Câu hỏi ôn tập môn Trang bị điện | Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Câu hỏi ôn tập môn Trang bị điện / Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 53 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

| 1/53

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRANG BỊ ĐIỆN
Đặc điểm công nghệ, những yêu cầu về truyền động điện và trang
bị điện các nhóm máy 1. Nhóm máy Tiện.
* Đặc điểm công nghệ
- Nhóm máy tiện rất đa dạng gồm những máy tiện đơn giản, máy tiện vạn năng, máytiện
chuyên dùng, máy tiện đứng.
- Trên máy tiện có thể thực hiện được nhiều các công nghệ khác nhau: tiện trụ
ngoài,tiện trụ trong, tiện mặt đầu, tiện côn, tiện ren phải trái; cũng có thể tiến hành
doa, khoan và tiện ren bằng dao cắt, dao taro ren.
- Kích thước gia công trên máy tiện có thể cữ từ vài mm đến hàng chục m.
- Chi tiết được chuyển động quay với tốc độ ω (ω là chuyển động chính) CT CT
- Chuyển động di chuyển của dao là chuyển động ăn dao( ăn dao dọc – ăn dao ngang)
- Chuyển động phụ gồm di chuyển nhanh của dao, bơm nước, hút phoi - Tốc độ cắt
của máy tiện phụ thuộc vào vật liệu cần gia công, vật liệu làm dao - Công nghệ gia
công và điều khiện làm mát.
* Đặc điểm truyền động và trang bị điện máy tiện. -
Phần lớn động cơ trục chính làm nhiệm vụ truyền chuyển động cho chuyển
độngquay chi tiết và chuyển động tịnh tiến của bàn xe dao. Thông thường mối quan hệ
giữa chuyển động quay của chi tiết tỉ lệ thuận với tốc độ chuyển động của bàn xe dao
như tiện trơn, tiện mặt đầu.. -
Thông thường sự thay đổi tốc độ quay của chi tiết thông qua hộp tốc độ
chính,chuyển động của bàn xe dao được lấy chuyển động quay từ đầu ra của hộp giảm
tốc thông qua hộp tốc độ của bàn xe dao. Nên thông thường động cơ trục chính chỉ
quay với 1 cấp tốc độ nhất định . -
Chuyển động phụ gồm di chuyển nhanh của dao, bơm nước, hút phoi. Bơm
nướcđể làm mát chi tiết và dao có công dụng không để cho bề mặt chi tiết bị cháy, bị
trai. - Động cơ gạt phoi làm nhiệm vụ gạt phoi trong quá trình gia công vào khay đựng
phoi, những động cơ này không cần phải thay đổi tốc độ. a. Truyền động chính truyền
động chính phải được đảo chiều quay để đảm bảo chi tiết quay cả hai chiều, ở chế độ
xác lập hệ thống tdd cần phải đảm bảo độ cứng đặc tính cơ trong phạm vi đc’ tốc độ.
Quá trình khởi động, hãm yc phải trơn, tránh va đập trong bộ truyền lực b. Truyền động ăn dao
-truyền động ăn dao phải được đảo chiều quay để đảm bảo ăn dao theo cả hai chiều,
đảo chiều ăn dao có thể thực hiện = đảo chiều động cơ, dùng khớp li hợp điện từ.
sai số tĩnh <5% khi phụ tải thay đổi từ 0-đm. Động cơ cần phải kđ, hãm êm c. Truyền động phụ
-tđ phụ của máy tiện k yc đ/c’ tốc độ - thường sd động cơ kđb roto lồng sóc và hộp tốc độ 2. Nhóm máy Mài
* Đặc điểm công nghệ
-Máy mài có chắc năng gia công bề mặt các chi tiết, động cơ truyền động chính thường
sử dụng động cơ kđb roto lồng sóc lOMoARcPSD| 41967345
.- Do yc kĩ thuật và đặc điểm của từng loại chi tiết cần mài, qtrinh mài có thể sd biên
đá hoặc mặt đầu của đá mài để thực hiện gia công bề mặt chi tiết
-trong qtrinh mài chi tiết cần phải làm mát chi tiết và làm mát đá mài nhằm bảo vệ độ
cứng của chi tiết và tăng time sd của đá mài
-Máy mài có 2 loại chính: mài tròn(mài ngoài và mài lỗ); mài phẳng và các mái mài
khác: mài vô tâm , mài rãnh, mài răng…
*truyền động điện và trang bị điện nhóm máy Mài
-Truyền động chính có chức năng quay đá mài,k có yc đảo chiều quay,nên sd động cơ kđb roto lồng sóc.
-Truyền động chạy dao là qtrinh chuyển động tịnh tiến qua lại của bàn mang chi tiết
của những máy mài phẳng, đối với máy mài tròn thì chuyển động chạy dao là cđ quay chi tiết
-Quá trình chuyển động của bàn mang chi tiết thường sd hệ thống thủy lực hoặc động
cơ 1 chiều. khi dừng sd pp hãm động năng động cơ quay chi tiết.
-Truyền động phụ trong máy mài và truyền động di chuyển nhanh đầu mài , bơm dầu
của hệ thống bôi trơn, bơm nước làm mát thường dùng hệ truyền động xoay chiều vs
động cơ kđb roto lồng sóc.
3. Nhóm máy rèn dập Đặc điểm công nghệ:
Rèn, dập là phương pháp gia công bằng áp lực, lợi dụng sự biến dạng dẻo của
kim loại để tạo ra sản phẩm và kích thược mong muốn. Rẹn và dập nóng, nguội
chiếm một vị trí rất quan trọng trong công nghệ sản xuất nhiều sản phẩm. Chúng
không chỉ đảm bảo các phôi phẩn chất lượng cao, chính xác để gia công cơ khí
tiếp theo, trong nhiều trường hợp còn là thao tác hoàn thiện. Công nghệ rèn dập
tiến tới tạo các chi tiết đảm bảo kích thước, hình dạng và chất lượng bề mặt cuối
cùng mà chỉ cần gia công tinh bằng cơ khí và ở một số trường hợp hoàn toàn
không cần gia công cơ khí thêm. Tiến bộ về chất lượng sản phẩm và năng suất
cao trong rèn, dập không tách rời khỏi quá trình cải tiến công nghệ và quá trình
cơ khí hóa, tự động hóa các máy rèn dập. Yêu cầu cơ bản:
-Phù hợp tính chất của máy và thực hiện được thao tác công nghệ, chịu rung động, nhiệt độ cao...
- An toàn và thuận tiện khi làm việc
- Đạt năng suất cần thiết với chất lượng sản phẩm cao.
- Tin cây cao trong thao tác
Các khí cụ và thiết bị điện được đặt trong tủ riêng ngoại trừ động cơ điện, nam
châm điện, công tắc hành trình đặt ngay trên máy. Tủ có tiếp địa. Mạch khống
chế máy, tùy máy có thể đặt 3 chế độ làm việc:
+ Dập liên tục (ở chế độ tự động hay bằng tay)
+ Dập nhát một ( điều khiển bằng nút ấn hay bàn đạp ). Ở chế độ này đầu trượt
sau mỗi hành trình sẽ dừng ở vị trí ban đầu. + Chạy điều chỉnh máy
4. Nhóm máy Khoan – Doa *điểm công nghệ lOMoARcPSD| 41967345
-Máy doa dùng để gia công chi tiết vs các nguyên công như khoét lỗ trụ, khoan lỗ,
ngoài ra có thể dùng phay. Khi thực hiện gia công trên máy doa sẽ đc độ chính xác và độ bong cao
-Máy doa có 2 loại chính: doa đứng(gia công chi tiết cỡ nhỏ) và doa ngang( gia công
chi tiết cỡ vừa và lớn)
*truyền động điện và trang bị điện nhóm máy Khoan – Doa
-Chuyển động chính là chuyển động quay của dao doa, chuyển động ăn dao có thể là
chuyển động ngang, dọc của bàn máy mang chi tiết hay chuyển động dọc của trục chính
mnag đầu dao. Chuyển động phụ là cđ thẳng đứng của ụ dao
-Động cơ truyền động chính có yc đảoo chiều quay, sd động cơ kđb thực hiên đổi thứ
tự 2 trong 3 pha nguồn cung cấp để thực hiện quay dao doa theo 2 chiều thuận và
nghịch, sd hãm ngược hoặc hãm động năng khi đc chuyển động chính dừng -Máy dao
doa loại nhỏ, TB sd động cơ kđb roto lồng sóc có chế độ hãm ngược
-Máy dao doa cỡ lớn sd động cơ 1 chiều vs pvi điều chỉnh rộng
-Đặc tính cơ của động cơ truyền động chính có độ cứng cao, độ trơn khi điều chỉnh tốc
độ ω<=1,26 và pvi điều chỉnh tốc độ D=130/1 vs công suất máy không đổi. lOMoARcPSD| 41967345
5. Nhóm băng tải Đặc điểm công nghệ:
+ Băng tải là thiết bị vận chuyển liên tục dùng để chuyên chở vật liệu hoặc hàng
hóa theo phương nằm ngang hoặc theo phương nghiêng (góc nghiêng nhỏ hơn
300 ) tùy thuộc vào các yêu cầu kỹ thuật đặt ra.
+ Vật liệu hoặc hàng hóa sử dụng băng tải để vận chuyển ở dạng thành phẩm
hoặc bán thành phẩm trong các phân xưởng hoặc nhà máy sản xuất theo dây truyền.
+ Khi sử dụng băng tải để vận chuyển vật liệu sẽ năng suất cao hơn so với các
phương tiện vận chuyển thông thường khác, đặc biệt là những nơi có địa hình
phức tạp như sản xuất xi măng, sắt thép, than đá,...
− Những nơi thường sử dụng hệ thống truyền động băng tải như nhà máy sản
xuất xi măng, nhà máy cán thép huặc sản xuất vật liệu xây dựng.
Yêu cầu công nghệ:
+ Động cơ truyền động của tải thường được đặt tại điểm đầu hoặc điểm cuối của
băng tải và thường gọi là động cơ tang trống sử dụng động cơ không đồng bộ,
mô men khởi động của động cơ truyền động băng tải có giá trị lớn MKĐ = (1,6
1,8)MĐM và đặc tính mở máy.
+ Tốc độ truyền động của băng tải phụ thuộc vào mức độ sản xuất của nhà máy
xí nghiệp, do đó động cơ truyền động có yêu cầu điều chỉnh tốc độ. Do đặc thù
của tính chất vận chuyển vật liệu không có tính thuận nghịch nên động cơ truyền
động không có chức năng đảo chiều quay.
+ Nguồn điện cung cấp cho động cơ truyền động băng tải cần có dung lượng lớn,
đặc biệt là đối với những hệ truyền động có công suất Pđm 30 Kw, do nguồn
cung cấp lớn khi mở máy không ảnh hưởng tới các thiết bị của lưới và mở máy
đảm bảo hệ số khởi động đạt yêu cầu đặt ra.
+ Do độ dài băng tải lớn, phạm vi hoạt động trong môi trường sản xuất rộng vì
vậy có nhiều băng tải vận chuyển nối tiếp nhau, khi thiết kế hệ thống băng tải
cần có những đặc thù riêng bao gồm.
− Có cảm biến tốc độ gắn trên từng động cơ truyền động của băng tải nhằm xác
định thời điểm khởi động.
− Thứ tự khởi động các băng tải ngược chiều với chiều chuyển dịch của vật liệu.
− Khi dừng một băng tải bất kỳ nào đó chỉ được thực hiện khi băng tải trước nó đã dừng hoàn toàn.
− Cần có hệ thống báo động mỗi khi thực hiện khởi động hệ thống bằng tải lOMoARcPSD| 41967345 6. Nhóm cầu trục 7. Nhóm thang máy lOMoARcPSD| 41967345
8. Nêu các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích
từ song song, phương pháp nào hay được dùng? Vì sao?
- Có 3 phương pháp: + Thay đổi Uư + Thay đổi Rf
+ Thay đổi từ thông kích từ
Pp thay đổi điện áp phần ứng hay được sử dụng.
Khi điều khiển bằng pp này ta thấy pp này có các chỉ tiêu chất lượng cao:
+ Hệ có khả năng điều chỉnh triệt để thay đổi được cả tốc độ không tải lý tưởng
+ Độ cứng đặc tính cơ được giữ 0 đổi
+ Đảm bảo độ tinh cao có thể điều chỉnh vô cấp và tổn hao năng lượng ít +
Dải điều chỉnh tương đối rộng.
9. Nêu các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ Không đồng bộ
ba pha Rotor lồng sóc, phương pháp nào hay được dùng? Vì sao?
- Có 5 phương pháp : + Thay đổi U1 + Thay đổi tần số f
+ Thay đổi số đôi cực p
+ Thêm điện trở, điện kháng ( R,X)
Hay sử dụng pp thay đổi điện áp, tần số. - Vì :
U : + Dải điều chỉnh rộng .
+ Điều chỉnh momen và dòng khi khởi động F: +
Điều chỉnh monmen và tốc độ có chất lượng cao.
10.Hãy nêu nguyên nhân và hiện tượng khi động cơ một chiều đang
làm việc bị mất kích từ, động cơ Không đồng bộ bị mất một pha?
- Khi động cơ một chiều đang làm việc bị mất kích từ :
+ Mất từ thông, động cơ dừng nhưng vẫn giữ nguyên Uư cần cắt ngay nguồn nếu không sẽ cháy động cơ
- Động cơ không đồng bộ bị mất một pha: Hiện tượng :
+ Động cơ có thể quay nhưng hiện kêu khác lạ
Nguyên nhân: Do làm việc quá tải, tiếp điểm contactor không được bảo dưỡng định kì
dẫn đến hiện tượng chấp chờn giữa các tiếp điểm.
Do đầu dây mạch lực bắt vít không chặt. lOMoARcPSD| 41967345
Mạch máy Tiện TIPL-5 Tên Công dụng DES Contactor
Khởi động động cơ trục chính 1M ở chế độ tam giác SS-1 Công tắc 1 pha
Bật, tắt động cơ trục chính 1M SS-2 Công tắc 1 pha
Bật, tắt động cơ bơm nước 2M SPR Rơ le trung gian
Dùng để bảo vệ điện áp 0 TR Rơ le thời gian
Đếm thời gian để động cơ trục
chính 1M khởi động sao tam giác CPLO Rơ le nhiệt
Bảo vệ quá tải động cơ bơm nước 2M CPOL Rơ le nhiệt
Bảo vệ quá tải động cơ bơm nước 1M SPR(9-11)
Tiếp điểm thưởng mở của Tiếp điểm duy trì cho cuộn hút SRS của contactor SPR
có điện, động cơ trục chính 1M quay thuận SPR(17-19)
Tiếp điểm thưởng mở của Tiếp điểm duy trì cho cuộn hút SRS của contactor SPR
có điện, động cơ trục chính 1M quay nghịch SPR(5-7)
Tiếp điểm thường mở của Chuẩn bị cho động cơ trục chính rơ le trung gian
1M quay thuận hoặc quay nghịch 1M
ĐC KĐB 3 pha roto lồng Chuyển động chính của máy tiện sóc (ĐC trục chính ) 2M
ĐC KĐB 3 pha roto lồng Chuyển động phụ, làm mát máy sóc (ĐC phụ) tiện PL1 Đèn chiếu tín hiệu
Báo mạch điều khiển có điện SFS Cuộn hút của Contactor
Cấp điện cho Contactor SFS ,làm SFS
động cơ trục chính 1M quay thuận SFS(19-21)
Tiếp điểm thường đóng của Tránh tác động đồng thời của Contactor SFS
contactor SFS, làm cho đc trục chính 1M quay thuận SFS(5-23)
Tiếp điểm thường mở của Cho phép động cơ trục chính 1M Contactor SFS quay thuận SRS Contactor
Cấp điện cho động cơ trục chính 1M quay nghịch STS Contactor
Khởi động động cơ trục chính 1M ở chế độ sao
Downloaded by Th? Anh (anhther2511@gmail.com) lOMoARcPSD| 41967345 CPS Cuộn hút Contactor CPS
Cấp điện cho contactor CPS, đóng
ngắt động cơ bơm nước 2M NEB-32 Aptomat 3 pha
Đóng cắt tổng hệ thống cả mạch
động lực và mạch điều khiển
A, Hãy nêu tên và giải thích tác dụng của các khí cụ điện sau: DES;SS-1; SPR; TR; CPOL. lOMoARcPSD| 41967345 LS-1 Phanh điện từ Dừng động cơ LS Tay gạt
Điều khiển động cơ 1M quay thuận hoặc quay nghịch
B, Nguyên lý hoạt động
1. Công việc chuẩn bị
- Đóng Aptomat NEB- 32, nguồn điện lửa L1, L2, L3 qua Aptomat đến
chờở má trên của tiếp điểm động lực đồng thời đến chờ ở các tiếp điểm thường
mở của mạch điều khiển.
- Bật công tắc SS-1 tiếp điểm SS1(1-3) đóng lại đèn PL1 bật sáng báo
hiệucó điện vào trong máy
- Ở trạng thái ban đầu tay gạt LS được đặt ở vị trí giữa tiếp điểm LS(7-15)và
LS(15-5) ở trạng thái đóng, cuộn SPR có điện theo đường (1-3-5-15-7SPR-
4-6 về nguồn). SPR làm việc đóng tiếp điểm SPR(5-7) để tự duy trì và cung
cấp điện cho mạch phía sau nó, đóng tiếp điểm SPR(9-11) và SPR(1719)
chuẩn bị cho động cơ quay phải , trái.
