Câu hỏi ôn tập môn Lý luận và nhà nước?

Câu hỏi ôn tập môn Lý luận và nhà nước?

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Lư 60 tài liệu

Thông tin:
7 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập môn Lý luận và nhà nước?

Câu hỏi ôn tập môn Lý luận và nhà nước?

94 47 lượt tải Tải xuống
Luận và nhà ớc
Câu 1 : Định nghĩa đặc trưng nhà nưc
Định Nghĩa :
Nhà nước là đối tượng nghiên cứu chung của rất nhiều các ngành khoa học: Chính trị học, Kinh
tế học, Xã hội học, Triết học, Sử học, Luật học…
Có hàng chục định nghĩa khoa học khác
nhau về nhà nước.
Cách tiếp cận của giáo trình: Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của
hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức
và quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm
quyền trong xã hội.
1) Nhà nước thiết lập một quyền lực công đặc biệt
Quyền lực nhà nước khả năng của nhà nước đó, các nhân , tổ chức trong xã hội phải
phục tùng ý chí nhà nước
Quyền lực nhà nước tồn tại trong mối quan hệ giữa nhà nước với nhân tồ chức trong
xã hội
Quyền lực nhà nước cũng tồn tại trong mối quan hệ giữa nhà nước với các thành viên
cũng như cơ quan của nó , trong đó thành viên phải phục tùng tổ chức, cấp dưới phải
phục tùng cấp trên
Nhà nước là tổ chức đại diện chính thức trong xã hội cho toàn thể xã hội . Vì vậy quyền
lực nhà nước quyền lực đặc biệt bao trùm lên đời sống hội,chi phối mọi nhân , tổ
chức trong xã hội, tác động đến mọi lĩnh vực trong đời sống
2) Nhà nước quản n theo lãnh thổ.
Các tổ chức hội rất đa dạng, phức tạp, được hình thành và duy trì dựa trên những điều
kiện xã hội khác nhau , quan hệ huyết thống , giới tính , độ tuổi, quan điểm chính
trị,,,,Nhà nước lấy việc quản lý dân cư theo lãnh thổ làm điểm xuất phát
3) Nhà nước nắm giữ thực thi quyền lực quốc gia.
Nhà nước tổ chức duy nhất đủ cách và khả năng đại diện chính thức hợp pháp
của quốc gia, thay mặt quốc gia dân tộc thực hiện và bảo vệ chủ quyền quốc gia
Tự quyết mọi vấn đề đối nộiđối ngoại không phụ thuộc vào bất kỳ nhân , tổ chức
nào trong nước cũng như các nhà nước khác, các tổ chức quốc tế
4) Nhà nước ban hành ra pháp luật dùng pháp luật để quản hội
Nhà nước tổ chức quản lý có quyền duy nhất ban hành pháp luật
Nhà nước dùng pháp luật để quản mọi mặt trong đời sốnghội
Mọi nhân , tồ chức trong xã hội nghĩa vụ tôn trọngthực hiện pháp luật 1 cách
nghiêm chỉnh
5) Nhà nước phát hành tiền, quyền đặt ra thu các loại thuế.
Nguồn tài chính để nuôi dưỡng BMNN .
Nhà nước mọi quyền quy định và thu thuếnhà nước tổ chức duy nhất đại diện cho
xã hội
Câu 2 : Đinh nghĩa các đặc trưng bản của pháp luật
Định nghĩa theo học thuyết mác nin
Tiếp cận trên sở triết học duy vật lịch sử:
+ PL hệ thống quy tắc xử s tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các mối quan hệ hội theo
mục tiêu, định hướng cụ thể”
+ PL chuẩn mựchội, thước đo hành vi được hình thành bằng con đường NN
mang tính quyền lực NN
+ PL công cụ giai cấp cầm quyền sử dụng để thực hiện chức năng quản hợp
pháp hoá quan hệ thống trị đối với xã hội.
