Câu hỏi ôn tập chương 5, 6 môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội

Câu hỏi ôn tập chương 5, 6 môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

GI Ý CÂU HI ÔN T ẬP CHƢƠNG 5, 6
KINH T CHÍNH TR
Lưu ý: ới đây chỉ ợi ý, do đó, khi trả ỏi, SV nên trình bày dư g li các câu h i hình thc mt
câu lu n hoàn ch nh v i b c c bao g c di t theo t ng ý. H n ch g ch ồm các đoạn văn đượ ễn đạ ế
đầu dòng.
Câu 1: a n n kinh t ng XHCN Phân tích đặc trƣng củ ế th trƣờng định hƣớ Vit
Nam
o Khái nim:
- Kinh tế th trường: n n kinh t hàng hóa v n hành theo ế chế th
trường, phát trin t quan hới trình độ cao, trong đó, sn xuất trao đổi
đề u thông qua th trường ch u s điu tiết b i các quy lut khách quan
ca th trường
- Kinh tế th trường định hướng XHCN: n , ền KTTT đầy đủ mang đc
trưng là định hướng XHCN, Nhà nước do ĐCS lãnh đạo nhm mc tiêu
“dân giàu, nước mnh, công bng, dân ch ủ, văn minh”.
o Cơ sở tt yế ế u ca nn kinh t th trường định hướng XHCN Vi t Nam
- sở lun: Quan h s n xu i phù h p v c a L ng t ph ới trình độ ực lượ
sn xu t
+ LLSX c a Vi n n s n xu t nh . th , QHSX c n d a trên ệt Nam đi từ ế
kinh t ng, s n xu t hàng hóa v i nhi u hình th c s h u, nhiế th trườ u
thành ph n kinh t a ch n KTTT ế. => Do đó, VN l (ch không ph i n n KT
bao c p ch c huy như trướ đổi mi).
+ L ch s KTTT c n ch u mâu thu n, h n ch . Vì th ủa tư b nghĩa còn nhiề ế ế
cần có hướng đi khác Do đó, VN lự để đảm bo s phát trin bn vng. => a
chọn KTTT theo con đường định hướng XHCN (ch không ph i là TBCN)
- sở thc tin: Vit Nam c n h i nh p, phát tri n kinh t , th c hi n m ế c
tiêu c m nh, dân ch , công b “dân giàu, nướ ằng, văn minh”
+ Để h p h ng th gi i, VN c n n n kinh t i nh thống phân công lao độ ế ế th
trường
+ Để h n ch s b ng, phân hóa giai t ng, VN c ng ế ất nh đẳ ần định hướ
XHCN
- Do đặc thù lch s Vit Nam: Đảng C ng s o thành công Cách ản lãnh đạ
mng Dân t c Dân ch ( Khác v i quy lu t ph biến ca thế gii là giai cp
s n thc hin Cách m ng Dân ch)
o Phân tích đặ trƣng định hƣớc ng XHCN ca nn kinh tế th trƣờng ti Vit
Nam, khác bi i các n n kinh t ng TBCN t v ế th trƣờ
Ni dung
Nền KTTT định hƣớng XHCN
Nền KTTT Tƣ bản ch nghĩa
Mục đích
Xây d ng v t ch t k thu sở t
ca CNXH t l i ích c nhân , đặ a
dân lên trên
Xây d ng CSVCKT c a CN TB
Đặ t l i ích ca các tập đoàn
bn lên trên
QH s h u
Nhiu thành ph n kinh t , trong ế
đó kinh tế nhà nướ c gi vai trò
ch o đạ
Nhiu thành ph n kinh t , trong ế
đó kinh tế nhân gi vai trò ch
đạo
QH qu n
nn kinh t ế
- Cơ chế th trường t u ti t điề ế
- S điều ti t c nh ế ủa Nhà nước đị
hướng XHCN
- chế th trường t u ti t điề ế
- S điều ti t cế ủa Nhà nước
TBCN s chi ph i c a gi i
tài phit
Quan h phân
phi
Nhiu hình th c phân ph i, phân
phi theo ng là chlao độ đạo
Nhiu hình th c phân ph i, phân
phi theo là chvn góp đạo
Kiến trúc
thƣợng tng
Nhà nước do Đảng Cng sn cm
quyn
Nhà nước do các Đảng phái tranh
c n m quy n
Trong các đặc trưng trên, đặc trƣng về ựng sở Xây d vt cht k thut
trình độ cao ca CNXH là quan trng nht. Vì đó là nền móng đ phát trin
QHSX và Kiến trúc thượ ầng đi theo định hướng t ng XHCN.
