Câu hỏi ôn tập lí luận văn học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Kể tên một số hình thái ý thức xã hội tiêu biểu. Hãy cho biết văn học thuộc hình  thái ý thức nào và có mối quan hệ như thế nào với các hình thái ý thức xã hội khác. Anh/chị hãy nêu sự khác biệt của văn học so với các hình thái ý thức xã hội khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
63 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập lí luận văn học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Kể tên một số hình thái ý thức xã hội tiêu biểu. Hãy cho biết văn học thuộc hình  thái ý thức nào và có mối quan hệ như thế nào với các hình thái ý thức xã hội khác. Anh/chị hãy nêu sự khác biệt của văn học so với các hình thái ý thức xã hội khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LÍ LUẬNN HỌC
(2 n chỉ)
A. Nhóm c u hỏi đánh giá khả năng tái hiện kiến thức (3
điểm/câu)
u 1
: Ktên một số hình thái ý thức xã hội tiêu biểu. Hãy cho biết
n học thuộc nh ti ý thức o có mối quan hnhư thế o với c
hình ti ý thức xã hội khác.
- Một số hình thái ý thức hội tiêu biểu:
Ý thứchội tồn tại trong những hình thái khác nhau. Những hình thái chủ yếu
của ý thức xã hội bao gồm: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức,
ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo triết học. Tính phong phú,
đa dạng của các hình thái ý thức hội phản ánh tính phong phú đa dạng của
bản thân đời sống xã hội.
Văn học thuộc hình thái ý thức thẩm mỹ. Ý thức thẩm mỹ sự phản ánh hiện
thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức sáng tạo
Cái Đẹp. Trong các hình thức hoạt động thưởng thức sáng tạo Cái Đẹp thì
nghệ thuật là hình thức biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ.
Các hình thái ý thức xã hội đều bắt nguồn từ hiện thực đời sống. Mỗi hình thái ý
thức xã hội khác nhau sẽ đảm nhận những yêu cầu nhận thức, khám phá thế giới
nhằm phụng sự cuộc sống của con người theo những quy cách đặc trưng loại
hình của riêng mình. Văn học một hình thái ý thức hội, bắt nguồn từ đời
sống, phản ánh đời sống, bày tỏ một quan điểm, một cách nhìn, một nh cảm
đối với đời sống. Trong văn học chứa đựng những ý thức hội khác như tính
nhạc tỏng thơ, tính nghệ thuật sáng tạo trong hội hoạ nhưunxg triết đời
sống nhân sinh như triết học... Mặt khác, văn học cũng như nghệ thuật nói
chung, không giống các hình thái ý thức xã hội khác bởi có những đặc thù riêng
mang tính thẩm mỹ về đối tượng, nội dung và phương thức thể hiện. Đặc biệt,
tác phẩm văn học chúng ta còn thấy vai trò rất lớn của nhà văn chủ thể thẩm
mỹ trong quá trình sáng tác văn học.
u 2
: Anh/chị y u sự khác bit của n học so với các hình
thái ý thức xã hội khác.
Văn học một hình thái ý thức hội, bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời
sống, bày tỏ một quan điểm, một cách nhìn, một tình cảm đối với đời sống. Mặt
khác, văn học cũng như nghệ thuật nói chung, không giống các hình thái ý thức
hội khác bởi những đặc thù riêng mang tính thẩm mỹ về đối tượng, nội
dung phương thức thể hiện. Đặc biệt, tác phẩm văn học chúng ta còn thấy
vai trò rất lớn của nhà văn chủ thể thẩm mỹ trong quá trình sáng tác văn học.
Cụ thể:
- n học là tấm gương phản ánh hiện thực và thời đại. Như
chúng ta đã biết, n ngh là một hình thái ý thức hội thuộc kiến trúc
thượng tầng, phản ánh tồn tại xã hội. Theo đồng chí Phạm Văn Đồng: n
học, ngh thuật một mặt hoạt động của con người nhằm hiểu biết, km
phá ng tạo thực tại hội, chủ yếu con người, đời sống cuộc
chiến đấu c3ủa con người”.
t về nội dung, nội dung của văn học là thế giới đối ợng đã được
nghệ sĩ phản ánh trong tác phẩm văn học. Bởi tế, nh đặc thù của nội dung
n học trước hết nằm nh đặc t của thế giới đối ợng mà nhà văn
ớng tới khám phá phản ánh. Hầu hết c hình thái ý thức hội kc,
đặc biệt là khoa học c ý đến những “kinh nghiệm thực tiễn”, những quy
luật khách quan của đời sống cơ bản tồn tại độc lập với ý thc chủ quan của
ch th nhận thức. Nợc lại, n học lại quan tâm km p các kinh
nghiệm quan hệ” của thế giới hiện thực, đặc biệt quan h của con nời
đối với thế giới. Khi phản ánh đối ợng, văn học c m đến ý nghĩa quan
hệ nời kết tinh trong các s vật và hiện tượng. Văn học cũng miêu tả
người nng kc với c nh vực khoa học kc thưng quan m nhiều
đến các phương diện sinh học t nhiên, văn học nhận thức con nời trong
c mối quan hệ hội sinh động với những trạng huống tâm , tình cảm
giàu ý nghĩa xã hội phquát.
m lại, nội dung của n học là cuộc sống đã đưc ý thức trong tác phẩm
gắn liền với một quan niệm o đó của ch thể sáng tạo v cn lý cuộc
sống với những cảm hứng taharm m và xu hướng đánh giá nhất định. Điều
đó cho thấy ưu thế rng của văn học trong việc đáp ng các nhu cầu nhận
thức thẩm mỹ của hội trong giới hạn của mình c hình ti ý thức xã
hội khác kng thể đápng được.
- Về duy ngh thuật: trong ng tạo ngh thuật, tư duy nh ợng
cảm nh đóng vai trò s của tư duy ngh thuật mặc nghệ sự
kết hợp nhiều kiểu duy khác nhau. Các đặc tính cơ bản của duy nghệ
thuật thông qua quá trình: thể nghiệm, trực gc hư cấu, đó là những mặt
quan trọng của tư duy ngh thuật, nó khác hẳn với duy nh ợng cảm
nh tng thường. nh ợng nghệ thuật do đó không đơn giản ch là loại
nh tượng nghe - nn thuần t theo lối quay phim chụp ảnh là hình
ợng ởng tượng có sức gợi cảm nh liệt nhất, tầm khái quát sức
xun thấm lâu bền sâu sắc nhất.
- thể hoá và khái qt hoá đã m cho ý nghĩa của chân lý đời sống,
chân lý lịch sử, những khuynh ớng tư tưởng... được th hiện dưới những
dạng thức muôn màu, mn vẻ, u hơn, nhiều mặt hơn so với các công thức
khoa học đơn nhất.
n cạnh đó, ta th t về nội dung của n học, là do cơ sở kinh tế và
trình đ sản xuất quy định. Chẳng hạn n thời ngun thuỷ, sản xuất thấp
m, tổ chức hội tng với tổ chc sản xuất, nội dung bản của thần
thoại là cuộc đấu tranh chinh phục thn nhiên. Đó là N Oa và trời trong
thần thoại Trung Quốc, là Mộc tinh trong thần thoại Việt Nam...
n cạnh đó, sở kinh tế điều kiện cho s ra đời, pt triển của
c hình thức n nghệ. Chẳng hạn, thần thoại ch ra đời trên cơ s nghề
ng pt sinh, khi con nời biết được quan hệ nhân qu của c hiện
ợng tự nhiên n mặt tng, mặt trời, mưa, gió, bão, ,...đối với canh tác
chăn ni nng kng hiểu chúng, quy cho cng một sức mạnh su nhiên
của thần. Khi ng xã ngun thu tan rã, vai trò lớn lao của nh tụ trong
chiến tranh b lạc đã xuất hiện laoij anh hùng ca trong n học, m cho h
bộ mặt của nửa người nửa thần như Asin, Tnh Gng... S pt triển
của thành thị, thị dân và ngh in m cho hình thức tiểu thuyết kc hẳn
truyện dân gian.
Như vậy, s kinh tế xã hội là yếu t năng động pt triển,
quy định s tồn tại và pt triển của văn ngh nói chung và văn học nói
riêng cả vnội dung lẫn hình thức.
- nh giai cấp của n học: tính giai cấp là thuộc nh tt yếu của n
nghệ trong hội có giai cấp. Nhà văn trước hết là một con nời trong
hội, và cá nn trong xã hội bao giờ cũng thuộc v một giai cấp nhất định.
Nhưng nhà văn kng chỉ là một con nời nh tng, mà là một nghệ
rất nhạy cảm với những vấn đ cuộc sống, tính giai cấp h do đó càng
nhạy bén n: “ngh sĩ ngọn keiems đầu tn của giai cấp”, nhà văn là
tai, là mắt, là tiếng i của giai cấp”. Điều đó được thể hiện cthể:
Đề i, đề tài mà nhà văn chọn t đến cùng đều liên quan đến lập
trường quan điểm giai cấp, bao gồm cả quan điểm mhọc của họ.
nh giai cấp n được bộc l ởng chủ đề. Cnh khi giải
quyết c vấn đ u ra trong tác phẩm, t tư ởng nh cảm, máu thịt của
nhà n mới thực sbị lay động đến tận gốc rễ.
nh giai cấp n được bộc lộ trong việc y dựng nhân vật, đặc biệt
nhân vật lí tưởng. Mỗi giai cấp đều căn cứ o điều kiện sống và vai trò
lịch scủa mình , u ra những u cầu cao v ởng đoạ đức cho mẫu
người tưởng của giai cấp mình.
n cạnh đó, tính giai cấp còn đưc thể hiện hình thức biện pp
nghệ thuật.
u 3
: Anh/chị hãy kể n c loại hình ngh thuật trong tổng th
c hoạt động n nghệ ca đời sống văn a hội cộng đồng. Ch ra
kh ng tổng hợp đặc biệt của văn học so với các loại hình nghệ thuật
khác.
