hội: Có sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai cấp đến mức không thể điều hòa được
=> Theo học thuyết Mác Lê nin, nhà nước ra đời khi trong xã hôi xuất hiệ n các giai ̣
cấp có lợi ích khác nhau, xuất hiên mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp. Khi các ̣
mâu thuẫn đối kháng và các mối quan hê xã hộ
i không thể tự điều tiết được nữa lOMoARcPSD| 41967345
thì tổ ̣ chức xã hôi là nhà nước ra đời, đóng vai trò điều chỉnh các mối quan hệ xã hộ
i và bảo ̣ vê giai cấp nắm trong tay quyền lực kinh tế.̣