Câu hỏi: Sự thành lập của ĐCSVN là tất yếu lịch sử|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Việt Nam ta ngày nay tuy còn là một nước đang phát triển nhưng đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đã được cải thiện, tốt hơn trước kia rất nhiều. Chúng ta trước cách mạng tháng 8 năm 1945 còn là thuộc địa của Pháp, còn nghèo túng, lạc hậu, trì trệ hơn rất nhiều so với các nước trên thế giới. Nhưng sau cách mạng giành chính quyền, tiếp tục đấu tranh, xây dựng cho đến nay chúng ta đã đạt được những thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi: Sự thành lập của ĐCSVN là tất yếu lịch sử|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Việt Nam ta ngày nay tuy còn là một nước đang phát triển nhưng đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đã được cải thiện, tốt hơn trước kia rất nhiều. Chúng ta trước cách mạng tháng 8 năm 1945 còn là thuộc địa của Pháp, còn nghèo túng, lạc hậu, trì trệ hơn rất nhiều so với các nước trên thế giới. Nhưng sau cách mạng giành chính quyền, tiếp tục đấu tranh, xây dựng cho đến nay chúng ta đã đạt được những thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!

65 33 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi: Sự thành lập của ĐCSVN là tất yếu lịch sử ?
Việt Nam ta ngày nay tuy còn là một nước đang phát triển nhưng đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân đã được cải thiện, tốt hơn trước kia rất nhiều. Chúng
ta trước cách mạng tháng 8 năm 1945 còn là thuộc địa của Pháp, còn nghèo túng,
lạc hậu, trì trệ hơn rất nhiều so với các nước trên thế giới. Nhưng sau cách mạng
giành chính quyền, tiếp tục đấu tranh, xây dựng cho đến nay chúng ta đã đạt được
những thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. Theo suốt quá trình đấu tranh, đi lên,
thay da đổi thịt đó của nước ta, ĐCSVN trong vai trò một tổ chức lãnh đạo, người
soi đèn dẫn đường đưa đất nước từng bước vượt qua bao mưu toan của kẻ xâm
lược hùng mạnh, các thế lực thù địch.
Ra đời vào đầu tháng 2 năm 1930 trong hoàn cảnh đất nước khó khăn loạn lạc
chịu sự bê tha và xuống cấp trầm trọng của chế độ phong kiến, sự chà đạp của thực
dân Pháp, phát xít Nhật xâm lược. Các phong trào công nông, phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc lúc bấy giờ đang bế tắc và đã có nhiều thất bại. Thế nhưng sau
khi ra đời, hoạt động và cũng đã có những thiếu sót, sai lầm nhưng Đảng ta đã làm
được điều kỳ diệu, đem lại độc lập ấm no cho dân tộc.
Nhìn nhận lại lịch sử, trong khi bao nhiêu tổ chức khác lúc bấy giờ ra đời với
muôn hình muôn vẻ, bao nhiêu hào sĩ, hiền tài tìm mội phương cách cứu nguy cho
dân tộc nhưng đều không thành, phải chăng sự ra đời của Đảng là định mệnh hay
chỉ là sự tình cờ. Vấn đề này nếu xét theo quy luật lịch sử thì sự ra đời của ĐCSVN
là tất yếu.
Thứ nhất, Hoàn cảnh lịch sử thế giới, Việt Nam:
* Thế giới:
Các nước tư bản Âu-Mỹ đẩy mạnh quá trình xâm chiếm và nô dịch các nước
nhỏ yếu ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.
Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 thắng lợi làm biến đổi sâu sắc tình hình
thế giới.
* Việt Nam:
1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN.
1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Patơnốt, đầu hàng TD Pháp, VN
trời thành một xứ thuộc địa.
