Câu hỏi tình huống và giải đáp về Luật tố tụng hành chính

Câu hỏi tình huống và giải đáp về Luật tố tụng hành chính tại trường Đại học Tài chính - Kế toán của Đại học Tài chính - Kế toán với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|10435767
1. Hỏi: Luật Tố Tụng hành chính 2015 hiệu lực từ ngày 01/7/2016 thay thế cho Luật tố tụng hành chính năm 2010,
cho tôi hỏi có những điểm mới nào sẽ giúp cho tổ chức, cá nhân hiểu biết thêm về công tác kiểm sát giải quyết các vụ án
hành chính trong thời gian tới đạt kết quả tốt hơn ? Trả lời:
Những điểm mới của Luật Tố Tụng hành chính 2015
Luật Ttụng hành chính sửa đổi, bổ sung năm 2015 (Luật TTHC), hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2015 thay thế Luật
TTHC năm 2010 sửa đổi năm 2013.
Đối với các quy định về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; pháp nhân là người đại diện, người giám hộ; hộ
gia đình, tổ hợp tác, tổ chức không tư cách pháp nhân liên quan đến Bộ luật dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2015, thì
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017.
Một là, Luật TTHC hiện hành quy định quyền yêu cầu khởi kiện đối với Quyết định hành chính (QĐHC), Hàng vi hành chính
(HVHC) của UBND Chủ tịch UBND cấp huyện do TAND cấp huyện thụ giải quyết theo thủ tục thẩm. Luật TTHC
2015, quy định từ ngày 01-7-2015 trở đi những yêu cầu khởi kiện đối với các QĐHC, HVHC của UBND và Chủ tịch UBND
cấp huyện do TAND cấp tỉnh thụ lý giải quyết theo thủ tục sơ thẩm.
Đây là quy định mới trong tố tụng hành chính, người khởi kiện cần lưu ý để thực hiện quyền khởi kiện của mình đúng quy định
của pháp luật.
Người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính có thể đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại
do QĐHC, HVHC, quyết định kỷ luật buộc thôi việc (QĐKLBTV), quyết định giải quyết khiếu nại vquyết định xử lý vụ việc
cạnh tranh, danh sách cử tri gây ra thì phải có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ.
Trường hợp cần thiết, Tòa án có thể tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án được
chính xác. Trường hợp có yêu cầu bồi thường thiệt hại mà chưa có điều kiện để chứng minh thì Tòa án có thể tách yêu cầu bồi
thường thiệt hại để giải quyết sau bằng một vụ án dân sự khác theo pháp luật về tố tụng dân sự.
Thời hiệu khởi kiện 01 năm kể tngày nhận được hoặc biết được QĐHC, HVHC, QĐKLBTV; 30 ngày kể từ ngày nhận
được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết
khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được thông báo kết quả
giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày.
Trường hợp đương sự khiếu nại theo đúng quy định của pháp luật đến cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại thì thời hiệu khởi kiện là 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc quyết
định giải quyết khiếu nại lần hai.
01 năm kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật mà cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền
không giải quyết và không có văn bản trả lời cho người khiếu nại.
Trường hợp vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác làm cho người khởi kiện không khởi kiện được trong thời
hạn nêu trên, thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác không tính vào thời hiệu khởi kiện.
Các quy định của Bộ luật dân sự về cách xác định thời hạn, thời hiệu được áp dụng trong tố tụng hành chính.
Hai là, quan tiến hành tố tụng là: Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân. Những người tiến hành tố tụng hành chính
gồm có: Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án; Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên. Và bổ
sung thêm đại vị pháp lý trong tố tụng hành chính là Thẩm tra viên ngành Tòa án và Kiểm tra viên ngành Kiểm sát để thực hiện
chức năng pháp lý khi được phân công tiến hành tố tụng.
Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng được quy định rõ ràng cụ thể tại Chương III
của Luật TTHC.
Ba là, vai trò, trách nhiệm của Kiểm sát viên trong tố tụng hành chính. Kiểm sát viên được phân công kiểm sát việc giải quyết
vụ án hành chính, phải nhiệm vụ tham gia phiên tòa, nếu vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử, không phải
hoãn phiên tòa như Luật TTHC hiện hành.
Khi tham gia phiên tòa, phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký phiên
tòa của người tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án, kể tkhi thụ cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xử
nghị án phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án. Đồng thời, gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ vụ
án.
Trong các phiên họp xét kháng cáo quá hạn có sự tham gia của Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp và người kháng cáo quá
hạn. Trường hợp Kiểm sát viên, người kháng cáo quá hạn vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp.
Tại phiên tòa phúc thẩm, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp được phân công phải nhiệm vụ tham gia phiên tòa. Trong
trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị mà Kiểm sát viên vắng mặt thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa.
Bốn là, Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, nếu phát hiện văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc giải quyết
vụ án hành chính có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên thì Tòa án
phải xử lý:
Nếu chưa có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì Chánh án Tòa án đang giải quyết vụ án đó kiến nghị theo thẩm quyền hoặc đề
nghị người có thẩm quyền thực hiện việc kiến nghị.
lOMoARcPSD|10435767
Hoặc đã quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc vụ án đang được xem xét theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm thì Hội đồng
xét xử đề nghị Chánh án Tòa án đang giải quyết vụ án đó thực hiện việc kiến nghị hoặc đề nghị người có thẩm quyền thực hiện
việc kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật trái Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của
cơ quan nhà nước cấp trên.
Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử phát hiện văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật thì Hội đồng xét xử có văn bản
báo cáo Chánh án Tòa án để thực hiện quyền kiến nghị.
Hội đồng xét xử có quyền tạm ngừng phiên tòa để chờ ý kiến của Chánh án Tòa án hoặc tạm đình chỉ giải quyết vụ án khi
văn bản kiến nghị của Chánh án Tòa án có thẩm quyền.
Năm là, giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục rút gon tại Tòa án cấp sơ thẩm là thủ tục giải quyết vụ án hành chính khi có
các điều kiện:
Vụ án tình tiết đơn giản, tài liệu, chứng cứ đầy đủ, ràng, bảo đảm đủ căn cứ giải quyết vụ án Tòa án không phải thu
thập tài liệu, chứng cứ.
Các đương sự đều có địa chỉ nơi cư trú, trụ sởràng; khôngđương sự trú ở nước ngoài, trtrường hợp đương sự nước
ngoài có thỏa thuận với đương sự ở Việt Nam đề nghị Tòa án giải quyết theo thủ tục rút gọn, nhằm rút ngắn về thời gian thủ
tục so với thủ tục giải quyết vụ án hành chính thông thường nhưng vẫn bảo đảm giải quyết vụ án đúng pháp luật.
Tuy nhiên, Tòa án có thể quyết định chuyển vụ án sang giải quyết theo thủ tục thông thường nếu:
Phát sinh các tình tiết mới mà các đương sự không thống nhất và cần phải xác minh, thu thập thêm tài liệu, chứng cứ hoặc cần
phải tiến hành giám định; cần phải định giá tài sản nếu các đương sự không thống nhất về giá; cần phải áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời; phát sinh người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; phát sinh yêu cầu độc lập; phát sinh đương sự trú nước
ngoài mà cần phải thực hiện ủy thác tư pháp.
Trong trường hợp này, thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án được tính lại kể từ ngày ra quyết định chuyển vụ án sang giải quyết theo
thủ tục thông thường.
Sáu là, thời hạn kháng cáo đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm theo thủ tục rút gọn là 07 ngày kể từ ngày tuyên
án.
Trường hợp đương sự không có mặt tại phiên tòa thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày bản án, quyết định được giao cho họ hoặc
được niêm yết công khai.
Thời hạn kháng nghị đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm theo thủ tục rút gọn của Viện kiểm sát cùng cấp là 07
ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 10 ngày kể từ ngày nhận được bản án, quyết định.
Trong thời hạn 30 ngày ktừ ngày thụ vụ án, Tòa án cấp phúc thẩm ra một trong các quyết định: Tạm đình chỉ, đình chỉ hoặc
đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm như thủ tục thông thường.
Việc xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn được tiến hành như thủ tục thông thường, nhưng do một Thẩm phán thực hiện trong
thời hạn 15 ngày kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử và Thẩm phán phải m phiên tòa phúc thẩm.
Phiên tòa mặt các đương sự, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp; nếu Kiểm sát viên vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn
tiến hành xét xử, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm.
Bảy là, người thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là:Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao; những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác
khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện thuộc phạm vi
thẩm quyền theo lãnh thổ.
Tám là, thủ tục giải quyết vụ án hành chính có yếu tố nước ngoài là vụ án thuộc một trong các trường hợp:
đương slà người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện của quan, tổ chức nước ngoài,
tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam; có đương sự là công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài.
Viêc xác lập, thay đổi hoặ c chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính đó xảy ra nước ngoài; liên quan đến tài sản
nước
ngoài.
Trình tự thủ tục thụ lý giải quyết vụ án hành chính có yếu tố nước ngoài được quy định riêng tại Chương XVIII của Luật này.
Trong trường hợp Chương này không có quy định thì được áp dụng các quy định khác có liên quan của Luật này để giải quyết.
Chín là, nghĩa vụ tài chính đối với các đương sự trong vụ án hành chính do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể về án
phí, lệ phí Tòa án; mức thu án phí, lệ phí Tòa án đối với mỗi loại vụ án; các trường hợp được miễn, giảm hoặc không phải nộp
án phí và các vấn đề cụ thể khác liên quan đến án phí, lệ phí Tòa án.
Ngoài ra, Ủy ban thường vụ Quốc hội còn quy định cụ thể các chi phí tố tụng khác về chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài,
chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ, chi phí giám định, định giá tài sản; chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch; chi p
tố tụng khác do luật khác quy định việc miễn, giảm chi phí tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án được quy định tại
Chương XXII của Luật này.
lOMoARcPSD|10435767
Mười là, xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố tụng hành chính đối với các hành vi: Vi phạm nội quy phiên tòa; xúc phạm uy
tín của Tòa án, danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ của những người tiến hành tố tụng hoặc những người khác thực hiện nhiệm vụ
theo yêu cầu của Tòa án.
Cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ của Tòa án; cố ý không mặt theo giấy triệu tập của Tòa án; can thiệp vào
việc giải quyết vụ án.
Cản trở việc giao, nhận, cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng của Tòa án; cản trở đại diện của cơ quan, tổ chức, cá nhân
tham gia tố tụng theo yêu cầu của Tòa án.
Đưa tin sai sự thật nhằm cản trở việc giải quyết vụ án của Tòa án; của cơ quan, tổ chức, cá nhân không thi hành quyết định của
Tòa án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án.
Hình thức xử phạt, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi cản trở hoạt động tố tụng hành
chính được thực hiện theo quy định của Luật xử vi phạm hành chính quy định khác của pháp luật liên quan. Trường
hợp người vi phạm nội quy phiên tòa đến mức phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì Tòa án có quyền khởi tố vụ án hình sự
theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự.
Trường hợp Tòa án khởi tố vụ án hình sự thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố, Tòa án phải chuyển cho
Viện kiểm sát có thẩm quyền quyết định khởi tố vụ án và tài liệu, chứng cứ để chứng minh hành vi phạm tội theo quy định của
Bộ luật tố tụng hình sự.
Mười một là, khiếu nại, tố cáo trong ttụng hành chính. quan, tổ chức, nhân quyền khiếu nại quyết định, hành vi
trong tố tụng hành chính của cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái
pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Thời hiệu khiếu nại là 10 ngày kể từ ngày người khiếu nại nhận được hoặc biết được quyết định, hành vi tố tụng mà người đó
cho rằng có vi phạm pháp luật.
Trong trường họp khiếu nại thuộc cơ quan tiến hành tố tụng nào thì người có trách nhiệm của cơ quan đó có trách nhiệm giải
quyết theo thẩm quyền.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày người khiếu nại nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu không
đồng ý với quyết định đó hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì người khiếu nại quyền khiếu
nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai.
Người khiếu nại, tố cáo có các quyền và nghĩa vụ được quy định tại Chương XXI của Luật này.
2. Hỏi: Anh A ở xã X muốn biết đối tượng khởi kiện vụ án hành chính bao gồm đối tượng nào theo đúng quy định của
pháp luật?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 2, Điều 3 của Luật Tố tụng hành chính quy định đối tượng khởi kiện vụ án hành chính bao gồm các đối
tượng sau đây:
- Quyết định hành chính.
- Quyết định hành chính bị kiện (bổ sung mới so với LTTHC 2010).
- Hành vi hành chính.
- Hành vi hành chính bị kiện (bổ sung mới so với LTTHC 2010). - Quyết định kỷ luật buộc thôi việc.
+ Quyết định hành chính văn bản do quan hành chính nhà nước, quan, tổ chức, được giao thực hiện quản hành
chính nhà nước ban hành hoặc người thẩm quyền trong quan, tổ chức đó ban hành quyết định về vấn đề cụ thể trong
hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.
Văn bản có thể bằng Quyết định, Công văn, Thông báo, Báo cáo, Kết luận….mà trong đó có quyết định một vấn đề cụ thể đối
với một người hoặc nhiều người.
+ Quyết định hành chính bị kiện quyết định quy định tại Quyết định hành chính mà quyết định đó làm phát sinh, thay đổi,
hạn chế, chấm dứt quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc có nội dung làm phát sinh nghĩa vụ, ảnh hưởng
đến quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Hành vi hành chính hành vi (việc làm) của quan hành chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong quan
hành chính nhà nước hoặc quan, tổ chức được giao thực hiện quản hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực
hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.
