Câu hỏi ôn tập môn Giải quyết tranh chấp Thương mại ngoài Tòa án có lời giải

Câu hỏi ôn tập môn Giải quyết tranh chấp Thương mại ngoài Tòa án có lời giải của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36443508
Môn GQTCTM NGOÀI TÒA ÁN
----------------------------------
CÂU HỎI LÝ THUYẾT, BÀI TẬP & YÊU CẦU KỸ NĂNG
I.
Các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao, cơ sở pháp lý?
a. thỏa thuận trọng tài đó sẽ vô hiệu.
- Nhận định trên là Đúng
- Giải thích: Căn cứ theo Điều 18 Luật TTTM 2010 quy định về “Thoả thuận
trọng tài vô hiệu” thì người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật .Người trực tiếp tham gia ký kết thỏa thuận trọng
tài phải là người đại diện hợp pháp của các bên bao gồm đại diện đương nhiên
và đại diện theo ủy quyền. Thỏa thuận trọng tài mà ký kết bởi người không có
thẩm quyền thì sẽ vô hiệu.
b. tranh chấp có quyền khởi kiện ra Tòa án để giải quyết tranh chấp đó.
- Nhận định trên là Sai
- Giải thích: Căn cứ theo Điều 43 trường hợp các bên đã có thoả thuận trong tài
nhưng không chỉ rõ hình thức trọng tài thì khi có tranh chấp các bên phải thoả
thuận lại về hình thức hoặc tổ chức trọng i cụ thể để giải quyết tranh chấp
chứ không có quyền khởi kiện ra Toà án để giải quyết tranh chấp đó.
c. Phán quyết của Hội đồng trọng tài chỉ có hiệu lực pháp luật sau khi
có quyết định của tòa án không hủy phán quyết này.
- Nhận định trên là Sai
- Giải thích: Căn cứ khoản 3, khoản 5 Điều 61 Luật Trọng tài 2010 quy định
phán quyết trọng tài được ban hành ngay tại phiên họp hoặc chậm nhất 30
ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng hiệu lực kể từ ngày ban
hành.
d.
thì Tòa án sẽ không có quyền giải quyết tranh chấp phát sinh.
- Nhận định trên là Đúng
Thỏa thuận trọng tài được ký bởi người không có thẩm quyền thì
Nếu thỏa thuận trọng tài không chỉ rõ hình thức trọng tài thì các bên
Nếu các bên có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận này không vô hiệu
lOMoARcPSD|36443508
- Giải thích: Căn cứ theo Điều 6 LTTTM 2010 quy định Toà án phải từ chối thụ
nếu trong trường hợp thoả thuận trọng tài hiệu, trong trường hợp trên
trọng tài sẽ là người có quyền giải quyết tranh chấp phát sinh
e.
thỏa thuận trọng tài.
- Nhận định trên là Sai
- Giải thích: Căn cứ theo Điều 6 LTTTM 2010 quy định trường hợp thoả thuận
trọng tài hiệu hoặc thoả thuận trọng tài không thể thực hiện được thì Toà án
có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
f.
phạm vi giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương
mại.
- Nhận định trên là Sai
- Giải thích: Căn cứ Điều 2 LTTTM 2010 Điều 2 về HGTM 2017 quy
định về phạm vi giải quyết tranh chấp là như nhau
g.
bên phải được giải quyết tại tòa án.
- Nhận định trên là Sai
Giải thích: Theo quy định tại khoàn 8 điều 71 Luật trọng tài thương mại 2010:
- Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu không hủy phán quyết trọng tài thì phán
quyết trọng tài được thi hành, các bên nghĩa vụ phải thực hiện trong thời
hạn nhất định.
- Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu ra quyết định hủy phán quyết trọng tài,
các bên thể thỏa thuận lại để đưa vụ tranh chấp đó ra giải quyết tại Trọng i
hoặc một bên có quyền khởi kiện tại Tòa án.
Cùng với đó, khoản 3 điều 2 cũng ghi nhận vthẩm quyền của tòa án đối với tranh
chấp có thỏa thuận trọng tài nhưng đã bị hủy phán quyết trọng tài như sau:
“3. Tranh chấp có thỏa thuận trọng tài nhưng thuộc một trong các trường hợp sau
đây thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, trừ trường hợp các bên có thoả
thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác:
Tòa án không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp mà các bên đã có
Phạm vi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại rộng hơn
Khi phán quyết của Hội đồng trọng tài bị hủy thì tranh chấp giữa các
lOMoARcPSD|36443508
a) quyết định của Tòa án huphán quyết trọng tài, hủy quyết định của Hội đồng
trọng tài về việc công nhận sự thỏa thuận của các bên;”
Như vậy, khi phán quyết trọng tài bị hủy các bên có thể mang vụ tranh chấp ra giải
quyết tại tòa án nhân dân có thẩm quyền nếu không có thỏa thuận đưa tranh chấp ra
giải quyết tại trọng tài.
h.
cứ.
i.
quyền khởi kiện để đưa tranh chấp đó ra giải quyết tại tòa án.
j. Nếu các bên tranh chấp đã yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời thì mất quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời.
k.
Hòa giải viên thương mại không được đồng thời là trọng tài viên đối
với cùng vụ tranh chấp.
- Nhận định trên là sai
- Giải thích: căn cứ điều 9 về hoà giải viên quy định không được đồng thời
là trọng tài viên đối với cùng vụ tranh chấp đang hoặc đã tiến hành hòa giả trừ
trường hợp các có thoả thuận khác
l. Trong tố tụng trọng tài, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp do các bên
tranh chấp thỏa thuận quyết định.
- Nhận định Sai
- Giải thích: Căn cứ Điều 55 LTTTM 2010 quy định Trình tự, thủ tục tiến hành
phiên họp giải quyết tranh chấp do quy tắc ttụng trọng tài của Trung m
trọng tài quy định; đối với Trọng tài vụ việc do các bên thỏa thuận.
II. CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1. Phân tích các điểm giống khác nhau của các phương thức giải quyết tranh
chấp ngoài toà án.
2. Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương
lượng
3. Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng hòa
Tòa án có quyền ra quyết định hủy quyết định công nhận sự thỏa
thuận của các bên của Hội đồng trọng tài khi có yêu cầu và có căn
Nếu có bên không đồng ý với phán quyết của Hội đồng trọng tài thì
lOMoARcPSD|36443508
giải
4. Phân biệt tự hoà giải và hoà giải thương mại?
5. So sánh phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng và hoà giải?
6. Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa hai hình thức trọng tài: quy chế
và vụ việc.
7. So sánh phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và phương thức giải
quyết tranh chấp bằng hòa giải?
