Câu hỏi tổng quát môn Luật lao động - Học viện nông nghiệp Việt Nam

Câu hỏi tổng quát môn Luật lao động - Học viện nông nghiệp Việt Nam được tổng hợp chi tiết giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
8 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tổng quát môn Luật lao động - Học viện nông nghiệp Việt Nam

Câu hỏi tổng quát môn Luật lao động - Học viện nông nghiệp Việt Nam được tổng hợp chi tiết giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

40 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44816844
1
PHẦN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TỔNG QUÁT
Người sử dụng lao động: Bệnh viện tư nhân A
Người lao động: chị B, sinh 19/5/1980. Công việc là bác sĩ. Địa điểm làm việc là quận
12 thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian làm việc theo các loại hợp đồng lao động như sau:
Từ 01/12/2005 đến 31/01/2006: hợp đồng thử việc. Mức lương thử việc
5.000.000 đồng/tháng
Từ 01/02/2006 đến 31/01/2007: hợp đồng có thời hạn lần 1. Mức lương theo hợp
đồng là 7.000.000 đồng/tháng.
Từ 01/02/2007 đến 31/01/2010: hợp đồng có thời hạn lần 2. Mức lương theo hợp
đồng là 9.000.000 đồng/tháng
Từ 01/02/2010 trở đi: hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Mức lương
gần nhất theo hợp đồng thứ 3 như sau:
Từ 06/2023 đến tháng 12/2023: 25.000.000 đồng/tháng (lương thực nhận
50.000.000 đồng/tháng).
Từ tháng 1/2024 trở đi: 27.000.000 đồng/tháng.
Ngày nghỉ hàng tuần là thứ bảy và chủ nhật.
Thời giờ làm việc trong ngày: từ 12h đến 20h.
Số ngày làm việc theo tiêu chuẩn trong tháng là 22 ngày.
Tiền lương được trả vào ngày 15 hàng tháng, nếu ngày 15 trùng với ngày nghỉ hàng tuần
thì được trả vào thứ 2 của tuần kế tiếp.
Môi trường làm việc có yếu tố độc hại.
Chị B được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế
theo đúng quy định của pháp luật.
Hỏi:
1. Giả sử ngày 30/3/2024 chị B thôi việc bệnh viện tư nhân thay đổi cơ cấu tổ chức.
Hỏi chị B được hưởng chế độ trợ cấp gì? Vì sao? Hãy tính.
2. Giả sử ngày 30/3/2024 chị B thôi việc hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao
động. Hỏi chị B được hưởng chế độ trợ cấp gì? Vì sao? Hãy tính.
3. Giả sử ngày 30/3/2024 chị B bị tai nạn lao động, mức suy giảm khả năng lao động
là 30%. Hỏi bênh viện tư nhân phải thực hiện các trách nhiệm cụ thể gì với chị B.
4. Giả sử ngày 28/4/2023 đến 04/5/2023 chi B phải đi làm thêm giờ trong khoảng thời
gian từ 22h đến 24h. Anh chị hãy tính tổng số tiên fluowng làm thêm trong những
ngày nói trên cho chị B (mở lịch âm, dương xem ngày).
5. Giả sử ngày 30/3/2024 chị B thôi việc vì bệnh viện tư nhân thay đổi cơ cấu tổ chức.
Hỏi chị B được chi trả số tiền lương ngày nghỉ hàng năm là bao nhiêu? Biêt rằng từ
đầu năm 2023 đến khi thôi việc chị B đã nghỉ 02 ngày nghỉ hàng năm.
PHẦN CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
Căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành, anh (chị) y cho biết các nhận
định sau đây đúng hay sai? Vì sao? Chỉ rõ căn cứ pháp lý.
1. Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập đều được gọi là việc làm.
2. Mọi hoạt động lao động không bị pháp luật cấm đều được gọi là việc làm.
lOMoARcPSD|44816844
2
3. Mọi hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm đều được gọi
việclàm.
4. Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc
dodoanh nghiệp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế thì phải trả trợ
cấp mất việc làm cho người lao động.
5. Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc
dodoanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất, chia tách thì phải trả trợ cấp mất việc m
cho người lao động.
6. Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc
dodoanh nghiệp thực hiện việc chuyển quyền shữu hoặc quyền sử dụng tài sản
thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động.
7. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản.
8. Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì việc giaokết
hợp đồng lao động phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật của
người lao động.
9. Hợp đồng lao động phải được giao kết trực tiếp giữa người lao động và ngườisử
dụng lao động thì mới có giá trị pháp lý.
10.Trong trường hợp cần thiết để tránh sự lừa dối trong giao kết thực hiện hợp
đồng lao động, người sử dụng lao động có quyền giữ bản chính giấy tờ tùy thân,
văn bằng, chứng chỉ của người lao động hoặc yêu cầu người lao động phải thực
hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản.
11.Hợp đồng lao động mà có thời gian thực hiện hợp đồng 5 năm là hợp đồng lao
động xác định thời hạn.
12.Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn các bên chưa kết hợp
đồng lao động mới nhưng người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì đến một thời
hạn nhất định hợp đồng lao động xác định thời hạn đó đương nhiên trở thành
hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
13.Khi hợp đồng lao động theo mùa vhoặc theo một công việc nhất định có thời
hạn dưới 12 tháng hết hạn các bên chưa ký kết hợp đồng lao động mới nhưng
người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì đến một thời hạn nhất định hợp đồng
lao động theo mùa vhoặc theo một công việc nhất định thời hạn dưới 12
tháng đó đương nhiên trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời
hạn là 24 tháng.
14.Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc
nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường
xuyên từ 12 tháng trở lên.
15.Nội dung của hợp đồng lao động không được thiếu những điều khoản chủ yếu đã
được pháp luật quy định.
16.Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết.
lOMoARcPSD|44816844
3
17.Vấn đề thử việc là do người sử dụng lao động và người lao động tự nguyện thỏa
thuận, pháp luật không bắt buộc các bên phải tiến hành thử việc.
18.Trong thời gian thử việc, mỗi bên đều quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc
không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt theo
yêu cầu mà hai bên đã thỏa thuận.
19.Khi nhu cầu, người sử dụng lao động quyền tạm chuyn người lao động
sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động.
20.Khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động mặt
tại nơi m việc theo đúng quy định của pháp luật thì người sử dung lao động
phải nhận người lao động trở lại làm việc.
21.Nếu các bên không thỏa thuận được việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao
động thì các bên có quyn chấm dứt hợp đồng lao động đó.
22.Khi nào hết hạn hợp đồng lao động thì khi đó hợp đồng lao động sẽ chấm dứt.
23.Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải thì không được hưởng trợ cấp thôi việc.
24.Khi hợp đồng lao động chấm dứt thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi
trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng
trở lên.
25.Sự kiện người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng
chế độ hưu trí hàng tháng sẽ làm chấm dứt hợp đồng lao động.
26.Sự kiện người sử dụng lao động mất tích từ 3 tháng trở lên sẽ làm chấm dứt hợp
đồng lao động.
27.Sự kiện người lao động mt tích từ 3 tháng trở lên sẽ làm chấm dứt hợp đồng lao
động.
28.Nếu người lao động không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm m việc
hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao
động thì họ có quyn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
29.Nếu người lao động không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời
hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động thì họ quyền đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động.
30.Nếu người lao động bị ngược đãi, quấy rối tình dục hoặc bị cưỡng bức lao động
thì họ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
31.Nếu người lao động thuộc trường hợp bản thân hoặc gia đình hoàn cảnh khó
khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động thì họ quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động.
32.Nếu người lao động được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc
được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước thì họ có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động.
33.Nếu người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người
làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp
đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một
lOMoARcPSD|44816844
4
công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được
hồi phục thì họ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
34.Nếu người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng
lao động thì người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động.
