Câu hỏi ôn tập môn Luật Cạnh tranh có hướng dẫn giải

Câu hỏi ôn tập môn Luật Cạnh tranh có hướng dẫn giải của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36477832
1
ÔN TẬP MÔN CẠNH TRANH
1. Mọi trường hợp mua lại doanh nghiệp đều được coi là một hình thức tập trung kinh tế.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Căn cứ vào điểm c khoản 1 Điều 29 LCT 2018 thì mua lại doanh nghiệp là một hình thức của tập trung kinh tế.
2. Hành vi của doanh nghiệp dùng lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình hành vi ép buộckhách
hàng là hành vi ép buộc trong kinh doanh theo khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh Tranh 2018.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào khoản 2 Điều 45 LCT 2018 thì hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực ép buộc khách hàng thì khách hàng
đây khách hàng của doanh nghiệp khác hậu quả phải đây buộc khách hàng không giao dịch hoặc ngừng
giao dịch với doanh nghiệp đó. Trong trường hợp nếu hành vi ép buộc khách hàng là hành vi đối với khách hàng của chính
doanh nghiệp mình hoặc không dẫn đến kết quả buộc khách hàng không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh
nghiệp khác thì không là hành vi quy định tạo khoản 2 Điều 45 LCT 2018.
3. Cung cấp thông tin về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin về doanh nghiệpgây
ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó hành vi cạnh
tranh không lành mạnh bị cấm. NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào khoản 3 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 thì cung cấp thông tinh về doanh nghiệp phải thông tin không
trung thực, trong trường hợp cung cấp thông tin trung thực thì không xem đó là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
4. So sánh hàng hóa dịch vụ của mình với ng hóa dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác hành vi lôi kéokhách
hàng bất chính. NHẬN ĐỊNH SAI.
Điểm b khoản 5 Điều 45 LCT quy định so sánh hàng hóa dịch vụ ca mình với hàng hóa dịch vụ cùng loại của doanh
nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung là hành vi lôi kéo khách hàng bất chính. Trong trường hợp việc so
sánh có thể chứng minh được nội dung thì sẽ không được xem là hành vi lôi kéo khách hàng bất chính.
5. Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các doanh nghiệp.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo khoản 6 Điều 3 LCT quy định “nh vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên
tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại các chuẩn mc khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt
hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác.”. Do đó chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh
là các doanh nghiệp.
6. thể kết thúc thời hạn quy định thẩm định bộ tập trung kinh tế Ủy ban cạnh tranh quốc gia chưa đưara
thông báo kết quả thẩm định sơ bộ do vụ việc phức tạp thì việc tập trung kinh tế chưa được thực hiện.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 3 Điều 36 LCT và khoản 3 Điều 14 NĐ 35/2020/NĐ-CP thì khi kết thúc thời hạn quy định sơ bộ tập trung
kinh tế mà Ủy ban canh tranh quốc gia chưa đưa ra thông báo kết quả thẩm định sơ bộ thì việc tập trung kinh tế được thực
hiện
7. Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định tại Điều 12 của Luật Cạnh tranh 2018 đềuđược
miễn trừ có thời hạn nếu các thỏa thuận đó có lợi cho người tiêu dùng. NHẬN ĐỊNH SAI.
Thứ nhất, theo Điều 14 LCT thì chỉ có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11
Điều 11 bị cấm theo quy định tại Điều 12 LCT mới được miễn trừ có thời hạn.
Thứ hai, ngoài yêu cầu điều kiện có lợi cho người tiêu dùng thì thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần đáp ứng một trong
các điều kiện tại điểm a, b, c, d khoản 1 Điều 14 LCT.
8. Theo Lut Cạnh tranh 2018, doanh nghiệp thực hiện các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thìkhông
được hưởng miễn trừ.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Chỉ có miễn trừ với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Đ14) chứ không có miễn trừ với hành vi lạm dụng. Các hành vi lạm
dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong LCT không quy định miễn trừ. Theo luật, miễn trừ là chế chỉ áp dụng cho các
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
LCT chỉ quy định miễn trừ với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm (tại Điều 14 LCT) chứ không quy định miễn trừ
với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
9. Chỉ các doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan mới được xem là doanh nghiệpđược
coi là có vị trí thng lĩnh thị trường.
NHẬN ĐỊNH SAI.
lOMoARcPSD|36477832
2
Theo khoản 1 Điều 24 LCT doanh nghiệp được coi là vị trí thống lĩnh thị trường nếu sức mạnh thị trường đáng
kể được xác định theo quy định tại Điều 26 của Luật này hoặc có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan.
Có 2 trường hợp để 1 doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh trên thị trg:
- Có sức mạnh thị trường đáng kể được xác định theo quy định tại Điều 26 của Luật này.
- Có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan.
10.Tất cả các vụ việc cạnh tranh đều được giải quyết theo quy định của Luật cạnh tranh pháp luật về xử vi
phạm hành chính.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo khoản 9 Điều 3 LCT, Điều 4 LCT: xlý theo LCN (xử lý theo quy định của PLHC trong lĩnh vực chuyên ngành đó)
hoặc LCT (phạt chính, phạt bổ sung … - điều tra theo TTCT, xử lý theo HC - lai hành chính & tư pháp).
Khoản 1 Điều 4 LCT: vi phạm hạn chế cạnh tranh quy định trong luật Cạnh tranh thì xử lý theo luật Cạnh tranh như phạt
bổ sung, phạt chính, được điều tra theo TTCT, xử lý theo HC – lai hành chính và tư pháp.
Khoản 2 Điều 4 LCT: Nếu luật khác quy định về hạn chế cạnh tranh thì xử lý theo luật chuyên ngành nhưng việc xử lý sẽ
được thực hiện theo quy định của PLHC trong lĩnh vực chuyên ngành đó
11.Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ
đối thủ cạnh tranh đều bị cấm. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo điểm a khoản 1 Điều 27 LCT thì chủ thể thực hiện hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ
dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh đều bị cấm phải doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí
thống lĩnh thị trường.
12.Năm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có tổng thị phần từ 85% trở lên trên thị trường
liên quan.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định chung tại khoản 2 Điều 45 và điểm d khoản 2 Điều 24 LCT thì 5 doanh nghiệp để được coi là có vị trị thống
lĩnh thị trường ngoài điều kiện có thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan thì phải cùng hành động gây tác động hạn
chế cạnh tranh.
13.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế trong thời hạn không quá 150 ngày
kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh tế.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ khoản 1 Điều 37 LCT: “1. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế trong thời
hạn 90 ngày kể từ ngày ra thông báo kết quả thẩm định sơ bộ với nội dung quy định tại điểm b khoản 2 Điều 36 của Luật
này.
Đối với vụ việc phức tạp, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thể gia hạn thẩm định chính thức nhưng không quá 60 ngày và
thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế”. Theo đó UBCTQG thẩm định chính thức
việc tập trung kinh tế trong thời hạn không quá 150 ngày nhưng kể từ ngày ra thông báo kết quả thẩm định sơ bộ chứ không
phải từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh tế.
14.Việc tập trung kinh tế chđược thực hiện sau khi có kết quả thẩm định chính thức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc
gia.
NHẬN ĐỊNH SAI.
việc tập trung kinh tế được tự do thực hiện nhưng theo K1 Đ33 LCT và Điều 13 NĐ 35/2020 nếu thuộc ngưỡng thông
báo tập trung kinh tế phải nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến UBCTQG theo Điều 34 LCT trước khi tiến hành.
Trường hợp phải thông báo thì theo Đ36 LCT: UBCTQG thẩm định sơ bộ trong 30 ngày phải ra thông báo kết quả thẩm
định sơ bộ, nếu cho thực hiện thì được thực hiện hoặc phải thẩm định chính thức; hết thời hạn mà UBCTQG chưa thông báo
thì theo khoản 3 Điều 36 LCT và khoản 3 Điều 14 NĐ 35/2020, việc tập trung kinh tế vẫn được thực hiện.
Trường hợp sau khi có kết quả thẩm định chính thức, UBCTQG có thể đưa ra một trong ba quyết định: TTKT được thực
hiện, bị cấm hoặc được thực hiện có điều kiện căn cứ theo Điều 41.
m lại, ngoài TH kết quả thẩm định chính thức của UBCTQG tviệc TTKT vẫn được thực hiện khi chưa đến
ngưỡng thông báo, hoặc thông báo kết quả thẩm định bộ cho phép thực hiện, hoặc khi hết thời hạn thẩm định bộ
UBCTQG vẫn chưa đưa ra thông báo kết quả.
15. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền điều tra và xử lý tất cả các vụ việc cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 2 Điều 46 LCT thì với chức năng, quyền hạn chung do nó là cơ quan điều tra duy nhất của UBCTQG.
lOMoARcPSD|36477832
3
Thẩm quyền điều tra, thẩm quyền xử mang tính nghiệp vụ theo quan, nhân thẩm quyền chi tiết (không của
UBCT, mà của xử lý theo Đ89, 90, 91, 92…)
Có những TH thuộc phạm vi điều chỉnh của pl hành chính thì không phải do UBCT điều tra, xử lý ….
16.Tất cả các vụ việc cạnh tranh đều phải được xem xét và xử lý thông qua phiên điều trần.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 4 Điều 91 LCT, chỉ những vụ việc liên quan đến hạn chế cạnh tranh được xử bởi Hội đồng xử vụ việc
hạn chế cạnh tranh Hội đồng thấy rằng cần phải ra quyết định xvụ việc cạnh tranh thì mới tiến hành mở phiên điều
trần trong tố tụng cạnh tranh
Các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh và vi phạm nghĩa vụ về tập trung kinh tế thì không phải xem xét và xử lý thông
qua phiên điều trần. (89, 90).
17.Việc thực hiện tập trung kinh tế không gây tác động hoặc không khả năng gây tác động hạn chế cạnh
tranh một cách đáng kể trên thị trường thì được tự do thực hiện không chịu sự điều chỉnh của Luật cạnh
tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo Điều 1 LCT quy định “Luật này quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế gây tác động hoặc
khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam; …” Như vậy, việc thực hiện TTKT gây tác động hoặc
khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam đều thuộc sự điều chỉnh của LCT chứ không suy xét
đến hậu quả ít hay nhiều.
Nếu không thuộc trường hợp phải thông báo theo Điều 31 và không thuộc trường hợp cấm theo Điều 30 LCT thì được tự
do thực hiện.
18.Cơ quan điều tra vviệc cnh tranh chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi phát hiện dấu hiệu vi phạm
pháp luật về cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào Điều 80 LCT thì ngoài việc tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật
về trạnh tranh thì quan điều tra vụ việc cạnh tranh còn tiến hành điều tra việc khiếu nại vụ việc cạnh tranh đáp ứng yêu
cầu theo quy định tại Điều 77 của Luật này và không thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Luật này.
Thủ trưởng quan điều tra vụ việc cạnh tranh ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh trong các trường hợp sau đây:
1. Việc khiếu nại vụ việc cạnh tranh đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Điều 77 của Luật này không thuộc trường
hợpquy định tại Điều 79 của Luật này;
2. 唃唃y ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong thời hạn 03 năm
kể từngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện.”
19.Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnh tranh khi có quyền và lợi ích bị
xâm phạm do hành vi vi phạm Luật cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 1 Điều 77 LCT quy định “Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành
vi vi phạm quy định của pháp luật về cạnh tranh quyền thực hiện khiếu nại vụ việc cạnh tranh đến Ủy ban Cạnh tranh
Quốc gia.”. Nghĩa là quyền và lợi ích ở đây phải là quyền và lợi ích hợp pháp.
20. Chỉ khi xảy ra thiệt hại thực tế thì quan nhà nước mới quyền xử phạt hành vi cạnh tranh không
lànhmạnh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo Điều 45 LCT thì chỉ khoản 3 khoản 4 quy định bắt buộc phải hậu quả gây thiệt hại trên thực tế. Khoản
6 Điều 45 thì quy định 2 trường hợp, đó trường hợp hậu quả gây thiệt hại trên thực tế loại bỏ đối thủ ra khỏi thị trường
trường hợp tiềm năng, nguy cơ, khả năng loại bỏ đối thủ ra thị trường. Còn trong các khoản 1, 2, 5, 7 Điều 45 thì chỉ
cần thực hiện các hành vi cản chế cạnh tranh theo quy định của Điều này thì cơ quan nhà nước đã có quyền xử phạt hành vi
cạnh tranh không lành mạnh.
21. Hộ kinh doanh không chịu sự điều chỉnh của pháp luật cnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Hộ kinh doanh chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh theo khoản 1 Điều 2 LCT.
Khoản 1 Điều 2 quy định “Tổ chức, nhân kinh doanh (sau đây gọi chung doanh nghiệp) bao gồm cả doanh nghiệp
sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước,
đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.”
Theo đó, tổ chức kinh doanh của Luật Cạnh tranh bao gồm các chủ thể kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp. Hộ kinh
doanh là một chủ thể kinh doanh nên chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
lOMoARcPSD|36477832
4
22.Trong mọi trường hợp quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh b khiếu nại vẫn tiếp tục được thi hành.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Về nguyên tắc, theo Điều 99 LCT 2018 thì quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại vẫn tiếp tục được thi hành.
Tuy nhiên, theo khoản 2 Điều 99 LCT, trong quá trình giải quyết khiếu nại, nếu xét thấy việc thi phần một phần hoặc toàn bộ
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại sgây hậu quả khó khắc phục thì Chủ tịch UBCTQG ra quyết định tạm đình
chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ quyết định đó.
23.Mức phạt tiền tối đa trong mọi trường hợp đối với hành vi vi phạm quy định vthỏa thuận hạn chế cạnh
tranh lạm dụng vtrí thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí độc quyền 10% tổng doanh thu của doanh
nghiệp hành vi vi phạm trên thị trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành
vi vi phạm.
24. Tất cả các doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp ủy ban cạnh tranh quốc gia phát hiện điều tra xử
hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm đều được miễn hoặc giảm mức xphạt theo chính sách khoan
hồng.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 5 Điều 112 Luật cạnh tranh
“Chính sách khoan hồng áp dụng cho không quá 03 doanh nghiệp đầu tiên nộp đơn xin hưởng khoan hồng đến 唃唃y ban
Cạnh tranh Quốc gia đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 3 Điều này.”
vậy không phải tất cả các doanh nghiệp tự nguyện khai báo đều được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách
khoan hồng mà chỉ không quá 3 doanh nghiệp đầu tiên nộp đơn xin hưởng khoan hồng mà đáp ứng đủ các điều kiện thì mới
được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng.
Không áp dụng cho DN có tư cách tổ chức cho các DN khác thỏa thuận …
25.Trong mọi trường hợp phiên điều trần phải được tổ chức công khai.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Trong trường hợp nội dung điều trần liên quan đến bí mật quốc gia hay bí mật kinh doanh thì được phép tổ chức kín.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 93 Luật cạnh tranh “Phiên điều trần được tổ chức công khai. Trường hợp nội dung điều
trần có liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh thì phiên điều trần được tổ chức kín.”
26.Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường không được phép thực hiện các hành vi tập trung kinh tế.