8. Phân tích quy định của pháp luật về việc đảm bảo tính bảo mật trong giải quyết
tranh chấp bằng hoà giải thương mại
9. Phân tích thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mại theo Luật
Trọng tài thương mại 2010.
10. Phân tích các trường hợp Toà án có thẩm quyền giải quyết đối với những tranh
chấp mà các bên tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài.
11. Phân tích tiêu chuẩn trọng tài viên theo Luật Trọng tài thương mại 2010
12. Cho biết ý nghĩa của tính chất chung thẩm của phán quyết trọng tài
- cuối cùng
- ngay
- ko kckn
+ 1 cấp
+ ưu điểm: nhanh chóng/ dứt điểm
+ các bên thỏa thuận chọn= cùng chấp nhận
13. Phân tích những ưu điểm nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp
bằng trọng tài thương mại so với các phương thức giải quyết tranh chấp bằng
thương lượng, hoà giải và toà án.
14. Phân tích quy định về thành lập Hội đồng trọng tài thay đổi trọng tài viên
trong tố tụng trọng tài.
15. Phân biệt việc sử dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời của Toà án và của Hội
đồng
16. Bình luân quy định về thẩm quyền áp dụng bi n pháp khẩn cấp tạm thời the
quy định của LTTTM năm 2010
17. Phân tích các trường hợp đình chỉ giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.
18. Phân tích các căn cứ huỷ phán quyết trọng tài
19. Vai trò của Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự trong tố tụng trọng tài theo qui
định của Luật TTTM 2010?
20. Trình y các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại? Cho
ví dụ về sự thể hiên của các nguyên tắc này trong các quy định của Luậ
trọng tài thương mại.
lOMoARcPSD|36443508
21. Phân tích các trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu?
22. Hãy phân tích các điểm khác biệt (nếu có) giữa quy định của công ước New
York 1958 và các quy định của pháp luật Việt Nam về việc công nhận cho
thi hành tại Việt Nam phán quyết của trọng tài nước ngoài
23. Phân tích các căn cứ không công nhận cho thi hành tại Việt Nam phán quyết
của trọng tài nước ngoài.
II. BÀI TẬP
Bài số 1
Trong hợp đồng thuê cửa hàng giữa công ty Thương mại khách sạn Đống Đa và công
ty TNHH Triệu Tuấn nội dung thỏa thuận: Khi tranh chấp xảy ra, hai bên cố
gắng tự thương lượng, nếu không giải quyết được bằng thương ợng, hai bên sẽ
đưa ra thẩm quyền phán xét, mọi chi phí cho vụ tranh chấp do
bên thua kiện phải chịu” .
Anh/chị hãy:
(1) Xác định các hình thức giải quyết tranh chấp được các bên đề cập trong
thoả thuận trên và phân biệt các hình thức giải quyết tranh chấp đó.
(2) Nhận xét về nội dung thoả thuận nêu trên.
Bài số 2
Ngày 24.4.2002 ng ty dược phẩm B.Braun Nội (gọi bên A) Bệnh
viện Quốc tế thận và lọc thận Dialasie (gọi là bên B) hợp đồng mua dụng cụ tiêu
hao với nội dung như sau:
Bên A sẽ lắp đặt các máy thận nhân tạo và hệ thống xử nước ro tại cơ sở của
bên B theo hợp đồng và thu phí hàng tháng với mức điều trị tối thiểu là 48 lần điều trị
01 tháng trong thời hạn 05 năm.
Bên A đồng ý cho lắp đặt 34 máy lọc thận và 01 hệ thống xử lý nước ro.
Về các dụng cụ tiêu hao bên A sẽ cung cấp cho bên B theo dự trù ng tháng
trên cơ sở những vật tư tiêu hao cần thiết cho việc lọc máu. Trong hợp đồng quy định
tại Điều 6 về xử lý tranh chấp: “trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu có
gì vướng mắc xảy ra hai bên sẽ cùng nhau bàn bạc giải quyết trên cơ sở tôn trọng
lợi ích của hai bên, Euro cham hoặc Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (HN,
trọng tài kinh tế
lOMoARcPSD|36443508
Nếu không giải
quyết được thì một bên thể đưa tranh chấp ra Toà án thành phố Hồ Chí Minh
hoặc bất kỳ Toà án Việt Nam nào về các vấn đề liên quan đến Bệnh viện Quốc tế
thận và lọc thận Dialasie.”???
Kèm theo hợp đồng là bản phụ lục hợp đồng, bản giá thiết bị và bản giá vật
tiêu hao. Trong quá trình thực hiện hợp đồng hai bên đã ký kết ngày 24.4.2002.
Do Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận Dialasie không thanh toán tiền sử dụng
máy lọc thận các dụng cụ tiêu hao, nên ngày 20.12.2005 Công ty dược phẩm
B.Braun Nội đã làm đơn khởi kiện Bệnh viện Quốc tế thận lọc thận tại Trung
tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC).
Do không đồng ý với phán quyết của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam
(VIAC) nên ngày 07.7.2006 Bệnh viện Quốc tế thận lọc thận Dialasie đã đơn
gửi đến Toà Kinh tế Toà án thành phố Hà Nội yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài với
các lý do sau:
Điều khoản trọng tài được xác nhận sai hoặc không Trung tâm Trọng
tài theo Điều 6 của hợp đồng. Đồng thời Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận
Dialasie cho rằng tại Điều 6 của hợp đồng chỉ cho Trọng tài quốc tế Việt Nam
có quyền hoà giải, chứ không có quyền phán xử, mà quyền phán xử là Toà án
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh hoặc bất kỳ Toà án Việt Nam nào liên quan
đến quyền lợi của Bệnh viện Dialasie.
Địa điểm trọng tài không đúng theo luật tố tụng Việt Nam.
[Nguồn: Trích và biên tập lại từ Quyết định: 03/KTST Ngày:15.9.2006 của
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội]
GỢI Ý NGHIÊN CỨU:
1. Theo anh (chị) điều 6 của Hợp đồng giữa Công ty dược phẩm B.Brour Hà
Nội Bệnh viện Quốc tế thận lọc thận Dialasie phải thỏa thuận
trọng tài hay không? Anh (chị) nhận xét như thế nào khi Bệnh viện Quốc
tế thận lọc thận Dialasie cho rằng tại Điều 6 của hợp đồng chỉ trao cho
Trọng tài quốc tế Việt Nam quyền hoà giải, chứ không quyền phán xử?
2. Điều kiện để thỏa thuận trọng tài có hiệu lực là gì?
-
-
Hiệu lực thi hành: không thuộc 4 trường hợp
(TTTTKTTHĐ..)
Trong trường hợp các bên không chỉ hoặc xác định sai Trung tâm trọng
tài thì có làm cho Thỏa thuận trọng tài vô hiệu hay không?
