Câu hỏi ôn tập học phần Kinh tế chính trị 2022 | Trường đai học Bách Khoa Hà Nội

Câu hỏi ôn tập học phần Kinh tế chính trị | Trường đai học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
CÂU 1: CHƯƠNG 2, 4: 3 điểm
Chủ đề 1: Nền sản xuất hàng hóa.
*Khái niệ Nền sản xuất hàng hóa kiểu tổ m: chức hoạt động kinh tế mà đó, những
người sản xuất ra sản phẩm ằm mục đích trao đổi, mua bán. Sản xuất hàng hóa có nh
vai trò quan trọng, phù hợp với nền sản xuất lớn và phá vỡ sự bảo thủ, trì trệ, khép
kín của các hoạt động kinh tế.
*Phân tích hai điều kiện tồn tại và phát triển nền sản xuất hàng hóa:
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồ ời với sự ất hiện của hội loài ng th xu
người. Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện sau:
Một là, phân công lao động hộ Phân công sự phân chia lao đội. LĐXH ng
trong hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên schuyên
môn hóa của những người sản xuất. Để ỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những th
người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau. Khi phân công đạt trình độ LĐXH
cao, tính chuyên môn hóa trong sản xuất ngày càng cao, đẫn đến 2 hệ quả. Đầu tiên,
phân công lao động dựa trên nguyên tắc chuyên môn hóa. Điều này thúc đẩy sản
xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên, sản phẩm làm ra dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng của con người. NSX tiêu dùng không hết. sản phẩm thừa lúc đó
được đem ra trao đổi, mua bán. Thhai, phân công LĐXH khiến cho mỗi người sản
xuất chỉ làm ra được 1 hoặc một vài loại sản phẩm, trong khi đó nhu cầu thì lại cần
nhiều sản phẩm. Vì vậy, họ không thể tồn tại độc lập với nhau như trước được nữa
phải phụ ộc vào nhau. Chính điều đó làm con người phải trao đổi, mua bán thu
với nhau.
– Hai là, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ ể sản xuất. Sự tách biệth t
tương đối về mặt kinh tế của các chủ ể sản xuất là sự độc lập về sở hữu, tự ủ, tự th ch
chịu trách nhiệm của người sản xuất kinh doanh. Sự tách biệt này làm cho giữa
những người sản xuất độc lập với nhau sự tách biệt về lợi ích. Trong điều kiện
đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác ải thông qua trao đổi, ph
mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa. Điều này tạo nên sự sòng
phẳng, minh bạch trong hoạt động kinh tế.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
*Mâu thuẫn của nền sản xuất hàng hóa:
Mâu thuẫn bản của nền sản xuất hàng hóa sản xuất hàng hóa vừ tính a
chất hội, vừa tính chất nhân hay còn gọi mâu thuẫn gi lao a LĐXH
động cá biệt.
Trước hết, sản xuất hàng hóa tính chất hội bởi sản phẩm sản xuất ra để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của hội. Hơn nữa, quá trình sản xuất ra 1 sản phẩm
luôn là sự liên kết của nhiều NSX.
ếp theo, sản xuất hàng hóa tính chất tư nhân, biệt bởi mỗi chủ sảTi th n
xuất độc lập, tự ủ. Do đó, ý chí chủ quan của các nhà đầu tư, các chdoanh ch
nghiệp,… sẽ chi phối các quá trình kinh tế, chi phối thị trường.
Sự đối lập này tạo nên động lực thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển, vì mỗi
nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp đều phải cố gắng tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu
cầu của xã hội.
*Các ưu thế của sản xuất hàng hóa:
SXHH thúc đẩy phân công , dẫn tớ sản xuất chuyên môn hóa sâu, khiếLĐXH i n
cho năng suất lao động ngày càng cao và LLSX phát triển.
– Nền sản xuất hàng hóa dựa trên tính cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy mọi doanh
nghiệp. Từ đó gây nên áp lực đổi mới công nghệ và phương pháp ản lý và dẫn tớqu i
phát huy sự năng động, sáng tạo của nguồn nhân lực.
– Thúc đẩy các quốc gia hội nhập thị trường thế ới, tạo nên xu thế toàn cầu hóa. gi
Từ đó tạo điều kiện phát huy các lợi thế của mỗi quốc gia.
– Thúc đẩy hợp tác kinh tế ữa các quốc gia, tạo nên sự giao lưu giữa các nền văn gi
hóa. ều này tạo điều kiện tiếp thu các giá trị văn minh nhân loại, xây dựng nềĐi n
văn hóa tiên tiến.
Chủ đề 2: Hai thuộc tính hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
của hàng hóa.
*Khái niệm hàng hóa: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể ỏa mãn nhu cầth u
nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
*Thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa:
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
– Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, thể ỏa mãn nhu cầth u
vật chất hay tinh thần nào đó của con người.
+ Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, luôn tồn tại cùng với xã hội loài người.
+ Giá trị sử dụng chỉ thể ện trong ệc sử dụng hay tiêu dùng, chỉ khi nào con hi vi
người sử dụng hàng hóa cho tiêu dùng tgiá trị đó mới phát huy tác dụ ng.
Nền sản xuất càng phát triển, KHCN càng hiện đại, càng giúp con người phát
hiện ra nhiều hơn các giá trị sử dụng của sản phẩm.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của
người mua nên người sản xuất cần chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng
hóa mình sản xuất ra.
+ Giá trị sử dụng mang trên mình một giá trị trao đổi (quan hệ tỉ lệ về lượng khi
trao đổi hàng hóa)
*Phân tích cơ sở tạo nên giá trị hàng hóa là từ lao động của NSX kết tinh trong hàng
hóa, giá trị ản ánh quan hệ ữa các NSX:ph gi
Trong quá trình trao đổi hàng hóa, một vấn đề được đặt ra là tại sao giữa các hàng
hóa giá trị sử dụng khác nhau lại trao đổi được với nhau, với những tỉ lệ nhất
định? ều đó giữa những hàng hóa đó một điểm chung. Điểm chung đó Đi
phải nằ trong cả hai hàng hóa, tuy nhiên không phải là giá trị sử dụng. Khi gạm t
giá trị sử dụng của các sản phẩm sang một bên thì giữa chúng một điểm chung
duy nhất: đều là sản phẩm của lao động, được kết tinh từ một lượng lao động bằng
nhau đã hao phí. Đó là cơ sở để các hàng hóa có giá trị sản phẩm khác nhau trao đổi
được với nhau. Từ đó ta có khái niệm về ộc tính giá trị của hàng hóa.thu
– Giá trị là của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.LĐXH
+ Giá trị là phạm trù có tính lịch sử, biểu hiện mối quan hệ kinh tế ữa những gi
ngư đười sản xuất, trao đổi hàng hóa. Phạm trù giá trị ợc thể ện trong lĩnh hi
vực lưu thông, trao đổi, mua bán. Giá trị là nội dung, giá cả là hình thức biểu
diễn bằng tiền của giá trị.
+ Giá trị hàng hóa ph ảnh quan hệ ữa nhữ NSX với nhau, cụ là quan n gi ng th
hệ trao đổi. Chính sự trao đổi hàng hóa buộc các NSX ải xác định giá trị ph
của hàng hóa, để từ đó xác lập tỉ lệ trao đổi cho phù hợp.
*Khái niệm lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị:
ợng giá trị hàng hóa là lượng hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó, LĐXH được
đo bằng thời gian LĐXH cần thiết. Ở đây, thời gian cần thiết là thời gian cầLĐXH n
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
thiết đsản xuất ra hàng hóa trong các điều kiện trung bình của xã hội, bao gồm mức
độ thành thạo của người lao động là trung bình, trình độ kĩ thuật, công nghệ, thiết bị
là trung bình và mọi điều kiện khác là trung bình, không thuận lợi, không bất lợi.
– Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị:
+ Năng suất lao động là phạm trù phản ánh khả năng, hiệu suất của quá trình lao
động, được tính bằng số ợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời
gian hoặc số lượng thời gian cẩn thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Do
đó, năng suất lao động tỷ lệ nghịch với giá trị 1 đơn vị sản phẩm và không ảnh
hưởng đến giá trị tổng sản phẩm.
+ Cường độ lao động là phạm trù phản ánh mật độ làm việc trong một khoảng
thời gian. Cường độ lao động không ảnh hưởng đến giá trị của một đơn vị sản
phẩm và tỷ lệ thuận vớ giá trị tổng sản phẩi m.
+ Tính chất phức tạp của lao động: Căn cứ vào mức độ ức tạp của lao động ph
mà chia thành lao động giản đơn và lao động phức tạ Lao động giản đơn là p.
lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu về
chuyên môn cũng thể thao tác được. Trong khi đó lao động phức tạp
những hoạt động lao động yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất
định. Trong cùng một đơn vị ời gian lao động như nhau, lao động phức tạth p
tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao đông giản đơn.
Chủ đề 3: Nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền.
*Nguồn gốc của tiề Từ nền sản xuất hàng hóa ra đời, nhu cầu buôn bán trao n: khi
đổi trở nên phổ ến, vì vậy cần có thước đo về giá trị của các hàng hóa, từ đó tiềbi n
tệ ra đời.
*4 hình thái đo lường giá trị đã có trong lịch sử:
– Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên):
+ Đây là hình thái đo lường giá trị dựa trên sự trao đổi đơn nhất của 1 hàng hóa
này lấy 1 hàng hóa khác. Như vậy, tự thân mỗi hàng hóa không thể nói lên giá
trị của mình. Do đó, cần phải có 1 hàng hóa khác đóng vai trò làm vật ngang
giá. dụ, 1 cái rìu đổi được 10 cân thóc. đây, thóc vật ngang giá, đo
lường giá trị của cái rìu.
+ Hình thái giản đơn của giá trị có đặc điể dựa trên trao đổi trực tiếp H – m H’.
Bên cạnh đó, tỷ lệ trao đổi và hành vi trao đổi diễn ra ngẫu nhiên.
– Hình thái đầy đủ ở rộng):(m
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
+ Đây là hình thái đo lường giá trị dựa trên sự trao đổi thường xuyên 1 loại hàng
hóa này lấy nhiều loại hàng hóa khác. Ví dụ, ta thể đổi 1 cái rìu lấy 10kg
thóc hoặc 5 con gà hoặc 3 mét vải hoặc 0,1 chỉ vàng. đây, vật ngang giá của
rìu được mở rộng ra nhiều thứ khác nhau.
+ Hình thái mở rộng của giá trị đặc điểm là dựa trên trao đổi trực tiếp hàng
đổi hàng (H − H’). Đây là smở rộng hình thái giá trị giản đơn. Mỗi hàng hóa
lại có nhiều vật ngang giá khác nhau.
– Hình thái chung của giá trị:
+ Hình thái chung của giá trị hình thái đo lường giá trị dựa trên việc cộng
đồng đã chọn 1 hàng hóa làm vật ngang giá chung cho mọi loại hàng hóa khác.
dụ 1 chỉ vàng bằng 10 cái rìu, bằng 10 kg thóc, bằng 2 con gà, bằng 3m vải
(ở đây chỉ vàng là vật ngang giá chung).
+ Hình thái chung của giá trị dựa trên trao đổi qua trung gian vật ngang giá
chung (H VNG chung H’). Mỗi cộng đồng lại vật ngang giá chung khác
nhau.
– Hình thái tiền tệ:
+ Hình thái tiền tlà hình thái đo lường giá trị dựa trên việc toàn hội thống
nhất chọn 1 hàng hóa đặc biệt làm vật ngang giá duy nhất cho mọi hàng hóa
khác.
*Bản chất tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được chọn làm vật ngang giá duy nhất:
ền tệ có bản chất là một loại hàng hóa đặc biệt, được xã hội chọn làm vật ngang Ti
giá duy nhất, được sử dụng để đo lường giá trị của mọi loại hàng hóa khác và làm
phương tiện trao đổi.
Lịch snhân loại cho thấy, con người lựa chọn hàng hóa đặc biệt làm tiền tệ
vàng. Chúng có giá ị kinh tế cao, giá trị sử dụng đa dạng, hữu ích, có giá trị không tr
đổi theo thời gian và thlưu trữ trong một thời gian dài mà không bhỏng hóc.
Chúng cũng dễ dàng nhận biết và khó làm giả ợc dựa vào các tính chất đặc trưng đư
của nó. Mặc dù vàng không phải kim loại hiếm nhưng do các lợi ích trên nên được
nhiều người yêu thích, ưa chuộng nên chúng trở nên quý giá có giá trị để trao đổi.
*5 chức năng của tiền:
ức năng thước đo giá trị:Ch
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
+ Chức năng thước đo giá trị chức năng gốc, gắn liền với sự ra đời của tiền
tệ. Chức năng này thể ệc xã hội dùng tiền tệ để làm đơn vị đo lườhiện vi ng
giá trị của mọi loại hàng hóa khác.
+ Vì mọi loại tiền của Nhà nước phát hành (USD, VND,…) đều bị mất giá do
lạm phát nên không là đơn vị đo lường ổn định. Do đó, khi đo lường, so sánh
giá trị tài sản giữa các thời kỳ dài hạn, cần quy đổi theo đơn vị là vàng, bạc.
ức năng phương tiện cất trữCh : Chức năng này thể hiện ở việc đưa tiền ra khỏi lưu
thông, đưa vào dự ằm duy trì giá trị tài sản. Khi sản xuất hàng hóa phát triển, tr nh
lượng hàng hóa nhiều hơn, tiền cất trữ ợc đưa vào lưu thông. Vì mọi loại tiền củđư a
Nhà nước phát hành đều bị mất giá do lạm phát nên tiền dùng để cất trữ phải là vàng,
bạc.
ức năng phương tiện lưu thôngCh : Chức năng này thể hiện ở việc xã hội dùng tiền
tệ làm phương tiện trung gian trao đổi H T H’. tiền tệ chỉ là phương tiện trung
gian trao đổi, nên việc sử dụng vàng sẽ dẫn đến lãng phí, bất tiện, nhà nước khó kiểm
soát nền kinh tế. Do đó, để ận lợi hơn trong trao đổi để có th ếm soát nềthu ki n
kinh tế thuận tiện hơn, Nhà ớc phát hành một loại chứng chỉ để dùng thay cho
vàng, bạc trong lưu thông. Tiền chứng chỉ là một hình thái chứng chỉ của giá trị
(không phải của cải có giá trị ực), do Nhà nước phát hành và được sử dụng trong th
lưu thông thay cho vàng bạc.
ức năng phương tiện thanh toán: ức năng này thể ệc con người sử Ch Ch hiện vi
dụng tiền đchi trả ực tiếp cho các nghĩa vụ kinh tế của mình thay cho việc trao tr
đổi hiện vật. Tuy nhiên, việc sử dụng tiền thay cho trao đổi có thể dẫn tới khả năng
thanh toán chậm, mua bán chị Ngày nay, việc thanh toán không dùng tiền mặt phát u.
triển mạnh mẽ, người ta thể sử dụng tiền trong tài khoản ngân hàng, tiền điện
tử,…
ức năng tiền tệ ế Ch th giới: Chức năng này thể hiện việc dùng tiền để thanh toán
qu quốc tế. Đến thế kỷ 19, tiền đthanh toán ốc tế vẫn phải vàng, bạc. Hiện nay,
trao đổi bằng tiền tệ thông qua hệ ống tỷ giá hối đoái.th
Chủ đề 4: Vì sao tiền là hàng hóa đặc biệt?