2. Nhắp vào số động cơ trục chính
Muốn nhắp vào số động cơ trục chính ta tác động vào nút PR1 tiếp điểm PR1(7- 11)
đóng. Cuộn SFS làm việc theo đường(1-3-5-7-11-13-SFS-4-6 về nguồn), đóng tiếp
điểm SFS mạch động lực cấp điện cho động cơ 1M, đóng tiếp điểm SFS(5-23) để cấp
điện cho STS và rơle thời gian TR. Mở tiếp điểm SFS(19-21) khống chế cuộn SRS.
Cuộn STS làm việc theo đường (1-3-5-23-29-31-STS-4-6 về nguồn). STS làm việc
đóng tiếp điểm STS mạch động lực đấu động cơ ở chế độ hình sao, động cơ được làm
việc ở chế độ hình sao thực hiện quá trình nhắp vào số động cơ trục chính quay theo
chiều phải. Mở tiếp điểm STS(25-27) khống chế cuộn DES
Khi quá trình nhắp vào động cơ trục chính đã xong ta bông tay khỏi nút PR1, tiếp điểm
PR1 (7-11) mở ra cuộn SFS mất điện, mở tiếp điểm SFS mạch động lực cắt điện vào
động cơ, mở tiếp điểm SFS(5-23) cắt điện cuộn STS và rơle thời gian TR, đóng tiếp
điểm SFS(19-21). Cuộn STS mở tiếp điểm STS mạch động lực cắt phần đấu động cơ,
đóng tiếp điểm STS(25-27) kết thúc quá trình nhắp vào số động cơ trục chính.
3.Hãy phân tích nguyên lý hoạt động điều khiển động cơ trục chính 1M làm
việc theo chiều ngược?
- ta đưa tay gạt LS xuống dưới, tiếp điểm LS(5-15) mở, tiếp điểm LS(15-17) đóng.
Cuộn SRS có điện theo đường (1-3-5-7-15-17-19-21-SRS-4-6 về nguồn), đóng tiếp
điểm SRS mạch động lực để động cơ 1M làm việc. Đóng tiếp điểm SRS(5-23) cấp
điện cho cuộn STS và rơle thời gian TR, Mở tiếp điểm SRS(11-13)khống chế cuộn SFS
+ Cuộn STS làm việc theo đường (1-3-5-23-29-31- STS-4-6- về nguồn), đóng tiếp
điểm STS mạch động lực đấu động cơ ở chế độ hình sao. Động cơ tiến hành khởi động
Downloaded by Th? Anh (anhther2511@gmail.com) lOMoARcPSD| 41967345
động cơ ở chế độ hình sao quay theo chiều trái. Mở tiếp điểm STS( 25-27) khống chế cuộn DES .
+ Rơle thời gian TR có điện theo đường (1-3-5-23-TR-4-6- về nguồn), sau một thời
gian đã đặt tiếp điểm TR(23-25) đóng, TR(23-29) mở, cuộn STS bị mất điện mở tiếp
điểm STS ở mạch động lực cắt phần đấu động cơ, đóng tiếp điểm STS(25-27) để cuộn
DES làm việc theo đường (1-3-5-23-25-27- DES-4-6 về nguồn), đóng tiếp điểm DES
mạch động lực đấu động cơ ở chế độ tam giác. Động cơ làm việc định mức ở chế độ
tam giác quay theo chiều nghịch, mở tiếp điểm DES(29-31) khống chế cuộn STS.
4. Hãy phân tích nguyên lý hoạt động điều khiển động cơ trục chính 1M làm
việc theo chiều thuận?
- ta đưa tay gạt LS lên trên, tiếp điểm LS(7-15) mở, tiếp điểm LS(7-9) đóng. Cuộn
SFS có điện theo đường (1-3-5-7-9-11-13-SFS-4-6 về nguồn), đóng tiếp điểm SFS
mạch động lực để động cơ 1M làm việc. Đóng tiếp điểm SFS(5-23) cấp điện cho cuộn
STS và rơle thời gian TR, Mở tiếp điểm SFS(19-21)khống chế cuộn SRS + Cuộn STS
làm việc theo đường (1-3-5-23-29-31- STS-4-6- về nguồn), đóng tiếp điểm STS mạch
động lực đấu động cơ ở chế độ hình sao. Động cơ tiến hành khởi động động cơ ở chế
độ hình sao quay theo chiều phải. Mở tiếp điểm STS( 25-27) khống chế cuộn DES .
+ Rơle thời gian TR có điện theo đường (1-3-5-23-TR-4-6- về nguồn), sau một thời
gian đã đặt tiếp điểm TR(23-25) đóng, TR(23-29) mở, cuộn STS bị mất điện mở tiếp
điểm STS ở mạch động lực cắt phần đấu động cơ, đóng tiếp điểm STS(25-27) để cuộn
DES làm việc theo đường (1-3-5-23-25-27- DES-4-6 về nguồn), đóng tiếp điểm DES
mạch động lực đấu động cơ ở chế độ tam giác. Động cơ làm việc định mức ở chế độ
tam giác quay theo chiều thuận, mở tiếp điểm DES(29-31) khống chế cuộn STS.
5.Hãm động cơ trục chính -
Giả sử động cơ đang hoạt động quay theo chiều trái muốn đừng ta đạp
chânvào phanh tiếp điểm LS-1(3-5) mở ra cuộn SPR,SRS,DES,TR mất điện. -
Cuộn SPR mất điện mở tiếp điểm SPR(5-7) cắt điện đường duy trì và cắt mạch
điện phía sau đó, mở tiếp điểm SPR(9-11) và SPR (17-19) cắt đường vào cuộn SFS và SRS. -
Cuộn SRS mất điện mở tiếp điểm SRS mạch động lực cắt điện vào động
cơMở tiếp điểm SRS(5-23) cắt điện vào cuộn DES và rơ le thời gian TR. Đóng
tiếp điểm SRS(11-13) để chuẩn bị cho động cơ quay phải -
Cuộn DES mất điện mở tiếp điểm DES mạch động lực cắt phần đấu động
cơ,đóng tiếp điểm DES(29-31) chuẩn bị cho cuộn STS làm việc -
Cuộn TR mất điện mở tiếp điểm TR(23-25) và đóng tiếp điểm TR(23-29)
chuẩn bị cho quá trình khởi động động cơ. Khi động cơ dừng hẳn ta buông chân
ra khỏi phanh tiếp điểm LS-1(3-5) đóng lại. Muốn cho mạch ở trang thái sẵn
sàng hoạt động ta phải đưa tay gạt LS về vị trí giữa. Cuộn SPR có điện làm việc,
khi đó mạch sẵn sàng chuẩn bị cho quá trình hoạt động tiếp theo. lOMoARcPSD| 41967345
6.Điều khiển động cơ bơm nước
Muốn cho động cơ bơm nước làm việc ta tác động vào công tắc SS2 để cung
cấp điện cho công tắc tơ CPS, cuộn CPS có điện theo đường 1-3-33-CPS-8-6 về
nguồn, đóng tiếp điểm CPS mạch động lực cấp điện cho động cơ 2M
C, Tính liên động bảo vệ:
- Bảo vệ ngắn mạch thông qua áptômát NEB-32.
- Bảo vệ quá tải cho động cơ trục chính 1M thông qua rơ le nhiệt CPOL
- Bảo vệ quá tải cho động cơ bơm nước 2M thông qua rơ le nhiệt CPLO
- Bảo vệ điện áp báo không thông qua rơ le trung gian SPR
- Khống chế không cho SFS và SRS đồng thời cùng làm việc thông qua haitiếp
điểm thường đóng SFS(19-21) và SRS(11-13)
- Khống chế không cho STS và DES đồng thời cùng làm việc thông qua haitiếp
điểm thường đóng STS(25-27) và DES(29-31)
D, Giả sử máy đang hoạt động bình thường, nếu đột ngột mất điện từ lưới,
muốn cho máy làm việc trở lại thì cần điều khiển thế nào? Hãy giải thích
Khi động cơ đang làm việc tức đang quay trái hoặc phải (tay gạt LS sẽ ở vị trí
LS(7-9) hoặc LS(15-17) sẽ dc đóng).Nên khi mất điện thì các công tắc và các cần gạt
sẽ vẫn ở nguyên vị trí khi mất điện. Các cuộn và các tiếp điểm sẽ quay về trạng thái
ban đầu khi chưa làm việc.
Khi có điện muốn hoạt động lại thì ta gạt LS về vị trí giữa tiếp điểm LS(7-15)
và LS(15-5) ở trạng thái đóng, cuộn SPR có điện theo đường (1-3-5-15-7-SPR-4-6 về
nguồn). SPR làm việc đóng tiếp điểm SPR(5-7) để tự duy trì và cung cấp điện cho
mạch phía sau nó, đóng tiếp điểm SPR(9-11) và SPR(17-19) chuẩn bị cho động cơ quay phải , trái.
II. Trang bị điện cho nhóm máy công nghiệp:
Downloaded by Th? Anh (anhther2511@gmail.com) lOMoARcPSD| 41967345
Mạch máy mài phẳng 3Б722 tên Công dụng lOMoARcPSD| 41967345 Pд Role áp lực dầu
Bảo vệ động cơ đá mài khi làm
việc phải có đủ lượng dầu bôi trơn PC Role dòng điện
Bải vệ dứt mạch điện cung cấp cho bàn nam châm πЭ Nam châm điện
Dùng để giữ chi tiết trong quá trình làm việc 1PT Role nhiệt
Bảo vệ động cơ 1M khi gặp sự cố quá tải 2PT Role nhiệt
Bảo vệ động cơ 2M khi gặp sự cố quá tải 3PT Role nhiệt
Bảo vệ động cơ 3M khi gặp sự cố quá tải 4PT Role nhiệt
Bảo vệ động cơ 4M khi gặp sự cố quá tải 1KB Công tắc hành trình
Giới hạn hành trình khi động cơ
van thủy lực đưa đầu đá đi từ
A, Chức năng công dụng của thiết bị trong ra ngoài 2KB Công tắc hành trình
Giới hạn hành trình khi động cơ
van thủy lực đưa đầu đá đi từ ngoài vào trong 3KB
Hãm cắt điều khiển bằng tay Khi đóng lại để di chuyển nhanh đầu dá đi lên ,xuống 4KB
Hãm cắt điều khiển bằng tay Giới hạn hành trình đầu đá đi lên 1C
Biến trở hạn chế dòng
Giảm dòng điện trong quá trình khử từ 2C Biến trở hạn chế áp
Bảo vệ an toàn cho cuộn dây của bàn từ 1Э Nam chân điện
Khi có điện mở van thủy lực đưa
đầu đá từ trong ra ngoài 2Э Nam châm điện
Khi có điện mở van thủy lực đẩy
đầu đá từ ngoài vào trong 2π Công tắc 2 vị trí
2π(5-19):dùng trong quá trình sửa đá
2π(lda3-TP): chế độ gia công 1KH,2K Tụ điện
Bảo vệ công tắc π trong quá trình H nạp từ và khử từ
Downloaded by Th? Anh (anhther2511@gmail.com) lOMoARcPSD| 41967345 1π Công tắc
Dùng để điều khiển động cơ bơm
nước gạt phoi làm việc 1π(5-13)
Dùng để điều khiển động cơ bơm
nước gạt phoi làm việc độc lập 1π(9-15)
Dùng để điều khiển động cơ bơm
nước gạt phoi làm việc làm việc cùng với động cơ 1M 1π(15-23)
Dùng để điều khiển động cơ bơm
nước gạt phoi làm việc cung với động cơ 2M 2B Công tắc
Cấp nguồn di chuyển đầu đá ra vào TP Biến áp 1 pha Giảm điện áp lOMoARcPSD| 41967345
B, Phân tích nguyên lý hoạt động
Đóng cầu dao P nguồn điện 1 2 3 qua cầu dao P đến chờ ở má trên của tiếp
điểm mạch động lực đồng thời qua biến áp T và biến áp TP đến chờ ở các tiếp
điểm thường mở của mạch điều khiển.
1. Điều khiển động cơ đá và động cơ bơm dầu làm việc?
Nhấn nút 3KY cuộn 3K có điên làm viêc theo đường: 1-3-5-7-9-3K-12-10-8-6-42.
Cuộn 3K làm viêc, đóng 3K mạch động lực, động cơ 3M làm viêc thực hiên quá
trình bơm dầu bôi trơn cho máy. Khi lượng dầu bôi trơn đã đủ thì tiếp điểm
p
π(9_11) đóng cấp điên cho cuộn 1K làm viêc theo đường:1-3-5-7-9-11-1K12-10-
8-6-4-2. Cuộn 1K làm viêc, đóng tiếp điểm 1K mạch động lực, động cơ đá mài làm
viêc. Đóng tiếp điểm 1K(7_9) để duy trì. Muốn dừng ta nhấn nút 2KY, tiếp điểm
2KY(5_7) mở ra. Cuộn 1K bị mất điên, mở tiếp điểm 1K mạch động lực, động cơ
1M dừng. Mở tiếp điểm 1K(7_9) để ngắt điện duy trì. Đồng thời khi đó cuộn 3K
cũng bị mất điên, mở tiếp điểm 3K mạch động lực động cơ 3M dừng, không cấp
dầu cho động cơ làm cho rơ le kiểm tra áp lực dầu p
π tác động mở tiếp điểm pπ(9_11) ra .
2. Điều khiển cho động cơ thủy lực làm việc
Động cơ thuỷ lực chỉ được làm viêc trong hai trường hợp:
Trường hợp 1: khi chi tiết được hút chặt vào bàn máy bằng lực điện từ , khi
đó đóng tiếp điểm PC(5_19)
Trường hợp 2: khi sửa mặt bàn đá mài. Khi đó công tắc 2π ở vị trí 2π(5-19) đóng, 2π π (
14-43) mở. Điều khiển cho động cơ thuỷ lực làm việc: Khi tiếp điểm PC(
đóng . Để động cơ 2M hoạt động ta
5_19) đóng hoặc 2π(5.19)
nhấn nút 6KY. Tiếp điểm 6KY(21.23) đóng lại. Cuộn 2K có điện làm viêc theo
đường: 1-3-5-19-21-23-2K-12-10-8-6-4-2. 2K có điện làm viêc, đóng tiếp điểm 2K
mạch động lực, động cơ 2M làm viêc và chuẩn bị cho nam châm 1Э, 2Э làm viêc.
Đóng tiếp điểm 2K(21 23) để tự duy trì .

Muốn dừng ta nhấn nút 5KY, tiếp điểm 5KY(19_21) mở ra. Cuộn 2K bị mất điên,
mở tiếp điểm 2K mạch động lực cắt điên vào động cơ 2M, mở tiếp điểm 2k(21_23)
để ngắt duy trì.Động cơ đuợc dừng quay.

3. Điều khiển động cơ gạt phoi và bơm nước làm việc?
Động cơ gạt phoi và động cơ bơm nước làm việc có ba cách thực hiện:
C1:Điều khiển động cơ gạt phoi và động cơ bơm nước làm việc độc lập:
Ta đưa công tắc 1π về vị trí mà tiếp điểm 1π(5-13) đóng, tiếp điểm1π(9-15) và
1π(15- 23) mở. Ta nhấn nút 4KY. Tiếp điểm 4KY(13_15) đóng lại. Cuộn 4K có điện
làm viêc theo đường: 1-3-5-13-15-4K-12-10-8-6-4-2. 4K có điện làm viêc, đóng tiếp
điểm 4K mạch động lực để cung cấp điên cho động cơ 5M và 4M làm viêc.
lOMoARcPSD| 41967345
Đóng tiếp điểm 4K(13_15) để tự duy trì . Muốn dừng ta đưa công tắc 1π về vị trí
giữa , tiếp điểm 1π(5-13) mở ra. Cuộn 4K bị mất điện, mở tiếp điểm 4K mạch động
lực cắt điện vào động cơ gạt phoi 5M và động cơ bơm nước4M, mở tiếp điểm
4K(13_15) để cắt đường điện duy trì. Động cơ được dừng quay.

C2:Điều khiển động cơ gạt phoi và động cơ bơm nước làm việc cùng với động cơ đá:
Ta đưa công tắc 1π về vị trí mà tiếp điểm 1π(9-15) đóng, tiếp điểm1π(5-13) và
1π(15-23) mở. Khi động cơ đá làm viêc cuộn 4K cũng có điên làm viêc ngay theo
đường 1-3-5-7-9-15-4K-12-10-8-6-4-2.
Trường hợp này động cơ bơm nước và động cơ gạt phoi làm viêc và dừng theo động cơ đá.
C3:Điều khiển động cơ gạt phoi và động cơ bơm nước làm việc cùng với động cơ thuỷ lực:
Ta đưa công tắc 1π về vị trí tự động với thuỷ lực. Khi đó tiếp điểm 1n(15-23)
đóng, tiếp điểm1π(5-13) và 1π(9-15) mở. Khi động cơ thuỷ lực làm viêc cuộn 4K cũng
có điên làm viêc ngay theo đường 1-3-5-19-21-23-15-4K-12-10- 8-6-4-2.

Trường hợp này động cơ bơm nước và động cơ gạt phoi làm viêc và dừng theo
động cơ thuỷ lực.