- Nghệ thuật là việc sáng tạo ra những sản phẩm phi vật thể hoặc chứa
đứng các giá tr lớn về tư tưởng, g tr nhân văn tinh thần. Được con
người thưởng thức qua các gc quan và cảm nhận qua các kĩ năng, xảo
với trình độ cao ợt hơn c Mọi khi. Đòi hỏi có ng khiếu và q tnh tập
luôn đđạt được mức đhoàn hảo.
- c n ngh thuật được nh thành và lưu truyền t rất xa xưa, tạo
n những nền văn hóa, mang giá tr cao trong cuộc sống. Đặc tng với 7
n nghệ thuật cơ bản phbiến nhất:
Kiến trúc và trang trí:
Kiến trúc và trang trí là loại hình nghệ thuật xuất hiện đầu tiên trong lịch sử loài
người, nó có mối quan hệ gắn bộ mặt thiết với nhau. Cả hai đều có ý nghĩa thực
dụng rõ nét nhất là trong ngành nghề tinh thần.
Điêu khắc
Điêu khắc một trong 7 loại hình nghệ thuậtbản. Điêu khắc thuộc loại hình
nghệ thuật không gian, phản ánh hiện thực bằng khối không gian ba chiều có thể
tích. Con người đối tượng bản gần như độc nhất của điêu khắc. Do hoàn
cảnh, bối cách hoạt động của nhân vật thể hiện hầu như dựa vào diện mạo bên
ngoài của con người.
Hội họa
Hội họa nghệ thuật không gian mặt phẳng, ghi lại những khoảng khắc của
hành động. Tuy nhiên, nó có khả năng thể hiện ý nghĩa của cử chỉ, phản ánh thế
giới với mọi màu sắc phong phú. Một tác phẩm thể hiện sâu sắc về nhiều vấn đề
trong cuộc sống chúng ta. Đó sự mô tả uyển chuyển giữa các đường nét, màu
sắc, ánh sáng và bóng tối.
Âm nhạc
Âm nhạc loại hình nghệ thuật thời gian với các tiết tấu, nhịp điệu âm vực.
Sử dụng các công cụ và câu từ để thể hiện tâm tư tình cảm, tư tưởng mong muốn
của con người. Cũng như hội họa khắc họa vấn đề cuộc sống, tình cảm, con
người qua các nét vẽ thì âm nhạc lại thể hiện qua câu từ và âm thanh, nhịp điệu.
Văn chương
Văn chương giữ vị trí quan trọng chủ yếu trong hệ thống 7 loại hình nghệ thuật.
Bởi văn chương chínhcơ sở thể hiện của nhiều loại hình nghệ thuật khác như
sân khấu, âm nhạc, điện ảnh,… Văn chương là ngôn từ hay xác thực là ngôn ngữ
của con người được xây dựng để phản ánh cuộc sống.
Sân khấu
Sân khấu nghệ thuật tổng hợp lịch sử lâu đời nhất trong 7 loại hình nghệ
thuật. được kết hợp từ nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, được thể hiện
qua diễn xuất, hành động sân khấu, nhằm biểu thị tư tưởng, cái cốt của tác phẩm
sân khấu. Diễn viên chính là người thể hiện ý độ của vở diễn, đóng vai trò quan
yếu dẫn đến sự thành công hay thất bại của vỡ diễn.
Điện ảnh
Điện ảnh loại hình nghệ thuật trẻ ra đời vào cuối thế kỉ XIX. Cho đến thời
khắc hiện tại đã trở thành loại hình quan yếu bậc nhất xét về tính quần chúng.
Đáp ứng nhu cầu thẩm của thời đại. Điện ảnh cũng phương tiện ngôn ngữ
phản ánh các vấn đề xã hội.
- Kh năng tổng hợp đặc biệt của văn học so với c loại hình ngh
thuật khác:
Nếu n âm nhạc được m nên từ những giai điệu, âm thanh, tiết tấu...; hội
hothì được tạo n bởi nhng đường nét, u sắc t vi n học, chất liệu
m n cnh là ngôn từ - cnh chất liệu y đã tr tnh thanh kiếm sắc
n, gp văn học chinh phục được những băng hoại của thời gian bằng sự
sâu sắc, vô hình, tạo điều kiện cho nời tiếp nhận nó thoải mái bày tỏ
những quan điểm cá nhân, những suy ng, tưởng tưởng, nhng cách hiểu và
đánh g dựa trên c phẩm. Cũng chính nh vào chất liệu này, văn học
th kh năng bao hàm, tổng hợp hầu hết các loại hình ngh thuật kc
khng này được xem đặc quyền bởi cnh nghệ thuật nn từ làm nên.
Văn học mối quan hệ mật thiết với các loại hình nghệ thuật khác nhưng
chủ yếu tác động vào trí tưởng tượng của con người đây chính tính đặc
trưng, khác biệt, độc đáo mà văn học tạo nên.
Giữa văn học và hội hoạ có nhiều nét giao thoa, ở đây ta nói đến sự góp mặt của
hội hoạ trong văn học. Chẳng hạn như trong việc miêu tả vẻ đẹp của người phụ
nữ. Nếu như hội hoạ cố gắng miêu tả, vẽ nên những sắc đẹp chi tiết đến tỉ mỉ cụ
thể của người phụ nữ, thì văn học luôn một lối đi riêng biệt hơn cả, lối đi ấy
đã kể lại những ấn tượng do vẻ đẹp ấy để lại trong lòng chủ thể sáng tác, làm
dấy lên trong lòng độc giả những ấn tượng khó thể phai mờ, và lắm lúc nó có thể
thốt lên thành lời. Vẻ đẹp ấy trong văn học dường như được tái hiện một cách
“thực”, khiến người đọc thể nhìn về vẻ đẹp ấy không cần phải mất
nhiều chất xám để cảm thụ, để liên tưởng. Đại thi hào Nguyễn Du từng miêu tả
tài sắc của chị em Thuý Kiều và Thuý Vân:
“Vân xem trang trọng kc vời,
Khn trăng đầy đặn t ngài nnang.
Hoa ời ngọc thốt đoan trang,
y thua nước c tuyết nhường u da.
Kiều càng sắc sảo mặn ,
So bi sắc lại phần n:
thu thủy t xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn m xanh.”
Trong hội hoạ, ta thể thấy vẻ đẹp chỉ được bộc ttrong trạng thái tĩnh của
đối ợng, hoặc n nữa thì hội hong có thể bắt trọng được khoảnh khắc
của nh động, t văn học, độc giđược t mình chm ngưỡng vđẹp y
bằng cách nh dung, ln ởng ởng tượng qua ni t chấm p của tác
giả, vđẹp ấy n đang dấy n trong chính c phẩm qua nghệ thuật nn
từ mà c gisử dụng.
Với âm nhạc cũng vậy, thường đưc n chứa và “sống” trong văn học, đặc
biệt điều y tờng xun biểu hiện trong t, bởi “nhạc điệu trong thơ ca
trong âm nhạc có cùng nguồn gốc là âm thanh trong ngôn ngữ li
người”. Điều đấy, cng ta thể nn nhận rất rõ một lần nữa c phẩm
“Đàn ghita của Lorca của c gi Thanh Thảo là ln tiếp những thanh âm
của một nhạc phẩm được cất n:
“Hát nghêu ngao...
Tiếng ghita u
bầu trời con gáiy
tiếng ghita xanh biết mấy
tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghita ng ròng
u chảy...”
Một bản nhạc ấy được tạo n t những tiếng đàn, bản giao ởng ấy được
cất lên từ âm thanh của chiếc ghita, thế nhưng tiếng ghita ấy qua phép điệp
ng thì nó chính s liên kết, điểm nhấn của bài t. Không ch dng
đấy, trong i t cng ta n nghe được âm thanh cất lên bằng câu t
ngân rung: “li-la li-la li-la”... chuỗi âm thanh n tiếng đàn đang gảy lên
trong cnh bài thơ, đậm đà vị và vẫn âm vang trong đọc gi mỗi khi bắt
gặp .
Văn học hoàn toàn khả năng miêu tả thế giới một cách sinh động, ấn tượng
với đầy màu sắc, âm thanh, mùi vị, nhịp điệu… Cuộc sống đó như tồn tại trước
mắt:
“Trong làn năng ửng mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo chiếc
Trên giàn thiên lí bóng xuân sang”.
(Hàn Mặc Tử)
Chính yếu tố nhạc điệu trong thơ ca trong âm nhạc đã truyền cảm hứng trực
tiếp, tác động trước hết vào cảm giác, gây ra những phản ứng rất nhanh nhạy
trong tâm sinh của con người, cùng dựa trên cấu truyền cảm của âm thanh
về độ cao, độ dài, độ mạnh, màu âm, hoà âm, tiết tấu. Nếu nói như Lỗ Tấn
“Nghệ thuậtquá trình mĩ hoá vật tự nhiên”, thì âm nhạc và âm thanh văn học
chính một yếu tố hoá âm thanh đời sống. Âm nhạc làm tăng giá trị biểu
hiện của văn chương. Âm nhạc chính là mái chèo cho hồ thơ và lời thơ:
“Chở hồn lên tận khơi xa
Trăm chèo của nhạc muôn lời cùng nhau”.
Nhạc thơ hoà quyện làm say đắm lòng người cũng góp phần rất lớn
trong việc truyền bá cho văn học. Chẳng hạn như một số bài thơ gần gũi với âm
nhạc, như bài “Lệ đá” Trịnh Công Sơn; “Đồng chí” Chính Hữu; “Viếng
lăng bác” – Viễn Phương…
- Văn học còn có khả năng miêu tả các hình tượng của loại hình nghệ thuật
khác như những trang miêu tả điệu múa của Natasa Rôstova, V.Huygo tả nhà
thờ Đức Pari, Nguyễn Du tả tiếng đàn Thuý Kiều… Hơn các loại hình nghệ
thuật khác, văn học khả năng phản ánh trực tiếp dòng ý thức, các trạng thái
tình cảm và dòng tư duy của con người.