TPHCM, TTV, NGÔN NGỮ, PL AD…) sẽ là trọng tài phán xử.
lOMoARcPSD|36443508
3. Trung tâm trọng tài có thẩm quyền bắt buộc phải tiến hành thủ tục
hòa giải cho các bên tranh chấp hay không? Các bên có quyền lựa chọn
Trung m trọng tài để hòa giải không giải quyết tranh chấp hay
không? Tại sao?
Hòa giải thông thường: chọn trung tâm trọng tài Hòa
giải thông qua HGVTM (NĐ 22):
+ Nếu TTTT đã được thành lập: bổ sung chức năng hòa giải NĐ 22
+ Nếu thành lập mới TTTT kèm theo quy tắc hòa giải
4. Theo anh (chị), Hội đồng trọng tài thẩm quyền xác định địa điểm giải
quyết tranh chấp hay không? Tại sao?
Lưu ý: Sinh viên áp dụng Luật Trọng tài 2010 để giải quyết vụ việc nêu trên
Bài số 3
Ngày 27/01/2014 công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nhu Kim Thành gửi đơn
đến Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh yêu cầu hủy phán quyết trọng tài ban hành
ngày 17/01/2014 của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam giải quyết vụ tranh chấp
số 12/13HCM giữa công ty TNHH C&N ViNa (nguyên đơn) công ty TNHH
Sản xuất thương mại Nhu Kim Thành (bị đơn) về hợp đồng thuê lại quyền sử
dụng đất giữa hai công ty này.
Trong yêu cầu hủy phán quyết trọng tài, công ty Nhu Kim Thành đưa ra một số lập
luận sau:
1. Hợp đồng số 063-2011/HĐTĐ/NKT ngày 26/5/2011 giữa Công ty TNHH C&N
ViNa và Công ty TNHH sản xuất Thương mại Nhu Kim Thành thể hiện tại Điều
9 thỏa thuận phương thức giải quyết tranh chấp “…một trong hai bên
quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án thẩm quyền giải quyết ”. Sau đó, tại Điều
10 xử lý vi phạm thì lại thỏa thuận “….phải đưa vụ tranh chấp đó ra Trung tâm
trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng Thương mại công nghiệp Việt
Nam để giải quyết”. Nguyên tắc thỏa thuận về điều khoản “xvi phạm”
không đồng nghĩa hay tương tự với phương thức giải quyết tranh chấp nên
thỏa thuận trọng tài này hiệu theo Điểm a Khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài
Thương mại. Việc nguyên đơn khởi kiện tại trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam
và trung tâm này vẫn giải quyết là trái quy định của pháp luật.
2. Bị đơn cho rằng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam không có thẩm quyền giải
quyết vụ tranh chấp này vì Tranh chấp hợp đồng thuê quyền sử dụng đất tranh
chấp dân sự không phải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại nên
-
-
lOMoARcPSD|36443508
không thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài như quy định tại Điều 2 Điểm
c Khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài Thương mại.
3. Bị đơn cho rằng tại trang 10, mục 26 của Phán quyết Trọng tài phán quyết số
tiền do ông Dũng Liên đã nhận từ Bị đơn 25.000USD để chuyển cho Nguyên
đơn (là một nội dung của Hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất giữa hai bên) đã
được Nguyên đơn thừa nhận nên được cấn trừ vào số tiền mà Nguyên đơn yêu cầu
Bị đơn phải trả vượt quá thẩm quyền của Hội đồng Trọng tài được quy định
tại Điểm c Khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài Thương mại. (Trích phán quyết về việc
hủy phán quyết trọng tài số 1222/2014/QĐ-PQTT ngày
14/10/2014 của Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh)
Anh (chị) hãy trình bày quan điểm của mình về lập luận của công ty Nhu Kim
Thành
Bài số 4
Trong hợp đồng mua bán hàng hóa giữa công ty A (có trụ sở tại TP.HCM) công
ty B (có trụ stại Đà Nẵng) điều khoản nsau: Mọi tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng này sdo các bên thương lượng giải quyết trên tinh thần thiện chí và hợp
tác. Nếu tranh chấp không thể giải quyết bằng thương lượng, vụ viêc sẽ được
giải
quyết tại Trung tâm trọng tài quốc tế VN bên cạnh Phòng thương mại và tùy theo
bên nào
khởi kiện
trước. Tuy
nhiên, trong mọi trường hợp, bên khởi kiện phải gửi thông báo vviệc khởi kiện
bằng văn bản đến bên kia trước khi gửi đơn kiện đến Trung tâm trọng tài ”.
Khi tranh chấp phát sinh, công ty B từ chối mọi hình thức thương lượng và nộp
mà không thông báo
đến công ty A về việc khởi kiện này. Khi nhận được đơn kiện tài liệu kèm theo
do Trung m trọng tài gửi đến, công ty A đã nộp bản tự bảo vệ cho Trung tâm này
phản đối thẩm quyền của trọng tài với do công ty B đã không tuân thủ thủ tục
thương lượng và thông báo trong điều khoản về giải quyết tranh chấp.
Hãy bình luận về vụ việc trên.
MỘT LÀ, ....
HAI LÀ, ....
công nghiệp Viêt Nam hoăc Trung tâm trọng tài thương mại Sài
Gòn
đơn khởi kiện đến Trung tâm trọng tài thương mại Sài n
-
-
lOMoARcPSD|36443508
Bài số 5
Công ty TNHH Hùng Vương và Công ty TNHH Hòa Bình kết một HĐ mua
bán hàng hóa, trong HĐ y các bên thỏa thuận chọn Trung tâm Trọng tài Thương
mại A để giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, khi tranh chấp xảy ra, công ty Hùng Vương
cho rằng HĐ nói trênhiệu phó GĐ công ty Hòa Bình đại diện ký HĐ đã không
được ủy quyền hợp pháp của giám đốc công ty khi ký HĐ.
a) Hãy xác định hiệu lực của thỏa thuận trọng tài?
b) Giả sử thỏa thuận TT có hiệu lực và công ty Hòa Bình yêu cầu Trung tâm Trọngtài
A giải quyết các tranh chấp trên. Trong phiên họp, do không đồng tình với cách
phân tích vụ việc của Hội đồng TT nên đại diện công ty Hòa Bình đã bỏ về. Anh
chị hãy giúp HĐTT giải quyết vụ việc trên.
Bài số 6
Công ty TNHH A trụ sở tại Tp.HCM hợp đồng liên doanh với Cty B
(Singapore) để xây dựng một khu căn hộ cao cấp tại Quận 2, Tp.HCM. Trong hợp
đồng liên doanh, hai bên có thỏa thuận như sau “(i) Hợp đồng này sẽ được giải
thích, điều chỉnh bởi pháp luật Singapore; (ii) Mọi tranh chấp liên quan và
phát sinh từ hợp đồng này sẽ được đưa đến Toà án Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh
hoặc Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore giải quyết.”