Câu 2: Khái ni u trúc th kinh t ng XHCN và s phát m, c chế ế th trƣờng đ nh hƣ
huy vai trò lãnh đạo ca Đảng trong hoàn thin th chế
o Trình bày khái nim th kinh t chế ế th trường định hướng XHCN
- Là h thống đườ ến lượ ủa Đảng li chi c phát trin kinh tế - xã hi c ng Cng
sn; lu t pháp, chính sách b y qu n c a Nhà n c; cùng v ứớ ới
chế v n hành
- tác d u chụng điề nh quan h l c ho ng c a các ợi ích phương th ạt độ
ch th kinh t ế
- Nhm m v t ch t k thu cao c a CNXH, ục đích y dựng sở ật trình độ
mt xã h c m nh, dân chội “Dân giàu, nướ , công b ằng, văn minh”
o Ch ra các b phn c u thành th chế kinh t ế th trường định hướng XHCN
- Đường l i, pháp lu t:
+ Đường l i kinh t - xã h ng C ng s n ế i của Đả
+ Lut pháp, chính sách, quy t c, chế định …
- Các ch th tham gia vào th trường:
+ B máy qu c ản lý Nhà nướ
+ DN và các T chc xã h n cho DN ội đại di
+ Dân cư, các Tổ chc chính tr - xã hi
- Cơ chế vn hành:
+ chế th trưng, thông qua quy lu t c a th trường như: QL giá trị, QL
cung-cu, QL c ạnh tranh …
+ chế vn hành ca các ch th trên th trường. G phân ồm có: chế
cấp, Cơ chế phi hợp, Cơ chế giám sát đánh giá, Cơ chế tham gia
o Phân tích s c n thi t ph i hoàn thi n th kinh t ng ế chế ế th trường định hướ
XHCN
- Do yêu c u c a th c ti n: N n kinh t ế th trường định hướng XHCN
hướ đạ ng t phát triới trình độ n cao, hin i, phát huy ư ủa chếu thế c th
trường, đồ ủa CNTB. Trong khi điềng thi khc phc nhng hn chế c u kin
th tic n c t Nam còn nhi u h n ch a Vi ế
=> Vì th , c n hoàn thi n Th kinh t ng XHCN ế chế ế th trường định hướ
- Do s d ch chuy h t ng c a n n kinh t ển cơ sở ế: Vit Nam d ch chuy n
t n n kinh t k ho ch hóa t p trung sang n n kinh t ế ế ế th trường định
hướng XHCN, hi nhp kinh tế quc tế => T đó đòi hi s hoàn thin v
kiến trúc thư năng lự ủa Nhà nướng tng, tc phi nâng cao c qunc c
thông qua th v y c n ph i hoàn thi n kinh t ng chế. Như th chế ế th trườ
XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyn XHCN
- Do xu th phát huy vai trò c a h i trong xây d ng thế chế: Các T
ch chc chính tr - h i T c h - ngh nghi n i ệp đang phát triể
mnh m. Đó là sự đại di n cho các thành ph n xã h i, vai trò ph n bi n
h theo tinh th n dân ch y d ng => th , c n ti p t c hoàn i, ế ế
thin Th kinh t chế ế th trường định hướng XHCN
o Trình bày nhi m v o c ng trong quá trình hoàn phát huy vai trò lãnh đạ ủa Đả
thin th kinh t chế ế th trường định hướng XHCN
- Th nh n lý lu n, ho ng l i t, vai trò phát tri ạch định đườ
- Th hai, vai trò ch n, giám sát, phòng ch ỉnh đố ống tham nhũng
- Th ba, vai trò lãnh đạo, phát huy dân ch ng và trong toàn xã h i trong Đả
Câu 3: Phân tích quan h l i ích kinh t và vai trò c c trong vi u hòa ế ủa Nhà nƣớ ệc điề
quan h l i ích kinh t ế
o Nêu khái nim l , quan h l i ích kinh t : i ích kinh tế ế
- Li ích kinh tế: s ng, s đáp tha mãn v các nhu c ầu con người
muốn đạt được khi thc hin các hot động kinh tế.
