



















Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 2
Chương 1. quá trình nạp môi chất - thay đổi môi chất.
1. Việc dùng cơ cấu piston – trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm nhằm mục đích:
A. Làm lệch đường tâm xilanh. B. Giảm lực ngang.
C. Giảm lực quán tính chuyển động tịnh tiến.
D. Giảm khối lượng các chi tiết chuyển động.
2. Động cơ cấp nhiệt đẳng tích là các động cơ có tỉ số nén ……… và nhiên liệu …………
A. Thấp/ cháy cưỡng bức B. Cao/ cháy cưỡng bức C. Thấp / tự bốc cháy ự ố
3. Khi tăng tốc độ động cơ sẽ làm tăng số …… trong một đơn vị thời gian. A. Chu trình đoạn nhiệt B. Chu trình đẳng áp C. Chu trình đẳng tích D. Chu trình công tác
4. Cho chu trình cấp nhiệt đẳng tích như hình, phát biểu SAI là:
A. zb – quá trình giãn nở đoạn nhiệt
B. cz – quá trình cấp nhiệt đẳng tích – trình nén đẳng nhiệt
D. ba – quá trình thải nhiệt đẳng tích
5. Hình bên dưới, quá trình nào là quá trình nạp môi chất vào xilanh động cơ 4 kỳ: 1 1. Quá trình b’r 2. Quá trình r’r0 3. Quá trình br0 4. Quá trình r’a’
6. Hình bên dưới, quá trình nào là quá trình trùng lặp nạp – xả môi chất trong xilanh động cơ 4 kỳ: 1. Quá trình b’r 2. Quá trình r’r 3. Quá trình br0 4. Quá trình r’a’
7. Hình bên dưới, quá trình nào là quá trình xả môi chất ra khỏi xilanh động cơ 4 kỳ: 1. Quá trình br 2. Quá trình r’r0 3. Quá trình b’r 4. Quá trình r’a’
8. Hình bên dưới góc mở sớm của xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là: 2
1. góc giữa 2 điểm r’ và a’ ữa 2 điểm r’ và r
3. góc giữa 2 điểm r và r0
4. góc giữa 2 điểm r’ và r0
9. Hình bên dưới góc đóng muộn của xupap xả ở động cơ 4 kỳ là:
1. góc giữa 2 điểm r’ và a’
2. góc giữa 2 điểm r’ và r ữa 2 điể
4. góc giữa 2 điểm r’ và r 0
10. Hình bên dưới góc đóng muộn của xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là:
1. góc giữa 2 điểm r’ và a’
2. góc giữa 2 điểm r’ và r ữa 2 điểm a và a’
4. góc giữa 2 điểm r’ và r0
11. Hình bên dưới góc trùng lắp của xupap xả và xupap nạp ở động cơ 4 kỳ là: 3
1. góc giữa 2 điểm r’ và a’
2. góc giữa 2 điểm r’ và r
3. góc giữa 2 điểm r và r0 ữa 2 điểm r’ và r
12. Chênh lệch áp suất Pr = Pr – Pth của khí cháy trong xilanh P và trở lực khí thải Pth
trong đường xả động cơ 4 kỳ phụ thuộc vào: 1. hệ số cản,
2. tốc độ dòng khí qua suppap thải
3. lực của bản thân đường thải
ấ ả các đáp án đề đúng
13. Xuppap thải thường được đóng sau ĐCT (đóng muộn) nhằm:
1. tăng thêm giá trị “tiết diện – thời gian” mở cửa thải,
2. tận dụng chênh áp Pr để thải sạch
3. tận dụng quán tính của dòng khí để tiếp tục thải sạch khí sót ra ngoài
ấ ả các đáp án đề đúng
14. Có thể tăng lượng môi chất mới nạp vào xilanh trong mỗi chu trình động cơ diesel 4 kỳ bằng cách: ả ổ ất đườ ố ạ
2. Giảm chênh lệch áp suất Pa = Pk - Pa (Pa-áp suất môi chất trong xilanh cuối quá trình nạp tại a)
3. Giảm áp suất trên đường ống nạp Pk
4. Tăng áp suất môi chất Pa trong xilanh cuối quá trình nạp
15. Muốn giảm tổn thất áp suất trên đường ống nạp (Pk) phải:
1. tạo đường nạp có hình dạng khí động tốt,
2. tiết diện lưu thông lớn
3. phương hướng lưu thông được thay đổi một cách từ từ, ít chỗ ngoặt.