Anh (chị) hãy cho biết quan nào sẽ thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát
sinh từ việc thực hiện hợp đồng liên doanh nói trên quan giải quyết tranh chấp
có thể áp dụng pháp luật Singapore để giải quyết tranh chấp không? Tại sao?
Bài số 7
Hợp đồng thuê măt bằng kinh doanh giữa công ty A công ty B có điều khoản qu
định như sau: “Khi xảy ra tranh chấp, hai bên cố gắng tự thương lượng, nếu không
giải quyết được bằng thương lượng, sẽ đưa ra trọng tài kinh tế thẩm quyền giải
quyết, mọi chi phí cho vụ tranh chấp do bên thua kiên chịu:
1. Giả sử thỏa thuân trên có hiệ u lực, việ c thành l p HĐTT để giải quyết tran
chấp được thực hiên như thế nào?
2. Sau khi HĐTT ra phán quyết, công ty A cho rằng phán quyết của HĐTTkhông
phù hợp với quy định của pháp luât nên không thi hành phán quyết. Hãy tư vấn
lOMoARcPSD|36443508
cho công ty B trong trường hợp này, biết rằng B là bên được quyền yêu cầu thi
hành phán quyết
Bài tâp 8
Hợp đồng mua n ng hóa giữa công ty TNHH An Bình DNTN Bách Thảo
điều khoản về giải quyết tranh chấp như sau: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
này sẽ do trọng tài Viêt Nam giải quyết. Nếu không đồng ý với phán quyết của trọng
tài thì bên thua kiên quyền khởi ki n tại tòa án để tiếp tục giải quyết vụ việ c”.
Hỏi:
1. Anh (chị) có nhân xét gì về điều khoản trên của hợp đồng?
2. Giả sử các bên muốn Trung tâm trọng tài thương mại Hà Nôi giả
quyết vụ viêc trên, anh (chị) hãy soạn thảo thỏa thuậ n trọng tài để
đáp
ứng yêu cầu của các bên?
Bài tập 9
Ngày 10/10/2015, Công ty TNHH X Đ Thị Mai T kết hợp đồng lao động
với thời hạn mười hai (12) tháng (từ ngày 10/10/2015 đến 31/10/2016), bà Trang làm
việc tại Recess với vị trí là trưởng bộ phận tuyển dụng.
Ngày 21/10/2015, Công ty X và bà T đã kết Thỏa thuận bảo mật thông tin và không
Cạnh tranh (sau đây viết tắt NDA), trong đó Khoản 1, Điều 3 NDA nội dung:
“Trong quá trình cá nhân được tuyển dụng hoặc làm việc với Công ty X và trong thời
gian mười hai (12) tháng dương lịch sau khi chấm dứt tuyển dụng hoặc kết thúc làm
việc với Công ty X, không xét đến nguyên nhân chấm dứt tuyển dụng hoặc kết thúc
làm việc, cá nhân đồng ý không, trực tiếp hoặc gián tiếp và trên toàn bộ phạm vi lãnh
Thổ, thực hiện công việc tương tự Công việc hoặc về bản chất tương tự công việc vào
bất kcông việc kinh doanh nào cạnh tranh với Lazada.vn (...), đang hoặc trong tương
lai sẽ cạnh tranh với công việc kinh doanh của Lazada.vn, Recess và/hoặc các đơn vị
liên kết và các đối tác của Công ty X”. Các bên cũng thỏa thuận nếu xảy ra tranh chấp
sẽ được giải quyết bằng phán quyết trọng tài.
Ngày 01/11/2016, Công ty X và bà T tiếp tục ký kết hợp đồng lao động có thời hạn
12 tháng (từ ngày 01/11/2016 đến 31/10/2017) với vị trí Trưởng Bộ phận Tuyển
dụng.
Ngày 18/11/2016, bà T chấm dứt Hợp đồng lao động năm 2016 với Công ty X. Ngày
02/10/2017, Công ty X đã nộp đơn khởi kiện m theo các chứng cứ tại VIAC, theo
lOMoARcPSD|36443508
đó yêu cầu bà T bồi thường cho Công ty X số tiền 205.197.300 đồng, bằng 03 (ba) lần
tiền lương tháng liền kề trước khi bà Trang đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động
năm 2016 vì bà T đã vi phạm Khoản 1, Điều 3 NDA.
Ngày 19/02/2018, Hội đồng Trọng tài thuộc Trung m Trọng tài Quốc tế Việt Nam
(VIAC) lập tại Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Phán quyết Trọng tài số 75/17
HCM có nội dung như sau:
1. Chấp nhận toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn, buộc bị đơn phải thanh toán
chonguyên đơn tiền bồi thường là 205.197.300 VND (Hai trăm l năm triệu một trăm
chín mươi bảy ngàn ba trăm đồng).
2. Bị đơn phải chịu toàn bộ phí trọng tài của vụ tranh chấp y 24.600.000
VND.Do nguyên đơn đã nộp toàn bộ chi phí trọng tài nên Bđơn phải hoàn trả lại cho
nguyên đơn số tiền 24.600.000 VND (Hai mươi bốn triệu sáu trăm ngàn đồng).
Không đồng ý với phán quyết của trọng tài, ngày 22/3/2018, T đã nộp đơn khởi
kiện tại Toà án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh với yêu cầu xem xét hutoàn b
nội dung Phán quyết Trọng tài số 75/17 HCM ngày 19/02/2018 của VIAC với do
vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài.
(Trích từ Quyết định s755/2018/QĐ-PQTT ngày 12/6/2018 của Toá án nhân dân
TP.HCM Về yêu cầu hupháp quyết trọng tài) Anh (chị) y bình luận về vụ việc
trên.
III. YÊU CẦU KỸ NĂNG THỰC TẾ
1. Bình luận một số bản án hu phán quyết trọng tài từ chối công nhận
chothi hành phán quyết trọng tài được liệt kê trong phần tài liệu tham khảo.
2. Soạn thảo một đơn khởi kiện vụ án hoặc khởi kiện tại Trọng tài. Cho biết
cácgiấy tờ kèm theo hồ sơ khởi kiện.
3. Soạn thảo một thỏa thuận trọng tài
4. Soạn thảo một đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài
5. Bình luận một số phán quyết trọng tài quốc tế trong cuốn “50 phán quyếttrọng
tài chọn lọc”. thể tải về từ website: http://viac.vn/an-pham/50-phanquyet-
trong-tai-quoc-te-chon-loc-a178.html
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
Môn GQTCTM NGOÀI TÒA ÁN
----------------------------------
CÂU HỎI LÝ THUYẾT, BÀI TẬP & YÊU CẦU KỸ NĂNG
Thỏa thuận trọng tài được ký bởi người không có thẩm quyền thì I.