*Bản chất tiền tệ:
Tiền, về bản chất, là một loại hàng hóa đặc biệt, là kết quả của quá trình phát triển
của sản xuất và trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho thế
giới hàng hóa.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
Con người thường dùng vàng, bạc làm vật ngang giá trong trao đổi vì chúng có giá
trị cao và có giá ị sử dụng đa dạtr ng.
*Tiền là một hàng hóa do lao động của con người tạo ra:
Trong quá trình trao đổi hàng hóa, con người cần có một hình thái làm đơn vị đo
lường giá trị. Trong lịch sử kéo dài hàng nghìn năm, nhân loại phát ến các hình ki
thái đo lường giá trị khác nhau, trải qua 4 hình thái, cuối cùng xác định hình thái tiền
tệ là hình thái tối ưu.
Thứ ất, trước khi tiền tệ nh được đem ra là vật ngang giá chung duy nhất cho mọi
loại hàng a thì cũng một loại hàng hóa, cũng giá trị sử dụng và giá trị.
Th LĐXHứ hai, khi LLSX và phân công phát triển đến một trình độ ất định, sảnh n
xuất trao đổi trở nên thường xuyên và ị trường mở rộng thì nhu cầu của xã hội th
cần một vật ngang giá chung duy nhất để ận tiệ cho ệc trao đổi, mua bán thu n vi
hàng hóa, vì vậy mà một hoặc một số ại hàng hóa đượ đem ra làm tiền tệ. Do đó, lo c
tiền trực tiếp thể biểu hiệ QHSX ữa những người sản xuất hàng hiện LĐXH n gi
hóa.
*Tính chất đặc biệt của tiền, khác với hàng hóa thông thườ : ương tự ng (t phần các
chức năng của tiền (câu 3)
Tiền tệ có những chức năng đặc biệt mà không hàng hóa nào có được: là thước đo
giá trị, là phương ện lưu thông, là phương tiện cất trữ, phương tiện thanh toán, ti
là tiền tệ thế giới.
Tiền tệ là vàng bạc có giá trị sử dụng đa dạng, có giá trị kinh tế, thẩm mỹ cao được
nhiều người ưa thích. Hơn nữ vàng bạc có thể lưu trữ trong một thời gian dài a,
không bị hỏng hóc. Trong khi đó, đồng tiền do nhà nước phát hành thì lại bị mất giá
do lạm phát hay các loại hàng hóa khác thì lại không có khả năng giữ nguyên giá trị.
Do đó, vàng bạc rất phù hợp đ thành thước đo giá trị cũng như trthành tr
phương ện lưu trữ. Mặc trong lưu thông tiền chứng chỉ thuận tiện hơn nhưng ti
tiền cất trữ thì phải là vàng bạc.
Không những vậy, tiền cũng có khả năng lưu thông (…) làm phương tiện thanh
toán (…). Cuối cùng, vàng bạc ợc cả ế ới coi như là vật ngang giá chung nên đư th gi
có thể ực hiện chức năng thanh toán quốc tế.th
Chủ đề 5: Quy luật giá trị – Quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa.
*Nội dung quy luật, thể ện trên 2 lĩnh vực: sản xuất và lưu thông:hi
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
Nội dung: Sản xuất và lưu thông hàng hóa thì đều phải dựa trên sở hao phí
LĐXH để sản xuất ra hàng hóa (tức là dựa trên giá trị).
– Trong sản xuất, NSX ải luôn tìm cách hạ ấp hao phí lao động biệt xuốph th ng
nh hohơn ặc bằng hao phí cần thiết (tức giá trị sản phẩm biệt nhỏ hơn LĐXH
hoặc bằng giá trị thị trường)
– Trong lưu thông, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá ị xã hội làm tr
sở, không dựa trên giá trị cá biệt (giá cả vận động xoay quanh giá trị, giá trị quyết
định giá cả).
*Quan hệ ữa cung – cầu với giá cả và giá trị:gi
Khi cung < cầu: Khi đó, giá cả tăng, cao hơn giá trị, lợi nhuận tăng cao thu hút đầu
tư vào ngành. Lúc này, cung tăng và cạnh tranh cũng tăng dẫn đến giá cả giảm đi và
cân bằng trở lại với giá trị.
Khi cung > cầu: Khi đó, giá cả sẽ giảm xuống nhỏ hơn giá trị, lợi nhuận giảm khiến
các doanh nghiệp rời bỏ ngành. Lúc này, cung sẽ ảm và cạnh tranh cũng giảm nên gi
giá cả sẽ tăng lên và cân bằng trở lại với giá trị.
Khi cung = cầu, giá cả ổn định, cân bằng với giá trị. Đây là trường hợp lý tưởng
nhưng không phổ biến.
Vậy, quy luậ cung cầ xác định giá cvới mỗi điều kiện ngắn hạn của thị t u
trường. Quy luật giá ều tiết sự vận động giá cả trong tiến trình dài hạn của thị tr đi
trường.
*Tác dụng của quy luật giá trị về kinh tế và xã hội:
ều tiết sản xuấ và lưu thông hàng hóa: Trong sản xuất, thông qua sự ến động Đi t bi
giá cả, người sản xuất sẽ biết được tình hình cung cầu về hàng hóa đó quyết
định phương án sản xuất. Trong lưu thông, quy luật điều tiết hàng hóa từ nơi có giá
cả ấp đến nơi có giá cả cao, từ nơi cung > cầu đến nơi cung < cầu, góp phần làm th
cho cung cầu hàng hóa giữa các vùng cân bằng, phân phối lại thu nhập giữa các vùng
miền, điều chỉnh sức mua của thị trường.
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động:
Trên thị trường, hàng hóa được trao đổi theo giá trị xã hội. Người sản xuất có giá trị
cá biệt < giá trịhội, khi bán theo giá trị xã hội sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn
ngược lại. Để đứng vững trong cạnh tranh tránh bị phá sản, người sản xuất
luôn phải tìm cách làm cho giá trị cá biệt hàng hóa của mình nhỏ hơn hoặc bằng giá
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
trị xã hội. Muốn vậy, phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi mới phương
pháp quản lí, thực hiện tiết kiệm,… Trong lưu thông, người sản xuất phải không
ngừng tăng chất lượng ục vụ, quảng cáo, tổ ức tốt khâu bán hàng,…ph ch
Phân hóa những người sản xuấ một cách tnhiên: Trong quá trình cạnh tranh, t
người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ năng lực giỏi, sản xuất với mức hao
phí cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của xã hội sẽ lên giàu có, thành giới chủtr .
Ngược l i, những người hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất kém, trình độ công
nghệ lạc hậu,... sẽ dần rơi vào tình trạng thua lỗ, phá sản và phải đi làm thuê, bị giới
chủ chèn ép.
*K n:ết luậ Tóm lại, quy luật giá trị là quy luật cơ bản nhất của sản xuất và trao đổi
hàng hóa, vừa tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự ến bộ, làm ti
cho LLSX phát triển mạnh mẽ; vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất,
bảo đảm sự bình đảng đối với người sản xuất; vừa những tác động tích cực
tiêu cực diễn ra khách quan trên thị trường.
Chủ đề 6: Cơ chế th ờng và vai trò của các chủ ể tham gia thị trường.trư th
*Khái niệm thị trường, cơ chế ị trường, nền kinh tế ị trường:th th
ị trường tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong đó nhu cầu của các chủ Th th
đư ngợc đáp thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả số lượng
hàng hóa, dịch vụ tương với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất ng
hội.
– Cơ chế ị trường là hệ ống các quan hệ mang tính tự ều chỉnh tuân theo yêu th th đi
cầu của các quy luật kinh tế.
– Nền kinh tế ị trường là nền kinh tế ợc vận hành theo cơ chế ị trường. Đó là th đư th
nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi QHSX và trao đổi đều được thông qua
thị trường, chịu tác động, điều tiết của các quy luật khách quan của thị trường.
*4 chủ ể tham gia thị trường:th
N ời sản xuất những người sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường
nhằm đáp ứ nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Họ sử dụng các yếu tố đầu vào để sảng n
xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. Nhưng bên cạnh lợi nhuận, họ còn trách nhiệm
cung cấp hàng hóa, dịch vụ và không làm tổn hại đến sức khỏe, lợi ích của con người
trong xã hội.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
Người tiêu dùng những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định sphát
triển bền vững của người sản xuất. Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người tiêu
dùng là động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản
xuất.
ể trung gian là những cá nhân, tổ ức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các Ch th ch
chủ sản xuấ tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. Họ có vai trò kết nối, th t,
trao đổi thông tin trong các quan hệ mua bán, làm sản xuất và tiêu dùng trở nên ăn
khớp với nhau (ví dụ: môi giới chứng khoán, môi giới nhà đất,...).
Nhà nước thể tham gia vào thtrường với đầy đủ các vai trò: NSX, tiêu dùng
và cả chủ trung gian. Nhà nước thực hiện chức năng quản lí nhà nước về kinh tếth ,
các biện pháp để khắc phục những khuyết tật của thị trường. Tuy nhiên, nhà nước
một vai trò quan trọng hơn cả đó là kiến tạo môi trường vĩ mô.
*Nhấn mạnh vai trò chủ yếu của Nhà nước kiến tạo môi trường của nền
kinh tế: Vai trò ến tạo môi trường vai trò chính của nhà nước trong thị ki
trường. Nhà nước sẽ thông qua hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế, an sinh
hội đvừa thực hiện chức năng quản lí, tạo lập một môi trường kinh tế tốt cho
các chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo của họ; đồng thời khắc phục ững khuyếnh t
tật của thị trường, làm nền kinh tế ị trường hoạt động hiệu quả.th
Chủ đề 7: Phân ch đặc điểm sự tập trung sản xuất và sự hình thành tổ chức
độc quyền.
*Phân tích các nguyên nhân:
– Do sự cạnh tranh tự do: tư bản lớn ngày càng phát triển mạnh, trong khi đó tư bản
nhỏ ngày càng làm ăn thua lỗ, phá sản. Vì vậy chỉ còn lại các nhà bản lớn cạnh
tranh với nhau. Từ đó đòi hỏi các nhà bản phải đầu chi phí lớn nhưng rủi ro
cao, khó phân thắng bại. Do sự cạnh tranh không có lợi, nên các tư bản lớn sẽ thỏa
hiệp, liên minh với nhau thao túng thị trường, từ đó tạo nên các TCĐQ.
– Do sự phát triển c ặc biệt là về khoa học kĩ thuật: Vì nhu cầ ng dụ a LLSX, đ u ng
khoa học kĩ thuật vào sản xuất c vốn lớn, nhung thời gian hoàn vốn chậm và rủn i
ro cao, nên từ nhà tư bản cá biệt khó đáp ứng được. Do đó các nhà tư bản phải đẩng y
nhanh quá trình tích ttập trung sản xuất bằng việc liên minh, liên kết thành
những hãng có sức mạnh lớn hơn.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
Do khủng hoảng kinh tế: khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, mọi mặt của đời sống
kinh tế đều bị ả nh hưởng. Tư bản nhỏ với khả năng kinh tế kém, dễ bị phá sản. Còn
các nhà bản lớn cũng bị ởng, thiệt hại nặng nề. để ục hồi sản xuất, nh ph
các nhà tư bản lớn cần liên minh lại với nhau. Thêm nữa sự phát triển của hệ thống
tín dụng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản ất, ra đời các TCĐQ.xu
*Khái niệm tổ ức độc quyền: liên minh các nhà bản với nhau dưới nhiềch u
hình thức khác nhau. Họ có khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại
hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
*Các hình thức tổ ức độc quyềch n:
– Cartel: hình thức độc quyền thấp nhất, khai nhất. Các thành viên thỏa thuận với
nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán,... Các nhà
bản vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông hàng hóa. Do chỉ dựa trên sự thống nhất
về đầu ra tiêu thụ nên liên minh khó bền vững.
– Syndicate: hình thức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Cartel. Từng thành viên vẫn
giữ độc lập về sản xuấ còn t, việc đầu tư, mua bán sẽ do một ban quản trị chung điều
phối. Hình thức này nhằm mục đích thống nhất đầu mối mua và bán để mua nguyên
liệu với giá rẻ, bán hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
– Trust: là hình thức độc quyền cao hơn Cartel và Syndicate. Việc đầu tư các yếu tố
đầu vào, tiêu thụ đầu ra tổ ức sản xuất sẽ do một bộ máy ban quản trị ống ch th
nhất. Từng thành viên trở thành cổ đông, thu lợi nhuận theo cổ phần.
– Consortium: là hình thức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức
độc quyền trên. Đây TCĐQ sản xuất đa ngành, sức mạnh thao túng, chi phối
nhiều lĩnh vực kinh tế.
*Biểu hiện mới của độc quyề Từ ữa thế kỉ XX, bên cạnh các mối liên kết theo n: gi
chiều dọc và ngang, còn phát triển liên kết mới – liên kết đa ngành, đa lĩnh vực.
– Về kinh tế TCĐQ ống trị các ngành hàng, nhưng có sự phát triển hệ ống các : th th
doanh nghiệp nhỏ đóng vai trò vệ tinh, gia công, thầu vụ...cho các TCĐQ.
Về cơ chế thao túng: Xuất hiện trở lại hệ thống doanh nghiệp nhỏ, là nhà cung cấp,
gia công, đại lý cho các TCĐQ. Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trên quy mô
lớn diễn ra đồ ời với quá trình phi tập trung sản xuất, từ đó ngày càng xuấng th t
hiện nhiều các TCĐQ vừa và nhỏ.
– Về hình thức: Xuất hiện 2 hình thức mới là Concern và Conglomerate
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
+ Giống nhau: đều là TCĐQ đa ngành, thao túng thị trường quốc tế, là hãng đa
quốc gia, xuyên quốc gia.
+ Khác nhau: Concern là TCĐQ đa ngành, mà các ngành có liên hệ về kỹ thuật.
Conglomerate là TCĐQ đa ngành, mà các ngành không cần liên hệ về kỹ
thuật. Mục đích chủ yếu của các Conglomerate thu lợi nhuận từ kinh doanh
chứng khoán.
Chủ đề 8: Phân tích đặc điểm xuất khẩu tư bản.
*Phân tích các nguyên nhân lị sử:ch
– Tại các nước phát triển, tình trạng "tư bản thừa" làm nền kinh tế trong nước bão
hòa, thị trường bị các TCĐQ thao túng. vậy nếu tiếp tục đầu trong nước sẽ
không có hiệu quả, khó đạt được lợi nhuận. Do đó, các nhà tư bản tìm kiếm các thị
trường mới bằng việc đầu tư ra nước ngoài để mang lại tỷ ất lợi nhuận cao.su
Trong lịch sử, nhiều nước tư bản lớn có thuộc địa, vì thế cần đầu tư sang các thuộc
địa để khai thác tài nguyên.
VD: Pháp xây dựng nhiều tuyến đường sắt, mở rộng đường bộ tại VN nhằm mục
đích phục vụ cho việc khai thác, vận chuyển tài nguyên lâu dài tại các đồn điền, hầm
mỏ, cảng biển,...
*Khái niệm xuất khẩu tư bản:
ất khẩu tư bản là việ ất khẩu giá trị ra nước ngoài Xu c xu nhằm mục đích GTTD và
các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
– Phân biệt với xuất khẩu hàng hóa: là sản xuất GTTD ở trong nước, chỉ ực hiệth n
GTTD ở ớc ngoài ức là bán hàng để thu về tư bản tiền tệ (t ).
*Các hình thức xuất khẩu tư bản:
– Theo chủ th ất khẩxu u:
+ XKTB của nhà nước: nhằm mục tiêu kinh tế, chính trị, quân sự.
+ XKTB tư nhân: nhằm mục đích lợi nhuận.