+ Cũng như NN, PL hiện tượng mang tính lịch sửxuất hiện từ hội
Ưu điểm : Khách quan, toàn diện, nhiều cứ liệu thực tế, dễ thuyết phục
Nhược điểm : Có ý kiến cho rằng quan niệm này nhìn nhận PL hơi hẹp
Đặc trưng :
1) Pháp luật tính quyền lực nhà ớc
Tính quyền lực nhà nước đặc điểm riêng của pháp luật
Pháp luật do nhà nước đặt ra, cũng thể được tạo các quy tắc xử sự trong xã hội như
đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tôn giáo…
Thông qua pháp luật, nhà nước cho phép dân làm gì, không cho làm gì hay bắt buộc phải
làm gì, làm như thế nào
Quyền lực của mình nhà nước thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để thưc hiện
pháp luật
Khi cần nhà nước thể sử dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo vệ pháp luật , trừng
phạt người vi phạm
2) Pháp luật tính quy phạm phổ biến
Quy phạm nghĩa là khuôn thước, khuôn mẫu, chuẩn mực
Các quy định của pháp luật, các tổ chức nhân biết tổ chức nhân trong xã hội
sẽ biết mình làm được gì
Phạm vi tác động của pháp luật rộng lớn , nó khuôn mẫu ứng xử trong mọi nhân , tổ
chức trong đời sống hàng ngày, nó điều chỉnh các quan hệ xã hội trên các lĩnh vực cuộc
sống , pháp luật tác động đến đời sống mọi địa phương , vùng miền của đất nước
3) Pháp luật tính hệ thống
Pháp luật điều chỉnh quan hệhội bằng cách tác động lên cách xử của các chủ thể
tham gia quan hệ xã hội làm cho quan hệ phát triển theo chiều hướng nhà nước mong
mun
Pháp luật không tồn tại biệt lập giữa chúng mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau,
tạo nên một chính thể thống nhất
4) Pháp luật tính xác định hình thức
Pháp luật được thể hiện trong những hình thức xác định như tập quán pháp, tiền lệ pháp,
văn bản quy phạm pháp luật ..
Để điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia ,các tổ chức quốc tế cũng pháp luật gọi
là pháp luật quốc tế . Pháp luật quốc tế được hiểu là quy phạm do các quốc gia , các tổ
chức thảo thuận xây dựng điều chỉnh các quam hệhội phát sinh trong đời sống quốc
tế .
Ý nghĩa :
dấu hiệu để nhận diện PL như một hiện tượng khách quan.
sở để so sánh, phân biệt PL với đạo đức, phong tục tập quán…
Giúp ta thấy được tính ưu việt của PL so với các loại công cụ đó
Câu 3 : ĐN quan nhà nước lấy vd quan nhà c
Định nghĩa CQNN:
“Cơ quan nhà nước khái niệm dùng để chỉ một người hoặc một nhóm người được tổ chức
hoạt động theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước”.
* Các đặc điểm của quan NN:
- sự liên kết các nhân viên NN những người thuộc “đội quân tách ra khỏihội để chuyên
làm nghề quản lý hoặc hầu như chuyên làm nghề ấy”.
- Trình tự thành lập cấu tổ chức do PL quy định.
- tổ chức chặt chẽ với biên chế hoặc định mức xác định
- Được trao, sử dụng quyền lực NN, nhân danh NNchính mình thực hiện chức năng, nhiệm
vụ được giao
- địa vị pháp lý, vị trí, vai trò nhất định trong BMNN
- Giữa các CQNN mối quan hệ tương hỗ, phối hợp với nhau theo một hoặc nhiều chiều trong
quá trình hoạt động
dụ: Nhà nước tổ chức bầu cử Quốc hội để nhân dân bầu ra Quốc hội khóa mới.
Câu 4 : Định nghĩa quan hệ pháp luật cho vd
Định nghĩa
Quan hệ pháp luật quan hệ hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh trong đó các bên
tham gia quan hệ các quyền nghĩa vụ được nhà nước bảo đảm thực hiện
2. Các đặc điểm của quan hệ pháp lut
Quan hệ pháp luật tính ý chí
Quan hệ pháp luật mang tính giai cấp
Các bên tham gia quan hệ pháp luật các quyền nghĩa vụ pháp được nhà ớc bo
đảm thực hiện
Vd quan hệ mua bán
vào ngày 20/11/2022, chị a mua nhà của anh b một số tiền trị giá 5.000.000.000 đồng. Giữa A
và B có lập hợp đồng mua bán được công chứng theo đúng trình tự, thủ tục luật định
Với quan hệ pháp luật trên, có thể xác định:
Chủ thể của quan hệ pháp luật: chị b và anh a .