Đây là việc làm của cơ quan, cá nhân trong cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ thực hiện quản lý nhà nước nhưng thực hiện
trái quy định hoặc không thực hiện gây khó khăn, thiệt hại cho tổ chức, cá nhân.
+ Hành vi hành chính bị kiện hành vi quy định tại Hành vi hành chính hành vi đó làm ảnh hưởng đến việc thực hiện
quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
+ Quyết định kỷ luật buộc thôi việc quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ
luật buộc thôi việc đối công chưc thuộc quyền quản lý của mình.
Như vậy, các quyết định kỷ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, bãi nhiệm không đối
tượng khởi kiện vụ án hành chính.
lOMoARcPSD|10435767
3. Hỏi: Quá trình khởi kiện, người khởi kiện (đương sự) có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án. Tuy nhiên,
một số tài liệu, chứng cứ đó do quan, tổ chức lưu giữ. Vậy cho tôi hỏi, nếu đương sự quyền yêu cầu quan, tổ
chức lưu giữ cung cấp không?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 93 của Luật Tố tụng hành chính quy định khi có đơn của đương sự yêu cầu cơ quan, tổ chức đang lưu
giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp thì cơ quan, tổ chức có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn tài liệu, chứng cứ
cho đương sự (kể cả cho Tòa án, Viện Kiểm sát nhân dân khi có yêu cầu). Trường hợp không cung cấp được phải thông báo
bằng văn bản và nêu rõ lý do cho đương sự, Tòa án, Viện Kiểm sát biết. Nếu quá thời hạn (15 ngày) mà không cung cấp cũng
như không thông báo thì đương sự có quyền khởi kiện về hành vi hành chính của cơ quan tổ chức đó. 4. Hỏi: Anh B muốn
biết trường hợp nào mà xét xử không có Hội thẩm nhân dân tham gia?
Trả lời:
Việc xét xử vụ án hành chính có Hội thẩm nhân dân tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn thì chỉ có một Thẩm
phán thực hiện không có Hội thẩm nhân dân tham gia.
Thủ tục rút gọn là vụ án có tình tiết đơn giản, tài liệu, chứng cứ đầy đủ, rõ ràng và Tòa án không phải thu thập tài liệu, chúng
cứ; các đương sự đều địa chỉ nơi cư trú, trụ sở ràng nhằm giải quyết nhanh hạn chế tốn thời gian, vật chất cho các bên;
thời hạn để Thẩm phán được phân công ra quyết định đưa vụ án ra giải quyết theo thủ tục rút gọn là trong vòng 30 ngày kể từ
ngày thụ lý vụ án và mở phiên tòa xét xử trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ra quyết định.
5. Hỏi: Anh B huyện Y muốn biết nguyên tắc đối thoại trong vụ án hành chính được quy định như thế nào cho
đúng với quy định của pháp luật?
Trả lời:
Căn cứ quy định tại Điều 20 của Luật Tố tụng hành chính quy định:
Đối với vụ án dân sự, lao động, kinh tế… trong quá trình chuẩn bị xét xử thì có hòa giải, còn trong vụ án hành chính thì không
hòa giải tổ chức đối thoại để các đương sự thống nhất với nhau về việc giải quyết vụ án. Nguyên tắc đối thoại bắt
buộc. Trường hợp đối thoại thành thì Thẩm phán ra quyết định công nhận kết quả đối thoại thành, đình chỉ việc giải quyết vụ
án. Quyết định này có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
6. Hỏi: Ông B muốn biết Tòa án cấp huyện giải quyết khiếu kiện như thế nào, do đó ông B hỏi thẩm quyền của
Tòa án cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm gồm những khiếu kiện gì?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 31 của Luật Tố tụng hành chính quy định thẩm quyền của Tòa án cấp huyện: Tòa án cấp huyện giải
quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây:
- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của quan hành chính nhà nước từ cấp huyện trở xuống trên cùngphạm
vi địa giới hành chính với Tòa án hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước đó, trừ quyết định hành
chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện. Như vậy, quyết định hành
chính, hành vi hành chính của các phòng, ban trực thuộc UBND cấp huyện cấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa
án cấp huyện. Còn quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh.
- Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp huyện trở xuống.
- Khiếu kiện danh sách cử tri của cơ quan lập danh sách cử tri trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.
7. Hỏi: Xin cho tôi được hỏi thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm gồm những khiếu kiện gì?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 31 của Luật Tố tụng hành chính quy định thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh: Tòa án cấp tỉnh giải quyết
theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây:
- Các khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của quan thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc
Chínhphủ…….
- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa giới hành
chínhvới Tòa án và người có thẩm quyền trong cơ quan đó.
- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấphuyện trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.
- Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp tỉnh mà người khởi kiện có nơi
làmviệc khi bị kỷ luật trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.
- Trường hợp cần thiết, Tòa án cấp tỉnh có thể lấy lên giải quyết vụ án hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa
áncấp huyện.
8. Hỏi: Trong trường hợp gia đình tôi vừa có đơn khởi kiện, vừa có đơn khiếu nại thì giải quyết như thế nào? Trả
lời:
lOMoARcPSD|10435767
Theo quy định tại Điều 33 của Luật Tố tụng hành chính quy định xác định thẩm quyền trong trường hợp vừa có đơn khiếu nại,
vừa có đơn khởi kiện:
Trường hợp người khởi kiện vừa có đơn khởi kiện tại Tòa án đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại thì Tòa án phải yêu cầu người khởi kiện lựa chọn cơ quan giải quyết và có văn bản thông báo cho Tòa án. Như vậy,
một vụ việc người khởi kiện chỉ chọn một trong hai nơi nếu chọn Tòa án thì không khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền giải
quyết hoặc ngược lại.
9. Hỏi: Ông T đang công tác tại quan A muốn biết pháp luật quy định người đại diện theo ủy quyền của Luật
TTHC năm 2015 có gì mới?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 60 của Luật Tố tụng hành chính quy định:
Trường hợp người bị kiện là cơ quan, tổ chức hoặc người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì người bị kiện chỉ được ủy quyền cho
cấp phó của mình đại diện. Người được ủy quyền không được ủy quyền lại cho người thứ ba.
Theo văn bản của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giải đáp một số vướng mắc, đối với những trường hợp người bị kiện
UBND hoặc Chủ tịch UBND thì Chủ tịch UBND chỉ được ủy quyền cho Phó chủ tịch UBND đại diện tham gia tố tụng. Phó
chủ tịch UBND không được ủy quyền lại cho người thứ ba tham gia tố tụng.
10. Hỏi: Luật Tố tụng hành chính năm 2015 có đề cập đến hai chức danh là Thẩm tra viênKiểm tra viên, nhiệm
vụ và quyền hạn của hai chức danh này là gì?
Trả lời:
Đây là hai chức danh mới được bổ sung theo Luật Tổ chức TAND năm 2014 đối với Thẩm tra viên, theo Luật Tổ chức VKSND
năm 2014 đối với Kiểm tra viên.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm tra viên theo Luật TTHC năm 2015:
- Thẩm tra hồ sơ vụ án hành chính mà bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xem xét lại theo thủ tụcgiám
đốc thẩm, tái thẩm.
- Kết luận về việc thẩm tra và báo cáo kết quả thẩm tra, đề xuất phương án giải quyết vụ án hành chính với Chánh án Tòa án.-
Thu thập tài liệu, chứng cứ theo quy định của Luật này.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên theo Luật TTHC năm 2015:
- Nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo kết quả với kiểmt viên.
- Lập hồ sơ kiểm sát vụ án hành chính theo sự phân công của Kiểm sát viên hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát.
- Giúp Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật theo quy định của Luật này. 11. Hỏi: Cho tôi hỏi đối với
quan, tổ chức, cá nhân có Quyền khởi kiện vụ án là gì?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 115 của Luật Tố tụng hành chính quy định: quan, tổ chức, nhân quyền khởi kiện vụ án đối
với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc trong trường không đồng ý với quyết định,
hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người thẩm quyền giải quyết, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật
mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định,
hành vi đó.
12. Hỏi: Ông N hỏi thời hiệu khởi kiện mà quan, tchức hoặc nhân yêu cầu được quy định thế nào về thời hiệu
khởi kiện?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 116 của Luật Tố tụng hành chính quy định thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cơ quan, tổ chức, cá nhân
được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời
hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
Thời hiệu khởi kiện đối với từng trường hợp được quy định như sau:
- 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc.
- 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
Trường hợp đương sự khiếu nại theo đúng quy định của pháp luật đến cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại thì thời hiệu khởi kiện được quy định như sau:
- 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc quyết định giải quyết khiếu nạilần
hai.
- 01 năm kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật quan nhà nước, người thẩm
quyềnkhông giải quyết và không có văn bản trả lời cho người khiếu nại.
13. Hỏi: Sau khi quyết định, bản án của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì cơ quan nào thi hành án?
Trả lời:
Trước đây việc thi hành án giao cho quan Thi hành án dân sự giải quyết, nhiều trường hợp một số quan nhà nước
không thực hiện quyết định, bản án của Tòa án có hiệu lực pháp luật, cơ quan Thi hành án vị nể, e ngại không dám cưỡng chế
lOMoARcPSD|10435767
làm cho việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án không khả thi, Khắc phục tình trạng này Luật Tố tụng hành chính năm
2015 quy định mới về thi hành án, theo đó:
Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày hết thời hạn (30 ngày, người phải thi hành án phải thi hành bản án, quyết định của Tòa án kể
từ nhận được) mà người phải thi hành án không tự nguyện thi hành thì người được thi hành án có quyền gửi đơn kèm theo bản
sao bản án, quyết định của Tòa án, tài liệu khác có liên quan đề nghị Tòa án đã xét xử sơ thẩm ra quyết định buộc thi hành bản
án, quyết định của Tòa án. Như vậy, chuyển từ quan Thi hành án dân sự sang Tòa án giải quyết việc thi hành án.Còn
quan thi hành án dân sự có trách nhiệm tiếp nhận bản án, quyết định của Tòa án, theo dõi việc thi hành án, ra thông báo về việc
tự nguyện thi hành án gửi người phải thi hành án, làm việc với người phải thi hành án, có văn bản kiến nghị cơ quan, người
thẩm quyền xử lý trách nhiệm đối với người phải thi hành án chậm thi hành án, không chấp hành, chấp hành không đúng hoặc
không đầy đủ nội dung bản án, quyết định của Tòa án, yêu cầu Tòa án đã ra bản án, quyết định giải thích bằng văn bản những
điểm chưa rõ, đính chính sai sót trong bản án, quyết định để thi hành; kiến nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm, tái thẩm, lập biên bản các trường hợp thực hiện theo nội dung bản án, quyết định của Tòa án.
14. Hỏi: Tôi muốn biết xử lý kỷ luật đối với cơ quan, tổ chức, các nhân không thi hành án hành chính như thế náo? Tr
lời:
Theo quy định tại Điều 325 của Luật Tố tụng hành chính quy định xử lý hành vi của cơ quan, tổ chức, cá nhân không thi hành
quyết định của Tòa án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án:
1. quan, tổ chức, nhân không thi hành quyết định của Tòa án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ quan, t
chức,cá nhân đó đang quản lý, lưu giữ thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
2. Cá nhân, người đứng đầu cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1 Điều này tùy theo mức độ vi phạm mà có thể bị xử lý
kỷluật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
15. Hỏi: Xin cho tôi biết sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào cho
đúng với quy định của pháp luật?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 17 Luật tố tụng hành chính năm 2015 thì:
1. Trong tố tụng hành chính, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôngiáo,
thành phần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội.
2. Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính trước Tòa án.
3. Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
16. Hỏi: Anh Đ tham gia vào vụ kiện hành chính, vậy cho anh Đ biết việc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp của anh Đ trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 19 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 quy định:
1. Đương sự có quyền tự bảo vệ hoặc nhờ luật sư hoặc người khác có đủ điều kiện theo quy định của Luật này bảo vệ quyềnvà
lợi ích hợp pháp của mình.
2. Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
3. Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm trợ giúp pháp lý cho người được trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháp
để họ thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước Tòa án.
4. Không ai được hạn chế quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng hành chính.
17. Hỏi: Bà B muốn biết trước khi tiến hành giải quyết vụ án hành chính được quy định về đối thoại trong tố tụng
hành chính?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 20 Luật tố tụng hành chính năm 2015 quy định:
Tòa án có trách nhiệm tiến hành đối thoại và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự đối thoại với nhau về việc giải quyết vụ
án theo quy định của Luật này.
18. Hỏi: Chị D hỏi sau khi chị khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính thì quy định về bảo đảm quyền khiếu nại,
tố cáo trong tố tụng hành chính như thế nào?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 28 quy định:
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại; cá nhân có quyền tố cáo hành vi, quyết định trái pháp luật của cơ quan tiến hành
tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc của bất cứ quan, tổ chức, cá nhân nào trong hoạt động tốt tụng hành chính. Cơ quan,
tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo kịp thời, đúng pháp luật; thông báo bằng
văn bản về kết quả giải quyết cho người đã khiếu nại, tố cáo.
20. Hỏi: Tôi muốn biết các biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng trong tố tụng hành chính được quy định như thế
nào?