- Quan h l i ích kinh t ế: Là m i quan h tương tác gia các ch th kinh t ế
để ượ xác lp l i ích kinh tế ca mình, trong mi liên h vi Lc l ng sn
xut và Kiến trúc thượng tng
o Trình bày các kiu quan h l i ích kinh t ế
- Xét theo chiu ngang, v ng trong xã h i thì có: i các giai t
+ Quan h l i ích gi a N ng Doanh nghi p (t c gi a giai gười lao đ
cp Công nhân và giai c s n) ấp Tư
+ Quan h l i ích gi a Doanh nghi p v i nhau (t c n i b giai c ấp
sn)
+ Quan h l i ích gi ng v i nhau (t c là n i b giai c p CN, ữa Ngƣời lao độ
NDLĐ)
- Xét theo chi u d c, v i các c thì có: Quan h gi a L i ích nhân, ấp độ
Li ích nhóm, Li ích xã h i
o Ch c gira phương thứ i quyết quan h l i ích kinh t ế
- Phương thức cnh tranh: các ch th ganh đua, giành giật li ích kinh tế, ưu
thế kinh t ế
- phương thức thng nht: các ch th tha thu n v i nhau, phân chia l i ích
kinh t i (win ế, đôi bên cùng có lợ win)
- phương thức áp đặt: ch th v thế cao, điề hơn sẽu kin thun li áp
đặt ch th còn li phi tuân th phc tùng.
o Làm rõ vai trò c c trong vi u hòa các quan h l i ích kinh t ủa Nhà nướ ệc điề ế
- Xây d ng b o v môi trường thu n l i cho ho t ng tìm ki m l i ích độ ế
hp pháp ca các ch th kinh t ế
- Kiểm soát, ngăn ch ạt độ phi pháp, gây tác đn các ho ng tìm kiếm li ích ng
tiêu c phát tri n xã h i c cho s
- Gii quy t trong quan h l i ích kinh t , theo các chu n mết các xung đ ế c
pháp lý minh b ch, khách quan
- Điều hòa l i ích nhân, l i ích nhóm, l i ích h i phân phôi l i thu
nhp
Câu 4: a Cách m ng khoa h c công ngh i n i dung Công Đặc trƣng củ hiện đạ
nghip hóa c a Vi t Nam, thích i CM Công nghi p 4.0 ng v
o Khái quát thành tu các cu c CM công nghi p trong l ch s nhân lo i
Khái ni m CMCN: phát tri n v t c ng d ng s ch ủa tƣ liệu lao động, trên cơ sở
những phát minh đột phá v khoa hc, k thu công ngh m t cách có h t thng; t đó,
to ra s phát trin v cht c ng h t lao ủa phân công lao độ i, d n n đế năng suấ
động vƣợt tri, nh ng ng d ng m n ng, ới làm thay đổi căn bả phương thức lao độ
qun tr và sinh hot của con ngưi.