Chị A : năng lực pháp luật (vì không bị Tòa án hạn chế hay tước đoạt năng lực pháp luật)
có năng lực hành vi (đủ tuổi và không mắc các bệnh theo quy định pháp luật). Vì thế, chị A
năng lực chủ thể đầy đủ.
Anh B cũng năng lực chủ thể đầy đủ, tương tự như chị A.
Khách thể của quan hệ pháp luật : Hợp đồng mua bán nhà 5.000.000.000
Nội dung của quan hệ pháp luật :
Với chị A : sẽ được nhận ngôi nhà của anh B
Với anh B : Sẽ nhận được 5 .000.000.000 đồng của Chị A
Câu 5 : Vi phạm pháp luật lấy vd
Định nghĩa :
Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, lỗi do chủ thể năng lực
trách nhiệm pháp thực hiện, xâm hại các quan hệ hội được pháp luật bảo vệ
dụ: Ngày 08/12/2023. Lúc 3h chiều
Anh A (27t) đi xe ô mec glc sử dụng rượu bia đâm đi nhanh vượt ẩu đâm vào tường cổ phố
hang bạc Sau đó đã bỏ chạy
Mặt khách quan :
Hành vi : Việc làm anh A đã cố tình sử dụng rượu bia khi lái xe
Hậu quả : gây đâm thủng tường của nhà phố cổ hang bạc
Thời gian ; lúc 3 chiều
Địa điểm :phố hang bạc
Công cụ phương tiện : oto mec glc
Mặt chủ quan
Lỗi : sử dụng ợu bia phóng nhanh vượt ẩu
Động : Uống bia ợu cho vui không nghĩ đến hậu quả
Mục đích : muốn đi về nhanh để ngủ
Chủ th
Giới tính : Nam
Độ tuổi :27 tui
Thái độ : Lẩn trốn không ăn năm
Khách thể : Anh a đã xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm về chỗ điều 22 2013 luật HP. Phá
hoại tài sản điều 178 BLHS 2015
| 1/7

Preview text:

Lý Luận và nhà nước
Câu 1 : Định nghĩa đặc trưng nhà nước
Định Nghĩa :
Nhà nước là đối tượng nghiên cứu chung của rất nhiều các ngành khoa học: Chính trị học, Kinh
tế học, Xã hội học, Triết học, Sử học, Luật học… Có hàng chục định nghĩa khoa học khác
nhau về nhà nước. Cách tiếp cận của giáo trình: Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã
hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức
và quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội.
1) Nhà nước thiết lập một quyền lực công đặc biệt
• Quyền lực nhà nước là khả năng của nhà nước đó, các cá nhân , tổ chức trong xã hội phải
phục tùng ý chí nhà nước
• Quyền lực nhà nước tồn tại trong mối quan hệ giữa nhà nước với cá nhân tồ chức trong xã hội
• Quyền lực nhà nước cũng tồn tại trong mối quan hệ giữa nhà nước với các thành viên
cũng như cơ quan của nó , trong đó thành viên phải phục tùng tổ chức, cấp dưới phải phục tùng cấp trên
• Nhà nước là tổ chức đại diện chính thức trong xã hội cho toàn thể xã hội . Vì vậy quyền
lực nhà nước là quyền lực đặc biệt bao trùm lên đời sống xã hội,chi phối mọi cá nhân , tổ
chức trong xã hội, tác động đến mọi lĩnh vực trong đời sống
2) Nhà nước quản dân theo lãnh thổ.
• Các tổ chức xã hội rất đa dạng, phức tạp, được hình thành và duy trì dựa trên những điều
kiện xã hội khác nhau , quan hệ huyết thống , giới tính , độ tuổi, quan điểm chính
trị,,,,Nhà nước lấy việc quản lý dân cư theo lãnh thổ làm điểm xuất phát
3) Nhà nước nắm giữ thực thi quyền lực quốc gia.