Vậy nên có thể nói, văn học là một loại hình nghệ thuật tổng hợp có khả năng vô
hạn trong việc nhận thức và phản ánh đời sống con người.
u 4
: Tnh y tính phi vật th của hình ợng văn học. Cho ví
dụ cthể.
- Phi vật th nghĩa là không tồn tại vật chất hữu nh khiến cho con
người không thể nn thấy được bằng mắt, kng cầm nắm được chỉ cảm
nhận bằng c giác quan khác.
- Chất liệu nn t của hình tượng n học kc xa với chất liệu của
c nnh ngh thuật khác. Đây là một dạng chất liệu đặc biệt, bởi mang
nh phi vật chất, trong khi chất liệu của mọi ngh thuật khác, đường
t, âm thanh, màu sắc, tiết tấu, hay diễn xuất...
- nh phi vật thcủa nh tượng văn học thông qua nghệ thuật ngôn từ
một dạng tồn tại (hay th hiện) của n học kng phải ới dạng vật thể
hình khối tồn tại khách quan trong không gian thời gian, thường
tiềm ẩn trong t nhớ, ng và nh cảm của nời đọc (nghe), khiến
người ta nhận biết được sự tồn tại của .
Nếu như các hình tượng tác phẩm như âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng
màu sắc, hình khối, đường nét, điêu khắc dùng mảng khối để xây dựng hình
tượng. Những chất liệu âm thanh, hội họa đều mang tính “vật chất”, tức thể
nhìn, nghe, cảm nhận được bằng giác quan, nó khác với ngôn từ của văn học.
Hình tượng văn học sản phẩm mang tính “phi vật thể” với ngôn từ tồn tại
trong trí óc, không thể sờ, thấy, hay cảm nhận bằng những cách thông thường,
mà buộc độc giả phải thâm nhập, cảm nhận và tưởng tượng như mình đang sống
chung với hình tượng. Độc giả buộc phải nhập cuộc, đau nỗi đau của người
trong cuộc thì mới có thể cảm nhận rõ những gì mà nhà văn viết ra.
Nếu như các ngành nghệ thuật khác, hình tượng của chỉ thể cảm thụ bằng
hai giác quan thị giác thính giác, thì hình tượng phi vật thể của văn
chương lại có khả năng tác động tới người đọc không chỉ ở coq quan thị giác
cả thính giác, vị giác khứu giác. Độc giả dường như phải vận dụng mọi
quan cảm giác để tiếp nhận hình tượng văn chương.
Những câu thơ sau đây ta phải dùng thị giác để tiếp nhận màu sắc, hình khối của
hiện thực:
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”.
(Nguyễn Du)
Những câu thơ sau đây ta phải dùng thính giác để tiếp nhận âm thanh cuộc sống:
“Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới xa nửa vời”.
(Nguyễn Du)
Hình tượng văn chương còn đem đến cho con người những cảm giác khác:
Như cảm giác về sự đau đớn qua câu thơ sau:
“Cháu buốt ở trong tim này
Nơi tang đeo suốt đêm ngày, Bác ơi!
Cháu không nói được nên lời
Cháu ngồi cháu khóc đất trời đổ mưa”.
(Trần Đăng Khoa)
u 5
: Trình y nh vô cực về kng gian thời gian của văn
học. Cho ví dụ cthể.
- Không gian cnhi trường tồn tại của con người:ngng, cánh đồng,
ngọn núi, đèo xa, biển c...
Vô cực về kng gian trong n học được hiểu như văn học đưa chúng ta đến những
miền kng gian kc nhau, kng có giới hạn, có thể đi đến bất kì nơi đâu ở bất kì
một khoảnh khắc nào mà không b bó n kng gian thực.
Kng gian là i nhà văn triển khai sự kiện, biến cố, là chỗ cho nhân vật hoạt động.
Kng gian trong văn học là không gian nghệ thuật. Trong điêu khắc cũng như hội
ho, không gian được người nghmiêu t không gian tĩnh. Nhà họa sĩ chỉ thể
chọn cho mình một không gian nhất định để hn thành bức tranh của mình, không
th cùng lúc di chuyển nhiều không gian, Còn không gian trong văn học một
không gian svận động, biến đổi. Con mắt của nhà văn th dng đưa nời
đọc di chuyển từ kng gian y sang kng gian khác. Đọc u thơ:
Khi sao phong gấm r,
Giờ sao tan c như hoa giữa đường”.
(Nguyễn Du)
Trong Truyện Kiều - tác giả Nguyễn Du đã cho ta thấy hai đoạn đời kc biệt dữ dội
của Ty Kiều. Kng gian trongn học không hề bị một giới hạno. Trong loại
n học ảo, con người thđi từ thế giới y sang thế giới khác một cách dễ
ng. Đặc sắc y m cho n học phản ánh đời sống trong sự toàn vẹn, đầy đặn
của nó.
Với thơ cổ điển, thời gian mang tính tuần hoàn, vĩnh viễn. Để diễn tả cảnh mùa thu
mới -a thu đất nước đã dành được độc lập, n tộc ta đã được sống cuộc sng t
do, nhà thơ Nguyễn Đình Thi dựng n một không gian rộng lớn, khng đạt, đa
chiều:
a thu nay kc rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
G thổi rừng tre php phới
Mùa thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Trời xanh đây của cng ta
Núi rừng đây của chúng ta
Những cánh đồng thơmt
Những ngả đường t ngát
Những dòng sông đỏ rực p sa...
Mỗi hành động, sự kiện đều phải xảy ra một thời điểm nào đó.
Vì vậy, đi liền với không gian ngh thuật thời gian nghệ thuật . Thời gian nghệ
thuật thời gian mang tính quan niệm cá nn. Mỗi tác gi một ch cảm
nhn khác nhau về thi gian để thhiện ý đồ nghthuật của mình.
Điểm thứ nhất cần u ý thời gian nghệ thuật có thể làm độc giả quên đi
hiện thực, nhập làm một vi thời gian trong tác phẩm. Do được xây dựng bằng nn
ngnghệ thuật nên thời gian trong tác phẩm dễ dàng biến đổi linh hoạt.
Điểm thứ hai cần lưu ý là thi gian trong văn học có nhng nhịp điệu, sắc đ
rng để phản ánh hiện thực. Văn học có tho dài thời gian bằng ch miêu tả rất
tỉ mỉ mọi diễn biếnm trạng, mọi diễn biến nh động của nhân vật của các sự
kiện. Văn học có thể làm cho một ngày dài hơn thế kỉ như tên truyện của Aimatop.
Nợc lại, nhà n có thể làm cho thời gian ti nhanh đi bằng cách dồn nén làm cho
khoảng một thời gian dài chqua một dòng trần thuật ngn.
Điểm thứ ba, thời gian trong n học thể ti nhanh hay chậm, n ả, đều đều
hay thay đổi đột ngột, gấp p, đầy biến động, có thể những ln hệ giữa quá khứ,
hiện tại, ơng lai. Thời gian có thđược trần thuật ng chiều với thời gian tự nhn,
nhưng ng có thđi ngược thiện tại tr vquá khbằng hồi tưởng.
Đọc truyện Hai đứa trẻcủa Thạch Lam, ta thấy thời gian ng được
nhà n miêu t rất chậm. T chiều đến tối, thời gian như ngưng đọng,
ngừng trôi. Cnh s chậm chạp của thời gian đã diễn t cái n mỏi, quẩn
quanh bế tắc của những kiếp người nơi phố huyện.
N n tHoàng Lộc viết :
m qua n theo anh
Đi ra đường quốc lộ
Hôm nay đã chặt nh
Đắp cho người ới mộ”.
Đọc đến đây, thì độc gikng cần biết c th m qua, hôm nay là ny nào. Chỉ
biết rằng sviệc xảy ra q nhanh, hoàn tn bất ngờ, gây bang hoàng, sửng sốt.
Điều đó tạo nên s vận động và nh quá trình đa dạng của nh tượng văn học mà
các loại hình nghệ thuật kc khó đạt đến được. Chính nhnn tmà hình tượng
n học có những nh thc thời gian đặc biệt để n học thể chiếm nh đời sống
tn một tầm sâu rộng hội hoạ và điêu khắc k bđạt được.
Không gian thời gian trong văn học rất tiêu biểu cho khng chiếm nh
đời sống rộng, sâu đa điện, nhiều chiều của nghệ thuật nn từ. Không
gian và thời gian ngh thuật cũng có th coi một sự hoá tư ởng của
nhà n, một quan niệm về thế giới con người, một phương thức chiếm
nh thực tại, một nh thức thể hiện cảm c và khái qt tư ởng thẩm
của nhà n.
u 6
: Tnh y khả ng mu tả bằng ngôn ngữ tác động đến
tưởng của văn học.
- Văn học hình thái ý thức hội, môn nghệ thuật nhưng khác với các
ngành khác nhờ đặc trưng chất liệu sáng tác văn học : ngôn từ. Ngôn ngữ văn
học có tính hình tượng, được sắp xếp theo một tổ chức nhất định để ngôn từ phát
huy giá trị của nó, đồng thời có tính chuẩn mực ( hàm súc và cô đọng, đa nghĩa,
biểu cảm ). Ngôn ngữ văn học tạo nên tác phẩm gây hiệu quả thẩm cho
văn bản. Nhưng, giá trị của ngôn từ chỉ đạt giá trị tối đa khiđược dùng đúng
chỗ, đúng văn cảnh.
- Khng mu tả bằng ngôn ngữ:
n bản tác phẩm văn học bao gi ng một hệ thống gồm nhiều lời phát
ngôn của nhân vật trữ tình, của nời k chuyện, của nhân vật trong truyện.
Như vậy, nn t không chỉ là phương tiện miêu t còn là đối ợng
miêu tcủa n học.