CMCN
CMCN 1.0
CMCN 2.0
CMCN 3.0
CMCN 4.0
Nơi khi
ngun
Nước Anh
Nướ c M
Nướ c M
D báo bùng n
nhiu trung tâm kinh
tế
Thi gian
b t đ u
Giữa đến cui thế k
18
cu i thế k 19 đến
đầ u thế k 20
cui thế k 20
D báo kho ng gi a
thế k 21
Thành tu
khí hóa SX,
Năng lượng đốt than,
Động cơ hơi nước
Điện khí hóa SX;
Động đốt trong;
PP t c SX dây ch
chuyn
Kết n không dây; i
Điều khin t động;
Internet; Công ngh
sinh hc AND
Siêu CSDL (Big
Data), Siêu k t nế i
(IoT); Trí tu nhân
to AI
Kết qu
Khởi đu , hình CNH
thành CNTB, nhưng
vn d a trên các PP
qun tr th công
H t ng phát tri n,
hình thành CNTB
độc quyền, thúc đẩy
TM Quc tế
Bùng n thông tin,
toàn cu hóa
Siêu h t ng k
thut, kinh t tri thế c
thay cho kinh t ế
công nghip
o Ch a CM khoa hra 02 đặc trưng củ c công ngh hiện đại
- Khoa hc tr thành LLSX tr p c tiế
Ngày nay Khoa h c tr ng s n xu p, b thành Lực lượ t trc tiế i vì:
+ S d ng tri th c khoa h y u và tr p c có vai trò ch ế c tiế để t o nên s n ph m
+ Các ngành s n xu t d a trên thành t u c a Cách m ng Công nghi p hi i ện đạ
ngày càng chi m t ng ch y u trong n n kinh t qu c dân ế tr ế ế
- Thi gian nâng c p các phát minh ngày càng rút ng n
Ngày nay, c nâng c p các phát minh ngày c rút ng n do LLSX ngày vi càng đượ
càng phát tri n, các DN ra s c c nh tranh, ch công ngh nâng ạy đua về ệ. Do đó, để
cp m t phát minh ch c n trong vài tháng, ch không còn ph i m t nhi u thi
gian, m t nhi ều năm để có 1 phát minh ra đời.
o Trình bày khái ni ng C ng s Công nghi p hóa m do Đả n Việt Nam đƣa ra về
- V tính cht: Quá trình chuy n, toàn di n ển đổi căn bả
- V phm vi: trong các hoạt động bao g n xu t kinh doanh, D ch v ồm Đầu tư, Sả
và Qu n lý kinh t - xã h i ế
- V n i dung: T s d ng th công v n ụng lao độ ới phương tiệ thô sơ là chính; sang
s d ng ph bi ng v ến lao độ i công ngh hi i, ệ, phương tiện phương pháp ện đạ
da trên thành tu ca CM KHCN
- V mục đích: Nhm t v t ch t kạo ra NSLĐ cao, xây dựng sở thut ca
CNXH & Phát tri n b n v ng
Lƣu ý: Đặc điểm thc hin Công nghip hóa ti VN
- V th và m c tiêu: chế CNH trong n n kinh t ế th trường định hướng XHCN
- V k thu t công ngh : CNH trong s bùng n CM Công nghi p hi i l n th ện đạ
ba, th tư...
- V th trƣờng: CNH trong xu th u hóa, h p kinh t qu ế toàn c i nh ế c tế
o Phân tích 03 n i dung c a Công nghi p hóa (phát tri u ch nh ển LLSX, điề
QHSX, dch chuy u kinh t ) => có liên h v i CM Công nghi p 4.0 ển cơ cấ ế
- Mt là, phát trin LLSX, trên c thành tơ sở u Cách mng KHCN hiện đại
+ ng d ng các thành t u công ngh c bi s vào ng b các 4.0, đặ t là công ngh đồ
lĩnh vự ất hàng tiêu dùng c ca nn kinh tế (nông nghip, dch v, sn xu ) hướng
ti xây d ng n n kinh t c ế tri th
+ Tp trung phát tri n ti m l , i m n giáo d o nhân l c KHCN đổ ới căn bả ục đào tạ c
trình độ i m i sáng tcao. Thúc đầy đổ o, kh i nghi p trong toàn xã h i
+ Đầu h ầng đồ ận trình độ lĩnh vự t ng b, tiếp c tiên tiến nht trong các c trng
điểm như viễ ngân hàng …n thông, CNTT, truyn thông, tài chính
- Hai là, chuy i, hển đ n đổi cơ cấ theo hƣớu kinh tế ng hi p lý, hi u qu
C th: Dch chuy u kinh t ng vển cơ cấ ế thích i Cách m ng Công nghi p 4.0:
+ Nâng cao t ng công nghi p d ch v c bi t công nghi p công ngh tr ụ, (đặ
cao), gim t ng c a nông nghi giá tr tr ệp. Nhưng c 03 lĩnh vự ều tăng vềc đ
+ Công nghi p hóa, hi ện đại hóa “Nông nghiệp, Nông thôn & Nông dân”
+ Quy ho ch vùng kinh t , chu n b các chi c phát tri n m i ph p v i s ế ến lượ
biến đổi khí hu và xu thế ca th trường nhân lc trong bi cnh hi nhp