– Theo cách thức đầu tư:
+ XKTB trực tiế (FDI): Nhà tư bản trực tiếp đầu tư vốn và thực hiện sản xuấp t
kinh doanh.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
+ XKTB gián tiếp: là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức, lãi
suất, mua cổ ần, trái phiếu, đầu chứng khoán ớc ngoài, tài trợ vph n
ODA,...
Theo hình thứ ạt động: Bao gồm chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia, c ho
các hoạt động tài chính, tín dụng của ngân hàng, chuyển giao công nghệ,...
*Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản:
Hướng xuất khẩu tư bản có sự thay đổi:
– Về dòng vốn đầu tư:
+ Trước kia luồng tư bản ất khẩu chủ yếu từ các nước bản phát triển sang xu
các nước kém phát triển.
+ Gần đây, đại bộ phận dòng đầu tư chảy qua lại giữa các nước bản phát triển,
do các ngành đây hàm lượng KHKT cao vốn lớn, nên đầu sẽ thu
được lợi nhuận cao. Trong khi đó các nước nhỏ chưa đủ ều kiện về kinh tếđi ,
chính trị, hội, nên đầu tư, tiếp nhận sản xuất phần rủi ro tỷ ất lợsu i
nhuận không cao.
+ Để tránh rào cản chính sách, giữa các nước lớn có thể đầu tư qua nước thứ 3.
Về chính trị: Nước lớn tăng cường sử dụng XKTB của nhà nước và tư nhân để chi
phối nền kinh tế của các nước nhỏ. Từ đó nhờ ưu thế về vốn, công nghệ thị trường,
các nước lớn có khả năng chi ối chính trị, văn hóa, xã hộph i.
+ Chủ XKTB sự thay đổi lớn: Vai trò của các công ty xuyên quốc gia th
ngày càng to lớn, xuất hiện thêm nhiều chủ ể XKTB từ các nước đang phát th
triển.
+ Hình thức xuất khẩu TB rất đa dạng, sự đan xen với xuất khẩu hàng hóa ngày
càng tăng. Sự kết hợp giữa xuất khẩu tư bản với các hợp đồng buôn bán hàng
hóa, dịch vụ, chất xám,… không ngừng tăng.
+ Sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu bản dần được loại bỏ, thay
vào đó nguyên tắc hợp tác cùng có lợi được tôn trọng và đề cao.
Chủ đề 9: Chủ nghĩa tư bản đc quyền Nhà nước.
*Phân tích nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền Nhà nước:
– Do các TCĐQ muốn bành trướ ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu nhưng TCĐQ ng
chỉ sức mạnh về kinh tế, thiếu sức mạnh về chính trị. Do đó cần sự bảo hộ của
Nhà nước tư sản.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
– Do mâu thuẫn giữa TCĐQ với giai cấp công nhân và nhân dân nên gay gắt. tr
vậy cần một thiết chế xã hội để trung gian điều hòa mâu thuẫn, và đó là Nhà nước.
Do khủng hoảng kinh tế lặp đi lặp lại theo chu kỳ, nên cần sự ều tiết của nhà đi
nước và phát triển khu vực kinh tế có sở hữu của Nhà nước.
*Khái niệm CNTB độc quyền Nhà nướ là kiểu độc quyền trong đó nhà nước thực: c
hi nhện nắm giữ v ế độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các TCĐQ ở th ững
lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhắm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định của
chế độ chính trị xã h ứng với điều kiện phát triển nhất định trong lịch sử.i
*Các hình thức kết hợp giữa TCĐQ với Nhà nước tư sản:
– Kết hợp về sở hữ Nhà nước tư sản đầu tư vốn ngân sách vào các TCĐQ với mụu: c
đích hỗ khi các TCĐQ gặp khó khăn, đồng thời tạo nên các hợp đồng và gói thầtr u
cho TCĐQ khai thác. Nhà nước tư sản bán cổ ần trong các tổ ức, doanh nghiệph ch p
nhà nước cho các nhà tư bả Từ đó nhà nước chia sẻ lợi nhuận từ thành quả đầu tư n.
cho các nhà tư bản, chia sẻ thành tựu R&D cho nhà tư bản khai thác.
Kết hợp về nhân sự: Nhà tư bản tham gia các hoạt động chính trị, trở thành
chính khách Nhà ớc. Từ đó tham mưu, chi phối đường lối kinh tế, chính trị của
nhà nước tư sản để "lái" hoạt động của nhà nước theo ớng có lợi cho tầng lớp
bản độc quyền.
VD: Tổng thống Donald Trump (Mỹ) là chủ của nhiều tổ chức tư bản độc quyền lớn.
– Kết hợp về cơ chế: Có sự dung hợp cả ba cơ chế ị trường, độc quyền tư nhân và th
điều tiết của nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng
cơ chế ằm phục vụ lợi ích của CNTB độc quyềnh n.
*Kết luận chung về thành tựu và hạn chế của CNTB:
– Thành tựu:
+ Thúc đẩ LLSX phát triển nhanh: Vì CNTB sự cạnh tranh gay gắt, do đó y
tạo động lực sáng tạo nên nhiều thành tựu công nghệ và quản lý hiện đại.
+ Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất quy mô lớn, hiện đại: Do CNTB
quy luật ch tụ, tập trung bản, nên tạo ra được nguồn lực đủ lớn để
chuyển đổi, mở rộng quy mô nền sản xuất.
+ Xã hội hóa nền sản xuất, phát triển nền kinh tế trường: Vì CNTB quy th
luật sản xuất và tối đa hóa GTTD, nên luôn có xu thế mở rộng thị trường, phát
huy những lợi thế, chuyên môn hóa, thúc đẩy phân công LĐXH,...
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
– Hạn chế:
+ Mục đích của nền sản xuất TBCN vẫn tập trung chủ yếu lợi ích của thiểu
số giai cấp sả Nguyên nhân vì CNTB dựa trên chế độ sở hữu nhân, nên n:
giai cấp tư sản chi phối, nắm giữ nền kinh tế, chính trị, xã hộ Mục đích này i.
không phù hợp với thời đại phát triển củ ện đại, với yêu cầu của CMCN hi a
trình độ hội hóa cao của LLSX, với quy luật phát triển của hội loài
người.
+ CNTB đã và đang tiếp tục tham gia gây chiến tranh và xung đột nhiều nơi trên
thế ới: Điều này nảy sinh do CNTB quy luật chiếm đoạt, nên các nướgi c
lớn đều muốn chi phối các nước nh, phân chia thế giới,...
+ Tồn tại các vấn đề về xã hội: sự phân hóa, bất bình đẳng, mâu thuẫn giai cấp,
tệ nạn, môi trường suy thoái,... Nguyên nhân CNTB quy luật sản xuất
và tối đa hóa GTTD nhằm phục vụ tối đa lợi ích cục bộ của giai cấp tư sản.
CÂU 2: CHƯƠNG 3 3 : điểm
*Các khái niệm dùng cho ý b phần bài tập:
GTTD tuyệt đố là GTTD thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian i:
lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi.
GTTD tương đố là GTTD thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu, do i:
đó kéo dài thời gian lao động thặng trong khi độ dài ngày lao động không thay
đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
Tích lũy b sự chuyển hóa một phần GTTD thành bản. Bản chất củn: a
tích lũy tư bản quá trình tái sản xuất mở rộng TBCN thông qua việc chuyển hóa
GTTD thành tư bản phụ thêm đ ếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh.ti
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
CÂU 3: CHƯƠNG 5,6 4 : điểm
Chủ đề 10: Phân tích đặ trưng của nền kinh tế ờng định hướng XHCN c th trư
ệt Nam.Vi
*Khái niệm nền kinh tế thị trường: nền kinh tế hàng hóa vận hành theo chế
của thị trường, phát triển tới trình độ cao, trong đó, QHSX và trao đổi đều thông qua
thị trường và chịu sự ều tiết bởi các quy luật khách quan của thị trường.đi
*Khái niệm nền kinh tế ị trường định hướng XHCN: Là nền kinh tế vận hành theo th
các quy luật của thị trường, mang đặc trưng định hướng XHCN, đồ ng thời góp phần
hướng tới từng bước xác lập một hội mà ở đó dân giàu, ớc mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh, có sự điều tiết của Nhà nước do ĐCSVN lãnh đạo.
*Cơ sở tất yếu của nền kinh tế ị trường định hướng XHCN ở th Việt Nam:
– Cơ sở lý luận: QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
+ LLSX của Việt Nam đi từ nền sản xuất nhỏ. Vì thế QHSX cần dựa trên kinh
tế trường, sản xuất hàng hóa với nhiều hình thức sở hữ nhiều thành phầth u, n
kinh tế. Do đó, Việt Nam lựa chọn kinh tế thị trường chứ không phải nền kinh
tế bao cấp chỉ huy như trước đổi mới.
+ Lịch sử kinh tế trường củ TBCN còn nhiều mâu thuẫn, hạn chế. thế th a
cần hướng đi khác đđảm bảo sphát triển bền vững. Do đó, Việt Nam
lựa chọn nền kinh tế ị trường định hướng XHCN chứ không phải TBCN.th
sở thực tiễn: Việt Nam cần hội nhập, phát triển kinh tế, thực hiện mục tiêu “dân
giàu, ớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
+ Thực tiễn trên thế giới và Việt Nam cho thấy kinh tế thtrường là phương thức
phân bổ nguồn lực hiệu quả loài người đã đạt được so với các hình
kinh tế phi thị trường. Kinh tế thị trường là động lực thúc đẩy LLSX phát triển
nhanh và hiệu quả. Dưới tác động của các quy luật thị trường nền kinh tế
luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ KHCN, nâng cao
năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ. Do vậy, trong phát
triển của Việt Nam cần phải phát triển kinh tế ị trườth ng.
+ Phát triển kinh tế ị trường định hướng XHCN sẽ phá vỡ tính chất tự cấp, tự th
túc, lạc hậu của nền kinh tế, đẩy mạnh phân công , phát triển ngành LĐXH
nghề, tạo việc làm cho người lao động, thúc đẩ LLSX phát triển mạnh mẽy ,
tạo cơ chế phân bổ và sử dụng nguồn lực xã hội một cách hợp lý.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
– Cơ sở lịch sử Cách mạng Việt Nam:
+ Đảng Cộng sản lãnh đạo thành công Cách mạng dân tộc dân chủ. Vì vậy Đảng
phải có lý luận dẫn đường, có đường lối phát triển kinh tế – xã hội hiệu quả,
uy tín khnăng thuyết phục dân chúng tin tưởng thực hiện đường lối
đó, có được sự ủng hộ của người lao động hậu thuẫn cho Đảng.
+ Chính phủ vẫn giữ vai trò lãnh đạo quản kinh tế, trong khi nhân
các doanh nghiệp nước ngoài được phép tham gia vào hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, họ ch được phép hoạt động trong những lĩnh vực được phép và có
sự ểm soát củ Chính phủ. Ngoài ra, Chính phủ ng có một số chính sách ki a
hội nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi của người lao động, giảm bớt bất
bình đẳng và tăng cường phát triển các lĩnh vực xã hội.
*Phân tích đặc trưng định hướng XHCN của nền kinh tế trường tại Việt Nam, th
khác biệt với các nề kinh tế ị trường TBCN: (trình bày thành đoạn văn)n th
ND
Nền kinh tế ị trườth ng
định hướng XHCN
Nền kinh tế ị trường TBCNth
Mục
đích
Hướng tới phát triể LLSX, xây n
dựng sở vật chất kỹ ật củthu a
CNXH, đặt lợi ích của nhân dân lên
trên hết.
Tạo ra sự phát triển kinh tế tăng
trưởng kinh tế bằng cách tạo ra lợi
nhuận cho các chủ sở hữu tư nhân
và doanh nghiệp.
Quan
hệ sở
hữu
Được phân tán hơn, với sự tham gia
của nhiều chủ sở hữu, bao gồm cả
nhân, các doanh nghiệp nhà nước và
các đối tác nước ngoài. Kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo.
Tập trung chủ yếu vào tay một số
nhà tư sản giàu có, các công ty
nhân và các tập đoàn đa quốc gia.
Quan
hệ
quản
Cơ chế ị trường tự th điều tiết. Chính
phủ vai trò quyết định về các
chính sách biện pháp kinh tế
nhằm đảm bảo sự phát triển kinh tế
bền vữ công bằng bảo vệ môi ng,
trường.
chế trường tự ều tiết. th đi
Được ều tiết bởi các doanh đi
nghiệp tư nhân và sự chi phối của
giới tài phiệt.
Quan
hệ
phân
phối
Chính phủ vai trò quan ọng tr
trong việc quản ều tiết phân đi
phối kinh tế để đảm bảo tính công
bằng trong việc phân phối tài nguyên
và sản phẩm.
Các doanh nghiệp nhân
quyền quyết định về ệc sản xuất vi
phân phối sản phẩm của mình,
giá cả ợc xác định bởi sự cạđư nh
tranh ữa các doanh nghiệp. Việc gi
phân phối kinh tế ờng không thư
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
đảm bảo tính công bằng bình
đẳng trong xã hội.
Kiến
trúc
thượng
tầng
Bao gồm các quan chính ph
các tổ ức hội trách nhiệch m
đảm bảo tính công bằng bình
đẳng trong phân ối kinh tế. Nhà ph
nước do ĐCS cẩm quyền.
Bao gồm các quan chính phủ
các tổ chức kinh tế có trách nhiệm
thực hiện việc phân phối tài
nguyên sản phẩm. Nhà nước do
các đảng phái tranh cử cầm quyền.
Trong các đặc trưng trên, đặc trưng về xây dựng sở vật chất k ật trình độ thu
cao của CNXH và đặt lợi ích của nhân dân lên trên là quan trọng nhất. Vì đó là nền
móng để phát triển QHSX và Kiến trúc thượng tầng đi theo định hướng XHCN.
Chủ đề 11: Khái niệm, cấu trúc thể ế kinh tế ờng định hướng XHCN ch th trư
và sự phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong hoàn thiện thể chế.
*Khái niệm thể ế kinh tế trường định hướng XHCN: hệ ống đường lốich th th ,
chủ trương chiến lược, hệ ống luật pháp, chính sách quy định xác lập cơ chế vậth n
hành, điều chỉ ức năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan nh ch
hệ lợi ích của các tổ ức, các chủ kinh tế ằm hướng tới xác lập đồng bộ các ch th nh
yếu tố trường, các loại thị trường hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy dân th
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
*Các bộ ận cấu thành thể ế kinh tế ph ch thị trường định hướng XHCN:
ờng lối, pháp luật: Đường lối kinh tế xã hội của Đảng Cộng sản; Luật pháp, Đư
chính sách, quy tắc, chế định...
– Các chủ ể tham gia vào thị trường: Bộ máy quản lý Nhà nước; doanh nghiệp và th
các tổ chức xã hội đại diện cho doanh nghiệp; dân cư, các tổ ức chính trị – xã hộch i.
– Các cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vận hành nền kinh tế.
*Sự cần thiết phải hoàn thiện thể ế kinh tế ị trườch th ng định hướng XHCN:
Do yêu cầu của thực tiễn: Nền kinh tế trường định hướng XHCN hướng tớth i
trình độ phát triển cao, hiện đại, phát huy ưu thế của chế trường, đồng thờth i
khắc phục những hạn chế của CNTB. Thực tiễn đã chứng minh sự cần thiết phải
hoàn thiện thể ế kinh tế trường định hướ XHCN để tăng cường năng lựch th ng c
cạnh tranh, đảm bảo sự công bằng, tăng cường quản lý thị trường, tạo điều kiện cho
sự phát triển bền vững và đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế.