NHẬN ĐỊNH SAI.
theo Điều 1 LCT 2018 thì việc kiểm soát tập trung kinh tế dựa vào việc đánh giá hành vi gây tác động hoặc
khả năng gây tác động đến thị trường Việt Nam hay không mà không căn cứ vào vị trí của DN trên thị trường.
Đáng kể: cấm
Không đáng kể thì phải thông báo hoặc tự do thực hiện không cần thông báo.
Theo Điều 30 Luật Cạnh tranh, tập trung kinh tế bị cấm khi Doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế gây tác động hoặc
có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam.
27.Thỏa thuận hạn chế sản lượng của một doanh nghiệp sản xuất gạch với một doanh nghiệp sản xuất xi măng
một doanh nghiệp sản xuất tấm lợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chịu sự điều chỉnh của luật cạnh
tranh 2018.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG
Thỏa thuận HCCT thuộc khoản 3 Điều 11 thuộc sự điều chỉnh của LCT.
Căn cứ nd của thỏa thuận hoặc tính chất liên kết của thỏa thuận
[Vì tại khoản 3 Điều 11 LCT 2018 quy định: “Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát slượng, khối lượng sản xuất,
mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.”
Tuy nhiên, khoản 1 Điều 12 quy định “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường
liên quan quy định tại các khoản 1, 2 3 Điều 11 của Luật này.Vậy nên, thỏa thuận cần thêm điều kiện DN trên cùng
thị trường liên quan mới vi phạm LCT.]
28.Sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh của người khác là hành vi vi phạm Luật cạnh tranh 2018.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo điểm b khoản 1 Điều 45 LCT thì việc tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép của
chủ sở hữu thông tin đó là hành vi cạch tranh không lành mạnh. Theo đó, nếu việc sử dụng thôn gtin bí mất trong kinh doanh
lOMoARcPSD|36477832
5
của người khác mà được sự cho phép của chủ sở hữu thông tin đó thì không phải là hành vi cạnh tranh không lành mạnh nên
khôn glaf hành vi vi phạm LCT 2018.
29.Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà không
có lý do chính đáng là vi phạm Luật cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo điểm c khoản 2 Điều 27 LCT 2018 thì việc lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp
đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng là vi phạm Luật cạnh tranh. Để xem hành vi đơn phương thay đổi hoặc hủy
bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng là vi phạm Luật cạnh tranh thì chủ thể thực hiện phải lạm dụng vị trí
độc quyền chứ không phải là dụng vị trí thống lĩnh trên thị trường.
30.Tập trung kinh tế điều kiện trường hợp doanh nghiệp thực hiện hành vi tập trung kinh tế thuộc diện
cấm nhưng Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia cho phép thực hiện với việc ràng buộc phải tuân thủ các điều kiện
nhất định.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại Điều 42 LCT quy định về tập trung kinh tế điều kiện thì để thực hiện tập trung điều kiện phải
đáp ứng một sđiều kiện quy định tại Điều này chứ không phải thuộc diện cấm nhưng Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia cho phép
thực hiện với việc ràng buộc phải tuân thủ các điều kiện nhất định.
31.Theo Luật cạnh tranh 2018, việc xác định thị trường sản phẩm liên quan là căn cứ vào tính chất giống nhau
và đặc tính mục đích sử dụng và giá cả của hàng hóa dịch vụ.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo Điều 9 LCT quy định “Thị trường sản phẩm liên quan thị trường của những hàng hóa, dịch vụ thể thay thế
cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng giá cả.” Việc xác định thị trường sản phẩm liên quan căn cứ vào việc thể
thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả chứ không phải tính chất giống nhau.
32.Bản chất của cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp nhằm giành cùng một loại khách hàng.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. Vì thỏa 3 dấu hiệu của CT: chủ thể là doanh nghiệp, hành vi ganh đua, mục đích là khách hàng
33.Cạnh tranh là Luật Hiến pháp của nền kinh tế thị trường
NHẬN ĐỊNH SAI. Vì cạnh tranh chỉ là sự ganh đua của các doanh nghiệp dành cùng khách hàng.
Nhưng Luật CT là luật Hiến pháp của kinh tế thị trường là ĐÚNG. Pháp luật CT là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống trong nền kinh tế thị trường. Do đó nên nó được coi là luật quan trọng và
đc coi là luật Hiến Pháp trong nền kinh tế thị trường.
34.Pháp luật cạnh tranh là linh hồn sống của nền kinh tế thị trường.
NHẬN ĐỊNH SAI. Pháp luật CT không phải là linh hồn của nền kinh tế thị trường
Cạnh tranh linh hồn của nền kinh tế thị trường mới đúng. CT sự ganh đua khi ganh đua thì các doanh nghiệp
phải sáng tạo, phải hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, cạnh tranh làm cho nền kinh tế thị trường phát triển.
35.Pháp luật cạnh tranh chủ yếu để nhằm bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp
NHẬN ĐỊNH SAI.
Vì PLCT chủ yếu nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Bởi LCT có 4 ý nghĩa, quan trọng nhất là bảo vệ quyền
lợi của người tiêu dùng. PL cạnh tranh bảo vệ cạnh tranh, khi cạnh tranh thì người tiêu dùng được lợi, bảo vệ người tiêu
dùng gián tiếp thông qua cạnh tranh. Quyền lợi người tiêu dùng được đề cao hơn quyền doanh nghiệp.
Điều đó cũng được thể hiện qua quy định tại khoản 2 Điều 45 qua quy định này ta thấy người tiêu dùng có quyền lựa chọn
mua hàng hóa không bị ép buộc, cưỡng ép bởi các doanh nghiệp.
36. Doanh nghiệp thành lập ở nước ngoài không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ khoản 1 Điều 2 LCT về đối tưởng áp dụng quy định doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam đối tượng
của LCT. Do đó doanh nghiệp thành lập nước ngoài nhưng hoạt động tại Việt Nam tthuộc đối tượng áp dụng
của Luật Cạnh tranh.
Doanh nghiệp nước ngoài được coi hoạt động Việt Nam: Theo Luật Thương Mại 3 hình thức: Văn phòng đại
diện, chi nhánh và doanh nghiệp có vốn đầu tư ở nước ngoài.
Ngoài ra theo quy định ca Điều 1 tnếu doanh nghiệp thành lập ở nước ngoài gây tác động hoặc khả năng gây
tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam thì cũng là đối tượng của LCT.
37.Các cơ quan hành chính nhà nước không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
lOMoARcPSD|36477832
6
Theo khoản 1 Điều 8 LCT quy định về các trường hợp cơ quan nhà nước thực hiện hành vi gây cản trở cạnh tranh trên
thị trường. Do đó, các cơ quan hành chính nhà nước thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
38.Trường Đại học Luật Tp.HCM không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh đơn vị sự nghiệp công lập nên theo khoản 1 Điều 2 thì đây là đối tượng LCT.
Tại sao đơn vị sự nghiệp công lập là là đối tượng LCT? Đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm có thu và không có thu. Bản
chất trường mình có thu, do đó cơ sđào tạo cạnh tranh với nhau. Nếu không coi là đối tượng CT thì nó snhững hành
vi lôi kéo khách hàng bất chính.
39.Công ty vệ sinh môi trường (chuyên đi quét đường, tưới cây, thông ống cống…) không thuộc đối tượng áp
dụng của Luật Cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Công ty vệ sinh môi trường (chuyên đi quét đường, tưới cây, thông ống cống…) doanh nghiệp dịch vụ công ích
nên theo khoản 1 Điều 2 là đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
40.Đơn vị quân đội chuyên sản xuất, lắp ráp vũ k không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Đơn vị quân đội chuyên sản xuất, lắp ráp khí thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước theo khoản 1 Điều 2 LCT. Lĩnh
vực độc quyền nhà nước thuộc đối tượng LCT vì nếu không hạn chế CT thì sẽ dẫn đến các doanh nghiệp này lạm dụng ví trí
độc quyền.
Hỏi thêm: Bán hàng trên mạng xã hội vẫn là đối tượng LCT vì đó là cá nhân kinh doanh. Người bán hàng rong cũng vậy
vì nếu quy định ko phải thì sẽ cạnh tranh không lành mạnh, không có chế tài thì sẽ có những hành vi bất chính.
41.Các doanh nghiệp của Quân đội Nhân dân Việt Nam không nằm trong phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh
tranh năm 2018.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 1 Điều 2 LCT thì tổ chức kinh doanh là đối tượng của LCT mà doanh nghiệp của Q uân đội nhân dân VN
là doanh nghiệp nên cũng thuộc đối tượng kinh doanh theo quy định này.
42.Luật cạnh tranh chỉ điều chỉnh đối với các doanh nghiệp và hiệp hi.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Vì LCT còn điều chỉnh tổ chức cá nhân trong nước, ngoài nước (khoản 1 và khoản 3 Điều 2), cơ quan hành chính nhà
nước (Điều 8).
43. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018 là khác nhau.
NHẬN ĐỊNH SAI. Vì nó được điều chỉnh ở hai CSPL khác nhau trong LCT.
44.Khi xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quan nhà nước thẩm quyền không cần xem xét hậu quả,
thiệt hại cụ thể.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào khoản 3, 4 Điều 45 LCT thì trong trường hợp tại 2 khoản này hậu quả, thiệt hại c thể căn cứ để xác định hành
vi cạnh tranh không lành mạnh nên cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
45.Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ nội dung so sánh trực tiếp với sản phẩm cùng loại hành vi cạnh
tranh không lành mạnh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào khoản 10 Điều 8 Luật Quảng Cáo thì mọi hành vi so sánh đều bị cấm.
Theo điểm b khoản 5 Điều 45 LCT việc so sánh hàng hóa, dịch vụ của mình phải so sánh hàng hóa dịch vụ của doanh
nghiệp khác và không chứng minh được nội dung. Trong trường hợp doanh nghiệp tự so sánh hàng hóa cùng loại của chính
doanh nghiệp mình hoặc trong trường hợp so sánh với doanh nghiệp khác mà chunhws minh được nội dung thì không được
xem là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
So sánh hàng hóa, dịch vụ cùng loai đối với doanh nghiệp khác
Không chứng minh được nội dung
46.Hành vi của doanh nghiệp dùng lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình là hành vi ép buộc đối
tác, khách hàng của doanh nghiệp khác theo Khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 2 Điều 45 LCT 2018 thì hậu quả của hàng vi cạnh tranh không lành mạnh tại quy đình này là buộc khách hàng
không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp khác chứ không phải buộc khách hàng giao dịch với mình. Và hiểu
lOMoARcPSD|36477832
7
theo quy định này thì ép buộc là hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép về mặt kinh tế, còn dùng vũ lực thì không thuộc phạm trù của
luật CT.
47.Hành vi bắt chước thiết kế của người khác là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 1 Điều 45 LCT 2018. Trong trường hợp mẫu thiết kế này không phải là thông tin bí mất trong kinh doanh và
người sở hữu không sử dụng các biện pháp bảo mật thì đây không là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm.
48.Hành vi đưa thông tin không trung thực về nhân thân Tổng giám đốc của doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh
là hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 3 điều 45 LCT thì chủ thể bị đưa thông tin không trung thực phải là doanh nghiệpphải có hậu quả gây
ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh ca doanh nghiệp đó.
49.Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác đưa ra thông tin gây ảnh hưởng đến uy tín
kinh doanh của doanh nghiệp. NHẬN ĐỊNH SAI.
Khoản 3 Điều 45 quy định “Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc
gián tiếp đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp đó.”. Do đó, ở đây thiếu dấu hiệu hành vi việc cung cấp thông tin không trung thực
của doanh nghiệp bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
50.Tất cả hành vi khuyến mại bị cấm đều là hành vi cạnh tranh không lành mạnh
NHẬN ĐỊNH SAI.
Điều 100 LTM 2005 quy định về các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại và khoản 6 Điều 3 LCT quy định
thế nào là cạnh tranh không lành mạnh. Để một hành vi khuyến mại bị cấm là hành vi cạnh tranh không lành mạnh thì
phải thỏa hết các nguyên tắc tại khoản 6 Điều 3 LCT. Và trong Điều 100 không phải tất cả hành vi khuyến mại bị cấm
đều thỏa hết các nguyên tắt của cạnh tranh không lành mạnh. Ví dụ khoản 4 điều 100 “Khuyến mại hoặc sdụng thuốc
lá, rượu có độ cồn từ 15 độ trở lên để khuyến mại dưới mọinh thức.”
51.Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh
cụ thể.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Điều 45 LCT về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm đã quy định từ khoản 1 đến khoản 6 với các hậu quả
gây thiệt hại hoặc thể gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cụ thể. Nhưng tại khoản 7 quy định các hành vi cạnh
tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy định của luật khác thì theo từng luật khác mà có quy định về hậu quả gây
thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cụ thể hay không.
52.Hành vi thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là hành vi cạnh tranh không lành mạnh
NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào khoản 3 Điều 45 LCT thì hành vi thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác phải gây ra hậu quả
là gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.
53.Tất cả hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều được xử lý theo trình tự, thủ tục của Luật cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH SAI.
Khoản 7 Điều 45 LCT quy định các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy định của luật khác và
khoản 6 Điều 113 LCT cũng quy định những hành quy cạnh tranh không lạnh mạnh bị cấm theo quy định của luật khác
sẽ bị xử lý theo trình tự, thủ tục của luật khác.
54.Mọi hành vi gây hậu quả làm cản trở cạnh tranh của doanh nghiệp kc đều là hành vi hạn chế cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 2 Điều 3 LCT hành vi hạn chế cạnh tranh chỉ gồm 3 nhóm là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng
vị trí thống lĩnh thị trường và làm dụng vị trí độc quyền. Nhưng trên thực tế chành vi cạnh tranh không lành mạnh cũng
gây hậu quả cản trở cạnh tranh của doanh nghiệp khác.
55.Tất cả các sản phẩm thuốc chữa bệnh thuộc cùng mt thị trường liên quan.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 7 Điều 3 LCT thì để cùng thuộc một thị trường liên quan hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về
đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả trong khu vực địa lý cụ thể có các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt
đáng kể với các khu vực địa lý lân cận. Trong khi đó các loại thuốc không thể đặc tính như nhau, công dụng, cũng
như giá cả là khác nhau.
lOMoARcPSD|36477832
8
56.Tất cả thỏa thuận về giá hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh đều thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh bị cấm
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG
Khoản 1 Điều 12 quy định: “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan
quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 11 của Luật này.”
Đối thủ cạnh tranh là trên cùng một thị trường rồi.
57.Thỏa thuận hạn chế về sản lượng giữa doanh nghiệp sản xuất bia doanh nghiệp sản xuất rượu thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Khoản 3 Điều 11 quy định “Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ.” là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. stoan tính tác động trực tiếp đến cán cân cung cầu hiện trên thị trường
tạo ra khoản cách giữa cung cầu khi hạn chế sản lượng tạo ra khan hiếm giả tạo.
Để xác định 1 hành vi có phải là thỏa thuận cạnh tranh không: Có sự thỏa thuận quy định tại điều 11 hoặc gây tác động
or có thể gây thác động
58.Hành vi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh mục đích nhằm đẩy mạnh hoạt động
