-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi ôn tập tư tưởng hồ chí minh
Câu hỏi ôn tập tư tưởng hồ chí minh
Tư tường Hồ Chí Minh (HCM) 1 tài liệu
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 206 tài liệu
Câu hỏi ôn tập tư tưởng hồ chí minh
Câu hỏi ôn tập tư tưởng hồ chí minh
Môn: Tư tường Hồ Chí Minh (HCM) 1 tài liệu
Trường: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 206 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD| 36149638 lOMoAR cPSD| 36149638
Câu 19 : Nêu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân. Phân
tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nuoiwsc trong sạch, vững mạnh. Gía trị và vận
dụng tư tưởng nhà nước trong sạch, vững mạnh trong giai đoạn hiện nay
Quan niệm của HCM về Nhà nước của dân, do dân và vì dân:
- Nhà nước của dân:
+ Đó là Nhà nước tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân, quyền hành của cán bộ công chức Nhà
nước là do dân ủy quyền, giao phó.
+ Nhà nước của dân thì những vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia phải do nhân dân
quyết định thông qua việc chưng cầu ý kiến dân.
+ Nhà nước vì dân, vì nước là việc chung, mỗi người dân đều có trách nhiệm gánh vác một phần,
người dân phải coi việc nước như việc nhà, phải tôn trọng pháp luật, bảo vệ của công, phải
không ngừng học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt để xứng đáng với địa vị của người làm chủ.
+ Nhà nước của dân thì dân phải có quyền bầu và bãi miễn những đại biểu thay mặt dân tham gia
vào các cơ quan quyền lực của Nhà nước.
- Nhà nước do dân:
+ Nhà nước do nhân dân lập ra.
+ Nhà nước do nhân dân xây dựng, ủng hộ, bảo vệ, phê bình và giám sát.
+ Các cơ quan Nhà nước, cán bộ, công chức Nhà nước phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng
nghe ý kiến của dân và chịu sự giám sát của nhân dân.
+ Nhà nước do dân thì dân phải có quyền bãi miễn các cơ quan Nhà nước nếu tỏ ra không xứng
đáng với sự tín nhiệm của dân. lOMoARcPSD| 36149638
- Nhà nước vì dân:
+ Là Nhà nước hướng mọi hoạt động vào việc phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân,
đó là một Nhà nước không có đặc quyền, đặc lợi, thật sự cần, kiệm, liêm, chính.
+ Nhà nước vì dân thì mọi công chức Nhà nước đều là nô bộc của nhân dân, việc gì có lợi cho
dân thì phải hết sức làm, việc gì hại đến dân thì phải hết sức tránh.
+ Nhà nước vì dân thì chính quyền các cấp phải chăm lo cho dân từ việc lớn đến nhỏ, phải làm
cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, có học hành.
+ Nhà nước vì dân thì cán bộ Nhà nước vừa là người phục vụ, vừa là người lãnh đạo, vừa là
người hướng dẫn nhân dân thực hiện đúng chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh?
- Bộ máy nhà nước, theo quan điểm Hồ Chí Minh, cần gọn nhẹ, có hiệu lực, phù hợp với
từng giai đoạn để phục vụ đắc lực cho mục tiêu hoạt động của Nhà nước, tất cả vì sự phát
triển của đất nước, vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, không vì lợi ích của cá nhân
nào. Chức vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước là do dân ủy thác,
ủy quyền để làm việc cho dân, không vì chủ nghĩa cá nhân.
- Kiểm soát quyền lực nhà nước:
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài cần những yêu cầu sau:
Một là, tuyệt đối trung thành với cách mạng. Đây là yêu cầu đầu tiên cần
có đối với đội ngũ cán bộ, công chức.
• Hai là, hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.
• Ba là, phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân. lOMoARcPSD| 36149638
• Bốn là, cán bộ, công chức phải là những người dám phụ trách, dám quyết
đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khó khăn, “thắng
không kiêu, bại không nản”.