Các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao, cơ sở pháp lý?
a. thỏa thuận trọng tài đó sẽ vô hiệu.
- Nhận định trên là Đúng
- Giải thích: Căn cứ theo Điều 18 Luật TTTM 2010 quy định về “Thoả thuận
trọng tài vô hiệu” thì người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật .
Người trực tiếp tham gia ký kết thỏa thuận trọng
tài phải là người đại diện hợp pháp của các bên bao gồm đại diện đương nhiên
và đại diện theo ủy quyền. Thỏa thuận trọng tài mà ký kết bởi người không có
thẩm quyền thì sẽ vô hiệu.
Nếu thỏa thuận trọng tài không chỉ rõ hình thức trọng tài thì các bên
b. tranh chấp có quyền khởi kiện ra Tòa án để giải quyết tranh chấp đó.
- Nhận định trên là Sai
- Giải thích: Căn cứ theo Điều 43 trường hợp các bên đã có thoả thuận trong tài
nhưng không chỉ rõ hình thức trọng tài thì khi có tranh chấp các bên phải thoả
thuận lại về hình thức hoặc tổ chức trọng tài cụ thể để giải quyết tranh chấp
chứ không có quyền khởi kiện ra Toà án để giải quyết tranh chấp đó.
c. Phán quyết của Hội đồng trọng tài chỉ có hiệu lực pháp luật sau khi
có quyết định của tòa án không hủy phán quyết này.
- Nhận định trên là Sai
- Giải thích: Căn cứ khoản 3, khoản 5 Điều 61 Luật Trọng tài 2010 quy định
phán quyết trọng tài được ban hành ngay tại phiên họp hoặc chậm nhất là 30
ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng và có hiệu lực kể từ ngày ban hành.
d. Nếu các bên có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận này không vô hiệu
thì Tòa án sẽ không có quyền giải quyết tranh chấp phát sinh.
- Nhận định trên là Đúng lOMoARcPSD| 36443508
- Giải thích: Căn cứ theo Điều 6 LTTTM 2010 quy định Toà án phải từ chối thụ
lý nếu trong trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu, trong trường hợp trên
trọng tài sẽ là người có quyền giải quyết tranh chấp phát sinh
e. Tòa án không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp mà các bên đã có
thỏa thuận trọng tài.
- Nhận định trên là Sai
- Giải thích: Căn cứ theo Điều 6 LTTTM 2010 quy định trường hợp thoả thuận
trọng tài vô hiệu hoặc thoả thuận trọng tài không thể thực hiện được thì Toà án
có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
f. Phạm vi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại rộng hơn
phạm vi giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại.
- Nhận định trên là Sai
- Giải thích: Căn cứ Điều 2 LTTTM 2010 và Điều 2 NĐ về HGTM 2017 quy
định về phạm vi giải quyết tranh chấp là như nhau
g. Khi phán quyết của Hội đồng trọng tài bị hủy thì tranh chấp giữa các
bên phải được giải quyết tại tòa án.
- Nhận định trên là Sai
Giải thích: Theo quy định tại khoàn 8 điều 71 Luật trọng tài thương mại 2010:
- Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu không hủy phán quyết trọng tài thì phán
quyết trọng tài được thi hành, các bên có nghĩa vụ phải thực hiện trong thời hạn nhất định.
- Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu ra quyết định hủy phán quyết trọng tài,
các bên có thể thỏa thuận lại để đưa vụ tranh chấp đó ra giải quyết tại Trọng tài
hoặc một bên có quyền khởi kiện tại Tòa án.
Cùng với đó, khoản 3 điều 2 cũng ghi nhận về thẩm quyền của tòa án đối với tranh
chấp có thỏa thuận trọng tài nhưng đã bị hủy phán quyết trọng tài như sau:
“3. Tranh chấp có thỏa thuận trọng tài nhưng thuộc một trong các trường hợp sau
đây thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, trừ trường hợp các bên có thoả
thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác: lOMoARcPSD| 36443508
a) Có quyết định của Tòa án huỷ phán quyết trọng tài, hủy quyết định của Hội đồng
trọng tài về việc công nhận sự thỏa thuận của các bên;”
Như vậy, khi phán quyết trọng tài bị hủy các bên có thể mang vụ tranh chấp ra giải
quyết tại tòa án nhân dân có thẩm quyền nếu không có thỏa thuận đưa tranh chấp ra
giải quyết tại trọng tài.
h. Tòa án có quyền ra quyết định hủy quyết định công nhận sự thỏa
thuận của các bên của Hội đồng trọng tài khi có yêu cầu và có căn cứ.
i. có Nếu có bên không đồng ý với phán quyết của Hội đồng trọng tài thì
quyền khởi kiện để đưa tranh chấp đó ra giải quyết tại tòa án.
j. Nếu các bên tranh chấp đã yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời thì mất quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời.
k. Hòa giải viên thương mại không được đồng thời là trọng tài viên đối
với cùng vụ tranh chấp.
- Nhận định trên là sai
- Giải thích: căn cứ điều 9 nđ về hoà giải viên quy định không được đồng thời
là trọng tài viên đối với cùng vụ tranh chấp đang hoặc đã tiến hành hòa giả trừ
trường hợp các có thoả thuận khác
l. Trong tố tụng trọng tài, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp do các bên
tranh chấp thỏa thuận quyết định. - Nhận định Sai
- Giải thích: Căn cứ Điều 55 LTTTM 2010 quy định Trình tự, thủ tục tiến hành
phiên họp giải quyết tranh chấp do quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm
trọng tài quy định; đối với Trọng tài vụ việc do các bên thỏa thuận. II.
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.
Phân tích các điểm giống và khác nhau của các phương thức giải quyết tranh chấp ngoài toà án. 2.
Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng 3.
Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng hòa lOMoARcPSD| 36443508 giải 4.
Phân biệt tự hoà giải và hoà giải thương mại? 5.
So sánh phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng và hoà giải? 6.
Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa hai hình thức trọng tài: quy chế và vụ việc. 7.
So sánh phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và phương thức giải
quyết tranh chấp bằng hòa giải? 8.
Phân tích quy định của pháp luật về việc đảm bảo tính bảo mật trong giải quyết
tranh chấp bằng hoà giải thương mại 9.
Phân tích thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mại theo Luật
Trọng tài thương mại 2010. 10.
Phân tích các trường hợp Toà án có thẩm quyền giải quyết đối với những tranh
chấp mà các bên tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài. 11.