4. Điều khiển cho đầu đá di chuyển nhanh lên
Chuyển tay gạt cơ khí ở vị trí làm việc bằng tay khi đó hãm cắt 3KB(5-31) đóng
lại. Muốn cho đầu đá chuyển động đi lên ta tác động vào nút 7KY tiếp điểm
7KY(39-41) mở ra, tiếp điểm 7KY(31-33)đóng lại cuộn 6K có điện làm việc theo
đường: 1-3-5-31-33-35-37-6K-4-2. 6K có điện làm viêc, đóng tiếp điểm 6K mạch
động lực để cung cấp điên cho động cơ 6M làm viêc thực hiện di chuyển đầu đá
đi lên. Khi đầu đá dịch chuyển đi lên tới vị trí đã định, ta buông tay khỏi nút 7KY,
tiếp điểm 7KY(39-41) đóng lại, tiếp điểm 7KY(31-33) mở ra. Cuộn 6K bị mất điện,
mở tiếp điểm 6K mạch động lực cắt điện vào động cơ 6M đầu đá được dừng ngay
tại đó. Trong quá trình dịch chuyển đầu đá đi lên nếu đầu đá di chuyển lên quá
giới hạn nó sẽ tác động làm mở tiếp điểm 4KB(35-37) cắt điện vào cuộn 6K, cuộn
6K bị mất điện, mở tiếp điểm 6K mạch động lực cắt điện vào động cơ 6M đầu đá
được dừng ngay tại đó.

5. Điều khiển cho ụ đá di chuyển nhanh xuống
Chuyển tay gạt cơ khí ở vị trí làm việc bằng tay khi đó hãm cắt 3KB(5-31) đóng
lại. Muốn cho đầu đá chuyển động đi xuống ta tác động vào nút 8KY tiếp điểm
8KY(33-35) mở ra, tiếp điểm 8KY(31-39)đóng lại cuộn 7K có điện làm việc theo
đường: 1-3-5-31-39-41-7K-4-2. 7K có điện làm viêc, đóng tiếp điểm 7K mạch động
lực để cung cấp điên cho động cơ 6M làm viêc thực hiện di chuyển đầu đá đi
xuống. Khi đầu đá dịch chuyển đi xuống tới vị trí đã định, ta buông tay khỏi nút
8KY, tiếp điểm 8KY(33-35) đóng lại, tiếp điểm 7KY(31-39) mở ra. Cuộn 7K bị mất
điện, mở tiếp điểm 7K mạch động lực cắt điện vào động cơ 6M đầu đá được dừng ngay tại đó.
lOMoARcPSD| 41967345
6. Điều khiển cho đầu đá chuyển động trong ra ngoài quá trình gia công:
Ta thực hiện điều chỉnh kích thước các cữ tác động phù hợp. Sau đó ta gạt
công tắc 2B tiếp điểm 2B(23-25) đóng lại đưa đầu đá về vị trí trái, 1KB(25_27) đóng,
2KB(25_29) mở khi đó cuộn nam châm 1Э có điện làm việc theo đường: 1-3-5-1921-
23-25-27-1Э -4-2. Nam châm 1Э làm việc tác động mở van thuỷ lực đưa đầu đá
đi từ trong ra ngoài. Khi đầu đá đến vị trí đã định, mở 1KB(25_27) và đóng tiếp điểm
2KB(25_29) nam châm 1Э bị mất điện đóng van thuỷ lực lại. Đổng thời nam châm
2Э có điện tác động mở van thuỷ lực đưa đầu đá đi từ ngoài vào trong. Khi đầu
đá vào tới vị trí đã định, mở 2KB(25_29) và đóng tiếp điểm 2KB(25_27) nam châm 2Э
bị mất điện đóng van thuỷ lực lại. Đổng thời nam châm 1Э có điện đưa đầu đá đi
từ trong ra ngoài. Quá trình lặp lại đến khi ta xoay công tắc 2B về vị trí tắt thì dừng.

7. Điều khiển cho bàn máy hút và nhả chi tiết?
Ban đầu ta đưa tay gạt 2π về vị trí đóng tiếp điểm 2π(n đóng lại đổng 14-43)
thời tiếp điểm 2π (
mở ra. Muốn cho bàn máy hút chặt chi tiết gia công ta 5_19)
đưa tay gạt π về vị trí phải. Tiếp điểm π( π1- π3 ) và π( π4- π2 ) đóng lại.Nam châm
πЭ có điện làm việc theo đường: π1- π3- π5-πЭ- π4- π2. Nam châm πЭ có điện làm
việc hút chi tiết chặt vào bàn máy . Khi quá trình gia công đã xong ta đưa công
tắc về vị trí khử từ tiếp điểm π( π1- π3 ) và π( π4- π2 ) mở ra và tiếp điểm π(π1- π4 )

và π(π7- π2 ) đóng lại. Nam châm πЭ có điện làm việc theo đường: π1π4-πЭ - π5 -
1C- π7- π2. Nam châm πЭ có điện làm việc thực hiện quá trình khử từ nhưng trị
số dòng điện nhỏ hơn vì qua biến trở 1C . Khi buông tay khỏi tay gạt π, tiếp điểm
π(π1- π4 ) và π(π7- π2 ) mở ra đổng thời đóng tiếp điểm π(π5- π6 ) cuộn dây πЭ được
khép kín qua điện trở 2C thực hiện phóng điện qua điện trở 2C bảo vệ an toàn
cho cuộn dây của bàn từ. Khi đó ta có thể nhấc chi tiết ra khỏi bàn máy dễ dàng.

C, Trình bày các liên động và thiết bị bảo vệ trong sơ đồ? lOMoARcPSD| 41967345
D, Nếu trong quá trình máy làm việc, lượng dầu trong máy bị cạn thì hiện
tượng máy sẽ thế nào, giải thích?
Khi lượng dầu trong máy vị cạn thì động cơ trục chính sẽ dừng hoạt động do
động cơ trục chính chỉ làm việc khi đã có đủ lượng dầu bôi trơn(tiếp điểm role
áp lực dầu Pд(9-11) đóng ). Do đó lúc này tiếp điểm Pд(9-11) mở ra làm mất
điện vào cuộn 1K, mở tiếp điểm 1K mạch động lực, động cơ 1M dừng. Mở tiếp
điểm 1K(7_9) để ngắt điện duy trì.

E, Nếu máy đang hoạt động bình thường tiếp điểm PC(5-19) mở ra thì hiện
tượng gì xảy ra? Hãy phán đóan nguyên nhân và hướng khắc phục? Hiện tượng:
Trường hợp 1: Khi công tắc 2π ở vị trí 2π(5-19) đóng mà tiếp điểm PC(519)
mở ra thì mạch vẫn hoạt động bình thường.
Trường hợp 2: Khi công tắc 2π ở vị trí 2π(5-19) mở mà tiếp điểm PC(5-19)
mở ra thì động cơ thủy lực 2M sẽ dừng hoạt động
Nguyên nhân: động cơ thủy lực chỉ được làm viêc trong hai trường hợp:
Trường hợp 1: khi chi tiết được hút chặt vào bàn máy bằng lực điện từ , khi đó
đóng tiếp điểm PC(5_19).

Trường hợp 2: khi sửa mặt bàn đá mài. Khi đó công tắc 2π ở vị trí 2π(5-19) đóng, 2π π ( 14-43) mở.
Hướng khắc phục:
Muốn cho động cơ thủy lực làm việc bình thường thì ta phải tác động để chi
tiết được hút chặt vào bàn máy bằng lực điện từ hoặc để đá mài ở chế độ sửa. lOMoARcPSD| 41967345 Máy mài tròn 3A161
A, Nêu chức năng và công dụng của các thiết bị
RAL: rơ le áp lực dầu-chống cạn dầu
RKK: rơ le bảo vệ kích từ: đủ dòng điện kích từ thì tác động
H: contactor – thực hiện quá trình hãm động năng CKĐ:
1NC: nam châm-chuyển đổi van thủy lực làm giảm tốc độ động cơ của bàn máy bắt đầu sang mài tinh
2NC: nam châm-chuyển đổi van thủy lực đưa nhanh ụ đá ra xa chi tiết
KB: contactor-điều khiển động cơ bơm nước làm việc
KM: contactor-điều khiển động cơ đá mài làm việc
KT: contactor-điều khiển động cơ bơm dầu làm việc
1RM,2RM,3RM: role nhiệt: Bảo vệ quá tải động cơ quay đá mài, bơm dầu, bơm nước làm mát
1RTr: rơ le trung gian cấp điện chp 1NC
2RTr: rơ le trung gian cấp điện cho 2NC
RKT: rơ le tốc độ- dùng trong hãm động năng động cơ ĐC
KC: contactor cấp điện cho động cơ ĐC quay chi tiết 1CT,2CT,3CT là công tắc.
1KT, 2KT, 3KT: công tắc hành trình, làm việc chế độ tự động
-1KT: tác động bắt đầu quá trình mài thô
-2KT: tác động bắt đầu quá trình mài tinh
-3KT: tác động đưa nhanh u đá ra xa chi tiết
-Rh: điện trở hãm- phục vụ hãm động năng
RN1,RN2,RN3 : role nhiệt : bảo vệ động cơ khi gặp sự cố quá tải lOMoARcPSD| 41967345
B, Nguyên lý hoạt động
1.Điều khiển động cơ bơm dầu thủy lực làm việc độc lập
Bật công tắc CT2 lên vị trí 1, tiếp điểm 2CT(15-17) đóng
Muốn cho động cơ bơm dầu thủy lực làm việc ta tác động vào nút MT, tiếp điểm
MT(3-5) đóng, cuộn KT có điện làm việc theo đường:1-3-5-KT-2-4-6. KT làm
việc, đóng tiếp điểm KT mạch động lực cấp điện cho động cơ bơm dầu làm việc,
đóng tiếp điểm KT(3-5) để duy trì, đóng tiếp điểm KT(9-11) để chuẩn bị cho
động cơ đá làm việc. Muốn dừng ta tác động vào nút D,tiếp điể D(1-3) mở ra,
cuộn KT mất điện mở tiếp điểm KT mạch lực cắt điện động cơ bơm dầu, mở
tiếp điểm KT(3-5) cắt điện đường duy trì, mở tiếp điểm KT(911) khống chế động cơ đá.
2.Điều khiển động cơ đá làm việc độc lập.
Muốn cho động cơ đá làm việc, sau khi động cơ bơm dầu thủy lực làm việc lượng
dầu thủy lực đã đủ, rơ le áp lực dầu RAL(7-9) đóng, tiếp điểm KT(9-11) đóng, ta
tác động vào nút MM, tiếp điểm MM(3-7) đóng lại. Cuộn KM có điện làm việc
theo đường:1-3-7-9-11-KM-2-4-6. KM làm việc đóng tiếp điểm KM mạch động
lực cung cấp điện cho động cơ đá làm việc, đóng tiếp điểm KM(3-7) để duy trì,
đong tiếp điểm KM(25-27) chuẩn bị cho động cơ quay chi tiết làm việc.
3.Động cơ đá làm việc cùng động cơ bơm nước.
Bật công tắc CT1 lên vị trí 1 tiếp điểm 1CT(7-13) đóng. Muốn cho động cơ đá
làm việc cùng động cơ bơm nước, sau khi động cơ bơm dầu thủy lực làm việc
lượng dầu thủy lực đã đủ, rơ le áp lực dầu RAL(7-9) đóng, tiếp điểm KT(9-11)
đóng, ta tác động vào nút MM, tiếp điểm MM(3-7) đóng lại. Cuộn KM có điện
làm việc theo đường: 1-3-7-9-11-KM-2-4-6. KM làm việc đóng tiếp điểm KM
mạch động lực cấp điện cho động cơ đá làm việc, đóng tiếp điểm KM(3-7) để
duy trì, đóng tiếp điểm KM(25-27) chuẩn bị cho độgn cơ quay chi tiết làm việc.
Đồng thời khi đó cuộn KB có điện làm việc ngay theo đường: 1-3-7-13-KB-24-
6. KB làm việc, đóng tiếp điểm KB mạch động lực cung cấp điện cho động cơ
bơm nước làm việc, mở tiếp điểm KB(37-39) khóa gài không cho cuộn H đồng thời làm việc.
4.Điều khiển động cơ quay chi tiết làm việc độc lập
Muốn động cơ quay chi tiết làm việc, ta tác động vào nút MC, tiếp điểm MC(17-
19) đóng lại, cuộn KC có điện làm việc theo đường 1-3-15-17-19-2123-KC-2-
4-6. KC làm việc, đóng tiếp điểm KC mạch động lực KĐT nối theo sơ đồ ba
pha kết hợp với các điốt chỉnh lưu, đóng tiếp điểm KC ở mạch động lực cung
cấp điện cho phần ứng động cơ DC, đóng tiếp điểm KC(17-19) để duy trì, mở
tiếp điểm KC(39-41) cùng khóa gài không cho cuộn H đồng thời làm việc. Bộ
dây phần ứng có điện làm việc. Động cơ ĐC làm việc thực hiện quá trình quay
chi tiết.Khi động cơ quay rơ le tốc độ RKT(3-37) đóng để chuẩn bị cho quá trình hãm. lOMoARcPSD| 41967345
5.Động cơ quay chi tiết làm việc cùng động cơ bơm nước
Muốn cho động cơ quay chi tiết làm việc cùng với động cơ bơm nước, ta bật
công tắc CT1 về vị trí 2 tiếp điểm 1CT(13-19) đóng và ta bật công tắc CT2 về vị
trí 1 tiếp điểm 2CT(15-17) đóng. Ta tác động vào nút MC, tiếp điểm MC(1719)
đóng lại, cuộn KC có điện làm việc theo đường: 1-3-15-17-19-21-23-KC-24-6. KC
làm việc, đóng tiếp điểm KC mạch động lực KĐT nối theo sơ đồ ba pha kết hợp
với các điốt chỉnh lưu, đóng tiếp điểm KC ở mạch lực cung cấp điện cho phần
ứng động cơ ĐC, đóng tiếp điểm KC(17-19) để duy trì, mở tiếp điểm KC(39-41)
cùng khóa gài không cho cuộn H đồng thời làm việc. Bộ dây phần ứng động cơ
ĐC có điện. Động cơ ĐC được làm việc thực hiện quá trình quay chi tiết. Khi
động cơ quay role tốc độ RKT(3-37) đóng để chuẩn bị cho quá trình hãm. Đồng
thời, khi đó cuộn KB có điện làm việc ngay theo đường: 1-3-15-17-19-13-KB-
2-4-6. KB làm việc, đóng tiếp điểm KB mạch động lực cung cấp điện cho động
cơ bơm nước làm việc, mở tiếp điểm KB(37-39) khóa gài không cho cuộn H đồng thời làm việc. lOMoARcPSD| 41967345
6.Động cơ quay chi tiết làm việc cùng động cơ đá
Muốn cho động cơ đá làm việc, sau khi động cơ bơm dầu thủy lực làm việc lượng dầu
thủy lực đã đủ, rơ le áp lực dầu RAL(7-9) đóng, tiếp điểm KT(9-11) đóng, ta tác động
vào nút MM, tiếp điểm MM(3-7) đóng lại. Cuộn KM có điện làm việc theo đường: 1-
3-7-9-11-KM-2-4-6. KM làm việc đóng tiếp điểm KM mạch động lực cung cấp điện
cho động cơ đá làm việc, đóng tiếp điểm KM(3-7) để duy trì, đóng tiếp điểm KM(25-
27) chuẩn bị cho động cơ quay chi tiết làm việc.
Muốn động cơ quay chi tiết làm việc, ta tác động vào nút MC, tiếp điểm MC(17-19)
đóng lại, cuộn KC có điện làm việc theo đường 1-3-15-17-19-21-23-KC-2-4-6. KC
làm việc, đóng tiếp điểm KC mạch động lực KĐT nối theo sơ đồ ba pha kết hợp với
các điốt chỉnh lưu, đóng tiếp điểm KC ở mạch lực cung cấp điện cho phần ứng động
cơ ĐC, đóng tiếp điểm KC(17-19) để duy trì, mở tiếp điểm KC(39-41) cùng khóa gài
không cho cuộn H đồng thời làm việc. Bộ dây phần ứng của động cơ ĐC có điện. Động
cơ ĐC làm việc thực hiện quá trình quay chi tiết.Khi động cơ quay rơ le tốc độ RKT(3-
37) đóng để chuẩn bị cho quá trình hãm.
7.Hãm động cơ quay chi tiết
Muốn hãm động cơ quay chi tiết ta tác động vào nút 1D ( nếu động cơ bơm nước
làm việc cùng động cơ đá), 2D ( bơm nước làm việc cùng ĐC quay chi tiết) .
Cuộc KC mất điện mở tiếp điểm KC mạch động lực cắt điện vào KĐT, cắt điện
vào phần ứng động cơ ĐC, mở tiếp điểm KC(17-19) cắt đường duy trì, đóng tiếp
điểm KC(39-41) chuẩn bị cho cuộn H làm việc. Đồng thời khi đó cuộn KB cũng
mất điện, mở tiếp điểm KB mạch động lực cắt điện vào động cơ bơm nước, đóng
tiếp điểm KB(37-39) cấp điện cho cuộn H làm việc theo đường : 1-3-37-39-41-
H2-4-6. H làm việc, đóng tiếp điểm H ở mạch lực khép kín phần ứng động cơ ĐC
qua điện trở hãm rh. Động cơ được thực hiện quá trình hãm động năng. Khi tốc độ
động cơ xấp xỉ bằng không, tiếp điểm RKT(3-37) mở ra cắt điện vào cuộc H,
cuộn H mất điện mở tiếp điểm H ở mạch lực ra để chuẩn bị cho động cơ ĐC hoạt
động. Kết thúc quá trình hãm động cơ.
