-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi ôn tập môn Phân tích định lượng có gợi ý trả lời
Câu hỏi ôn tập môn Phân tích định lượng có gợi ý trả lời tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Phân tích định lượng (quantitative analysis) 1 tài liệu
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ 2 tài liệu
Câu hỏi ôn tập môn Phân tích định lượng có gợi ý trả lời
Câu hỏi ôn tập môn Phân tích định lượng có gợi ý trả lời tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Phân tích định lượng (quantitative analysis) 1 tài liệu
Trường: Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ 2 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ
Preview text:
lOMoARcPSD| 36067889
18. Tại sao ngày nay doanh nghiệp cần làm PR? Cho ví dụ.
- Ngày nay các doanh nghiệp cần làm PR vì:
+ Tạo ra khách hàng tiềm năng: PR Quan hệ công chúng có thể cải thiện kết quả kinh
doanh bằng cách tạo ra khách hàng tiềm năng mới. Khi doanh nghiệp của bạn được nhắc
tới trên các phương tiện truyền thông hướng đến các đối tượng mục tiêu, công ty của bạn
sẽ được nhiều khách hàng tiềm năng biết đến.
+ Thu hút các nhà đầu tư: Sử dụng các phương tiện truyền thông đúng nơi đúng thời điểm
sẽ giúp thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư. Với thông điệp và chiến lược phù hợp, PR sẽ
làm tăng uy tín của công ty như là một mục tiêu đầu tư ổn định và có khả năng sinh lời.
+ Tuyển dụng nhân tài: Trong nhiều trường hợp, các chiến dịch PR không chỉ thu hút khách
hàng mới mà cả nhân viên tương lai. Bất kỳ chiến lược PR nào hướng đến việc nâng cao
uy tin và danh tiếng doanh nghiệp sẽ giúp thu hút được nhiều nguồn nhân sự tài năng đến với công ty.
+ Giữ chân nhân viên hiện có: Quản lý nhân sự, nhân viên nghỉ việc là một trong những
đe dọa nghiêm trọng trong hầu hết các công ty công nghệ. Nếu việc PR tốt trong nội bộ
công ty có thể thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên và giữ chân họ ở lại.
+ Giảm chi phí: Tiết kiệm chi phí có thể là một lợi ích bổ sung của PR, đặc biệt là khi PR
được tich hợp với các chiến thuật khác bằng cách tiếp cận kỹ thuật số. Bằng cách tận dụng
sự phối hợp giữa các phương tiện có được, sở hữu và trả tiền, bạn có thể đạt được tác
động lớn hơn với chi phí thấp hơn.
+ Đạt được thông điệp rõ rang: Chiến lược PR quan hệ công chúng được xây dựng cẩn
thận tạo ra sự rõ ràng về các thông điệp quan trọng và nhận diện thương hiệu của công ty bạn.
+ Tiết kiệm thời gian: Hầu hết các công ty công nghệ B2B đang phát triển sẽ thuê các công
ty PR có kinh nghiệm bên ngoài công ty. Các công ty PR cho các doanh nghiệp B2B hàng
đầu có chuyên môn và các kết nối trong ngành để đạt được kết quả tối ưu. Ngoài ra, việc
thuê ngoài một công ty PR giúp cho nhân viên Marketing của công ty tập trung vào những điều quan trọng hơn.
+ Thu hút người mua tiềm năng: Nếu mục tiêu của bạn là được mua lại bởi một công ty
công nghệ lớn hơn, PR là một điều bắt buộc. Tầm nhìn trực tuyến và trên các phương tiện
truyền thông là điều kiện tiên quyết để thu hút sự chú ý của người mua, nhiều người trong
số họ dựa vào các nguồn truyền thông trong ngành để có thể biết được những doanh
nghiệp nào tiềm năng để ra quyết định mua chúng. - VD:
19. Hãy phân tích những ưu việt của PR so với quảng cáo? Nêu ví dụ về chương trình PR củadoanh nghiệp.
- Sức ảnh hưởng của PR lớn hơn so với quảng cáo.
- Các hoạt động PR mang đến nhiều thông tin đáng tinn cậy hơn cho người tiêu dùng.
- Doanh nghiệp thừa hưởng ảnh hưởng cảu PR lâu dài hơn so với ảnh hưởng của quảng cáo.
- Hoạt động PR có tác dụng tíchch cực hơn cho xã hội.
- Doanh nghiệp không phải đầu tư chi phí lớn cho hoạt động PR như quảng cáo.
- VD: Chiến dịch Pr của vinamilk 40 năm mang tên “Vươn cao Việt Nam”
20. Các chiến lược mà công ty cần để PR? -
21. Sự kết hợp hiệu quả giữa PR và marketingng sẽ giúp doanh nghiệp thành công trong
xâydựng, củng cố và phát triển thương hiệu. Phân tich nhận định và cho ví dụ.
- Sự phối hợp ăn ý giữa Marketing và PR sẽ tăng doanh thu và lôi kéo sự chú ý cho danh
nghiệp. Khi PR được xem như một hoạt động lâu dài, bền bỉ thì quảng cáo trong
marketing lại theo kiểu đánh nhanh thắng nhanh, ngắn hạn. Như vậy khi tung một sản
phẩm mới ra thị trường, thong thường các doanh nghiệp để PR đi trước tạo ra một
nhận thức mới với cộng đồng, đánh thức một nhu cầu nào đó của cộng đồng bằng
cách viết một bài báo chí, sau đó là những thước phim truyền hình hay hàng loạt các
quảng cáo báo, tăng cường sự nhận biết về sản phẩm hay thương hiệu cho khách hàng mục tiêu.
- Qua PR những thông điệp được truyền đạt đến với khách hàng mục tiêu một cách cụ
thể hơn so với quảng cáo. Như vậy PR đã làm được điều mà hầu hết các nhà Marketing
của các doanh nghiệp điều cho đó là mục tiêu của họ: thông tin cụ thể về thông điệp
của doanh nghiệp và sản phẩm đến với khách hàng.
- Khi chuẩn bị tung ra một sản phẩm mới, những người làm PR phải lập một kế hoạch
cụ thể,trong đó các họt động PR như họp báo giới thiệu sản phẩm mới, gửi thông cáo
báo chí, thục hiện phong sự truyền hình .... hết sức quan trọng. Những hoạt động trên
nếu được thực hiện bài bản, đồng bộ sẽ tạo ra được một ấn tượng tốt trong công
chúng đối với sản phẩm sắp xuất hiện.
- Ấn tượng đó chắc chắn sẽ dễ được người tiêu dùng chấp nhận hơn bởi tinh khách
quan của nó so với các đoạn phim quảng cáo hay hàng loạt các quảng cáo báo khá tốn
kém. Sẽ dễ gặp ruit ro nếu thiếu PR bên cạnh Marketing, như: làm sao một cộng đồng
chấp nhận một sản phẩm khi xã hội chưa có nhận thức tố về nó. Vả lại nếu không có
PR thì các công cụ cong lại của Marketing (quảng cáo, khuyến mại....) không làm nổi
công việc giải quyết khủng hoảng khi có sự cố thị trường.
- VD: Hnaxg xe Vinfast ra mắt sản phẩm xe điện vf5 được quảng cáo trên các trang mạng
xã hội và truyền hình kết hợp với đó công ty cũng tổ chức họp báo ra mắt sản phẩm
và cho chạy thử, đánh giá các tinh năng vượt trội của xe.