ấ ả các đáp án đều đúng
16. Dùng 4 xupap đối với động cơ 4 kỳ cao tốc sẽ làm: 4
1. tăng tiết diện lưu thông của khí nạp fk
2. giảm bớt khối lượng của xupap,
3. giảm lực quán tính và nâng cao độ tin cậy của cơ cấu phân phối khí
ấ ả các đáp án đều đúng.
17. Nhiệt độ khí sót trong xilanh Tr phụ thuộc:
A. thành phần của hòa khí,
B. mức độ giãn nở của sản vật cháy,
C. trao đổi nhiệt của sản vật cháy và thành xilanh trong quá trình giãn nở và thải ả 3 đáp án đề đúng
18. Phát biểu nào là đúng đối với động cơ diesel
A. Động cơ Diesel khi thay đổi tải thì nhiệt độ khí sót Tr giảm ít ệt độ
ủa động cơ Diesel thấp hơn nhiề ới động cơ xăng
C. Nhiệt độ khí sót Tr của động cơ diesl bằng Tr của động cơ xăng
D. Nhiệt độ khí sót Tr của động cơ Diesel cao hơn Tr so với động cơ xăng
19. Phát biểu nào sau đây là đúng với ộ đ ng cơ xăng ệ ố
ủa động cơ xăng lớn hơn động cơ Diesel, vì động cơ ỷ ố ớ
B. Khi giảm tải, r của động cơ xăng trên thực tế không đổi.
C. Khi tăng áp, r của động cơ xăng giảm.
D. Hệ số khí sót r của động cơ xăng nhỏ hơn động cơ Diesel, vì động cơ
Diesel có tỷ số nén lớn.
20. Hệ số khí sót r của động cơ 4 kỳ giảm khi:
a. tăng góc trùng điệp của các xupap nạp và thải
b. giảm góc trùng điệp của các xupap nạp và thải
c. giữ góc trùng điệp của các xupap nạp và thải không đổi
d. giảm góc mở sớm của xupap nạp
21. Nhiệt độ sấy nóng môi chất mới T phụ thuộc vào:
a. tốc độ lưu động của môi chất
b. thời gian tiếp xúc với bề mặt nóng của môi chất
c. chênh lệch nhiệt độ của môi chất mới với vật nóng ả 3 đáp án đều đúng 5
22. Nếu nhiệt độ của môi chất mới tăng sẽ làm:
a. tăng mật độ và làm giảm khối lượng môi chất mới nạp vào động cơ ả ật độ ả ối lượ ấ ớ ạp vào động cơ
c. tăng mật độ và làm tăng khối lượng môi chất mới nạp vào động cơ
d. giảm mật độ và tăng khối lượng môi chất mới nạp vào động cơ
23. Với Ta là nhiệt độ môi chất cuối quá trình nạp, Tk là nhiệt độ môi chất nạp trước
xupap nạp và Tr là nhiệt độ khí sót trong xilanh, thì biểu thức nào sau đây là đúng: a. Ta < Tr < Tk b. Ta < Tk < Tr c. Tk < Ta < Tr d. Tr < Ta < Tk
24. Hệ số khí sót r và độ sấy nóng môi chất nạp T ảnh hưởng đến nhiệt độ cuối quá
trình nạp Ta như thế nào? tăng tăng đều làm tăng
b. tăng r và giảm T đều làm tăng Ta
c. giảm r và giảm T đều làm tăng Ta
d. giảm r và tăng T đều làm tăng Ta
25. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hệ số nạp v: a. tỷ số nén ;
b. áp suất cuối quá trình nạp Pa và nhiệt độ của môi chất cuối quá trình
nạp Ta; nhiệt độ sấy nóng môi chất mới T;
c. hệ số khí sót r, nhiệt độ Tr và áp suất Pr của khí sót,...