8.Điều khiển động cơ quay chi tiết làm việc ở hành trình tự động?
Công việc chuẩn bị
Bật công tắc CT về vị trí 2: công tắc CT1(13-19), CT2(15-25), CT3(15-33) đóng,
CT3(15-29) đóng, căn cứ vào chiều dài chi tiết người thợ gá các cữ cơ khí lên trên
bàn máy. Điều khiển cho động cơ thủy lực làm việc, tiếp điểm KT(9-11) đóng.
Kéo tay gạt thủy lực về vị trí đưa ụ đá về gần chi tiết. Khi ụ đá tiến vào gần chi
tiết, ụ đá tác động vào 1KT tiếp điểm 1KT(19-27) đóng.
• Điều khiển cho động cơ quay chi tiết ở hành trình làm việc:
Điều khiển cho động cơ đá làm việc, tiếp điểm KM(25-27) đóng. Cuộn KC có
điện làm việc theo đường: 1-3-15-25-27-21-23-KC-2-4-6. KC làm việc, đóng tiếp
điểm KC mạch động lực KĐT nối theo sơ đồ ba pha kết hợp với các điốt chỉnh
lưu, đóng tiếp điểm KC ở mạch lực cung cấp điện cho phần ứng động cơ ĐC,
đóng tiếp điểm KC(17-19) để duy trì, mở tiếp điểm KC(39-41) cùng khóa gài
không cho cuộc H đồng thời làm việc. Bộ dây phần ứng của động cơ ĐC có điện.
Động cơ ĐC làm việc thực hiện quá trình quay chi tiết. Cuộn KB có điện làm việc
theo đường: 1-3-15-25-27-19-13-KB-2-4-6. KB làm việc, đóng tiếp điểm KB
mạch động lực cấp điện cho động cơ bơm nước làm việc, mở tiếp điểm KB(3739) lOMoARcPSD| 41967345
khóa gài không cho cuộn H đồng thời làm việc. Ta gạt tay gạt thủy lực trước bàn
sang phải hay sang trái sau mỗi hành trình. Sau mỗi hành trình kết thúc khi sang
phải hoặc trái, các cữ cơ khí trên bàn máy tác động vào tay gạt thủy lực trước bàn,
đưa tay gạt thủy lực sang trái hay sang phải đảo chiều chuyển động của bàn máy.
Quá trình gia công được thực hiện ở chế độ mài thô. Khi kết thúc giai đoạn mài
thô. Công tắc hành trình 2KT tác động, tiếp điểm 2KT(29-31) đóng. Cuộn 1RTr
có điện làm việc theo đường:1-3-15-29-31-1RTr-2-4-6. 1RTr làm việc, đóng tiếp
điểm 1RTr mạch động lực cung cấp điện cho nam châm 1NC làm việc thực hiện
quá trình chuyển đổi van thủy lực làm giảm tốc độ chuyển động của bàn máy, giai
đoạn mài tinh bắt đầu. Khi chế độ mài tinh đã xong, kích thước chi tiết đạt yêu
cầu. Công tắc hành trình 3KT tác động, tiếp điểm 3KT(33-35) đóng. Cuộn 2RTr
có điện làm việc theo đường:1-3-15-33-35-2RTr-2-4-6. 2RTr làm việc, đóng tiếp
đểm 2RTr mạch động lực cung cấp điện cho nam châm 2NC. Nam châm 2 NC
làm việc thực hiện quá trình chuyển đỏi van thủy lực đưa nhanh ụ đá ra xa chi tiết.
Khi ụ đá đã ra xa chi tiết. Tiếp điểm công tắc hành trình 1KT(27-19) mở ra. Cuộn
KC mất điện mở tiếp điểm KC mạch động lực cắt điện vào KĐT, mở tiếp KC ở
mạch lực cắt điện vào phần ứng động cơ ĐC. Cuộn KB mất điện, mở tiếp điểm
KB mạch động lực cắt điện vào động cơ bơm nước. Đóng tiếp điểm KB(37-39)
cung cấp điện cho cuộn H. Cuộn H làm việc theo đường: 1-3-37-3941-H-2-4-6. H
làm việc, đóng tiếp điểm H ở mạch lực khép kín phần ứng động cơ ĐC qua điện
trở rh. Động cơ thực hiện quá trình hãm động năng. Khi tố độ động cơ xấp xỉ bằng
không, tiếp điểm RKT(3-37) mở ra cắt điện vào cuộc H, cuộn H mất điện mở tiếp
điểm H ở mạch lực ra để chuẩn bị cho động cơ ĐC hoạt động.
Kết thúc quá trình hãm động cơ.
C, Vai trò của động cơ bơm dầu thủy lực
Động cơ bơm dầu thủy lực làm nhiệm vụ: bơm dầu bôi trơn, tạo ra pá lực daaif
lớn để đẩy bàn máy chạy phải trái, đẩy đầu đá ra ngoài, vào trong. Tốc độ dịch
chuyển bàn là do người thợ điều chỉnh lượng dầu chạy qua van tiết lưu. Điều
khiển cho bàn chạy phải trái bằng cách đưa tay gạt thủy lực trước bàn sang phải
hay sang trái, thay thế người thợ phải thực hiện gạt tay tay thủy lực trước bàn
sang phải hay sang trái sau mỗi hành trình, người ta gá các cữ cơ khí trên bàn
máy. Sau mỗi hành trình kết thúc khi sang phải hoặc trái, các cữ cơ khí trên bàn
máy tác động vào tay gạt thủy lực trước bàn, đưa tay gạt thủy lực sang trái hay
sang phải đảo chiều chuyển động của bàn máy. Để đưa đầu đá tiến lại gần hoặc
di chuyển ra xa chi tiết, người thợ tác động vào tay gạt thủy lực ở cạnh bàn. lOMoARcPSD| 41967345
Máy mài tròn 3A161 ( CŨ )
A, Nêu chức năng và công dụng của các thiết bị
RAL: rơ le áp lực dầu-chống cạn dầu
RKK: rơ le bảo vệ kích từ: đủ dòng điện kích từ thì tác động
H: contactor – thực hiện quá trình hãm động năng CKĐ: lOMoARcPSD| 41967345
1NC: nam châm-chuyển đổi van thủy lực làm giảm tốc độ động cơ của bàn máy bắt đầu sang mài tinh
2NC: nam châm-chuyển đổi van thủy lực đưa nhanh ụ đá ra xa chi tiết
KB: contactor-điều khiển động cơ bơm nước làm việc
KM: contactor-điều khiển động cơ đá mài làm việc
KT: contactor-điều khiển động cơ bơm dầu làm việc
1RM,2RM,3RM: role nhiệt: Bảo vệ quá tải động cơ quay đá mài, bơm dầu, bơm nước làm mát
1RTr: rơ le trung gian cấp điện chp 1NC
2RTr: rơ le trung gian cấp điện cho 2NC
RKT: rơ le tốc độ- dùng trong hãm động năng động cơ ĐC
KC: contactor cấp điện cho động cơ ĐC quay chi tiết 1CT,2CT,3CT là công tắc.
1KT, 2KT, 3KT: công tắc hành trình, làm việc chế độ tự động
-1KT: tác động bắt đầu quá trình mài thô
-2KT: tác động bắt đầu quá trình mài tinh
-3KT: tác động đưa nhanh u đá ra xa chi tiết
-Rh: điện trở hãm- phục vụ hãm động năng
RN1,RN2,RN3 : role nhiệt : bảo vệ động cơ khi gặp sự cố quá tải
B, Nguyên lý hoạt động
1.Điều khiển động cơ bơm dầu thủy lực làm việc độc lập
Bật công tắc 2CT lên vị trí 1, tiếp điểm 2CT(25-27) đóng
Muốn cho động cơ bơm dầu thủy lực làm việc ta tác động vào nút MT, tiếp điểm
MT(13-15) đóng, cuộn KT có điện làm việc theo đường:9-11-13-15-KT18-16-
14-12-10. KT làm việc, đóng tiếp điểm KT mạch động lực cấp điện cho động
cơ bơm dầu làm việc, đóng tiếp điểm KT(13-15) để duy trì, đóng tiếp điểm
KT(19-21) để chuẩn bị cho động cơ đá làm việc. Muốn dừng ta tác động vào
nút D,tiếp điể D(11-13) mở ra, cuộn KT mất điện mở tiếp điểm KT mạch lực
cắt điện động cơ bơm dầu, mở tiếp điểm KT(13-15) cắt điện đường duy trì, mở
tiếp điểm KT(19-21) khống chế động cơ đá.
2.Điều khiển động cơ đá làm việc độc lập.
Muốn cho động cơ đá làm việc, sau khi động cơ bơm dầu thủy lực làm việc lượng
dầu thủy lực đã đủ, rơ le áp lực dầu RAL(17-19) đóng, tiếp điểm KT(19-21) đóng,
ta tác động vào nút MM, tiếp điểm MM(13-17) đóng lại. Cuộn KM có điện làm
việc theo đường:9-11-13-17-19-21-KM-18-16-14-12-10. KM làm việc đóng tiếp
điểm KM mạch động lực cung cấp điện cho động cơ đá làm việc, đóng tiếp điểm
KM(13-17) để duy trì, đóng tiếp điểm KM(35-37) chuẩn bị cho động cơ quay chi tiết làm việc.
3.Động cơ đá làm việc cùng động cơ bơm nước.
Bật công tắc 1CT lên vị trí 1 tiếp điểm 1CT(17-23) đóng. Muốn cho động cơ đá
làm việc cùng động cơ bơm nước, sau khi động cơ bơm dầu thủy lực làm việc
lượng dầu thủy lực đã đủ, rơ le áp lực dầu RAL(17-19) đóng, tiếp điểm KT(19- lOMoARcPSD| 41967345
21) đóng, ta tác động vào nút MM, tiếp điểm MM(13-17) đóng lại. Cuộn KM
có điện làm việc theo đường: 9-11-13-17-19-21-KM-18-16-14-1210. KM làm
việc đóng tiếp điểm KM mạch động lực cấp điện cho động cơ đá làm việc, đóng
tiếp điểm KM(13-17) để duy trì, đóng tiếp điểm KM(35-37) chuẩn bị cho động
cơ quay chi tiết làm việc.
Đồng thời khi đó cuộn KB có điện làm việc ngay theo đường: 9-11-13-17-
23KM-18-16-14-12-10. KB làm việc, đóng tiếp điểm KB mạch động lực cung
cấp điện cho động cơ bơm nước làm việc, mở tiếp điểm KB(49-51) khóa gài
không cho cuộn H đồng thời làm việc.
4.Điều khiển động cơ quay chi tiết làm việc độc lập
Muốn động cơ quay chi tiết làm việc, ta tác động vào nút MC, tiếp điểm MC(27-
29) đóng lại, cuộn KC có điện làm việc theo đường 9-11-13-25-27-2931-33-
KC-18-16-14-12-10. KC làm việc, đóng tiếp điểm KC mạch động lực KĐT nối
theo sơ đồ ba pha kết hợp với các điốt chỉnh lưu, đóng tiếp điểm KC ở mạch
động lực cung cấp điện cho phần ứng động cơ DC, đóng tiếp điểm KC(27-29)
để duy trì, mở tiếp điểm KC(51-53) cùng khóa gài không cho cuộn H đồng thời
làm việc. Bộ dây phần ứng có điện làm việc. Động cơ ĐC làm việc thực hiện
quá trình quay chi tiết.Khi động cơ quay rơ le tốc độ RKT(1349) đóng để chuẩn bị cho quá trình hãm.
5.Động cơ quay chi tiết làm việc cùng động cơ bơm nước
Muốn cho động cơ quay chi tiết làm việc cùng với động cơ bơm nước, ta bật
công tắc 1CT về vị trí 2 tiếp điểm 1CT(23-29) đóng và ta bật công tắc 2CT về vị
trí 1 tiếp điểm 2CT(25-27) đóng. Ta tác động vào nút MC, tiếp điểm MC(2729)
đóng lại, cuộn KC có điện làm việc theo đường:9-11-13-25-27-29-31-33-KC18-
16-14-12-10. KC làm việc, đóng tiếp điểm KC mạch động lực KĐT nối theo sơ
đồ ba pha kết hợp với các điốt chỉnh lưu, đóng tiếp điểm KC ở mạch lực cung
cấp điện cho phần ứng động cơ ĐC, đóng tiếp điểm KC(27-29) để duy trì, mở
tiếp điểm KC(51-53) cùng khóa gài không cho cuộn H đồng thời làm việc. Bộ
dây phần ứng động cơ ĐC có điện. Động cơ ĐC được làm việc thực hiện quá
trình quay chi tiết. Khi động cơ quay role tốc độ RKT(13-49) đóng để chuẩn bị
cho quá trình hãm. Đồng thời, khi đó cuộn KB có điện làm việc ngay theo
đường:9-11-13-25-27-29-23-KB-18-16-14-12-10. KB làm việc, đóng tiếp điểm KB
mạch động lực cung cấp điện cho động cơ bơm nước làm việc, mở tiếp điểm
KB(49-51) khóa gài không cho cuộn H đồng thời làm việc.
6.Động cơ quay chi tiết làm việc cùng động cơ đá
Muốn cho động cơ đá làm việc, sau khi động cơ bơm dầu thủy lực làm việc lượng dầu
thủy lực đã đủ, rơ le áp lực dầu RAL(17-19) đóng, tiếp điểm KT(19-21) đóng, ta tác
động vào nút MM, tiếp điểm MM(13-17) đóng lại. Cuộn KM có điện làm việc theo
đường: 9-11-13-17-19-21-KM-18-16-14-12-10. KM làm việc đóng tiếp điểm KM
mạch động lực cung cấp điện cho động cơ đá làm việc, đóng tiếp điểm KM(1317) để
duy trì, đóng tiếp điểm KM(35-37) chuẩn bị cho động cơ quay chi tiết làm việc. Muốn
động cơ quay chi tiết làm việc, ta tác động vào nút MC, tiếp điểm MC(27-29) đóng lại, lOMoARcPSD| 41967345
cuộn KC có điện làm việc theo đường 9-11-13-25-27-29-31-33KC-18-16-14-12-10.
KC làm việc, đóng tiếp điểm KC mạch động lực KĐT nối theo sơ đồ ba pha kết hợp
với các điốt chỉnh lưu, đóng tiếp điểm KC ở mạch lực cung cấp điện cho phần ứng
động cơ ĐC, đóng tiếp điểm KC(27-29) để duy trì, mở tiếp điểm KC(51-53) cùng khóa
gài không cho cuộn H đồng thời làm việc. Bộ dây phần ứng của động cơ ĐC có điện.
Động cơ ĐC làm việc thực hiện quá trình quay chi tiết.Khi động cơ quay rơ le tốc độ
RKT(13-49) đóng để chuẩn bị cho quá trình hãm.
7.Hãm động cơ quay chi tiết
Muốn hãm động cơ quay chi tiết ta tác động vào nút 1D ( nếu động cơ bơm nước
làm việc cùng động cơ đá), 2D ( bơm nước làm việc cùng ĐC quay chi tiết) .
Cuộc KC mất điện mở tiếp điểm KC mạch động lực cắt điện vào KĐT, cắt điện
vào phần ứng động cơ ĐC, mở tiếp điểm KC(27-29) cắt đường duy trì, đóng tiếp
điểm KC(51-53) chuẩn bị cho cuộn H làm việc. Đồng thời khi đó cuộn KB cũng
mất điện, mở tiếp điểm KB mạch động lực cắt điện vào động cơ bơm nước, đóng
tiếp điểm KB(49-51) cấp điện cho cuộn H làm việc theo đường : 9-11-13-49-
5153-H-18-16-14-12-10. H làm việc, đóng tiếp điểm H(2-5) khép kín phần ứng
động cơ ĐC qua điện trở hãm rh. Động cơ được thực hiện quá trình hãm động
năng. Khi tốc độ động cơ xấp xỉ bằng không, tiếp điểm RKT(13-49) mở ra cắt
điện vào cuộn H, cuộn H mất điện mở tiếp điểm H(2-5) ra để chuẩn bị cho động
cơ ĐC hoạt động. Kết thúc quá trình hãm động cơ.
8.Điều khiển động cơ quay chi tiết làm việc ở hành trình tự động?
Công việc chuẩn bị
Bật công tắc CT về vị trí 2: công tắc 1CT(23-29), CT2(25-35), CT3(25-39) đóng,
CT3(25-43) đóng, căn cứ vào chiều dài chi tiết người thợ gá các cữ cơ khí lên trên
bàn máy. Điều khiển cho động cơ thủy lực làm việc, tiếp điểm KT(19-21) đóng.
Kéo tay gạt thủy lực về vị trí đưa ụ đá về gần chi tiết. Khi ụ đá tiến vào gần chi
tiết, ụ đá tác động vào 1KT tiếp điểm 1KT(29-37) đóng.