Do sự dịch chuyển shạ tầng kinh tế: Sự dịch chuyển sở hạ tầng của nền
kinh tế đang diễn ra rất mạnh mẽ trên toàn cầu, và đòi hỏi các quốc gia phải cập nhật
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
và hoàn thiện thể ế kinh tế ị trường định hướng XHCN để đáp ứng yêu cầu củch th a
thời đại. Việt Nam dịch chuyển từ nền kinh tế kế ạch hóa tập trung sang nền kinh ho
tế trường định hướng XHCN, hội nhập kinh tế ốc tế. Từ đó đòi hỏi sự hoàn th qu
thiện về ến trúc thượng tầng, tức là phải nâng cao năng lực quản lý của Nhà nướki c
thông qua thể ế. Việc hoàn thiện thể ế kinh tế ị trường định hướng XHCN sẽ ch ch th
giúp các quốc gia phát triển kinh tế một cách bền vững hiệu quả, tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của đất nước và các doanh nghiệp.
– Do xu thế phát huy vai trò của xã hội trong xây dựng thể ế: Xu hướng phát huy ch
vai trò của xã hội trong xây dựng thể ế kinh tế đang ngày càng trở nên quan trọch ng
trên toàn cầu, và đòi hỏi các quốc gia phải hoàn thiện thể ế kinh tế ị trường địch th nh
hướng XHCN để đáp ứng yêu cầu của thời đại, để tăng ờng sự minh bạch và trách
nhiệm xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, tăng cườ ản lý và giám ng qu
sát, và tạo điều kiện cho sự đổi mới và sáng tạo.
*Nhiệm vụ phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong quá trình hoàn thiện thể ế ch
kinh tế ị trường định hướng XHCN:th
Vai trò phát triển lý luận, hoạch định đường lố Đảng cần phát triển lý luận v i: th
chế kinh tế trường định hướng XHCN, đảm bảo tính khoa học phù hợp vớth i
tình hình thực tế củ đất nước trách nhiệm hoạch định và đưa ra đường lối phát a ,
triển kinh tế, đảm bảo tính bền vững và đúng đắn của nền kinh tế.
– Vai trò chỉnh đốn, giám sát, phòng chống tham nhũng: Đảng cần chỉnh đốn, tăng
cường giám sát các hoạt động kinh tế để đảm b tính công bằng, đúng đắn và phù o
hợp với quy định pháp luật, tránh các hành vi phi pháp và gian lận trong hoạt động
kinh tế.
Vai trò lãnh đạo, phát huy dân chủ trong Đảng và trong toàn xã hộ Đảng cần đải: m
bảo tính lãnh đạo, phát huy vai trò dân chủ trong các quyết định quan trọng liên quan
đến hoạt động kinh tế ảm bảo tính công bằng và đúng đắn của các quyết định đó., đ
Chủ đề 12: Phân tích quan hệ lợi ích kinh tế và vai trò của Nhà nước trong việc
điều hòa quan hệ lợi ích kinh tế.
*Khái niệm lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế:
Lợi ích sự ỏa mãn nhu cầu của con người sự ỏa mãn nhu cầu này phải th th
được nhận thức và đặt trong mỗi quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội đó.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh
tế của con người.
Quan hệ lợi ích kinh tế mối quan hệ tương tác giữa các chủ kinh tế để xác th
lập lợi ích kinh tế của mình, trong mối liên hệ vớ LLSX và kiến trúc thượng ti ng
tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
*Các kiểu quan hệ lợi ích kinh tế:
– Xét theo chiều ngang, với các giai tầng trong xã hội thì có:
+ Quan hệ lợi ích giữa Người lao động và doanh nghiệp:
Khi người lao động bán sức lao động sẽ nhận được tiền lương chịu sự quản lý,
điều hành của người sử dụng lao độ – là doanh nghiệp là người trả ng tiền mua hàng
hóa sức lao động nên người sử dụng lao động quyền tổ ức, quản quá trình ch
làm việc của người lao động.
Sự ống nhất: Doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh tế sẽ thu được lợth i
nhuận, đồng thời họ cũng sẽ ếp tục sử dụng lao động nên người lao động cũng thể ti
hiện được lợi ích kinh tế của mình. Ngược lại, nếu người lao động tích cực làm việc,
lợi ích kinh tế của họ được thực hiện thông qua tiền lương nhận được, góp phần vào
sự gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Sự mâu thuẫn: Vì lợi ích của mình, doanh nghiệp luôn tìm cách cắt giảm lớn nhất
các khoản chi phí trong đó có tiền lương của người lao động để tăng lợi nhuận. Khi
đó, người lao động sẽ đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm, bãi công,...
+ Quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp với nhau:
một khái niệm liên quan đến sự tương tác và phụ thuộc giữa các doanh nghiệp
với nhau Các doanh nghiệp thể quan hệ lợi ích cạnh tranh hoặc hợp tác, tùy
thuộc vào các mục tiêu và lợi ích của mỗi bên.
Sự ống nhất: là một quá trình cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững củth a
kinh tế và toàn xã hội. Các doanh nghiệp cần hợp tác với nhau để đạt được các mục
tiêu và lợi ích chung, đồng thời giải quyết các mâu thuẫn và xung đột giữa các bên.
Sự mâu thuẫn: là một tình trạng khi các doanh nghiệp có lợi ích trái ngược nhau
hoặc không thể đạt được sự thỏa hiệp trong quá trình hợp tác.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
+ Quan hệ lợi ích giữa người lao động với nhau: Nếu nhiều người bán sức
lao động, người lao động phải cạnh tranh với nhau. Hậu quả là tiền lương của
người lao động bị ảm xuống, một bộ ận người lao động bị sa thảgi ph i.
– Xét theo chiều dọc, với các cấp độ thì có:
+ Quan hệ lợi ích nhân: là ững lợi ích một nhân đạt được từ nh hoạt
động kinh doanh hoặc hoạt động sản xuất. Đây có thể là tiền lương, lợi nhuận,
tài sản, hoặc các lợi ích khác mà nhân đạt được từ ệc tham gia vào hoạvi t
động kinh tế.
+ Quan hệ lợi ích nhóm: là những lợi ích mà một nhóm người đạt được từ hoạt
động kinh doanh hoặc hoạt động sản xuất. Lợi ích nhóm cũng có thể bao gồm
các lợi ích cho khách hàng, cổ đông và cộng đồng.
+ Quan hệ lợi íchhội: là những lợi ích mà xã hội đạt được từ ạt động kinh ho
doanh hoặc sản xuất. Đây có thể là các lợi ích cho môi trường, sức khỏe công
cộng, văn hóa và giáo dục,…
*Phương thức giải quyết quan hệ lợi ích kinh tế:
– Phương thức cạnh tranh: Giúp tạo ra những lợi ích cho các bên liên quan. Với các
doanh nghiệp, phương thức cạ tranh thúc đẩy năng suất sáng tạo, giúp tăng nh
doanh số bán hàng và lợi nhuận. Ngược lại, các doanh nghiệp cũng thể cố gắng
đẩy đối thủ ra khỏi thị trường bằng cách sử dụng các phương pháp cạnh tranh không
minh bạch hoặc bất hợp pháp.
Phương thức thống nhất: Được sử dng trong các tình huống khi các bên liên quan
nhận thấy rằng họ thđạt được lợi ích tốt hơn nếu hhợp tác với nhau thay
cạnh tranh. Các bên liên quan thể thống nhất về các vấn đề như chia sẻ tài nguyên,
phân chia thị ần. Điều này thể giúp tăng năng suất, giảm chi phí tăng lợph i
nhuận cho các doanh nghiệp.
– Phương thức áp đặt: Giải quyết mâu thuẫn lợi ích bằng cách một bên áp đặt quyết
định của mình lên các bên khác. Điều này thường xảy ra khi có sự chênh lệch quyền
lực giữa các bên, thể sử dụng quyền lực đó để áp đặt điều kiện hoặc yêu cầu
của mình lên bên yếu hơn.
*Vai trò của Nhà nước trong việc điều hòa các quan hệ lợi ích kinh tế:
Thứ nhất, xây dựng và bảo vệ môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
hợp pháp của các chủ ể kinh tế ều này trước hết giữ vữ ổn định về chính th . Đi ng
trị, đòi hỏi phải xây dựng được môi trường pháp luật thông thoáng, bảo vệ lợi ích
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
chính đáng của các chủ ể kinh tế trong và ngoài nướ tạo lập môi trường văn hóa th c,
phù hợ với yêu cầu phát triển kinh tế của thị trường.p
hai, kiểm soát, ngăn chặn các hoạt động tìm kiếm lợi ích phi pháp, gây tác Th
động tiêu cực cho sự phát triển xã hội. Nhà nước cần có các quy định pháp luật để
ki kiểm soát ngăn chặn các hoạt động tìm ếm lợi ích phi pháp, đồng thời đưa ra
các biện pháp xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, tăng cường giám sát và kiểm soát
các hoạt động kinh doanh, cần tăng cường tuyên truyền giáo dục người dân về
những hậu quả của các hoạt động tìm kiếm lợi ích phi pháp.
ứ ba, giải quyết các xung đột trong quan hệ lợi ích kinh tế, theo các chuẩn mựTh c
pháp lý minh bạch và khách quan. Điều này giúp giải quyết các xung đột trong quan
hệ lợi ích kinh tế, trách nhiệm xử lý các vi phạm pháp luật liên quan đến các xung
đột trong quan hlợi ích kinh tế. Việc xử các vi phạm này cần ợc thực hiệđư n
đúng quy trình pháp lý và đảm bảo tính minh bạch và khách quan.
tư, Nhà nước có vai trò điều hòa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hTh i
và phân phối lại thu nhập, thông qua thuế và phúc lợi. Nhà nước có thể áp dụng các
chính sách và biện pháp để điều hòa lợi ích của từng cá nhân và nhóm, đảm bảo rằng
các lợi ích này không gây ra hậu quả tiêu cực cho xã hội và kinh tế, có trách nhiệm
đảm bảo rằng các lợi ích hội được phân bổ đúng mức công bằng, thể s
dụng thuế và phúc lợi để phân phối lại thu nhập.
Chủ đề 13: Đặc trưng của cách mạng khoa học công nghệ ện đại và nội dung hi
công nghiệp hóa của Việt Nam, thích ứng vớ cách mạ ng nghiệp 4.0.i ng
*Khái quát thành tựu các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử nhân loại:
Khái niệm cách mạng công nghiệ những bước nhảy vọt về ất trình độ củp: ch a
TLLĐ trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình
phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công cũng như LĐXH
tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ dụng một cách phổ áp biến
những tính năng mới trong kỹ – công nghệ đó vào đời sốthuật ng xã hội.
ế ới đã trải qua các cuộ CMCN lần thứ 1 (khởi nguồ Anh, với các thành Th gi c n
tựu trong khí hóa sản ất, năng lượ đốt than, động hơi nước), lần th2 xu ng
(khởi nguồ Mĩ, với thành tựu trong điện khí hóa sản động đố trong, n xuất, t
phương pháp tổ ức sản xuất dây chuyền,...), lần thứ 3 (khởi nguồ Mĩ, tiêu biểch n u
với các phát minh sdụng kết nối không dây, điều khiển tđộng, Internet, công
nghệ sinh học,…). Hiện tại, ế ới đang dần tiệm cận đến cuộ lần 4, th gi c CMCN th
kỉ nguyên của chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo, IoT,…
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
*2 đặc trưng của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại:
– Đặc trưng thứ nhất, ngày nay khoa học trở thành LLSX trực tiếp, bởi vì:
+ Sử dụng tri thức khoa học có vai trò chủ yếu và trực tiếp để tạo nên sản phẩm.
Khoa học đã dẫn đến sự phát triển của các công nghệ mới như trí tunhân tạo,
robot máy tính, giúp cho việc sản xuất trở nên hiệu quả hơn nhanh chóng
hơn, cải tiến quy trình sản xuất, áp dụng nhiều lĩnh vực khác nhau.
+ Các ngành sả ất dựa trên thành tựu củ ện đại ngày càng chiến xu a CMCN hi m
tỷ ọng chủ yếu trong nền kinh tế ốc dân.tr qu
– Đặc trưng thứ hai, thời gian nâng cấp các phát minh ngày càng được rút ngắn đi:
Các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, học sâu, blockchain đã giúp cho quá trình
nghiên cứu phát triển trở nên nhanh chóng hơn hiệu quả hơn. Sự cạnh tranh
giữa các công ty trong các ngành công nghiệp khác nhau đã giúp tăng tốc độ phát
triển và nâng cấp sản phẩm.
*Khái niệm do Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra về Công ng p hóa:hi
– Về tính chất: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế – xã hội.
– Về phạm vi: Công nghiệp hóa tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp chủ
chốt nhằm nâng cao năng suất lao động giá trị sản xuất của đất ớc, phát triển
các doanh nghiệp tư nhân, thu hút đầu tư, tăng cường xuất khẩu,... cải cách các
quan quản Nhà nước, đưa ra các chính sách mới về ế tài chính, nâng cao thu
trình độ dân trí, đào tạo nhân lực.
– Về nội dung: Từ sử dụng lao động thủ công chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao độ cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đạng i
dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ KHCN.
– Về mục đích: Tạo ra một sở sản xuất công nghiệp bền vững, tạo ra năng suất
LĐXH cao, tăng cường sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trên thị trường quốc
tế, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật củ CNXH, từ đó nâng cao đời sống của a người
dân và phát t ển đất nướri c.
Lưu ý đặc điểm thực hiện công nghiệp hóa tại Việt Nam:
Thứ nhất, về thể chế và mục tiêu: quá trình công nghiệp hóa diễn ra trong nền kinh
tế thị trườ định hướng XHCN những đặc điểm riêng biệt, bao gồm sự phát triểng n
của các doanh nghiệp nhân hợp tác xã, stham gia tích cực của người lao động,
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
sự cải thiện điều kiện s đời sống văn hóa của người dân và sự ều hành củng đi a
chính phủ thông qua các chính sách và quy định phù hợp.
hai, về kỹ thuật công nghệ: Quá trình công nghiệp hóa ệt Nam diễn ra Th Vi
trong sự bùng nổ của cả hai cuộ ện đại lần thứ 3 và 4, đóng vai trò quan c CMCN hi
trọng trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
ứ ba, về ị trường: công nghiệp hóa tại Việt Nam diễn ra trong xu thế toàn cầTh th u
hóa và hội nhập kinh tế ốc tế. Nó đã tạo ra điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu qu
KHCN, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế trong nước, tạo hội để nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, tạo điều kiện để thúc đẩy hội ập của các lĩnh vực văn hóa, nh
chính trị ủng cố an ninh quốc phòng., c
*3 nội dung của Công nghiệp hóa:
– Một là, phát triển LLSX trên cơ sở thành tựu cách mạng KHCN hiện đại
+ Ứng dụng các thành tựu CMCN 4.0, đặc biệt là công nghệ số vào đồng bộ các lĩnh
vực kinh tế như: nông nghiệp, dịch vụ ản xuất hàng tiêu dùng,... từ đó tiến tới xây , s
dựng nền kinh tế tri thức.
+ Tập trung phát triển tiềm lực KHCN, đổi mới căn bản giáo dục đào tạo nhân lực
trình độ cao. Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong toàn xã hội.
+ Đầu hạ tầng đồng bộ, tiếp cận trình độ tiên tiến nhất trong các lĩnh vực trọng
điểm như ễn thông, CNTT, truyền thông, tài chính ngân hàng.vi
– Hai là, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả.