ấ ả các đáp án đều đúng
26. Nhiệt độ và áp suất môi chất trước xupap nạp Tk, Pk ảnh hưởng như thế nào đến hệ số nạp v: a. Tăng Tk, tăng P
k làm tăng hệ số nạp v ả tăng làm tăng hệ ố ạ
c. Tăng Tk làm tăng hệ số nạp v
d. Giảm Pk làm tăng hệ số nạp v
27. Ảnh hưởng của bộ tiêu âm trên đường xả đến lượng khí sót và hệ số nạp v: ấ
sót Pr tăng lên, làm tăng lượ ả ệ ố ạ
B. Áp suất khí sót Pr giảm đi, làm tăng lượng khí sót và giảm hệ số nạp v 6
C. Áp suất khí sót Pr tăng lên, làm giảm lượng khí sót và tăng hệ số nạp v
D. Áp suất khí sót Pr không đổi, làm lượng khí sót và hệ số nạp v không thay đổi
28. Đối với động cơ Diesel, khi giảm hệ số dư lượng không khí , có nghĩa là làm tăng
lượng nhiên liệu cho chu trình gct để tăng tải cho động cơ sẽ gây nên:
tăng nhiệt độ thành xilanh, tăng nhiệt độ ấ ạ ớ ả ệ ố ạ
B. giảm nhiệt độ thành xilanh, giảm nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới T , làm giảm hệ số nạp
C. tăng nhiệt độ thành xilanh, tăng nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới T, làm tăng hệ số nạp
D. giảm nhiệt độ thành xilanh, tăng nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới T, làm giảm hệ số nạp
29. Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, quá trình thải tự do là: ừ B đế
b. Quá trình từ B đến E
c. Quá trình từ B đến H
d. Quá trình từ E đến H
30. Trong thời kỳ thải tự do (BN) giai đoạn nào là giai đoạn môi chất lưu động trên
giới hạn với tốc độ dòng khí bằng tốc độ truyền âm: 7 Giai đoạ ừ B đế
b. Giai đoạn từ H đến N
c. Giai đoạn từ E đến H
d. Giai đoạn từ E đến N
31. Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, quá trình thải cưỡng bức và quét khí là: ừ đế
b. Quá trình từ H đến N
c. Quá trình từ B đến N
d. Quá trình từ E đến N
32. Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, trị số “thời gian tiết diện hình học” thời kỳ lọt khí là: a. DA D b. DD1ft 8 c. DD1C d. DD1M
33. Trên đồ thị hình dưới của động cơ 2 kỳ, trị số “thời gian tiết diện hình học” thời kỳ nạp thêm là: A DA b. A1DMC c. A1DMN1 d. A1DMft
CHƯƠNG 1.2 – quá trình nén '
34. Phương trình đặc trưng của quá trình nén là: 1 n
PV = const, có chỉ số nén n1’ ở đầu
quá trình (coi k1 là số mũ đoạn nhiệt): ớ ấ b. nhỏ nhất c. n1’ = k1 d. n1’ < k1
35. Chỉ số nén n1’ ở đoạn cuối quá trình nén (đoạn 34) có giá trị như thế nào (coi k1 là số mũ đoạn nhiệt): a. n ’ < k b. n1’ > k1 c. n1’ = k1 d. lớn nhất
36. Chỉ số nén n1’ ở đoạn đầu quá trình nén (đoạn a1) có giá trị như thế nào (coi k1 là số mũ đoạn nhiệt): 9 a. n ’ > k b. n1’ < k1 c. n1’ = k1 d. nhỏ nhất
37. Chỉ số nén n1’ ở quá trình nén thực tế trong động cơ đốt trong có giá trị như thế
nào?. (coi k1 là số mũ đoạn nhiệt): ’ thay đổ b. n1’ là hằng số c. n1’ = k1 d, n1’ > k
Ở cuối quá trình nén vì có chênh lệch nhiệt độ giữa các chi tiết nóng của buồng đốt
và môi chất khiến cho môi chất vừa chịu nén vừa nhả nhiệt cho thành vách buồng
đốt, do đó đoạn nén cuối có đặc điểm: ốc hơn đường đoạ ệ
b. thoải hơn đường đoạn nhiệt (34) 10 có độ ố
ằng độ ốc đường đoạ ệ
d. Tất cả các đáp án đều sai
Ở đầu quá trình nén (đoạn a2) vì có chênh lệch nhiệt độ giữa các chi tiết nóng của
buồng đốt và môi chất khiến cho môi chất vừa chịu nén vừa nhận nhiệt thêm, do đó
đoạn nén (a2) có đặc điểm:
a. thoải hơn đường đoạn nhiệt (a1)
b. dốc hơn đường đoạn nhiệt (a1)
c. có độ dốc bằng độ dốc đường đoạn nhiệt (a1)
d. độ dốc thay đổi: khi dốc hơn đường đoạn nhiệt, khi thoải hơn đường đoạn nhiệt
40. Khi tăng số vòng quay của động cơ sẽ làm: tăng chỉ ố nén đa biế ủ
b. giảm chỉ số nén đa biến trung bình n1 của quá trình nén
c. chỉ số nén đa biến trung bình n1 của quá trình nén không thay đổi.
d. chỉ số nén đa biến trung bình n1 của quá trình nén lúc nào cũng
bằng số mũ đoạn nhiệt k của môi chất.