nghiên cứu công nghệ, xuất khẩu hàng hóa không bị coi là thỏa thuận hn chế cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Có dấu hiệu tại Điều 11 LCT thỏa thuận hạn chế cạnh tranh rồi không căn cứ mục đích.
59.Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều có thể được xem xét cho hưởng miễn trừ.
Nhận định SAI.
Theo khoản 1 Điều 14 quy định thì không phải tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều thể được xem xét cho
hưởng miễn trừ. Chỉ các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 bị cấm theo
quy định tại Điều 12 của Luật này mới được xem xét miễn trừ. Còn các hành vi hạn chế cạnh tranh mà có tác động tích cực
lớn hơn tiêu cực thì có thể được miễn trừ còn tại khoản 4 5 6 thì chỉ có tiêu cực thôi nên không được miễn trừ.
60.Các doanh nghiệp được coi là vị trí thống lĩnh khi tổng thị phần kết hợp của chúng chiếm trên 65% trên
thị trường liên quan.
NHẬN ĐỊNH SAI.
nếu tổng thị phần kết hợp của chúng chiếm trên 65% trên thị trường liên quan nhưng không cùng hành động
gây tác động hạn chế cạnh tranh thì cũng không được coi là có vị trí thống lĩnh theo khoản 2 Điều 24 LCT.
Điều kiện bắt buộc của nhóm doanh nghiệp thống lĩnh là cùng hành động gây tác động hạn chế.
61.Ba doanh nghiệp tổng thị phần chiếm trên 65% trên thị trường liên quan phải thống nhất cùng hành
động mới được coi là có vị trí thng lĩnh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào điểm b khoản 2 Điều 24 LCT thì ba doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% trên thị trường liên có
vị trí thống lĩnh nếu cùng hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh. Ba doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% trên
thị trường liên và chỉ cần cùng hoạt động hạn chế cạnh tranh chứ không phải thống nhất cùng hành động.
62.Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới
giá thành toàn bộ.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Điểm a khoản 1 Điều 27 quy định “a) Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc khả năng
dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh;”. Như vậy, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường sẽ bị cấm thực hiện hành vi bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bnếu dẫn đến hoặc khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Còn
trong trường hợp giảm do thành toàn bộ do hàng hóa lỗi mốt, thời vụ, tồn kho… thì không bị cấm.
Có chủ thể có hành vi mà phải có dấu hiệu về hậu quả nữa mới đáp ứng dấu hiệu hành vi.
63.Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm tham gia tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ Điều 12 nếu thực hiện hành vi cấm vào Điều 12 thì bị cấm không thì thôi.
64.Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới gthành toàn bộ đều bị cấm.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Khoản 6 Điều 45 LCT quy định “Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng
dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó.”. nh vi này nếu dẫn đến hoặc có khả
lOMoARcPSD|36477832
9
năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh thì mới bị cấm. Còn trong trường hợp giảm do thành toàn bộ do hàng hóa lỗi
mốt, thời vụ… thì không bị cấm. mới có dấu hiệu hành vi thôi chưa có dấu hiệu hậu quả.
65.Khi xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, cơ quan nhà nước thẩm quyền không cần xem xét hậu quả, thiệt
hại cụ thể.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 3 4 Điều 12 LCT thì hai trường hợp này cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
66.Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thể được xem xét cho hưởng miễn trừ nếu nhằm mục đích
tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.
NHẬN ĐỊNH SAI. Khoản Điều 14 có hành vi thỏa thuận cạnh tranh thì được miễn trừ không thôi.
67.Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều bị kiểm soát bằng cơ chế thông báo hoặc xin phép Ủy ban Cạnh tranh
Quốc gia.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Về nguyên tác các doanh nghiệp được tự do tập trung kinh tế trừ trường hợp tại Điều 30 khoản 1 Điều 33 LCT.
Theo khoản 1 Điều 33 LCT 2018 thì các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế nếu thuộc ngưỡng thông báo tập trung
kinh tế phải nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia theo quy định tại Điều 34 của Luật
này trước khi tiến hành tập trung kinh tế.
Không có cơ chế xin phép UBCTQG.
68.Trước khi thực hiện hành vi mua lại doanh nghiệp, c doanh nghiệp phải làm thủ tục thông báo cho quan
quản lý cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Mua lại doanh nghiệp là một hình thức tập trung kinh tế. Về nguyên tác các doanh nghiệp được tự do tập trung kinh tế
trừ trường hợp tại Điều 30 khoản 1 Điều 33 LCT. Theo khoản 1 Điều 33 LCT 2018 thì các doanh nghiệp tham gia
tập trung kinh tế nếu thuộc ngưỡng thông báo tập trung kinh tế phải nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia theo quy định tại Điều 34 của Luật này trước khi tiến hành tập trung kinh tế.
69.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm quyền xem xét việc cho phép hưởng miễn trừ đối với hành vi tập trung
kinh tế.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào khoản 2 Điều 46 LCT 2018 thì Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chỉ có quyền quyết định việc miễn trừ
đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm chứ không có thẩm quyền xem xét việc cho phép hưởng miễn trừ đối
với hành vi tập trung kinh tế.
Khi thẩm định chính thức TTKT khoản 2 Điều 37 LCT đã miễn trừ nên không cần thủ tục miễn trừ đối với hành vi
tập trung kinh tế.
70.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền quyết định việc cho các doanh nghiệp được tập trung kinh tế
NHẬN ĐỊNH SAI.
quyết định cho DN được TTKT là của chủ DN. Còn UBCTQG chỉ quyết định đến khi TTKT khi thuộc các trường
hợp quy định tại Điều 31 và Điều 32 LCT.
71.Phiên điều trần trong vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh có bản cht là một phiên tòa xét xử vụ việc cạnh
tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Trong phiên điều trần do Hội đồng xử cạnh tranh thành lập Hội đồng xử lý vụ việc do Chủ tịch UBCT QG ra
quyết định thành lập, nên bản chất thuộc nhánh hành chính không phải tư pháp. Còn tòa án thì phải do thẩm phán thuộc
nhánh tư pháp điều hành.
72.Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, nếu có yêu cầu bồi thường thiệt hại, cơ quan cạnh tranh sgiải quyết cùng
với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Trong các hình thức xử của quan cạnh tranh không quy định về giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại.
(không có cspl, luật không có quy định trực tiếp).
73.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với các quyết định xử vụ việc cạnh
tranh.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo khoản 2 Điều 46 LCT thì UBCT QG có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với các quyết định xử lý vụ việc
cạnh tranh.
lOMoARcPSD|36477832
10
74.Mọi vụ việc cạnh tranh phải được giải quyết thông qua phiên điều trn
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 4 Điều 91 LCT 2018 thì trước khi ra quyết định xử vụ việc hạn chế cạnh tranh, Hội đồng xử vụ
việc cạnh tranh phải mở phiên điều trần. Còn cách trường hợp xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh tại Điều 90
xử lý vụ việc về tập trung kinh tế thì không phải mở phiên điều trần.
Tuy nhiên không phải mọi vviệc hạn chế cạnh tranh đều mở phiên điều trần nếu vụ việc hạn chế cạnh tranh rơi vào
trường hợp đình chỉ giải quyết tại khoản 3 Điều 91 LCT thì không phải mở phiên điều trần.
75.Bất ktổ chức, nhân nào cũng quyền khiếu nại đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia khi quyền lợi
ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG
Khoản 1 Điều 77 quy định “Tổ chức, nhân cho rằng quyền lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi
phạm quy định của pháp luật về cạnh tranh quyền thực hiện khiếu nại vụ việc cạnh tranh đến Ủy ban Cạnh tranh
Quốc gia.”
76.Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyền ra quyết định điều tra bổ sung đối với hành vi cạnh tranh
không lành mạnh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Về nguyên tắc người quyền là Thủ trường cơ quan điều tra khoản 1 Điều 80 LCT nhưng CT UBCT QG có quyền
yêu cầu để nêu tính độc lập của quan điều tra và xđược đảm bảo tính khách quan. CT UBCT QG chỉ
quyền yêu cầu điều tra bổ sung tại khoản 1 Điều 90 LCT.
77.Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 1 Điều 80 LCT, về nguyên tắc Thủ trường cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh có quyền quyết định điều
tra vụ việc cạnh tranh.
78.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quan có quyền quyết định cuối cùng đối với các quyết định xử vụ việc
cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
mọi khiếu này từ xử vụ việc tập trung kinh tế (Điều 89), xử cạnh tranh không lành mạnh (Điều 90), xử hạn
chế cạnh tranh (Điều 91) đều gửi đến CT UBCT QG
79. Quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn có hiệu lực thi hành ngay.
NHẬN ĐỊNH SAI.
quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn hiệu lực sau khi hết thời hạn khiếu nại theo Điều 95, 96 LCT
2018.
80. Quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn hiệu lực thi hành
ngay.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo khoản 1 Điều 102 LCT 2018 quy định “Quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
hiệu lực pháp luật kể từ ngày ký.”. Có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ký cũng có thể hiểu là có hiệu lực thi hành ngay.
81.Khi nhận được Báo cáo điều tra từ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phải
tổ chức phiên điều trần để ra quyết định giải quyết vụ việc.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 1 Điều 91
Theo khoản 3 Điều 91 nếu ra quyết định đình chỉ thì không tổ chức phiên điều trần
Ngoài ra thẩm quyền tổ chức phiên điều trần của Hội đồng xvụ việc hạn chế cạnh tranh chứ không phải của
UBCT QG.
82.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyền giải quyết tất cả c khiếu nại đối với quyết định giải quyết vụ việc
cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
83.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các khiếu nại đối với quyết định giải quyết
vụ việc cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo Điều 96 LCT 2018.
lOMoARcPSD|36477832
11
84.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chỉ thụ giải quyết vụ việc khi khiếu nại của tổ chức, nhân cho rằng
quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo Điều 80 LCT 2018 thì ngoài trường hợp có khiếu nại ca tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp
của mình bxâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh tại khoản 1 Điều này. Thì theo khoản 2 Điều 80 LCT quy
định thêm trường hợp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong
thời hạn 03 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện.
- Giải quyết vụ việc cạnh tranh
Thứ nhất do khiếu nại tại Điều 77
Thứ hai do phát hiện hành vi dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong thời hạn 03 năm kể từ ngày hành vi có
dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện.
85.Thám tử tư có thể tham gia điều tra vụ việc cạnh tranh theo yêu cầu của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
NHẬN ĐỊNH SAI.
để điều tra một vụ việc cạnh tranh thì phải điều tra viên đáp ứng các điều kiện tiêu chuẩn, kiến thức theo quy
định của LCT. Ngoài ra, LCT là luật công nên thám tư tư không được có quyền tham gia và UBCT QG không có quyền
yêu cầu 1 người khácvào vụ việc cạnh tranh. Giải quyết cạnh tranh là quyền của cơ quan điều tra.
86.Một doanh nghiệp chỉ vi phạm Luật Cạnh tranh nếu thực hiện hành vi bị cấm quy định rõ trong Luật này.
NHẬN ĐINH SAI.
Khoản 7 Điều 45 LCT 2018 có quy định những luật khác.
87.Mọi vụ việc cạnh tranh đều có bên khiếu nại và bên bị khiếu nại
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 2 Điều 80 LCT vụ việc cạnh tranh do Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện hành vi dấu hiệu vi phạm
pháp luật về cạnh tranh trong thời hạn 03 năm kể từ ngày hành vi dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được
thực hiện. Trong trường hợp này không có có bên khiếu nại và bên bị khiếu nại.
88.Quy trình giải quyết vụ việc cạnh tranh phải bảo đảm quyền tranh luận giữa c bên liên quan.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Vì giải quyết vụ việc cạnh tranh bảo đảm quyền tranh luận giữa các bên liên quan phải thông qua phiên điều trần. Mà
không phải mi vụ việc giải quyết cạnh tranh đều thông qua mở phiên điều trần chỉ có vụ việc xử lý hạn chế cạnh tranh
mới m phiên điều trần tại khoản 4 Điều 91 LCT.
89.Một doanh nghiệp chỉ bị điều tra hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh khi có khiếu nại của doanh nghiệp kc.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 2 Điều 80 LCT 2018.
90. Doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 được miễn trách nhiệm nếu tự nguyện khai báo trước khi
quan có thẩm quyền phát hiện.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 1 Điều 112 LCT 2018 thì chỉ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mới được hưởng miễn trách nhiệmkhôn
gphair doanh nghiệp nào tự nguyện khai báo trước khi cơ quan có thẩm quyền phát hiện đều được miễn. Theo khoản 7
Điều 112 LCT thì việc miễn trách nhiệm chỉ được áp dụng đối với doanh nghiệp đầu tiên. Còn các doanh nghiệp sau t
chỉ được giảm mức phạt.
91.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan qun lý nhà nước cao nhất về cạnh tranh
NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 1 Điều 7 LCT 2018 thì CP mới là cơ quan quản lý cao nhất về cạnh tranh.
BÀI TẬP 1:
Theo đơn khởi kiện, từ năm 2017, tập đoàn X bán nhiều sản phẩm, thiết bị cho công ty T. Năm năm sau, hai bên chấm
dứt mi quan hệ, giao dịch. Nhưng cũng từ lúc đó, công ty T liên tục đưa ra thông tin không trung thực về X trên một
số trang thông tin điện tử Chẳng hạn, công ty T cho đăng hình ảnh các sản phẩm bị rỉ sét của X, gây hoang mang
cho người tiêu dùng trong khi sản phẩm của X rất chất lượng, bảo hành trọn đời sản phẩm.
Hay như công ty T cho đăng tải các bài viết những đánh giá chủ quan, không căn cứ, chỉ trích, cho rằng X đã
“qua cầu rút ván”, “kinh doanh thiếu văn hóa”, “thiếu đạo đức trong kinh doanh”, tàn nhẫn thủ đoạn” “không
có chữ tín”, “không đáng tin cậy” ...
lOMoARcPSD|36477832
12
Công ty T còn nhiều đăng nhiều “phiếu thu thập ý kiến khách hàng”, trong đó nội dung phê phán việc chấm dứt
mối quan hệ mua bán giữa X và T, tổ chức dàn dựng chụp hình ảnh nhãn hiệu, logo của X kèm theo hình ảnh một số
đối tượng có hành động biểu tượng chỉ tay phản đối, tẩy chay sản phẩm X, phát tán rộng khắp, ...
Theo tập đoàn X, việc phát tán các thông tin sai sự thật trên các phương tiện truyền thông và chuyển tiếp cho khách
hàng, đối tác của X trong một thời gian dài chính nhằm bôi nhọ, hạ thấp uy tín gây ảnh hưởng xấu đến hoạt
động kinh doanh của X tại Việt Nam.
Việc làm này gây ra hậu quả là kng những gây nhầm lẫn và làm lệch lạc nhận thức của khách hàng đối với thương
hiệu X còn trực tiếp làm tổn hại đến hoạt động kinh doanh của nguyên đơn. Đồng thời làm ảnh hưởng xấu đến
hình ảnh thương hiệu và uy tín kinh doanh của X.
Do vậy, X đàm phán với công ty T yêu cầu chấm dứt các hành vi trên. Nhưng công ty này đòi phải thanh toán
180.000 euro, trong đó 20.000euro trả cho việc lấy lại tên miền liên quan đến thương hiệu X; 160.000euro bồi
thường cho công ty T vì chi phí họ đã đầu tư vào thời điểm còn hợp tác với X.
Các yêu cầu trên của công ty T không sở nên tập đoàn X đề nghị tòa buộc công ty T phải chấm dứt các hành
động trên ngay lập tức và vô điều kiện.
Theo anh (chị), hành động của công ty T có phải là hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không? Nếu có là hành