Dịch chuyển cơ cấu kinh tế để thích ứng với CMCN 4.0 thì cần phải:
+ Nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ (đặc biệt là công nghiệp công ngh
cao), giảm tỷ ọng của nông nghiệp. Nhưng cả 3 lĩnh vực đều phải tăng về tr
giá trị.
+ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa “Nông nghiệp, nông thôn và nông dân”.
+ Quy hoạch vùng kinh tế, chuẩn bị các chiến lược phát triển mới phù hợp với
sự biến đổi khí hậu và xu thế của thị trường nhân lực trong bối cảnh hội nhập.
Ba là, điều chỉnh QHSX và kiến trúc thượng tầng phù hợp với sự phát triển LLSX:
+ Kinh tế Nhà nước dựa trên công hữu vẫn chủ đạo, nắm giữ lĩnh vực then
chốt.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
+ Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, kinh tế nhân là một
nguồn lực then chốt cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
+ Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườ định hướng XHCN, hoàn thiện hệ ống ng th
luật pháp, cải cách hành chính, xây dựng chính phủ điện tử, phòng chống tham
nhũng.
+ Tích cực và chủ động hội nhập kinh tế ốc tế, trên nguyên tắc đảm bảo nềqu n
kinh tế độc lập tự ảm bảo an ninh quốc phòng.chủ, đ
| 1/25

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
CÂU 1: CHƯƠNG 2, 4: 3 điểm
Chủ đề 1: Nền sản xuất hàng hóa.
*Khái niệm :Nền sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những
người sản xuất ra sản phẩm n ằ
h m mục đích trao đổi, mua bán. Sản xuất hàng hóa có
vai trò quan trọng, phù hợp với nền sản xuất lớn và phá vỡ sự bảo thủ, trì trệ, khép
kín của các hoạt động kinh tế.
*Phân tích hai điều kiện tồn tại và phát triển nền sản xuất hàng hóa:
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài
người. Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện sau:
– Một là, phân công lao động xã hội. Phân công LĐX
H là sự phân chia lao động
trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên
môn hóa của những người sản xuất. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những
người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau. Khi phân công LĐX H đạt trình độ
cao, tính chuyên môn hóa trong sản xuất ngày càng cao, đẫn đến 2 hệ quả. Đầu tiên,
phân công lao động dựa trên nguyên tắc chuyên môn hóa. Điều này thúc đẩy sản
xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên, sản phẩm làm ra dư thừa so với nhu cầu
tiêu dùng của con người. NSX tiêu dùng không hết. Và sản phẩm dư thừa lúc đó
được đem ra trao đổi, mua bán. Thứ hai, phân công LĐX
H khiến cho mỗi người sản
xuất chỉ làm ra được 1 hoặc một vài loại sản phẩm, trong khi đó nhu cầu thì lại cần
nhiều sản phẩm. Vì vậy, họ không thể tồn tại độc lập với nhau như trước được nữa mà phải phụ th ộ
u c vào nhau. Chính điều đó làm con người phải trao đổi, mua bán với nhau.
– Hai là, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ t ể
h sản xuất. Sự tách biệt
tương đối về mặt kinh tế của các chủ t ể
h sản xuất là sự độc lập về sở hữu, tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của người sản xuất kinh doanh. Sự tách biệt này làm cho giữa
những người sản xuất độc lập với nhau có sự tách biệt về lợi ích. Trong điều kiện
đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác p ả h i thông qua trao đổi,
mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa. Điều này tạo nên sự sòng
phẳng, minh bạch trong hoạt động kinh tế.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
*Mâu thuẫn của nền sản xuất hàng hóa:
Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là sản xuất hàng hóa vừa có tính
chất xã hội, vừa có tính chất tư nhân hay còn gọi là mâu thuẫn giữa LĐX H và lao động cá biệt.
– Trước hết, sản xuất hàng hóa có tính chất xã hội bởi vì sản phẩm sản xuất ra để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Hơn nữa, quá trình sản xuất ra 1 sản phẩm
luôn là sự liên kết của nhiều NSX.
– Tiếp theo, sản xuất hàng hóa có tính chất tư nhân, cá biệt bởi vì mỗi chủ t ể h sản
xuất là độc lập, tự chủ. Do đó, ý chí chủ quan của các nhà đầu tư, các chủ doanh
nghiệp,… sẽ chi phối các quá trình kinh tế, chi phối thị trường.
– Sự đối lập này tạo nên động lực thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển, vì mỗi
nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp đều phải cố gắng tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội.
*Các ưu thế của sản xuất hàng hóa:
– SXHH thúc đẩy phân công LĐX ,
H dẫn tới sản xuất chuyên môn hóa sâu, khiến
cho năng suất lao động ngày càng cao và LLSX phát triển.
– Nền sản xuất hàng hóa dựa trên tính cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy mọi doanh
nghiệp. Từ đó gây nên áp lực đổi mới công nghệ và phương pháp q ả u n lý và dẫn tới
phát huy sự năng động, sáng tạo của nguồn nhân lực.
– Thúc đẩy các quốc gia hội nhập thị trường thế g ới
i , tạo nên xu thế toàn cầu hóa.
Từ đó tạo điều kiện phát huy các lợi thế của mỗi quốc gia.
– Thúc đẩy hợp tác kinh tế g ữ
i a các quốc gia, tạo nên sự giao lưu giữa các nền văn
hóa. Điều này tạo điều kiện tiếp thu các giá trị văn minh nhân loại, xây dựng nền văn hóa tiên tiến.
Chủ đề 2: Hai thuộc tính hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa.
*Khái niệm hàng hóa: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
*Thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa:
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
– Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể t ỏ h a mãn nhu cầu
vật chất hay tinh thần nào đó của con người.
+ Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, luôn tồn tại cùng với xã hội loài người.
+ Giá trị sử dụng chỉ thể hiện trong v ệ
i c sử dụng hay tiêu dùng, chỉ khi nào con
người sử dụng hàng hóa cho tiêu dùng thì giá trị đó mới phát huy tác dụng .
Nền sản xuất càng phát triển, KHCN càng hiện đại, càng giúp con người phát
hiện ra nhiều hơn các giá trị sử dụng của sản phẩm.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của
người mua nên người sản xuất cần chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa mình sản xuất ra.
+ Giá trị sử dụng mang trên mình một giá trị trao đổi (quan hệ tỉ lệ về lượng khi trao đổi hàng hóa)
*Phân tích cơ sở tạo nên giá trị hàng hóa là từ lao động của NSX kết tinh trong hàng hóa, giá trị p ả h n ánh quan hệ g ữ i a các NSX:
Trong quá trình trao đổi hàng hóa, một vấn đề được đặt ra là tại sao giữa các hàng
hóa có giá trị sử dụng khác nhau lại trao đổi được với nhau, với những tỉ lệ nhất định? Đ ề
i u đó là vì giữa những hàng hóa đó có một điểm chung. Điểm chung đó
phải nằm ở trong cả hai hàng hóa, tuy nhiên không phải là giá trị sử dụng. Khi gạt
giá trị sử dụng của các sản phẩm sang một bên thì giữa chúng có một điểm chung
duy nhất: đều là sản phẩm của lao động, được kết tinh từ một lượng lao động bằng
nhau đã hao phí. Đó là cơ sở để các hàng hóa có giá trị sản phẩm khác nhau trao đổi
được với nhau. Từ đó ta có khái niệm về th ộ
u c tính giá trị của hàng hóa. – Giá trị là LĐX
H của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
+ Giá trị là phạm trù có tính lịch sử, biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những
người sản xuất, trao đổi hàng hóa. Phạm trù giá trị được thể h ệ i n trong lĩnh
vực lưu thông, trao đổi, mua bán. Giá trị là nội dung, giá cả là hình thức biểu
diễn bằng tiền của giá trị.
+ Giá trị hàng hóa phản ả nh quan hệ g ữ
i a những NSX với nhau, cụ t ể h là quan
hệ trao đổi. Chính sự trao đổi hàng hóa buộc các NSX phải xác định giá trị
của hàng hóa, để từ đó xác lập tỉ lệ trao đổi cho phù hợp.
*Khái niệm lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị: – L ợn
ư g giá trị hàng hóa là lượng hao phí LĐX
H để sản xuất ra hàng hóa đó, được
đo bằng thời gian LĐXH cần thiết. Ở đây, thời gian LĐX
H cần thiết là thời gian cần
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
thiết để sản xuất ra hàng hóa trong các điều kiện trung bình của xã hội, bao gồm mức
độ thành thạo của người lao động là trung bình, trình độ kĩ thuật, công nghệ, thiết bị
là trung bình và mọi điều kiện khác là trung bình, không thuận lợi, không bất lợi.
– Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị:
+ Năng suất lao động là phạm trù phản ánh khả năng, hiệu suất của quá trình lao
động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời
gian hoặc số lượng thời gian cẩn thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Do
đó, năng suất lao động tỷ lệ nghịch với giá trị 1 đơn vị sản phẩm và không ảnh
hưởng đến giá trị tổng sản phẩm.
+ Cường độ lao động là phạm trù phản ánh mật độ làm việc trong một khoảng
thời gian. Cường độ lao động không ảnh hưởng đến giá trị của một đơn vị sản
phẩm và tỷ lệ thuận với giá trị tổng sản phẩm.
+ Tính chất phức tạp của lao động: Căn cứ vào mức độ phức tạp của lao động
mà chia thành lao động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn là
lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu về
chuyên môn cũng có thể thao tác được. Trong khi đó lao động phức tạp là
những hoạt động lao động yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất
định. Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp
tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao đông giản đơn.
Chủ đề 3: Nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền.
*Nguồn gốc của tiền :Từ khi nền sản xuất hàng hóa ra đời, nhu cầu buôn bán trao
đổi trở nên phổ biến, vì vậy cần có thước đo về giá trị của các hàng hóa, từ đó tiền tệ ra đời.
*4 hình thái đo lường giá trị đã có trong lịch sử:
– Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên):
+ Đây là hình thái đo lường giá trị dựa trên sự trao đổi đơn nhất của 1 hàng hóa
này lấy 1 hàng hóa khác. Như vậy, tự thân mỗi hàng hóa không thể nói lên giá
trị của mình. Do đó, cần phải có 1 hàng hóa khác đóng vai trò làm vật ngang
giá. Ví dụ, 1 cái rìu đổi được 10 cân thóc. Ở đây, thóc là vật ngang giá, đo
lường giá trị của cái rìu.
+ Hình thái giản đơn của giá trị có đặc điểm d
ựa trên trao đổi trực tiếp H – H’.
Bên cạnh đó, tỷ lệ trao đổi và hành vi trao đổi diễn ra ngẫu nhiên.
– Hình thái đầy đủ ( ở m rộng):
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
+ Đây là hình thái đo lường giá trị dựa trên sự trao đổi thường xuyên 1 loại hàng
hóa này lấy nhiều loại hàng hóa khác. Ví dụ, ta có thể đổi 1 cái rìu lấy 10kg
thóc hoặc 5 con gà hoặc 3 mét vải hoặc 0,1 chỉ vàng. Ở đây, vật ngang giá của
rìu được mở rộng ra nhiều thứ khác nhau.
+ Hình thái mở rộng của giá trị có đặc điểm là dựa trên trao đổi trực tiếp hàng
đổi hàng (H − H’). Đây là sự mở rộng hình thái giá trị giản đơn. Mỗi hàng hóa
lại có nhiều vật ngang giá khác nhau.
– Hình thái chung của giá trị:
+ Hình thái chung của giá trị là hình thái đo lường giá trị dựa trên việc cộng
đồng đã chọn 1 hàng hóa làm vật ngang giá chung cho mọi loại hàng hóa khác.
Ví dụ 1 chỉ vàng bằng 10 cái rìu, bằng 10 kg thóc, bằng 2 con gà, bằng 3m vải
(ở đây chỉ vàng là vật ngang giá chung).
+ Hình thái chung của giá trị dựa trên trao đổi qua trung gian là vật ngang giá
chung (H – VNG chung − H’). Mỗi cộng đồng lại có vật ngang giá chung khác nhau. – Hình thái tiền tệ:
+ Hình thái tiền tệ là hình thái đo lường giá trị dựa trên việc toàn xã hội thống
nhất chọn 1 hàng hóa đặc biệt làm vật ngang giá duy nhất cho mọi hàng hóa khác.
*Bản chất tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được chọn làm vật ngang giá duy nhất: – T ề
i n tệ có bản chất là một loại hàng hóa đặc biệt, được xã hội chọn làm vật ngang
giá duy nhất, được sử dụng để đo lường giá trị của mọi loại hàng hóa khác và làm phương tiện trao đổi.
– Lịch sử nhân loại cho thấy, con người lựa chọn hàng hóa đặc biệt làm tiền tệ là
vàng. Chúng có giá trị kinh tế cao, giá trị sử dụng đa dạng, hữu ích, có giá trị không
đổi theo thời gian và có thể lưu trữ trong một thời gian dài mà không bị hỏng hóc.
Chúng cũng dễ dàng nhận biết và khó làm giả được dựa vào các tính chất đặc trưng
của nó. Mặc dù vàng không phải là kim loại hiếm nhưng do các lợi ích trên nên được
nhiều người yêu thích, ưa chuộng nên chúng trở nên quý giá và có giá trị để trao đổi. *5 chức năng của tiền: – C ứ
h c năng thước đo giá trị:
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
+ Chức năng thước đo giá trị là chức năng gốc, gắn liền với sự ra đời của tiền
tệ. Chức năng này thể hiện ở v ệ
i c xã hội dùng tiền tệ để làm đơn vị đo lường
giá trị của mọi loại hàng hóa khác.
+ Vì mọi loại tiền của Nhà nước phát hành (USD, VND,…) đều bị mất giá do
lạm phát nên không là đơn vị đo lường ổn định. Do đó, khi đo lường, so sánh
giá trị tài sản giữa các thời kỳ dài hạn, cần quy đổi theo đơn vị là vàng, bạc. – C ứ
h c năng phương tiện cất trữ: Chức năng này thể hiện ở việc đưa tiền ra khỏi lưu
thông, đưa vào dự trữ nhằm duy trì giá trị tài sản. Khi sản xuất hàng hóa phát triển,
lượng hàng hóa nhiều hơn, tiền cất trữ được đưa vào lưu thông. Vì mọi loại tiền của
Nhà nước phát hành đều bị mất giá do lạm phát nên tiền dùng để cất trữ phải là vàng, bạc. – C ứ
h c năng phương tiện lưu thông: Chức năng này thể hiện ở việc xã hội dùng tiền
tệ làm phương tiện trung gian trao đổi H − T − H’. Vì tiền tệ chỉ là phương tiện trung
gian trao đổi, nên việc sử dụng vàng sẽ dẫn đến lãng phí, bất tiện, nhà nước khó kiểm
soát nền kinh tế. Do đó, để th ậ
u n lợi hơn trong trao đổi và để có thể kiếm soát nền
kinh tế thuận tiện hơn, Nhà nước phát hành một loại chứng chỉ để dùng thay cho
vàng, bạc trong lưu thông. Tiền chứng chỉ là một hình thái chứng chỉ của giá trị
(không phải của cải có giá trị thực), do Nhà nước phát hành và được sử dụng trong
lưu thông thay cho vàng bạc.