41. Trong giai đoạn đầu của quá trình nén ở động cơ đốt xăng, càng tăng tốc độ động cơ thì: 11 ỉ ố nén đa biế tăng
b. chỉ số nén đa biến trung bình n1 giảm
c. chỉ số nén đa biến trung bình n1 = k
d. tất cả các đáp án đều sai
42. Động cơ xăng ở vùng tốc độ thấp, tải thấp (độ mở bướm ga thấp), khi tải tăn g (độ
mở bướm ga tăng) thì chỉ số nén đa biến n1 sẽ: ỉ ố nén đa biế tăng
b. chỉ số nén đa biến trung bình n1 giảm
c. chỉ số nén đa biến trung bình n1 = k
d. chỉ số nén đa biến trung bình n1 luôn luôn < k
43. Nếu piston–xilanh động cơ mòn nhiều sẽ làm tăng lọt khí, gây mất nhiệt và làm ỉ ố nén đa biế ả
b. chỉ số nén đa biến trung bình n1 tăng
c. chỉ số nén đa biến trung bình n1 không thay đổi
d. chỉ số nén đa biến trung bình n1 < 1
44. Nếu tăng tỷ số nén sẽ làm tăng Pc và Tc, do đó sẽ làm: ỉ ố nén đa biế ả
b. chỉ số nén đa biến trung bình n1 tăng
c. chỉ số nén đa biến trung bình n1 không thay đổi
d. chỉ số nén đa biến trung bình n1 = 1.
45. Nâng cao chỉ số octan của xăng là cơ sở để: tăng tỷ ố ả ả năng xả ổ
b. tăng tỷ số nén và tăng khả năng xảy ra kích nổ.
c. giảm tỷ số nén và giảm khả năng xảy ra kích nổ.
d. giảm tỷ số nén và tăng khả năng xảy ra kích nổ. 12
CÂU HỎI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 2 – CHƯƠNG 1.3. Quá trình cháy
Trên đồ thị biểu diễn diễn biến của quá trình cháy của động cơ xăng, điểm đanh lửa là: điể điể c. giai đoạn 1 d. giai đoạn 2
47. Trên đồ thị biểu diễn diễn biến của quá trình cháy của động cơ xăng, điểm tạo thành
màng lửa và lan truyền khắp không gian buồng cháy (điểm bắt đầu cháy) là: điể b. điểm 1 c. giai đoạn 1 d. giai đoạn 2
48. Trên đồ thị biểu diễn diễn biến của quá trình cháy của động cơ xăng, các thời kỳ của quá trình cháy là: 13 – ễ – – ớ
b. I – cháy nhanh, II– cháy trễ, III – cháy rớt
c. I – cháy trễ, II – cháy rớt, III – cháy nhanh
d. I – cháy rớt, II – cháy nhanh, III – cháy trễ
49. Trên đồ thị biểu diễn diễn biến của quá trình cháy của động cơ xăng, góc đánh lửa sớm là: ỉữa điểm 1 và ĐCT
b. Góc gỉữa điểm 2 và ĐCT
c. Góc gỉữa điểm ĐCT và điểm 1
d. Góc gỉữa điểm ĐCT và điểm 3
50. Trong động cơ xăng điểm áp suất cực đại và điểm nhiệt độ cực đại có đặc điểm: Điể
ấ ực đạ ớm hơn điể ệt độ ực đạ
b. Điểm áp suất cực đại muộn hơn điểm nhiệt độ cực đại
c. Điểm áp suất cực đại và điểm nhiệt độ cực đại trùng nhau
d. Điểm áp suất cực đại và điểm nhiệt độ cực đại bao giờ cũng trước ĐCT
51. Thời kỳ cháy trễ của động cơ xăng dài hay ngắn phụ thuộc vào các yếu tố:
a. tính chất của hòa khí trước khi đánh lửa
b. áp suất, nhiệt độ của hòa khí trước khi đánh lửa 14
c. năng lượng của tia lửa điện
ấ ả các đáp án đề đúng
52. Giai đoạn cháy chính trong động cơ xăng là: a. Thời kỳ cháy nhanh b. Thời kỳ cháy rớt c. Thời kỳ cháy chậm
d. Tất cả các đáp án đều sai
53. Để nâng cao hiệu suất nhiệt của chu trình, thì cần phải đảm bảo: a. thời gian cháy nhanh.