- Ba là, điề ến trúc thƣợu chnh QHSX Ki ng tng phù hp vi s phát
trin LLSX
+ Kinh tế u v n là ch o Nhà nước d a trên công h đạ
+ Hoàn thi n th kinh t ng XHCN, xây d ng Chính ph chế ế th trường định hướ
điện t, phòng ch ống tham nhũng
+ Tạo điều kin cho các thành phn kinh tế phát trin, kinh tế tư nhân một
ngun l c then ch t cho CNH, HĐH
+ Tích c c ch ng h i nh p kinh t c t , trên nguyên t m b o n độ ế qu ế c đả n
kinh t c l p t m b o an ninh qu c phòng ế độ chủ, đả
| 1/7

Preview text:

GI Ý CÂU HI ÔN TẬP CHƢƠNG 5, 6
KINH T CHÍNH TR Lưu ý: D ới
ư đây chỉợi g
ý, do đó, khi trả li các câu ỏi, h
SV nên trình bày dưới hình thc mt câu lu n
hoàn chnh vi b c c
bao gồm các đoạn văn được diễn t
đạ theo tng ý. H n chế g ch đầu dòng.
Câu 1: Phân tích đặc trƣng của nn kinh tế th trƣờng định hƣớng XHCN Vit Nam
o Khái nim:
- Kinh tế th trường: là nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị
trường, phát triển tới trình độ cao, trong đó, quan hệ sản xuất và trao đổi
đều thông qua thị trường và chịu sự điều tiết bởi các quy luật khách quan của thị trường
- Kinh tế th trường định hướng XHCN: là nền KTTT đầy đủ, mang đặc
trưng là định hướng XHCN, có Nhà nước do ĐCS lãnh đạo nhằm mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”.
o Cơ sở tt yếu ca nn kinh tế th trường định hướng XHCN V i t Nam
- Cơ sở lý lun: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của Lực lượng sản xuất
+ LLSX của Việt Nam đi từ nền sản xuất nhỏ. Vì thế, QHSX cần dựa trên
kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế. => Do đó, VN lựa chọn KTTT (ch không phi nn KT
bao cp ch huy như trước đổi mi).
+ Lịch sử KTTT của tư bản chủ nghĩa còn nhiều mâu thuẫn, hạn chế. Vì thế
cần có hướng đi khác để đảm bảo sự phát triển bền vững. => Do đó, VN lựa
chọn KTTT theo con đường định hướng XHCN (ch không phi là TBCN)
- Cơ sở thc tin: Việt Nam cần hội nhập, phát triển kinh tế, thực hiện mục
tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
+ Để hội nhập hệ thống phân công lao động thế giới, VN cần nền kinh tế thị trường
+ Để hạn chế sự bất bình đẳng, phân hóa giai tầng, VN cần có định hướng XHCN
- Do đặc thù lch s Vit Nam: Đảng Cộng sản lãnh đạo thành công Cách
mạng Dân tộc Dân chủ ( Khác vi quy lut ph biến ca thế gii là giai cp
sn thc hin Cách mng Dân ch)
o Phân tích đặc trƣng định hƣớng XHCN ca nn kinh tế th trƣờng ti Vit
Nam, khác bit vi các nn kinh tế th trƣờng TBCN Ni dung
Nền KTTT định hƣớng XHCN
Nền KTTT Tƣ bản ch nghĩa Mục đích
Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật Xây dựng CSVCKT của CNTB
của CNXH, đặt lợi ích của nhân Đặt lợi ích của các tập đoàn tư dân lên trê n bản lên trên
QH s hu
Nhiều thành phần kinh tế, trong Nhiều thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế nhà nước giữ vai trò đó kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ chủ đạo đạo
QH qun lý - Cơ chế thị trường tự điều tiết
- Cơ chế thị trường tự điều tiết
nn kinh tế
- Sự điều tiết của Nhà nước định - Sự điều tiết của Nhà nước hướng XHCN
TBCN và sự chi phối của giới tài phiệt
Quan h phân Nhiều hình thức phân phối, phân Nhiều hình thức phân phối, phân phi
phối theo lao động là chủ đạo
phối theo vốn góp là chủ đạo Kiến
trúc Nhà nước do Đảng Cộng sản cầm Nhà nước do các Đảng phái tranh
thƣợng tng quyền cử nắm quyền
 Trong các đặc trưng trên, đặc trƣng về Xây dựng cơ sở vt cht k thut
trình độ cao ca CNXH là quan trng nht. Vì đó là nền móng để phát triển
QHSX và Kiến trúc thượng tầng đi theo định hướng XHCN.