Trả lời:
lOMoARcPSD|10435767
Theo quy định tại Điều 68 Luật tố tụng hành chính quy định các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính bao
gồm:
1. Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
2. Tạm dừng việc thực hiện hành vi hành chính.
3. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.
21. Hỏi: Bác T hỏi trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện của đương sự Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 66 Luật tố tụng hành chính quy định:
lOMoARcPSD|10435767
1. Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện của đương sự quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án
đóáp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 68 của Luật này để tạm thời giải quyết yêu cầu
cấp bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, bảo đảm
việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án.
2. Trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay chứng cứ, ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì cơquan,
tổ chức, nhân có quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy
định tại Điều 68 của Luật này đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tòa án đó.
3. Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải thực hiện biện pháp bảo đảm.
22. Hỏi: Cho tôi biết trong trường hợp nào thì thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp
tạm thời?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 67 Luật tố tụng hành chính quy định:
1. Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi mở phiên tòa do một Thẩm phán xem xét, quyếtđịnh.
2. Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên tòa do Hội đồng xét xử xem xét, quyết định.
23. Hỏi: Khi đưa ra khởi kiện hành chính, tôi phải làm theo quy định về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh
trong tố tụng hành chính?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 78 Luật tố tụng hành chính quy định:
1. Người khởi kiện có nghĩa vụ cung cấp bản sao quyết định hành chính hoặc quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết địnhgiải
quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, bảo sao quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có), cung cấp chứng c
khác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình; trường hợp không cung cấp được thì phải nêu rõ lý do.
2. Người bị kiện có nghĩa vụ cung cấp cho Tòa án hồ sơ giải quyết khiếu nại (nếu có) và bản sao các văn bản, tài liệu mà căncứ
vào đó để ra quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử
vụ việc cạnh tranh hoặc có hành vi hành chính.
3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ cung cấp chứng cử để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
24. Hỏi: Cho hỏi tôi cần cung cấp chứng cứ trong tố tụng hành chính là gì?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 80 Luật tố tụng hành chính quy định:
Chứng cứ trong vụ án hành chính là những gì có thật được đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho
Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Luật này quy định mà Tòa án sử dụng làm
căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũng như xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và
hợp pháp.
25. Hỏi: quan, tổ chức, nhân quyền khởi kiện được quy định như thế nào về quyền khởi kiện vụ án hành chính?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 115 Luật tố tụng hành chính quy định:
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định k
luậtbuộc thôi việc trong trường hợp không đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải
quyết, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết
nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó.
2. Tổ chức, nhân quyền khởi kiện vụ án đối với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranhtrong trường hợp không đồng ý với quyết định đó.
3. Cá nhân quyền khởi kiện vụ án về danh sách cử tri trong trường hợp đã khiếu nại với quan thẩm quyền giải
quyết,nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết,
nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại đó.
26. Hỏi: Trong vụ án hành chính, cán bộ, thanh tra viên chuyên ngành của Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi
trường có được làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh không?
Trả lời:
Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 4 của Luật Thanh tra thì Thanh tra sở là một trong những cơ quan thanh tra nhà nước.
Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 61 của Luật Tố tụng hành chính thì cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện
kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án; công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an” không được làm người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp cho đương sự trong vụ án hành chính.
Do đó, theo các quy định nêu trên thì cán bộ, thanh tra viên chuyên ngành của Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường không
được làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trong vụ án hành chính.
27. Hỏi: Phiếu chuyển thông tin để xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai do Văn phòng đăng ký đất đai lập có
phải là quyết định hành chính không? Có được coi là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính không? Trả lời:
lOMoARcPSD|10435767
Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 3 của Luật Tố tụng hành chính thì quyết định hành chính là đối tượng khởi kiện vụ
án hành chính được hiểu như sau:
“1. Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, quan, tổ chức được giao thực hiện quản hành
chính nhà nước ban hành hoặc người thẩm quyền trong quan, tổ chức đó ban hành quyết định về vấn đề cụ thể trong
hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.
2. Quyết định hành chính bị kiện là quyết định quy định tại khoản 1 Điều này quyết định đó làm phát sinh, thay đổi, hạn
chế, chấm dứt quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc có nội dung làm phát sinh nghĩa vụ, ảnh hưởng đến
quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.”
Theo quy định tại khoản 4 Điều 10 và khoản 1 Điều 12 của Thông tư liên tịch số 88/2016/TTLT/BTC-BTNMT ngày 22-62016
của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thì Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm lập Phiếu
chuyển thông tin để xác định nghĩa vtài chính về đất đai theo Mẫu số 01/LCHS Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch
này để chuyển cho quan thuế ra thông báo nộp tiền sử dụng đất. quan thuế trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ.
Trường hợp phát hiện hồ sai sót hoặc thiếu căn cứ để xác định nghĩa vụ tài chính tquan thuế đề nghị Văn phòng
đăng ký đất đai xác định hoặc bổ sung thông tin.
Căn cứ vào các quy định nêu trên thì Phiếu chuyển thông tin để xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai văn bản hành chính,
nhưng chưa làm phát sinh nghĩa vụ của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất nên không thuộc đối tượng khởi
kiện vụ án hành chính.
28. Hỏi: Ông A Ban đầu người khởi kiện yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Tòa án đã thụ vụ
án hành chính; sau đó, ông A khởi kiện bổ sung yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai có liên quan đến giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất là đối tượng khởi kiện ban đầu. Tòa án xử lý trường hợp này như thế nào?
Trả lời:
Trong trường hợp này, Tòa án phải hướng dẫn đương sự rút đơn khởi kiện vụ án hành chính để khởi kiện vụ án dân sự.
Trường hợp đương sự rút đơn khởi kiện vụ án hành chính, đồng thời có đơn khởi kiện vụ án dân sự tranh chấp về đất đai thì
Tòa án căn cứ vào điểm c khoản 1 Điều 143 của Luật Tố tụng hành chính để đình chỉ giải quyết vụ án hành chính và xem xét,
thụ lý đơn khởi kiện để giải quyết bằng vụ án dân sự theo thủ tục chung. Trường hợp đương sự không rút đơn khởi kiện thì Tòa
án căn cứ vào điểm d khoản 1 Điều 141 của Luật Tố tụng hành chính tạm đình chỉ giải quyết vụ án để chờ kết quả giải quyết
vụ án dân sự. Trong trường hợp xét thấy việc giải quyết tranh chấp đất đai giải quyết yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất liên quan đến nhau và có thể giải quyết trong cùng một vụ án thì Tòa án nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào khoản 1 Điều
34 của Luật Tố tụng hành chính và Điều 34 của Bộ luật Tố tụng dân sự để giải quyết đồng thời hai yêu cầu của đương sự trong
cùng một vụ án theo thủ tục chung do pháp luật tố tụng dân sự quy định.
29. Hỏi: Trường hợp đơn khởi kiện thể hiện nội dungu cầu giải quyết tranh chấp đất đai, nhưng người khởi kiện
chỉ yêu cầu Tòa án hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp. Trường hợp này thụ vụ án dân sự hay vụ án
hành chính để xem xét giải quyết?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 8 của Luật Tố tụng hành chính: Trường hợp người khởi kiện chỉ yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất thì Tòa án phải tôn trọng “Quyền quyết định tự định đoạt của người khởi kiện”. Theo đó thì Tòa án phải xem
xét thụ lý, giải quyết vụ án theo quy định của Luật Tố tụng hành chính.
30. Hỏi: Trong quá trình xét xử vụ án hành chính, do tình trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bất khả kháng, Kiểm sát
viên không thể tiếp tục tiến hành phiên tòa mà không có Kiểm sát viên dự khuyết thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét
xử hay tạm ngừng phiên tòa?
Trả lời:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 187 của Luật Tố tụng hành chính thì trong quá trình xét xử, Hội đồng xét xử có quyền
tạm ngừng phiên tòa khi căn cứ: "Do tình trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người
tiến hành tố tụng không thể tiếp tục tiến hành phiên tòa, trừ trường hợp thay thế được người tiến hành tố tụng”. Như vậy, trong
quá trình xét xử, do tình trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà Kiểm sát viên không thể
tiếp tục tiến hành phiên tòa mà không có Kiểm sát viên dự khuyết thì Hội đồng xét xử căn cứ quy định tại điểm a khoản 1 Điều
187 của Luật Tố tụng hành chính để xem xét, quyết định tạm ngừng phiên tòa.
31. Hỏi: Tôi muốn biết trong vụ án hành chính, người bị kiện là Ủy ban nhân dân huyện và Chủ tịch Ủy ban nhân
dân huyện, nên người đại diện theo pháp luật của người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện. Trường hợp này
Tòa án có thể nhập chung hai chủ thể bị kiện thành một chủ thể được không?
Trả lời:
Theo quy định của Luật Tố tụng hành chính thì mỗi chủ thể có quyền, nghĩa vụ tố tụng khác nhau và có trách nhiệm riêng đối
với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình. Do đó, trường hợp này không thể xác định chung tư cách tham gia tố
tụng, vẫn phải xác định riêng cách tham tố tụng của người bị kiện của Ủy ban nhân dân huyện Chủ tịch Ủy ban
nhân dân huyện.
lOMoARcPSD|10435767
32. Hỏi: Chị N ngụ xã X, huyện Y, tỉnh B hỏi là thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với Quyết định áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời do Hội đồng xét xử ban hành trong tố tụng hành chính như thế nào? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 77 của Luật Tố tụng hành chính về giải quyết khiếu nại, kiến nghị việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện
pháp khẩn cấp tạm thời thì: “3. Việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử. Quyết
định giải quyết khiếu nại, kiến nghị của Hội đồng xét xử là quyết định cuối cùng”.
Theo quy định nêu trên thì trường hợp khiếu nại việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời do Hội đồng xét
xử sơ thẩm ban hành tại phiên tòa sơ thẩm thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng xét xử sơ thẩm.
Trường hợp khiếu nại việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời sau khi kết thúc phiên tòa thẩm thì việc
giải quyết thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm. Quyết định giải quyết khiếu nại của Hội đồng xét xử là quyết
định cuối cùng.
33. Hỏi: Ông B là người khởi kiện yêu cầu hủy quyết định thu hồi Giấy chứng nhận thương binh. Khi họ khởi kiện
thì phải thông báo quyền của ông B được trợ giúp pháp như thương binh không? được miễn tạm ứng án phí
theo quy định của pháp luật về án phí, lệ phí Tòa án?
Trả lời:
Theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 2 của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thì thương binh là người có công
với cách mạng.
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Trợ giúp pháp lý, điểm đ khoản 1 Điều 12 của Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày
30/12/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội thì người có công với cách mạng thuộc trường hợp được trợ giúp pháp lý khi tham
gia tố tụng và được miễn nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí Tòa án.
Tuy nhiên, tại thời điểm ông B nộp đơn khởi kiện thì Quyết định thu hồi Giấy chứng nhận thương binh đang có hiệu lực, nên
người khởi kiện không được quyền trợ giúp pháp miễn nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định của pháp luật. Trong trường
hợp Tòa án hủy quyết định thu hồi Giấy chứng nhận thương binh thì việc xử lý tiền tạm ứng án phí được Hội đồng xét xử nhận
định và quyết định hoàn trả lại cho người khởi kiện trong bản án.
34. Hỏi: A người khởi kiện nhiều quyết định hành chính trong cùng một vụ án thì tính án phí thẩm như
thế nào?
Trả lời:
Pháp luật về án phí, lệ phí Tòa án chỉ quy định án phí hành chính sơ thẩm, án phí hành Chính phúc thẩm không quy định
án phí theo từng yêu cầu khởi kiện. Do đó, nếu người khởi kiện yêu cầu hủy nhiều quyết định hành chính có liên quan đến nhau
thì Tòa án giải quyết các yêu cầu này trong cùng một vụ án. Trong trường hợp này, án phí hành chính thẩm, án phí hành
chính phúc thẩm được xác định là 300.000 đồng. Nếu người khởi kiện yêu cầu hủy các quyết định hành chính độc lập với nhau
thì Tòa án xem xét, thụ lý giải quyết bằng các vụ án hành chính khác nhau. Việc tính án phí hành chính thực hiện theo quy định
chung.
35. Hỏi: Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30-12-2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định nếu các
bên đương sự đối thoại thành về việc giải quyết vụ án trước khi mở phiên tòa thì họ chỉ phải chịu 50% mức án phí hành
chính sơ thẩm. Vậy, tính án phí trong trường hợp này cụ thể như thế nào?
Trả lời:
Theo quy định tại khoản 4 Điều 32 của Nghị quyết số 326 thì: Trước khi mở phiên tòa, Tòa án tiến hành đối thoại nếu các
bên đương sự đối thoại thành về việc giải quyết vụ án thì họ chỉ phải chịu 50% mức án phí hành chính sơ thẩm”.
Theo quy định tại mục III Phần A của Danh mục án phí, lệ phí Tòa án ban hành kèm theo Nghị quyết số 326 thì án phí hành
chính sơ thẩm là 300.000 đồng.
Như vậy, theo các quy định này thì đối với trường hợp đối thoại thành, đình chỉ vụ án tcác bên phải chịu 150.000 đồng án
phí hành chính sơ thẩm.
36. Hỏi: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp không tổ chức hòa giải sở đối với tranh chấp đất đai, nên các bên
tranh chấp không thực hiện được việc khởi kiện tại Tòa án. Vậy, hành vi không tchức hòa giải sở đối với tranh
chấp đất đai của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có phải là đối tượng khởi kiện trong vụ án hành chính không?