vi gì?
Hành động của công ty là hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo khoản 3 Điều 45 LCT.
- Chứng minh hành vi có vi phạm LCT:
(1) Xét về chủ thể: Công ty T là doanh nghiệp. (Tập đoàn không phải CTKD, Điều 194 LDN ??? - tập đoàn X bán nhiều sp,
thiết bị cho công ty T … => kinh doanh
Về mặt pháp luật ttập đoàn không được thực hiện HĐKD (không có tư cách pháp nhân) Tuy
nhiên, tập đoàn X vẫn thực hiện HĐKD nên cũng có thể xem tập đoàn X là CTKD.
(2) Xét về hành vi:
Hành vi trực tiếp: công ty T liên tục đưa ra thông tin không trung thực về X trên một số trang thông tin điện tử, công ty T cho
đăng tải các bài viết có những đánh giá chủ quan, không có căn cứ, chỉ trích công ty X.
(3) Hậu quả: Việc làm này gây ra hậu quả không những gây nhầm lẫn làm lệch lạc nhận thức của khách hàng đối với
thương hiệu X còn trực tiếp làm tổn hại đến hoạt động kinh doanh ca nguyên đơn. Đồng thời làm ảnh hưởng xấu đến
hình ảnh thương hiệu và uy tín kinh doanh của X
(1), (2), (3) => Theo khoản 1 Điều 2, khoản 6 Điều 3, khoản 3 Điều 45 thì Hành động của công ty T hành vi cạnh tranh
không lành mạnh, trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại các chuẩn mực khác trong kinh doanh,
gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác (định nghĩa tại khoản 6 Điều 3
LCT).
Bài tập 2:
Công ty trách nhiệm hữu hạn A có trụ sở quận 1 Thành phố HCM sản xuất bia Laser, Công ty trách nhiệm hữu hạn
B (có vốn đầu tư nước ngoài) hoạt động trong khu công nghiệp ở Thành phố HCM sản xuất bia Tiger, bia Heineken
bán trên phạm vi toàn quốc. Ngày 12/6/2007, Công ty A khiếu nại đến Ủy ban cạnh tranh quốc gia, yêu cầu xử
Công ty TNHH B về hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh. Theo khiếu nại của Công ty A thì Công ty B
hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trên thị trường bia thành phố HCM (với thị phần 50%), để loại bỏ đối thủ
cạnh tranh khi ký hợp đồng đại lý độc quyền để các đại lý chỉ bán bia và quảng cáo bia của công ty B trên thị trường
thành phố HCM làm cho Công ty A không thể phân phối sản phẩm của mình.
Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh sẽ phải điều tra những vấn đgì để giải quyết khiếu nại của công ty A? Công ty
A có khả năng vi phạm Luật Cạnh tranh không? Tại sao?
Điều tra giải quyết khiếu nại.
Điều 76 LCT về Tiếp nhận, xác minh và đánh giá thông tin về hành vi vi phạm
1. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm tiếp nhận, xác minh đánh giá các thông tin, chứng cứ về hành vi dấu
hiệu vi phạm quy định của pháp luật về cạnh tranh do tổ chức, cá nhân cung cấp.
2. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền yêu cầu tổ chức, nhân quy định tại khoản 1 Điều 75 của Luật này cung cấp thêm
thông tin, chứng cứ để làm rõ về hành vi vi phạm.
1. xác định A và B có cùng thị trường liên quan không.
2. xác định hành vi của A có đủ điều kiện vi phạm pháp luật cạnh tranh không
lOMoARcPSD|36477832
13
Trình tự, thủ tục điều tra gồm:
Điều 78 LCT về Tiếp nhận, xem xét hồ sơ khiếu nại:
1. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ khiếu nại, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm xem
xét tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ khiếu nại; trường hợp hồ sơ khiếu nại đầy đủ, hợp lệ, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thông báo cho bên
khiếu nại về việc tiếp nhận hồ sơ đồng thời thông báo cho bên bị khiếu nại.
2. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra thông báo cho các bên liên quan quy định tại khoản 1 Điều này, y ban Cạnh
tranhQuốc gia xem xét hồ sơ khiếu nại; trường hợp hồ sơ khiếu nại không đáp ứng yêu cầu theo quy định tại khoản 3 Điều 77 của Luật
này, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thông báo bằng văn bản về việc bổ sung hồ sơ khiếu nại cho bên khiếu nại. Điều 79 LCT về Trả hồ
sơ khiếu nại
Điều 80. Quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh
Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh trong các trường hợp sau đây: …
Công ty A có khả năng vi phạm Luật Cạnh tranh không? Tại sao?
Thứ nhất, xét điều kiện về chủ thể là Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường:
Theo khoản 1 Điều 24 LCT thìDoanh nghiệp được coi vị trí thống lĩnh thị trường nếu sức mạnh thị trưng đáng kể
được xác định theo quy định tại Điều 26 của Luật này hoặc có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan”. + Công ty B thị phần
là 50% (>30%) + Xác định thị trường liên quan:
Theo khoản 1 Điều 3 NĐ 35/2020 thì Thị trường liên quan được c định trên cơ sthị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý
liên quan.
+ Theo khoản 1 Điều 4 NĐ 35/2020 thì Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế
cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả. => Sản phẩm bia uống giữa công ty A và công ty B đáp ứng điều kiện về thị trường
sp liên quan vì hàng hóa của 2 bên có thể thay thế cho nhau về mục đích sử dụng.
+ Theo khoản 1 Điều 9 LCT khoản Điều 7 35/2020 thì Thị trường địa liên quan khu vực địa cụ thể trong đó
những hàng hóa, dịch vụ được cung cấp thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự sự khác biệt đáng kể với
các khu vực địa lân cận. => Công ty A Công ty trách nhiệm hữu hạn B cùng phân phối bia trên thị trường Thành phố HCM
nên, Công ty A và B có cùng thị trường địa lý liên quan.
=> (1) B được coi là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường trên thị trường liên quan đến A.
Thứ hai, theo điểm e khoản 1 Điều 27 LCT thì hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp
vị trí thống lĩnh thị trường là hành vi “e) Ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của doanh nghiệp khác;”.
Theo khiếu nại của Công ty A thì Công ty B ký hợp đồng đại lý độc quyền để các đại lý chỉ bán bia và quảng cáo bia của công
ty B trên thị trường thành phố HCM m cho Công ty A không thể phân phối sản phẩm của mình. (*Yêu cầu khách hàng của mình
không giao dịch với đối thủ cạnh tranh).
Không áp dụng điểm đ khoản 1 Điều 27 được vì nếu áp dụng thì đây phải hợp đồng mua bán hàng hóa còn đây là hợp
đồng đại lý.
Bài số 3:
Do chi phí sản xuất VN tăng cao, công ty thép A đã đặt một công ty Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây gia công sản
xuất sắt xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam và dán nhãn hiệu thép của Công ty A. Nhờ đó, công ty thép A bán sắt xây
dựng VN với giá thấp hơn thị trường. Theo gương công ty A, các công ty sản xuất thép khác B C cũng đặt
Trung Quc gia công và cùng với A tạo ra cuộc chạy đua giảm giá sắt xây dựng rất được lòng khách ng. Tuy nhiên,
các doanh nghiệp sản xuất thép còn lại, chiếm khoảng 78% thị trường sắt- xây dựng một mặt cáo buộc c công ty A,
B, C vi phạm luật cạnh tranh, mặt khác cùng đồng ý thực hiện một giá bán tối thiểu chung (giá sàn). Theo yêu cầu
của các doanh nghiệp này, Hiệp hội các nhà sản xuất thép VN cũng làm đơn kiến nghị Chính phủ ra quy định thực
hiện giá sàn về sắt xây dựng.
Hỏi Công ty A vi phạm luật cạnh tranh không? Các doanh nghiệp còn lạivi phạm luật cạnh tranh không? Tại
sao?
- Cạnh tranh không lành mạnh khoản 6 Điều 45 (chủ thể, hành vi. Hậu quả)
- Thỏa thuận nên chỉ có thể áp dụng khoản 1 Điều 11
- Để thỏa thuận tại khoản 1 Điều 11 có xem là bị cấm hay không thì xem k1 Điều 12 là phải cùng trên 1 thị trường liên
quan
- Xác định thị trường liên quan của cách doanh nghiệp đó khoản 1 Điều 9 LCT các doanh nghiệp không cùng trên một
thị trường liên quan không vi phạm hành vi cạnh tranh bị cấm.
Bài tập 4:
lOMoARcPSD|36477832
14
Vừa qua, 16 Công ty bảo hiểm (hầu hết doanh nghiệp trong nước) đã cùng một thỏa thuận nâng mức phí bảo
hiểm tiêu chuẩn xe ô tô, với do đưa ra “nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh gay gắt trong bối cảnh tỷ lệ bồi
thường cao”.
Theo nội dung hợp đồng bảo hiểm mà nhiều hãng bảo hiểm đề nghị ký với khách hàng, kể từ đầu tháng 10 vừa qua,
mức phí tiêu chuẩn bảo hiểm vật chất xe ô tô, hay còn gọi mức phí tối thiểu đã tăng từ 1,3% lên 1,56% một năm
(chưa tính 10% thuế VAT).
Theo biểu phí Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam thông qua hồi tháng 10 vừa qua, có 6 loại xe tăng phí. Ngoài phí tiêu
chuẩn kể trên, chỉ được áp dụng đối với xe mới đăng ký sử dụng lần đầu trong vòng 3 năm, thì các xe cũ (đăng ký sử
dụng từ 3 năm trở lên) sẽ được điều chỉnh tăng nếu áp dụng điều khoản bồi thường không khấu hao thay bộ phận
mới.
Các loại ô khác như kinh doanh vận tải hàng hóa cũng tăng lên mức phí hàng m là 1,83%; vận tải hành khách
liên tỉnh (1,07%); chở hàng đông lạnh (2,62%), đầu kéo (2,84%).
Riêng bảo hiểm taxi mức tăng mạnh nhất (3,95%). Và đó do nhiều thành viên Hiệp hội taxi yêu cầu hiệp
hội của mình có ý kiến phản ứng về việc thỏa thuận nâng phí bảo hiểm nói trên. Đại diện một hãng taxi tại Nội nói
rằng, mức phí bảo hiểm như trên là “không chấp nhận được”.
Trong việc tăng phí y, theo văn bản của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam gửi Tổng giám đốc các doanh nghiệp bảo hiểm
phi nhân thọ, thì việc tăng phí là kết quả của việc ký kết các văn bản thỏa thuận hợp tác giữa các thành viên hiệp hội
tại Hội nghị CEO phi nhân thọ lần thứ 6.
Các công ty đã ký bản thỏa thuận nâng phí bảo hiểm ô tô gồm:
Bảo Việt; Bảo hiểm Petrolimex (Pjico); Bảo hiểm dầu khí (PVI); Samsung Vina; Toàn cầu; Bảo hiểm Viễn Đông; Công
ty liên doanh Bảo hiểm quốc tế Việt Nam (BIC); Bảo Long; Bảo Ngân; Bảo Minh; Bảo Tín; AAA; Công ty cổ phần
Bảo hiểm Quân đội (MIC); Bảo hiểm Bưu điện (PTI) và Công ty Bảo hiểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn (Agribank).
16 Công ty bảo hiểm (chủ yếu là các doanh nghiệp trong nước) đã vào thỏa thuận này; nhưng có một scông
ty (chủ yếu c hãng bảo hiểm nước ngoài) cũng thành viên của hiệp hội bảo hiểm như AIG, Groupama, UIC,
VNI, ACE, Fubon, Liberty và QBE chưa ký vào thỏa thuận nêu trên dù đã được Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt
Nam Phùng Đắc Lộc ký văn bản nhắc nhở.
Hiện tại mức phí tiêu chuẩn các hãng này đang áp dụng thấp hơn, dao động từ 1,4% đến 1,5%/năm cũng
tăng so với mức tiêu chuẩn vẫn được áp dụng (1,3%/năm)
1. Dưới góc độ pháp luật cạnh tranh, anh chị nhận xét như thế nào về thỏa thuận nâng mức phí bảo hiểm của 16
doanh nghiệp như đã đề cập trong tình huống. - Chủ thể:
Khoản 1 Điều 2 LCT
- Hành vi:
Khoản 1 Điều 11 Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa một cách gián tiếp.
- Hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm:
Khoản 1 Điều 12 thuộc, đk cùng trên 1 thì trường liên quan.
Điều 9 LCT cùng một thị trường liên quan
Hành vi này thuộc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.
2. Theo anh (chị), Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam có vi phạm Luật cạnh tranh 2018 hay không? Nếu có thì hành vi vi
phạm đó là gì?
- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm giữa các bên tại khoản 1 Điều 12 đối tượng bị cấm là các doanh nghiệp Hiệp
hội bảo hiểm không thuộc đối tượng bị cấm
- Chủ thể: Hiệp hội Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam theo khoản 2 Điều 2 LCT thì đối tượng điều chỉnh của LCT
- Hành vi đây của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam được coi như lôi kéo ép buộc thực hiện hạn chế cạnh tranh nên vi
phạm theo khoản 2 Điều 8 LCT Có hành vi vi phạm.
Bài tập 5:
Ba công ty thu mua phê tại tỉnh Đ thống nhất cùng thực hiện trong 2 tuần đầu tháng 12/2017 chỉ thu mua phê
của nông dân mỗi ngày tối đa 60 tấn (giảm hơn 30% so với năm trước) với giá 30 triệu đồng/tấn cà phê xô, thấp hơn
giá thị trường 1 triệu đồng/tấn.
Hãy phân tích các quy định của pháp cạnh tranh liên quan xác định ba doanh nghiệp trên vi phạm Luật Cạnh
tranh không, biết rằng thị phần kết hợp của ba doanh nghiệp này trên thị trường liên quan là 62%.
lOMoARcPSD|36477832
15
- Chủ thể:
Điều 2
- Hành vi: 3 doanh nghiệp thống nhất cùng thực hiện
Thấp hơn giá thị trường khoản 1 Điều 11
Tối đa 60 tấn khoản 3 Điều 11
Theo khoản 1 Điều 12 trên cùng 1 thị trường liên quan luôn nên vi phạm luật cạnh tranh
Đồng thời 3 doanh nghiệp này không có vị trí thống lĩnh thị trường dc chỉ tổng là 62% mà phải có từ 65% theo điểm
b khoản 2 Điều 27 nên cũng không vi phạm những điều theo quy định tại Điều 27.
Bài tập 6:
V.A ng hàng không lớn, thị phần trên 80% trên đường bay nội địa. Để cạnh tranh, hãng này thường xuyên
giảm giá trên các đường bay nội địa P.A khai thác. Đặc biệt, ngày 04/11/2017, P.A khai trương đường bay
Nội Mau, V.A đã giảm giá vé đến 50% cho đường bay y. Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực hàng không nhận
định không thể lợi nhuận nếu khai thác đường bay với giá (đã giảm) của V.A. quan điểm cho rằng V.A đã
lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
Hãy cho biết ý kiến của anh (chị) về quan điểm vừa nêu.
Bài số 7
Công ty A là công ty chuyên sản xuất hóa mỹ phẩm có thị phần chiếm 29% trên thị trường liên quan. Công ty này d
định sẽ nâng giá một sản phẩm dầu gội đầu công ty đang bán rất chạy nên đã quyết định tạm thời giảm lượng
cung loại dầu gội đầu này trong khoảng 1 tháng trước khi tăng giá bán. Cùng thời gian đó, một cổ đông của công ty
cổ phần hóa mỹ phẩm B chào bán 100% cổ phần của ông X một cổ đông lớn (nắm giữ 35% tổng số cổ phần phổ
thông của công ty B. Công ty A đã mua lại toàn bộ số cổ phần trong công ty B của ông X.
Biết rằng công ty B thị phần khoảng 35% trên thị trường liên quan. Hỏi có hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh trong
trường hợp nêu trên không? Tại sao? Không có hành vi vi phạm
Chủ thể: doanh nghiệp khoản 1 Điều 2 LCT
Công ty A không có sức mạnh thị trường đáng kể cũng ko có thị phần trên 30% nên không có vị trí thống lĩnh thị trường nên
không vi phạm lạm dùng vị trí thống lĩnh thị trường theo khoản 1 Điều 27 LCT
Việc mua cp chỉ là hành vi mua bán cp bình thường nên không vi phạm pháp luật cạnh tranh. gây
ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách”.
Bài số 8
Bằng các quy định của Luật Cạnh tranh hiện hành, hãy cho biết hành vi sau đây vi phạm pháp luật cạnh tranh hay
không? Giải thích. Nếu có hành vi vi phạm thì xử lý như thế nào với các nội dung như sau? CTCP X là doanh nghiệp
sản xuất nước uống đóng chai. Công ty TNHH Y chuyên phân phối nước giải khát khát. Ngày 19/05/2015 hai công ty
này ký kết hợp đồng hàng”.
Công ty Y cam kết chỉ phân phối mặt ng nước uống đóng chai của X không bán bất cứ sản phẩm nào của đối
thủ cạnh tranh của công ty X; Công ty Y cam kết không bán thấp hơn giá của hàng hóa được liệt kê tại phụ lục bán
lẻ của hợp đồng phân phối.
Khoản 10 Điều 11 LCT “thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa dịch vụ, cung ứng dịch
vụ của các bên không tham gia thỏa thuận”
Không thuộc trường hợp cấm tại khoản 2 Điều 12 luôn đây thỏa thuận dọc ng ko chứng minh được gây ra hậu quả
hay không.
Bài số 9
Công ty sữa Cao Nguyên sản xuất sản phẩm sữa tươi Himilk theo công thức mới có khả năng làm giảm cholesterol cho
người dùng. Công ty muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm này nên đồng ý cho nhiều đối tác phân phối sản phẩm sữa
tươi Himilk. Tuy nhiên, công ty Cao Nguyên đưa ra điều kiện muốn trở thành nhà phân phối sản phẩm Himilk, các
công ty đối tác phải mua một số cổ phần nhất định của công ty Cao Nguyên, nhằm đảm bảo bí mật công thức chế biến
sữa Himilk không bị rò rỉ ra bên ngoài trong quá trình phân phối.
Vậy công ty Cao Nguyên có vi phạm điểm đ khoản 1 điều 27 Luật cạnh tranh 2018 kng? Giải thích
Mua kèm bán kèm
Chia trường hợp
lOMoARcPSD|36477832
16
Nếu công ty thuộc vị trí thống lĩnh thị trg có sức mạnh đáng kể or thị trg trên 30% thì vi phạm
Nếu công ty thuộc trg hợp vị trí độc quyền thì vi phạm theo điểm a khoản 2 Điều 27 LCT
Bài số 11
Nguyễn Thị H là người mẫu nh được Công ty Toyota thuê làm người mẫu phục vụ cho việc giới thiệu dòng xe hơi có