– Chức năng phương tiện thanh toán: Chức năng này thể hiện ở việc con người sử
dụng tiền để chi trả t ự
r c tiếp cho các nghĩa vụ kinh tế của mình thay cho việc trao
đổi hiện vật. Tuy nhiên, việc sử dụng tiền thay cho trao đổi có thể dẫn tới khả năng
thanh toán chậm, mua bán chịu. Ngày nay, việc thanh toán không dùng tiền mặt phát
triển mạnh mẽ, người ta có thể sử dụng tiền trong tài khoản ngân hàng, tiền điện tử,… – C ứ h c năng tiền tệ t ế
h giới: Chức năng này thể hiện ở việc dùng tiền để thanh toán
quốc tế. Đến thế kỷ 19, tiền để thanh toán quốc tế vẫn phải là vàng, bạc. Hiện nay,
trao đổi bằng tiền tệ thông qua hệ t ố h ng tỷ giá hối đoái.
Chủ đề 4: Vì sao tiền là hàng hóa đặc biệt? *Bản chất tiền tệ:
– Tiền, về bản chất, là một loại hàng hóa đặc biệt, là kết quả của quá trình phát triển
của sản xuất và trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho thế giới hàng hóa.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
– Con người thường dùng vàng, bạc làm vật ngang giá trong trao đổi vì chúng có giá
trị cao và có giá trị sử dụng đa dạng.
*Tiền là một hàng hóa do lao động của con người tạo ra:
Trong quá trình trao đổi hàng hóa, con người cần có một hình thái làm đơn vị đo
lường giá trị. Trong lịch sử kéo dài hàng nghìn năm, nhân loại phát k ế i n các hình
thái đo lường giá trị khác nhau, trải qua 4 hình thái, cuối cùng xác định hình thái tiền
tệ là hình thái tối ưu.
Thứ nhất, trước khi tiền tệ được đem ra là vật ngang giá chung duy nhất cho mọi
loại hàng hóa thì nó cũng là một loại hàng hóa, cũng có giá trị sử dụng và giá trị.
Thứ hai, khi LLSX và phân công LĐXH phát triển đến một trình độ nhất định, sản
xuất trao đổi trở nên thường xuyên và thị trường mở rộng thì nhu cầu của xã hội là
cần có một vật ngang giá chung duy nhất để thuận tiện cho việc trao đổi, mua bán
hàng hóa, vì vậy mà một hoặc một số l ạ
o i hàng hóa được đem ra làm tiền tệ. Do đó,
tiền trực tiếp thể hiện LĐX
H và biểu hiện QHSX giữa những người sản xuất hàng hóa.
*Tính chất đặc biệt của tiền, khác với hàng hóa thông thườn : g (tương tự phần các
chức năng của tiền (câu 3)
– Tiền tệ có những chức năng đặc biệt mà không hàng hóa nào có được: là thước đo
giá trị, là phương tiện lưu thông, là phương tiện cất trữ, là phương tiện thanh toán, là tiền tệ thế giới.
– Tiền tệ là vàng bạc có giá trị sử dụng đa dạng, có giá trị kinh tế, thẩm mỹ cao được
nhiều người ưa thích. Hơn nữa, vàng bạc có thể lưu trữ trong một thời gian dài mà
không bị hỏng hóc. Trong khi đó, đồng tiền do nhà nước phát hành thì lại bị mất giá
do lạm phát hay các loại hàng hóa khác thì lại không có khả năng giữ nguyên giá trị.
Do đó, vàng bạc rất phù hợp để trở thành thước đo giá trị và cũng như trở thành
phương tiện lưu trữ. Mặc dù trong lưu thông tiền chứng chỉ thuận tiện hơn nhưng
tiền cất trữ thì phải là vàng bạc.
Không những vậy, tiền cũng có khả năng lưu thông (…) và làm phương tiện thanh
toán (…). Cuối cùng, vàng bạc được cả t ế
h giới coi như là vật ngang giá chung nên
có thể thực hiện chức năng thanh toán quốc tế.
Chủ đề 5: Quy luật giá trị – Quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa.
*Nội dung quy luật, thể h ệ
i n trên 2 lĩnh vực: sản xuất và lưu thông:
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
– Nội dung: Sản xuất và lưu thông hàng hóa thì đều phải dựa trên cơ sở hao phí
LĐXH để sản xuất ra hàng hóa (tức là dựa trên giá trị).
– Trong sản xuất, NSX phải luôn tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống
nhỏ hơn hoặc bằng hao phí LĐX
H cần thiết (tức giá trị sản phẩm cá biệt nhỏ hơn
hoặc bằng giá trị thị trường)
– Trong lưu thông, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm
cơ sở, không dựa trên giá trị cá biệt (giá cả vận động xoay quanh giá trị, giá trị quyết định giá cả). *Quan hệ g ữ
i a cung – cầu với giá cả và giá trị:
– Khi cung < cầu: Khi đó, giá cả tăng, cao hơn giá trị, lợi nhuận tăng cao thu hút đầu
tư vào ngành. Lúc này, cung tăng và cạnh tranh cũng tăng dẫn đến giá cả giảm đi và
cân bằng trở lại với giá trị.
– Khi cung > cầu: Khi đó, giá cả sẽ giảm xuống nhỏ hơn giá trị, lợi nhuận giảm khiến
các doanh nghiệp rời bỏ ngành. Lúc này, cung sẽ g ả
i m và cạnh tranh cũng giảm nên
giá cả sẽ tăng lên và cân bằng trở lại với giá trị.
– Khi cung = cầu, giá cả ổn định, cân bằng với giá trị. Đây là trường hợp lý tưởng nhưng không phổ biến.
Vậy, quy luật cung – cầu xác định giá cả với mỗi điều kiện ngắn hạn của thị
trường. Quy luật giá trị điều tiết sự vận động giá cả trong tiến trình dài hạn của thị trường.
*Tác dụng của quy luật giá trị về kinh tế và xã hội:
– Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa: Trong sản xuất, thông qua sự b ế i n động
giá cả, người sản xuất sẽ biết được tình hình cung – cầu về hàng hóa đó và quyết
định phương án sản xuất. Trong lưu thông, quy luật điều tiết hàng hóa từ nơi có giá
cả thấp đến nơi có giá cả cao, từ nơi cung > cầu đến nơi cung < cầu, góp phần làm
cho cung cầu hàng hóa giữa các vùng cân bằng, phân phối lại thu nhập giữa các vùng
miền, điều chỉnh sức mua của thị trường.
– Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động:
Trên thị trường, hàng hóa được trao đổi theo giá trị xã hội. Người sản xuất có giá trị
cá biệt < giá trị xã hội, khi bán theo giá trị xã hội sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn
và ngược lại. Để đứng vững trong cạnh tranh và tránh bị phá sản, người sản xuất
luôn phải tìm cách làm cho giá trị cá biệt hàng hóa của mình nhỏ hơn hoặc bằng giá
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
trị xã hội. Muốn vậy, phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi mới phương
pháp quản lí, thực hiện tiết kiệm,… Trong lưu thông, người sản xuất phải không
ngừng tăng chất lượng p ụ
h c vụ, quảng cáo, tổ c ứ
h c tốt khâu bán hàng,…
– Phân hóa những người sản xuất một cách tự nhiên: Trong quá trình cạnh tranh,
người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ năng lực giỏi, sản xuất với mức hao
phí cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của xã hội sẽ trở lên giàu có, thành giới chủ.
Ngược lại, những người có hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất kém, trình độ công
nghệ lạc hậu,... sẽ dần rơi vào tình trạng thua lỗ, phá sản và phải đi làm thuê, bị giới chủ chèn ép.
*Kết luận: Tóm lại, quy luật giá trị là quy luật cơ bản nhất của sản xuất và trao đổi
hàng hóa, vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ, làm
cho LLSX phát triển mạnh mẽ; vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất,
bảo đảm sự bình đảng đối với người sản xuất; vừa có những tác động tích cực và
tiêu cực diễn ra khách quan trên thị trường.
Chủ đề 6: Cơ chế thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường.
*Khái niệm thị trường, cơ chế t ị
h trường, nền kinh tế t ị h trường:
– Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong đó nhu cầu của các chủ t ể h
được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng
hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội. – Cơ chế t ị
h trường là hệ thống các quan hệ mang tính tự đ ề i u chỉnh tuân theo yêu
cầu của các quy luật kinh tế.
– Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là
nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi QHSX và trao đổi đều được thông qua
thị trường, chịu tác động, điều tiết của các quy luật khách quan của thị trường. *4 chủ t ể h tham gia thị trường:
– Người sản xuất là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứn
g nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Họ sử dụng các yếu tố đầu vào để sản
xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. Nhưng bên cạnh lợi nhuận, họ còn có trách nhiệm
cung cấp hàng hóa, dịch vụ và không làm tổn hại đến sức khỏe, lợi ích của con người trong xã hội.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
– Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định sự phát
triển bền vững của người sản xuất. Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người tiêu
dùng là động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất. – C ủ
h thể trung gian là những cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các
chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. Họ có vai trò kết nối,
trao đổi thông tin trong các quan hệ mua bán, làm sản xuất và tiêu dùng trở nên ăn
khớp với nhau (ví dụ: môi giới chứng khoán, môi giới nhà đất,...).
– Nhà nước có thể tham gia vào thị trường với đầy đủ các vai trò: NSX, tiêu dùng
và cả chủ thể trung gian. Nhà nước thực hiện chức năng quản lí nhà nước về kinh tế,
các biện pháp để khắc phục những khuyết tật của thị trường. Tuy nhiên, nhà nước có
một vai trò quan trọng hơn cả đó là kiến tạo môi trường vĩ mô.
*Nhấn mạnh vai trò chủ yếu của Nhà nước là kiến tạo môi trường vĩ mô của nền kinh tế: Vai trò k ế
i n tạo môi trường vĩ mô là vai trò chính của nhà nước trong thị
trường. Nhà nước sẽ thông qua hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế, an sinh
xã hội để vừa thực hiện chức năng quản lí, tạo lập một môi trường kinh tế tốt cho
các chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo của họ; đồng thời khắc phục n ữ h ng khuyết
tật của thị trường, làm nền kinh tế t ị
h trường hoạt động hiệu quả.
Chủ đề 7: Phân tích đặc điểm sự tập trung sản xuất và sự hình thành tổ chức độc quyền.
*Phân tích các nguyên nhân:
– Do sự cạnh tranh tự do: tư bản lớn ngày càng phát triển mạnh, trong khi đó tư bản
nhỏ ngày càng làm ăn thua lỗ, phá sản. Vì vậy chỉ còn lại các nhà tư bản lớn cạnh
tranh với nhau. Từ đó đòi hỏi các nhà tư bản phải đầu tư chi phí lớn nhưng rủi ro
cao, khó phân thắng bại. Do sự cạnh tranh không có lợi, nên các tư bản lớn sẽ thỏa
hiệp, liên minh với nhau thao túng thị trường, từ đó tạo nên các TCĐQ.
– Do sự phát triển của LLSX, ặ
đ c biệt là về khoa học kĩ thuật: Vì nhu cầu ứng dụn g
khoa học kĩ thuật vào sản xuất cần vốn lớn, nhung thời gian hoàn vốn chậm và rủi ro cao, nên từn
g nhà tư bản cá biệt khó đáp ứng được. Do đó các nhà tư bản phải đẩy
nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất bằng việc liên minh, liên kết thành
những hãng có sức mạnh lớn hơn.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
– Do khủng hoảng kinh tế: khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, mọi mặt của đời sống
kinh tế đều bị ảnh hưởng. Tư bản nhỏ với khả năng kinh tế kém, dễ bị phá sản. Còn
các nhà tư bản lớn cũng bị ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề. Và để phục hồi sản xuất,
các nhà tư bản lớn cần liên minh lại với nhau. Thêm nữa sự phát triển của hệ thống
tín dụng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản x ấ u t, ra đời các TCĐQ.
*Khái niệm tổ chức độc quyền: Là liên minh các nhà tư bản với nhau dưới nhiều
hình thức khác nhau. Họ có khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại
hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. *Các hình thức tổ c ứ h c độc quyền:
– Cartel: hình thức độc quyền thấp nhất, sơ khai nhất. Các thành viên thỏa thuận với
nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán,... Các nhà
tư bản vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông hàng hóa. Do chỉ dựa trên sự thống nhất
về đầu ra tiêu thụ nên liên minh khó bền vững.
– Syndicate: hình thức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Cartel. Từng thành viên vẫn
giữ độc lập về sản xuất, còn việc đầu tư, mua bán sẽ do một ban quản trị chung điều
phối. Hình thức này nhằm mục đích thống nhất đầu mối mua và bán để mua nguyên
liệu với giá rẻ, bán hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
– Trust: là hình thức độc quyền cao hơn Cartel và Syndicate. Việc đầu tư các yếu tố
đầu vào, tiêu thụ đầu ra và tổ c ứ
h c sản xuất sẽ do một bộ máy ban quản trị thống
nhất. Từng thành viên trở thành cổ đông, thu lợi nhuận theo cổ phần.
– Consortium: là hình thức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức
độc quyền trên. Đây là TCĐQ sản xuất đa ngành, có sức mạnh thao túng, chi phối
nhiều lĩnh vực kinh tế.
*Biểu hiện mới của độc quyền: Từ g ữ
i a thế kỉ XX, bên cạnh các mối liên kết theo
chiều dọc và ngang, còn phát triển liên kết mới – liên kết đa ngành, đa lĩnh vực.
– Về kinh tế: TCĐQ thống trị các ngành hàng, nhưng có sự phát triển hệ thống các
doanh nghiệp nhỏ đóng vai trò vệ tinh, gia công, thầu vụ...cho các TCĐQ.
– Về cơ chế thao túng: Xuất hiện trở lại hệ thống doanh nghiệp nhỏ, là nhà cung cấp,
gia công, đại lý cho các TCĐQ. Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trên quy mô lớn diễn ra đồng t ời
h với quá trình phi tập trung sản xuất, và từ đó ngày càng xuất
hiện nhiều các TCĐQ vừa và nhỏ.
– Về hình thức: Xuất hiện 2 hình thức mới là Concern và Conglomerate
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
+ Giống nhau: đều là TCĐQ đa ngành, thao túng thị trường quốc tế, là hãng đa
quốc gia, xuyên quốc gia.
+ Khác nhau: Concern là TCĐQ đa ngành, mà các ngành có liên hệ về kỹ thuật.
Conglomerate là TCĐQ đa ngành, mà các ngành không cần có liên hệ về kỹ
thuật. Mục đích chủ yếu của các Conglomerate là thu lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán.
Chủ đề 8: Phân tích đặc điểm xuất khẩu tư bản.
*Phân tích các nguyên nhân lịch sử:
– Tại các nước phát triển, tình trạng "tư bản thừa" làm nền kinh tế trong nước bão
hòa, thị trường bị các TCĐQ thao túng. Vì vậy nếu tiếp tục đầu tư trong nước sẽ
không có hiệu quả, khó đạt được lợi nhuận. Do đó, các nhà tư bản tìm kiếm các thị
trường mới bằng việc đầu tư ra nước ngoài để mang lại tỷ s ấ u t lợi nhuận cao.
– Trong lịch sử, nhiều nước tư bản lớn có thuộc địa, vì thế cần đầu tư sang các thuộc
địa để khai thác tài nguyên.
VD: Pháp xây dựng nhiều tuyến đường sắt, mở rộng đường bộ tại VN nhằm mục
đích phục vụ cho việc khai thác, vận chuyển tài nguyên lâu dài tại các đồn điền, hầm mỏ, cảng biển,...
*Khái niệm xuất khẩu tư bản: – X ấ
u t khẩu tư bản là việc x ấ
u t khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích GTTD và
các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
– Phân biệt với xuất khẩu hàng hóa: là sản xuất GTTD ở trong nước, chỉ thực hiện GTTD ở nước ngoài ( ứ
t c là bán hàng để thu về tư bản tiền tệ).