Phân tích tiêu chuẩn trọng tài viên theo Luật Trọng tài thương mại 2010 12.
Cho biết ý nghĩa của tính chất chung thẩm của phán quyết trọng tài - cuối cùng - ngay - ko kckn + 1 cấp
+ ưu điểm: nhanh chóng/ dứt điểm
+ các bên thỏa thuận chọn= cùng chấp nhận 13.
Phân tích những ưu điểm và nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp
bằng trọng tài thương mại so với các phương thức giải quyết tranh chấp bằng
thương lượng, hoà giải và toà án. 14.
Phân tích quy định về thành lập Hội đồng trọng tài và thay đổi trọng tài viên
trong tố tụng trọng tài. 15.
Phân biệt việc sử dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời của Toà án và của Hội đồng 16.
Bình luân quy định về thẩm quyền áp dụng biệ n pháp khẩn cấp tạm thời theọ
quy định của LTTTM năm 2010 17.
Phân tích các trường hợp đình chỉ giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. 18.
Phân tích các căn cứ huỷ phán quyết trọng tài 19.
Vai trò của Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự trong tố tụng trọng tài theo qui
định của Luật TTTM 2010? 20.
Trình bày các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại? Cho
ví dụ về sự thể hiên của các nguyên tắc này trong các quy định của Luậ ṭ trọng tài thương mại. lOMoARcPSD| 36443508 21.
Phân tích các trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu? 22.
Hãy phân tích các điểm khác biệt (nếu có) giữa quy định của công ước New
York 1958 và các quy định của pháp luật Việt Nam về việc công nhận và cho
thi hành tại Việt Nam phán quyết của trọng tài nước ngoài 23.
Phân tích các căn cứ không công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết
của trọng tài nước ngoài. II. BÀI TẬP Bài số 1
Trong hợp đồng thuê cửa hàng giữa công ty Thương mại khách sạn Đống Đa và công
ty TNHH Triệu Tuấn có nội dung thỏa thuận: “Khi tranh chấp xảy ra, hai bên cố
gắng tự thương lượng, nếu không giải quyết được bằng thương lượng, hai bên sẽ
đưa ra có trọng tài kinh tế thẩm

quyền phán xét, mọi chi phí cho vụ tranh chấp do bên thua
kiện phải chịu” . Anh/chị hãy:
(1) Xác định các hình thức giải quyết tranh chấp được các bên đề cập trong
thoả thuận trên và phân biệt các hình thức giải quyết tranh chấp đó.
(2) Nhận xét về nội dung thoả thuận nêu trên. Bài số 2
Ngày 24.4.2002 Công ty dược phẩm B.Braun Hà Nội (gọi là bên A) và Bệnh
viện Quốc tế thận và lọc thận Dialasie (gọi là bên B) ký hợp đồng mua dụng cụ tiêu
hao với nội dung như sau:

Bên A sẽ lắp đặt các máy thận nhân tạo và hệ thống xử lý nước ro tại cơ sở của
bên B theo hợp đồng và thu phí hàng tháng với mức điều trị tối thiểu là 48 lần điều trị
01 tháng trong thời hạn 05 năm.
Bên A đồng ý cho lắp đặt 34 máy lọc thận và 01 hệ thống xử lý nước ro.
Về các dụng cụ tiêu hao bên A sẽ cung cấp cho bên B theo dự trù hàng tháng
trên cơ sở những vật tư tiêu hao cần thiết cho việc lọc máu. Trong hợp đồng quy định
tại Điều 6 về xử lý tranh chấp: “trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu có
gì vướng mắc xảy ra hai bên sẽ cùng nhau bàn bạc giải quyết trên cơ sở tôn trọng
lợi ích của hai bên, Euro cham hoặc Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (HN, lOMoARcPSD| 36443508
TPHCM, TTV, NGÔN NGỮ, PL AD…) sẽ là trọng tài phán xử. Nếu không giải
quyết được thì một bên có thể đưa tranh chấp ra Toà án thành phố Hồ Chí Minh
hoặc bất kỳ Toà án Việt Nam nào về các vấn đề liên quan đến Bệnh viện Quốc tế
thận và lọc thận Dialasie
.”???
Kèm theo hợp đồng là bản phụ lục hợp đồng, bản giá thiết bị và bản giá vật tư
tiêu hao. Trong quá trình thực hiện hợp đồng hai bên đã ký kết ngày 24.4.2002.
Do Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận Dialasie không thanh toán tiền sử dụng
máy lọc thận và các dụng cụ tiêu hao, nên ngày 20.12.2005 Công ty dược phẩm
B.Braun Hà Nội đã làm đơn khởi kiện Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận tại Trung
tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC).

Do không đồng ý với phán quyết của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam
(VIAC) nên ngày 07.7.2006 Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận Dialasie đã có đơn
gửi đến Toà Kinh tế Toà án thành phố Hà Nội yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài với các lý do sau:
Điều khoản trọng tài được xác nhận sai hoặc không rõ Trung tâm Trọng
tài theo Điều 6 của hợp đồng. Đồng thời Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận
Dialasie cho rằng tại Điều 6 của hợp đồng chỉ cho Trọng tài quốc tế Việt Nam
có quyền hoà giải, chứ không có quyền phán xử, mà quyền phán xử là Toà án
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh hoặc bất kỳ Toà án Việt Nam nào liên quan
đến quyền lợi của Bệnh viện Dialasie.
Địa điểm trọng tài không đúng theo luật tố tụng Việt Nam.
[Nguồn: Trích và biên tập lại từ Quyết định: 03/KTST Ngày:15.9.2006 của
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội]
GỢI Ý NGHIÊN CỨU:
1. Theo anh (chị) điều 6 của Hợp đồng giữa Công ty dược phẩm B.Brour Hà
Nội và Bệnh viện Quốc tế thận và lọc thận Dialasie có phải là thỏa thuận
trọng tài hay không? Anh (chị) nhận xét như thế nào khi Bệnh viện Quốc
tế thận và lọc thận Dialasie cho rằng tại Điều 6 của hợp đồng chỉ trao cho
Trọng tài quốc tế Việt Nam có quyền hoà giải, chứ không có quyền phán xử?

2. Điều kiện để thỏa thuận trọng tài có hiệu lực là gì?
- Hiệu lực pháp lý: không bị vô hiệu theo điều 18
- Hiệu lực thi hành: không thuộc 4 trường hợp (TTTTKTTHĐ..)