Câu 2: Khái nim, cu trúc th chế kinh tế th trƣờng định hƣớng XHCN và s phát
huy vai trò lãnh đạo ca Đảng trong hoàn thin th chế
o Trình bày khái nim th chế kinh tế th trường định hướng XHCN
- Là hệ thống đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Cộng
sản; luật pháp, chính sách và bộ máy quản lý của Nhà nứớc; cùng với cơ chế vận hành
- Có tác dụng điều chỉnh quan hệ lợi ích và phương thức hoạt động của các chủ thể kinh tế
- Nhằm mục đích xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trình độ cao của CNXH,
một xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
o Ch ra các b phn cu thành th chế kinh tế th trường định hướng XHCN
- Đường lối, pháp luật:
+ Đường lối kinh tế - xã hội của Đảng Cộng sản
+ Luật pháp, chính sách, quy tắc, chế định …
- Các chủ thể tham gia vào thị trường:
+ Bộ máy quản lý Nhà nước
+ DN và các Tổ chức xã hội đại diện cho DN
+ Dân cư, các Tổ chức chính trị - xã hội
- Cơ chế vận hành:
+ Cơ chế thị trường, thông qua quy luật của thị trường như: QL giá trị, QL
cung-cầu, QL cạnh tranh …
+ Cơ chế vận hành của các chủ thể trên thị trường. Gồm có: Cơ chế phân
cấp, Cơ chế phối hợp, Cơ chế giám sát đánh giá, Cơ chế tham gia
o Phân tích s cn thiết phi hoàn thin th chế kinh tế th trường định hướng XHCN
- Do yêu cu ca thc tin: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
hướng tới trình độ phát triển cao, hiện đại, phát huy ưu thế của cơ chế t ị h
trường, đồng thời khắc phục những hạn chế của CNTB. Trong khi điều kiện
thực tiễn của Việt Nam còn nhiều hạn chế
=> Vì thế, cần hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Do s dch chuyển cơ sở h tng ca nn kinh tế: Việt Nam dịch chuyển
từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế => Từ đó đòi hỏi sự hoàn thiện về
kiến trúc thượng tầng, tức là phải nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước
thông qua thể chế. Như vậy cần phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
- Do xu thế phát huy vai trò ca xã hi trong xây dng th chế: Các Tổ
chức chính trị - xã hội và Tổ chức xã hội - nghề nghiệp đang phát triển
mạnh mẽ. Đó là sự đại diện cho các thành phần xã hội, có vai trò phản biện xã hội
, theo tinh thần dân chủ và xây dựng => Vì thế, cần tiếp tục hoàn
thiện Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
o Trình bày nhim v phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong quá trình hoàn
thin th chế kinh tế th trường định hướng XHCN
- Thứ nhất, vai trò phát triển lý luận, hoạch định đường lối
- Thứ hai, vai trò chỉnh đốn, giám sát, phòng chống tham nhũng
- Thứ ba, vai trò lãnh đạo, phát huy dân chủ trong Đảng và trong toàn xã hội
Câu 3: Phân tích quan h li ích kinh tế và vai trò của Nhà nƣớc trong việc điều hòa
quan h
li ích kinh tế
o Nêu khái nim li ích kinh tế, quan h li ích kinh tế:
- Li ích kinh tế: Là sự đáp ứng, sự thỏa mãn về các nhu cầu mà con người
muốn đạt được khi thực hiện các hoạt động kinh tế.