• Năm là, phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn luôn có ý thức và hành động vì
sự lớn mạnh, trong sạch của Nhà nước
-Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nước: + Xây
dựng một nhà nước của dân, do dân, vì dân không bao giờ tách rời với việc
làm cho nhà nước luôn trong sạch, vững mạnh
+ Khi nước nhà giành được độc lập, chính quyền cách mạng còn non trẻ cũng
như lúc cách mạng chuyển giai đoạn, Hồ Chí Minh càng chú ý hơn bao giờ hết
đến việc bảo đảm sự trong sạch, vững mạnh của các cấp chính quyền, bởi vì
thường những lúc đó cách mạng đứng trước những thử thách rất gay gắt và những
tiêu cực rất dễ trở thành nguy cơ làm biến chất nhà nước.
+ Trong quá trình lãnh đạo, xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ
Chí Minh thường chỉ rõ những tiêu cực sau đây va nhắc nhở mọi người đề phòng
và khắc phục: Đặc quyền, đặc lợi; Tham ô, lãng phí, quan liêu; Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
- Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng
+ Hồ Chí Minh đã kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữa quản lý xã hội bằng pháp
luật với phát huy những truyền thống tốt đẹp của đời sống cộng đồng người Việt
Nam được hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử. lOMoARcPSD| 36149638
+ Trong việc thực thi quyền hạn và trách nhiệm của mình với cương vị là chủ tịch nước, Hồ Chí
Minh bao giờ cũng thể hiện là một người sáng suốt, thống nhất hài hoà giữa lý trí và tình cảm,
nghiêm khắc, bao dung, nhân ái nhưng không bao giờ che cho những sai lầm, khuyết điểm của bất cứ ai.
+ Dưới ngọn cờ đại nghĩa, bao dung của Hồ Chí Minh, nhiều người vốn rất mặc
cảm với cách mạng đã dần hiểu ra và không “sẩy chân”, phạm pháp hoặc không đi theo địch.
Gía trị và vận dụng tư tưởng nhà nước trong sạch, vững mạnh trong giai đoạn hiện nay
• Một là, nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội, thực hành dân chủ rộng rãi, phát huy quyền
làm chủ của nhân dân đó là giải pháp căn bản và có ý nghĩa lâu dài.
• Hai là, pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh. Công táckiểm tra phải
thường xuyên. Cán bộ, đảng viên phải nghiêm túc và tự giác tuân thủ pháp luật, kỷ luật.
Đối với những kẻ thoái hóa, biến chất, pháp luật phải “Thẳng taytrừng trị, bất kỳ kẻ ấy ở
địa vị nào, làm nghề nghiệp gì. Trong nhà nước “trăm đều phảicó thần linh pháp quyền”
thì tuyệt nhiên không có bất cứ vùng cấm nào.
• Ba là, phạt nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng người đúng tội là cần thiết, song việc gì cũng
xử phạt thì lại không đúng, cần coi trọng giáo dục, lấy giáo dục, cảm hóa làm chủ yếu
• Bốn là, cán bộ phải đi trước làm gương, cán bộ giữ chức vụ càng cao, trách nhiệm nêu
gương càng lớn. Cán bộ, người đứng đầu có ý thức nêu gương tu dưỡngđạo đức, chống
tiêu cực, sẽ có tác động rất mạnh mẽ đến cấp dưới, đến nhân dân, góp phần gây nên những
đức tính tốt trong nhân dân. Đây là một nét đặc sắc trong văn hoáchính trị Việt Nam
• Năm là, phải huy động sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước vào cuộc chiến chống lại tiêu cực
trong con người, trong xã hội và trong bộ máy Nhà nước. Bất kỳ ngườiViệt Nam nào có
lòng tự hào, tự tôn dân tộc, thì dù là người dân bình thường, hay cánbộ, đảng viên, thì đều
phải có trách nhiệm tu dưỡng và thực hành đạo đức cách mạng. lOMoARcPSD| 36149638
Câu 20: Nêu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? Phân tích tư tưởng
HCM về vai trò của đại đoàn kết dân tộc. liên hệ về vai trò của sinh viên trong việc xây
dựng khối đại đoạn kết dân tộc
Quan điểm cơ bản của HCM về đại đoàn kết dân tộc: a, Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề
chiến lược, đảm bảo thành công của CM b, Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu và nhiệm vụ
hàng đầu của CM c, Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân d, Đại đoàn kết dân tộc
phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức – tổ chức đó chính là
Mặt trận dân tộc thống nhất
Phân tích tư tưởng HCM về vai trò của đại đoàn kết dân tộc.