• Nhà nước tổ chức duy nhất có đủ tư cách và khả năng đại diện chính thức và hợp pháp
của quốc gia, thay mặt quốc gia dân tộc thực hiện và bảo vệ chủ quyền quốc gia
• Tự quyết mọi vấn đề đối nội và đối ngoại không phụ thuộc vào bất kỳ cá nhân , tổ chức
nào trong nước cũng như các nhà nước khác, các tổ chức quốc tế
4) Nhà nước ban hành ra pháp luật dùng pháp luật để quản hội
• Nhà nước tổ chức quản lý có quyền duy nhất ban hành pháp luật
• Nhà nước dùng pháp luật để quản lý mọi mặt trong đời sống xã hội
• Mọi cá nhân , tồ chức trong xã hội có nghĩa vụ tôn trọng và thực hiện pháp luật 1 cách nghiêm chỉnh
5) Nhà nước phát hành tiền, quyền đặt ra thu các loại thuế.
• Nguồn tài chính để nuôi dưỡng BMNN .
• Nhà nước mọi quyền quy định và thu thuế vì nhà nước là tổ chức duy nhất đại diện cho xã hội
Câu 2 : Đinh nghĩa các đặc trưng bản của pháp luật
Định nghĩa theo học thuyết mác nin
• Tiếp cận trên cơ sở triết học duy vật lịch sử:
+ “PL hệ thống quy tắc xử sự tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các mối quan hệ hội theo
mục tiêu, định hướng cụ thể”
• + PL là chuẩn mực xã hội, là thước đo hành vi được hình thành bằng con đường NN và mang tính quyền lực NN
• + PL là công cụ mà giai cấp cầm quyền sử dụng để thực hiện chức năng quản lí và hợp
pháp hoá quan hệ thống trị đối với xã hội. •
+ Cũng như NN, PL là hiện tượng mang tính lịch sử và xuất hiện từ xã hội
Ưu điểm : Khách quan, toàn diện, có nhiều cứ liệu thực tế, dễ thuyết phục
Nhược điểm : Có ý kiến cho rằng quan niệm này nhìn nhận PL hơi hẹp Đặc trưng :
1) Pháp luật tính quyền lực nhà nước
• Tính quyền lực nhà nước là đặc điểm riêng của pháp luật
• Pháp luật do nhà nước đặt ra, cũng có thể được tạo các quy tắc xử sự có trong xã hội như
đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tôn giáo…
• Thông qua pháp luật, nhà nước cho phép dân làm gì, không cho làm gì hay bắt buộc phải
làm gì, làm như thế nào …
• Quyền lực của mình nhà nước có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để thưc hiện pháp luật
• Khi cần nhà nước có thể sử dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo vệ pháp luật , trừng phạt người vi phạm
2) Pháp luật tính quy phạm phổ biến
• Quy phạm nghĩa là khuôn thước, khuôn mẫu, chuẩn mực
• Các quy định của pháp luật, các tổ chức và cá nhân biết tổ chức và cá nhân trong xã hội
sẽ biết mình làm được gì
• Phạm vi tác động của pháp luật rộng lớn , nó là khuôn mẫu ứng xử trong mọi cá nhân , tổ
chức trong đời sống hàng ngày, nó điều chỉnh các quan hệ xã hội trên các lĩnh vực cuộc
sống , pháp luật tác động đến đời sống mọi địa phương , vùng miền của đất nước
3) Pháp luật tính hệ thống
• Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội bằng cách tác động lên cách cư xử của các chủ thể
tham gia quan hệ xã hội làm cho quan hệ phát triển theo chiều hướng nhà nước mong muốn
• Pháp luật không tồn tại biệt lập giữa chúng có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau,
tạo nên một chính thể thống nhất
4) Pháp luật tính xác định hình thức
• Pháp luật được thể hiện trong những hình thức xác định như tập quán pháp, tiền lệ pháp,
văn bản quy phạm pháp luật ..
• Để điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia ,các tổ chức quốc tế cũng có pháp luật gọi
là pháp luật quốc tế . Pháp luật quốc tế được hiểu là quy phạm do các quốc gia , các tổ
chức thảo thuận xây dựng điều chỉnh các quam hệ xã hội phát sinh trong đời sống quốc tế .
Ý nghĩa :
• Là dấu hiệu để nhận diện PL như là một hiện tượng khách quan.