- Quan h li ích kinh tế: Là mối quan hệ tương tác giữa các chủ thể kinh tế
để xác lập lợi ích kinh tế của mình, trong mối liên hệ với Lực lượng sản
xuất và Kiến trúc thượng tầng
o Trình bày các kiu quan h li ích kinh tế
- Xét theo chiều ngang, với các giai tầng trong xã hội thì có:
+ Quan hệ lợi ích giữa Người lao động và Doanh nghiệp (tức là giữa giai
cấp Công nhân và giai cấp Tư sản)
+ Quan hệ lợi ích giữa Doanh nghiệp với nhau (tức là nội bộ giai cấp Tƣ sản)
+ Quan hệ lợi ích giữa Ngƣời lao động với nhau (tức là nội bộ giai cấp CN, NDLĐ)
- Xét theo chiều dọc, với các cấp độ thì có: Quan hệ giữa Lợi ích cá nhân,
Lợi ích nhóm, Lợi ích xã hội
o Ch ra phương thức gii quyết quan h li ích kinh tế
- Phương thức cạnh tranh: các chủ thể ganh đua, giành giật lợi ích kinh tế, ưu thế kinh tế
- phương thức thống nhất: các chủ thể thỏa thuận với nhau, phân chia lợi ích
kinh tế, đôi bên cùng có lợi (win – win)
- phương thức áp đặt: chủ thể có vị thế cao, có điều kiện thuận lợi hơn sẽ áp
đặt chủ thể còn lại phải tuân thủ và phục tùng.
o Làm rõ vai trò của Nhà nước trong việc điều hòa các quan h li ích kinh tế
- Xây dựng và bảo vệ môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
hợp pháp của các chủ thể kinh tế
- Kiểm soát, ngăn chặn các hoạt động tìm kiếm lợi ích phi pháp, gây tác động
tiêu cực cho sự phát triển xã hội
- Giải quyết các xung đột trong quan hệ lợi ích kinh tế, theo các chuẩn mực
pháp lý minh bạch, khách quan
- Điều hòa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội và phân phôi lại thu nhập
Câu 4: Đặc trƣng của Cách mng khoa hc công ngh hiện đại và ni dung Công
nghi
p hóa ca Vit Nam, thích ng vi CM Công nghip 4.0
o Khái quát thành tu các cuc CM công nghip trong lch s nhân loi
Khái nim CMCN: Là sự phát trin v cht của tƣ liệu lao động, trên cơ sở ứng dng
nh
ững phát minh đột phá về khoa học, kỹ thuật công nghệ một cách có hệ thống; từ đó,
to ra s phát trin v cht của phân công lao động xã hi, dẫn đến năng suất lao
động vƣợt tri, và những ứng dụng mới làm thay đổi căn bản phương thức lao động,
quản trị và sinh hoạt của con người. CMCN CMCN 1.0 CMCN 2.0 CMCN 3.0 CMCN 4.0
Nơi khi Nước Anh Nước Mỹ Nước Mỹ Dự báo bùng nổ ở ngun nhiều trung tâm kinh tế
Thi gian Giữa đến cuối thế kỷ cuối thế kỷ 19 đến cuối thế kỷ 20 Dự báo khoảng giữa bắt đầu 18 đầu thế kỷ 20 thế kỷ 21
Thành tu Cơ khí hóa SX, Điện khí hóa SX; Kết nối không dây; Siêu CSDL (Big
Năng lượng đốt than, Động cơ đốt trong; Điều khiển tự động; Data), Siêu kết nối
Động cơ hơi nước PP tổ chức SX dây Internet; Công nghệ (IoT); Trí tuệ nhân chuyền… sinh học AND… tạo AI…
Kết qu Khởi đầu CN ,
H hình Hạ tầng phát triển, Bùng nổ thông tin, Siêu hạ tầng kỹ
thành CNTB, nhưng hình thành CNTB toàn cầu hóa thuật, kinh tế tri thức
vẫn dựa trên các PP độc quyền, thúc đẩy thay cho kinh tế quản trị thủ công TM Quốc tế công nghiệp
o Ch ra 02 đặc trưng của CM khoa hc công ngh hiện đại
- Khoa hc tr thành LLSX trc tiếp
Ngày nay Khoa học trở thành Lực lượng sản xuất trực tiếp, bởi vì:
+ Sử dụng tri thức khoa học có vai trò chủ yếu và trực tiếp để tạo nên sản phẩm
+ Các ngành sản xuất dựa trên thành tựu của Cách mạng Công nghiệp hiện đại
ngày càng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân
- Thi gian nâng cp các phát minh ngày càng rút ngn
Ngày nay, việc nâng cấp các phát minh ngày càng được rút ngắn do LLSX ngày
càng phát triển, các DN ra sức cạnh tranh, chạy đua về công nghệ. Do đó, để nâng
cấp một phát minh chỉ cần trong vài tháng, chứ không còn phải mất nhiều thời
gian, mất nhiều năm để có 1 phát minh ra đời .