-Vai trò của đại đoàn kết dân tộc gồm hai nội dung:
+ Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,quyết định thành công của cách mạng.
+ Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu,nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam. - Phân tích:
+ Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
• Hồ Chí Minh cho rằng trong thời đại mới để thực hiện giải phóng cho dân tộc thì yêu
nướcchưa đủ, cách mạng muốn thành công phải tập hợp được tất cả mọi lực lượng, xây
dựng được khối đại đoàn kết dân tộc bền vững .
Như vậy, theo Hồ Chí Minh thì đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, nhất quán, xuyên suốt
tiến trình cách mạng Việt Nam .
• Để thực hiện đại đoàn kết dân tộc :
Phải có chính sách, phương pháp phù hợp . Phải nhận thức đó là vấn đề sống
còn quyết định thành bại của cách mạng . Hồ Chí Minh đã khái quát nhiều
luận điểm nói lên vai trò to lớn của đại đoàn kết dân tộc như : lOMoARcPSD| 36149638
Đoàn kết làm ra sức mạnh , Đoàn kết là lực lượng vô định . Đoàn kết là thắng lợi .
Đoàn kết là điểm mẹ, điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt.
• Hồ Chí Minh khẳng định:Thực tiễn cách mạng Việt Nan nhờ chính sách mặt trận đúng
đắn của Đảng và Bác Hồ mà cách mạng đã giành được thắng lợi to lớn.
+ Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
• Trong tư tưởng Hồ Chí Minh thì yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết là nguồn gốc của mọi
thắng lợi .Vì vậy Đại đoàn kết dân tộc phải trở thành nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của
dân tộc và phải được quán triệt trong mọi lĩnh vực của cách mạng.
• Để thực hiện mục tiêu đoàn kết dân tộc : Phải thấm nhuần quan điểm quần chúng, phải
lấy dân làm gốc.Phải gần gũi quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng . Phải vận
động, tổ chức, giáo dục quần chúng
• Đại đoàn kết dân tộc phải trở thành nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, nhiệm vụ hàng đầu
của mỗi giai đoạn cách mạng vì : Cách mạng muốn thành công phải có đường lối đúng,
trên cơ sở đường lối để đề ra nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp với từng
giai đoạn của cách mạng nhằm tập hợp, lôi kéo quần chúng tạo thực lực cho cách mạng
Liên hệ về vai trò của sinh viên trong việc xây dựng khối đại đoạn kết dân tộc -
Thứ nhất: ý thức luôn được rèn dũa, nâng cao đạo đức mỗi ngày: Tôi sẽ luôn đặt trách
nhiệm vàphẩm cách lên hàng đầu. Vì đối với một Đảng viên, việc đặt trách nhiệm và phẩm cách
sẽ quyết định tất cả trong công trình phát triển đất nước ta. Luôn luôn trau dồi phẩm chất tư cách,
hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và chính quyền giao phó. Sống hết lòng hết sức vì dân và Đảng,
đối xử hoà đồng, tự nguyện phục vụ cho xã hội
.- Thứ hai: ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với công việc nghề nghiệp của mình. Tôi sẽ
luôn tham gia các hoạt động chuyên môn của nhà trường cũng như và Ngành tôi đang theo đuổi.