Trả lời:
Theo quy định tại khoản 3 Điều 202 của Luật Đất đai năm 2013 thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức
việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân cấp xã được thực
hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai.
Theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 3 của Luật Tố tụng hành chính thì hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành
chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức được giao thực hiện
quản lý hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật. Hành vi hành
chính bị kiện là hành vi nêu trên mà hành vi đó làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của quan, tổ chức,
cá nhân.
Theo các quy định nêu trên thì hành vi không tổ chức hòa giải cơ sở đối với tranh chấp đất đai của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp xã là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính.
lOMoARcPSD|10435767
37. Hỏi: Anh X hỏi việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án
hành chính được thực hiện như thế nào?
Trả lời:
Trong vụ án hành chính, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã giải thể hoặc tuyên bố
phá sản thì việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được thực hiện tương tự như việc
kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của người khởi kiện, người bị kiện theo quy định tại Điều 59 của Luật Tố tụng hành chính.
38. Hỏi: Trong vụ án hành chính, nếu ông C là một trong các bên đương sự yêu cầu không tiến hành đối thoại thì
Tòa án vẫn tiến hành đối thoại hay tiếp tục các thủ tục khác để rút ngắn thời gian giải quyết vụ án?
Trả lời:
Trong vụ án hành chính mà chỉ một trong các bên đương sự yêu cầu không tiến hành đối thoại, còn các đương sự khác không
có ý kiến hoặc có yêu cầu đối thoại thì Tòa án vẫn tiến hành đối thoại theo thủ tục chung. Trường hợp, đương sự đã được Tòa
án triệu tập hợp lệ lần thứ hai hoặc không thể tham gia đối thoại được vì có lý do chính đáng thì thuộc trường hợp không tiến
hành đối thoại được; trường hợp này Biên bản đối thoại được lập theo quy định tại khoản 1 Điều 139 của Luật Tố tụng hành
chính.
39. Hỏi: Đối với những vụ án đã có quyết đnh đưa vụ án ra xét xử trước ngày 01/7/2016, nhưng sau ngày 01/7/2016
mới xét xử, có phải quay trở lại thủ tục mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và đối thoại
theo quy định của Luật Tố tụng hành chính năm 2015? Trả lời:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị quyết số 104/2015/QH13 ngày 25-11-2015 của Quốc hội về việc thi hành Luật Tố tụng
hành chính thì đối với những vụ án hành chính đã được Tòa án thụ lý trước ngày 01/7/2016, nhưng kể từ ngày 01/7/2016 mới
xét xử theo thủ tục thẩm thì áp dụng quy định của Luật này để giải quyết. Như vậy, đối với những vụ án đã có quyết định
đưa vụ án ra xét xử trước ngày 01/7/2016, nhưng sau ngày 01/7/2016 mới xét xử thì Tòa án vẫn phải tổ chức phiên họp kiểm
tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và đối thoại theo quy định của Luật Tố tụng hành chính năm 2015.
40. Hỏi: Trước khi Tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xử, người khởi kiện rút một phần yêu cầu khởi kiện;
người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu độc lập thì Tòa án phải ban hành quyết định đình chỉ đối với
phần yêu cầu đã rút không?
Trả lời:
Trường hợp này, Tòa án không ban hành quyết định đình chỉ đối với phần yêu cầu đã rút mà Hội đồng xét xnhận định vviệc
người khởi kiện rút một phần yêu cầu khởi kiện; người quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu độc lập quyết định
đình chỉ một phần yêu cầu khởi kiện, đình chỉ việc giải quyết đối với yêu cầu độc lập đó trong bản án.
Trong 06 tháng đầu năm 2023, thông qua công tác kiểm sát giải quyết vụ án hành chính, Phòng Kiểm sát giải quyết các vụ án
hành chính, vụ việc kinh doanh thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật (Phòng 10) Viện Kiểm
sát nhân dân (VKSND) tỉnh An Giang tập hợp vi phạm, thiếu sót dẫn đến cấp phúc thẩm hủy quyết định thẩm, tham mưu
Lãnh đạo Viện ban hành Thông báo rút kinh nghiệm số 633/TBVKS ngày 29/5/2023 và số 754/TBVKS ngày 14/6/2023, để
VKSND hai cấp trong tỉnh nghiên cứu, rút kinh nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng trong công tác kiểm sát việc thụ lý, giải
quyết vụ án hành chính. Cụ thể:
I. Vụ án “Khiếu kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính” có liên quan đến lĩnh vực xử lý hình sự
Giữa người khởi kiện: Ông Nguyễn Văn Nhơn, sinh năm 1972, địa chỉ ấp Long Hòa 2, xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An
Giang. Người bị kiện: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
1. Nội dung vụ án
Ông Nguyễn Văn Nhơn khởi kiện: Ngày 01/7/2019, ông không tham gia đánh bạc dưới hình thức lắc tài xỉu, nhưng ông Trần
Thanh Phong là Công an viên Công an Long Kiến yêu cầu ông ký vào biên bản vi phạm hành chính đã bị Chủ tịch Ủy
ban nhân dân xã Long Kiến ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện nay, ông chưa nhận
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính nộp phạt, nên ông khởi kiện yêu cầu hủy Quyết định xử phạt vi phạm hành chính
số 0003932 ngày 02/7/2019 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Long Kiến, huyện Chợ Mới An Giang.
Tại Văn bản số 431/UBND ngày 24/10/2022 của Ủy ban nhân dân Long Kiến, ghi nhận: Không chấp nhận nội dung khởi
kiện của ông Nhơn về việc hủy Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Long Kiến (hành vi
đánh bạc của ông Nhơn bị lực lượng Công An xã bắt quả tang và lập biên bản xử phạt, có kèm theo hồ sơ vụ việc).
Đơn khởi kiện đã hết thời hiệu khởi kiện nên đề nghị áp dụng thời hiệu.
Bản án số 01/2023/HCST ngày 9/02/2023 của Tòa án nhân dân huyện Chợ Mới, quyết định: Đình chỉ yêu cầu khởi kiện của
ông Nguyễn Văn Nhơn, khởi kiện yêu cầu hủy Quyết định xử phạt hành chính số 0003932 ngày 02/7/2019 của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Cấp sơ thẩm xác định đúng quan hệ pháp luật “Tranh chấp khiếu kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính”, tư cách pháp
mối quan hệ giữa những người tham gia tố tụng, theo quy định. Tại phiên tòa thẩm, Hội đồng xét xử đã làm việc
ông Nhơn khởi kiện vào ngày 25/7/2022 là đã hết thời hiệu khởi kiện nên đình chỉ yêu cầu khởi kiện của ông Nhơn tại phiên
tòa.
lOMoARcPSD|10435767
Ngày 20/4/2023, cấp phúc thẩm đã xét xử: Bác yêu cầu kháng cáo của ông Nguyễn Văn Nhơn. Giữ nguyên Bản án hành chính
sơ thẩm số 01/2023/HCST ngày 09/02/2023 của Tòa án nhân dân huyện Chợ Mới.
2. Những vấn đề cần rút kinh nghiệm
Căn cứ tài liệu, chứng cứ thu thập trong hồ sơ vụ án, xác định, tháng 7/2019, ông Nhơn tham gia đánh bạc lắc tài xỉu, tại ấp
Long Hòa 2, Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, Công an Long Kiến lập biên bản bắt quả tang, những người
tham gia đánh bạc cùng ký tên trong biên bản, trong đó có ông Nhơn và đã được Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Long Kiến xử
phạt vi phạm hành chính.
Ngày 02/8/2019, ông Nhơn tiếp tục tham gia đánh bạc, bị Công an huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp bắt quả tang. Biên bản
ghi lời khai ngày 20/5/2021, do Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Thanh Bình thực hiện, ông Nhơn khai nhận, ngày
01/7/2019, bị xử phạt vi phạm hành chính 1.500.000 đồng, về hành vi đánh bạc, đã nộp phạt xong. Vì vậy, có cơ sở xác định
20/5/2021, ông Nhơn đã biết được Quyết định xử phạt vi phạm hành chính nêu trên. Đến ngày 25/7/2022, ông Nhơn nộp đơn
khởi kiện vụ án hành chính, đối với Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Long Kiến là
đã hết thời hiệu khởi kiện, theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 116 Luật Tố tụng hành chính.
Vụ án trên, Tòa án đã quyết định đình chỉ giải quyết đúng quy định pháp luật. Tuy nhiên, ông Nhơn khởi kiện yêu cầu hủy
Quyết định xử phạt hành chính của Chủ tịch ủy ban nhân dân xã Long Kiến là để trốn tránh trách nhiệm trong vụ án đánh bạc
khác, mà tháng 5/2021, quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Thanh Bình đã khởi tố. Do vậy, khi giải quyết các vụ việc
liên quan (lĩnh vực xử phạt hành chính), các đơn vị cần lưu ý phối hợp, quyết định xử lý chính xác.
II. Vụ án kiện “Yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giữa người khởi kiện: ông Lê Chánh Minh, bà Lê Thị
Ánh Tuyền, bà Lê Thị Ngọc Tuyền và người bị kiện Ủy ban nhân dân huyện phú tân, tỉnh An Giang.
1. Nội dung vụ án
Ngày 25/8/2022, các ông, bà Lê Chánh Minh, Lê Thị Ánh Tuyền và Lê Thị Ngọc Tuyền, khởi kiện vụ án hành chính yêu cầu
hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 03440/aC ngày 03/12/2001, do UBND huyện Phú Tân cấp cho ông Dương Minh
Thương.
Trước đó, các ông bà Minh, Ánh Tuyền và Ngọc Tuyền đã khởi kiện vụ án hành chính, yêu cầu Tòa án buộc Chủ tịch UBND
huyện Phú Tân điều chỉnh Giấy CNQSDĐ của ông Dương Minh Thương, nhưng TAND huyện Phú Tân xác định việc yêu cầu
giải quyết không thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND huyện Phú Tân, nên đã trả đơn khởi kiện của các ông, bà. Tháng
5/2022, các ông, bà Minh, Ánh Tuyền, Ngọc Tuyền khởi kiện ván dân sự tranh chấp quyền sử dụng đất với ông Dương Minh
Thương, đồng thời, yêu cầu hủy Giấy CNQSDĐ của ông Thương, nhưng TAND huyện Phú Tân, tỉnh An Giang hướng dẫn rút
đơn khởi kiện vụ án dân sự, để khởi kiện vụ án hành chính, được TAND tỉnh An Giang thụ số 01/2023/TLST-HC ngày
03/01/2023. Ngày 27/01/2023, TAND tỉnh An Giang ban hành Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án số 01/2023/QĐSTHC, do
hết thời hiệu khởi kiện (theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 116 Luật Tố tụng hành chính).
Ngày 02/02/2023, các ông, Minh, Ánh Tuyền, Ngọc Tuyền có đơn kháng cáo Quyết định đình chỉ của TAND tỉnh An Giang.
Ngày 30/5/2023, TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 375/2023/QĐPT, giải quyết việc kháng cáo,
hủy Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính số 01/2023/QĐSTHC ngày 27/01/2023 của TAND tỉnh An Giang; chuyển
hồ sơ vụ án cho TAND tỉnh An Giang, tiếp tục giải quyết theo luật định.
2. Những vấn đề cần rút kinh nghiệm
Vào ngày 08/6/2021, người khởi kiện biết được Giấy CNQSDĐ số 03440/aC ngày 03/12/2001, do UBND huyện Phú Tân cấp
cho ông Dương Minh Thương, nên đã đơn khởi kiện vụ án hành chính, trong thời hạn luật định. Lẽ ra, TAND huyện Phú
Tân, tỉnh An Giang yêu cầu, hướng dẫn đương sự sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, theo quy định tại Điều 122 Luật Tố tụng
hành chính, nhưng lại ra Thông báo số 12/TBTA ngày 07/3/2022 trả đơn khởi kiện, làm cho đương sự không thực hiện được
quyền khởi kiện trong thời hạn luật định.
Các ông, Minh, Ánh Tuyền, Ngọc Tuyền khởi kiện vụ án hành chính tại TAND tỉnh An Giang được thụ giải quyết.
Ngày 27/01/2023, TAND tỉnh An Giang đã ban hành Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án nêu trên, vì cho rằng hết thời hiệu
khởi kiện theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 116 của Luật Tố tụng hành chính, nhưng không tính thời gian khởi kiệntrả
đơn khởi kiện đã gởi TAND cấp huyện, theo quy định tại khoản 4 Điều 116 Luật Tố tụng hành chính (vì thời gian này không
tính vào thời hiệu khởi kiện). Điều 116 quy định Thời hiệu khởi kiện:
Khoản 4: Trường hợp vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác làm cho người khởi kiện không khởi kiện được
trong thời hạn quy định tại điểm a điểm b khoản 2 Điều này thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan
khác không tính vào thời hiệu khởi kiện.
Từ đó cho thấy, TAND tỉnh An Giang ra Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án không phù hợp quy định pháp luật; TAND
cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã hủy Quyết định đình chỉ vụ án, chuyển hồ sơ vụ án cho TAND tỉnh An Giang, tiếp tục
giải quyết theo luật định.