Phạm vi miêu tả n học không chỉ phần có lời, nng rng phần có lời
đã là một đặc điểm song. Văn học thể cho ta nghe thấy tiếng nói của
mọi tầng lớp trong mọi thời đại kc nhau, “thời đại nào tiếng i y, tính
ch nào giọng điệuy”. n học giữ lại lời i, tvựng, ngữ điệu, cách i
gắn với n a, phong tục, đời sống tư ởng nh cảm của một thời.
Gắn liền vi hoạt động i hoạt động duy. n học thể dựng lại con
người đang tư duy (Độc thoại nội m). Nếu c nghệ thuật kc chỉ thể
biểu hiện được con nời tư duy chứ không ththể hiện quá tnh duy, thì
n học thể hiện những con nời với những quá trình tư duy trong cuộc
sống: những quyết định lớn lao, những tính tn, nng do dự ngập ngng,
những suy ng tỉnh o ng n mơ hồ
- * Khng tác động đến tưởng
Kh năng tại hiện ngôn ng tư duy của con người chính cơ sở của khả
ng tái hiện tưởng của con ni.
n học không chỉ bộc lộ tưởng mà n miêu t ởng. N n khắc
họa ởng của những nhân vật như là sự ý thức về địa vị, hn cảnh s
phận của họ trong xã hội. Mỗi lời nói, ý nghĩ của nn vật đều là sự ủng hộ
hay phản đối vmột thực trạng của con ni, xã hội.
n học thể hiện tư ng của thời đại qua cn dung con nời của thi
đại. Những ởng miêu t thể nhng nội dung kc nhau (cnh trị,
kinh tế, tâm , đạo đức, thẩm mỹ…) nng bao gi cũng một ti đ xác
định tớc cuộc sống.
Về bản chất, n học là một cuộc đối thoại ngầm hay công khai về tư tưởng
trong ý nghĩa đích thực của t đó. n học có khả ng mu ttư tưởng và
những xung đột tư ng. Điều y làm cho nh tư tưởng của n học trở
n sắc n n, nổi bật hơn.
u 7
: Trình y nh phổ thông của văn học. Cho ví dụ cthể.
văn học, nh ph biến thể hiện trong việc sáng tác, truyền bá và tiếp
nhận.
Điều này khiến văn học nổi trội hơn c loại hình nghệ thuật khác, bởi
muốn hay không, c loại nh nghệ thuật vẫn hạn chế về tính phổ biến,
truyền bá tiếp nhận bởi chất liu m n chúng vật thể.
n n học:
Rất dễ dàng được truyền bởi:
- Ngôn ngữ sở hữu chung của mọi nời, dồng thời ng s hữu
riêng trọn vẹn, không cần phải chia cho tng nời. Nó vừa là phương
tiện đtự biểu hiện vừa đtự biểu hiện.
- n học ít phải đầu tư v pơng tiện vật chất như các ngnahf ngh
thuật khác.
- Người đọc được t do trong quá tnh tởng thức, đọc nhanh hay
chậm, liền mạch hay nhảy cóc,...
n chương được truyền rất d ng nhưng lại tm nhập u o
bạn đọc.
Phương tiện duy nhất cần cho sự truyền bá là nn từ - mà ngôn từ t ai
ng có điều kiện phương tiện cần thiết cho sự truyền bá cũng thật đơn
giản, những quyển sách hoặc thậm c không sách, bất kỳ đâu, c
o. kc hẳn sân khấu, điện ảnh, âm nhạc,... nhng loại hình ngh
thuật điều kiện phương tiện truyền có những đòi hỏi nhất định và
nhiều khi rất phức tạp. Bên cạnh đó, n học tác động u sắc tới đời sống
nh cảm của nời đọc theo kiểua dầm thấm u”.
Như vậy, chất liệu của văn học ngôn t- mang tính phổ tng n việc
sáng c, truyền bá và tiếp nhận n học có v phổ biến ơn so với các
ngành ngh thuật kc. Tuy nhn đ tiếp nhận được cái hay, i đẹp, i
mới của n học thì người đọc ng phải học, phải có một nền tảng văn hoá.
n nữa, i văn học tính ph biến trong ng tác, tiếp nhận, truyền
thì không có nga van học là loại hình ngh thuật được ưa chuộng nhất
trong c nnh nghthuật. Chúng ta chcó thkhẳng định rằng, văn học có
một tiềm năng rất lớn trong cuộc sống, trong sự tác động đến người đọc.
dụ: S lượng người thể m thơ, thể viết văn, có th sáng tác, viết
truyện một cách “nghiệp dư” có v xuất hiện nhiều n những nời sáng
c âm nhạc, hội hoạ. Một người kng được học hành tử tế, bài bản hệ
thống t vẫn thể m được thơ một ch ngẫu hứng. Nhưng điều này có
vẻ khó hơn đối với hội hoạ, âm nhạc hay là một ngành nghệ thuật nào đó
ngi n học.
u 8
: c phẩm trữ nh những điểm khác biệt so với tác
phẩm tsự?
Tiêu c so nh c phẩm trữ tình c phẩm tsự
Bộc lộ tưởng, tình cảm
của chủ th theo cách
riêng.
i hiện đời sống một cách
khách quan, qua vic tập
trung phản ánh đời sống
con người thông qua các
biến cố, các skiện cthể.
u cầu Tờng xuất pt t yêu
cầu tự biểu hiện.
u cầu tái tạo và phản ánh
c biến cố s kiện kch
quan.
Đối tượng phản
ánh
Thuộc về thế giới nội cảm
nn của nghệ sĩ.
Ch yếu thuộc v thế giới
khách quan,ít nhiều khúc x
qua ng kính ch quan của
nghệ sĩ.
Nhân vật Nhân vật trữ tình người
trực tiếp th l suy ng,
cảm c, bộc bạch tâm
trạng trong c phẩm.
Nhân vật trong t s d có
hội được mu tả t
nhiều chiều: quá khứ, hiện
tại, ơng lai; trên nhiều
nh diện: cả n trong lẫn
n ngi, c thể chất lẫn
tinh thần, cả cái vô nh lẫn
hữu nh.
Ngôn ng
giọng điệu
- Sự trầm bổng của lời
thơ: được kết hợp bởi các
yếu tố n thanh điệu,
vần với nhịp. Nn ngữ
giàu tính nhạc.
- Sự tinh lọc của ngôn từ.
- S đồi o của cảm xúc,
tiềm chứa dồi dào các sắc
thái nh cảm của chủ th
nghệ sĩ.
- Ngôn ngữ được chọn lọc,
phù hợp với nội dung, s
dụng nhiều biện pháp ngh
thuật tu từ, nhằm tạo ra
phong ch rng cho c
phẩm.
- Nn ng v bản mang
nh kch quan.
u 9
: Anh/ch hiểu tứ thơ là ? Cho ví dụ c thể.
- Tứ t: là yếu tố bao trùm chi phối tất cả c yếu tố trong i thơ,
xun suốt bài t. sự biến h của của ý t tng qua c hình tượng
được sáng tạo, tìm tòi k ng, gợi cho người đọc nhng ln tưởng thú vị,
bất ngờ. Bởi thế, t t mang tính n dụ. Tứ thơ là trung tâm của q trình
sáng tạo thơ ca, là chất ng đích thực của sự ng tạo ngh thuật của c
thi , là ơng sống của i t. Có nhiều cách th hiện tứ thơ, tu thuộc
o khng sáng tạo của mỗi nhà thơ.
- dụ: i thơ Đôi p của c gi Nguyễn Trung Kiên, trong bài t,
tứ thơ đưc thể hiện một cách rất tinh tế giản dị - hình ảnh “đôi dép
được c gỉa nhắc đến nhấn mạnh xuyên suốt bài thơ, một hình ảnh rất
đỗi quen thuộc với đời sống, vói sinh hoạt hằng ny của mỗi chúng ta...
d trong bài t Ta đi tới của n thơ T Hữu triển khai xoay quang
một i t bao trùm lên toàn i t, đó cuộc nh trình của c dân tộc
trên con đường đi tới sự nghiệp thống nhất không có thể ngắn cản được;
hay trong “Các vị La Hán ca Tây Pơng, ta lại bắt gặp tứ thơ được bao
trùm xun suốt của i t, đó là những nỗi dày đau khổ trong bế tắc
của kiếp nn sinh...
u 10
: Anh/chị hãy u những điểm giống và kc nhau giữa ký
n học ký o chí.
- Giống nhau:
Về mục đích tính chất tng tin: cả ký văn học o c đều cùng
n trọng tính thời sự cập nhật nh c thực của các đối tượng được phản
ánh.
Về nn từ: cả ký văn học o c đều lấy nn từ với tất cả những
phẩm chất vốn có của v ngữ âm, t vựng, ng pháp, phong cách... làm
phương tiện biểu đạt. Đều có ý thc đan xen mức độ p hợp gia n
phong thông tấn các pơng tiện biểu cảm
Về chi tiết: ký văn học và ký báo c đều ý thức tăng cường hiệu qu
phản ánh hiệu ứng tác động nh vào hệ thống c chi tiết được lựa chọn
tchức trong tác phẩm.
Về kết cấu: n học ng như o chí đều đặt kết cấu o v trí qua
trọng trong việc tạo ra hiêu quả phản ánh c động của tác phẩm. Chẳng
hạn n những kết cấu thông dụng n: kết cấu tuyến tính, kết cấunlieen
hoàn các sự kiện, kết cấu đối lập, ơng phản; kết cấu hồi cố, lần tìm; kết
cấu đan xen hay đẳng lập, hoặc phi cốt truyện, kết cấu ln ởng...
| 1/63

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LÍ LUẬN VĂN HỌC (2 tín chỉ)
A. Nhóm các câu hỏi đánh giá khả năng tái hiện kiến thức (3 điểm/câu)
Câu 1 : Kể tên một số hình thái ý thức xã hội tiêu biểu. Hãy cho biết
văn học thuộc hình thái ý thức nào và có mối quan hệ như thế nào với các
hình thái ý thức xã hội khác. -
Một số hình thái ý thức xã hội tiêu biểu:
Ý thức xã hội tồn tại trong những hình thái khác nhau. Những hình thái chủ yếu
của ý thức xã hội bao gồm: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức,
ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo và triết học. Tính phong phú, đa dạng của các hình
thái ý thức xã hội phản ánh tính phong phú đa dạng của
bản thân đời sống xã hội.
