-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi pháp luật đại cương | Trường đại học Điện Lực
Câu hỏi pháp luật đại cương | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Pháp luật đại cương(PLDC350) 6 tài liệu
Đại học Điện lực 313 tài liệu
Câu hỏi pháp luật đại cương | Trường đại học Điện Lực
Câu hỏi pháp luật đại cương | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương(PLDC350) 6 tài liệu
Trường: Đại học Điện lực 313 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Điện lực
Preview text:
Chương 1
Câu 1 []: Theo học thuyết Mác – Lênin, nhận định nào sau đây là đúng:
[<$>] Tính chất giai cấp của nhà nước không đổi nhưng bản chất của nhà nước thì thay
đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.
B. Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước không thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.
[<$>] Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước luôn luôn thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.
[<$>] Tính chất giai cấp của nhà nước luôn luôn thay đổi, còn bản chất của nhà nước là
không đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.
Câu 2 []: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và tồn tại của Nhà nước:
[<$>] Là kết quả tất yếu của xã hội loài người, khi xã hội xuất hiện tư hữu về tư liệu sản xuất.
[<$>] Là kết quả tất yếu của xã hội có giai cấp
[<$>] Là do ý chí của giai cấp cầm quyền với mong muốn thành lập nên nhà nước để
bảo vệ lợi ích của họ.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 3 []: Ngoài tính chất giai cấp, kiểu nhà nước nào sau đây còn có vai trò xã hội: A. Nhà nước XHCN
[<$>] Nhà nước tư sản
[<$>] Nhà nước phong kiến
[<$>] Tất cả các đáp trên đều đúng
Câu 4 []: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua mấy kiểu pháp luật:
[<$>] hai kiểu pháp luật
[<$>] ba kiểu pháp luật C. bốn kiểu pháp luật
[<$>] năm kiểu pháp luật
Câu 5 []: Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật:
[<$>] Chức năng điều chỉnh các QHXH
[<$>] Chức năng xây dựng và bảo vệ tổ quốc
[<$>] Chức năng bảo vệ các QHXH D. Chức năng giáo dục
Câu 6 []: Thuộc tính nào sau đây không phải là thuộc tính của pháp luật?
A. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
[<$>] Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức [<$>] Tính giáo dục
[<$>] Tính cưỡng chế
Câu 7 []: Việc tòa án thường đưa các vụ án xét xử lưu động thể hiện chủ yếu chức năng nào của pháp luật:
[<$>] Chức năng điều chỉnh các QHXH
[<$>] Chức năng bảo vệ các QHXH
C. Chức năng giao dục pháp luật
[<$>] Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 8 []: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, khái niệm “chế độ cộng sản nguyên thủy” dùng để chỉ:
[<$>] Một kiểu nhà nước
B.Một hình thái kinh tế xã hội
[<$>] Cả một kiểu nhà nước và hình thái kinh tế xã hội
[<$>] Tất cả các đáp án đều sai
Câu 9 []: Thuộc tính nào sau đây là thuộc tính của pháp luật:
[<$>] Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
[<$>] Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
[<$>] Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 10 []: Chức năng nào sau đây là chức năng của pháp luật:
[<$>] Chức năng lập hiến và lập pháp
[<$>] Chức năng giám sát tối cao
C. Chức năng điều chỉnh các QHXH
[<$>] Tất cả các chức năng trên đều đúng
Câu 11 []: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội,
tương ứng với mấy kiểu nhà nước:
[<$>] 3 kiểu nhà nước B. 4 kiểu nhà nước
[<$>] 5 kiểu nhà nước
[<$>] 6 kiểu nhà nước
Câu 12 []: Mục đích tồn tại của nhà nước là:
[<$>] Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
[<$>] Duy trì trật tự và quản lý xã hội
[<$>] Sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
D.Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 13 []: Con đường hình thành nên pháp luật:
[<$>] Sáng tạo pháp luật
[<$>] Sáng tạo pháp luật và tập quán pháp
[<$>] Sáng tạo pháp luật và tiền lệ pháp
D. Sáng tạo pháp luật hoặc tập quán pháp và tiền lệ pháp
Câu 14 []: Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật:
[<$>] Chức năng điều chỉnh các QHXH
[<$>] Chức năng lập hiến và lập pháp
[<$>] Chức năng bảo vệ các QHXH D . Chức năng giáo dục