b. nâng cao tốc độ cháy,
c. làm cho áp suất cực đại và nhiệt độ cực đại xuất hiện sau ĐCT
ấ ả các đáp án đều đúng
54. Tốc độ cháy của động cơ không thể lớn quá vì:
a. làm tăng nhanh tốc độ tăng áp suất, gây va đập cơ khí,
b. làm tăng tiếng ồn của động cơ,
c. làm tăng mài mòn cho các chi tiết và giảm tuổi thọ của động cơ
ấ ả các đáp án đều đúng
55. Biểu hiện của cháy kích nổ:
a. áp suất môi chất vào cuối thời kỳ cháy nhanh dao động rất lớn, b. tiếng gõ kim loại,
c. nhiệt độ buồng đốt cao (có khu vực tới 4.0000C)
ấ ả các đáp án đều đúng
56. Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Cháy sớm xảy ra trước khi bugi bật tia lửa điện
b. Cháy sớm xảy ra sau khi bugi bật tia lửa điện
c. Cháy sớm xảy ra cùng lúc khi bugi bật tia lửa điện
d. Tất cả các đáp án đều sai
57. Những nguyên nhân gây cháy sớm:
a. Do tạo muội than tích nhiệt trên xupap thải hoặc trên cực bugi (1)
b. Do hình thành các điểm hoặc các mặt nóng trong buồng cháy (2)
c. Cả 2 đáp án (1) và (2) đều sai 15
ả 2 đáp án (1) và (2) đề đúng
58. Nguyên tắc chung để giảm sức cản cho đường nạp và để đạt được độ đồng đều về
số lượng cũng như thành phần hòa khí đi vào các xilanh là:
a. rút ngắn chiều dài các nhánh ống nạp và đường nạp chung,
b. giữ cho hành trình dòng khí nạp cũng như số lượng lần đổi chiều lưu
động tính từ bộ chế hòa khí đến các xilanh được giống nhau
c. tránh hiện tượng trùng điệp của hai xilanh trên cùng một nhánh ống
ấ ả các đáp án đều đúng
59. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng tia lửa điện và đến quá trình cháy?: a. góc đánh lửa sớm,
b. vị trí đặt bugi loại bugi
c. năng lượng của tia lửa điện
ấ ả các đáp án đều đúng
60. Khi bật tia lửa điện quá sớm phần hòa khí được bốc cháy ở trước ĐCT, làm cho:
ất trong xilanh tăng lên quá sớm, làm tăng khuynh hướ ổ ủ
b. làm áp suất lớn nhất khi cháy giảm đi,
c. làm giảm phần công tiêu hao cho quá trình nén
d. làm tăng diện tích đồ thị công
61. hệ thống đánh lửa bán dẫn, có ưu điểm:
a. Khắc phục hoàn toàn hiện tượng bỏ lửa ở tốc độ cao. Dễ khởi động khi trời lạnh,
b Tuổi thọ tiếp điểm tăng lên nhiều, vì dòng điện đi qua tiếp điểm nhỏ,
c. Năng lượng của tia lửa rất lớn nên tốc độ cháy tăng, giảm cháy rớt, làm tăng
công suất và hiệu suất động cơ
ấ ả các đáp án đều đúng
62. Để đảm bảo cho quá trình cháy được tiến triển bình thường ở mọi tốc độ thì khi tăng
tốc độ của động cơ xăng cần:
a. tăng góc đánh lửa sớm
b. giảm góc đánh lửa sớm
c. góc đánh lửa sớm không thay đổi
d. góc đánh lửa sớm không ảnh hưởng đến chất lượng quá trình cháy 16
63. Ở động cơ xăng có bộ điều chỉnh đánh lửa sớm chân không, khi càng nhỏ tải (bướm ga mở nhỏ) thì:
A. độ chân không phía sau bướm gió càng lớn, sẽ làm tăng góc đánh lửa sớm.
B. độ chân không phía sau bướm gió càng lớn, sẽ làm giảm góc đánh lửa sớm.
C. độ chân không phía sau bướm gió càng nhỏ, sẽ làm tăng góc đánh lửa sớm.
D. độ chân không phía sau bướm gió càng nhỏ, sẽ làm giảm góc đánh lửa sớm.
64. Ở động cơ xăng có tỷ số nén cao, khi tăng tỷ số nén, áp suất và nhiệt độ cuối quá
trình nén đều tăng, tạo điều kiện tốt cho các phản ứng oxy hóa của hòa khí, nên: ờ ễ ờ ửa đều đượ ắ
B. thời gian cháy trễ và thời gian lan tràn màng lửa đều được tăng lên
C. thời gian cháy trễ tăng và thời gian lan tràn màng lửa được rút ngắn
D. thời gian cháy trễ không thay đổi.
Quá trình cháy trên đồ ị bên dướ A. Cháy sớm B. Cháy bình thường ổ
D. ấ ả các đáp án đề
. Quá trình cháy trên đồ thị bên dưới là quá trình cháy: A. Cháy bình thường 17 B. Cháy sớm C. Cháy kích nổ
D. Tất cả các đáp án đều sai . ổ ện tượ ả
A. Trước khi bugi đánh lửa
B. Khi hòa khí tự phát hỏa bốc cháy, lúc màng lửa chưa lan tới và tạo nên màng lửa mới C. Ngay khi bugi đánh lửa
D. Tất cả các đáp án đều sai. ổ ẽ a. Tiếng gõ kim loại,
b. Nhiệt độ buồng đốt cao
c. Phá hoại bề mặt của thành xilanh
ấ ả các đáp án đều đúng . ổ
a. giản tổn thất nhiệt, ả ấ ủa động cơ
c. tăng hiệu suất của động cơ
c. tăng tính kinh tế của động cơ
70. Quá trình Cháy sớm gây ra:
a. áp suất trong động cơ tăng cao,
b. tăng phụ tải đối với chi tiết động cơ,
c. làm giảm tuổi thọ sử dụng động cơ
ấ ả các đáp án đều đúng
Khi tăng tốt độ ủa động cơ, thì cầ ải:
a. giảm góc đánh lửa sớm
b. tăng góc đánh lửa sớm
c. góc đánh lửa không cần tăng hay giảm
d. tất cả các đáp án đều sai. . Ảnh hưở
ủ ốc độ động cơ đế ổ ủa động cơ xăng: 18 ốc độ ấ ễ ổ.
b. tốc độ càng cao, càng dễ gây kích nổ.
c. tốc độ không ảnh hưởng đến hiện tượng kích nổ của động cơ
d. tất cả các đáp án đều sai.
Quá trình Cháy trong động cơ diesel
73. Trong động cơ diesel các thời điểm của quá trình cháy gồm: ờ ỳ ễ ờ ỳ ờ ỳ ậ IV-Thời kỳ cháy rớt
B. I - Thời kỳ cháy nhanh, II - Thời kỳ cháy trễ, III - Thời kỳ cháy chính (chậm), IV- Thời kỳ cháy rớt
C. I - Thời kỳ cháy trễ, II - Thời kỳ cháy nhanh, III - Thời kỳ cháy rớt, IV- Thời kỳ cháy chính (chậm)
D. I - Thời kỳ cháy rớt, II - Thời kỳ cháy nhanh, III - Thời kỳ cháy chính (chậm), IV- Thời kỳ cháy trễ
74. Trong quá trình cháy của động cơ diesel trên hình dưới, thời điểm phun nhiên liệu là: điể 19 b. điểm 2 c. điểm 3 d. điểm 4
75. Trong quá trình cháy của động cơ diesel trên hình dưới, thời bắt đầu bốc cháy nhiên liệu là: điể b. điểm 1 c. điểm 3 d. điểm 4
76. Trong quá trình cháy của động cơ diesel trên hình dưới, thời điểm nhiệt độ lớn nhất trong buồng đốt là: điể b. điểm 2 c. điểm 3 d. điểm 1
77. Trong quá trình cháy của động cơ diesel trên hình dưới, thời điểm áp suất lớn nhất trong buồng đốt là: 20