Trường hợp cụ thể vụ án này, liên quan đến việc các đương sự khởi kiện và rút đơn khởi kiện vụ án dân sự, để khởi kiện vụ án
hành chính, theo hướng dẫn của cán bộ Tòa án, mà lẽ ra, TAND huyện Phú Tân, tỉnh An Giang phải hướng dẫn, tiếp nhận, th
lý đơn khởi kiện vụ án hành chính của các đương sự, tiến hành kiểm tra, xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ, xác định thẩm
quyền, chuyển vụ án đến TAND tỉnh An Giang giải quyết theo thẩm quyền luật định.
lOMoARcPSD|10435767
Lãnh đạo VKSND tỉnh yêu cầu Kiểm sát viên hai cấp trong tỉnh, cần thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nâng cao kỹ năng trong
công tác nghiệp vụ, từ khi Tòa án tiến hành thụ lý, giải quyết vụ án, phát huy hơn nữa vai trò của Viện Kiẻm sát trong quá trình
giải quyết các vụ án hành chính.
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
1. Hỏi: Luật Tố Tụng hành chính 2015 có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 và thay thế cho Luật tố tụng hành chính năm 2010,
cho tôi hỏi có những điểm mới nào sẽ giúp cho tổ chức, cá nhân hiểu biết thêm về công tác kiểm sát giải quyết các vụ án
hành chính trong thời gian tới đạt kết quả tốt hơn ? Trả lời:

Những điểm mới của Luật Tố Tụng hành chính 2015
Luật Tố tụng hành chính sửa đổi, bổ sung năm 2015 (Luật TTHC), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2015 và thay thế Luật
TTHC năm 2010 sửa đổi năm 2013.
Đối với các quy định về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; pháp nhân là người đại diện, người giám hộ; hộ
gia đình, tổ hợp tác, tổ chức không có tư cách pháp nhân có liên quan đến Bộ luật dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2015, thì có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017.
Một là, Luật TTHC hiện hành quy định quyền yêu cầu khởi kiện đối với Quyết định hành chính (QĐHC), Hàng vi hành chính
(HVHC) của UBND và Chủ tịch UBND cấp huyện do TAND cấp huyện thụ lý giải quyết theo thủ tục sơ thẩm. Luật TTHC
2015, quy định từ ngày 01-7-2015 trở đi những yêu cầu khởi kiện đối với các QĐHC, HVHC của UBND và Chủ tịch UBND
cấp huyện do TAND cấp tỉnh thụ lý giải quyết theo thủ tục sơ thẩm.
Đây là quy định mới trong tố tụng hành chính, người khởi kiện cần lưu ý để thực hiện quyền khởi kiện của mình đúng quy định của pháp luật.
Người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính có thể đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại
do QĐHC, HVHC, quyết định kỷ luật buộc thôi việc (QĐKLBTV), quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc
cạnh tranh, danh sách cử tri gây ra thì phải có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ.
Trường hợp cần thiết, Tòa án có thể tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án được
chính xác. Trường hợp có yêu cầu bồi thường thiệt hại mà chưa có điều kiện để chứng minh thì Tòa án có thể tách yêu cầu bồi
thường thiệt hại để giải quyết sau bằng một vụ án dân sự khác theo pháp luật về tố tụng dân sự.
Thời hiệu khởi kiện là 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được QĐHC, HVHC, QĐKLBTV; 30 ngày kể từ ngày nhận
được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết
khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được thông báo kết quả
giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày.
Trường hợp đương sự khiếu nại theo đúng quy định của pháp luật đến cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại thì thời hiệu khởi kiện là 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc quyết
định giải quyết khiếu nại lần hai.
01 năm kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật mà cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền
không giải quyết và không có văn bản trả lời cho người khiếu nại.
Trường hợp vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác làm cho người khởi kiện không khởi kiện được trong thời
hạn nêu trên, thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác không tính vào thời hiệu khởi kiện.
Các quy định của Bộ luật dân sự về cách xác định thời hạn, thời hiệu được áp dụng trong tố tụng hành chính.
Hai là, cơ quan tiến hành tố tụng là: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. Những người tiến hành tố tụng hành chính
gồm có: Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án; Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên. Và bổ
sung thêm đại vị pháp lý trong tố tụng hành chính là Thẩm tra viên ngành Tòa án và Kiểm tra viên ngành Kiểm sát để thực hiện
chức năng pháp lý khi được phân công tiến hành tố tụng.
Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng được quy định rõ ràng cụ thể tại Chương III của Luật TTHC.
Ba là, vai trò, trách nhiệm của Kiểm sát viên trong tố tụng hành chính. Kiểm sát viên được phân công kiểm sát việc giải quyết
vụ án hành chính, phải có nhiệm vụ tham gia phiên tòa, nếu vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử, không phải
hoãn phiên tòa như Luật TTHC hiện hành.
Khi tham gia phiên tòa, phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký phiên
tòa và của người tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án, kể từ khi thụ lý cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xử
nghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án. Đồng thời, gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án.
Trong các phiên họp xét kháng cáo quá hạn có sự tham gia của Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp và người kháng cáo quá
hạn. Trường hợp Kiểm sát viên, người kháng cáo quá hạn vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp.
Tại phiên tòa phúc thẩm, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp được phân công phải có nhiệm vụ tham gia phiên tòa. Trong
trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị mà Kiểm sát viên vắng mặt thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa.
Bốn là, Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, nếu phát hiện văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc giải quyết
vụ án hành chính có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên thì Tòa án phải xử lý:
Nếu chưa có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì Chánh án Tòa án đang giải quyết vụ án đó kiến nghị theo thẩm quyền hoặc đề
nghị người có thẩm quyền thực hiện việc kiến nghị. lOMoARcPSD| 10435767
Hoặc đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc vụ án đang được xem xét theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm thì Hội đồng
xét xử đề nghị Chánh án Tòa án đang giải quyết vụ án đó thực hiện việc kiến nghị hoặc đề nghị người có thẩm quyền thực hiện
việc kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật trái Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của
cơ quan nhà nước cấp trên.
Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử phát hiện văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật thì Hội đồng xét xử có văn bản
báo cáo Chánh án Tòa án để thực hiện quyền kiến nghị.
Hội đồng xét xử có quyền tạm ngừng phiên tòa để chờ ý kiến của Chánh án Tòa án hoặc tạm đình chỉ giải quyết vụ án khi có
văn bản kiến nghị của Chánh án Tòa án có thẩm quyền.
Năm là, giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục rút gon tại Tòa án cấp sơ thẩm là thủ tục giải quyết vụ án hành chính khi có các điều kiện:
Vụ án có tình tiết đơn giản, tài liệu, chứng cứ đầy đủ, rõ ràng, bảo đảm đủ căn cứ giải quyết vụ án và Tòa án không phải thu
thập tài liệu, chứng cứ.
Các đương sự đều có địa chỉ nơi cư trú, trụ sở rõ ràng; không có đương sự cư trú ở nước ngoài, trừ trường hợp đương sự ở nước
ngoài có thỏa thuận với đương sự ở Việt Nam đề nghị Tòa án giải quyết theo thủ tục rút gọn, nhằm rút ngắn về thời gian và thủ
tục so với thủ tục giải quyết vụ án hành chính thông thường nhưng vẫn bảo đảm giải quyết vụ án đúng pháp luật.
Tuy nhiên, Tòa án có thể quyết định chuyển vụ án sang giải quyết theo thủ tục thông thường nếu:
Phát sinh các tình tiết mới mà các đương sự không thống nhất và cần phải xác minh, thu thập thêm tài liệu, chứng cứ hoặc cần
phải tiến hành giám định; cần phải định giá tài sản nếu các đương sự không thống nhất về giá; cần phải áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời; phát sinh người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; phát sinh yêu cầu độc lập; phát sinh đương sự cư trú ở nước
ngoài mà cần phải thực hiện ủy thác tư pháp.
Trong trường hợp này, thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án được tính lại kể từ ngày ra quyết định chuyển vụ án sang giải quyết theo thủ tục thông thường.
Sáu là, thời hạn kháng cáo đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm theo thủ tục rút gọn là 07 ngày kể từ ngày tuyên án.
Trường hợp đương sự không có mặt tại phiên tòa thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày bản án, quyết định được giao cho họ hoặc
được niêm yết công khai.
Thời hạn kháng nghị đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm theo thủ tục rút gọn của Viện kiểm sát cùng cấp là 07
ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 10 ngày kể từ ngày nhận được bản án, quyết định.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án, Tòa án cấp phúc thẩm ra một trong các quyết định: Tạm đình chỉ, đình chỉ hoặc
đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm như thủ tục thông thường.
Việc xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn được tiến hành như thủ tục thông thường, nhưng do một Thẩm phán thực hiện trong
thời hạn 15 ngày kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử và Thẩm phán phải mở phiên tòa phúc thẩm.
Phiên tòa có mặt các đương sự, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp; nếu Kiểm sát viên vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn
tiến hành xét xử, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm.
Bảy là, người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là:Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao; những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác
khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện thuộc phạm vi
thẩm quyền theo lãnh thổ.
Tám là, thủ tục giải quyết vụ án hành chính có yếu tố nước ngoài là vụ án thuộc một trong các trường hợp:
Có đương sự là người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan, tổ chức nước ngoài,
tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam; có đương sự là công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài.
Viêc xác lập, thay đổi hoặ
c chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính đó xảy ra ở nước ngoài; có liên quan đến tài sản ở nước ̣ ngoài.
Trình tự thủ tục thụ lý giải quyết vụ án hành chính có yếu tố nước ngoài được quy định riêng tại Chương XVIII của Luật này.
Trong trường hợp Chương này không có quy định thì được áp dụng các quy định khác có liên quan của Luật này để giải quyết.
Chín là, nghĩa vụ tài chính đối với các đương sự trong vụ án hành chính do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể về án
phí, lệ phí Tòa án; mức thu án phí, lệ phí Tòa án đối với mỗi loại vụ án; các trường hợp được miễn, giảm hoặc không phải nộp
án phí và các vấn đề cụ thể khác liên quan đến án phí, lệ phí Tòa án.
Ngoài ra, Ủy ban thường vụ Quốc hội còn quy định cụ thể các chi phí tố tụng khác về chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài,
chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ, chi phí giám định, định giá tài sản; chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch; chi phí
tố tụng khác do luật khác quy định và việc miễn, giảm chi phí tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án và được quy định tại
Chương XXII của Luật này. lOMoARcPSD| 10435767
Mười là, xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố tụng hành chính đối với các hành vi: Vi phạm nội quy phiên tòa; xúc phạm uy
tín của Tòa án, danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ của những người tiến hành tố tụng hoặc những người khác thực hiện nhiệm vụ
theo yêu cầu của Tòa án.
Cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ của Tòa án; cố ý không có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án; can thiệp vào
việc giải quyết vụ án.
Cản trở việc giao, nhận, cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng của Tòa án; cản trở đại diện của cơ quan, tổ chức, cá nhân
tham gia tố tụng theo yêu cầu của Tòa án.
Đưa tin sai sự thật nhằm cản trở việc giải quyết vụ án của Tòa án; của cơ quan, tổ chức, cá nhân không thi hành quyết định của
Tòa án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án.
Hình thức xử phạt, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi cản trở hoạt động tố tụng hành
chính được thực hiện theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính và quy định khác của pháp luật có liên quan. Trường
hợp người vi phạm nội quy phiên tòa đến mức phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì Tòa án có quyền khởi tố vụ án hình sự
theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự.
Trường hợp Tòa án khởi tố vụ án hình sự thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố, Tòa án phải chuyển cho
Viện kiểm sát có thẩm quyền quyết định khởi tố vụ án và tài liệu, chứng cứ để chứng minh hành vi phạm tội theo quy định của
Bộ luật tố tụng hình sự.
Mười một là, khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại quyết định, hành vi
trong tố tụng hành chính của cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái
pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Thời hiệu khiếu nại là 10 ngày kể từ ngày người khiếu nại nhận được hoặc biết được quyết định, hành vi tố tụng mà người đó
cho rằng có vi phạm pháp luật.
Trong trường họp khiếu nại thuộc cơ quan tiến hành tố tụng nào thì người có trách nhiệm của cơ quan đó có trách nhiệm giải quyết theo thẩm quyền.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày người khiếu nại nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu không
đồng ý với quyết định đó hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu
nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai.
Người khiếu nại, tố cáo có các quyền và nghĩa vụ được quy định tại Chương XXI của Luật này.
2. Hỏi: Anh A ở xã X muốn biết đối tượng khởi kiện vụ án hành chính bao gồm đối tượng nào theo đúng quy định của pháp luật? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 2, Điều 3 của Luật Tố tụng hành chính quy định đối tượng khởi kiện vụ án hành chính bao gồm các đối tượng sau đây:
- Quyết định hành chính.
- Quyết định hành chính bị kiện (bổ sung mới so với LTTHC 2010). - Hành vi hành chính.
- Hành vi hành chính bị kiện (bổ sung mới so với LTTHC 2010). - Quyết định kỷ luật buộc thôi việc.
+ Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức, được giao thực hiện quản lý hành
chính nhà nước ban hành hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó ban hành quyết định về vấn đề cụ thể trong
hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.

Văn bản có thể bằng Quyết định, Công văn, Thông báo, Báo cáo, Kết luận….mà trong đó có quyết định một vấn đề cụ thể đối
với một người hoặc nhiều người.
+ Quyết định hành chính bị kiện là quyết định quy định tại Quyết định hành chính mà quyết định đó làm phát sinh, thay đổi,
hạn chế, chấm dứt quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc có nội dung làm phát sinh nghĩa vụ, ảnh hưởng
đến quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

- Hành vi hành chính là hành vi (việc làm) của cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan
hành chính nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực
hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.