Trong trường hợp các bên không chỉ rõ hoặc xác định sai Trung tâm trọng
tài thì có làm cho Thỏa thuận trọng tài vô hiệu hay không? lOMoARcPSD| 36443508
3. Trung tâm trọng tài có thẩm quyền và có bắt buộc phải tiến hành thủ tục
hòa giải cho các bên tranh chấp hay không? Các bên có quyền lựa chọn
Trung tâm trọng tài để hòa giải mà không giải quyết tranh chấp hay không? Tại sao?

- Hòa giải thông thường: chọn trung tâm trọng tài Hòa
- giải thông qua HGVTM (NĐ 22):
+ Nếu TTTT đã được thành lập: bổ sung chức năng hòa giải NĐ 22
+ Nếu thành lập mới TTTT kèm theo quy tắc hòa giải
4. Theo anh (chị), Hội đồng trọng tài có thẩm quyền xác định địa điểm giải
quyết tranh chấp hay không? Tại sao?
Lưu ý: Sinh viên áp dụng Luật Trọng tài 2010 để giải quyết vụ việc nêu trên Bài số 3
Ngày 27/01/2014 công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Nhu Kim Thành có gửi đơn
đến Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh yêu cầu hủy phán quyết trọng tài ban hành
ngày 17/01/2014 của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam giải quyết vụ tranh chấp
số 12/13HCM giữa công ty TNHH C&N ViNa (nguyên đơn) và công ty TNHH
Sản xuất thương mại Nhu Kim Thành (bị đơn) về hợp đồng thuê lại
quyền sử
dụng đất giữa hai công ty này
.
Trong yêu cầu hủy phán quyết trọng tài, công ty Nhu Kim Thành đưa ra một số lập luận sau:
1. Hợp đồng số 063-2011/HĐTĐ/NKT ngày 26/5/2011 ký giữa Công ty TNHH C&N
ViNa và Công ty TNHH sản xuất Thương mại Nhu Kim Thành thể hiện tại Điều
9 thỏa thuận phương thức giải quyết tranh chấp
là “…một trong hai bên có
quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết ”. Sau đó, tại Điều
10 xử lý vi phạm thì lại thỏa thuận
“….phải đưa vụ tranh chấp đó ra Trung tâm
trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng Thương mại và công nghiệp Việt
Nam để giải quyết”
. Nguyên tắc thỏa thuận về điều khoản “xử lý vi phạm”
không đồng nghĩa hay tương tự với phương thức giải quyết tranh chấp nên
thỏa thuận trọng tài này vô hiệu
theo Điểm a Khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài
Thương mại. Việc nguyên đơn khởi kiện tại trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam
và trung tâm này vẫn giải quyết là trái quy định của pháp luật.
2. Bị đơn cho rằng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam không có thẩm quyền giải
quyết vụ tranh chấp này vì Tranh chấp hợp đồng thuê quyền sử dụng đất là tranh
chấp dân sự không phải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại
nên lOMoARcPSD| 36443508
không thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài như quy định tại Điều 2 và Điểm
c Khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài Thương mại.
3. Bị đơn cho rằng tại trang 10, mục 26 của Phán quyết Trọng tài có phán quyết số
tiền do ông Dũng và bà Liên đã nhận từ Bị đơn 25.000USD để chuyển cho Nguyên
đơn (là một nội dung của Hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất giữa hai bên) đã
được Nguyên đơn thừa nhận nên được cấn trừ vào số tiền mà Nguyên đơn yêu cầu
Bị đơn phải trả là vượt quá thẩm quyền của Hội đồng Trọng tài được quy định
tại Điểm c Khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài Thương mại. (Trích phán quyết về việc
hủy phán quyết trọng tài số 1222/2014/QĐ-PQTT ngày
14/10/2014 của Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh)
Anh (chị) hãy trình bày quan điểm của mình về lập luận của công ty Nhu Kim Thành Bài số 4
Trong hợp đồng mua bán hàng hóa giữa công ty A (có trụ sở tại TP.HCM) và công
ty B (có trụ sở tại Đà Nẵng) có điều khoản như sau: “Mọi tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng này sẽ do các bên thương lượng giải quyết trên tinh thần thiện chí và hợp
tác. Nếu tranh chấp không thể giải quyết bằng thương lượng, vụ viêc sẽ được ̣ giải
quyết tại Trung tâm trọng tài quốc tế VN bên cạnh Phòng thương mại và tùy theo
công nghiệp Viêt Nam ̣
bên nào có
hoăc ̣ Trung tâm trọng tài thương mại Sài Gòn khởi kiện trước. Tuy
nhiên, trong mọi trường hợp, bên khởi kiện phải gửi thông báo về việc khởi kiện
bằng văn bản đến bên kia trước khi gửi đơn kiện đến Trung tâm trọng tài
”.
Khi tranh chấp phát sinh, công ty B từ chối mọi hình thức thương lượng và nộp
đơn khởi kiện đến Trung tâm trọng tài thương mại Sài Gòn m
à không thông báo
đến công ty A về việc khởi kiện này. Khi nhận được đơn kiện và tài liệu kèm theo
do Trung tâm trọng tài gửi đến, công ty A đã nộp bản tự bảo vệ cho Trung tâm này và
phản đối thẩm quyền của trọng tài với lý do công ty B đã không tuân thủ thủ tục
thương lượng và thông báo trong điều khoản về giải quyết tranh chấp.
Hãy bình luận về vụ việc trên. - MỘT LÀ, .... - HAI LÀ, .... lOMoARcPSD| 36443508 Bài số 5
Công ty TNHH Hùng Vương và Công ty TNHH Hòa Bình ký kết một HĐ mua
bán hàng hóa, trong HĐ này các bên thỏa thuận chọn Trung tâm Trọng tài Thương
mại A để giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, khi tranh chấp xảy ra, công ty Hùng Vương
cho rằng HĐ nói trên vô hiệu vì phó GĐ công ty Hòa Bình đại diện ký HĐ đã không
được ủy quyền hợp pháp của giám đốc công ty khi ký HĐ.
a) Hãy xác định hiệu lực của thỏa thuận trọng tài?
b) Giả sử thỏa thuận TT có hiệu lực và công ty Hòa Bình yêu cầu Trung tâm Trọngtài
A giải quyết các tranh chấp trên. Trong phiên họp, do không đồng tình với cách
phân tích vụ việc của Hội đồng TT nên đại diện công ty Hòa Bình đã bỏ về. Anh
chị hãy giúp HĐTT giải quyết vụ việc trên. Bài số 6
Công ty TNHH A có trụ sở tại Tp.HCM ký hợp đồng liên doanh với Cty B
(Singapore) để xây dựng một khu căn hộ cao cấp tại Quận 2, Tp.HCM. Trong hợp
đồng liên doanh, hai bên có thỏa thuận như sau “(i) Hợp đồng này sẽ được giải
thích, điều chỉnh bởi pháp luật Singapore; (ii) Mọi tranh chấp liên quan và
phát sinh từ hợp đồng này sẽ được đưa đến Toà án Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh
hoặc Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore giải quyết.”