• Điều khiển cho động cơ quay chi tiết ở hành trình làm việc:
Điều khiển cho động cơ đá làm việc, tiếp điểm KM(35-37) đóng. Cuộn KC có
điện làm việc theo đường: 9-11-13-25-35-37-29-31-33-KC-18-16-14-12-10. KC
làm việc, đóng tiếp điểm KC mạch động lực KĐT nối theo sơ đồ ba pha kết hợp
với các điốt chỉnh lưu, đóng tiếp điểm KC(3-5) cung cấp điện cho phần ứng động
cơ ĐC, đóng tiếp điểm KC(27-29) để duy trì, mở tiếp điểm KC(51-53) cùng khóa
gài không cho cuộc H đồng thời làm việc. Bộ dây phần ứng của động cơ ĐC có
điện làm việc theo đường: 1-ĐC-5-3. Động cơ ĐC làm việc thực hiện quá trình
quay chi tiết. Cuộn KB có điện làm việc theo đường: 9-11-13-25-35-37-29-23KB-
18-16-14-12-10. KB làm việc, đóng tiếp điểm KB mạch động lực cấp điện cho
động cơ bơm nước làm việc, mở tiếp điểm KB(49-51) khóa gài không cho cuộn H
đồng thời làm việc. Ta gạt tay gạt thủy lực trước bàn sang phải hay sang trái sau
mỗi hành trình. Sau mỗi hành trình kết thúc khi sang phải hoặc trái, các cữ cơ khí
trên bàn máy tác động vào tay gạt thủy lực trước bàn, đưa tay gạt thủy lực sang
trái hay sang phải đảo chiều chuyển động của bàn máy. Quá trình gia công được
thực hiện ở chế độ mài thô. Khi kết thúc giai đoạn mài thô. Công tắc hành trình
2KT tác động, tiếp điểm 2KT(39-41) đóng. Cuộn 1RTr có điện làm việc theo lOMoARcPSD| 41967345
đường: 9-11-13-25-39-41-1RTr-18-16-14-12-10. 1RTr làm việc, đóng tiếp điểm
1RTr mạch động lực cung cấp điện cho nam châm 1NC làm việc thực hiện quá
trình chuyển đổi van thủy lực làm giảm tốc độ chuyển động của bàn máy, giai
đoạn mài tinh bắt đầu. Khi chế độ mài tinh đã xong, kích thước chi tiết đạt yêu
cầu. Công tắc hành trình 3KT tác động, tiếp điểm 3KT(43-47) đóng. Cuộn 2RTr
có điện làm việc theo đường:9-11-13-25-43-47-2RTr-18-16-14-12-10. 2RTr làm
việc, đóng tiếp đểm 2RTr mạch động lực cung cấp điện cho nam châm 2NC. Nam
châm 2 NC làm việc thực hiện quá trình chuyển đổi van thủy lực đưa nhanh ụ đá
ra xa chi tiết. Khi ụ đá đã ra xa chi tiết. Tiếp điểm công tắc hành trình 1KT(29-37)
mở ra. Cuộn KC mất điện mở tiếp điểm KC mạch động lực cắt điện vào KĐT, mở
tiếp KC(3-5) cắt điện vào phần ứng động cơ ĐC. Cuộn KB mất điện, mở tiếp
điểm KB mạch động lực cắt điện vào động cơ bơm nước. Đóng tiếp điểm
KB(4951) cung cấp điện cho cuộn H. Cuộn H làm việc theo đường: 9-11-13-49-
51-53H-18-16-14-12-10. H làm việc, đóng tiếp điểm H(2-5) khép kín phần ứng
động cơ ĐC qua điện trở rh. Động cơ thực hiện quá trình hãm động năng. Khi tố
độ động cơ xấp xỉ bằng không, tiếp điểm RKT(13-49) mở ra cắt điện vào cuộn H,
cuộn H mất điện mở tiếp điểm H(2-5) ra để chuẩn bị cho động cơ ĐC hoạt động.
Kết thúc quá trình hãm động cơ.
C, Vai trò của động cơ bơm dầu thủy lực
Động cơ bơm dầu thủy lực làm nhiệm vụ: bơm dầu bôi trơn, tạo ra pá lực daaif
lớn để đẩy bàn máy chạy phải trái, đẩy đầu đá ra ngoài, vào trong. Tốc độ dịch
chuyển bàn là do người thợ điều chỉnh lượng dầu chạy qua van tiết lưu. Điều
khiển cho bàn chạy phải trái bằng cách đưa tay gạt thủy lực trước bàn sang phải
hay sang trái, thay thế người thợ phải thực hiện gạt tay tay thủy lực trước bàn
sang phải hay sang trái sau mỗi hành trình, người ta gá các cữ cơ khí trên bàn
máy. Sau mỗi hành trình kết thúc khi sang phải hoặc trái, các cữ cơ khí trên bàn
máy tác động vào tay gạt thủy lực trước bàn, đưa tay gạt thủy lực sang trái hay
sang phải đảo chiều chuyển động của bàn máy. Để đưa đầu đá tiến lại gần hoặc
di chuyển ra xa chi tiết, người thợ tác động vào tay gạt thủy lực ở cạnh bàn. lOMoARcPSD| 41967345
Mạch điện máy rèn dập lOMoARcPSD| 41967345
A, Hãy nêu tên và công dụng của các thiết bị sau: NS, 1R, 1X, LCB, PĐ, CH-1(23-25). Tên Công dụng NS Nam châm điện
làm việc tác động đóng khớp li hợp
ma sát ăn khớp giữa động cơ và đầu
dập làm cho đầu dập chuyển động 1R Rơ le trung gian 1R
Cuộn có điện làm việc đóng tiếp
điểm để duy trì, chuẩn bị cho 2R làm việc 1X Nút ấn liên động
Làm cho cuộn 1R mất điện LCB
Cữ lưới chắn bảo vệ
Bảo vệ an toàn chuẩn bị cho quá trình dập máy PĐ Pê đan (bàn đạp)
Sử dụng để thực hiện quá trình dập chi tiết
CH-1(21-23) Tiếp điểm CH-1(21-23)
Đóng cuộn 2R có điện làm việc duy trì 2R Cuộn Rơ le trung gian 2R
2R có điện thì cấp điện cho nam châm NS 2X Nút ấn liên động
Khởi động 2R hoạt động. CM1
Vị trí tiếp điểm CM1(1723) Chuẩn bị cho chế độ thử máy. của công tắc CM K Contactor
Điều khiển động cơ(đầu dập)
CH-2(33-47) Tiếp điểm CH-2(33-47)
Tiếp điểm mở ra, làm cho cuộn 1R
và 2R mất điện, thực hiện được quá trình tiếp theo 2Đ Đèn báo
Báo hiệu máy bắt đầu hoạt động CM2
Vị trí tiếp điểm CM2(2327) Dập tự động, dập nhát một bằng nút của công tắc CM bấm, pê đan CM3
Vị trí tiếp điểm CM3(2923) Dập tự động của công tắc CM CM4
Vị trí tiếp điểm CM4(2133) Dập 2 vị trí, dập nhát một bằng nút của công tắc CM bấm, pê đan CM5
Vị trí tiếp điểm CM5(3335) Dập nhát một ở chế độ nút bấm của công tắc CM CM6
Vị trí tiếp điểm CM6(2931) Dập nhát một ở chế độ pê đan của công tắc CM lOMoARcPSD| 41967345 CH
Thiết bị chỉ huy, được nối
với trục khuỷa thanh truyền 1N Nút ấn kép 2N Nút ấn kép
B, Nguyên lý hoạt động 1. Chuẩn bị
Đóng aptomat A nguồn điện 3 pha qua aptomat A đến chờ ở má trên của tiếp
điểm mạch động lực đồng thời đến chờ ở các tiếp điểm thường mở của mạch
điều khiển. Đèn 1Đ bật sáng báo hiệu đã có điện vào trong máy.
Tác động vào nút MĐ tiếp điểm MĐ đóng, cuộn K có điện làm việc theo đường:
1-3-5-K-2. K làm việc, đóng tiếp điểm K mạch động lực cung cấp điện cho động cơ Đ
làm việc, đóng tiếp điểm K(3-5) tự duy trì, đóng tiếp điểm K(17-21) chuẩn bị cho
mạch phía sau nó làm việc, đóng tiếp điểm K(7-9) cung cấp điện cho đèn 2Đ sáng báo
hiệu máy bắt đầu hoạt động. Kéo lưới chắn bảo vệ xuống. Tiếp điểm LCB(21-29) đóng
lại để chuẩn bị cho quá trình dập máy. 2. Quá trình chỉnh máy
• Đưa công tắc CM về vị trí thử máy, tiếp điểm CM1(17-23) đóng.
• Nhấn giữ nút M, tiếp điểm M(23-25) đóng, cuộn 2R có điện làm việc theo
đường: 13-15-17-23-25-2R-4. Đóng tiếp điểm 2R(1-11) cấp điện cho nam
châm NS. Đóng tiếp điểm 2R(25-27) chuẩn bị cho quá trình dập liên tục.
Nam châm NS có điện làm việc theo đường: 1-11-NS-2.
Khi thử máy xong, buông tay khỏi nút M. Tiếp điểm M(23-25) mở ra cuộn
2R mất điện, mở tiếp điểm 2R(1-11), cắt điện vào nam châm NS, NS mất
điện mở đóng khớp li hợp ma sát giữa động cơ và đầu dập làm cho đầu dập
đứng yên tại vị trí đó.
3. Quá trình dập nhát một bằng nút 2 nút ấn
• Đưa công tắc CM về vị trí dập bằng nút ấn tiếp điểm: CM2(23-27) , CM4(21-
33) và CM5(33-35) đóng. Cuộn 1R có điện làm việc ngay theo đường: 13-
15-17-21-33-41-43-45-1R-4. Đóng tiếp điểm 1R(45-47) để duy trì, đóng tiếp
điểm 1R(25-39) chuẩn bị cho 2R làm việc.
• Đồng thời tác động vào nút 1X và 2X. tiếp điểm 1X(35-37) và 2X(37-39)
đóng, đồng thời mở 1X(41-43) và 2X(43-45) ra cắt điện một đường vào 1R.
Cuộn 2R có điện làm việc theo đường: 13-15-17-21-33-35-37- 39-252R-4.
2R làm việc đóng tiếp điểm 2R(1-11) cấp điện cho nam châm NS. Đóng tiếp
điểm 2R(25-27) chuẩn bị cho quá trình dập liên tục. Nam châm NS có điện
làm việc theo đường: 1-11-NS-2.
• Khi đầu dập đi xuống tới điểm chết dưới tiếp điểm CH-1(21-23) đóng Cuộn
2R có điện làm việc duy trì theo đường: 13-15-17-21-23-27-25-2R-4.
• Đầu dập bắt đầu chuyển động đi lên người thợ có thể bỏ tay khỏi nút ấn
nhưng 2R vẫn có điện làm việc theo đường 13-15-17-21-23-27-25-2R-4.
• Khi đầu dập đến gần điểm chết trên các tiếp điểm CH-1 (21-23) và CH2(33-
47) đều mở, cuộn 1R và 2R đều mất điện. Mở tiếp điểm 1R(45-47) cắt điện
đường duy trì, mở điểm 1R(25-39) cắt điện cuộn 2R. Cuộn 2R mất điện mở lOMoARcPSD| 41967345
tiếp điểm 2R(1-11) cắt điện vào nam châm NS.Mở tiếp điểm 2R(25-27) cắt
điện đường thứ hai và 2R.
• Khi đó tiếp điểm CH-2(33-47) đóng lại chuẩn bị cho hành trình tiếp theo
4. Quá trình dập nhát một bằng pêdan
• Đưa công tắc CM về vị trí dập bằng pê đan tiếp điểm: CM2(23-27) ,
CM4(21-33) và CM6(29-31) đóng.Cuộn 1R có điện làm việc ngay theo
đường: 13-15-17-21-33-41-43-45-1R-4. 1R làm việc đóng tiếp điểm 1R(45-
47) để duy trì, đóng tiếp điểm 1R(25-39) chuẩn bị cho 2R làm việc.
• Muốn thực hiện nguyên công dập ta đạp chân vào pê đan. Tiếp điểm PĐ(31-
39) đóng, tiếp điểm PĐ(33-41) mở. Cuộn 2R có điện làm việc theo đường:
13-15-17-21-29-31-39-25-2R-4, đóng tiếp điểm 2R(1-11) cấp điện cho nam
châm NS . Đóng tiếp điểm 2R(25-27) chuẩn bị cho quá trình dập liên tục.
Nam châm NS có điện làm việc theo đường: 1-11-NS-2.
• Khi đầu dập đi xuống tới điểm chết dưới tiếp điểm CH-1(21-23) đóng Cuộn
2R có điện làm việc duy trì theo đường: 13-15-17-21-23-27-25-2R. Đầu dập
bắt đầu chuyển động đi lên người thợ có thể bỏ chân ra khỏi pê đan tiếp điểm
PĐ(31-39) mở, tiếp điểm PĐ(33- 41) đóng nhưng 2R vẫn có điện làm việc
theo đường 13-15-17-21-23-27-25-2R-4.
• Khi đầu dập đến gần điểm chết trên các tiếp điểm CH-1 (21-23) và CH2(33-
47) đều mở cuộn 1R và 2R đều mất điện. Mở tiếp điểm 1R(45-47) cắt điện
đường duy trì, mở điểm 1R(25-39) cắt điện cuộn 2R. Cuộn 2R mất điện mở
tiếp điểm 2R(1-11) cắt điện vào nam châm NS.Mở tiếp điểm
2R(25-27) cắt điện đường thứ hai và 2R
• Khi đó tiếp điểm CH-2(33-47) đóng lại chuẩn bị cho hành trình tiếp theo.
5. Quá trình dập liên tục
• Đưa công tắc CM về vị trí dập liên tục tiếp điểm: CM2(23-27) và CM3(2329) đóng.
• Muốn thực hiện nguyên công dập liên tục ta tác động vào nút M, tiếp điểm
M(23-25) đóng. Cuộn 2R làm việc theo đường: 13-15-17-21-29-23-25-2R4.
2R làm việc đóng tiếp điểm 2R(1-11) cấp điện cho nam châm NS làm việc.
Đóng tiếp điểm 2R(25-27) để duy trì. Nam châm NS có điện làm việc theo đường: 1-11-NS-2.
• Khi đầu dập đi xuống tới điểm chết dưới tiếp điểm CH-1(21-23) đóng Cuộn
2R có điện làm việc duy trì theo đường: 13-15-17-21-23-27-25-2R-4.
• Đầu dập bắt đầu chuyển động đi lên người thợ có thể bỏ tay ra khỏi nút M
tiếp điểm M(23-25) mở, tiếp điểm nhưng 2R vẫn có điện làm việc theo hai đường:
Đường 1: 13-15-17-21-23-27-25-2R-4.
Đường 2: 13-15-17-21-29-23-27-25-2R-4.
• Khi đầu dập đến gần điểm chết trên các tiếp điểm CH-1 (21-23) và CH2(33-
47) đều mở nhưng cuộn 2R vẫn có điện theo đường: 13-15-17-21-2923-27-
25-2R-4 nên 2R vẫn có điện làm việc do vậy đầu dập lại chuyển động đi
xuống quá trình lặp đi lặp lại liên tục như vậy lOMoARcPSD| 41967345
• Muộn dừng người thợ nhấn nút stop, tiếp điểm stop(15-17) mở ra. Cuộn 2R
mất điện, mở tiếp điểm 2R(1-11) cắt điện vào nam châm NS.Mở tiếp điểm
2R(25-27) cắt điện đường thứ hai.
• Khi đó tiếp điểm CH-2(33- 47) đóng lại chuẩn bị cho hành trình tiếp theo lOMoARcPSD| 41967345
Mạch điện máy rèn dập ( CŨ ) lOMoARcPSD| 41967345
A, Hãy nêu tên và công dụng của các thiết bị sau: NS, 1R, 1X, LCB, PĐ, CH-1(23-25). Tên Công dụng NS Nam châm điện
làm việc tác động đóng khớp li hợp
ma sát ăn khớp giữa động cơ và đầu
dập làm cho đầu dập chuyển động 1R Rơ le trung gian 1R
Cuộn có điện làm việc đóng tiếp
điểm để duy trì, chuẩn bị cho 2R làm việc 1X Nút ấn liên động
Làm cho cuộn 1R mất điện LCB
Cữ lưới chắn bảo vệ
Bảo vệ an toàn chuẩn bị cho quá trình dập máy PĐ Pê đan (bàn đạp)
Sử dụng để thực hiện quá trình dập chi tiết
CH-1(23-25) Tiếp điểm CH-1(23-25)
Đóng cuộn 2R có điện làm việc duy trì 2R Cuộn Rơ le trung gian 2R
2R có điện thì cấp điện cho nam châm NS 2X Nút ấn liên động
Khởi động 2R hoạt động. CM1
Vị trí tiếp điểm CM1(1723) Chuẩn bị cho chế độ thử máy. của công tắc CM K Contactor
Điều khiển động cơ(đầu dập)
CH-2(35-49) Tiếp điểm CH-2(35-49)
Tiếp điểm mở ra, làm cho cuộn 1R
và 2R mất điện, thực hiện được quá trình tiếp theo 2Đ Đèn báo
Báo hiệu máy bắt đầu hoạt động CM2
Vị trí tiếp điểm CM2(2529) Dập tự động, dập nhát một bằng nút của công tắc CM bấm, pê đan CM3
Vị trí tiếp điểm CM3(2531) Dập tự động của công tắc CM CM4
Vị trí tiếp điểm CM4(2335) Dập 2 vị trí, dập nhát một bằng nút của công tắc CM bấm, pê đan CM5
Vị trí tiếp điểm CM5(3537) Dập nhát một ở chế độ nút bấm của công tắc CM CM6
Vị trí tiếp điểm CM6(3133) Dập nhát một ở chế độ pê đan của công tắc CM lOMoARcPSD| 41967345 CH
Thiết bị chỉ huy, được nối
với trục khuỷa thanh truyền 1N Nút ấn kép 2N Nút ấn kép
B, Nguyên lý hoạt động 1. Chuẩn bị
Đóng aptomat AT nguồn điện 3 pha qua aptomat AT đến chờ ở má trên của tiếp
điểm mạch động lực đồng thời đến chờ ở các tiếp điểm thường mở của mạch
điều khiển. Đèn 1Đ bật sáng báo hiệu đã có điện vào trong máy. Tác động vào
nút MĐ tiếp điểm MĐ(3-5) đóng, cuộn K có điện làm việc theo đường: 1-3-5-K-
2. K làm việc, đóng tiếp điểm K mạch động lực cung cấp điện cho động cơ Đ làm việc,
đóng tiếp điểm K(3-5) tự duy trì, đóng tiếp điểm K(19-23) chuẩn bị cho mạch phía
sau nó làm việc, đóng tiếp điểm K(7-9) cung cấp điện cho đèn 2Đ sáng báo hiệu máy
bắt đầu hoạt động. Kéo lưới chắn bảo vệ xuống. Tiếp điểm LCB(23-31) đóng lại để
chuẩn bị cho quá trình dập máy. 2. Quá trình chỉnh máy
• Đưa công tắc CM về vị trí thử máy, tiếp điểm CM1(19-25) đóng.