• Là cơ sở để so sánh, phân biệt PL với đạo đức, phong tục tập quán…
• Giúp ta thấy được tính ưu việt của PL so với các loại công cụ đó
Câu 3 : ĐN quan nhà nước lấy vd quan nhà nước
Định nghĩa CQNN:
“Cơ quan nhà nước là khái niệm dùng để chỉ một người hoặc một nhóm người được tổ chức và
hoạt động theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước”.
* Các đặc điểm của quan NN:
- Là sự liên kết các nhân viên NN – những người thuộc “đội quân tách ra khỏi xã hội để chuyên
làm nghề quản lý hoặc hầu như chuyên làm nghề ấy”.
- Trình tự thành lập và cơ cấu tổ chức do PL quy định.
- Có tổ chức chặt chẽ với biên chế hoặc định mức xác định
- Được trao, sử dụng quyền lực NN, nhân danh NN và chính mình thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao
- Có địa vị pháp lý, có vị trí, vai trò nhất định trong BMNN
- Giữa các CQNN có mối quan hệ tương hỗ, phối hợp với nhau theo một hoặc nhiều chiều trong quá trình hoạt động
Ví dụ: Nhà nước tổ chức bầu cử Quốc hội để nhân dân bầu ra Quốc hội khóa mới.
Câu 4 : Định nghĩa quan hệ pháp luật cho vd Định nghĩa
“Quan hệ pháp luật quan hệ hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh trong đó các bên
tham gia quan hệ các quyền nghĩa vụ được nhà nước bảo đảm thực hiện
2. Các đặc điểm của quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật có tính ý chí
Quan hệ pháp luật mang tính giai cấp
Các bên tham gia quan hệ pháp luật có các quyền và nghĩa vụ pháp lí được nhà nước b ảo đảm thực hiện Vd quan hệ mua bán
vào ngày 20/11/2022, chị a mua nhà của anh b một số tiền trị giá 5.000.000.000 đồng. Giữa A
và B có lập hợp đồng mua bán được công chứng theo đúng trình tự, thủ tục luật định
Với quan hệ pháp luật trên, có thể xác định:
Chủ thể của quan hệ pháp luật: chị b và anh a .
Chị A : có năng lực pháp luật (vì không bị Tòa án hạn chế hay là tước đoạt năng lực pháp luật)
có năng lực hành vi (đủ tuổi và không mắc các bệnh theo quy định pháp luật). Vì thế, chị A có
năng lực chủ thể đầy đủ.
Anh B cũng có năng lực chủ thể đầy đủ, tương tự như chị A.
Khách thể của quan hệ pháp luật : Hợp đồng mua bán nhà 5.000.000.000
Nội dung của quan hệ pháp luật :
Với chị A : sẽ được nhận ngôi nhà của anh B
Với anh B : Sẽ nhận được 5 .000.000.000 đồng của Chị A
Câu 5 : Vi phạm pháp luật lấy vd
Định nghĩa :
Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, lỗi do chủ thể năng lực
trách nhiệm pháp thực hiện, xâm hại các quan hệ hội được pháp luật bảo vệ
Ví dụ: Ngày 08/12/2023. Lúc 3h chiều
Anh A (27t) đi xe ô tô mec glc sử dụng rượu bia đâm đi nhanh vượt ẩu đâm vào tường cổ ở phố
hang bạc Sau đó đã bỏ chạy Mặt khách quan :
Hành vi : Việc làm anh A đã cố tình sử dụng rượu bia khi lái xe
Hậu quả : gây đâm thủng tường của nhà phố cổ hang bạc Thời gian ; lúc 3 chiều
Địa điểm :phố hang bạc
Công cụ phương tiện : oto mec glc Mặt chủ quan
Lỗi : sử dụng rượu bia phóng nhanh vượt ẩu
Động cơ : Uống bia rượu cho vui không nghĩ đến hậu quả
Mục đích : muốn đi về nhanh để ngủ Chủ thể Giới tính : Nam Độ tuổi :27 tuổi
Thái độ : Lẩn trốn không ăn năm
Khách thể : Anh a đã xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở điều 22 2013 luật HP. Phá
hoại tài sản điều 178 BLHS 2015