Tôi sẽ cố gắng hết sức trong việc học của mình, luôn luôn hoàn thành bài tập và nhiệm vụ đã
được giao trước đó. Sẽ cống hiến hết mình cho nghề nghiệp của mình.
-Thứ ba: sống chính trực, trung thực, dám đứng lên làm chứng, bảo vệ cho những điều đúng đắn,
bảo vệ đường lối chính sách, quan niệm của Đảng Cộng Sản. Luôn yêu thương người khó khăn lOMoARcPSD| 36149638
hơn mình, sống ngay thẳng, khiêm tốn trong mọi việc. Không đua theo thành tích trước mắt,
không giấu diếm, bảo vệ công lý, không ngại đưa ra khuyết điểm của mình.
-Thứ tư : Trong tiềm thức mỗi người phải luôn in sâu về việc giữ gìn đoàn kết cơ quan nhà nước
cũng như cơ quan đơn vị. Luôn khen thưởng những Đảng viên có thành tích xuất sắc trước công
chúng. Đề cao ý thức trách nhiệm công việc cũng như trong cuộc sống. -
Thứ năm: ý thức tổ chức, kỷ luật, tự phê bình và phê bình theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
+ Đối với bản thân của mỗi người sinh viên phải tự đặt mình và người khác trong một tổ chức.
Làm việc gì cũng phải nghĩ đến hậu quả và pháp luật. Đề cao ý thức của mỗi người trong công
cuộc xây dựng đất nước. Không chia bè chia phái, lôi kéo người khác làm những việc trái pháp luật.
+ Có ý thức coi trọng tự phê bình và phê bình bản thân. Là người sinh viên, tôi phải luôn cố gắng
hết sức mình trong mọi việc, nhất là trong công cuộc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Luôn
tự kiểm điểm bản thân trong mọi việc. Thực hiện tốt nhiệm vụ của trường và Đảng đưa ra. Còn
điều sai sót, trong tương lai tôi sẽ cố gắng hơn để góp phần xây dựng Đảng ta.
Câu 21 : Nêu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? Phân tích tư tưởng
HCM về lưc lượng của đại đoàn kết dân tộc. liên hệ với vấn đề xây dựng lực lượng của khối
đạo đoàn kết dân tộc hiện nay
Quan điểm cơ bản của HCM về đại đoàn kết dân tộc: a, Đại đoàn kết
dân tộc là vấn đề chiến lược, đảm bảo thành công của CM b, Đại đoàn
kết dân tộc là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của CM
c, Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân d, Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành
sức mạnh vật chất có tổ chức – tổ chức đó chính là Mặt trận dân tộc thống nhất:
Theo quan điểm Hồ Chí Minh về lực lượng đại đoàn kết dân tộc gồm :
+ Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc lOMoARcPSD| 36149638
+ Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc +Điều
kiện thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc - Phân tích:
+ Đứng trên lập trường giai cấp công nhân và quan điểm quần chúng, Hồ Chí Minh đã đề cập
vấn để DÂN và NHÂN DÂN một cách rõ ràng, toàn diện, có sức thuyết phục, thu phục lòng
người vừa được hiểu với tư cách là mỗi con người Việt Nam cụ thể, vừa là một tập hợp đông đảo
quần chúng nhân dân, với những mối liên hệ cả quá khứ và hiện tại, họ là chủ thể của khối đại
đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết dân tộc thực chất là đại đoàn kết toàn dân.
+ Người còn chỉ rõ, trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải đứng vững trên
lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giai cấp – dân tộc để tập hợp lực
lượng, không được phép bỏ sót một lực lượng nào, miễn là lực lượng đó có lòng trung thành và
sẵn sàng phục vụ tổ quốc, không là Biệt gian, không phản bội lại quyền lợi của dân chúng là được
+ Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa –
đoàn kếtcủa dân tộc. Truyền thống này được hình thành, củng cố và phát triển trong suốt quá
trình dựng nước và giữ nước trong hàng nghìn năm của dân tộc, trở thành giá trị bền vững,
thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con người Việt Nam.
+ Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người. Hồ Chí Minh chỉ rõ, trong mỗi cá nhân
cũng như trong mỗi cộng đồng có những ưu điểm, khuyết điểm, mặt tốt, mặt xấu…cho nên, vì
lợi ích của cách mạng, cần phải có lòng khoan dung, độ lượng, trân trọng cái phần thiện dù nhỏ
nhất ở mỗi con người mới có thể tập hợp, quy tụ rộng rãi mọi lực lượng.
+ Để thực hành đoàn kết rộng rãi cần có niềm tin vào nhân dân. Với Hồ Chí Minh, yêu dân, tin
dân, dựa vào dân, ssống, đấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân là nguyên tắc tối cao. Nguyên
tắc này vừa là sự nối tiếp truyền thống dân tộc “nước lấy dân làm gốc”, “chở thuyền và làm lật
thuyền cũng là dân”, đồng thời là sự quán triệt sâu sắc nguyên lý Macxit “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
Liên hệ về vai trò của sinh viên trong việc xây dựng khối đại đoạn kết dân tộc lOMoARcPSD| 36149638 -
Thứ nhất: ý thức luôn được rèn dũa, nâng cao đạo đức mỗi ngày: Tôi sẽ luôn đặt trách
nhiệm vàphẩm cách lên hàng đầu. Vì đối với một Đảng viên, việc đặt trách nhiệm và phẩm cách
sẽ quyết định tất cả trong công trình phát triển đất nước ta. Luôn luôn trau dồi phẩm chất tư cách,
hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và chính quyền giao phó. Sống hết lòng hết sức vì dân và Đảng,
đối xử hoà đồng, tự nguyện phục vụ cho xã hội
.- Thứ hai: ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với công việc nghề nghiệp của mình. Tôi sẽ
luôn tham gia các hoạt động chuyên môn của nhà trường cũng như và Ngành tôi đang theo đuổi.
Tôi sẽ cố gắng hết sức trong việc học của mình, luôn luôn hoàn thành bài tập và nhiệm vụ đã
được giao trước đó. Sẽ cống hiến hết mình cho nghề nghiệp của mình.
-Thứ ba: sống chính trực, trung thực, dám đứng lên làm chứng, bảo vệ cho những điều đúng đắn,
bảo vệ đường lối chính sách, quan niệm của Đảng Cộng Sản. Luôn yêu thương người khó khăn
hơn mình, sống ngay thẳng, khiêm tốn trong mọi việc. Không đua theo thành tích trước mắt,
không giấu diếm, bảo vệ công lý, không ngại đưa ra khuyết điểm của mình.
-Thứ tư : Trong tiềm thức mỗi người phải luôn in sâu về việc giữ gìn đoàn kết cơ quan nhà nước
cũng như cơ quan đơn vị. Luôn khen thưởng những Đảng viên có thành tích xuất sắc trước công
chúng. Đề cao ý thức trách nhiệm công việc cũng như trong cuộc sống. -
Thứ năm: ý thức tổ chức, kỷ luật, tự phê bình và phê bình theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
+ Đối với bản thân của mỗi người sinh viên phải tự đặt mình và người khác trong một tổ chức.
Làm việc gì cũng phải nghĩ đến hậu quả và pháp luật. Đề cao ý thức của mỗi người trong công
cuộc xây dựng đất nước. Không chia bè chia phái, lôi kéo người khác làm những việc trái pháp luật.
+ Có ý thức coi trọng tự phê bình và phê bình bản thân. Là người sinh viên, tôi phải luôn cố gắng
hết sức mình trong mọi việc, nhất là trong công cuộc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Luôn
tự kiểm điểm bản thân trong mọi việc. Thực hiện tốt nhiệm vụ của trường và Đảng đưa ra. Còn
điều sai sót, trong tương lai tôi sẽ cố gắng hơn để góp phần xây dựng Đảng ta.