o Trình bày khái niệm do Đảng Cng sn Việt Nam đƣa ra về Công nghip hóa
- V tính cht: Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
- V phm vi: trong các hoạt động bao gồm Đầu tư, Sản xuất kinh doanh, Dịch vụ
và Quản lý kinh tế - xã hội
- V ni dung: Từ sử dụng lao động thủ công với phương tiện thô sơ là chính; sang
sử dụng phổ biến lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp hiện đại,
dựa trên thành tựu của CM KHCN
- V mục đích: Nhằm tạo ra NSLĐ cao, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH & Phát triển bền vững
Lƣu ý: Đặc điểm thực hiện Công nghiệp hóa tại VN
- V th chế và mc tiêu: CNH trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- V k thut công ngh: CNH trong sự bùng nổ CM Công nghiệp hiện đại lần thứ ba, thứ tư...
- V th trƣờng: CNH trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế
o Phân tích 03 ni dung ca Công nghip hóa (phát triển LLSX, điều chỉnh
QHSX, dịch chuyển cơ cấu kinh tế) => có liên hệ với CM Công nghiệp 4.0
- Mt là, phát trin LLSX, trên cơ sở thành tu Cách mng KHCN hiện đại
+ Ứng dụng các thành tựu công nghệ 4.0, đặc biệt là công nghệ số vào đồng bộ các
lĩnh vực của nền kinh tế (nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng …) hướng
tới xây dựng nền kinh tế tri thức
+ Tập trung phát triển tiềm lực KHCN, đổi mới căn bản giáo dục đào tạo nhân lực
trình độ cao. Thúc đầy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong toàn xã hội
+ Đầu tư hạ tầng đồng bộ, tiếp cận trình độ tiên tiến nhất trong các lĩnh vực trọng
điểm như viễn thông, CNTT, truyền thông, tài chính ngân hàng …
- Hai là, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiện đại, hp lý, hiu qu
Cụ thể: Dịch chuyển cơ cấu kinh tế thích ứng với Cách mạng Công nghiệp 4.0:
+ Nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, (đặc biệt là công nghiệp công nghệ
cao), giảm tỷ trọng của nông nghiệp. Nhưng cả 03 lĩnh vực đều tăng về giá trị
+ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa “Nông nghiệp, Nông thôn & Nông dân”
+ Quy hoạch vùng kinh tế, chuẩn bị các chiến lược phát triển mới phù hợp với sự
biến đổi khí hậu và xu thế của thị trường nhân lực trong bối cảnh hội nhập
- Ba là, điều chnh QHSX và Kiến trúc thƣợng tng phù hp vi s phát trin LLSX
+ Kinh tế Nhà nước dựa trên công hữu vẫn là chủ đạo
+ Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Chính phủ
điện tử, phòng chống tham nhũng
+ Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, kinh tế tư nhân là một
nguồn lực then chốt cho CNH, HĐH
+ Tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trên nguyên tắc đảm bảo nền
kinh tế độc lập tự chủ, đảm bảo an ninh quốc phòng