Sau đó, chúng tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất(1897-
1914). → Mẫu thuẫn giữa nhân dân VN và TD Pháp ngày càng sâu sắc
1 | P a g e
Cơ cấu kinh tế và các giai tầng xã hội VN bị biến đổi:
o Địa chủ phong kiến:1 bộ phận cấu kết với Pháp, 1 bộ phận đề cao
tinh thần yêu nước, còn lại kinh doanh theo lối TBCN.
o Nông dân: chiếm gần 90%, bị bốc lột nặng nề.
o Tư sản VN: 1 một phận trở thành TS mại bản, 1 bộ phận là TS dân
tộc.
o Tiểu tư sản VN: gồm nhiều bộ phận khác nhau, có tinh thần dân
tộc, tích cực chống đế quốc, là đồng minh của GCCN.
o Công nhân: là giai cấp có năng lực lãnh đạo cách mạng.
Thứ hai, Các phong trào đấu tranh thời kì đầu là tiền đề thực tiễn cho sự ra đời
của ĐCS:
Bất bình với sự bóc lột nặng nề của Pháp, những phong trào đấu tranh giành
độc lập theo khuynh hướng TS và PK diễn ra hết sức mãnh liệt, trong đó tiêu
biểu:
o Phong trào Cần Vương(1885-1896) do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo.
o Khởi nghĩa Yên Thế(1884) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo.
o Phong trào Đông Du(1904) do Phan Bội Châu đứng đầu.
o Phong trào Duy Tân(1906) do Phan Chu Trinh đứng đầu.
o Tổ chức VN Quốc dân Đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo.
Các phong trào trên đều thất bại, đã chứng tỏ những giai cấp và hệ tư tưởng
cũ không đủ khả năng lãnh đạo cách mạng VN.
Nhiệm vụ lịch sử đặt ra:
o Cần phải có đường lối đúng đắn để giải phóng dân tộc.
o Cần phải có một giai cấp với đủ tư cách đại biểu cho dân tộc, cho
nhân dân, có đủ uy tín và năng lực lãnh đạo cách mạng dân tộc đi đến
thành công.
Thứ 3, Con đường nhận thức, con đường cách mạng của Hồ Chí Minh là tiền đề
lý luận cho sự ra đời của Đảng :
Năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước.
Năm 1917, thắng lợi của CM tháng 10 Nga đã tác động mạnh mẽ đến nhận
thức của Nguyễn Tất Thành.
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh bắt gặp bản Sơ thảo Luận
cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
2 | P a g e
Tháng 12/1920, tại ĐH Tua của Đảng XH Pháp, Hồ Chí Minh tán thành việc
gia nhập QTCS và tham gia thành lập Đảng CS Pháp.
Từ đó, Người có điều kiện nghiên cứu sâu hơn về chủ nghĩa Mác-Lenin, chuẩn bị
về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
Thứ tư, Hệ thống quan điểm cách mạng và lý luận đúng đắn của Hồ Chí Minh
về con đường cách mạng, giải phóng dân tộc là nền tảng lý luận sau này của
Đảng:
11/1924, Người đến Quảng Châu(TQ) chuẩn bị tổ chức thành lập Đảng.
6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội VN CM Thanh niên tại Quảng Châu.
1927, tác phẩm Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc chứa hệ thống các
quan điểm CM và lý luận đúng đắn về con đường cách mạng, giải phóng dân
tộc và được truyền bá vào Việt Nam.
Thứ năm, Sự ra đời của các tổ chức Cộng sản:
Ngày 17/6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập tại Hà Nội.
Tháng 11/1929, An Nam Cộng sản Đảng được thành lập tại Sài Gòn.
Tháng 9/1929, tổ chức Đông Dương Cộng sản Liên đoản ra đời.
→ Bị phân tán về lực lượng và thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước, cần
có 1 tổ chức đứng ra thống nhất 3 tổ chức về cả lực lượng và tổ chức.
Thứ sáu, ĐCSVN ra đời, kết quả tất yếu của một quá trình lịch sử:
Ngày 3/2/1930, hội nghị thống nhất 3 tổ chức Cộng sản thành công ĐCSVN
ra đời.