Văn học thuộc hình thái ý thức thẩm mỹ. Ý thức thẩm mỹ là sự phản ánh hiện
thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo
Cái Đẹp. Trong các hình thức hoạt động thưởng thức và sáng tạo Cái Đẹp thì
nghệ thuật là hình thức biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ.
Các hình thái ý thức xã hội đều bắt nguồn từ hiện thực đời sống. Mỗi hình thái ý
thức xã hội khác nhau sẽ đảm nhận những yêu cầu nhận thức, khám phá thế giới
nhằm phụng sự cuộc sống của con người theo những quy cách đặc trưng loại
hình của riêng mình. Văn học là một hình thái ý thức xã hội, bắt nguồn từ đời
sống, phản ánh đời sống, bày tỏ một quan điểm, một cách nhìn, một tình cảm
đối với đời sống. Trong văn học chứa đựng những ý thức xã hội khác như tính
nhạc tỏng thơ, tính nghệ thuật sáng tạo trong hội hoạ và nhưunxg triết lí đời
sống nhân sinh như triết học... Mặt khác, văn học cũng như nghệ thuật nói
chung, không giống các hình thái ý thức xã hội khác bởi có những đặc thù riêng
mang tính thẩm mỹ về đối tượng, nội dung và phương thức thể hiện. Đặc biệt, ở
tác phẩm văn học chúng ta còn thấy vai trò rất lớn của nhà văn – chủ thể thẩm
mỹ trong quá trình sáng tác văn học.
Câu 2 : Anh/chị hãy nêu sự khác biệt của văn học so với các hình
thái ý thức xã hội khác.
Văn học là một hình thái ý thức xã hội, bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời
sống, bày tỏ một quan điểm, một cách nhìn, một tình cảm đối với đời sống. Mặt
khác, văn học cũng như nghệ thuật nói chung, không giống các hình thái ý thức
xã hội khác bởi có những đặc thù riêng mang tính thẩm mỹ về đối tượng, nội
dung và phương thức thể hiện. Đặc biệt, ở tác phẩm văn học chúng ta còn thấy
vai trò rất lớn của nhà văn – chủ thể thẩm mỹ trong quá trình sáng tác văn học. Cụ thể: -
Văn học là tấm gương phản ánh hiện thực và thời đại. Như
chúng ta đã biết, văn nghệ là một hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc
thượng tầng, phản ánh tồn tại xã hội. Theo đồng chí Phạm Văn Đồng: “Văn
học, nghệ thuật là một mặt hoạt động của con người nhằm hiểu biết, khám
phá và sáng tạo thực tại xã hội, chủ yếu là con người, đời sống và cuộc
chiến đấu c3ủa con người”.
Xét về nội dung, nội dung của văn học là thế giới đối tượng đã được
nghệ sĩ phản ánh trong tác phẩm văn học. Bởi tế, tính đặc thù của nội dung
văn học trước hết nằm ở tính đặc thù của thế giới đối tượng mà nhà văn
hướng tới khám phá và phản ánh. Hầu hết các hình thái ý thức xã hội khác,
đặc biệt là khoa học chú ý đến những “kinh nghiệm thực tiễn”, những quy
luật khách quan của đời sống cơ bản tồn tại độc lập với ý thức chủ quan của
chủ thể nhận thức. Ngược lại, văn học lại quan tâm khám phá các “kinh
nghiệm quan hệ” của thế giới hiện thực, đặc biệt là quan hệ của con người
đối với thế giới. Khi phản ánh đối tượng, văn học chú tâm đến ý nghĩa quan
hệ người kết tinh trong các sự vật và hiện tượng. Văn học cũng miêu tả
người nhưng khác với các lĩnh vực khoa học khác thường quan tâm nhiều
đến các phương diện sinh học tự nhiên, văn học nhận thức con người trong
các mối quan hệ xã hội sinh động với những trạng huống tâm lý, tình cảm
giàu ý nghĩa xã hội phổ quát.
Tóm lại, nội dung của văn học là cuộc sống đã được ý thức trong tác phẩm
gắn liền với một quan niệm nào đó của chủ thể sáng tạo về chân lý cuộc
sống với những cảm hứng taharm mỹ và xu hướng đánh giá nhất định. Điều
đó cho thấy ưu thế riêng của văn học trong việc đáp ứng các nhu cầu nhận
thức thẩm mỹ của xã hội mà trong giới hạn của mình các hình thái ý thức xã
hội khác không thể đáp ứng được.
- Về tư duy nghệ thuật: trong sáng tạo nghệ thuật, tư duy hình tượng –
cảm tính đóng vai trò là cơ sở của tư duy nghệ thuật mặc dù nghệ sĩ có sự
kết hợp nhiều kiểu tư duy khác nhau. Các đặc tính cơ bản của tư duy nghệ
thuật thông qua quá trình: thể nghiệm, trực giác và hư cấu, đó là những mặt
quan trọng của tư duy nghệ thuật, nó khác hẳn với tư duy hình tượng cảm
tính thông thường. Hình tượng nghệ thuật do đó không đơn giản chỉ là loại
hình tượng nghe - nhìn thuần tuý theo lối quay phim chụp ảnh mà là hình
tượng tưởng tượng có sức gợi cảm mãnh liệt nhất, có tầm khái quát và sức
xuyên thấm lâu bền sâu sắc nhất.
- Cá thể hoá và khái quát hoá đã làm cho ý nghĩa của chân lý đời sống,
chân lý lịch sử, những khuynh hướng tư tưởng... được thể hiện dưới những
dạng thức muôn màu, muôn vẻ, sâu hơn, nhiều mặt hơn so với các công thức khoa học đơn nhất.
Bên cạnh đó, ta có thể xét về nội dung của văn học, là do cơ sở kinh tế và
trình độ sản xuất quy định. Chẳng hạn như thời nguyên thuỷ, sản xuất thấp
kém, tổ chức xã hội trùng với tổ chức sản xuất, nội dung cơ bản của thần
thoại là cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên. Đó là Nữ Oa và trời trong
thần thoại Trung Quốc, là Mộc tinh trong thần thoại Việt Nam...
Bên cạnh đó, cơ sở kinh tế là điều kiện cho sự ra đời, phát triển của
các hình thức văn nghệ. Chẳng hạn, thần thoại chỉ ra đời trên cơ sở nghề
nông phát sinh, khi con người biết được quan hệ nhân quả của các hiện
tượng tự nhiên như mặt trăng, mặt trời, mưa, gió, bão, lũ,...đối với canh tác
chăn nuôi nhưng không hiểu chúng, quy cho chúng một sức mạnh siêu nhiên
của thần. Khi công xã nguyên thuỷ tan rã, vai trò lớn lao của lãnh tụ trong
chiến tranh bộ lạc đã xuất hiện laoij anh hùng ca trong văn học, làm cho họ
có bộ mặt của nửa người nửa thần như Asin, Thánh Gióng... Sự phát triển
của thành thị, thị dân và nghề in làm cho hình thức tiểu thuyết khác hẳn truyện dân gian.
 Như vậy, cơ sở kinh tế xã hội là yếu tố năng động phát triển,
quy định sự tồn tại và phát triển của văn nghệ nói chung và văn học nói
riêng cả về nội dung lẫn hình thức.
- Tính giai cấp của văn học: tính giai cấp là thuộc tính tất yếu của văn
nghệ trong xã hội có giai cấp. Nhà văn trước hết là một con người trong xã
hội, và cá nhân trong xã hội bao giờ cũng thuộc về một giai cấp nhất định.
Nhưng nhà văn không chỉ là một con người bình thường, mà là một nghệ sĩ
rất nhạy cảm với những vấn đề cuộc sống, tính giai cấp ở họ do đó càng
nhạy bén hơn: “nghệ sĩ là ngọn keiems đầu tiên của giai cấp”, “nhà văn là
tai, là mắt, là tiếng nói của giai cấp”. Điều đó được thể hiện cụ thể:
Đề tài, đề tài mà nhà văn chọn xét đến cùng đều liên quan đến lập
trường quan điểm giai cấp, bao gồm cả quan điểm mỹ học của họ.
Tính giai cấp còn được bộc lộ ở tư tưởng chủ đề. Chính khi giải
quyết các vấn đề nêu ra trong tác phẩm, thì tư tưởng tình cảm, máu thịt của
nhà văn mới thực sự bị lay động đến tận gốc rễ.
Tính giai cấp còn được bộc lộ trong việc xây dựng nhân vật, đặc biệt
là nhân vật lí tưởng. Mỗi giai cấp đều căn cứ vào điều kiện sống và vai trò
lịch sử của mình , nêu ra những yêu cầu cao về tư tưởng và đoạ đức cho mẫu
người lí tưởng của giai cấp mình.
Bên cạnh đó, tính giai cấp còn được thể hiện ở hình thức và biện pháp nghệ thuật.
Câu 3 : Anh/chị hãy kể tên các loại hình nghệ thuật trong tổng thể
các hoạt động văn nghệ của đời sống văn hóa xã hội cộng đồng. Chỉ ra
khả năng tổng hợp đặc biệt của văn học so với các loại hình nghệ thuật khác.
- Nghệ thuật là việc sáng tạo ra những sản phẩm phi vật thể hoặc chứa
đứng các giá trị lớn về tư tưởng, có giá trị nhân văn và tinh thần. Được con
người thưởng thức qua các giác quan và cảm nhận qua các kĩ năng, kĩ xảo
với trình độ cao vượt hơn cả Mọi khi. Đòi hỏi có năng khiếu và quá trình tập
luôn để đạt được mức độ hoàn hảo.