Anh (chị) hãy cho biết cơ quan nào sẽ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát
sinh từ việc thực hiện hợp đồng liên doanh nói trên và cơ quan giải quyết tranh chấp
có thể áp dụng pháp luật Singapore để giải quyết tranh chấp không? Tại sao? Bài số 7
Hợp đồng thuê măt bằng kinh doanh giữa công ty A và công ty B có điều khoản quỵ
định như sau: “Khi xảy ra tranh chấp, hai bên cố gắng tự thương lượng, nếu không
giải quyết được bằng thương lượng, sẽ đưa ra trọng tài kinh tế có thẩm quyền giải
quyết, mọi chi phí cho vụ tranh chấp do bên thua kiên chịu:̣
1. Giả sử thỏa thuân trên có hiệ u lực, việ c thành lậ p HĐTT để giải quyết tranḥ
chấp được thực hiên như thế nào?̣
2. Sau khi HĐTT ra phán quyết, công ty A cho rằng phán quyết của HĐTTkhông
phù hợp với quy định của pháp luât nên không thi hành phán quyết.̣ Hãy tư vấn lOMoARcPSD| 36443508
cho công ty B trong trường hợp này, biết rằng B là bên được quyền yêu cầu thi hành phán quyết Bài tâp 8̣
Hợp đồng mua bán hàng hóa giữa công ty TNHH An Bình và DNTN Bách Thảo có
điều khoản về giải quyết tranh chấp như sau: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
này sẽ do trọng tài Viêt Nam giải quyết. Nếu không đồng ý với phán quyết của trọng ̣
tài thì bên thua kiên có quyền khởi kiệ n tại tòa án để tiếp tục giải quyết vụ việ c”.̣ Hỏi: 1.
Anh (chị) có nhân xét gì về điều khoản trên của hợp đồng?̣ 2.
Giả sử các bên muốn Trung tâm trọng tài thương mại Hà Nôi giảị
quyết vụ viêc trên, anh (chị) hãy soạn thảo thỏa thuậ n trọng tài để
đáp ̣ ứng yêu cầu của các bên? Bài tập 9
Ngày 10/10/2015, Công ty TNHH X và bà Đỗ Thị Mai T ký kết hợp đồng lao động
với thời hạn mười hai (12) tháng (từ ngày 10/10/2015 đến 31/10/2016), bà Trang làm
việc tại Recess với vị trí là trưởng bộ phận tuyển dụng.
Ngày 21/10/2015, Công ty X và bà T đã ký kết Thỏa thuận bảo mật thông tin và không
Cạnh tranh (sau đây viết tắt là NDA), trong đó Khoản 1, Điều 3 NDA có nội dung:
“Trong quá trình cá nhân được tuyển dụng hoặc làm việc với Công ty X và trong thời
gian mười hai (12) tháng dương lịch sau khi chấm dứt tuyển dụng hoặc kết thúc làm
việc với Công ty X, không xét đến nguyên nhân chấm dứt tuyển dụng hoặc kết thúc
làm việc, cá nhân đồng ý không, trực tiếp hoặc gián tiếp và trên toàn bộ phạm vi lãnh
Thổ, thực hiện công việc tương tự Công việc hoặc về bản chất tương tự công việc vào
bất kỳ công việc kinh doanh nào cạnh tranh với Lazada.vn (...), đang hoặc trong tương
lai sẽ cạnh tranh với công việc kinh doanh của Lazada.vn, Recess và/hoặc các đơn vị
liên kết và các đối tác của Công ty X”. Các bên cũng thỏa thuận nếu xảy ra tranh chấp
sẽ được giải quyết bằng phán quyết trọng tài.
Ngày 01/11/2016, Công ty X và bà T tiếp tục ký kết hợp đồng lao động có thời hạn là
12 tháng (từ ngày 01/11/2016 đến 31/10/2017) với vị trí là Trưởng Bộ phận Tuyển dụng.
Ngày 18/11/2016, bà T chấm dứt Hợp đồng lao động năm 2016 với Công ty X. Ngày
02/10/2017, Công ty X đã nộp đơn khởi kiện kèm theo các chứng cứ tại VIAC, theo lOMoARcPSD| 36443508
đó yêu cầu bà T bồi thường cho Công ty X số tiền 205.197.300 đồng, bằng 03 (ba) lần
tiền lương tháng liền kề trước khi bà Trang đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động
năm 2016 vì bà T đã vi phạm Khoản 1, Điều 3 NDA.
Ngày 19/02/2018, Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam
(VIAC) lập tại Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Phán quyết Trọng tài số 75/17 HCM có nội dung như sau: 1.
Chấp nhận toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn, buộc bị đơn phải thanh toán
chonguyên đơn tiền bồi thường là 205.197.300 VND (Hai trăm lẻ năm triệu một trăm
chín mươi bảy ngàn ba trăm đồng). 2.
Bị đơn phải chịu toàn bộ phí trọng tài của vụ tranh chấp này là 24.600.000
VND.Do nguyên đơn đã nộp toàn bộ chi phí trọng tài nên Bị đơn phải hoàn trả lại cho
nguyên đơn số tiền 24.600.000 VND (Hai mươi bốn triệu sáu trăm ngàn đồng).
Không đồng ý với phán quyết của trọng tài, ngày 22/3/2018, bà T đã nộp đơn khởi
kiện tại Toà án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh với yêu cầu xem xét huỷ toàn bộ
nội dung Phán quyết Trọng tài số 75/17 HCM ngày 19/02/2018 của VIAC với lý do
vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài.
(Trích từ Quyết định số 755/2018/QĐ-PQTT ngày 12/6/2018 của Toá án nhân dân
TP.HCM Về yêu cầu huỷ pháp quyết trọng tài) Anh (chị) hãy bình luận về vụ việc trên.
III. YÊU CẦU KỸ NĂNG THỰC TẾ
1. Bình luận một số bản án huỷ phán quyết trọng tài và từ chối công nhận và
chothi hành phán quyết trọng tài được liệt kê trong phần tài liệu tham khảo.
2. Soạn thảo một đơn khởi kiện vụ án hoặc khởi kiện tại Trọng tài. Cho biết
cácgiấy tờ kèm theo hồ sơ khởi kiện.
3. Soạn thảo một thỏa thuận trọng tài
4. Soạn thảo một đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài
5. Bình luận một số phán quyết trọng tài quốc tế trong cuốn “50 phán quyếttrọng
tài chọn lọc”. Có thể tải về từ website: http://viac.vn/an-pham/50-phanquyet-
trong-tai-quoc-te-chon-loc-a178.html