ĐCSVN ra đời là sự thai nghén, kết hợp của 3 yếu tố: chủ nghĩa mác-lenin,
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Trong tác phẩm “Thường thức chính trị”, Hồ Chí Minh cho rằng: “Đảng kết
hợp phong trào cách mạng Việt Nam với chủ nghĩa Mác-Lênin”.
Sự kiện ĐCSVN ra đời đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cách
mạng sâu sắc cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Giai cấp công nhân đã đủ sức mạnh lãnh đạo cách mạng,có một bộ máy đầu
não của giai cấp và dân tộc để lãnh đạo nhân dân.
Tính từ giây phút này, cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng
thế giới, chiếm được sự ủng hộ đông đảo trên thế giới.
3 | P a g e
Thứ bảy, Sự tồn tại và thành công trong hoạt động của Đảng điều tất yếu do tư
tưởng và nền tảng lý luận đúng đắn và mang tính cách mạng khoa học:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin ở VN trên nền tảng tri thức văn hóa dân tộc và tinh hoa văn
hóa nhân loại được chắt lọc và một vốn chính trị, vốn hiểu biết phong phú
qua thực tiễn hoạt động của Người.
Tính khoa học còn được biểu hiện qua logic thứ tự các nhiệm vụ, cái nào
trước cái nào sau,cái nào chính cái nào phụ theo từng thời điểm, hoàn
cảnh được xác định một cách linh hoạt, hợp lí.
Kết luận
Sự ra đời của Đảng gắn liền với tên tuổi Hồ Chí Minh, người sáng lập, lãnh đạo
của Đảng, vị lãnh tụ thiên tài, danh nhân văn hóa, người cha già kính yêu của dân
tộc Việt Nam. Chúng ta có quyền tự hào về Đảng cũng như về sự ra đời tất yếu của
nó. Đảng đã đưa đất nước ra thoát khỏi thời kì tối tăm cả về kinh tế, chính trị, xã
hội, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người dân, đã và đang đưa VN
tới một tương lai tươi sáng hơn, xây dựng CNXH. Cho dù ngày nay thế giới đã
thay đổi rất nhiều, kinh tế thị trường đầy hứa hẹn, đầy cám dỗ và cạm bẫy, các thế
lực thù địch vẫn còn đó lăm le phá hoại, quấy rối nhưng chúng ta có quyền tin và
theo Đảng vượt qua các khó khăn này. Nước ta sẽ giàu mạnh hơn, hoàn thiện hơn
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
4 | P a g e
| 1/4

Preview text:

Câu hỏi: Sự thành lập của ĐCSVN là tất yếu lịch sử ?
Việt Nam ta ngày nay tuy còn là một nước đang phát triển nhưng đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân đã được cải thiện, tốt hơn trước kia rất nhiều. Chúng
ta trước cách mạng tháng 8 năm 1945 còn là thuộc địa của Pháp, còn nghèo túng,
lạc hậu, trì trệ hơn rất nhiều so với các nước trên thế giới. Nhưng sau cách mạng
giành chính quyền, tiếp tục đấu tranh, xây dựng cho đến nay chúng ta đã đạt được
những thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. Theo suốt quá trình đấu tranh, đi lên,
thay da đổi thịt đó của nước ta, ĐCSVN trong vai trò một tổ chức lãnh đạo, người
soi đèn dẫn đường đưa đất nước từng bước vượt qua bao mưu toan của kẻ xâm
lược hùng mạnh, các thế lực thù địch.
Ra đời vào đầu tháng 2 năm 1930 trong hoàn cảnh đất nước khó khăn loạn lạc
chịu sự bê tha và xuống cấp trầm trọng của chế độ phong kiến, sự chà đạp của thực
dân Pháp, phát xít Nhật xâm lược. Các phong trào công nông, phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc lúc bấy giờ đang bế tắc và đã có nhiều thất bại. Thế nhưng sau
khi ra đời, hoạt động và cũng đã có những thiếu sót, sai lầm nhưng Đảng ta đã làm
được điều kỳ diệu, đem lại độc lập ấm no cho dân tộc.