- Các môn nghệ thuật được hình thành và lưu truyền từ rất xa xưa, tạo
nên những nền văn hóa, mang giá trị cao trong cuộc sống. Đặc trưng với 7
môn nghệ thuật cơ bản phổ biến nhất:
Kiến trúc và trang trí:
Kiến trúc và trang trí là loại hình nghệ thuật xuất hiện đầu tiên trong lịch sử loài
người, nó có mối quan hệ gắn bộ mặt thiết với nhau. Cả hai đều có ý nghĩa thực
dụng rõ nét nhất là trong ngành nghề tinh thần. Điêu khắc
Điêu khắc là một trong 7 loại hình nghệ thuật cơ bản. Điêu khắc thuộc loại hình
nghệ thuật không gian, phản ánh hiện thực bằng khối không gian ba chiều có thể
tích. Con người là đối tượng cơ bản gần như độc nhất của điêu khắc. Do hoàn
cảnh, bối cách hoạt động của nhân vật thể hiện hầu như dựa vào diện mạo bên ngoài của con người. Hội họa
Hội họa là nghệ thuật không gian mặt phẳng, ghi lại những khoảng khắc của
hành động. Tuy nhiên, nó có khả năng thể hiện ý nghĩa của cử chỉ, phản ánh thế
giới với mọi màu sắc phong phú. Một tác phẩm thể hiện sâu sắc về nhiều vấn đề
trong cuộc sống chúng ta. Đó là sự mô tả uyển chuyển giữa các đường nét, màu
sắc, ánh sáng và bóng tối. Âm nhạc
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật thời gian với các tiết tấu, nhịp điệu và âm vực.
Sử dụng các công cụ và câu từ để thể hiện tâm tư tình cảm, tư tưởng mong muốn
của con người. Cũng như hội họa khắc họa vấn đề cuộc sống, tình cảm, con
người qua các nét vẽ thì âm nhạc lại thể hiện qua câu từ và âm thanh, nhịp điệu. Văn chương
Văn chương giữ vị trí quan trọng chủ yếu trong hệ thống 7 loại hình nghệ thuật.
Bởi văn chương chính là cơ sở thể hiện của nhiều loại hình nghệ thuật khác như
sân khấu, âm nhạc, điện ảnh,… Văn chương là ngôn từ hay xác thực là ngôn ngữ
của con người được xây dựng để phản ánh cuộc sống. Sân khấu
Sân khấu là nghệ thuật tổng hợp có lịch sử lâu đời nhất trong 7 loại hình nghệ
thuật. Nó được kết hợp từ nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, được thể hiện
qua diễn xuất, hành động sân khấu, nhằm biểu thị tư tưởng, cái cốt của tác phẩm
sân khấu. Diễn viên chính là người thể hiện ý độ của vở diễn, đóng vai trò quan
yếu dẫn đến sự thành công hay thất bại của vỡ diễn. Điện ảnh
Điện ảnh là loại hình nghệ thuật trẻ ra đời vào cuối thế kỉ XIX. Cho đến thời
khắc hiện tại đã trở thành loại hình quan yếu bậc nhất xét về tính quần chúng.
Đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của thời đại. Điện ảnh cũng là phương tiện ngôn ngữ
phản ánh các vấn đề xã hội. -
Khả năng tổng hợp đặc biệt của văn học so với các loại hình nghệ thuật khác:
Nếu như âm nhạc được làm nên từ những giai điệu, âm thanh, tiết tấu...; hội
hoạ thì được tạo nên bởi những đường nét, màu sắc thì với văn học, chất liệu
làm nên chính là ngôn từ - chính chất liệu này đã trở thành thanh kiếm sắc
bén, giúp văn học chinh phục được những băng hoại của thời gian bằng sự
sâu sắc, vô hình, tạo điều kiện cho người tiếp nhận nó thoải mái bày tỏ
những quan điểm cá nhân, những suy nghĩ, tưởng tưởng, những cách hiểu và
đánh giá dựa trên tác phẩm. Cũng chính nhờ vào chất liệu này, văn học có
thể có khả năng bao hàm, tổng hợp hầu hết các loại hình nghệ thuật khác –
khả năng này được xem là đặc quyền bởi chính nghệ thuật ngôn từ làm nên.
Văn học có mối quan hệ mật thiết với các loại hình nghệ thuật khác nhưng nó
chủ yếu là tác động vào trí tưởng tượng của con người và đây chính là tính đặc
trưng, khác biệt, độc đáo mà văn học tạo nên.
Giữa văn học và hội hoạ có nhiều nét giao thoa, ở đây ta nói đến sự góp mặt của
hội hoạ trong văn học. Chẳng hạn như trong việc miêu tả vẻ đẹp của người phụ
nữ. Nếu như hội hoạ cố gắng miêu tả, vẽ nên những sắc đẹp chi tiết đến tỉ mỉ cụ
thể của người phụ nữ, thì văn học luôn có một lối đi riêng biệt hơn cả, lối đi ấy
đã kể lại những ấn tượng do vẻ đẹp ấy để lại trong lòng chủ thể sáng tác, làm
dấy lên trong lòng độc giả những ấn tượng khó thể phai mờ, và lắm lúc nó có thể
thốt lên thành lời. Vẻ đẹp ấy trong văn học dường như được tái hiện một cách
“thực”, nó khiến người đọc có thể nhìn rõ về vẻ đẹp ấy mà không cần phải mất
nhiều chất xám để cảm thụ, để liên tưởng. Đại thi hào Nguyễn Du từng miêu tả
tài sắc của chị em Thuý Kiều và Thuý Vân:
“Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Là thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.”
Trong hội hoạ, ta có thể thấy vẻ đẹp chỉ được bộc tả trong trạng thái tĩnh của
đối tượng, hoặc hơn nữa thì hội hoạ cũng có thể bắt trọng được khoảnh khắc
của hành động, thì ở văn học, độc giả được tự mình chiêm ngưỡng vẻ đẹp ấy
bằng cách hình dung, liên tưởng tưởng tượng qua ngòi bút chấm phá của tác
giả, vẻ đẹp ấy như đang dấy lên trong chính tác phẩm qua nghệ thuật ngôn
từ mà tác giả sử dụng.
Với âm nhạc cũng vậy, thường được ẩn chứa và “sống” trong văn học, đặc
biệt điều này thường xuyên biểu hiện trong thơ, bởi “nhạc điệu trong thơ ca
và trong âm nhạc có cùng nguồn gốc là âm thanh trong ngôn ngữ loài
người”. Điều đấy, chúng ta có thể nhìn nhận rất rõ một lần nữa ở tác phẩm
“Đàn ghita của Lorca” của tác giả Thanh Thảo là liên tiếp những thanh âm
của một nhạc phẩm được cất lên: “Hát nghêu ngao... Tiếng ghita nâu bầu trời con gái ấy
tiếng ghita lá xanh biết mấy
tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghita ròng ròng máu chảy...”
Một bản nhạc ấy được tạo nên từ những tiếng đàn, bản giao hưởng ấy được
cất lên từ âm thanh của chiếc ghita, thế nhưng tiếng ghita ấy qua phép điệp
ngữ thì nó chính là sự liên kết, là điểm nhấn của bài thơ. Không chỉ dừng ở
đấy, trong bài thơ chúng ta còn nghe được âm thanh cất lên bằng câu thơ
ngân rung: “li-la li-la li-la”... chuỗi âm thanh như tiếng đàn đang gảy lên
trong chính bài thơ, đậm đà dư vị và vẫn âm vang trong đọc giả mỗi khi bắt gặp nó.
Văn học hoàn toàn có khả năng miêu tả thế giới một cách sinh động, ấn tượng
với đầy màu sắc, âm thanh, mùi vị, nhịp điệu… Cuộc sống đó như tồn tại trước mắt:
“Trong làn năng ửng mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo chiếc
Trên giàn thiên lí bóng xuân sang”. (Hàn Mặc Tử)
Chính yếu tố nhạc điệu trong thơ ca và trong âm nhạc đã truyền cảm hứng trực
tiếp, tác động trước hết vào cảm giác, gây ra những phản ứng rất nhanh nhạy
trong tâm sinh lí của con người, cùng dựa trên cơ cấu truyền cảm của âm thanh
về độ cao, độ dài, độ mạnh, màu âm, hoà âm, tiết tấu. Nếu nói như Lỗ Tấn
“Nghệ thuật là quá trình mĩ hoá vật tự nhiên”, thì âm nhạc và âm thanh văn học
chính là một yếu tố mĩ hoá âm thanh đời sống. Âm nhạc làm tăng giá trị biểu
hiện của văn chương. Âm nhạc chính là mái chèo cho hồ thơ và lời thơ:
“Chở hồn lên tận khơi xa
Trăm chèo của nhạc muôn lời cùng nhau”.
Nhạc và thơ hoà quyện làm say đắm lòng người và nó cũng góp phần rất lớn
trong việc truyền bá cho văn học. Chẳng hạn như một số bài thơ gần gũi với âm
nhạc, ví như bài “Lệ đá” – Trịnh Công Sơn; “Đồng chí” – Chính Hữu; “Viếng
lăng bác” – Viễn Phương…
- Văn học còn có khả năng miêu tả các hình tượng của loại hình nghệ thuật
khác như những trang miêu tả điệu múa của Natasa Rôstova, V.Huygo tả nhà
thờ Đức Bà Pari, Nguyễn Du tả tiếng đàn Thuý Kiều… Hơn các loại hình nghệ
thuật khác, văn học có khả năng phản ánh trực tiếp dòng ý thức, các trạng thái
tình cảm và dòng tư duy của con người.
Vậy nên có thể nói, văn học là một loại hình nghệ thuật tổng hợp có khả năng vô
hạn trong việc nhận thức và phản ánh đời sống con người.
Câu 4 : Trình bày tính phi vật thể của hình tượng văn học. Cho ví dụ cụ thể.
- Phi vật thể có nghĩa là không tồn tại ở vật chất hữu hình khiến cho con
người không thể nhìn thấy được bằng mắt, không cầm nắm được mà chỉ cảm
nhận bằng các giác quan khác.