• Nhấn giữ nút M, tiếp điểm M(25-27) đóng, cuộn 2R có điện làm việc theo
đường: 15-17-19-25-27-2R-4. Đóng tiếp điểm 2R(1-11) cấp điện cho nam
châm NS. Đóng tiếp điểm 2R(27-29) chuẩn bị cho quá trình dập liên tục.
Nam châm NS có điện làm việc theo đường: 1-11-NS-13-2.
Khi thử máy xong, buông tay khỏi nút M. Tiếp điểm M(25-27) mở ra cuộn
2R mất điện, mở tiếp điểm 2R(1-11) và 2R(13-2), cắt điện vào nam châm
NS, NS mất điện mở đóng khớp li hợp ma sát giữa động cơ và đầu dập làm cho
đầu dập đứng yên tại vị trí đó.
3. Quá trình dập nhát một bằng nút 2 nút ấn
• Đưa công tắc CM về vị trí dập bằng nút ấn tiếp điểm: CM2(25-29) , CM4(23-
35) và CM5(35-37) đóng. Cuộn 1R có điện làm việc ngay theo đường: 15-
17-19-23-35-43-45-47-1R-4. Đóng tiếp điểm 1R(47-49) để duy trì, đóng tiếp
điểm 1R(27-41) chuẩn bị cho 2R làm việc.
• Đồng thời tác động vào nút 1X và 2X. tiếp điểm 1X(37-39) và 2X(39-41)
đóng, đồng thời mở 1X(43-45) và 2X(45-47) ra cắt điện một đường vào 1R.
Cuộn 2R có điện làm việc theo đường: 15-17-19-23-35-37-41-27-2R4. 2R
làm việc đóng tiếp điểm 2R(1-11) và 2R(2-13) cấp điện cho nam châm NS.
Đóng tiếp điểm 2R(27-29) chuẩn bị cho quá trình dập liên tục. Nam châm
NS có điện làm việc theo đường: 1-11-NS-13-2.
• Khi đầu dập đi xuống tới điểm chết dưới tiếp điểm CH-1(23-25) đóng Cuộn
2R có điện làm việc duy trì theo đường: 15-17-19-23-25-29-27-2R-4.
• Đầu dập bắt đầu chuyển động đi lên người thợ có thể bỏ tay khỏi nút ấn
nhưng 2R vẫn có điện làm việc theo đường 15-17-19-23-25-29-27-2R-4.
• Khi đầu dập đến gần điểm chết trên các tiếp điểm CH-1 (23-25) và CH2(35-
49) đều mở, cuộn 1R và 2R đều mất điện. Mở tiếp điểm 1R(47-49) cắt điện
đường duy trì, mở tiếp điểm 1R(27-41) cắt điện cuộn 2R. Cuộn 2R mất điện lOMoARcPSD| 41967345
mở tiếp điểm 2R(1-11) và 2R(2-13) cắt điện vào nam châm NS.Mở tiếp
điểm 2R(27-29) cắt điện đường thứ hai vào 2R.
• Khi đó tiếp điểm CH-2(35-49) đóng lại chuẩn bị cho hành trình tiếp theo
4. Quá trình dập nhát một bằng pêdan
• Đưa công tắc CM về vị trí dập bằng pê đan tiếp điểm: CM2(25-29) ,
CM4(23-35) và CM6(31-33) đóng.Cuộn 1R có điện làm việc ngay theo
đường:15-17-19-23-35-43-45-47-1R-4. 1R làm việc đóng tiếp điểm
1R(4749) để duy trì, đóng tiếp điểm 1R(27-41) chuẩn bị cho 2R làm việc.
• Muốn thực hiện nguyên công dập ta đạp chân vào pê đan. Tiếp điểm PĐ(33-
41) đóng, tiếp điểm PĐ(35-43) mở. Cuộn 2R có điện làm việc theo
đường:15-17-19-23-31-33-41-27-2R-4, đóng tiếp điểm 2R(1-11) và
2R(213) cấp điện cho nam châm NS . Đóng tiếp điểm 2R(27-29) chuẩn bị
cho quá trình dập liên tục. Nam châm NS có điện làm việc theo đường: 1- 11NS-13-2.
• Khi đầu dập đi xuống tới điểm chết dưới tiếp điểm CH-1(23-25) đóng Cuộn
2R có điện làm việc duy trì theo đường: 15-17-19-23-25-29-27-2R-4. Đầu
dập bắt đầu chuyển động đi lên người thợ có thể bỏ chân ra khỏi pê đan tiếp
điểm PĐ(33-41) mở, tiếp điểm PĐ(35- 43) đóng nhưng 2R vẫn có điện làm
việc theo đường 15-17-19-23-25-29-27-2R-4.
• Khi đầu dập đến gần điểm chết trên các tiếp điểm CH-1 (23-25) và CH2(35-
49) đều mở cuộn 1R và 2R đều mất điện. Mở tiếp điểm 1R(47-49) cắt điện
đường duy trì, mở điểm 1R(27-41) cắt điện cuộn 2R. Cuộn 2R mất điện mở
tiếp điểm 2R(1-11) và 2R(2-13) cắt điện vào nam châm NS.Mở tiếp điểm
2R(27-29) cắt điện đường thứ hai và 2R
• Khi đó tiếp điểm CH-2(35-49) đóng lại chuẩn bị cho hành trình tiếp theo.
5. Quá trình dập liên tục
• Đưa công tắc CM về vị trí dập liên tục tiếp điểm: CM2(25-29) và CM3(2531) đóng.
• Muốn thực hiện nguyên công dập liên tục ta tác động vào nút M, tiếp điểm
M(25-27) đóng.Cuộn 2R làm việc theo đường:15-17-19-23-31-25-27-2R4.
2R làm việc đóng tiếp điểm 2R(1-11) và 2R(2-13) cấp điện cho nam châm
NS làm việc. Đóng tiếp điểm 2R(27-29) để duy trì. Nam châm NS có điện
làm việc theo đường: 1-11-NS-13-2.
• Khi đầu dập đi xuống tới điểm chết dưới tiếp điểm CH-1(23-25) đóng Cuộn
2R có điện làm việc duy trì theo đường: 15-17-19-23-25-29-27-2R-4.
• Đầu dập bắt đầu chuyển động đi lên người thợ có thể bỏ tay ra khỏi nút M
tiếp điểm M(25-27) mở, tiếp điểm nhưng 2R vẫn có điện làm việc theo hai đường:
Đường 1: 15-17-19-23-25-29-27-2R-4.
Đường 2: 15-17-19-23-31-25-29-27-2R-4.
• Khi đầu dập đến gần điểm chết trên các tiếp điểm CH-1 (23-25) và CH2(35-
49) đều mở nhưng cuộn 2R vẫn có điện theo đường: 15-17-19-23-3125-29-
27-2R-4 nên 2R vẫn có điện làm việc do vậy đầu dập lại chuyển động đi
xuống quá trình lặp đi lặp lại liên tục như vậy lOMoARcPSD| 41967345
• Muộn dừng người thợ nhấn nút stop, tiếp điểm stop(17-19) mở ra. Cuộn 2R
mất điện, mở tiếp điểm 2R(1-11) và 2R(2-13) cắt điện vào nam châm NS.Mở
tiếp điểm 2R(27-29) cắt điện đường thứ hai.
• Khi đó tiếp điểm CH-2(35- 49) đóng lại chuẩn bị cho hành trình tiếp theo
Mạch điện thang máy đơn giản 5 tầng
A, Hãy nêu tên và công dụng của các thiết bị sau: 1CT ÷ 5CT. 1PK ÷ 5PK ,

FBH(8-9) , 1HC(9-10), 2HC(13-14), 1NC, 2NC Tên Công dụng 1CT ÷ 5CT
Các hãm cuối liên động Việc đóng mở của tầng sẽ tác động
với các khóa ở cửa tầng lên khóa và then 1PK ÷ 5PK
Các hãm cuối liên động Việc đóng mở của tầng sẽ tác động với then cài ngang cửa lên khóa và then FBH(8-9)
Tiếp điểm liên động với cơ Phanh an toàn, hạn chế tốc độ thang
cấu phanh bảo hiểm, hạn máy chế tốc độ 1HC(9-10) (Hãm cắt)Tiếp
điểm Hãm cắt liên hệ với sàn tầng khi có thường đóng
người trong buồng thang thì tiếp điểm thực hiện mở ra 2HC(13-14)
(Hãm cắt) Tiếp điểm Hãm cắt liên hệ với sàn tầng khi có thường đóng
người trong buồng thang thì tiếp
điểm thực hiện mở ra, báo rằng là
buồng thang đang có người 1NC Nam châm điện
Quay khóa và then cài để đóng, mở cửa tầng 2NC Nam châm điện
2NC được cấp điện thì làm cho thang máy dừng theo tầng
1CĐT÷5CĐT Công tắc chuyển đổi tầng Cảm biến dừng buồng thang và xác
định vị trí thực của buồng thang RTr Rơ le trung gian
Cấp điện cho đèn trong buồng thang 1,2,3,4,5RT Rơ le
Để lần lượt cấp điện cho các
contactor như nâng,hạ,cao,thấp 1,2,3,4,5GT Các nút gọi tầng
Đặt bên ngoài buồng thang để nhấn gọi đến vị trí tầng 1,2,3,4,5ĐT Các nút bấm đến tầng
Đặt bên trong buồng thang để nhấn đến vị trí tầng N,H Contactor nâng, hạ
Điều khiển động cơ nâng hoặc hạ C,T
Contactor chuyển đổi tốc Điều khiển động cơ di chuyển với độ cao, thấp tốc độ cao hoặc thấp lOMoARcPSD| 41967345 CD Cầu dao Cấp nguồn điện ba pha HC
Hãm cuối liên động với Liên hệ với sàn tầng, sàn của buồng sàn buồng thang
thang. Khi có người trong thang
máy thì HC gắn CB sẽ báo hiệu NCH Nam châm điện
Phanh, nhả phanh, đưa buồng thang chuyển động
B, Nguyên lý hoạt động
1. Di chuyển từ tầng 2 đến tầng 5

Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho mạch động lực, mạch điều khiển.
Ban đầu buồng thang ở tầng 2 . Khi khách đi vào buồng thang đóng cửa
tầng và cửa buồng thang làm cho tiếp điểm 1HC(9_10) và 2HC(13- 14) mở ra
làm cho cuộn RTr mất điên. Đóng tiếp điểm RTr(42_41) để cung cấp cho các
đèn ĐH1, ĐH2, ĐH3, ĐH4, ĐH5, ĐH6 sáng và các nút từ 1GT đến 5GT mất tác dụng.
Muốn lên tầng 5 nhấn ĐT5. Cuộn ĐT5 có điên làm việc theo đuờng: 12-
3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-14-15-RT5-L13. RT5 làm việc, đóng RT5(15_16) và
RT5(27_26) để duy trì và đổng thời cuộn C có điện theo đường: 1-2-3-4-5-6-7-
8-9-10-11-12-13-14-15-16-21-C-L13. Cuộn C làm việc đóng tiếp điểm C mạch
động lực, mở tiếp điểm C(39-40) để khống chế cuộn T . Đóng tiếp điểm C (1-
38) cấp điện cho nam châm 1NC, 2NC. Nam châm 2NC làm việc kéo cữ HC
tránh không cho gạt vào các vấu đặt ở sàn tầng nên tiếp điểm HC(11-34) đóng.
Nam châm 1NC làm việc kéo làm đóng tiếp điểm 2PK(25-24) . Khi đó cuộn N
có điện theo đường: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-1213-14-15-16-22- 23-24-25-26-
27-33-35-N-L13. đóng tiếp điểm N mạch động lực để động cơ Đ và nam châm
NCH làm việc thực hiện nhả phanh và đưa bổng thang lên trên với tốc độ cao.
Đóng tiếp điểm N(1-39) để chuẩn bị cho cuộn T làm việc, mở tiếp điểm N(32-
36) khống chế cuộn H . Đóng tiếp điểm N(34-33) khi đó cuộn N, C, TR5 có thêm
đường cấp điện thứ hai : 11-34-33, Mở tiếp diểm N(11-12) để khống chế toàn bộ
nút gọi. Buông thang di chuyển nhanh qua các tầng 2 đến 4 gạt các công tắc
chuyển đổi tầng 2CĐT % 4CĐT làm cho chúng thay đổi trạng thái . Khi buông
thang đến gần sàn tầng 5 về phía dưới, tiếp điểm CĐT5 (33-27) mở ra làm cho
cuộn RT5 ,C mất điện, làm mở tiếp điểm RT5(15-16) và RT5(27-26) ra, mở tiếp
điểm C mạch động lực. Mở tiếp điểm C(1-38) để cắt điện nam châm 1NC và
2NC. Nam châm 1NC bị mất điện xoay then cài và tác động lên hãm cuối PK
thực hiện mở khoá then cài cửa tâng, nam châm 2NC mất điện nhả cữ HC để cho
gạt vào các vấu đặt ở sàn tầng . Đóng tiếp điểm C(39-40) để cuộn T làm việc
theo đuờng: 1-39-40-TL13,đóng tiếp điểm T mạch động lực làm buồng thang
chuyển động chậm lên trên, mở tiếp điểm T(16-21) để khống chế cuộn C , mở
tiếp điểm T(11-34). Khi buồng thang đến ngang sàn tầng 5 làm cho HC(11-34)
mở ra cuộn N bị mất điện, mở tiếp điểm N mạch động lực cắt điện vào động cơ
và nam châm NCH thực hiện quá trình hãm động cơ, mở tiếp điểm N(34-33) , lOMoARcPSD| 41967345
Đóng tiếp điểm N(32-36), mở tiếp điểm N(1-39) để cắt điện vào cuộn T, mở tiếp
điểm T mạch động lực, đóng tiếp điểm T(11-34)
2.Di chuyển từ tầng 2 đến tầng 4
Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho mạch động lực, mạch điều khiển. Ban
đầu buồng thang ở tầng . Khi 2k
hách đi vào buồng thang đóng cửa tầng và cửa
buồng thang làm cho tiếp điểm 1HC(9_10) và 2HC(13- 14) mở ra làm cho
cuộn RTr mất điên. Đóng tiếp điểm RTr(42_41) để cung cấp cho các đèn ĐH1,
ĐH2, ĐH3, ĐH4, ĐH5, ĐH6 sáng và các nút từ 1GT đến 5GT mất tác dụng. 4
Muốn lên tầng nhấn ĐT4. Cuộn ĐT4 có điên làm việc theo đuờng:
12-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-17-(1 7 _16) và
RT4-L13. RT4 làm việc, đóng RT4 RT 4 (28
_26) để duy trì và đổng thời cuộn C có điện theo đường: 1-2-3-4-5-6-
78-9-10- - 11-12-137-16-21-C-L13. Cuộn C làm việc đóng tiếp điểm C
mạch động lực, 1 mở tiếp điểm C(39-40) để khống chế cuộn T . Đóng tiếp điểm
C (138) cấp điện cho nam châm 1NC, 2NC. Nam châm 2NC làm việc kéo
cữ HC tránh không cho gạt vào các vấu đặt ở sàn tầng nên tiếp
điểm HC(11-34) đóng. Nam châm 1NC làm việc kéo PK(25- 2 4)l àm đóng tiếp
điểm 2 . Khi đó cuộn N có điện theo đường: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-14- 15-16-22- 23-24-25-26-
28-33-35-N-L13. đóng tiếp điểm N mạch động lực để động cơ Đ và nam châm
NCH làm việc thực hiện nhả phanh và đưa bổng thang lên trên với tốc độ cao.