*Các hình thức xuất khẩu tư bản:
– Theo chủ thể xuất khẩu:
+ XKTB của nhà nước: nhằm mục tiêu kinh tế, chính trị, quân sự.
+ XKTB tư nhân: nhằm mục đích lợi nhuận.
– Theo cách thức đầu tư:
+ XKTB trực tiếp (FDI): Nhà tư bản trực tiếp đầu tư vốn và thực hiện sản xuất kinh doanh.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
+ XKTB gián tiếp: là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức, lãi suất, mua cổ p ầ
h n, trái phiếu, đầu tư chứng khoán ở nước ngoài, tài trợ vốn ODA,... – Theo hình thức h ạ
o t động: Bao gồm chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia,
các hoạt động tài chính, tín dụng của ngân hàng, chuyển giao công nghệ,...
*Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản:
Hướng xuất khẩu tư bản có sự thay đổi:
– Về dòng vốn đầu tư:
+ Trước kia luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản phát triển sang
các nước kém phát triển.
+ Gần đây, đại bộ phận dòng đầu tư chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển,
do các ngành ở đây có hàm lượng KHKT cao và vốn lớn, nên đầu tư sẽ thu
được lợi nhuận cao. Trong khi đó các nước nhỏ chưa đủ đ ề i u kiện về kinh tế,
chính trị, xã hội, nên đầu tư, tiếp nhận sản xuất có phần rủi ro và tỷ suất lợi nhuận không cao.
+ Để tránh rào cản chính sách, giữa các nước lớn có thể đầu tư qua nước thứ 3.
– Về chính trị: Nước lớn tăng cường sử dụng XKTB của nhà nước và tư nhân để chi
phối nền kinh tế của các nước nhỏ. Từ đó nhờ ưu thế về vốn, công nghệ và thị trường,
các nước lớn có khả năng chi p ố
h i chính trị, văn hóa, xã hội.
+ Chủ thể XKTB có sự thay đổi lớn: Vai trò của các công ty xuyên quốc gia
ngày càng to lớn, xuất hiện thêm nhiều chủ thể XKTB từ các nước đang phát triển.
+ Hình thức xuất khẩu TB rất đa dạng, sự đan xen với xuất khẩu hàng hóa ngày
càng tăng. Sự kết hợp giữa xuất khẩu tư bản với các hợp đồng buôn bán hàng
hóa, dịch vụ, chất xám,… không ngừng tăng.
+ Sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu tư bản dần được loại bỏ, thay
vào đó nguyên tắc hợp tác cùng có lợi được tôn trọng và đề cao.
Chủ đề 9: Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước.
*Phân tích nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền Nhà nước:
– Do các TCĐQ muốn bành trướng ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu nhưng TCĐQ
chỉ có sức mạnh về kinh tế, thiếu sức mạnh về chính trị. Do đó cần sự bảo hộ của Nhà nước tư sản.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
– Do mâu thuẫn giữa TCĐQ với giai cấp công nhân và nhân dân trở nên gay gắt. Vì
vậy cần một thiết chế xã hội để trung gian điều hòa mâu thuẫn, và đó là Nhà nước.
– Do khủng hoảng kinh tế lặp đi lặp lại theo chu kỳ, nên cần sự điều tiết của nhà
nước và phát triển khu vực kinh tế có sở hữu của Nhà nước.
*Khái niệm CNTB độc quyền Nhà nước :là kiểu độc quyền trong đó nhà nước thực hiện nắm giữ vị t ế
h độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các TCĐQ ở những
lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhắm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định của
chế độ chính trị xã hội ứng với điều kiện phát triển nhất định trong lịch sử.
*Các hình thức kết hợp giữa TCĐQ với Nhà nước tư sản:
– Kết hợp về sở hữu: Nhà nước tư sản đầu tư vốn ngân sách vào các TCĐQ với mục đích hỗ t ợ
r khi các TCĐQ gặp khó khăn, đồng thời tạo nên các hợp đồng và gói thầu
cho TCĐQ khai thác. Nhà nước tư sản bán cổ p ầ
h n trong các tổ chức, doanh nghiệp
nhà nước cho các nhà tư bản. Từ đó nhà nước chia sẻ lợi nhuận từ thành quả đầu tư
cho các nhà tư bản, chia sẻ thành tựu R&D cho nhà tư bản khai thác.
– Kết hợp về nhân sự: Nhà tư bản tham gia các hoạt động chính trị, và trở thành
chính khách Nhà nước. Từ đó tham mưu, chi phối đường lối kinh tế, chính trị của
nhà nước tư sản để "lái" hoạt động của nhà nước theo hướng có lợi cho tầng lớp tư bản độc quyền.
VD: Tổng thống Donald Trump (Mỹ) là chủ của nhiều tổ chức tư bản độc quyền lớn.
– Kết hợp về cơ chế: Có sự dung hợp cả ba cơ chế t ị
h trường, độc quyền tư nhân và
điều tiết của nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng cơ chế n ằ
h m phục vụ lợi ích của CNTB độc quyền.
*Kết luận chung về thành tựu và hạn chế của CNTB: – Thành tựu:
+ Thúc đẩy LLSX phát triển nhanh: Vì CNTB có sự cạnh tranh gay gắt, do đó
tạo động lực sáng tạo nên nhiều thành tựu công nghệ và quản lý hiện đại.
+ Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất quy mô lớn, hiện đại: Do CNTB
có quy luật tích tụ, tập trung tư bản, nên tạo ra được nguồn lực đủ lớn để
chuyển đổi, mở rộng quy mô nền sản xuất.
+ Xã hội hóa nền sản xuất, phát triển nền kinh tế t ị h trường: Vì CNTB có quy
luật sản xuất và tối đa hóa GTTD, nên luôn có xu thế mở rộng thị trường, phát
huy những lợi thế, chuyên môn hóa, thúc đẩy phân công LĐXH,...
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3 – Hạn chế:
+ Mục đích của nền sản xuất TBCN vẫn tập trung chủ yếu vì lợi ích của thiểu
số giai cấp tư sản :Nguyên nhân vì CNTB dựa trên chế độ sở hữu tư nhân, nên
giai cấp tư sản chi phối, nắm giữ nền kinh tế, chính trị, xã hội. Mục đích này
không phù hợp với thời đại phát triển của CMCN hiện đại, với yêu cầu của
trình độ xã hội hóa cao của LLSX, với quy luật phát triển của xã hội loài người.
+ CNTB đã và đang tiếp tục tham gia gây chiến tranh và xung đột nhiều nơi trên thế g ới
i : Điều này nảy sinh do CNTB có quy luật chiếm đoạt, nên các nước
lớn đều muốn chi phối các nước nhỏ, phân chia thế giới,...
+ Tồn tại các vấn đề về xã hội: sự phân hóa, bất bình đẳng, mâu thuẫn giai cấp,
tệ nạn, môi trường suy thoái,... Nguyên nhân vì CNTB có quy luật sản xuất
và tối đa hóa GTTD nhằm phục vụ tối đa lợi ích cục bộ của giai cấp tư sản. CÂU 2: CHƯƠNG 3: 3 điểm
*Các khái niệm dùng cho ý b phần bài tập:
GTTD tuyệt đối :là GTTD thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian
lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi.
GTTD tương đối :là GTTD thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu, do
đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay
đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
Tích lũy tư bản: là sự chuyển hóa một phần GTTD thành tư bản. Bản chất của
tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng TBCN thông qua việc chuyển hóa
GTTD thành tư bản phụ thêm để t ế
i p tục mở rộng sản xuất kinh doanh.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
CÂU 3: CHƯƠNG 5,6: 4 điểm
Chủ đề 10: Phân tích đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở V ệ i t Nam.
*Khái niệm nền kinh tế thị trường: L
à nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế
của thị trường, phát triển tới trình độ cao, trong đó, QHSX và trao đổi đều thông qua
thị trường và chịu sự điều tiết bởi các quy luật khách quan của thị trường.
*Khái niệm nền kinh tế t ị
h trường định hướng XHCN: Là nền kinh tế vận hành theo
các quy luật của thị trường, mang đặc trưng định hướng XHCN, đồng thời góp phần
hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh, có sự điều tiết của Nhà nước do ĐCSVN lãnh đạo.
*Cơ sở tất yếu của nền kinh tế t ị
h trường định hướng XHCN ở Việt Nam:
– Cơ sở lý luận: QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
+ LLSX của Việt Nam đi từ nền sản xuất nhỏ. Vì thế QHSX cần dựa trên kinh tế t ị
h trường, sản xuất hàng hóa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần
kinh tế. Do đó, Việt Nam lựa chọn kinh tế thị trường chứ không phải nền kinh
tế bao cấp chỉ huy như trước đổi mới.
+ Lịch sử kinh tế thị trường của TBCN còn nhiều mâu thuẫn, hạn chế. Vì thế
cần có hướng đi khác để đảm bảo sự phát triển bền vững. Do đó, Việt Nam
lựa chọn nền kinh tế t ị
h trường định hướng XHCN chứ không phải TBCN.
– Cơ sở thực tiễn: Việt Nam cần hội nhập, phát triển kinh tế, thực hiện mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
+ Thực tiễn trên thế giới và Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường là phương thức
phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mô hình
kinh tế phi thị trường. Kinh tế thị trường là động lực thúc đẩy LLSX phát triển
nhanh và có hiệu quả. Dưới tác động của các quy luật thị trường nền kinh tế
luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ KHCN, nâng cao
năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ. Do vậy, trong phát
triển của Việt Nam cần phải phát triển kinh tế t ị h trường.
+ Phát triển kinh tế t ị
h trường định hướng XHCN sẽ phá vỡ tính chất tự cấp, tự
túc, lạc hậu của nền kinh tế, đẩy mạnh phân công LĐX , H phát triển ngành
nghề, tạo việc làm cho người lao động, thúc đẩy LLSX phát triển mạnh mẽ,
tạo cơ chế phân bổ và sử dụng nguồn lực xã hội một cách hợp lý.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
– Cơ sở lịch sử Cách mạng Việt Nam:
+ Đảng Cộng sản lãnh đạo thành công Cách mạng dân tộc dân chủ. Vì vậy Đảng
phải có lý luận dẫn đường, có đường lối phát triển kinh tế – xã hội hiệu quả,
có uy tín và khả năng thuyết phục dân chúng tin tưởng thực hiện đường lối
đó, có được sự ủng hộ của người lao động hậu thuẫn cho Đảng.
+ Chính phủ vẫn giữ vai trò lãnh đạo và quản lý kinh tế, trong khi tư nhân và
các doanh nghiệp nước ngoài được phép tham gia vào hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, họ chỉ được phép hoạt động trong những lĩnh vực được phép và có
sự kiểm soát của Chính phủ. Ngoài ra, Chính phủ cũng có một số chính sách
xã hội nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi của người lao động, giảm bớt bất
bình đẳng và tăng cường phát triển các lĩnh vực xã hội.
*Phân tích đặc trưng định hướng XHCN của nền kinh tế t ị h trường tại Việt Nam,
khác biệt với các nền kinh tế thị trường TBCN: (trình bày thành đoạn văn) ND Nền kinh tế t ị h trường Nền kinh tế t ị h trường TBCN định hướng XHCN
Mục Hướng tới phát triển LLSX, xây Tạo ra sự phát triển kinh tế và tăng đích
dựng cơ sở vật chất kỹ th ậ
u t của trưởng kinh tế bằng cách tạo ra lợi
CNXH, đặt lợi ích của nhân dân lên nhuận cho các chủ sở hữu tư nhân trên hết. và doanh nghiệp.
Quan Được phân tán hơn, với sự tham gia Tập trung chủ yếu vào tay một số
hệ sở của nhiều chủ sở hữu, bao gồm cả tư nhà tư sản giàu có, các công ty tư hữu
nhân, các doanh nghiệp nhà nước và nhân và các tập đoàn đa quốc gia.
các đối tác nước ngoài. Kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo. Quan Cơ chế t ị
h trường tự điều tiết. Chính Cơ chế t ị h trường tự đ ề i u tiết. hệ
phủ có vai trò quyết định về các Được điều tiết bởi các doanh
quản chính sách và biện pháp kinh tế nghiệp tư nhân và sự chi phối của lý
nhằm đảm bảo sự phát triển kinh tế giới tài phiệt.
bền vững, công bằng và bảo vệ môi trường.
Quan Chính phủ có vai trò quan trọng Các doanh nghiệp tư nhân có hệ
trong việc quản lý và điều tiết phân quyền quyết định về việc sản xuất
phân phối kinh tế để đảm bảo tính công và phân phối sản phẩm của mình,
phối bằng trong việc phân phối tài nguyên giá cả được xác định bởi sự cạnh và sản phẩm.
tranh giữa các doanh nghiệp. Việc phân phối kinh tế th ờn ư g không
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
đảm bảo tính công bằng và bình đẳng trong xã hội.
Kiến Bao gồm các cơ quan chính phủ và Bao gồm các cơ quan chính phủ và trúc các tổ c ứ
h c xã hội có trách nhiệm các tổ chức kinh tế có trách nhiệm
thượng đảm bảo tính công bằng và bình thực hiện việc phân phối tài tầng đẳng trong phân p ố
h i kinh tế. Nhà nguyên và sản phẩm. Nhà nước do
nước do ĐCS cẩm quyền.
các đảng phái tranh cử cầm quyền.
Trong các đặc trưng trên, đặc trưng về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trình độ
cao của CNXH và đặt lợi ích của nhân dân lên trên là quan trọng nhất. Vì đó là nền
móng để phát triển QHSX và Kiến trúc thượng tầng đi theo định hướng XHCN.
Chủ đề 11: Khái niệm, cấu trúc thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
và sự phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong hoàn thiện thể chế.
*Khái niệm thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: Là hệ thống đường lối,
chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh c ứ
h c năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan
hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ t ể
h kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các
yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. *Các bộ p ậ
h n cấu thành thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: – Đ ờn
ư g lối, pháp luật: Đường lối kinh tế – xã hội của Đảng Cộng sản; Luật pháp,
chính sách, quy tắc, chế định...
– Các chủ thể tham gia vào thị trường: Bộ máy quản lý Nhà nước; doanh nghiệp và
các tổ chức xã hội đại diện cho doanh nghiệp; dân cư, các tổ chức chính trị – xã hội.
– Các cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vận hành nền kinh tế.
*Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế t ị
h trường định hướng XHCN:
– Do yêu cầu của thực tiễn: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hướng tới
trình độ phát triển cao, hiện đại, phát huy ưu thế của cơ chế thị trường, đồng thời
khắc phục những hạn chế của CNTB. Thực tiễn đã chứng minh sự cần thiết phải
hoàn thiện thể chế kinh tế t ị
h trường định hướng XHCN để tăng cường năng lực
cạnh tranh, đảm bảo sự công bằng, tăng cường quản lý thị trường, tạo điều kiện cho
sự phát triển bền vững và đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế.
– Do sự dịch chuyển cơ sở hạ tầng kinh tế: Sự dịch chuyển cơ sở hạ tầng của nền
kinh tế đang diễn ra rất mạnh mẽ trên toàn cầu, và đòi hỏi các quốc gia phải cập nhật
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN để đáp ứng yêu cầu của
thời đại. Việt Nam dịch chuyển từ nền kinh tế kế h ạ
o ch hóa tập trung sang nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó đòi hỏi sự hoàn
thiện về kiến trúc thượng tầng, tức là phải nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước
thông qua thể chế. Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN sẽ
giúp các quốc gia phát triển kinh tế một cách bền vững và hiệu quả, tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của đất nước và các doanh nghiệp.