- Chất liệu ngôn từ của hình tượng văn học khác xa với chất liệu của
các ngành nghệ thuật khác. Đây là một dạng chất liệu đặc biệt, bởi nó mang
tính phi vật chất, trong khi chất liệu của mọi nghệ thuật khác, dù là đường
nét, âm thanh, màu sắc, tiết tấu, hay diễn xuất...
- Tính phi vật thể của hình tượng văn học thông qua nghệ thuật ngôn từ
là một dạng tồn tại (hay thể hiện) của văn học không phải dưới dạng vật thể
có hình khối tồn tại khách quan trong không gian và thời gian, mà nó thường
tiềm ẩn trong trí nhớ, tư tưởng và tình cảm của người đọc (nghe), khiến
người ta nhận biết được sự tồn tại của nó.
Nếu như các hình tượng tác phẩm như âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng
màu sắc, hình khối, đường nét, điêu khắc dùng mảng khối để xây dựng hình
tượng. Những chất liệu âm thanh, hội họa đều mang tính “vật chất”, tức có thể
nhìn, nghe, cảm nhận được bằng giác quan, nó khác với ngôn từ của văn học.
Hình tượng văn học là sản phẩm mang tính “phi vật thể” với ngôn từ tồn tại
trong trí óc, không thể sờ, thấy, hay cảm nhận bằng những cách thông thường,
mà buộc độc giả phải thâm nhập, cảm nhận và tưởng tượng như mình đang sống
chung với hình tượng. Độc giả buộc phải nhập cuộc, đau nỗi đau của người
trong cuộc thì mới có thể cảm nhận rõ những gì mà nhà văn viết ra.
Nếu như các ngành nghệ thuật khác, hình tượng của nó chỉ có thể cảm thụ bằng
hai giác quan kà thị giác và thính giác, thì hình tượng phi vật thể của văn
chương lại có khả năng tác động tới người đọc không chỉ ở coq quan thị giác mà
cả thính giác, vị giác và khứu giác. Độc giả dường như phải vận dụng mọi cơ
quan cảm giác để tiếp nhận hình tượng văn chương.
Những câu thơ sau đây ta phải dùng thị giác để tiếp nhận màu sắc, hình khối của hiện thực:
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”. (Nguyễn Du)
Những câu thơ sau đây ta phải dùng thính giác để tiếp nhận âm thanh cuộc sống:
“Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới xa nửa vời”. (Nguyễn Du)
Hình tượng văn chương còn đem đến cho con người những cảm giác khác:
Như cảm giác về sự đau đớn qua câu thơ sau:
“Cháu buốt ở trong tim này
Nơi tang đeo suốt đêm ngày, Bác ơi!
Cháu không nói được nên lời
Cháu ngồi cháu khóc đất trời đổ mưa”. (Trần Đăng Khoa)
Câu 5 : Trình bày tính vô cực về không gian và thời gian của văn
học. Cho ví dụ cụ thể.
- Không gian chính là môi trường tồn tại của con người: dòng sông, cánh đồng,
ngọn núi, đèo xa, biển cả...
Vô cực về không gian trong văn học được hiểu như văn học đưa chúng ta đến những
miền không gian khác nhau, không có giới hạn, có thể đi đến bất kì nơi đâu ở bất kì
một khoảnh khắc nào mà không bị gò bó như là không gian thực.
Không gian là nơi nhà văn triển khai sự kiện, biến cố, là chỗ cho nhân vật hoạt động.
Không gian trong văn học là không gian nghệ thuật. Trong điêu khắc cũng như hội
hoạ, không gian được người nghệ sĩ miêu tả là không gian tĩnh. Nhà họa sĩ chỉ có thể
chọn cho mình một không gian nhất định để hoàn thành bức tranh của mình, không
thể cùng lúc di chuyển nhiều không gian, Còn không gian trong văn học là một
không gian có sự vận động, biến đổi. Con mắt của nhà văn có thể dễ dàng đưa người
đọc di chuyển từ không gian này sang không gian khác. Đọc câu thơ:
“Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường”. (Nguyễn Du)
Trong Truyện Kiều - tác giả Nguyễn Du đã cho ta thấy hai đoạn đời khác biệt dữ dội
của Thúy Kiều. Không gian trong văn học không hề bị một giới hạn nào. Trong loại
văn học kì ảo, con người có thể đi từ thế giới này sang thế giới khác một cách dễ
dàng. Đặc sắc này làm cho văn học phản ánh đời sống trong sự toàn vẹn, đầy đặn của nó.
Với thơ cổ điển, thời gian mang tính tuần hoàn, vĩnh viễn. Để diễn tả cảnh mùa thu
mới - mùa thu đất nước đã dành được độc lập, dân tộc ta đã được sống cuộc sống tự
do, nhà thơ Nguyễn Đình Thi dựng lên một không gian rộng lớn, khoáng đạt, đa chiều: “Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới Mùa thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ rực phù sa...”
Mỗi hành động, sự kiện đều phải xảy ra ở một thời điểm nào đó.
Vì vậy, đi liền với không gian nghệ thuật là thời gian nghệ thuật . Thời gian nghệ
thuật là thời gian mang tính quan niệm và cá nhân. Mỗi tác giả có một cách cảm
nhận khác nhau về thời gian để thể hiện ý đồ nghệ thuật của mình.
Điểm thứ nhất cần lưu ý là thời gian nghệ thuật có thể làm độc giả quên đi
hiện thực, nhập làm một với thời gian trong tác phẩm. Do được xây dựng bằng ngôn
ngữ nghệ thuật nên thời gian trong tác phẩm dễ dàng biến đổi linh hoạt.
Điểm thứ hai cần lưu ý là thời gian trong văn học có những nhịp điệu, sắc độ
riêng để phản ánh hiện thực. Văn học có thể kéo dài thời gian bằng cách miêu tả rất
tỉ mỉ mọi diễn biến tâm trạng, mọi diễn biến hành động của nhân vật của các sự
kiện. Văn học có thể làm cho một ngày dài hơn thế kỉ như tên truyện của Aimatop.
Ngược lại, nhà văn có thể làm cho thời gian trôi nhanh đi bằng cách dồn nén làm cho
khoảng một thời gian dài chỉ qua một dòng trần thuật ngắn.
Điểm thứ ba, thời gian trong văn học có thể trôi nhanh hay chậm, yên ả, đều đều
hay thay đổi đột ngột, gấp gáp, đầy biến động, có thể có những liên hệ giữa quá khứ,
hiện tại, tương lai. Thời gian có thể được trần thuật cùng chiều với thời gian tự nhiên,
nhưng cũng có thể đi ngược từ hiện tại trở về quá khứ bằng hồi tưởng.
Đọc truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, ta thấy thời gian cũng được
nhà văn miêu tả rất chậm. Từ chiều đến tối, thời gian như ngưng đọng,
ngừng trôi. Chính sự chậm chạp của thời gian đã diễn tả cái mòn mỏi, quẩn
quanh bế tắc của những kiếp người nơi phố huyện.
Như nhà thơ Hoàng Lộc viết : “Hôm qua còn theo anh Đi ra đường quốc lộ Hôm nay đã chặt cành
Đắp cho người dưới mộ”.
Đọc đến đây, thì độc giả không cần biết cụ thể hôm qua, hôm nay là ngày nào. Chỉ
biết rằng sự việc xảy ra quá nhanh, hoàn toàn bất ngờ, gây bang hoàng, sửng sốt.
Điều đó tạo nên sự vận động và tính quá trình đa dạng của hình tượng văn học mà
các loại hình nghệ thuật khác khó đạt đến được. Chính nhờ ngôn từ mà hình tượng
văn học có những hình thức thời gian đặc biệt để văn học có thể chiếm lĩnh đời sống
trên một tầm sâu rộng mà hội hoạ và điêu khắc khó bề đạt được.
Không gian và thời gian trong văn học rất tiêu biểu cho khả năng chiếm lĩnh
đời sống rộng, sâu và đa điện, nhiều chiều của nghệ thuật ngôn từ. Không
gian và thời gian nghệ thuật cũng có thể coi là một sự mã hoá tư tưởng của
nhà văn, một quan niệm về thế giới và con người, một phương thức chiếm
lĩnh thực tại, một hình thức thể hiện cảm xúc và khái quát tư tưởng thẩm mĩ của nhà văn.
Câu 6 : Trình bày khả năng miêu tả bằng ngôn ngữ và tác động đến
tư tưởng của văn học. -
Văn học là hình thái ý thức xã hội, môn nghệ thuật nhưng khác với các
ngành khác nhờ đặc trưng chất liệu sáng tác văn học : ngôn từ. Ngôn ngữ văn
học có tính hình tượng, được sắp xếp theo một tổ chức nhất định để ngôn từ phát
huy giá trị của nó, đồng thời có tính chuẩn mực ( hàm súc và cô đọng, đa nghĩa,
biểu cảm ). Ngôn ngữ văn học tạo nên tác phẩm và gây hiệu quả thẩm mĩ cho
văn bản. Nhưng, giá trị của ngôn từ chỉ đạt giá trị tối đa khi nó được dùng đúng chỗ, đúng văn cảnh. -
Khả năng miêu tả bằng ngôn ngữ:
Văn bản tác phẩm văn học bao giờ cũng là một hệ thống gồm nhiều lời phát
ngôn của nhân vật trữ tình, của người kể chuyện, của nhân vật trong truyện.
Như vậy, ngôn từ không chỉ là phương tiện miêu tả mà còn là đối tượng miêu tả của văn học.
Phạm vi miêu tả văn học không chỉ ở phần có lời, nhưng riêng ở phần có lời
đã là một đặc điểm vô song. Văn học có thể cho ta nghe thấy tiếng nói của
mọi tầng lớp trong mọi thời đại khác nhau, “thời đại nào tiếng nói ấy, tính
cách nào giọng điệu ấy”. Văn học giữ lại lời nói, từ vựng, ngữ điệu, cách nói
gắn với văn hóa, phong tục, đời sống tư tưởng tình cảm của một thời.