Đây là việc làm của cơ quan, cá nhân trong cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ thực hiện quản lý nhà nước nhưng thực hiện
trái quy định hoặc không thực hiện gây khó khăn, thiệt hại cho tổ chức, cá nhân.
+ Hành vi hành chính bị kiện là hành vi quy định tại Hành vi hành chính mà hành vi đó làm ảnh hưởng đến việc thực hiện
quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
+ Quyết định kỷ luật buộc thôi việc là quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ
luật buộc thôi việc đối công chưc thuộc quyền quản lý của mình.
Như vậy, các quyết định kỷ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, bãi nhiệm không là đối
tượng khởi kiện vụ án hành chính. lOMoARcPSD| 10435767
3. Hỏi: Quá trình khởi kiện, người khởi kiện (đương sự) có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án. Tuy nhiên,
một số tài liệu, chứng cứ đó do cơ quan, tổ chức lưu giữ. Vậy cho tôi hỏi, nếu đương sự có quyền yêu cầu cơ quan, tổ
chức lưu giữ cung cấp không?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 93 của Luật Tố tụng hành chính quy định khi có đơn của đương sự yêu cầu cơ quan, tổ chức đang lưu
giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp thì cơ quan, tổ chức có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn tài liệu, chứng cứ
cho đương sự (kể cả cho Tòa án, Viện Kiểm sát nhân dân khi có yêu cầu). Trường hợp không cung cấp được phải thông báo
bằng văn bản và nêu rõ lý do cho đương sự, Tòa án, Viện Kiểm sát biết. Nếu quá thời hạn (15 ngày) mà không cung cấp cũng
như không thông báo thì đương sự có quyền khởi kiện về hành vi hành chính của cơ quan tổ chức đó. 4. Hỏi: Anh B muốn
biết trường hợp nào mà xét xử không có Hội thẩm nhân dân tham gia?
Trả lời:
Việc xét xử vụ án hành chính có Hội thẩm nhân dân tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn thì chỉ có một Thẩm
phán thực hiện không có Hội thẩm nhân dân tham gia.
Thủ tục rút gọn là vụ án có tình tiết đơn giản, tài liệu, chứng cứ đầy đủ, rõ ràng và Tòa án không phải thu thập tài liệu, chúng
cứ; các đương sự đều có địa chỉ nơi cư trú, trụ sở rõ ràng nhằm giải quyết nhanh hạn chế tốn thời gian, vật chất cho các bên;
thời hạn để Thẩm phán được phân công ra quyết định đưa vụ án ra giải quyết theo thủ tục rút gọn là trong vòng 30 ngày kể từ
ngày thụ lý vụ án và mở phiên tòa xét xử trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ra quyết định. 5.
Hỏi: Anh B ở huyện Y muốn biết nguyên tắc đối thoại trong vụ án hành chính được quy định như thế nào cho
đúng với quy định của pháp luật? Trả lời:
Căn cứ quy định tại Điều 20 của Luật Tố tụng hành chính quy định:
Đối với vụ án dân sự, lao động, kinh tế… trong quá trình chuẩn bị xét xử thì có hòa giải, còn trong vụ án hành chính thì không
có hòa giải mà tổ chức đối thoại để các đương sự thống nhất với nhau về việc giải quyết vụ án. Nguyên tắc đối thoại là bắt
buộc. Trường hợp đối thoại thành thì Thẩm phán ra quyết định công nhận kết quả đối thoại thành, đình chỉ việc giải quyết vụ
án. Quyết định này có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. 6.
Hỏi: Ông B muốn biết Tòa án cấp huyện giải quyết khiếu kiện như thế nào, do đó ông B hỏi thẩm quyền của
Tòa án cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm gồm những khiếu kiện gì? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 31 của Luật Tố tụng hành chính quy định thẩm quyền của Tòa án cấp huyện: Tòa án cấp huyện giải
quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây:
- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước từ cấp huyện trở xuống trên cùngphạm
vi địa giới hành chính với Tòa án hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước đó, trừ quyết định hành
chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Như vậy, quyết định hành
chính, hành vi hành chính của các phòng, ban trực thuộc UBND cấp huyện và cấp xã thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa
án cấp huyện. Còn quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh.
- Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp huyện trở xuống.
- Khiếu kiện danh sách cử tri của cơ quan lập danh sách cử tri trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.
7. Hỏi: Xin cho tôi được hỏi thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm gồm những khiếu kiện gì? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 31 của Luật Tố tụng hành chính quy định thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh: Tòa án cấp tỉnh giải quyết
theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây: -
Các khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chínhphủ……. -
Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa giới hành
chínhvới Tòa án và người có thẩm quyền trong cơ quan đó. -
Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấphuyện trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án. -
Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp tỉnh mà người khởi kiện có nơi
làmviệc khi bị kỷ luật trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án. -
Trường hợp cần thiết, Tòa án cấp tỉnh có thể lấy lên giải quyết vụ án hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa áncấp huyện. 8.
Hỏi: Trong trường hợp gia đình tôi vừa có đơn khởi kiện, vừa có đơn khiếu nại thì giải quyết như thế nào? Trả lời: lOMoARcPSD| 10435767
Theo quy định tại Điều 33 của Luật Tố tụng hành chính quy định xác định thẩm quyền trong trường hợp vừa có đơn khiếu nại,
vừa có đơn khởi kiện:
Trường hợp người khởi kiện vừa có đơn khởi kiện tại Tòa án đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại thì Tòa án phải yêu cầu người khởi kiện lựa chọn cơ quan giải quyết và có văn bản thông báo cho Tòa án. Như vậy,
một vụ việc người khởi kiện chỉ chọn một trong hai nơi nếu chọn Tòa án thì không khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền giải
quyết hoặc ngược lại. 9.
Hỏi: Ông T đang công tác tại cơ quan A muốn biết pháp luật quy định người đại diện theo ủy quyền của Luật
TTHC năm 2015 có gì mới? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 60 của Luật Tố tụng hành chính quy định:
Trường hợp người bị kiện là cơ quan, tổ chức hoặc người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì người bị kiện chỉ được ủy quyền cho
cấp phó của mình đại diện. Người được ủy quyền không được ủy quyền lại cho người thứ ba.
Theo văn bản của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giải đáp một số vướng mắc, đối với những trường hợp người bị kiện là
UBND hoặc Chủ tịch UBND thì Chủ tịch UBND chỉ được ủy quyền cho Phó chủ tịch UBND đại diện tham gia tố tụng. Phó
chủ tịch UBND không được ủy quyền lại cho người thứ ba tham gia tố tụng. 10.
Hỏi: Luật Tố tụng hành chính năm 2015 có đề cập đến hai chức danh là Thẩm tra viên và Kiểm tra viên, nhiệm
vụ và quyền hạn của hai chức danh này là gì? Trả lời:
Đây là hai chức danh mới được bổ sung theo Luật Tổ chức TAND năm 2014 đối với Thẩm tra viên, theo Luật Tổ chức VKSND
năm 2014 đối với Kiểm tra viên.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm tra viên theo Luật TTHC năm 2015:
- Thẩm tra hồ sơ vụ án hành chính mà bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xem xét lại theo thủ tụcgiám đốc thẩm, tái thẩm.
- Kết luận về việc thẩm tra và báo cáo kết quả thẩm tra, đề xuất phương án giải quyết vụ án hành chính với Chánh án Tòa án.-
Thu thập tài liệu, chứng cứ theo quy định của Luật này.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên theo Luật TTHC năm 2015:
- Nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo kết quả với kiểm sát viên.
- Lập hồ sơ kiểm sát vụ án hành chính theo sự phân công của Kiểm sát viên hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát.
- Giúp Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật theo quy định của Luật này. 11. Hỏi: Cho tôi hỏi đối với cơ
quan, tổ chức, cá nhân có Quyền khởi kiện vụ án là gì? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 115 của Luật Tố tụng hành chính quy định: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án đối
với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc trong trường không đồng ý với quyết định,
hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải quyết, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật
mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó.
12. Hỏi: Ông N hỏi thời hiệu khởi kiện mà cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân yêu cầu được quy định thế nào về thời hiệu khởi kiện? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 116 của Luật Tố tụng hành chính quy định thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cơ quan, tổ chức, cá nhân
được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời
hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.

Thời hiệu khởi kiện đối với từng trường hợp được quy định như sau:
- 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc.
- 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
Trường hợp đương sự khiếu nại theo đúng quy định của pháp luật đến cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại thì thời hiệu khởi kiện được quy định như sau:
- 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc quyết định giải quyết khiếu nạilần hai.
- 01 năm kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật mà cơ quan nhà nước, người có thẩm
quyềnkhông giải quyết và không có văn bản trả lời cho người khiếu nại.
13. Hỏi: Sau khi quyết định, bản án của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì cơ quan nào thi hành án? Trả lời:
Trước đây việc thi hành án giao cho cơ quan Thi hành án dân sự giải quyết, có nhiều trường hợp một số cơ quan nhà nước
không thực hiện quyết định, bản án của Tòa án có hiệu lực pháp luật, cơ quan Thi hành án vị nể, e ngại không dám cưỡng chế lOMoARcPSD| 10435767
làm cho việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án không khả thi, Khắc phục tình trạng này Luật Tố tụng hành chính năm
2015 quy định mới về thi hành án, theo đó:
Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày hết thời hạn (30 ngày, người phải thi hành án phải thi hành bản án, quyết định của Tòa án kể
từ nhận được) mà người phải thi hành án không tự nguyện thi hành thì người được thi hành án có quyền gửi đơn kèm theo bản
sao bản án, quyết định của Tòa án, tài liệu khác có liên quan đề nghị Tòa án đã xét xử sơ thẩm ra quyết định buộc thi hành bản
án, quyết định của Tòa án. Như vậy, chuyển từ cơ quan Thi hành án dân sự sang Tòa án giải quyết việc thi hành án.Còn cơ
quan thi hành án dân sự có trách nhiệm tiếp nhận bản án, quyết định của Tòa án, theo dõi việc thi hành án, ra thông báo về việc
tự nguyện thi hành án gửi người phải thi hành án, làm việc với người phải thi hành án, có văn bản kiến nghị cơ quan, người có
thẩm quyền xử lý trách nhiệm đối với người phải thi hành án chậm thi hành án, không chấp hành, chấp hành không đúng hoặc
không đầy đủ nội dung bản án, quyết định của Tòa án, yêu cầu Tòa án đã ra bản án, quyết định giải thích bằng văn bản những
điểm chưa rõ, đính chính sai sót trong bản án, quyết định để thi hành; kiến nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm, tái thẩm, lập biên bản các trường hợp thực hiện theo nội dung bản án, quyết định của Tòa án.
14. Hỏi: Tôi muốn biết xử lý kỷ luật đối với cơ quan, tổ chức, các nhân không thi hành án hành chính như thế náo? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 325 của Luật Tố tụng hành chính quy định xử lý hành vi của cơ quan, tổ chức, cá nhân không thi hành
quyết định của Tòa án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án: 1.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thi hành quyết định của Tòa án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ mà cơ quan, tổ
chức,cá nhân đó đang quản lý, lưu giữ thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. 2.
Cá nhân, người đứng đầu cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1 Điều này tùy theo mức độ vi phạm mà có thể bị xử lý
kỷluật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
15. Hỏi: Xin cho tôi biết sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào cho
đúng với quy định của pháp luật? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 17 Luật tố tụng hành chính năm 2015 thì:
1. Trong tố tụng hành chính, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôngiáo,
thành phần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội.
2. Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính trước Tòa án.
3. Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
16. Hỏi: Anh Đ tham gia vào vụ kiện hành chính, vậy cho anh Đ biết việc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của anh Đ trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 19 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 quy định:
1. Đương sự có quyền tự bảo vệ hoặc nhờ luật sư hoặc người khác có đủ điều kiện theo quy định của Luật này bảo vệ quyềnvà
lợi ích hợp pháp của mình.
2. Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
3. Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm trợ giúp pháp lý cho người được trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháplý
để họ thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước Tòa án.
4. Không ai được hạn chế quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng hành chính. 17.
Hỏi: Bà B muốn biết trước khi tiến hành giải quyết vụ án hành chính được quy định về đối thoại trong tố tụng hành chính? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 20 Luật tố tụng hành chính năm 2015 quy định:
Tòa án có trách nhiệm tiến hành đối thoại và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự đối thoại với nhau về việc giải quyết vụ
án theo quy định của Luật này. 18.
Hỏi: Chị D hỏi sau khi chị khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính thì quy định về bảo đảm quyền khiếu nại,
tố cáo trong tố tụng hành chính như thế nào? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 28 quy định:
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại; cá nhân có quyền tố cáo hành vi, quyết định trái pháp luật của cơ quan tiến hành
tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào trong hoạt động tốt tụng hành chính. Cơ quan,
tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo kịp thời, đúng pháp luật; thông báo bằng
văn bản về kết quả giải quyết cho người đã khiếu nại, tố cáo.
20. Hỏi: Tôi muốn biết các biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Trả lời: lOMoARcPSD| 10435767
Theo quy định tại Điều 68 Luật tố tụng hành chính quy định các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính bao gồm:
1. Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
2. Tạm dừng việc thực hiện hành vi hành chính.
3. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.
21. Hỏi: Bác T hỏi trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện của đương sự Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 66 Luật tố tụng hành chính quy định: lOMoARcPSD| 10435767
1. Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện của đương sự có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án
đóáp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 68 của Luật này để tạm thời giải quyết yêu cầu
cấp bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, bảo đảm
việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án.
2. Trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay chứng cứ, ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì cơquan,
tổ chức, cá nhân có quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy
định tại Điều 68 của Luật này đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tòa án đó.
3. Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải thực hiện biện pháp bảo đảm.
22. Hỏi: Cho tôi biết trong trường hợp nào thì thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 67 Luật tố tụng hành chính quy định:
1. Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi mở phiên tòa do một Thẩm phán xem xét, quyếtđịnh.
2. Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên tòa do Hội đồng xét xử xem xét, quyết định.
23. Hỏi: Khi đưa ra khởi kiện hành chính, tôi phải làm gì theo quy định về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh
trong tố tụng hành chính? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 78 Luật tố tụng hành chính quy định:
1. Người khởi kiện có nghĩa vụ cung cấp bản sao quyết định hành chính hoặc quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết địnhgiải
quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, bảo sao quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có), cung cấp chứng cứ
khác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình; trường hợp không cung cấp được thì phải nêu rõ lý do.
2. Người bị kiện có nghĩa vụ cung cấp cho Tòa án hồ sơ giải quyết khiếu nại (nếu có) và bản sao các văn bản, tài liệu mà căncứ
vào đó để ra quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý
vụ việc cạnh tranh hoặc có hành vi hành chính.
3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ cung cấp chứng cử để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
24. Hỏi: Cho hỏi tôi cần cung cấp chứng cứ trong tố tụng hành chính là gì? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 80 Luật tố tụng hành chính quy định:
Chứng cứ trong vụ án hành chính là những gì có thật được đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho
Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Luật này quy định mà Tòa án sử dụng làm
căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũng như xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp.
25. Hỏi: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện được quy định như thế nào về quyền khởi kiện vụ án hành chính? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 115 Luật tố tụng hành chính quy định: 1.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ
luậtbuộc thôi việc trong trường hợp không đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải
quyết, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết
nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó. 2.
Tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án đối với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranhtrong trường hợp không đồng ý với quyết định đó. 3.
Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án về danh sách cử tri trong trường hợp đã khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền giải
quyết,nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết,
nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại đó. 26.
Hỏi: Trong vụ án hành chính, cán bộ, thanh tra viên chuyên ngành của Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi
trường có được làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh không? Trả lời:
Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 4 của Luật Thanh tra thì Thanh tra sở là một trong những cơ quan thanh tra nhà nước.
Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 61 của Luật Tố tụng hành chính thì “cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện
kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án; công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an” không được làm người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp cho đương sự trong vụ án hành chính.
Do đó, theo các quy định nêu trên thì cán bộ, thanh tra viên chuyên ngành của Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường không
được làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trong vụ án hành chính. 27.
Hỏi: Phiếu chuyển thông tin để xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai do Văn phòng đăng ký đất đai lập có
phải là quyết định hành chính không? Có được coi là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính không? Trả lời: lOMoARcPSD| 10435767
Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 3 của Luật Tố tụng hành chính thì quyết định hành chính là đối tượng khởi kiện vụ
án hành chính được hiểu như sau:
“1. Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành
chính nhà nước ban hành hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó ban hành quyết định về vấn đề cụ thể trong
hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.

2. Quyết định hành chính bị kiện là quyết định quy định tại khoản 1 Điều này mà quyết định đó làm phát sinh, thay đổi, hạn
chế, chấm dứt quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc có nội dung làm phát sinh nghĩa vụ, ảnh hưởng đến
quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.”

Theo quy định tại khoản 4 Điều 10 và khoản 1 Điều 12 của Thông tư liên tịch số 88/2016/TTLT/BTC-BTNMT ngày 22-62016
của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thì Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm lập Phiếu
chuyển thông tin để xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai theo Mẫu số 01/LCHS Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch
này để chuyển cho cơ quan thuế ra thông báo nộp tiền sử dụng đất. Cơ quan thuế có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ.
Trường hợp phát hiện hồ sơ có sai sót hoặc thiếu căn cứ để xác định nghĩa vụ tài chính thì cơ quan thuế đề nghị Văn phòng
đăng ký đất đai xác định hoặc bổ sung thông tin.
Căn cứ vào các quy định nêu trên thì Phiếu chuyển thông tin để xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai là văn bản hành chính,
nhưng chưa làm phát sinh nghĩa vụ của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất nên không thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành chính. 28.
Hỏi: Ông A Ban đầu là người khởi kiện yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Tòa án đã thụ lý vụ
án hành chính; sau đó, ông A khởi kiện bổ sung yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai có liên quan đến giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất là đối tượng khởi kiện ban đầu. Tòa án xử lý trường hợp này như thế nào?
Trả lời:
Trong trường hợp này, Tòa án phải hướng dẫn đương sự rút đơn khởi kiện vụ án hành chính để khởi kiện vụ án dân sự.
Trường hợp đương sự rút đơn khởi kiện vụ án hành chính, đồng thời có đơn khởi kiện vụ án dân sự tranh chấp về đất đai thì
Tòa án căn cứ vào điểm c khoản 1 Điều 143 của Luật Tố tụng hành chính để đình chỉ giải quyết vụ án hành chính và xem xét,
thụ lý đơn khởi kiện để giải quyết bằng vụ án dân sự theo thủ tục chung. Trường hợp đương sự không rút đơn khởi kiện thì Tòa
án căn cứ vào điểm d khoản 1 Điều 141 của Luật Tố tụng hành chính tạm đình chỉ giải quyết vụ án để chờ kết quả giải quyết
vụ án dân sự. Trong trường hợp xét thấy việc giải quyết tranh chấp đất đai và giải quyết yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất liên quan đến nhau và có thể giải quyết trong cùng một vụ án thì Tòa án nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào khoản 1 Điều
34 của Luật Tố tụng hành chính và Điều 34 của Bộ luật Tố tụng dân sự để giải quyết đồng thời hai yêu cầu của đương sự trong
cùng một vụ án theo thủ tục chung do pháp luật tố tụng dân sự quy định. 29.
Hỏi: Trường hợp đơn khởi kiện thể hiện nội dung yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai, nhưng người khởi kiện
chỉ yêu cầu Tòa án hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp. Trường hợp này thụ lý vụ án dân sự hay vụ án
hành chính để xem xét giải quyết?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 8 của Luật Tố tụng hành chính: Trường hợp người khởi kiện chỉ yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất thì Tòa án phải tôn trọng “Quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện”. Theo đó thì Tòa án phải xem
xét thụ lý, giải quyết vụ án theo quy định của Luật Tố tụng hành chính. 30.
Hỏi: Trong quá trình xét xử vụ án hành chính, do tình trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bất khả kháng, Kiểm sát
viên không thể tiếp tục tiến hành phiên tòa mà không có Kiểm sát viên dự khuyết thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét
xử hay tạm ngừng phiên tòa?
Trả lời:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 187 của Luật Tố tụng hành chính thì trong quá trình xét xử, Hội đồng xét xử có quyền
tạm ngừng phiên tòa khi có căn cứ: "Do tình trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người
tiến hành tố tụng không thể tiếp tục tiến hành phiên tòa, trừ trường hợp thay thế được người tiến hành tố tụng”.
Như vậy, trong
quá trình xét xử, do tình trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà Kiểm sát viên không thể
tiếp tục tiến hành phiên tòa mà không có Kiểm sát viên dự khuyết thì Hội đồng xét xử căn cứ quy định tại điểm a khoản 1 Điều
187 của Luật Tố tụng hành chính để xem xét, quyết định tạm ngừng phiên tòa. 31.
Hỏi: Tôi muốn biết trong vụ án hành chính, người bị kiện là Ủy ban nhân dân huyện và Chủ tịch Ủy ban nhân
dân huyện, nên người đại diện theo pháp luật của người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện. Trường hợp này
Tòa án có thể nhập chung hai chủ thể bị kiện thành một chủ thể được không?
Trả lời:
Theo quy định của Luật Tố tụng hành chính thì mỗi chủ thể có quyền, nghĩa vụ tố tụng khác nhau và có trách nhiệm riêng đối
với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình. Do đó, trường hợp này không thể xác định chung tư cách tham gia tố
tụng, mà vẫn phải xác định riêng tư cách tham tố tụng của người bị kiện là của Ủy ban nhân dân huyện và Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện. lOMoARcPSD| 10435767 32.
Hỏi: Chị N ngụ xã X, huyện Y, tỉnh B hỏi là thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với Quyết định áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời do Hội đồng xét xử ban hành trong tố tụng hành chính như thế nào? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 77 của Luật Tố tụng hành chính về giải quyết khiếu nại, kiến nghị việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện
pháp khẩn cấp tạm thời thì: “3. Việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử. Quyết
định giải quyết khiếu nại, kiến nghị của Hội đồng xét xử là quyết định cuối cùng”.

Theo quy định nêu trên thì trường hợp khiếu nại việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời do Hội đồng xét
xử sơ thẩm ban hành tại phiên tòa sơ thẩm thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng xét xử sơ thẩm.
Trường hợp khiếu nại việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm thì việc
giải quyết thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm. Quyết định giải quyết khiếu nại của Hội đồng xét xử là quyết định cuối cùng. 33.
Hỏi: Ông B là người khởi kiện yêu cầu hủy quyết định thu hồi Giấy chứng nhận thương binh. Khi họ khởi kiện
thì có phải thông báo quyền của ông B được trợ giúp pháp lý như thương binh không? Có được miễn tạm ứng án phí
theo quy định của pháp luật về án phí, lệ phí Tòa án?
Trả lời:
Theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 2 của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thì thương binh là người có công với cách mạng.
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Trợ giúp pháp lý, điểm đ khoản 1 Điều 12 của Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày
30/12/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội thì người có công với cách mạng thuộc trường hợp được trợ giúp pháp lý khi tham
gia tố tụng và được miễn nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí Tòa án.
Tuy nhiên, tại thời điểm ông B nộp đơn khởi kiện thì Quyết định thu hồi Giấy chứng nhận thương binh đang có hiệu lực, nên
người khởi kiện không được quyền trợ giúp pháp lý và miễn nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định của pháp luật. Trong trường
hợp Tòa án hủy quyết định thu hồi Giấy chứng nhận thương binh thì việc xử lý tiền tạm ứng án phí được Hội đồng xét xử nhận
định và quyết định hoàn trả lại cho người khởi kiện trong bản án. 34.
Hỏi: Bà A là người khởi kiện nhiều quyết định hành chính trong cùng một vụ án thì tính án phí sơ thẩm như thế nào? Trả lời:
Pháp luật về án phí, lệ phí Tòa án chỉ quy định án phí hành chính sơ thẩm, án phí hành Chính phúc thẩm mà không quy định
án phí theo từng yêu cầu khởi kiện. Do đó, nếu người khởi kiện yêu cầu hủy nhiều quyết định hành chính có liên quan đến nhau
thì Tòa án giải quyết các yêu cầu này trong cùng một vụ án. Trong trường hợp này, án phí hành chính sơ thẩm, án phí hành
chính phúc thẩm được xác định là 300.000 đồng. Nếu người khởi kiện yêu cầu hủy các quyết định hành chính độc lập với nhau
thì Tòa án xem xét, thụ lý giải quyết bằng các vụ án hành chính khác nhau. Việc tính án phí hành chính thực hiện theo quy định chung. 35.
Hỏi: Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30-12-2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định nếu các
bên đương sự đối thoại thành về việc giải quyết vụ án trước khi mở phiên tòa thì họ chỉ phải chịu 50% mức án phí hành
chính sơ thẩm. Vậy, tính án phí trong trường hợp này cụ thể như thế nào?
Trả lời:
Theo quy định tại khoản 4 Điều 32 của Nghị quyết số 326 thì: “Trước khi mở phiên tòa, Tòa án tiến hành đối thoại nếu các
bên đương sự đối thoại thành về việc giải quyết vụ án thì họ chỉ phải chịu 50% mức án phí hành chính sơ thẩm”.
Theo quy định tại mục III Phần A của Danh mục án phí, lệ phí Tòa án ban hành kèm theo Nghị quyết số 326 thì án phí hành
chính sơ thẩm là 300.000 đồng.
Như vậy, theo các quy định này thì đối với trường hợp đối thoại thành, đình chỉ vụ án thì các bên phải chịu 150.000 đồng án phí hành chính sơ thẩm. 36.
Hỏi: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã không tổ chức hòa giải cơ sở đối với tranh chấp đất đai, nên các bên
tranh chấp không thực hiện được việc khởi kiện tại Tòa án. Vậy, hành vi không tổ chức hòa giải cơ sở đối với tranh
chấp đất đai của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có phải là đối tượng khởi kiện trong vụ án hành chính không?
Trả lời:
Theo quy định tại khoản 3 Điều 202 của Luật Đất đai năm 2013 thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức
việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân cấp xã được thực
hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai.
Theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 3 của Luật Tố tụng hành chính thì hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành
chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức được giao thực hiện
quản lý hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật. Hành vi hành
chính bị kiện là hành vi nêu trên mà hành vi đó làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Theo các quy định nêu trên thì hành vi không tổ chức hòa giải cơ sở đối với tranh chấp đất đai của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp xã là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính. lOMoARcPSD| 10435767 37.