Nhìn nhận lại lịch sử, trong khi bao nhiêu tổ chức khác lúc bấy giờ ra đời với
muôn hình muôn vẻ, bao nhiêu hào sĩ, hiền tài tìm mội phương cách cứu nguy cho
dân tộc nhưng đều không thành, phải chăng sự ra đời của Đảng là định mệnh hay
chỉ là sự tình cờ. Vấn đề này nếu xét theo quy luật lịch sử thì sự ra đời của ĐCSVN là tất yếu.
Thứ nhất, Hoàn cảnh lịch sử thế giới, Việt Nam: * Thế giới:
 Các nước tư bản Âu-Mỹ đẩy mạnh quá trình xâm chiếm và nô dịch các nước
nhỏ yếu ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.
 Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 thắng lợi làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới. * Việt Nam:
 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN.
 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Patơnốt, đầu hàng TD Pháp, VN
trời thành một xứ thuộc địa.
 Sau đó, chúng tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất(1897-
1914). → Mẫu thuẫn giữa nhân dân VN và TD Pháp ngày càng sâu sắc 1 | P a g e
 Cơ cấu kinh tế và các giai tầng xã hội VN bị biến đổi: o
Địa chủ phong kiến:1 bộ phận cấu kết với Pháp, 1 bộ phận đề cao
tinh thần yêu nước, còn lại kinh doanh theo lối TBCN. o
Nông dân: chiếm gần 90%, bị bốc lột nặng nề. o
Tư sản VN: 1 một phận trở thành TS mại bản, 1 bộ phận là TS dân tộc. o
Tiểu tư sản VN: gồm nhiều bộ phận khác nhau, có tinh thần dân
tộc, tích cực chống đế quốc, là đồng minh của GCCN. o
Công nhân: là giai cấp có năng lực lãnh đạo cách mạng.
Thứ hai, Các phong trào đấu tranh thời kì đầu là tiền đề thực tiễn cho sự ra đời của ĐCS:
 Bất bình với sự bóc lột nặng nề của Pháp, những phong trào đấu tranh giành
độc lập theo khuynh hướng TS và PK diễn ra hết sức mãnh liệt, trong đó tiêu biểu: o
Phong trào Cần Vương(1885-1896) do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo. o
Khởi nghĩa Yên Thế(1884) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo. o
Phong trào Đông Du(1904) do Phan Bội Châu đứng đầu. o
Phong trào Duy Tân(1906) do Phan Chu Trinh đứng đầu. o
Tổ chức VN Quốc dân Đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo.
 Các phong trào trên đều thất bại, đã chứng tỏ những giai cấp và hệ tư tưởng
cũ không đủ khả năng lãnh đạo cách mạng VN.
 Nhiệm vụ lịch sử đặt ra: o
Cần phải có đường lối đúng đắn để giải phóng dân tộc. o
Cần phải có một giai cấp với đủ tư cách đại biểu cho dân tộc, cho
nhân dân, có đủ uy tín và năng lực lãnh đạo cách mạng dân tộc đi đến thành công.
Thứ 3, Con đường nhận thức, con đường cách mạng của Hồ Chí Minh là tiền đề
lý luận cho sự ra đời của Đảng :
 Năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước.
 Năm 1917, thắng lợi của CM tháng 10 Nga đã tác động mạnh mẽ đến nhận
thức của Nguyễn Tất Thành.
 Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh bắt gặp bản Sơ thảo Luận
cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. 2 | P a g e
 Tháng 12/1920, tại ĐH Tua của Đảng XH Pháp, Hồ Chí Minh tán thành việc
gia nhập QTCS và tham gia thành lập Đảng CS Pháp.