Gắn liền với hoạt động nói là hoạt động tư duy. Văn học có thể dựng lại con
người đang tư duy (Độc thoại nội tâm). Nếu các nghệ thuật khác chỉ có thể
biểu hiện được con người tư duy chứ không thể thể hiện quá trình tư duy, thì
văn học thể hiện những con người với những quá trình tư duy trong cuộc
sống: những quyết định lớn lao, những tính toán, nhưng do dự ngập ngừng,
những suy nghĩ tỉnh táo cũng như mơ hồ… -
* Khả năng tác động đến tư tưởng
Khả năng tại hiện ngôn ngữ và tư duy của con người chính là cơ sở của khả
năng tái hiện tư tưởng của con người.
Văn học không chỉ bộc lộ tư tưởng mà còn miêu tả tư tưởng. Nhà văn khắc
họa tư tưởng của những nhân vật như là sự ý thức về địa vị, hoàn cảnh và số
phận của họ trong xã hội. Mỗi lời nói, ý nghĩ của nhân vật đều là sự ủng hộ
hay phản đối về một thực trạng của con người, xã hội.
Văn học thể hiện tư tưởng của thời đại qua chân dung con người của thời
đại. Những tư tưởng miêu tả có thể ở những nội dung khác nhau (chính trị,
kinh tế, tâm lý, đạo đức, thẩm mỹ…) nhưng bao giờ cũng là một thái độ xác
định trước cuộc sống.
Về bản chất, văn học là một cuộc đối thoại ngầm hay công khai về tư tưởng
trong ý nghĩa đích thực của từ đó. Văn học có khả năng miêu tả tư tưởng và
những xung đột tư tưởng. Điều này làm cho tính tư tưởng của văn học trở
nên sắc bén hơn, nổi bật hơn.
Câu 7 : Trình bày tính phổ thông của văn học. Cho ví dụ cụ thể.
Ở văn học, tính phổ biến thể hiện ở trong việc sáng tác, truyền bá và tiếp nhận.
Điều này khiến văn học nổi trội hơn các loại hình nghệ thuật khác, bởi dù
muốn hay không, các loại hình nghệ thuật vẫn hạn chế về tính phổ biến,
truyền bá và tiếp nhận bởi chất liệu làm nên chúng là vật thể. Còn ở văn học:
 Rất dễ dàng được truyền bá bởi: -
Ngôn ngữ là sở hữu chung của mọi người, dồng thời cũng là sở hữu
riêng trọn vẹn, không cần phải chia cho từng người. Nó vừa là phương
tiện để tự biểu hiện vừa để tự biểu hiện. -
Văn học ít phải đầu tư về phương tiện vật chất như các ngnahf nghệ thuật khác. -
Người đọc được tự do trong quá trình thưởng thức, đọc nhanh hay
chậm, liền mạch hay nhảy cóc,...
 Văn chương được truyền bá rất dễ dàng nhưng lại thâm nhập sâu vào bạn đọc.
Phương tiện duy nhất cần cho sự truyền bá là ngôn từ - mà ngôn từ thì ai
cũng có điều kiện và phương tiện cần thiết cho sự truyền bá cũng thật đơn
giản, là những quyển sách hoặc thậm chí không có sách, và bất kỳ ở đâu, lúc
nào. Nó khác hẳn sân khấu, điện ảnh, âm nhạc,... là những loại hình nghệ
thuật mà điều kiện và phương tiện truyền bá có những đòi hỏi nhất định và
nhiều khi rất phức tạp. Bên cạnh đó, văn học tác động sâu sắc tới đời sống
tình cảm của người đọc theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”.
Như vậy, vì chất liệu của văn học – ngôn từ - mang tính phổ thông nên việc
sáng tác, truyền bá và tiếp nhận văn học có vẻ phổ biến hươn so với các
ngành nghệ thuật khác. Tuy nhiên để tiếp nhận được cái hay, cái đẹp, cái
mới của văn học thì người đọc cũng phải học, phải có một nền tảng văn hoá.
Hơn nữa, nói văn học có tính phổ biến trong sáng tác, tiếp nhận, truyền bá
thì không có nghĩa van học là loại hình nghệ thuật được ưa chuộng nhất
trong các ngành nghệ thuật. Chúng ta chỉ có thể khẳng định rằng, văn học có
một tiềm năng rất lớn trong cuộc sống, trong sự tác động đến người đọc.
Ví dụ: Số lượng người có thể làm thơ, có thể viết văn, có thể sáng tác, viết
truyện một cách “nghiệp dư” có vẻ xuất hiện nhiều hơn những người sáng
tác âm nhạc, hội hoạ. Một người không được học hành tử tế, bài bản hệ
thống thì vẫn có thể làm được thơ một cách ngẫu hứng. Nhưng điều này có
vẻ khó hơn đối với hội hoạ, âm nhạc hay là một ngành nghệ thuật nào đó ngoài văn học.
Câu 8 : Tác phẩm trữ tình có những điểm gì khác biệt so với tác
phẩm tự sự?
Tiêu chí so sánh Tác phẩm trữ tình Tác phẩm tự sự
Bộc lộ tư tưởng, tình cảm Tái hiện đời sống một cách
của chủ thể theo cách khách quan, qua việc tập riêng.
trung phản ánh đời sống và con người thông qua các
biến cố, các sự kiện cụ thể. Yêu cầu
Thường xuất phát từ yêu Yêu cầu tái tạo và phản ánh cầu tự biểu hiện.
các biến cố sự kiện khách quan.
Đối tượng phản Thuộc về thế giới nội cảm Chủ yếu thuộc về thế giới ánh cá nhân của nghệ sĩ.
khách quan,ít nhiều khúc xạ
qua lăng kính chủ quan của nghệ sĩ. Nhân vật
Nhân vật trữ tình là người Nhân vật trong tự sự dễ có
trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cơ hội được miêu tả từ
cảm xúc, bộc bạch tâm nhiều chiều: quá khứ, hiện trạng trong tác phẩm.
tại, tương lai; trên nhiều
bình diện: cả bên trong lẫn
bên ngoài, cả thể chất lẫn
tinh thần, cả cái vô hình lẫn hữu hình.
Ngôn ngữ và - Sự trầm bổng của lời - Ngôn ngữ được chọn lọc, giọng điệu
thơ: được kết hợp bởi các phù hợp với nội dung, sử
yếu tố như thanh điệu, dụng nhiều biện pháp nghệ
vần với nhịp. Ngôn ngữ thuật tu từ, nhằm tạo ra giàu tính nhạc. phong cách riêng cho tác
- Sự tinh lọc của ngôn từ. phẩm.
- Sự đồi dào của cảm xúc, - Ngôn ngữ về cơ bản mang
tiềm chứa dồi dào các sắc tính khách quan.
thái tình cảm của chủ thể nghệ sĩ.
Câu 9 : Anh/chị hiểu tứ thơ là gì? Cho ví dụ cụ thể. -
Tứ thơ: là yếu tố bao trùm và chi phối tất cả các yếu tố trong bài thơ,
xuyên suốt bài thơ. Là sự biến hoá của của ý thơ thông qua các hình tượng
được sáng tạo, tìm tòi kỳ công, gợi cho người đọc những liên tưởng thú vị,
bất ngờ. Bởi thế, tứ thơ mang tính ẩn dụ. Tứ thơ là trung tâm của quá trình
sáng tạo thơ ca, là chất lượng đích thực của sự sáng tạo nghệ thuật của các
thi sĩ, là xương sống của bài thơ. Có nhiều cách thể hiện tứ thơ, tuỳ thuộc
vào khả năng sáng tạo của mỗi nhà thơ. -
Ví dụ: bài thơ Đôi dép của tác giả Nguyễn Trung Kiên, trong bài thơ,
tứ thơ được thể hiện một cách rất tinh tế mà giản dị - hình ảnh “đôi dép”
được tác gỉa nhắc đến và nhấn mạnh xuyên suốt bài thơ, một hình ảnh rất
đỗi quen thuộc với đời sống, vói sinh hoạt hằng ngày của mỗi chúng ta...
Ví dụ trong bài thơ “Ta đi tới” của nhà thơ Tố Hữu triển khai xoay quang
một cái tứ bao trùm lên toàn bài thơ, đó là cuộc hành trình của cả dân tộc
trên con đường đi tới sự nghiệp thống nhất không gì có thể ngắn cản được;
hay trong “Các vị La Hán chùa Tây Phương, ta lại bắt gặp tứ thơ được bao
trùm và xuyên suốt của bài thơ, đó là những nỗi dày vò đau khổ trong bế tắc của kiếp nhân sinh...
Câu 10 : Anh/chị hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa ký
văn học và ký báo chí. - Giống nhau:
Về mục đích và tính chất thông tin: cả ký văn học và ký báo chí đều cùng
tôn trọng tính thời sự cập nhật và tính xác thực của các đối tượng được phản ánh.
Về ngôn từ: cả ký văn học và ký báo chí đều lấy ngôn từ với tất cả những
phẩm chất vốn có của nó về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách... làm
phương tiện biểu đạt. Đều có ý thức đan xen ở mức độ phù hợp giữa văn
phong thông tấn và các phương tiện biểu cảm
Về chi tiết: ký văn học và ký báo chí đều có ý thức tăng cường hiệu quả
phản ánh và hiệu ứng tác động nhờ vào hệ thống các chi tiết được lựa chọn
và tổ chức trong tác phẩm.
Về kết cấu: ký văn học cũng như ký báo chí đều đặt kết cấu vào vị trí qua
trọng trong việc tạo ra hiêu quả phản ánh và tác động của tác phẩm. Chẳng
hạn như những kết cấu thông dụng như: kết cấu tuyến tính, kết cấunlieen
hoàn các sự kiện, kết cấu đối lập, tương phản; kết cấu hồi cố, lần tìm; kết
cấu đan xen hay đẳng lập, có hoặc phi cốt truyện, kết cấu liên tưởng...