tính năng tiết kiệm nhiên liệu thế hệ mới của mình. Sau buổi chụp ảnh để quảng cáo cho sản phm, H về nhà đã khoe
những bức ảnh tự chụp bằng điện thoại của mình trong buổi chụp hình quảng cáo lên Facebook cá nhân.
Tuy nhiên, H đã vô tình đăng những bức ảnh trong đó có hình ảnh của mẫu xe mới mà công ty toyota vẫn chưa công
bố. Trong khi đó, hợp đồng thuê người mẫu giữa Công ty Toyota H điều khoản yêu cầu H không được tiết lộ
bất kỳ thông tin nào liên quan đến sản phẩm mới này dưới mọi nh thức. H người mẫu không phù hợp không
DN ko phải chủ thể
Bài số 12
A và B là hai doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế nhập khẩu tại Tp. HCM có thị phần kết hợp trên thị trường liên
quan 32%, đã thỏa thuận hợp tác với nhau, trong đó điều khoản: (i) Thống nhất cùng tăng gbán c mặt
hàng lên 12% do giá đô la Mỹ tăng cao; (ii) Thống nhất yêu cầu các đại lý của mình không được phân phối các thiết
bị y tế do các doanh nghiệp khác nhập khẩu.
Bằng việc phân tích các quy định liên quan của LCT 2018, Anh [Chị] hãy xác định có hành vi vi phạm LCT 2018
hay không? Giải thích? Khoản 5 Điều 11 LCT
Bài số 13
Công ty A chuyên kinh doanh sản xuất bia đóng chai. Sau 10 năm hoạt động thị phần của công ty trên thị trường liên
quan chiếm 46%. Để thực hiện kế hoạch kinh doanh, Giám đốc công ty đã quyết định thiết lập mạng lưới phân phối
độc quyền trên thị trường địa liên quan của ng ty này bằng cách kết các hợp đồng đại độc quyền với các
nhà hàng, khách sạn và quán nhậu lớn trên khu vực nói trên. Trong hợp đồng này, công ty A yêu cầu các đại lý phải
cam kết không được tiêu thụ bất kỳ sản phẩm bia nào khác ngoài những sản phẩm công ty A cung cấp, nếu bất
kỳ đại lý nào vi phạm, công ty A sẽ đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý.
Chủ thể điều 2
Vị trí thống lĩnh điều 24
Điểm e khoản 1 Điều 27
Không phải đ vì khôn gphair hợp đồng mua bán hàng hóa.
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD| 36477832 1 ÔN TẬP MÔN CẠNH TRANH
1. Mọi trường hợp mua lại doanh nghiệp đều được coi là một hình thức tập trung kinh tế. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Căn cứ vào điểm c khoản 1 Điều 29 LCT 2018 thì mua lại doanh nghiệp là một hình thức của tập trung kinh tế.
2. Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình là hành vi ép buộckhách
hàng là hành vi ép buộc trong kinh doanh theo khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh Tranh 2018. NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào khoản 2 Điều 45 LCT 2018 thì hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực ép buộc khách hàng thì khách hàng
ở đây là khách hàng của doanh nghiệp khác và hậu quả phải có ở đây là buộc khách hàng không giao dịch hoặc ngừng
giao dịch với doanh nghiệp đó. Trong trường hợp nếu hành vi ép buộc khách hàng là hành vi đối với khách hàng của chính
doanh nghiệp mình hoặc không dẫn đến kết quả là buộc khách hàng không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh
nghiệp khác thì không là hành vi quy định tạo khoản 2 Điều 45 LCT 2018.
3. Cung cấp thông tin về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin về doanh nghiệpgây
ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó là hành vi cạnh
tranh không lành mạnh bị cấm.
NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào khoản 3 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 thì cung cấp thông tinh về doanh nghiệp phải là thông tin không
trung thực, trong trường hợp cung cấp thông tin trung thực thì không xem đó là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
4. So sánh hàng hóa dịch vụ của mình với hàng hóa dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác là hành vi lôi kéokhách
hàng bất chính. NHẬN ĐỊNH SAI.
Điểm b khoản 5 Điều 45 LCT quy định so sánh hàng hóa dịch vụ của mình với hàng hóa dịch vụ cùng loại của doanh
nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung là hành vi lôi kéo khách hàng bất chính. Trong trường hợp việc so
sánh có thể chứng minh được nội dung thì sẽ không được xem là hành vi lôi kéo khách hàng bất chính.
5. Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các doanh nghiệp. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo khoản 6 Điều 3 LCT quy định “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên
tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt
hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác.”. Do đó chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các doanh nghiệp.
6. Có thể kết thúc thời hạn quy định thẩm định sơ bộ tập trung kinh tế mà Ủy ban cạnh tranh quốc gia chưa đưara
thông báo kết quả thẩm định sơ bộ do vụ việc phức tạp thì việc tập trung kinh tế chưa được thực hiện. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 3 Điều 36 LCT và khoản 3 Điều 14 NĐ 35/2020/NĐ-CP thì khi kết thúc thời hạn quy định sơ bộ tập trung
kinh tế mà Ủy ban canh tranh quốc gia chưa đưa ra thông báo kết quả thẩm định sơ bộ thì việc tập trung kinh tế được thực hiện
7. Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định tại Điều 12 của Luật Cạnh tranh 2018 đềuđược
miễn trừ có thời hạn nếu các thỏa thuận đó có lợi cho người tiêu dùng. NHẬN ĐỊNH SAI.
Thứ nhất, theo Điều 14 LCT thì chỉ có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11
Điều 11 bị cấm theo quy định tại Điều 12 LCT mới được miễn trừ có thời hạn.
Thứ hai, ngoài yêu cầu điều kiện có lợi cho người tiêu dùng thì thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần đáp ứng một trong
các điều kiện tại điểm a, b, c, d khoản 1 Điều 14 LCT.
8. Theo Luật Cạnh tranh 2018, doanh nghiệp thực hiện các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thìkhông
được hưởng miễn trừ. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Chỉ có miễn trừ với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Đ14) chứ không có miễn trừ với hành vi lạm dụng. Các hành vi lạm
dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong LCT không quy định miễn trừ. Theo luật, miễn trừ là cơ chế chỉ áp dụng cho các
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
LCT chỉ quy định miễn trừ với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm (tại Điều 14 LCT) chứ không quy định miễn trừ
với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
9. Chỉ các doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan mới được xem là doanh nghiệpđược
coi là có vị trí thống lĩnh thị trường. NHẬN ĐỊNH SAI. lOMoARcPSD| 36477832 2
Theo khoản 1 Điều 24 LCT doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có sức mạnh thị trường đáng
kể được xác định theo quy định tại Điều 26 của Luật này hoặc có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan.
Có 2 trường hợp để 1 doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh trên thị trg:
- Có sức mạnh thị trường đáng kể được xác định theo quy định tại Điều 26 của Luật này.
- Có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan.
10.Tất cả các vụ việc cạnh tranh đều được giải quyết theo quy định của Luật cạnh tranh và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo khoản 9 Điều 3 LCT, Điều 4 LCT: xử lý theo LCN (xử lý theo quy định của PLHC trong lĩnh vực chuyên ngành đó)
hoặc LCT (phạt chính, phạt bổ sung … - điều tra theo TTCT, xử lý theo HC - lai hành chính & tư pháp).
Khoản 1 Điều 4 LCT: vi phạm hạn chế cạnh tranh quy định trong luật Cạnh tranh thì xử lý theo luật Cạnh tranh như phạt
bổ sung, phạt chính, được điều tra theo TTCT, xử lý theo HC – lai hành chính và tư pháp.
Khoản 2 Điều 4 LCT: Nếu luật khác quy định về hạn chế cạnh tranh thì xử lý theo luật chuyên ngành nhưng việc xử lý sẽ
được thực hiện theo quy định của PLHC trong lĩnh vực chuyên ngành đó
11.Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ
đối thủ cạnh tranh đều bị cấm. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo điểm a khoản 1 Điều 27 LCT thì chủ thể thực hiện hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ
dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh đều bị cấm phải là doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí
thống lĩnh thị trường.
12.Năm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có tổng thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định chung tại khoản 2 Điều 45 và điểm d khoản 2 Điều 24 LCT thì 5 doanh nghiệp để được coi là có vị trị thống
lĩnh thị trường ngoài điều kiện có thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan thì phải cùng hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh.
13.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế trong thời hạn không quá 150 ngày
kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh tế. NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ khoản 1 Điều 37 LCT: “1. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế trong thời
hạn 90 ngày kể từ ngày ra thông báo kết quả thẩm định sơ bộ với nội dung quy định tại điểm b khoản 2 Điều 36 của Luật này.
Đối với vụ việc phức tạp, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thể gia hạn thẩm định chính thức nhưng không quá 60 ngày và
thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế”. Theo đó UBCTQG thẩm định chính thức
việc tập trung kinh tế trong thời hạn không quá 150 ngày nhưng kể từ ngày ra thông báo kết quả thẩm định sơ bộ chứ không
phải từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh tế.
14.Việc tập trung kinh tế chỉ được thực hiện sau khi có kết quả thẩm định chính thức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia. NHẬN ĐỊNH SAI.
Vì việc tập trung kinh tế được tự do thực hiện nhưng theo K1 Đ33 LCT và Điều 13 NĐ 35/2020 nếu thuộc ngưỡng thông
báo tập trung kinh tế phải nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến UBCTQG theo Điều 34 LCT trước khi tiến hành.
Trường hợp phải thông báo thì theo Đ36 LCT: UBCTQG thẩm định sơ bộ trong 30 ngày phải ra thông báo kết quả thẩm
định sơ bộ, nếu cho thực hiện thì được thực hiện hoặc phải thẩm định chính thức; hết thời hạn mà UBCTQG chưa thông báo
thì theo khoản 3 Điều 36 LCT và khoản 3 Điều 14 NĐ 35/2020, việc tập trung kinh tế vẫn được thực hiện.
Trường hợp sau khi có kết quả thẩm định chính thức, UBCTQG có thể đưa ra một trong ba quyết định: TTKT được thực
hiện, bị cấm hoặc được thực hiện có điều kiện căn cứ theo Điều 41.
Tóm lại, ngoài TH có kết quả thẩm định chính thức của UBCTQG thì việc TTKT vẫn được thực hiện khi chưa đến
ngưỡng thông báo, hoặc thông báo kết quả thẩm định sơ bộ cho phép thực hiện, hoặc khi hết thời hạn thẩm định sơ bộ mà
UBCTQG vẫn chưa đưa ra thông báo kết quả.
15. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền điều tra và xử lý tất cả các vụ việc cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 2 Điều 46 LCT thì với chức năng, quyền hạn chung do nó là cơ quan điều tra duy nhất của UBCTQG. lOMoARcPSD| 36477832 3
Thẩm quyền điều tra, thẩm quyền xử lý mang tính nghiệp vụ theo cơ quan, cá nhân có thẩm quyền chi tiết (không của
UBCT, mà của xử lý theo Đ89, 90, 91, 92…)
Có những TH thuộc phạm vi điều chỉnh của pl hành chính thì không phải do UBCT điều tra, xử lý ….
16.Tất cả các vụ việc cạnh tranh đều phải được xem xét và xử lý thông qua phiên điều trần. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 4 Điều 91 LCT, chỉ những vụ việc liên quan đến hạn chế cạnh tranh được xử lý bởi Hội đồng xử lý vụ việc
hạn chế cạnh tranh và Hội đồng thấy rằng cần phải ra quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thì mới tiến hành mở phiên điều
trần trong tố tụng cạnh tranh
Các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh và vi phạm nghĩa vụ về tập trung kinh tế thì không phải xem xét và xử lý thông
qua phiên điều trần. (89, 90).
17.Việc thực hiện tập trung kinh tế mà không gây tác động hoặc không có khả năng gây tác động hạn chế cạnh
tranh một cách đáng kể trên thị trường thì được tự do thực hiện và không chịu sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo Điều 1 LCT quy định “Luật này quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế gây tác động hoặc có
khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam; …” Như vậy, việc thực hiện TTKT gây tác động hoặc
có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam đều thuộc sự điều chỉnh của LCT chứ không suy xét
đến hậu quả ít hay nhiều.
Nếu không thuộc trường hợp phải thông báo theo Điều 31 và không thuộc trường hợp cấm theo Điều 30 LCT thì được tự do thực hiện.
18.Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm
pháp luật về cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào Điều 80 LCT thì ngoài việc tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật
về trạnh tranh thì cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh còn tiến hành điều tra việc khiếu nại vụ việc cạnh tranh đáp ứng yêu
cầu theo quy định tại Điều 77 của Luật này và không thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Luật này.
Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh trong các trường hợp sau đây: 1.
Việc khiếu nại vụ việc cạnh tranh đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Điều 77 của Luật này và không thuộc trường
hợpquy định tại Điều 79 của Luật này; 2.
唃唃y ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong thời hạn 03 năm
kể từngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện.”
19.Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnh tranh khi có quyền và lợi ích bị
xâm phạm do hành vi vi phạm Luật cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 1 Điều 77 LCT quy định “Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành
vi vi phạm quy định của pháp luật về cạnh tranh có quyền thực hiện khiếu nại vụ việc cạnh tranh đến Ủy ban Cạnh tranh
Quốc gia.”. Nghĩa là quyền và lợi ích ở đây phải là quyền và lợi ích hợp pháp.
20. Chỉ khi xảy ra thiệt hại thực tế thì cơ quan nhà nước mới có quyền xử phạt hành vi cạnh tranh không lànhmạnh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo Điều 45 LCT thì chỉ có khoản 3 và khoản 4 có quy định bắt buộc phải có hậu quả gây thiệt hại trên thực tế. Khoản
6 Điều 45 thì quy định 2 trường hợp, đó là trường hợp có hậu quả gây thiệt hại trên thực tế là loại bỏ đối thủ ra khỏi thị trường
và trường hợp có tiềm năng, nguy cơ, khả năng loại bỏ đối thủ ra thị trường. Còn trong các khoản 1, 2, 5, 7 Điều 45 thì chỉ
cần thực hiện các hành vi cản chế cạnh tranh theo quy định của Điều này thì cơ quan nhà nước đã có quyền xử phạt hành vi
cạnh tranh không lành mạnh.
21. Hộ kinh doanh không chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Hộ kinh doanh chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh theo khoản 1 Điều 2 LCT.
Khoản 1 Điều 2 quy định “Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) bao gồm cả doanh nghiệp
sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước,
đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.”
Theo đó, tổ chức kinh doanh của Luật Cạnh tranh bao gồm các chủ thể kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp. Hộ kinh
doanh là một chủ thể kinh doanh nên chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. lOMoARcPSD| 36477832 4
22.Trong mọi trường hợp quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại vẫn tiếp tục được thi hành. NHẬN ĐỊNH SAI.
Về nguyên tắc, theo Điều 99 LCT 2018 thì quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại vẫn tiếp tục được thi hành.
Tuy nhiên, theo khoản 2 Điều 99 LCT, trong quá trình giải quyết khiếu nại, nếu xét thấy việc thi phần một phần hoặc toàn bộ
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại sẽ gây hậu quả khó khắc phục thì Chủ tịch UBCTQG ra quyết định tạm đình
chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ quyết định đó.
23.Mức phạt tiền tối đa trong mọi trường hợp đối với hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí độc quyền là 10% tổng doanh thu của doanh
nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm.