Từ đó, Người có điều kiện nghiên cứu sâu hơn về chủ nghĩa Mác-Lenin, chuẩn bị
về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
Thứ tư, Hệ thống quan điểm cách mạng và lý luận đúng đắn của Hồ Chí Minh
về con đường cách mạng, giải phóng dân tộc là nền tảng lý luận sau này của Đảng:
 11/1924, Người đến Quảng Châu(TQ) chuẩn bị tổ chức thành lập Đảng.
 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội VN CM Thanh niên tại Quảng Châu.
 1927, tác phẩm Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc chứa hệ thống các
quan điểm CM và lý luận đúng đắn về con đường cách mạng, giải phóng dân
tộc và được truyền bá vào Việt Nam.
Thứ năm, Sự ra đời của các tổ chức Cộng sản:
 Ngày 17/6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập tại Hà Nội.
 Tháng 11/1929, An Nam Cộng sản Đảng được thành lập tại Sài Gòn.
 Tháng 9/1929, tổ chức Đông Dương Cộng sản Liên đoản ra đời.
→ Bị phân tán về lực lượng và thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước, cần
có 1 tổ chức đứng ra thống nhất 3 tổ chức về cả lực lượng và tổ chức.
Thứ sáu, ĐCSVN ra đời, kết quả tất yếu của một quá trình lịch sử:
 Ngày 3/2/1930, hội nghị thống nhất 3 tổ chức Cộng sản thành công ĐCSVN ra đời.
 ĐCSVN ra đời là sự thai nghén, kết hợp của 3 yếu tố: chủ nghĩa mác-lenin,
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
 Trong tác phẩm “Thường thức chính trị”, Hồ Chí Minh cho rằng: “Đảng kết
hợp phong trào cách mạng Việt Nam với chủ nghĩa Mác-Lênin”.
 Sự kiện ĐCSVN ra đời đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cách
mạng sâu sắc cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
 Giai cấp công nhân đã đủ sức mạnh lãnh đạo cách mạng,có một bộ máy đầu
não của giai cấp và dân tộc để lãnh đạo nhân dân.
 Tính từ giây phút này, cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng
thế giới, chiếm được sự ủng hộ đông đảo trên thế giới. 3 | P a g e
Thứ bảy, Sự tồn tại và thành công trong hoạt động của Đảng điều tất yếu do tư
tưởng và nền tảng lý luận đúng đắn và mang tính cách mạng khoa học:

 Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin ở VN trên nền tảng tri thức văn hóa dân tộc và tinh hoa văn
hóa nhân loại được chắt lọc và một vốn chính trị, vốn hiểu biết phong phú
qua thực tiễn hoạt động của Người.
 Tính khoa học còn được biểu hiện qua logic thứ tự các nhiệm vụ, cái nào
trước cái nào sau,cái nào chính cái nào phụ theo từng thời điểm, hoàn
cảnh được xác định một cách linh hoạt, hợp lí. Kết luận
Sự ra đời của Đảng gắn liền với tên tuổi Hồ Chí Minh, người sáng lập, lãnh đạo
của Đảng, vị lãnh tụ thiên tài, danh nhân văn hóa, người cha già kính yêu của dân
tộc Việt Nam. Chúng ta có quyền tự hào về Đảng cũng như về sự ra đời tất yếu của
nó. Đảng đã đưa đất nước ra thoát khỏi thời kì tối tăm cả về kinh tế, chính trị, xã
hội, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người dân, đã và đang đưa VN
tới một tương lai tươi sáng hơn, xây dựng CNXH. Cho dù ngày nay thế giới đã
thay đổi rất nhiều, kinh tế thị trường đầy hứa hẹn, đầy cám dỗ và cạm bẫy, các thế
lực thù địch vẫn còn đó lăm le phá hoại, quấy rối nhưng chúng ta có quyền tin và
theo Đảng vượt qua các khó khăn này. Nước ta sẽ giàu mạnh hơn, hoàn thiện hơn
dưới sự lãnh đạo của Đảng. 4 | P a g e