– Do xu thế phát huy vai trò của xã hội trong xây dựng thể chế: Xu hướng phát huy
vai trò của xã hội trong xây dựng thể c ế
h kinh tế đang ngày càng trở nên quan trọng
trên toàn cầu, và đòi hỏi các quốc gia phải hoàn thiện thể chế kinh tế t ị h trường định
hướng XHCN để đáp ứng yêu cầu của thời đại, để tăng cường sự minh bạch và trách
nhiệm xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, tăng cường q ả u n lý và giám
sát, và tạo điều kiện cho sự đổi mới và sáng tạo.
*Nhiệm vụ phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong quá trình hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng XHCN:
– Vai trò phát triển lý luận, hoạch định đường lối :Đảng cần phát triển lý luận về t ể h chế kinh tế t ị
h trường định hướng XHCN, đảm bảo tính khoa học và phù hợp với
tình hình thực tế của đất nước, có trách nhiệm hoạch định và đưa ra đường lối phát
triển kinh tế, đảm bảo tính bền vững và đúng đắn của nền kinh tế.
– Vai trò chỉnh đốn, giám sát, phòng chống tham nhũng: Đảng cần chỉnh đốn, tăng
cường giám sát các hoạt động kinh tế để đảm bảo tính công bằng, đúng đắn và phù
hợp với quy định pháp luật, tránh các hành vi phi pháp và gian lận trong hoạt động kinh tế.
– Vai trò lãnh đạo, phát huy dân chủ trong Đảng và trong toàn xã hội :Đảng cần đảm
bảo tính lãnh đạo, phát huy vai trò dân chủ trong các quyết định quan trọng liên quan
đến hoạt động kinh tế, ả
đ m bảo tính công bằng và đúng đắn của các quyết định đó.
Chủ đề 12: Phân tích quan hệ lợi ích kinh tế và vai trò của Nhà nước trong việc
điều hòa quan hệ lợi ích kinh tế.
*Khái niệm lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế:
– Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải
được nhận thức và đặt trong mỗi quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội đó.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
– Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người.
– Quan hệ lợi ích kinh tế là mối quan hệ tương tác giữa các chủ thể kinh tế để xác
lập lợi ích kinh tế của mình, trong mối liên hệ với LLSX và kiến trúc thượng tầng
tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
*Các kiểu quan hệ lợi ích kinh tế:
– Xét theo chiều ngang, với các giai tầng trong xã hội thì có:
+ Quan hệ lợi ích giữa Người lao động và doanh nghiệp:
Khi người lao động bán sức lao động sẽ nhận được tiền lương và chịu sự quản lý,
điều hành của người sử dụng lao độn
g – là doanh nghiệp là người trả tiền mua hàng
hóa sức lao động nên người sử dụng lao động có quyền tổ chức, quản lý quá trình
làm việc của người lao động.
Sự thống nhất: Doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh tế sẽ thu được lợi
nhuận, đồng thời họ cũng sẽ t ế
i p tục sử dụng lao động nên người lao động cũng thể
hiện được lợi ích kinh tế của mình. Ngược lại, nếu người lao động tích cực làm việc,
lợi ích kinh tế của họ được thực hiện thông qua tiền lương nhận được, góp phần vào
sự gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Sự mâu thuẫn: Vì lợi ích của mình, doanh nghiệp luôn tìm cách cắt giảm lớn nhất
các khoản chi phí trong đó có tiền lương của người lao động để tăng lợi nhuận. Khi
đó, người lao động sẽ đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm, bãi công,...
+ Quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp với nhau:
Là một khái niệm liên quan đến sự tương tác và phụ thuộc giữa các doanh nghiệp
với nhau Các doanh nghiệp có thể có quan hệ lợi ích cạnh tranh hoặc hợp tác, tùy
thuộc vào các mục tiêu và lợi ích của mỗi bên.
Sự thống nhất: là một quá trình cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững của
kinh tế và toàn xã hội. Các doanh nghiệp cần hợp tác với nhau để đạt được các mục
tiêu và lợi ích chung, đồng thời giải quyết các mâu thuẫn và xung đột giữa các bên.
Sự mâu thuẫn: là một tình trạng khi các doanh nghiệp có lợi ích trái ngược nhau
hoặc không thể đạt được sự thỏa hiệp trong quá trình hợp tác.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
+ Quan hệ lợi ích giữa người lao động với nhau: Nếu có nhiều người bán sức
lao động, người lao động phải cạnh tranh với nhau. Hậu quả là tiền lương của
người lao động bị g ả i m xuống, một bộ p ậ
h n người lao động bị sa thải.
– Xét theo chiều dọc, với các cấp độ thì có:
+ Quan hệ lợi ích cá nhân: là những lợi ích mà một cá nhân đạt được từ hoạt
động kinh doanh hoặc hoạt động sản xuất. Đây có thể là tiền lương, lợi nhuận,
tài sản, hoặc các lợi ích khác mà cá nhân đạt được từ việc tham gia vào hoạt động kinh tế.
+ Quan hệ lợi ích nhóm: là những lợi ích mà một nhóm người đạt được từ hoạt
động kinh doanh hoặc hoạt động sản xuất. Lợi ích nhóm cũng có thể bao gồm
các lợi ích cho khách hàng, cổ đông và cộng đồng.
+ Quan hệ lợi ích xã hội: là những lợi ích mà xã hội đạt được từ h ạ o t động kinh
doanh hoặc sản xuất. Đây có thể là các lợi ích cho môi trường, sức khỏe công
cộng, văn hóa và giáo dục,…
*Phương thức giải quyết quan hệ lợi ích kinh tế:
– Phương thức cạnh tranh: Giúp tạo ra những lợi ích cho các bên liên quan. Với các
doanh nghiệp, phương thức cạnh tranh thúc đẩy năng suất và sáng tạo, giúp tăng
doanh số bán hàng và lợi nhuận. Ngược lại, các doanh nghiệp cũng có thể cố gắng
đẩy đối thủ ra khỏi thị trường bằng cách sử dụng các phương pháp cạnh tranh không
minh bạch hoặc bất hợp pháp.
– Phương thức thống nhất: Được sử dụng trong các tình huống khi các bên liên quan
nhận thấy rằng họ có thể đạt được lợi ích tốt hơn nếu họ hợp tác với nhau thay vì
cạnh tranh. Các bên liên quan có thể thống nhất về các vấn đề như chia sẻ tài nguyên, phân chia thị p ầ
h n. Điều này có thể giúp tăng năng suất, giảm chi phí và tăng lợi
nhuận cho các doanh nghiệp.
– Phương thức áp đặt: Giải quyết mâu thuẫn lợi ích bằng cách một bên áp đặt quyết
định của mình lên các bên khác. Điều này thường xảy ra khi có sự chênh lệch quyền
lực giữa các bên, và có thể sử dụng quyền lực đó để áp đặt điều kiện hoặc yêu cầu
của mình lên bên yếu hơn.
*Vai trò của Nhà nước trong việc điều hòa các quan hệ lợi ích kinh tế:
– Thứ nhất, xây dựng và bảo vệ môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
hợp pháp của các chủ thể kinh tế. Điều này trước hết là giữ vững ổn định về chính
trị, đòi hỏi phải xây dựng được môi trường pháp luật thông thoáng, bảo vệ lợi ích
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
chính đáng của các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước, tạo lập môi trường văn hóa
phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của thị trường. – T ứ
h hai, kiểm soát, ngăn chặn các hoạt động tìm kiếm lợi ích phi pháp, gây tác
động tiêu cực cho sự phát triển xã hội. Nhà nước cần có các quy định pháp luật để
kiểm soát và ngăn chặn các hoạt động tìm kiếm lợi ích phi pháp, đồng thời đưa ra
các biện pháp xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, tăng cường giám sát và kiểm soát
các hoạt động kinh doanh, cần tăng cường tuyên truyền và giáo dục người dân về
những hậu quả của các hoạt động tìm kiếm lợi ích phi pháp. – T ứ
h ba, giải quyết các xung đột trong quan hệ lợi ích kinh tế, theo các chuẩn mực
pháp lý minh bạch và khách quan. Điều này giúp giải quyết các xung đột trong quan
hệ lợi ích kinh tế, có trách nhiệm xử lý các vi phạm pháp luật liên quan đến các xung
đột trong quan hệ lợi ích kinh tế. Việc xử lý các vi phạm này cần được thực hiện
đúng quy trình pháp lý và đảm bảo tính minh bạch và khách quan. – T ứ
h tư, Nhà nước có vai trò điều hòa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội
và phân phối lại thu nhập, thông qua thuế và phúc lợi. Nhà nước có thể áp dụng các
chính sách và biện pháp để điều hòa lợi ích của từng cá nhân và nhóm, đảm bảo rằng
các lợi ích này không gây ra hậu quả tiêu cực cho xã hội và kinh tế, có trách nhiệm
đảm bảo rằng các lợi ích xã hội được phân bổ đúng mức và công bằng, có thể sử
dụng thuế và phúc lợi để phân phối lại thu nhập.
Chủ đề 13: Đặc trưng của cách mạng khoa học công nghệ h ệ i n đại và nội dung
công nghiệp hóa của Việt Nam, thích ứng với cách mạn g c n ô g nghiệp 4.0.
*Khái quát thành tựu các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử nhân loại:
– Khái niệm cách mạng công nghiệp: là những bước nhảy vọt về chất trình độ của
TLLĐ trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình
phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công LĐX H cũng như
tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến
những tính năng mới trong kỹ thuật – công nghệ đó vào đời sống xã hội. – T ế
h giới đã trải qua các cuộc CMCN lần thứ 1 (khởi nguồn ở Anh, với các thành
tựu trong cơ khí hóa sản x ấ u t, năng lượn
g đốt than, động cơ hơi nước), lần thứ 2
(khởi nguồn ở Mĩ, với thành tựu trong điện khí hóa sản xuất, động cơ đốt trong, phương pháp tổ c ứ
h c sản xuất dây chuyền,...), lần thứ 3 (khởi nguồn ở Mĩ, tiêu biểu
với các phát minh sử dụng kết nối không dây, điều khiển tự động, Internet, công
nghệ sinh học,…). Hiện tại, thế giới đang dần tiệm cận đến cuộc CMC N lần t ứ h 4,
kỉ nguyên của chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo, IoT,…
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
*2 đặc trưng của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại:
– Đặc trưng thứ nhất, ngày nay khoa học trở thành LLSX trực tiếp, bởi vì:
+ Sử dụng tri thức khoa học có vai trò chủ yếu và trực tiếp để tạo nên sản phẩm.
Khoa học đã dẫn đến sự phát triển của các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo,
robot và máy tính, giúp cho việc sản xuất trở nên hiệu quả hơn và nhanh chóng
hơn, cải tiến quy trình sản xuất, áp dụng nhiều lĩnh vực khác nhau.
+ Các ngành sản xuất dựa trên thành tựu của CMCN hiện đại ngày càng chiếm
tỷ trọng chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân.
– Đặc trưng thứ hai, thời gian nâng cấp các phát minh ngày càng được rút ngắn đi:
Các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, học sâu, blockchain đã giúp cho quá trình
nghiên cứu và phát triển trở nên nhanh chóng hơn và hiệu quả hơn. Sự cạnh tranh
giữa các công ty trong các ngành công nghiệp khác nhau đã giúp tăng tốc độ phát
triển và nâng cấp sản phẩm.
*Khái niệm do Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra về Công nghiệp hóa:
– Về tính chất: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế – xã hội.
– Về phạm vi: Công nghiệp hóa tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp chủ
chốt nhằm nâng cao năng suất lao động và giá trị sản xuất của đất nước, phát triển
các doanh nghiệp tư nhân, thu hút đầu tư, tăng cường xuất khẩu,... cải cách các cơ
quan quản lý Nhà nước, đưa ra các chính sách mới về th ế u và tài chính, nâng cao
trình độ dân trí, đào tạo nhân lực.
– Về nội dung: Từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao độn
g cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại
dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ KHCN.
– Về mục đích: Tạo ra một cơ sở sản xuất công nghiệp bền vững, tạo ra năng suất
LĐXH cao, tăng cường sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trên thị trường quốc
tế, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, từ đó nâng cao đời sống của người
dân và phát triển đất nước.
Lưu ý đặc điểm thực hiện công nghiệp hóa tại Việt Nam:
– Thứ nhất, về thể chế và mục tiêu: quá trình công nghiệp hóa diễn ra trong nền kinh tế thị trườn
g định hướng XHCN có những đặc điểm riêng biệt, bao gồm sự phát triển
của các doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã, sự tham gia tích cực của người lao động,
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
sự cải thiện điều kiện sống và đời sống văn hóa của người dân và sự điều hành của
chính phủ thông qua các chính sách và quy định phù hợp.
– Thứ hai, về kỹ thuật công nghệ: Quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam diễn ra
trong sự bùng nổ của cả hai cuộc CMCN h ệ
i n đại lần thứ 3 và 4, đóng vai trò quan
trọng trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam. – T ứ h ba, về t ị
h trường: công nghiệp hóa tại Việt Nam diễn ra trong xu thế toàn cầu
hóa và hội nhập kinh tế q ố
u c tế. Nó đã tạo ra điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu
KHCN, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước, tạo cơ hội để nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, tạo điều kiện để thúc đẩy hội n ậ
h p của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, ủ
c ng cố an ninh quốc phòng.
*3 nội dung của Công nghiệp hóa:
– Một là, phát triển LLSX trên cơ sở thành tựu cách mạng KHCN hiện đại
+ Ứng dụng các thành tựu CMCN 4.0, đặc biệt là công nghệ số vào đồng bộ các lĩnh
vực kinh tế như: nông nghiệp, dịch vụ, ả
s n xuất hàng tiêu dùng,... từ đó tiến tới xây
dựng nền kinh tế tri thức.
+ Tập trung phát triển tiềm lực KHCN, đổi mới căn bản giáo dục đào tạo nhân lực
trình độ cao. Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong toàn xã hội.
+ Đầu tư hạ tầng đồng bộ, tiếp cận trình độ tiên tiến nhất trong các lĩnh vực trọng điểm như v ễ
i n thông, CNTT, truyền thông, tài chính ngân hàng.
– Hai là, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả.
Dịch chuyển cơ cấu kinh tế để thích ứng với CMCN 4.0 thì cần phải:
+ Nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ (đặc biệt là công nghiệp công nghệ
cao), giảm tỷ trọng của nông nghiệp. Nhưng cả 3 lĩnh vực đều phải tăng về giá trị.
+ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa “Nông nghiệp, nông thôn và nông dân”.
+ Quy hoạch vùng kinh tế, chuẩn bị các chiến lược phát triển mới phù hợp với
sự biến đổi khí hậu và xu thế của thị trường nhân lực trong bối cảnh hội nhập.
– Ba là, điều chỉnh QHSX và kiến trúc thượng tầng phù hợp với sự phát triển LLSX:
+ Kinh tế Nhà nước dựa trên công hữu vẫn là chủ đạo, nắm giữ lĩnh vực then chốt.
Nguyễn Hữu Đức - 20215353 2022.3
+ Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, kinh tế tư nhân là một
nguồn lực then chốt cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
+ Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, hoàn thiện hệ t ố h ng
luật pháp, cải cách hành chính, xây dựng chính phủ điện tử, phòng chống tham nhũng.
+ Tích cực và chủ động hội nhập kinh tế q ố
u c tế, trên nguyên tắc đảm bảo nền
kinh tế độc lập tự chủ, ả
đ m bảo an ninh quốc phòng.