24. Tất cả các doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp ủy ban cạnh tranh quốc gia phát hiện điều tra và xử lý
hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm đều được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại khoản 5 Điều 112 Luật cạnh tranh
“Chính sách khoan hồng áp dụng cho không quá 03 doanh nghiệp đầu tiên nộp đơn xin hưởng khoan hồng đến 唃唃y ban
Cạnh tranh Quốc gia đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 3 Điều này.”
Vì vậy không phải tất cả các doanh nghiệp tự nguyện khai báo đều được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách
khoan hồng mà chỉ không quá 3 doanh nghiệp đầu tiên nộp đơn xin hưởng khoan hồng mà đáp ứng đủ các điều kiện thì mới
được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng.
Không áp dụng cho DN có tư cách tổ chức cho các DN khác thỏa thuận …
25.Trong mọi trường hợp phiên điều trần phải được tổ chức công khai. NHẬN ĐỊNH SAI.
Trong trường hợp nội dung điều trần có liên quan đến bí mật quốc gia hay bí mật kinh doanh thì được phép tổ chức kín.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 93 Luật cạnh tranh “Phiên điều trần được tổ chức công khai. Trường hợp nội dung điều
trần có liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh thì phiên điều trần được tổ chức kín.”
26.Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường không được phép thực hiện các hành vi tập trung kinh tế. NHẬN ĐỊNH SAI.
Vì theo Điều 1 LCT 2018 thì việc kiểm soát tập trung kinh tế dựa vào việc đánh giá hành vi có gây tác động hoặc có
khả năng gây tác động đến thị trường Việt Nam hay không mà không căn cứ vào vị trí của DN trên thị trường. Đáng kể: cấm
Không đáng kể thì phải thông báo hoặc tự do thực hiện không cần thông báo.
Theo Điều 30 Luật Cạnh tranh, tập trung kinh tế bị cấm khi Doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế gây tác động hoặc
có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam.
27.Thỏa thuận hạn chế sản lượng của một doanh nghiệp sản xuất gạch với một doanh nghiệp sản xuất xi măng
và một doanh nghiệp sản xuất tấm lợp là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chịu sự điều chỉnh của luật cạnh tranh 2018. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG
Thỏa thuận HCCT thuộc khoản 3 Điều 11 thuộc sự điều chỉnh của LCT.
Căn cứ nd của thỏa thuận hoặc tính chất liên kết của thỏa thuận
[Vì tại khoản 3 Điều 11 LCT 2018 quy định: “Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất,
mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.”
Tuy nhiên, khoản 1 Điều 12 quy định “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường
liên quan quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 11 của Luật này.” Vậy nên, thỏa thuận cần thêm điều kiện là DN trên cùng
thị trường liên quan mới vi phạm LCT.]
28.Sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh của người khác là hành vi vi phạm Luật cạnh tranh 2018. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo điểm b khoản 1 Điều 45 LCT thì việc tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép của
chủ sở hữu thông tin đó là hành vi cạch tranh không lành mạnh. Theo đó, nếu việc sử dụng thôn gtin bí mất trong kinh doanh lOMoARcPSD| 36477832 5
của người khác mà được sự cho phép của chủ sở hữu thông tin đó thì không phải là hành vi cạnh tranh không lành mạnh nên
khôn glaf hành vi vi phạm LCT 2018.
29.Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà không
có lý do chính đáng là vi phạm Luật cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo điểm c khoản 2 Điều 27 LCT 2018 thì việc lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp
đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng là vi phạm Luật cạnh tranh. Để xem hành vi đơn phương thay đổi hoặc hủy
bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng là vi phạm Luật cạnh tranh thì chủ thể thực hiện phải lạm dụng vị trí
độc quyền chứ không phải là dụng vị trí thống lĩnh trên thị trường.
30.Tập trung kinh tế có điều kiện là trường hợp doanh nghiệp thực hiện hành vi tập trung kinh tế thuộc diện
cấm nhưng Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia cho phép thực hiện với việc ràng buộc phải tuân thủ các điều kiện nhất định. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo quy định tại Điều 42 LCT quy định về tập trung kinh tế có điều kiện thì để thực hiện tập trung có điều kiện phải
đáp ứng một số điều kiện quy định tại Điều này chứ không phải thuộc diện cấm nhưng Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia cho phép
thực hiện với việc ràng buộc phải tuân thủ các điều kiện nhất định.
31.Theo Luật cạnh tranh 2018, việc xác định thị trường sản phẩm liên quan là căn cứ vào tính chất giống nhau
và đặc tính mục đích sử dụng và giá cả của hàng hóa dịch vụ. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo Điều 9 LCT quy định “Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế
cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả.” Việc xác định thị trường sản phẩm liên quan là căn cứ vào việc có thể
thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả chứ không phải tính chất giống nhau.
32.Bản chất của cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp nhằm giành cùng một loại khách hàng.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. Vì thỏa 3 dấu hiệu của CT: chủ thể là doanh nghiệp, hành vi ganh đua, mục đích là khách hàng
33.Cạnh tranh là Luật Hiến pháp của nền kinh tế thị trường
NHẬN ĐỊNH SAI. Vì cạnh tranh chỉ là sự ganh đua của các doanh nghiệp dành cùng khách hàng.
Nhưng Luật CT là luật Hiến pháp của kinh tế thị trường là ĐÚNG. Pháp luật CT là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống trong nền kinh tế thị trường. Do đó nên nó được coi là luật quan trọng và
đc coi là luật Hiến Pháp trong nền kinh tế thị trường.
34.Pháp luật cạnh tranh là linh hồn sống của nền kinh tế thị trường.
NHẬN ĐỊNH SAI. Pháp luật CT không phải là linh hồn của nền kinh tế thị trường
Cạnh tranh là linh hồn của nền kinh tế thị trường mới đúng. CT là sự ganh đua mà khi ganh đua thì các doanh nghiệp
phải sáng tạo, phải hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, cạnh tranh làm cho nền kinh tế thị trường phát triển.
35.Pháp luật cạnh tranh chủ yếu để nhằm bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp NHẬN ĐỊNH SAI.
Vì PLCT chủ yếu nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Bởi vì LCT có 4 ý nghĩa, quan trọng nhất là bảo vệ quyền
lợi của người tiêu dùng. PL cạnh tranh bảo vệ cạnh tranh, khi có cạnh tranh thì người tiêu dùng được lợi, bảo vệ người tiêu
dùng gián tiếp thông qua cạnh tranh. Quyền lợi người tiêu dùng được đề cao hơn quyền doanh nghiệp.
Điều đó cũng được thể hiện qua quy định tại khoản 2 Điều 45 qua quy định này ta thấy người tiêu dùng có quyền lựa chọn
mua hàng hóa không bị ép buộc, cưỡng ép bởi các doanh nghiệp.
36. Doanh nghiệp thành lập ở nước ngoài không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ khoản 1 Điều 2 LCT về đối tưởng áp dụng quy định doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam là đối tượng
của LCT. Do đó dù doanh nghiệp có thành lập ở nước ngoài nhưng có hoạt động tại Việt Nam thì thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
Doanh nghiệp nước ngoài được coi là hoạt động ở Việt Nam: Theo Luật Thương Mại có 3 hình thức: Văn phòng đại
diện, chi nhánh và doanh nghiệp có vốn đầu tư ở nước ngoài.
Ngoài ra theo quy định của Điều 1 thì nếu doanh nghiệp thành lập ở nước ngoài mà gây tác động hoặc có khả năng gây
tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam thì cũng là đối tượng của LCT.
37.Các cơ quan hành chính nhà nước không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI. lOMoARcPSD| 36477832 6
Theo khoản 1 Điều 8 LCT quy định về các trường hợp cơ quan nhà nước thực hiện hành vi gây cản trở cạnh tranh trên
thị trường. Do đó, các cơ quan hành chính nhà nước thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
38.Trường Đại học Luật Tp.HCM không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh đơn vị sự nghiệp công lập nên theo khoản 1 Điều 2 thì đây là đối tượng LCT.
Tại sao đơn vị sự nghiệp công lập là là đối tượng LCT? Đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm có thu và không có thu. Bản
chất trường mình có thu, do đó cơ sở đào tạo có cạnh tranh với nhau. Nếu không coi là đối tượng CT thì nó sẽ có những hành
vi lôi kéo khách hàng bất chính.
39.Công ty vệ sinh môi trường (chuyên đi quét đường, tưới cây, thông ống cống…) không thuộc đối tượng áp
dụng của Luật Cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Vì Công ty vệ sinh môi trường (chuyên đi quét đường, tưới cây, thông ống cống…) là doanh nghiệp dịch vụ công ích
nên theo khoản 1 Điều 2 là đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
40.Đơn vị quân đội chuyên sản xuất, lắp ráp vũ khí không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Đơn vị quân đội chuyên sản xuất, lắp ráp vũ khí thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước theo khoản 1 Điều 2 LCT. Lĩnh
vực độc quyền nhà nước thuộc đối tượng LCT vì nếu không hạn chế CT thì sẽ dẫn đến các doanh nghiệp này lạm dụng ví trí độc quyền.
Hỏi thêm: Bán hàng trên mạng xã hội vẫn là đối tượng LCT vì đó là cá nhân kinh doanh. Người bán hàng rong cũng vậy
vì nếu quy định ko phải thì sẽ cạnh tranh không lành mạnh, không có chế tài thì sẽ có những hành vi bất chính.
41.Các doanh nghiệp của Quân đội Nhân dân Việt Nam không nằm trong phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh năm 2018. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 1 Điều 2 LCT thì tổ chức kinh doanh là đối tượng của LCT mà doanh nghiệp của Q uân đội nhân dân VN
là doanh nghiệp nên cũng thuộc đối tượng kinh doanh theo quy định này.
42.Luật cạnh tranh chỉ điều chỉnh đối với các doanh nghiệp và hiệp hội. NHẬN ĐỊNH SAI.
Vì LCT còn điều chỉnh tổ chức cá nhân trong nước, ngoài nước (khoản 1 và khoản 3 Điều 2), cơ quan hành chính nhà nước (Điều 8).
43. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018 là khác nhau.
NHẬN ĐỊNH SAI. Vì nó được điều chỉnh ở hai CSPL khác nhau trong LCT.
44.Khi xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể. NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào khoản 3, 4 Điều 45 LCT thì trong trường hợp tại 2 khoản này hậu quả, thiệt hại cụ thể là căn cứ để xác định hành
vi cạnh tranh không lành mạnh nên cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
45.Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với sản phẩm cùng loại là hành vi cạnh
tranh không lành mạnh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào khoản 10 Điều 8 Luật Quảng Cáo thì mọi hành vi so sánh đều bị cấm.
Theo điểm b khoản 5 Điều 45 LCT việc so sánh hàng hóa, dịch vụ của mình phải so sánh hàng hóa dịch vụ của doanh
nghiệp khác và không chứng minh được nội dung. Trong trường hợp doanh nghiệp tự so sánh hàng hóa cùng loại của chính
doanh nghiệp mình hoặc trong trường hợp so sánh với doanh nghiệp khác mà chunhws minh được nội dung thì không được
xem là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
• So sánh hàng hóa, dịch vụ cùng loai đối với doanh nghiệp khác
• Không chứng minh được nội dung
46.Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình là hành vi ép buộc đối
tác, khách hàng của doanh nghiệp khác theo Khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 2 Điều 45 LCT 2018 thì hậu quả của hàng vi cạnh tranh không lành mạnh tại quy đình này là buộc khách hàng
không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp khác chứ không phải buộc khách hàng giao dịch với mình. Và hiểu lOMoARcPSD| 36477832 7
theo quy định này thì ép buộc là hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép về mặt kinh tế, còn dùng vũ lực thì không thuộc phạm trù của luật CT.
47.Hành vi bắt chước thiết kế của người khác là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 1 Điều 45 LCT 2018. Trong trường hợp mẫu thiết kế này không phải là thông tin bí mất trong kinh doanh và
người sở hữu không sử dụng các biện pháp bảo mật thì đây không là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm.
48.Hành vi đưa thông tin không trung thực về nhân thân Tổng giám đốc của doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh
là hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 3 điều 45 LCT thì chủ thể bị đưa thông tin không trung thực phải là doanh nghiệp và phải có hậu quả gây
ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.
49.Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là đưa ra thông tin gây ảnh hưởng đến uy tín
kinh doanh của doanh nghiệp. NHẬN ĐỊNH SAI.
Khoản 3 Điều 45 quy định “Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc
gián tiếp đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp đó.”
. Do đó, ở đây thiếu dấu hiệu hành vi việc cung cấp thông tin không trung thực
của doanh nghiệp bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
50.Tất cả hành vi khuyến mại bị cấm đều là hành vi cạnh tranh không lành mạnh NHẬN ĐỊNH SAI.
Điều 100 LTM 2005 quy định về các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại và khoản 6 Điều 3 LCT quy định
thế nào là cạnh tranh không lành mạnh. Để một hành vi khuyến mại bị cấm là hành vi cạnh tranh không lành mạnh thì
phải thỏa hết các nguyên tắc tại khoản 6 Điều 3 LCT. Và trong Điều 100 không phải tất cả hành vi khuyến mại bị cấm
đều thỏa hết các nguyên tắt của cạnh tranh không lành mạnh. Ví dụ khoản 4 điều 100 “Khuyến mại hoặc sử dụng thuốc
lá, rượu có độ cồn từ 15 độ trở lên để khuyến mại dưới mọi hình thức.”
51.Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cụ thể. NHẬN ĐỊNH SAI.
Điều 45 LCT về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm đã quy định từ khoản 1 đến khoản 6 với các hậu quả
là gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cụ thể. Nhưng tại khoản 7 quy định các hành vi cạnh
tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy định của luật khác thì theo từng luật khác mà có quy định về hậu quả gây
thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cụ thể hay không.
52.Hành vi thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là hành vi cạnh tranh không lành mạnh NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào khoản 3 Điều 45 LCT thì hành vi thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác phải gây ra hậu quả
là gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.
53.Tất cả hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều được xử lý theo trình tự, thủ tục của Luật cạnh tranh NHẬN ĐỊNH SAI.
Khoản 7 Điều 45 LCT quy định các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy định của luật khác và
khoản 6 Điều 113 LCT cũng quy định những hành quy cạnh tranh không lạnh mạnh bị cấm theo quy định của luật khác
sẽ bị xử lý theo trình tự, thủ tục của luật khác.
54.Mọi hành vi gây hậu quả làm cản trở cạnh tranh của doanh nghiệp khác đều là hành vi hạn chế cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 2 Điều 3 LCT hành vi hạn chế cạnh tranh chỉ gồm 3 nhóm là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng
vị trí thống lĩnh thị trường và làm dụng vị trí độc quyền. Nhưng trên thực tế chành vi cạnh tranh không lành mạnh cũng
gây hậu quả cản trở cạnh tranh của doanh nghiệp khác.
55.Tất cả các sản phẩm thuốc chữa bệnh thuộc cùng một thị trường liên quan. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 7 Điều 3 LCT thì để cùng thuộc một thị trường liên quan hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về
đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả trong khu vực địa lý cụ thể có các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt
đáng kể với các khu vực địa lý lân cận. Trong khi đó các loại thuốc không thể có đặc tính như nhau, công dụng, cũng
như giá cả là khác nhau. lOMoARcPSD| 36477832 8
56.Tất cả thỏa thuận về giá hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh đều là thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh bị cấm NHẬN ĐỊNH ĐÚNG
Khoản 1 Điều 12 quy định: “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan
quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 11 của Luật này.”
Đối thủ cạnh tranh là trên cùng một thị trường rồi.
57.Thỏa thuận hạn chế về sản lượng giữa doanh nghiệp sản xuất bia và doanh nghiệp sản xuất rượu là thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Khoản 3 Điều 11 quy định “Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ.” là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Có sự toan tính tác động trực tiếp đến cán cân cung cầu hiện có trên thị trường
tạo ra khoản cách giữa cung cầu khi hạn chế sản lượng tạo ra khan hiếm giả tạo.
Để xác định 1 hành vi có phải là thỏa thuận cạnh tranh không: Có sự thỏa thuận quy định tại điều 11 hoặc gây tác động
or có thể gây thác động
58.Hành vi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh có mục đích nhằm đẩy mạnh hoạt động
nghiên cứu công nghệ, xuất khẩu hàng hóa không bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Có dấu hiệu tại Điều 11 LCT thỏa thuận hạn chế cạnh tranh rồi không căn cứ mục đích.
59.Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều có thể được xem xét cho hưởng miễn trừ. Nhận định SAI.
Theo khoản 1 Điều 14 quy định thì không phải tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều có thể được xem xét cho
hưởng miễn trừ. Chỉ các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 bị cấm theo
quy định tại Điều 12 của Luật này mới được xem xét miễn trừ. Còn các hành vi hạn chế cạnh tranh mà có tác động tích cực
lớn hơn tiêu cực thì có thể được miễn trừ còn tại khoản 4 5 6 thì chỉ có tiêu cực thôi nên không được miễn trừ.
60.Các doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh khi tổng thị phần kết hợp của chúng chiếm trên 65% trên
thị trường liên quan. NHẬN ĐỊNH SAI.
Vì dù nếu có tổng thị phần kết hợp của chúng chiếm trên 65% trên thị trường liên quan nhưng không cùng hành động
gây tác động hạn chế cạnh tranh thì cũng không được coi là có vị trí thống lĩnh theo khoản 2 Điều 24 LCT.
Điều kiện bắt buộc của nhóm doanh nghiệp thống lĩnh là cùng hành động gây tác động hạn chế.
61.Ba doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% trên thị trường liên quan và phải thống nhất cùng hành
động mới được coi là có vị trí thống lĩnh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào điểm b khoản 2 Điều 24 LCT thì ba doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% trên thị trường liên có
vị trí thống lĩnh nếu cùng hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh. Ba doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% trên
thị trường liên và chỉ cần cùng hoạt động hạn chế cạnh tranh chứ không phải thống nhất cùng hành động.
62.Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới
giá thành toàn bộ. NHẬN ĐỊNH SAI.
Điểm a khoản 1 Điều 27 quy định “a) Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng
dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh;”. Như vậy, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường sẽ bị cấm thực hiện hành vi bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nếu dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Còn
trong trường hợp giảm do thành toàn bộ do hàng hóa lỗi mốt, thời vụ, tồn kho… thì không bị cấm.
Có chủ thể có hành vi mà phải có dấu hiệu về hậu quả nữa mới đáp ứng dấu hiệu hành vi.
63.Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm tham gia tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ Điều 12 nếu thực hiện hành vi cấm vào Điều 12 thì bị cấm không thì thôi.
64.Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ đều bị cấm. NHẬN ĐỊNH SAI.
Khoản 6 Điều 45 LCT quy định “Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng
dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó.”. Hành vi này nếu dẫn đến hoặc có khả lOMoARcPSD| 36477832 9
năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh thì mới bị cấm. Còn trong trường hợp giảm do thành toàn bộ do hàng hóa lỗi
mốt, thời vụ… thì không bị cấm. mới có dấu hiệu hành vi thôi chưa có dấu hiệu hậu quả.
65.Khi xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 3 4 Điều 12 LCT thì hai trường hợp này cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
66.Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có thể được xem xét cho hưởng miễn trừ nếu nhằm mục đích
tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.
NHẬN ĐỊNH SAI. Khoản Điều 14 có hành vi thỏa thuận cạnh tranh thì được miễn trừ không thôi.
67.Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều bị kiểm soát bằng cơ chế thông báo hoặc xin phép Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia. NHẬN ĐỊNH SAI.
Về nguyên tác các doanh nghiệp được tự do tập trung kinh tế trừ trường hợp tại Điều 30 và khoản 1 Điều 33 LCT.
Theo khoản 1 Điều 33 LCT 2018 thì các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế nếu thuộc ngưỡng thông báo tập trung
kinh tế phải nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia theo quy định tại Điều 34 của Luật
này trước khi tiến hành tập trung kinh tế.
Không có cơ chế xin phép UBCTQG.
68.Trước khi thực hiện hành vi mua lại doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải làm thủ tục thông báo cho cơ quan
quản lý cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Mua lại doanh nghiệp là một hình thức tập trung kinh tế. Về nguyên tác các doanh nghiệp được tự do tập trung kinh tế
trừ trường hợp tại Điều 30 và khoản 1 Điều 33 LCT. Theo khoản 1 Điều 33 LCT 2018 thì các doanh nghiệp tham gia
tập trung kinh tế nếu thuộc ngưỡng thông báo tập trung kinh tế phải nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia theo quy định tại Điều 34 của Luật này trước khi tiến hành tập trung kinh tế.
69.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền xem xét việc cho phép hưởng miễn trừ đối với hành vi tập trung kinh tế. NHẬN ĐỊNH SAI.
Căn cứ vào khoản 2 Điều 46 LCT 2018 thì Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chỉ có quyền quyết định việc miễn trừ
đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm chứ không có có thẩm quyền xem xét việc cho phép hưởng miễn trừ đối
với hành vi tập trung kinh tế.
Khi thẩm định chính thức TTKT khoản 2 Điều 37 LCT đã miễn trừ nên không cần thủ tục miễn trừ đối với hành vi tập trung kinh tế.
70.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền quyết định việc cho các doanh nghiệp được tập trung kinh tế NHẬN ĐỊNH SAI.
Vì quyết định cho DN được TTKT là của chủ DN. Còn UBCTQG chỉ quyết định đến khi TTKT khi thuộc các trường
hợp quy định tại Điều 31 và Điều 32 LCT.
71.Phiên điều trần trong vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh có bản chất là một phiên tòa xét xử vụ việc cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Trong phiên điều trần do Hội đồng xử lý cạnh tranh thành lập và Hội đồng xử lý vụ việc là do Chủ tịch UBCT QG ra
quyết định thành lập, nên bản chất thuộc nhánh hành chính không phải tư pháp. Còn tòa án thì phải do thẩm phán thuộc
nhánh tư pháp điều hành.
72.Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, nếu có yêu cầu bồi thường thiệt hại, cơ quan cạnh tranh sẽ giải quyết cùng
với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Trong các hình thức xử lý của cơ quan cạnh tranh không có quy định về giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại.
(không có cspl, luật không có quy định trực tiếp).
73.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với các quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo khoản 2 Điều 46 LCT thì UBCT QG có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với các quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. lOMoARcPSD| 36477832 10
74.Mọi vụ việc cạnh tranh phải được giải quyết thông qua phiên điều trần NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 4 Điều 91 LCT 2018 thì trước khi ra quyết định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ
việc cạnh tranh phải mở phiên điều trần. Còn cách trường hợp xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh tại Điều 90 và
xử lý vụ việc về tập trung kinh tế thì không phải mở phiên điều trần.
Tuy nhiên không phải mọi vụ việc hạn chế cạnh tranh đều mở phiên điều trần nếu vụ việc hạn chế cạnh tranh rơi vào
trường hợp đình chỉ giải quyết tại khoản 3 Điều 91 LCT thì không phải mở phiên điều trần.
75.Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia khi có quyền và lợi
ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG
Khoản 1 Điều 77 quy định “Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi
phạm quy định của pháp luật về cạnh tranh có quyền thực hiện khiếu nại vụ việc cạnh tranh đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.”
76.Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền ra quyết định điều tra bổ sung đối với hành vi cạnh tranh
không lành mạnh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Về nguyên tắc người có quyền là Thủ trường cơ quan điều tra khoản 1 Điều 80 LCT nhưng CT UBCT QG có quyền
yêu cầu để nêu tính độc lập của cơ quan điều tra và xử lý được đảm bảo tính khách quan. Và CT UBCT QG chỉ có
quyền yêu cầu điều tra bổ sung tại khoản 1 Điều 90 LCT.
77.Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 1 Điều 80 LCT, về nguyên tắc Thủ trường cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh có quyền quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh.
78.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan có quyền quyết định cuối cùng đối với các quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Vì mọi khiếu này từ xử lý vụ việc tập trung kinh tế (Điều 89), xử lý cạnh tranh không lành mạnh (Điều 90), xử lý hạn
chế cạnh tranh (Điều 91) đều gửi đến CT UBCT QG
79. Quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn có hiệu lực thi hành ngay. NHẬN ĐỊNH SAI.
Vì quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn có hiệu lực sau khi hết thời hạn khiếu nại theo Điều 95, 96 LCT 2018.
80. Quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn có hiệu lực thi hành ngay. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG.
Theo khoản 1 Điều 102 LCT 2018 quy định “Quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có
hiệu lực pháp luật kể từ ngày ký.”. Có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ký cũng có thể hiểu là có hiệu lực thi hành ngay.
81.Khi nhận được Báo cáo điều tra từ Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phải
tổ chức phiên điều trần để ra quyết định giải quyết vụ việc. NHẬN ĐỊNH SAI. Theo khoản 1 Điều 91
Theo khoản 3 Điều 91 nếu ra quyết định đình chỉ thì không tổ chức phiên điều trần
Ngoài ra thẩm quyền tổ chức phiên điều trần là của Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh chứ không phải của UBCT QG.
82.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền giải quyết tất cả các khiếu nại đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
83.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các khiếu nại đối với quyết định giải quyết
vụ việc cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG. Theo Điều 96 LCT 2018. lOMoARcPSD| 36477832 11
84.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chỉ thụ lý giải quyết vụ việc khi có khiếu nại của tổ chức, cá nhân cho rằng
quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo Điều 80 LCT 2018 thì ngoài trường hợp có khiếu nại của tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp
của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh tại khoản 1 Điều này. Thì theo khoản 2 Điều 80 LCT quy
định thêm trường hợp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong
thời hạn 03 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện.
- Giải quyết vụ việc cạnh tranh
• Thứ nhất do khiếu nại tại Điều 77
• Thứ hai do phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong thời hạn 03 năm kể từ ngày hành vi có
dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện.
85.Thám tử tư có thể tham gia điều tra vụ việc cạnh tranh theo yêu cầu của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia NHẬN ĐỊNH SAI.
Vì để điều tra một vụ việc cạnh tranh thì phải là điều tra viên đáp ứng các điều kiện tiêu chuẩn, kiến thức theo quy
định của LCT. Ngoài ra, LCT là luật công nên thám tư tư không được có quyền tham gia và UBCT QG không có quyền
yêu cầu 1 người khácvào vụ việc cạnh tranh. Giải quyết cạnh tranh là quyền của cơ quan điều tra.
86.Một doanh nghiệp chỉ vi phạm Luật Cạnh tranh nếu thực hiện hành vi bị cấm quy định rõ trong Luật này. NHẬN ĐINH SAI.
Khoản 7 Điều 45 LCT 2018 có quy định những luật khác.
87.Mọi vụ việc cạnh tranh đều có bên khiếu nại và bên bị khiếu nại NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 2 Điều 80 LCT vụ việc cạnh tranh do Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm
pháp luật về cạnh tranh trong thời hạn 03 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được
thực hiện. Trong trường hợp này không có có bên khiếu nại và bên bị khiếu nại.
88.Quy trình giải quyết vụ việc cạnh tranh phải bảo đảm quyền tranh luận giữa các bên liên quan. NHẬN ĐỊNH SAI.
Vì giải quyết vụ việc cạnh tranh bảo đảm quyền tranh luận giữa các bên liên quan phải thông qua phiên điều trần. Mà
không phải mọi vụ việc giải quyết cạnh tranh đều thông qua mở phiên điều trần chỉ có vụ việc xử lý hạn chế cạnh tranh
mới mở phiên điều trần tại khoản 4 Điều 91 LCT.
89.Một doanh nghiệp chỉ bị điều tra hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh khi có khiếu nại của doanh nghiệp khác. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 2 Điều 80 LCT 2018.
90. Doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 được miễn trách nhiệm nếu tự nguyện khai báo trước khi cơ
quan có thẩm quyền phát hiện. NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 1 Điều 112 LCT 2018 thì chỉ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mới được hưởng miễn trách nhiệm mà khôn
gphair doanh nghiệp nào tự nguyện khai báo trước khi cơ quan có thẩm quyền phát hiện đều được miễn. Theo khoản 7
Điều 112 LCT thì việc miễn trách nhiệm chỉ được áp dụng đối với doanh nghiệp đầu tiên. Còn các doanh nghiệp sau thì
chỉ được giảm mức phạt.
91.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan quản lý nhà nước cao nhất về cạnh tranh NHẬN ĐỊNH SAI.
Theo khoản 1 Điều 7 LCT 2018 thì CP mới là cơ quan quản lý cao nhất về cạnh tranh. BÀI TẬP 1:
Theo đơn khởi kiện, từ năm 2017, tập đoàn X bán nhiều sản phẩm, thiết bị cho công ty T. Năm năm sau, hai bên chấm
dứt mối quan hệ, giao dịch. Nhưng cũng từ lúc đó, công ty T liên tục đưa ra thông tin không trung thực về X trên một
số trang thông tin điện tử … Chẳng hạn, công ty T cho đăng hình ảnh các sản phẩm bị rỉ sét của X, gây hoang mang
cho người tiêu dùng trong khi sản phẩm của X rất chất lượng, bảo hành trọn đời sản phẩm.