Hỏi: Anh X hỏi việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án
hành chính được thực hiện như thế nào? Trả lời:
Trong vụ án hành chính, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã giải thể hoặc tuyên bố
phá sản thì việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được thực hiện tương tự như việc
kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của người khởi kiện, người bị kiện theo quy định tại Điều 59 của Luật Tố tụng hành chính. 38.
Hỏi: Trong vụ án hành chính, nếu ông C là một trong các bên đương sự yêu cầu không tiến hành đối thoại thì
Tòa án vẫn tiến hành đối thoại hay tiếp tục các thủ tục khác để rút ngắn thời gian giải quyết vụ án? Trả lời:
Trong vụ án hành chính mà chỉ một trong các bên đương sự yêu cầu không tiến hành đối thoại, còn các đương sự khác không
có ý kiến hoặc có yêu cầu đối thoại thì Tòa án vẫn tiến hành đối thoại theo thủ tục chung. Trường hợp, đương sự đã được Tòa
án triệu tập hợp lệ lần thứ hai hoặc không thể tham gia đối thoại được vì có lý do chính đáng thì thuộc trường hợp không tiến
hành đối thoại được; trường hợp này Biên bản đối thoại được lập theo quy định tại khoản 1 Điều 139 của Luật Tố tụng hành chính. 39.
Hỏi: Đối với những vụ án đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử trước ngày 01/7/2016, nhưng sau ngày 01/7/2016
mới xét xử, có phải quay trở lại thủ tục mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và đối thoại
theo quy định của Luật Tố tụng hành chính năm 2015? Trả lời:

Theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị quyết số 104/2015/QH13 ngày 25-11-2015 của Quốc hội về việc thi hành Luật Tố tụng
hành chính thì đối với những vụ án hành chính đã được Tòa án thụ lý trước ngày 01/7/2016, nhưng kể từ ngày 01/7/2016 mới
xét xử theo thủ tục sơ thẩm thì áp dụng quy định của Luật này để giải quyết. Như vậy, đối với những vụ án đã có quyết định
đưa vụ án ra xét xử trước ngày 01/7/2016, nhưng sau ngày 01/7/2016 mới xét xử thì Tòa án vẫn phải tổ chức phiên họp kiểm
tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và đối thoại theo quy định của Luật Tố tụng hành chính năm 2015. 40.
Hỏi: Trước khi Tòa án có quyết định đưa vụ án ra xét xử, người khởi kiện rút một phần yêu cầu khởi kiện;
người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu độc lập thì Tòa án có phải ban hành quyết định đình chỉ đối với
phần yêu cầu đã rút không?
Trả lời:
Trường hợp này, Tòa án không ban hành quyết định đình chỉ đối với phần yêu cầu đã rút mà Hội đồng xét xử nhận định về việc
người khởi kiện rút một phần yêu cầu khởi kiện; người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu độc lập và quyết định
đình chỉ một phần yêu cầu khởi kiện, đình chỉ việc giải quyết đối với yêu cầu độc lập đó trong bản án.
Trong 06 tháng đầu năm 2023, thông qua công tác kiểm sát giải quyết vụ án hành chính, Phòng Kiểm sát giải quyết các vụ án
hành chính, vụ việc kinh doanh thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật (Phòng 10) Viện Kiểm
sát nhân dân (VKSND) tỉnh An Giang tập hợp vi phạm, thiếu sót dẫn đến cấp phúc thẩm hủy quyết định sơ thẩm, tham mưu
Lãnh đạo Viện ban hành Thông báo rút kinh nghiệm số 633/TBVKS ngày 29/5/2023 và số 754/TBVKS ngày 14/6/2023, để
VKSND hai cấp trong tỉnh nghiên cứu, rút kinh nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng trong công tác kiểm sát việc thụ lý, giải
quyết vụ án hành chính. Cụ thể:
I. Vụ án “Khiếu kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính” có liên quan đến lĩnh vực xử lý hình sự
Giữa người khởi kiện: Ông Nguyễn Văn Nhơn, sinh năm 1972, địa chỉ ấp Long Hòa 2, xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An
Giang. Người bị kiện: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. 1. Nội dung vụ án
Ông Nguyễn Văn Nhơn khởi kiện: Ngày 01/7/2019, ông không tham gia đánh bạc dưới hình thức lắc tài xỉu, nhưng ông Trần
Thanh Phong là Công an viên Công an xã Long Kiến yêu cầu ông ký vào biên bản vi phạm hành chính và đã bị Chủ tịch Ủy
ban nhân dân xã Long Kiến ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện nay, ông chưa nhận
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính và nộp phạt, nên ông khởi kiện yêu cầu hủy Quyết định xử phạt vi phạm hành chính
số 0003932 ngày 02/7/2019 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Long Kiến, huyện Chợ Mới An Giang.
Tại Văn bản số 431/UBND ngày 24/10/2022 của Ủy ban nhân dân xã Long Kiến, ghi nhận: Không chấp nhận nội dung khởi
kiện của ông Nhơn về việc hủy Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Long Kiến (hành vi
đánh bạc của ông Nhơn bị lực lượng Công An xã bắt quả tang và lập biên bản xử phạt, có kèm theo hồ sơ vụ việc).
Đơn khởi kiện đã hết thời hiệu khởi kiện nên đề nghị áp dụng thời hiệu.
Bản án số 01/2023/HCST ngày 9/02/2023 của Tòa án nhân dân huyện Chợ Mới, quyết định: Đình chỉ yêu cầu khởi kiện của
ông Nguyễn Văn Nhơn, khởi kiện yêu cầu hủy Quyết định xử phạt hành chính số 0003932 ngày 02/7/2019 của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Cấp sơ thẩm xác định đúng quan hệ pháp luật “Tranh chấp khiếu kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính”, tư cách pháp
lý và mối quan hệ giữa những người tham gia tố tụng, theo quy định. Tại phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử đã làm rõ việc
ông Nhơn khởi kiện vào ngày 25/7/2022 là đã hết thời hiệu khởi kiện nên đình chỉ yêu cầu khởi kiện của ông Nhơn tại phiên tòa. lOMoARcPSD| 10435767
Ngày 20/4/2023, cấp phúc thẩm đã xét xử: Bác yêu cầu kháng cáo của ông Nguyễn Văn Nhơn. Giữ nguyên Bản án hành chính
sơ thẩm số 01/2023/HCST ngày 09/02/2023 của Tòa án nhân dân huyện Chợ Mới.
2. Những vấn đề cần rút kinh nghiệm
Căn cứ tài liệu, chứng cứ thu thập trong hồ sơ vụ án, xác định, tháng 7/2019, ông Nhơn tham gia đánh bạc lắc tài xỉu, tại ấp
Long Hòa 2, xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, Công an xã Long Kiến lập biên bản bắt quả tang, những người
tham gia đánh bạc cùng ký tên trong biên bản, trong đó có ông Nhơn và đã được Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Long Kiến xử
phạt vi phạm hành chính.
Ngày 02/8/2019, ông Nhơn tiếp tục tham gia đánh bạc, bị Công an huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp bắt quả tang. Biên bản
ghi lời khai ngày 20/5/2021, do Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Thanh Bình thực hiện, ông Nhơn khai nhận, ngày
01/7/2019, bị xử phạt vi phạm hành chính 1.500.000 đồng, về hành vi đánh bạc, đã nộp phạt xong. Vì vậy, có cơ sở xác định
20/5/2021, ông Nhơn đã biết được Quyết định xử phạt vi phạm hành chính nêu trên. Đến ngày 25/7/2022, ông Nhơn nộp đơn
khởi kiện vụ án hành chính, đối với Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Long Kiến là
đã hết thời hiệu khởi kiện, theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 116 Luật Tố tụng hành chính.
Vụ án trên, Tòa án đã quyết định đình chỉ giải quyết là đúng quy định pháp luật. Tuy nhiên, ông Nhơn khởi kiện yêu cầu hủy
Quyết định xử phạt hành chính của Chủ tịch ủy ban nhân dân xã Long Kiến là để trốn tránh trách nhiệm trong vụ án đánh bạc
khác, mà tháng 5/2021, Cơ quan Cảnh sát điều tra
Công an huyện Thanh Bình đã khởi tố. Do vậy, khi giải quyết các vụ việc
liên quan (lĩnh vực xử phạt hành chính), các đơn vị cần lưu ý phối hợp, quyết định xử lý chính xác.
II. Vụ án kiện “Yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”, giữa người khởi kiện: ông Lê Chánh Minh, bà Lê Thị
Ánh Tuyền, bà Lê Thị Ngọc Tuyền và người bị kiện Ủy ban nhân dân huyện phú tân, tỉnh An Giang. 1. Nội dung vụ án
Ngày 25/8/2022, các ông, bà Lê Chánh Minh, Lê Thị Ánh Tuyền và Lê Thị Ngọc Tuyền, khởi kiện vụ án hành chính yêu cầu
hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 03440/aC ngày 03/12/2001, do UBND huyện Phú Tân cấp cho ông Dương Minh Thương.
Trước đó, các ông bà Minh, Ánh Tuyền và Ngọc Tuyền đã khởi kiện vụ án hành chính, yêu cầu Tòa án buộc Chủ tịch UBND
huyện Phú Tân điều chỉnh Giấy CNQSDĐ của ông Dương Minh Thương, nhưng TAND huyện Phú Tân xác định việc yêu cầu
giải quyết không thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND huyện Phú Tân, nên đã trả đơn khởi kiện của các ông, bà. Tháng
5/2022, các ông, bà Minh, Ánh Tuyền, Ngọc Tuyền khởi kiện vụ án dân sự tranh chấp quyền sử dụng đất với ông Dương Minh
Thương, đồng thời, yêu cầu hủy Giấy CNQSDĐ của ông Thương, nhưng TAND huyện Phú Tân, tỉnh An Giang hướng dẫn rút
đơn khởi kiện vụ án dân sự, để khởi kiện vụ án hành chính, được TAND tỉnh An Giang thụ lý số 01/2023/TLST-HC ngày
03/01/2023. Ngày 27/01/2023, TAND tỉnh An Giang ban hành Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án số 01/2023/QĐSTHC, do
hết thời hiệu khởi kiện (theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 116 Luật Tố tụng hành chính).
Ngày 02/02/2023, các ông, bà Minh, Ánh Tuyền, Ngọc Tuyền có đơn kháng cáo Quyết định đình chỉ của TAND tỉnh An Giang.
Ngày 30/5/2023, TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh có Quyết định số 375/2023/QĐPT, giải quyết việc kháng cáo,
hủy Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính số 01/2023/QĐSTHC ngày 27/01/2023 của TAND tỉnh An Giang; chuyển
hồ sơ vụ án cho TAND tỉnh An Giang, tiếp tục giải quyết theo luật định.
2. Những vấn đề cần rút kinh nghiệm
Vào ngày 08/6/2021, người khởi kiện biết được Giấy CNQSDĐ số 03440/aC ngày 03/12/2001, do UBND huyện Phú Tân cấp
cho ông Dương Minh Thương, nên đã có đơn khởi kiện vụ án hành chính, trong thời hạn luật định. Lẽ ra, TAND huyện Phú
Tân, tỉnh An Giang yêu cầu, hướng dẫn đương sự sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, theo quy định tại Điều 122 Luật Tố tụng
hành chính, nhưng lại ra Thông báo số 12/TBTA ngày 07/3/2022 trả đơn khởi kiện, làm cho đương sự không thực hiện được
quyền khởi kiện trong thời hạn luật định.
Các ông, bà Minh, Ánh Tuyền, Ngọc Tuyền khởi kiện vụ án hành chính tại TAND tỉnh An Giang và được thụ lý giải quyết.
Ngày 27/01/2023, TAND tỉnh An Giang đã ban hành Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án nêu trên, vì cho rằng hết thời hiệu
khởi kiện theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 116 của Luật Tố tụng hành chính, nhưng không tính thời gian khởi kiện và trả
đơn khởi kiện đã gởi TAND cấp huyện, theo quy định tại khoản 4 Điều 116 Luật Tố tụng hành chính (vì thời gian này không
tính vào thời hiệu khởi kiện). Điều 116 quy định Thời hiệu khởi kiện:
Khoản 4: Trường hợp vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác làm cho người khởi kiện không khởi kiện được
trong thời hạn quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan
khác không tính vào thời hiệu khởi kiện
.
Từ đó cho thấy, TAND tỉnh An Giang ra Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án là không phù hợp quy định pháp luật; TAND
cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã hủy Quyết định đình chỉ vụ án, chuyển hồ sơ vụ án cho TAND tỉnh An Giang, tiếp tục
giải quyết theo luật định.
Trường hợp cụ thể vụ án này, liên quan đến việc các đương sự khởi kiện và rút đơn khởi kiện vụ án dân sự, để khởi kiện vụ án
hành chính, theo hướng dẫn của cán bộ Tòa án, mà lẽ ra, TAND huyện Phú Tân, tỉnh An Giang phải hướng dẫn, tiếp nhận, thụ
lý đơn khởi kiện vụ án hành chính của các đương sự, tiến hành kiểm tra, xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ, xác định thẩm
quyền, chuyển vụ án đến TAND tỉnh An Giang giải quyết theo thẩm quyền luật định. lOMoARcPSD| 10435767
Lãnh đạo VKSND tỉnh yêu cầu Kiểm sát viên hai cấp trong tỉnh, cần thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nâng cao kỹ năng trong
công tác nghiệp vụ, từ khi Tòa án tiến hành thụ lý, giải quyết vụ án, phát huy hơn nữa vai trò của Viện Kiẻm sát trong quá trình
giải quyết các vụ án hành chính.