Đóng tiếp điểm N(1-39) để chuẩn bị cho cuộn T làm việc, mở tiếp điểm
N(3236) khống chế cuộn H . Đóng tiếp điểm N(34-33) khi đó cuộn N, C, TR4 có
thêm đường cấp điện thứ hai : 11-34-33, Mở tiếp diểm N(11-
12) để khống chế toàn bộ nút gọi. Buông thang di chuyển tầng 2 đến 3 nhanh
qua các gạt các công tắc chuyển đổi tầng 2CĐT ,3CĐT làm cho chúng thay đổi trạng thái . Khi buông thang đến
gần sàn tầng 4 RT4 ,C mất điện, làm mở tiếp điểm RTv
ề phía dưới, tiếp điểm
CĐT4 (33-28) mở ra làm cho cuộn 4(17-16) và RT4(28-26) ra, mở tiếp điểm C
mạch động lực. Mở tiếp điểm C(1-38) để cắt điện nam châm 1NC và 2NC. Nam
châm 1NC bị mất điện xoay then cài và tác động lên hãm cuối PK thực hiện mở
khoá then cài cửa tâng, nam châm 2NC mất điện nhả cữ HC để cho gạt vào các
vấu đặt ở sàn tầng . Đóng tiếp điểm C(39-40) để cuộn T làm việc theo đuờng: 1-
39-40-T-L13,đóng tiếp điểm T mạch động lực làm buồng thang chuyển tầng
động chậm lên trên, mở tiếp điểm T(16
-21) để khống chế cuộn C , mở tiếp
điểm T(11-34). Khi buồng thang đến ngang sàn 4 làm cho HC(11-34) mở ra cuộn
N bị mất điện, mở tiếp điểm N mạch động lực cắt điện vào động cơ và nam châm
NCH thực hiện quá trình hãm động cơ, mở tiếp điểm N(34-33) , Đóng tiếp điểm
N(32-36), mở tiếp điểm N(1-39) để cắt điện vào cuộn T, mở tiếp điểm T mạch
động lực, đóng tiếp điểm T(11-34) lOMoARcPSD| 41967345
Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho
mạch động lực, mạch điều khiển.
3. Di chuyển từ tầng 3 đến tầng 5
Ban đầu buồng thang ở tầng 3 . Khi khách đi vào buồng thang đóng
cửa tầng và cửa buồng thang làm cho tiếp điểm 1HC(9_10) và 2HC(13-
14) mở ra làm cho cuộn RTr mất điên. Đóng tiếp điểm RTr(42_41) để cung
cấp cho các đèn ĐH1, ĐH2, ĐH3, ĐH4, ĐH5, ĐH6 sáng và các nút từ 1GT đến 5GT mất tác dụng.
Muốn lên tầng 5 nhấn ĐT
5. Cuộn ĐT5 có điên làm việc theo
đuờng: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-15-RT5-L13 . RT 5 làm việc, đóng
RT 5 (15-16) và RT5(27-26) để duy trì và đổng thời cuộn C có điện theo đường:
1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-- 135-16-21-C-L13. Cuộn C làm
việc đóng tiếp điểm C mạch động lực, 1 mở tiếp điểm C(39-40) để
khống chế cuộn T . Đóng tiếp điểm C (1- 38) cấp điện cho nam châm
1NC, 2NC. Nam châm 2NC làm việc kéo cữ HC tránh không cho gạt vào
các vấu đặt ở sàn tầng nên tiếp điểm HC(11-34) đóng. Nam
châm 1NC làm việc kéo làm 3PK(23- 2 4)đ
óng tiếp điểm . Khi đó cuộn N
có điện theo đường: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-14-15-16-22- 23-24- 25-26-28-33-
35-N-L13. đóng tiếp điểm N mạch động lực để động cơ Đ và nam châm
NCH làm việc thực hiện nhả phanh và đưa bổng thang lên trên với tốc độ
cao. Đóng tiếp điểm N(1-39) để chuẩn bị cho cuộn T làm việc, mở tiếp
điểm N(32-36) khống chế cuộn H . Đóng tiếp điểm N(34-33) khi đó cuộn
N, C, TR5 có thêm đường cấp điện thứ hai : 11-34-33, Mở tiếp diểm N(11- 12) để
khống chế toàn bộ nút gọi. Buông thang di
chuyển tầng nhanh qua các 3 đến 4 gạt các công tắc 3CĐT % 4CĐT
chuyển đổi tầng làm cho chúng thay đổi trạng thái . Khi tầng 5
buông thang đến gần sàn CĐT5 (33-27) RT5 (27- RT4(15-16) và RT 26) lOMoARcPSD| 41967345
Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho
mạch động lực, mạch điều khiển.
về phía dưới, tiếp điểm mở ra làm cho cuộn ,C mất điện, làm mở tiếp
điểm 4 ra, mở tiếp điểm C mạch động lực. Mở tiếp điểm C(1-38) để cắt
điện nam châm 1NC và 2NC. Nam châm 1NC bị mất điện xoay then cài và
tác động lên hãm cuối PK thực hiện mở khoá then cài cửa tâng, nam châm
2NC mất điện nhả cữ HC để cho gạt vào các vấu đặt ở sàn tầng . Đóng tiếp
điểm C(39-40) để cuộn T làm việc theo đuờng: 1-39-40-T-L13,đóng tiếp
điểm T mạch động lực làm buồng thang chuyển động chậm lên trên, mở
tiếp điểm T(16-21) để khống chế cuộn C , mở tiếp điểm T(11-34). Khi buồng
thang đến ngang sàn làm cho HC(11-34) mở ra cuộn N bị
mất tầng 5 điện, mở tiếp điểm N mạch động lực cắt điện vào động
cơ và nam châm NCH thực hiện quá trình hãm động cơ, mở tiếp điểm
N(34-33) , Đóng tiếp điểm N(3236), mở tiếp điểm N(1-39) để cắt điện vào
cuộn T, mở tiếp điểm T mạch động lực, đóng tiếp điểm T(11-34)
4. Di chuyển từ tầng 5 xuống tầng 2
Ban đầu buồng thang ở tầng 5 . Khi khách đi vào buồng thang đóng
cửa tầng và cửa buồng thang làm cho tiếp điểm 1HC(9_10) và 2HC(13-
14) mở ra làm cho cuộn RTr mất điên. Đóng tiếp điểm RTr(42_41) để cung
cấp cho các đèn ĐH1, ĐH2, ĐH3, ĐH4, ĐH5, ĐH6 sáng và các nút từ 1GT đến 5GT mất tác dụng.
Muốn xuống tầng 2 nhấn ĐT 2. Cuộn ĐT2 có điên làm việc theo
đuờng: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-19-RT2-L13 . RT 2 làm việc, đóng
RT 2 (19-16) và RT2(30-26) để duy trì và đổng thời cuộn C có điện theo - 1 5PK(22-16) lOMoARcPSD| 41967345
Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho
mạch động lực, mạch điều khiển.
đường: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-139-16-21-C-L13. Cuộn C làm việc
đóng tiếp điểm C mạch động lực, mở tiếp điểm C(39-40) để khống chế
cuộn T . Đóng tiếp điểm C (1-38) cấp điện cho nam châm 1NC, 2NC. Nam
châm 2NC làm việc kéo cữ HC tránh không cho gạt vào các vấu đặt ở sàn
tầng nên tiếp điểm HC(11-34) đóng. Nam châm 1NC làm việc kéo làm
đóng tiếp điểm . Khi đó cuộn H có điện theo đường: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-
11-12-13-14-15-16-22- 23-24-25-26-30-3236-H-L13. đóng tiếp điểm H
mạch động lực để động cơ Đ và nam châm NCH làm việc thực hiện nhả
phanh và đưa bổng thang xuống với tốc độ cao. Đóng tiếp điểm H(1-39)
để chuẩn bị cho cuộn T làm việc, mở tiếp điểm H(33-35) khống chế cuộn N .
Đóng tiếp điểm H(34-32) khi đó cuộn H, C,2 có thêm đường cấp
điện TRt hứ hai : 11-34-33, Mở tiếp diểm H(12-13) để khống chế toàn bộ nút
gọi. Buông thang di chuyển nhanh qua gạt các công tắc
tầng 3 đến 5 chuyển đổi tầng 3CĐT % 5CĐT làm cho chúng thay đổi
trạng thái . Khi buông thang đến gần sàn tầng 2 về phía trên, tiếp điểm CĐT2 (30 RT2
-32) mở ra làm cho cuộn ,C mất điện, làm mở tiếp
điểm RT2(19-16) và RT2(30-26) ra, mở tiếp điểm C mạch động lực. Mở
tiếp điểm C(1-38) để cắt điện nam châm 1NC và 2NC. Nam châm 1NC bị
mất điện xoay then cài và tác động lên hãm cuối PK thực hiện mở khoá
then cài cửa tâng, nam châm 2NC mất điện nhả cữ HC để cho gạt vào các
vấu đặt ở sàn tầng . Đóng tiếp điểm C(39-40) để cuộn T làm việc theo
đuờng: 1-39-40-T-L13,đóng tiếp điểm T mạch động lực làm buồng thang
chuyển động chậm xuống dưới, mở tiếp điểm T(16-21) để khống chế cuộn C , mở tiếp
điểm T(11-34). Khi buồng thang đến ngang sàn làm cho tầng 2 HC(11-
34) mở ra cuộn H bị mất điện, mở tiếp điểm H mạch
động lực cắt điện vào động cơ và nam châm NCH thực hiện quá trình hãm
động cơ, mở tiếp điểm H(34-32) , Đóng tiếp điểm H(3335), mở tiếp điểm
H(1-39) để cắt điện vào cuộn T, mở tiếp điểm T mạch động lực, đóng tiếp điểm T(11-34)
5. Di chuyển từ tầng 5 xuống tầng 3
Ban đầu buồng thang ở tầng 5 . Khi khách đi vào buồng thang đóng
cửa tầng và cửa buồng thang làm cho tiếp điểm 1HC(9_10) và 2HC(13-
14) mở ra làm cho cuộn RTr mất điên. Đóng tiếp điểm RTr(42_41) để cung lOMoARcPSD| 41967345
Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho
mạch động lực, mạch điều khiển.
cấp cho các đèn ĐH1, ĐH2, ĐH3, ĐH4, ĐH5, ĐH6 sáng và các nút từ 1GT đến 5GT mất tác dụng.
Muốn xuống tầng 3 nhấn ĐT 3. Cuộn ĐT3 có điên làm việc theo
đuờng: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-18-RT3-L13 . RT 3 làm việc, đóng
RT 2 (18-16) và RT2(29-26) để duy trì và đổng thời cuộn C có điện theo đường:
1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-- 138-16-21-C-L13. Cuộn C làm
việc đóng tiếp điểm C mạch động lực, 1 mở tiếp điểm C(39-40) để
khống chế cuộn T . Đóng tiếp điểm C (1- 38) cấp điện cho nam châm
1NC, 2NC. Nam châm 2NC làm việc kéo cữ HC tránh không cho gạt vào
các vấu đặt ở sàn tầng nên tiếp điểm HC(11-34) đóng. Nam
châm 1NC làm việc kéo làm 5PK(22-16) đóng tiếp điểm . Khi đó cuộn H
có điện theo đường: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-14-15-16-22- 23-24-
25-26-29-3236-H-L13. đóng tiếp điểm H mạch động lực để động cơ Đ và
nam châm NCH làm việc thực hiện nhả phanh và đưa bổng thang xuống
với tốc độ cao. Đóng tiếp điểm H(1-39) để chuẩn bị cho cuộn T làm việc, mở
tiếp điểm H(33-35) khống chế cuộn N . Đóng tiếp điểm H(34-32) khi TR đ
ó cuộn H, C,3 có thêm đường cấp điện thứ hai : 11-34-33, Mở tiếp
diểm H(12-13) để khống chế toàn bộ nút gọi. Buông thang tầng 4 , 5 di
chuyển nhanh qua gạt các công tắc chuyển đổi tầng
4CĐT % 5CĐT làm cho chúng thay đổi trạng thái . Khi buông thang
đến gần sàn tầng 3 về phía trên, tiếp điểm CĐT3 RT3 (29-32) mở ra
làm cho cuộn ,C mất điện, làm mở tiếp điểm RT3(18-16) và RT2(39-26)
ra, mở tiếp điểm C mạch động lực. Mở tiếp điểm C(1-38) để cắt điện nam
châm 1NC và 2NC. Nam châm 1NC bị mất điện xoay then cài và tác động
lên hãm cuối PK thực hiện mở khoá then cài cửa tâng, nam châm 2NC mất
điện nhả cữ HC để cho gạt vào các vấu đặt ở sàn tầng . Đóng tiếp điểm
C(39-40) để cuộn T làm việc theo đuờng: 1-39-40-T-L13,đóng tiếp điểm
T mạch động lực làm buồng thang chuyển động chậm xuống dưới, mở tiếp điểm
T(16-21) để khống chế cuộn C , mở tiếp điểm T(11-34). tầng 3 Khi buồng
thang đến ngang sàn làm cho HC(11-34) mở ra cuộn H
bị mất điện, mở tiếp điểm H mạch động lực cắt điện vào động cơ và nam
châm NCH thực hiện quá trình hãm động cơ, mở tiếp điểm H(34-32) , Đóng lOMoARcPSD| 41967345
Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho
mạch động lực, mạch điều khiển.
tiếp điểm H(3335), mở tiếp điểm H(1-39) để cắt điện vào cuộn T, mở tiếp
điểm T mạch động lực, đóng tiếp điểm T(11-34)
6. Di chuyển từ tầng 4 đến tầng 1
Ban đầu buồng thang ở tầng 4 . Khi khách đi vào buồng thang đóng
cửa tầng và cửa buồng thang làm cho tiếp điểm 1HC(9_10) và 2HC(13-
14) mở ra làm cho cuộn RTr mất điên. Đóng tiếp điểm RTr(42_41) để cung
cấp cho các đèn ĐH1, ĐH2, ĐH3, ĐH4, ĐH5, ĐH6 sáng và các nút từ 1GT đến 5GT mất tác dụng.
Muốn xuống tầng 1 nhấn ĐT1. Cuộn ĐT1 có điên làm việc theo
đuờng: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-20-RT1-L13. RT1 làm việc, đóng
RT1(20-16) và RT1(31-26) để duy trì và đổng thời cuộn C có điện theo
đường: 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-20-16-21-C-L13. Cuộn C làm việc
đóng tiếp điểm C mạch động lực, mở tiếp điểm C(39-40) để khống chế
cuộn T . Đóng tiếp điểm C (1-38) cấp điện cho nam châm 1NC, 2NC. Nam
châm 2NC làm việc kéo cữ HC tránh không cho gạt vào các vấu đặt ở sàn
tầng nên tiếp điểm HC(11-34)
đóng. Nam châm 1NC làm việc
kéo làm đóng tiếp điểm . Khi 4PK(23-22) đó cuộn H có điện theo đường:
1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-14-15-16-22- 23-24-25-26-31-3236-H-
L13. đóng tiếp điểm H mạch động lực để động cơ Đ và nam châm NCH
làm việc thực hiện nhả phanh và đưa bổng thang xuống với tốc độ cao.
Đóng tiếp điểm H(1-39) để chuẩn bị cho cuộn T làm việc, mở tiếp điểm
H(33-35) khống chế cuộn N . Đóng tiếp điểm H(34-32) khi đó cuộn H,
C,TR1 có thêm đường cấp điện thứ hai : 11-34-33, Mở tiếp diểm H(12-13) để
khống chế toàn bộ nút gọi. Buông thang di chuyển tầng 3CĐT ,4CĐT
nhanh qua 4, 3, 2 gạt các công tắc chuyển đổi tầng tầng 1 2CDT
làm cho chúng thay đổi trạng thái . Khi buông thang đến gần sàn CĐT2 (31-32) RT1(20-16) và RT2(31-26) lOMoARcPSD| 41967345
Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho
mạch động lực, mạch điều khiển.
về phía trên, tiếp điểm mở ra làm cho cuộn RT1 ,C mất điện, làm mở tiếp
điểm ra, mở tiếp điểm C mạch động lực. Mở tiếp điểm C(1-38) để cắt điện
nam châm 1NC và 2NC. Nam châm 1NC bị mất điện xoay then cài và tác
động lên hãm cuối PK thực hiện mở khoá then cài cửa tâng, nam châm
2NC mất điện nhả cữ HC để cho gạt vào các vấu đặt ở sàn tầng . Đóng tiếp
điểm C(39-40) để cuộn T làm việc theo đuờng: 1-39-40-T-L13,đóng tiếp
điểm T mạch động lực làm buồng thang chuyển động chậm xuống dưới,
mở tiếp điểm T(1621) để khống chế cuộn C , mở tiếp điểm T(11-34). Khi buồng
thang đến ngang sàn làm cho HC(11-34) mở ra cuộn H bị
mất tầng 1 điện, mở tiếp điểm H mạch động lực cắt điện vào động
cơ và nam châm NCH thực hiện quá trình hãm động cơ, mở tiếp điểm
H(34-32) , Đóng tiếp điểm H(3335), mở tiếp điểm H(1-39) để cắt điện vào
cuộn T, mở tiếp điểm T mạch động lực, đóng tiếp điểm T(11-34) lOMoARcPSD| 41967345
Mạch điện băng tải BT 120
a. Nêu các yêu cầu truyền động điện băng tải
A, Tên và tác dụng của các thiết bị : K7, 1NC, 8RTr, Rth? Tên Công dụng lOMoARcPSD| 41967345 K7 ÷ K10 Khởi động từ
Cung cấp điện cho các nam châm 1NC 4NC làm việc K1 ÷ K6 Khởi động từ
Đóng nguồn cung cấp cho động
cơ truyền động băng tải tương ứng B1 B6 làm việc 1NC
Nam châm điện từ công Đóng hoặc mở cửa thùng chứa suất lớn sản phẩm T1 1CM
Tay gạt chuyển mạch(bộ Điều khiển, lựa chọn chế độ vận khống chế) hành của hệ thống 1Rtr Cuộn rơ le trung gian Duy trì mạch điện 1Rtr 8Rtr Cuộn rơ le trung gian
Khống chế role trung gian 7RTr 8Rtr
và cấp điện cho còi báo C C Còi báo hiệu
Báo hiệu hệ thống làm việc Rth Rơ le thời gian
Tạo thời gian trễ cấp điện cho role trung gian 6RTr 4NC
Nam châm điện từ công Đóng hoặc mở cửa thùng chứa suất lớn sản phẩm T2 2NC
Nam châm điện từ công Đóng hoặc mở cửa thùng chứa suất lớn sản phẩm T1 3NC
Nam châm điện từ công Đóng hoặc mở cửa thùng chứa suất lớn sản phẩm T2 RKT2
÷ Ro le tốc độ (cảm biến Xác định thời điểm khởi điểm RKT6 tốc độ) các băng tải
B, Nguyên lý hoạt động
1.Chuẩn bị trước khi hoạt động
Đóng áp tô mát CT nguồn điện λ1, λ2, λ3 qua áp tô mát CT, đến chờ ở má
trên của tiếp điểm mạch động lực đồng thời đến chờ ở tiếp điểm thường
mở của mạch điều khiển. Gạt tay gạt 1CM sang trái tiếp điểm 1CM(1-2)
đóng lại. Cuộn 1Rtr được cấp nguồn. 1RTr có điện làm việc.