Hay như công ty T cho đăng tải các bài viết có những đánh giá chủ quan, không có căn cứ, chỉ trích, cho rằng X đã
“qua cầu rút ván”, “kinh doanh thiếu văn hóa”, “thiếu đạo đức trong kinh doanh”, “tàn nhẫn và thủ đoạn” và “không
có chữ tín”, “không đáng tin cậy” ...
lOMoARcPSD| 36477832 12
Công ty T còn nhiều đăng nhiều “phiếu thu thập ý kiến khách hàng”, trong đó có nội dung phê phán việc chấm dứt
mối quan hệ mua bán giữa X và T, tổ chức dàn dựng chụp hình ảnh nhãn hiệu, logo của X kèm theo hình ảnh một số
đối tượng có hành động biểu tượng chỉ tay phản đối, tẩy chay sản phẩm X, phát tán rộng khắp, ...

Theo tập đoàn X, việc phát tán các thông tin sai sự thật trên các phương tiện truyền thông và chuyển tiếp cho khách
hàng, đối tác của X trong một thời gian dài chính là nhằm bôi nhọ, hạ thấp uy tín và gây ảnh hưởng xấu đến hoạt
động kinh doanh của X tại Việt Nam.

Việc làm này gây ra hậu quả là không những gây nhầm lẫn và làm lệch lạc nhận thức của khách hàng đối với thương
hiệu X mà còn trực tiếp làm tổn hại đến hoạt động kinh doanh của nguyên đơn. Đồng thời làm ảnh hưởng xấu đến
hình ảnh thương hiệu và uy tín kinh doanh của X.

Do vậy, X là đàm phán với công ty T yêu cầu chấm dứt các hành vi trên. Nhưng công ty này đòi phải thanh toán
180.000 euro, trong đó có 20.000euro trả cho việc lấy lại tên miền có liên quan đến thương hiệu X; 160.000euro bồi
thường cho công ty T vì chi phí họ đã đầu tư vào thời điểm còn hợp tác với X.

Các yêu cầu trên của công ty T không có cơ sở nên tập đoàn X đề nghị tòa buộc công ty T phải chấm dứt các hành
động trên ngay lập tức và vô điều kiện.
Theo anh (chị), hành động của công ty T có phải là hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không? Nếu có là hành vi gì?
Hành động của công ty là hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo khoản 3 Điều 45 LCT.
- Chứng minh hành vi có vi phạm LCT:
(1) Xét về chủ thể: Công ty T là doanh nghiệp. (Tập đoàn không phải CTKD, Điều 194 LDN ??? - tập đoàn X bán nhiều sp,
thiết bị cho công ty T … => kinh doanh
Về mặt pháp luật thì tập đoàn không được thực hiện HĐKD (không có tư cách pháp nhân) Tuy
nhiên, tập đoàn X vẫn thực hiện HĐKD nên cũng có thể xem tập đoàn X là CTKD. (2) Xét về hành vi:
Hành vi trực tiếp: công ty T liên tục đưa ra thông tin không trung thực về X trên một số trang thông tin điện tử, công ty T cho
đăng tải các bài viết có những đánh giá chủ quan, không có căn cứ, chỉ trích công ty X.
(3) Hậu quả: Việc làm này gây ra hậu quả là không những gây nhầm lẫn và làm lệch lạc nhận thức của khách hàng đối với
thương hiệu X mà còn trực tiếp làm tổn hại đến hoạt động kinh doanh của nguyên đơn. Đồng thời làm ảnh hưởng xấu đến
hình ảnh thương hiệu và uy tín kinh doanh của X
(1), (2), (3) => Theo khoản 1 Điều 2, khoản 6 Điều 3, khoản 3 Điều 45 thì Hành động của công ty T là hành vi cạnh tranh
không lành mạnh, trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh,
gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác (định nghĩa tại khoản 6 Điều 3 LCT). Bài tập 2:
Công ty trách nhiệm hữu hạn A có trụ sở quận 1 Thành phố HCM sản xuất bia Laser, Công ty trách nhiệm hữu hạn
B (có vốn đầu tư nước ngoài) hoạt động trong khu công nghiệp ở Thành phố HCM sản xuất bia Tiger, bia Heineken
và bán trên phạm vi toàn quốc. Ngày 12/6/2007, Công ty A khiếu nại đến Ủy ban cạnh tranh quốc gia, yêu cầu xử lý
Công ty TNHH B về hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh. Theo khiếu nại của Công ty A thì Công ty B
có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trên thị trường bia thành phố HCM (với thị phần là 50%), để loại bỏ đối thủ
cạnh tranh khi ký hợp đồng đại lý độc quyền để các đại lý chỉ bán bia và quảng cáo bia của công ty B trên thị trường
thành phố HCM làm cho Công ty A không thể phân phối sản phẩm của mình.

Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh sẽ phải điều tra những vấn đề gì để giải quyết khiếu nại của công ty A? Công ty
A có khả năng vi phạm Luật Cạnh tranh không? Tại sao?
Điều tra giải quyết khiếu nại.
Điều 76 LCT về Tiếp nhận, xác minh và đánh giá thông tin về hành vi vi phạm 1.
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm tiếp nhận, xác minh và đánh giá các thông tin, chứng cứ về hành vi có dấu
hiệu vi phạm quy định của pháp luật về cạnh tranh do tổ chức, cá nhân cung cấp. 2.
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân quy định tại khoản 1 Điều 75 của Luật này cung cấp thêm
thông tin, chứng cứ để làm rõ về hành vi vi phạm.
1. xác định A và B có cùng thị trường liên quan không.
2. xác định hành vi của A có đủ điều kiện vi phạm pháp luật cạnh tranh không lOMoARcPSD| 36477832 13
Trình tự, thủ tục điều tra gồm:
Điều 78 LCT về Tiếp nhận, xem xét hồ sơ khiếu nại: 1.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ khiếu nại, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm xem
xét tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ khiếu nại; trường hợp hồ sơ khiếu nại đầy đủ, hợp lệ, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thông báo cho bên
khiếu nại về việc tiếp nhận hồ sơ đồng thời thông báo cho bên bị khiếu nại. 2.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra thông báo cho các bên liên quan quy định tại khoản 1 Điều này, Ủy ban Cạnh
tranhQuốc gia xem xét hồ sơ khiếu nại; trường hợp hồ sơ khiếu nại không đáp ứng yêu cầu theo quy định tại khoản 3 Điều 77 của Luật
này, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thông báo bằng văn bản về việc bổ sung hồ sơ khiếu nại cho bên khiếu nại. Điều 79 LCT về Trả hồ sơ khiếu nại
Điều 80. Quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh
Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh trong các trường hợp sau đây: …
Công ty A có khả năng vi phạm Luật Cạnh tranh không? Tại sao?
Thứ nhất, xét điều kiện về chủ thể là Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường:
Theo khoản 1 Điều 24 LCT thì “Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có sức mạnh thị trường đáng kể
được xác định theo quy định tại Điều 26 của Luật này hoặc có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan”. + Công ty B thị phần
là 50% (>30%) + Xác định thị trường liên quan:
Theo khoản 1 Điều 3 NĐ 35/2020 thì Thị trường liên quan được xác định trên cơ sở thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan.
+ Theo khoản 1 Điều 4 NĐ 35/2020 thì Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế
cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả. => Sản phẩm bia uống giữa công ty A và công ty B đáp ứng điều kiện về thị trường
sp liên quan vì hàng hóa của 2 bên có thể thay thế cho nhau về mục đích sử dụng.
+ Theo khoản 1 Điều 9 LCT và khoản Điều 7 NĐ 35/2020 thì Thị trường địa lý liên quan là khu vực địa lý cụ thể trong đó có
những hàng hóa, dịch vụ được cung cấp có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt đáng kể với
các khu vực địa lý lân cận. => Vì Công ty A và Công ty trách nhiệm hữu hạn B cùng phân phối bia trên thị trường Thành phố HCM
nên, Công ty A và B có cùng thị trường địa lý liên quan.
=> (1) B được coi là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường trên thị trường liên quan đến A.
Thứ hai, theo điểm e khoản 1 Điều 27 LCT thì hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có
vị trí thống lĩnh thị trường là hành vi “e) Ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của doanh nghiệp khác;”.
Theo khiếu nại của Công ty A thì Công ty B ký hợp đồng đại lý độc quyền để các đại lý chỉ bán bia và quảng cáo bia của công
ty B trên thị trường thành phố HCM làm cho Công ty A không thể phân phối sản phẩm của mình. (*Yêu cầu khách hàng của mình
không giao dịch với đối thủ cạnh tranh).
Không áp dụng điểm đ khoản 1 Điều 27 được vì nếu áp dụng thì đây phải hợp đồng mua bán hàng hóa còn đây là hợp đồng đại lý. Bài số 3:
Do chi phí sản xuất ở VN tăng cao, công ty thép A đã đặt một công ty Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây gia công sản
xuất sắt xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam và dán nhãn hiệu thép của Công ty A. Nhờ đó, công ty thép A bán sắt xây
dựng ở VN với giá thấp hơn thị trường. Theo gương công ty A, các công ty sản xuất thép khác là B và C cũng đặt ở
Trung Quốc gia công và cùng với A tạo ra cuộc chạy đua giảm giá sắt xây dựng rất được lòng khách hàng. Tuy nhiên,
các doanh nghiệp sản xuất thép còn lại, chiếm khoảng 78% thị trường sắt- xây dựng một mặt cáo buộc các công ty A,
B, C vi phạm luật cạnh tranh, mặt khác cùng đồng ý thực hiện một giá bán tối thiểu chung (giá sàn). Theo yêu cầu
của các doanh nghiệp này, Hiệp hội các nhà sản xuất thép VN cũng làm đơn kiến nghị Chính phủ ra quy định thực
hiện giá sàn về sắt xây dựng.

Hỏi Công ty A có vi phạm luật cạnh tranh không? Các doanh nghiệp còn lại có vi phạm luật cạnh tranh không? Tại sao?
- Cạnh tranh không lành mạnh khoản 6 Điều 45 (chủ thể, hành vi. Hậu quả)
- Thỏa thuận nên chỉ có thể áp dụng khoản 1 Điều 11
- Để thỏa thuận tại khoản 1 Điều 11 có xem là bị cấm hay không thì xem k1 Điều 12 là phải cùng trên 1 thị trường liên quan
- Xác định thị trường liên quan của cách doanh nghiệp đó khoản 1 Điều 9 LCT các doanh nghiệp không cùng trên một
thị trường liên quan không vi phạm hành vi cạnh tranh bị cấm. Bài tập 4: lOMoARcPSD| 36477832 14
Vừa qua, 16 Công ty bảo hiểm (hầu hết là doanh nghiệp trong nước) đã cùng ký một thỏa thuận nâng mức phí bảo
hiểm tiêu chuẩn xe ô tô, với lý do đưa ra là “nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh gay gắt trong bối cảnh tỷ lệ bồi thường cao”.

Theo nội dung hợp đồng bảo hiểm mà nhiều hãng bảo hiểm đề nghị ký với khách hàng, kể từ đầu tháng 10 vừa qua,
mức phí tiêu chuẩn bảo hiểm vật chất xe ô tô, hay còn gọi là mức phí tối thiểu đã tăng từ 1,3% lên 1,56% một năm
(chưa tính 10% thuế VAT).

Theo biểu phí mà Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam thông qua hồi tháng 10 vừa qua, có 6 loại xe tăng phí. Ngoài phí tiêu
chuẩn kể trên, chỉ được áp dụng đối với xe mới đăng ký sử dụng lần đầu trong vòng 3 năm, thì các xe cũ (đăng ký sử
dụng từ 3 năm trở lên) sẽ được điều chỉnh tăng nếu áp dụng điều khoản bồi thường không khấu hao thay bộ phận mới.

Các loại ô tô khác như kinh doanh vận tải hàng hóa cũng tăng lên mức phí hàng năm là 1,83%; vận tải hành khách
liên tỉnh (1,07%); chở hàng đông lạnh (2,62%), đầu kéo (2,84%).
Riêng bảo hiểm taxi có mức tăng mạnh nhất (3,95%). Và đó là lý do mà nhiều thành viên Hiệp hội taxi yêu cầu hiệp
hội của mình có ý kiến phản ứng về việc thỏa thuận nâng phí bảo hiểm nói trên. Đại diện một hãng taxi tại Hà Nội nói
rằng, mức phí bảo hiểm như trên là “không chấp nhận được”.

Trong việc tăng phí này, theo văn bản của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam gửi Tổng giám đốc các doanh nghiệp bảo hiểm
phi nhân thọ, thì việc tăng phí là kết quả của việc ký kết các văn bản thỏa thuận hợp tác giữa các thành viên hiệp hội
tại Hội nghị CEO phi nhân thọ lần thứ 6.

Các công ty đã ký bản thỏa thuận nâng phí bảo hiểm ô tô gồm:
Bảo Việt; Bảo hiểm Petrolimex (Pjico); Bảo hiểm dầu khí (PVI); Samsung Vina; Toàn cầu; Bảo hiểm Viễn Đông; Công
ty liên doanh Bảo hiểm quốc tế Việt Nam (BIC); Bảo Long; Bảo Ngân; Bảo Minh; Bảo Tín; AAA; Công ty cổ phần
Bảo hiểm Quân đội (MIC); Bảo hiểm Bưu điện (PTI) và Công ty Bảo hiểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank).

Có 16 Công ty bảo hiểm (chủ yếu là các doanh nghiệp trong nước) đã ký vào thỏa thuận này; nhưng có một số công
ty (chủ yếu là các hãng bảo hiểm nước ngoài) cũng là thành viên của hiệp hội bảo hiểm như AIG, Groupama, UIC,
VNI, ACE, Fubon, Liberty và QBE chưa ký vào thỏa thuận nêu trên dù đã được Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt
Nam Phùng Đắc Lộc ký văn bản nhắc nhở.

Hiện tại mức phí tiêu chuẩn mà các hãng này đang áp dụng thấp hơn, dao động từ 1,4% đến 1,5%/năm cũng là có
tăng so với mức tiêu chuẩn vẫn được áp dụng (1,3%/năm)
1. Dưới góc độ pháp luật cạnh tranh, anh chị nhận xét như thế nào về thỏa thuận nâng mức phí bảo hiểm của 16
doanh nghiệp như đã đề cập trong tình huống.
- Chủ thể: Khoản 1 Điều 2 LCT - Hành vi:
Khoản 1 Điều 11 Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa một cách gián tiếp.
- Hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm:
Khoản 1 Điều 12 thuộc, đk cùng trên 1 thì trường liên quan.
Điều 9 LCT cùng một thị trường liên quan
Hành vi này thuộc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.
2. Theo anh (chị), Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam có vi phạm Luật cạnh tranh 2018 hay không? Nếu có thì hành vi vi phạm đó là gì?
- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm giữa các bên tại khoản 1 Điều 12 đối tượng bị cấm là các doanh nghiệp Hiệp
hội bảo hiểm không thuộc đối tượng bị cấm
- Chủ thể: Hiệp hội Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam theo khoản 2 Điều 2 LCT thì đối tượng điều chỉnh của LCT
- Hành vi ở đây của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam được coi như là lôi kéo ép buộc thực hiện hạn chế cạnh tranh nên vi
phạm theo khoản 2 Điều 8 LCT Có hành vi vi phạm. Bài tập 5:
Ba công ty thu mua cà phê tại tỉnh Đ thống nhất cùng thực hiện trong 2 tuần đầu tháng 12/2017 chỉ thu mua cà phê
của nông dân mỗi ngày tối đa 60 tấn (giảm hơn 30% so với năm trước) với giá 30 triệu đồng/tấn cà phê xô, thấp hơn
giá thị trường 1 triệu đồng/tấn.

Hãy phân tích các quy định của pháp cạnh tranh có liên quan và xác định ba doanh nghiệp trên có vi phạm Luật Cạnh
tranh không, biết rằng thị phần kết hợp của ba doanh nghiệp này trên thị trường liên quan là 62%. lOMoARcPSD| 36477832 15 - Chủ thể: Điều 2
- Hành vi: 3 doanh nghiệp thống nhất cùng thực hiện
Thấp hơn giá thị trường khoản 1 Điều 11
Tối đa 60 tấn khoản 3 Điều 11
Theo khoản 1 Điều 12 trên cùng 1 thị trường liên quan luôn nên vi phạm luật cạnh tranh
Đồng thời 3 doanh nghiệp này không có vị trí thống lĩnh thị trường dc chỉ có tổng là 62% mà phải có từ 65% theo điểm
b khoản 2 Điều 27 nên cũng không vi phạm những điều theo quy định tại Điều 27. Bài tập 6:
V.A là hãng hàng không lớn, có thị phần trên 80% trên đường bay nội địa. Để cạnh tranh, hãng này thường xuyên
giảm giá vé trên các đường bay nội địa có P.A khai thác. Đặc biệt, ngày 04/11/2017, P.A khai trương đường bay Hà
Nội – Cà Mau, V.A đã giảm giá vé đến 50% cho đường bay này. Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực hàng không nhận
định không thể có lợi nhuận nếu khai thác đường bay với giá vé (đã giảm) của V.A. Có quan điểm cho rằng V.A đã
lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
Hãy cho biết ý kiến của anh (chị) về quan điểm vừa nêu.
Bài số 7
Công ty A là công ty chuyên sản xuất hóa mỹ phẩm có thị phần chiếm 29% trên thị trường liên quan. Công ty này dự
định sẽ nâng giá một sản phẩm dầu gội đầu mà công ty đang bán rất chạy nên đã quyết định tạm thời giảm lượng
cung loại dầu gội đầu này trong khoảng 1 tháng trước khi tăng giá bán. Cùng thời gian đó, một cổ đông của công ty
cổ phần hóa mỹ phẩm B chào bán 100% cổ phần của ông X là một cổ đông lớn (nắm giữ 35% tổng số cổ phần phổ
thông của công ty B. Công ty A đã mua lại toàn bộ số cổ phần trong công ty B của ông X.

Biết rằng công ty B có thị phần khoảng 35% trên thị trường liên quan. Hỏi có hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh trong
trường hợp nêu trên không? Tại sao? Không có hành vi vi phạm
Chủ thể: doanh nghiệp khoản 1 Điều 2 LCT
Công ty A không có sức mạnh thị trường đáng kể cũng ko có thị phần trên 30% nên không có vị trí thống lĩnh thị trường nên
không vi phạm lạm dùng vị trí thống lĩnh thị trường theo khoản 1 Điều 27 LCT
Việc mua cp chỉ là hành vi mua bán cp bình thường nên không vi phạm pháp luật cạnh tranh. gây
ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách”. Bài số 8
Bằng các quy định của Luật Cạnh tranh hiện hành, hãy cho biết hành vi sau đây có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay
không? Giải thích. Nếu có hành vi vi phạm thì xử lý như thế nào với các nội dung như sau? CTCP X là doanh nghiệp
sản xuất nước uống đóng chai. Công ty TNHH Y chuyên phân phối nước giải khát khát. Ngày 19/05/2015 hai công ty
này ký kết hợp đồng hàng”.

Công ty Y cam kết chỉ phân phối mặt hàng nước uống đóng chai của X và không bán bất cứ sản phẩm nào của đối
thủ cạnh tranh của công ty X; Công ty Y cam kết không bán thấp hơn giá của hàng hóa được liệt kê tại phụ lục bán
lẻ của hợp đồng phân phối.

Khoản 10 Điều 11 LCT “thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa dịch vụ, cung ứng dịch
vụ của các bên không tham gia thỏa thuận”
Không thuộc trường hợp cấm tại khoản 2 Điều 12 luôn đây là thỏa thuận dọc cũng ko chứng minh được có gây ra hậu quả hay không. Bài số 9
Công ty sữa Cao Nguyên sản xuất sản phẩm sữa tươi Himilk theo công thức mới có khả năng làm giảm cholesterol cho
người dùng. Công ty muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm này nên đồng ý cho nhiều đối tác phân phối sản phẩm sữa
tươi Himilk. Tuy nhiên, công ty Cao Nguyên đưa ra điều kiện muốn trở thành nhà phân phối sản phẩm Himilk, các
công ty đối tác phải mua một số cổ phần nhất định của công ty Cao Nguyên, nhằm đảm bảo bí mật công thức chế biến
sữa Himilk không bị rò rỉ ra bên ngoài trong quá trình phân phối.

Vậy công ty Cao Nguyên có vi phạm điểm đ khoản 1 điều 27 Luật cạnh tranh 2018 không? Giải thích Mua kèm – bán kèm Chia trường hợp lOMoARcPSD| 36477832 16
Nếu công ty thuộc vị trí thống lĩnh thị trg có sức mạnh đáng kể or thị trg trên 30% thì vi phạm
Nếu công ty thuộc trg hợp vị trí độc quyền thì vi phạm theo điểm a khoản 2 Điều 27 LCT Bài số 11
Nguyễn Thị H là người mẫu ảnh được Công ty Toyota thuê làm người mẫu phục vụ cho việc giới thiệu dòng xe hơi có
tính năng tiết kiệm nhiên liệu thế hệ mới của mình. Sau buổi chụp ảnh để quảng cáo cho sản phẩm, H về nhà đã khoe
những bức ảnh tự chụp bằng điện thoại của mình trong buổi chụp hình quảng cáo lên Facebook cá nhân.

Tuy nhiên, H đã vô tình đăng những bức ảnh trong đó có hình ảnh của mẫu xe mới mà công ty toyota vẫn chưa công
bố. Trong khi đó, hợp đồng thuê người mẫu giữa Công ty Toyota và H có điều khoản yêu cầu H không được tiết lộ
bất kỳ thông tin nào liên quan đến sản phẩm mới này dưới mọi hình thức.
H là người mẫu không phù hợp không là DN ko phải chủ thể Bài số 12
A và B là hai doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế nhập khẩu tại Tp. HCM có thị phần kết hợp trên thị trường liên
quan là 32%, đã ký thỏa thuận hợp tác với nhau, trong đó có điều khoản: (i) Thống nhất cùng tăng giá bán các mặt
hàng lên 12% do giá đô la Mỹ tăng cao; (ii) Thống nhất yêu cầu các đại lý của mình không được phân phối các thiết
bị y tế do các doanh nghiệp khác nhập khẩu.

Bằng việc phân tích các quy định liên quan của LCT 2018, Anh [Chị] hãy xác định có hành vi vi phạm LCT 2018
hay không? Giải thích?
Khoản 5 Điều 11 LCT Bài số 13
Công ty A chuyên kinh doanh sản xuất bia đóng chai. Sau 10 năm hoạt động thị phần của công ty trên thị trường liên
quan chiếm 46%. Để thực hiện kế hoạch kinh doanh, Giám đốc công ty đã quyết định thiết lập mạng lưới phân phối
độc quyền trên thị trường địa lý liên quan của công ty này bằng cách ký kết các hợp đồng đại lý độc quyền với các
nhà hàng, khách sạn và quán nhậu lớn trên khu vực nói trên. Trong hợp đồng này, công ty A yêu cầu các đại lý phải
cam kết không được tiêu thụ bất kỳ sản phẩm bia nào khác ngoài những sản phẩm mà công ty A cung cấp, nếu bất
kỳ đại lý nào vi phạm, công ty A sẽ đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý.
Chủ thể điều 2
Vị trí thống lĩnh điều 24
Điểm e khoản 1 Điều 27
Không phải đ vì khôn gphair hợp đồng mua bán hàng hóa.