Đóng tiếp điểm 1RTr(2-7) để duy trì và cung cấp điện cho mạch phía sau nó
chuẩn bị cho quá trình hoạt động của mạch. Khi buông tay khỏi tay gạt
1CM tiếp điểm 1CM(1-2) trở lại vị trí ban đầu mở ra nhưng cuộn 1Rtr vẫn
có điện làm việc theo đường : 1-7-2-1RTr-3 do vậy mạch phía sau nó vẫn
có điện chuẩn bị cho quá trình hoạt động của mạch.
2. Để điều khiển hệ thống băng tải vận chuyển theo đường truyền số 3 lOMoARcPSD| 41967345 Đường truyền số 3 - Chuẩn bị:
Kéo tay gạt khống chế 4CM sang phía bên trái, tiếp điểm 4CM(2-6) đóng lại.
Rơle trung gian 4Rtr được cấp nguồn. Theo đường: 1-7-2–6-4Rtr–3. 4RTr
có điện làm việc đóng tiếp điểm 4RTr(19-21) để chuẩn bị cho 10RTr làm việc, đóng tiếp điểm 4RTr
để chuẩn bị cho K6 làm việc, đóng tiếp điểm (19-32) 4RTr làm việc theo
(1-17) và 4RTr(1-18) để cung cấp điện cho cuộn K9 và K10 đường: Cuộn K9:1-17-K9-3 Cuộn K10:1-18-K10-3
Đóng tiếp điểm K10,K9 mạch động lực để chuẩn bị cho nam châm 4NC,2NC làm việc.
-Điều khiển băng tải hoạt động:
Muốn cho băng tải hoạt động ta nhấn nút M. Tiếp điểm M(7-8) đóng lại,
cuộn 5RTr có điện làm việc theo đường: 1-7-8-5RTr-3. Đóng tiếp điểm
5RTr(7-8) để duy trì, đóng tiếp điểm 5RTr(1-13) để rơ le 8RTr làm việc theo
đường: 1-13-14-8RTr-3,role 8Rtr làm việc mở tiếp điêm 8RTr(11-12) để
khống chế rơ le 7RTr không làm việc. Đóng tiếp điểm 8RTr(1-33) để còi C
làm việc báo hiệu dây chuyền bắt đầu làm việc. Đồng thời rơ le thời gian
RTh cũng có điện làm việc ngay theo đường: 1-7-8-9-RTh-3. RTh làm
việc sau một thời gian t đóng tiếp điểm RTh(8-10) để cuộn 6RTr làm việc
theo đường: 1-7-8-10-6RTh-3. Rơ le 6RTr làm việc, đóng tiếp điểm 6RTr(8-
10) để tự duy trì ,6RTr(1-11) để chuẩn bị cho 7RTr làm việc, mở tiếp điểm
6RTr(8- 9) để cắt điện vào cuộn RTh, 6RTr(13-14) cắt điện cuộn 8RTr. Cuộn
RTh mất điện mở tiếp điểm RTh(8-10) cắt điện một đường vào cuộn 6RTr.
Đồng thời, cuộn 8RTr bị mất điện mở tiếp điểm 8RTr(1-33) cắt điện còi báo,
đóng tiếp điểm 8RTr(11-12) để 7RTr làm việc theo đường: 1-1112-7RTr-3.
Rơ le 7RTr làm việc đóng tiếp điểm 7RTr(1- 19) để chuẩn bị lOMoARcPSD| 41967345
cho mạch phía sau nó làm việc. Khi đó rơ le 10RTr có điện làm việc theo
đường: 1-19-21-10RTr-3. 10RTr làm việc đóng tiếp điểm 10RTr (19
22), 10RTr (19-28) để chuẩn bị cho K1 và K4 làm việc. Đồng thời cuộn K
làm việc ngay theo đường: 1-19-32-K 6-3. 6 làm việc đóng tiếp điểm K K
mạch động lực để cung cấp điện cho động cơ kéo băng tải BT6 và nam
châm 4NC mở thùng T2 làm việc. Khi động cơ BT6 quay đến tốc độ định
mức thì cảm biến rơ le tốc độ RKT 6 (28-29) . Cuộn K 4 làm việc theo đường:
1-19-28-29-K 4-3. 4 có điện đóng tiếp điểm K 4 mạch động lực để động K
cơ kéo băng tải BT4 và nam châm 2NC mở thùng sản phẩm T1 làm việc. - 6 6
Khi động cơ BT4 quay đến tốc độ định mức thì cảm biến rơ le tốc độ RKT4
(22-23) đóng lại để cấp điện cho cuộn K1 làm việc theo đường:1-22-
23-24-K1-3. K1 có điện, đóng tiếp điểm K1 mạch động lực để động cơ kéo băng tải BT1 làm việc.
Muốn dừng ta tác động vào nút D các thiết bị trở về trạng thái ban đầu.
3. Điều khiển hệ thống băng tải vận chuyển theo đường truyền số 2 - Chuẩn bị:
Kéo tay gạt khống chế 3CM sang phía bên trái, tiếp điểm 3CM(2-5) đóng lại.
Rơle trung gian 3Rtr được cấp nguồn. Theo đường: 1- 7- 2 – 5- 3Rtr – 3.
3RTr có điện làm việc đóng tiếp điểm 3RTr(19-21) để chuẩn bị cho 10RTr
làm việc, đóng tiếp điểm 3RTr(19-31) để chuẩn bị cho K5 làm việc, đóng tiếp
điểm 3RTr(1-16) và 3RTr(1-17) để cung cấp điện cho cuộn K8 và K9 làm việc theo đường: Cuộn K8:1-16-K8-3 Cuộn K9:1-17-K9-3 .
Đóng tiếp điểm K8,K9 mạch động lực để chuẩn bị cho nam châm 2NC,3NC làm việc.
-Điều khiển băng tải hoạt động:
Muốn cho băng tải hoạt động ta nhấn nút M, tiếp điểm M(7-8) đóng lại, cuộn
5RTr có điện làm việc theo đường: 1-7-8-5RTr-3. 5RTr có điện, đóng tiếp
điểm 5RTr(7-8) để tự duy trì, đóng tiếp điểm 5RTr(1-13) để rơ le 8RTr làm
việc theo đường: 1-13-14-8RTr-3,role 8Rtr làm việc mở tiếp điêm 8RTr(11-
12) để khống chế rơ le 7RTr. Đóng tiếp điểm 8RTr(1-33) để còi C làm việc
báo hiệu dây chuyền bắt đầu làm việc. Đồng thời rơ le thời gian RTh cũng
có điện làm việc ngay theo đường: 1-7-8-9-RTh-3. Role thời gian RTh làm
việc sau một thời gian t đóng tiếp điểm RTh(8-10) để cuộn 6RTr làm việc
theo đường: 1-7-8-10-6RTh-3. Rơ le 6RTr làm việc, đóng tiếp điểm 6RTr lOMoARcPSD| 41967345
(8-10) để tự duy trì, 6RTr(1-11) để chuẩn bị cho 7RTr làm việc, mở tiếp
điểm 6RTr(8- 9) để cắt điện vào cuộn RTh, mở tiếp điểm 6RTr(13-14) để
cắt điện cuộn 8RTr. Cuộn RTh mất điện mở tiếp điểm RTh(8-10) để cắt
điện một đường vào cuộn 6RTr, đồng thời cuộn 8RTr bị mất điện mở tiếp
điểm 8RTr(1-33) cắt điện còi báo, đóng tiếp điểm 8RTr(11-12) để cung
cấpđiện cho 7RTr làm việc theo đường: 1-11-12-7RTr-3. Rơ le 7RTr làm
việc đóng tiếp điểm 7RTr(1- 19) để chuẩn bị cho mạch phía sau nó làm
việc. Khi đó rơ le 10RTr có điện làm việc theo đường: 1-19-21-10RTr-3.
10RTr có điện, làm việc đóng tiếp điểm 10RTr(19-22), 10RTr(19-28) để chuẩn
bị cho K1 và K4. Đồng thời cuộn K5 làm việc ngay theo đường: 1-19-31-
K5-3. K5 có điện làm việc đóng tiếp điểm K5 mạch động lực để cung cấp
điện cho động cơ kéo băng tải BT5 và nam châm 3NC mở thùng T2 làm
việc. Khi động cơ BT5 quay đến tốc độ định mức thì cảm biến rơ le tốc độ
RKT5(28-29) đóng để Cuộn
K4 làm việc theo đường: 1-19-28-29-K4-3. K4 có điện đóng tiếp điểm
K4 mạch động lực để động cơ kéo băng tải BT4 và nam châm 2NC mở
thùng sản phẩm T1 làm việc. Khi động cơ BT4 quay đến tốc độ định mức
thì cảm biến rơ le tốc độ RKT4 (22- đóng lại để cấp điện cho cuộn K1 23)
làm việc theo đường:1-19-22-23-K1-3. K1 có điện , đóng tiếp điểm K1
mạch động lực để động cơ kéo băng tải BT1 làm việc.
Muốn dừng ta tác động vào nút D các thiết bị trở về trạng thái ban đầu.
4. Điều khiển hệ thống băng tải vận chuyển vật liệu theo đường truyền
số 1 Đường truyền số 1 - Chuẩn bị:
Kéo tay gạt khống chế 2CM sang phía bên trái, tiếp điểm 2CM(24)
đóng lại. Rơle trung gian 2Rtr được cấp nguồn. Theo đường: 1- 7- 2 – 4-
2Rtr – 3. 2RTr có điện làm việc đóng tiếp điểm 2RTr(19-20) để chuẩn bị
cho 9RTr làm việc, đóng tiếp điểm 2RTr(19-27) để chuẩn bị cho K3 làm
việc, đóng tiếp điểm 2RTr(1-15) để cung cấp điện cho cuộn K7 làm việc
theo đường: 1-15-K7-3 . Cong tắc tơ K7 có điện làm việc. Đóng tiếp điểm
K7 mạch động lực để chuẩn bị cho nam châm 1NC làm việc.
- Điều khiển băng tải hoạt động:
Muốn cho băng tải hoạt động ta nhấn nút M để cuộn 5RTr có điện
làm việc theo đường: 1-7-8-5RTr-3. Đóng tiếp điểm 5RTr(7-8) để duy trì,
đóng tiếp điểm 5RTr(1-13) để rơ le 8RTr làm việc theo đường: 1-13-
148RTr-3,role 8Rtr làm việc mở tiếp điêm 8RTr(11-12) để khống chế rơ le
7RTr. Đóng tiếp điểm 8RTr(1-33) để còi C làm việc báo hiệu dây chuyền
bắt đầu làm việc. Đồng thời rơ le thời gian RTh cũng có điện làm việc ngay
theo đường: 1-7-8-9-RTh-3. RTh làm việc sau một thời gian t đóng tiếp
điểm RTh(8-10) để cuộn 6RTr làm việc theo đường: 1-7-8-10-6RTh3. Rơ lOMoARcPSD| 41967345
le 6RTr làm việc, đóng tiếp điểm 6RTr (8-10) ,6RTr(1-11) , mở tiếp điểm
6RTr(8- 9),6RTr(13-14) cắt điện cuộn 8RTr và RTh. Cuộn RTh mất điện
mở tiếp điểm RTh(8-10),cuộn 8RTr bị mất điện mở tiếp điểm 8RTr(1-33)
cắt điện còi báo, đóng tiếp điểm 8RTr(11-12) để 7RTr làm việc theo đường:
1-11-12-7RTr-3. Rơ le 7RTr làm việc đóng tiếp điểm
7RTr(1- 19). Khi đó rơ le 9RTr có điện làm việc theo đường: 1-19-20-
9RTr-3. 9RTr làm việc đóng tiếp điểm 9RTr(19-22). Đồng thời cuộn K3
làm việc ngay theo đường: 1-19-27-K3-3. K3 làm việc đóng tiếp điểm K3
mạch động lực để cung cấp điện cho động cơ kéo băng tải BT3 làm việc.
Khi động cơ BT3 quay đến tốc độ định mức thì cảm biến rơ le tốc độ
RKT3(25-26) đóng. Cuộn K2 làm việc theo đường: 1-19-25-26-K2-3. K2
có điện đóng tiếp điểm K2 mạch động lực để động cơ kéo băng tải BT2
và nam châm 1NC mở thùng sản phẩm T1 làm việc. Khi động cơ BT2 quay
đến tốc độ định mức thì cảm biến rơ le tốc độ RKT2(22-23) đóng lại để
cấp điện cho cuộn K1 làm việc theo đường:1-19-22-23-K1-3. K1 có
điện , đóng tiếp điểm K1 mạch động lực để động cơ kéo băng tải BT1 làm việc.
Muốn dừng ta tác động vào nút D các thiết bị trở về trạng thái ban đầu. lOMoARcPSD| 41967345
C, Nếu trong quá trình làm việc theo đường truyền số 2: băng tải 4
không làm việc. Hãy phán đoán nguyên nhân xảy ra sự cố này?
Một trong những nguyên nhân sau
• Đấu nối thiết bị, dây dẫn sai làm cho điện không đến được cuộn K4
=> Băng tải 4 không hoạt động
• Tay gạt chuyển mạch 3CM bị hỏng làm cho điện không thể đến
cuộn 3RTr nên tiếp điểm 3RTr(19-21) bị mở ra dẫn đến cuộn 10RTr
không có điện => Tiếp điểm 10RTr(19-28) vẫn mở => Cuộn K4
không có điện => Băng tải 4 không hoạt động Nút ấn M bị hỏng
làm cho mạch không hoạt động.
• Động cơ K5 và K6 bị hỏng khiến động cơ BT5 và BT6 không quay
đến tốc độ định mức được để cảm biến rơ le tốc độ RKT5(28-29)
hoặc RKT6(28-29) đóng. Do đó tiếp điểm RKT5(28-29) và
RKT6(28-29) vẫn mở dẫn đến cuộn K4 không có điện => Băng tải 4 không hoạt động
• Động cơ K4 bị hỏng => Băng tải 4 không hoạt động
• Các cuộn role trung gian 3RTr, 5 RTr, 6RTr, 7RTr, 8RTr, 10RTr
hoặc cuộn rơle thời gian RTh hoặc các cuộn role tốc độ RKT5, RKT6 bị hỏng.
D, Nếu trong quá trình làm việc theo đường truyền số 1: băng tải 2
không làm việc. Hãy phán đoán nguyên nhân xảy ra sự cố này?
Một trong những nguyên nhân sau
• Đấu nối thiết bị, dây dẫn sai làm cho điện không đến được cuộn K2
=> Băng tải 2 không hoạt động
• Tay gạt chuyển mạch 2CM bị hỏng làm cho điện không thể đến
cuộn 2RTr nên tiếp điểm 2RTr(19-25) bị mở ra dẫn đến cuộn K2
không có điện => Băng tải 2 không hoạt động
• Nút ấn M bị hỏng làm cho mạch không hoạt động.
• Động cơ K3 bị hỏng khiến động cơ BT3 không quay đến tốc độ
định mức được để cảm biến rơ le tốc độ RKT3(25-26) đóng. Do đó
tiếp điểm RKT3(25-26) vẫn mở dẫn đến cuộn K2 không có điện
=> Băng tải 2 không hoạt động
• Động cơ K2 bị hỏng => Băng tải 2 không hoạt động
• Các cuộn role trung gian 2RTr, 5 RTr, 6RTr, 7RTr, 8RTr hoặc cuộn
rơle thời gian RTh hoặc cuộn role tốc độ RKT3 bị hỏng