35.Nếu người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người
làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên
tục, đối với người lao động m theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá
nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo
mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định thời hạn ới 12 tháng khả
năng lao động chưa hồi phục thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động.
36. Nếu công việc sản xuất của người sử dụng lao động gặp khó khăn do thiên tai,
hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật,
người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải
thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc thì người sử dụng lao động quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động.
37.Nếu quá 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
mà người lao động không có mặt tại nơi làm việc thì người sử dụng lao động có
quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
38.Người sử dụng lao động không quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động đối với người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của sở khám bệnh, cha bệnh
thẩm quyền.
39.Người sử dụng lao động không quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động đối với lao động nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con ới 12 tháng tuổi.
40.Người sử dụng lao động không quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động đối với người lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những
trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.
41.Mỗi bên đều quyn hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
trước khi hết thời hạn báo trước và hợp đồng lao động đó đương nhiên được tiếp
tục thực hiện.
42.Khi hợp đồng lao động chấm dứt thì người sử dụng lao động phải trtrợ cấp thôi
việc cho người lao động.
43.Khi người lao động thuê lại đang được cho thuê thì không có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động.
44.Người lao động quyền từ chối khi người sử dụng lao động yêu cầu làm thêm
giờ.
45.Ngày nghỉ hàng tuần là thứ bảy hoặc chủ nhật hoặc cả thứ bảy và chủ nhật.
46.Người lao động chỉ được nghỉ hàng tuần 04 ngày trong một tháng.
lOMoARcPSD|44816844
5
47.Chỉ có những người lao động có đủ 12 tháng m việc cho một người sử dụng lao
động mới được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động.
48.Người lao động bị xử kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương phải chấp hành kỷ
luật 06 tháng.
49.Người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì phải chịu trách nhiệm kỷ
luật lao động.
50.Người lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động y ra thiệt hại về mặt
vật chất cho người sử dụng lao động thì phải chịu trách nhiệm vật chất.
51.Đối với những trường hợp hành vi vi phạm kỷ luật lao động không liên quan trực
tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người
sử dụng lao động tthời hiệu xử k luật lao động tối đa 06 tháng kể từ
ngày xảy ra hành vi vi phạm.
52.Đối với những trường hợp hành vi vi phạm k luật lao động liên quan trực tiếp
đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử
dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 12 tháng kể từ ngày
xảy ra hành vi vi phạm.
53.Khi người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì phải chịu trách nhiệm
kỷ luật lao động.
54.Người lao động nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì sẽ phải chịu các
hình thức k luật lao động tương ứng với mỗi hành vi.
55.Người sử dụng lao động không được xử k luật lao động đối với người lao
động đang trong thời gian nghỉ m đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý
của người sử dụng lao động.
56.Người sử dụng lao động không được xử k luật lao động đối với người lao
động đang bị tạm giữ, tạm giam.
57.Người sử dụng lao động không được xử lý k luật lao động khi chưa có kết qủa
của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi trộm
cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy trong phạm vi nơi
làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu
trí tuệ của người sử dụng lao động, hành vi gậy thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe
dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao
động.
58.Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động đối với lao động nữ
có thai, nghỉ thai sản, người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
59.Người sử dụng lao động không được xử k luật lao động đối với người lao
động vi phạm k luật lao động trong khi mắc bệnh m thần hoặc một bệnh khác
làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
60.Thời hiệu xử kỷ luật lao động tối đa 06 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi vi
phạm.
lOMoARcPSD|44816844
6
61.Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm
thêm giờ và đi công tác xa.
62.Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi.
63.Để vào làm việc tại Việt Nam thì công dân nước ngoài phải có đủ các điều kiện
sau: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có trình độ chuyên môn tay nghề và sức
khỏe phù hợp với yêu cầu công việc, không phải là người phạm tội hoặc bị truy
cứu trách nhiệm sự theo quy định của pháp luật Việt Nam pháp luật nước
ngoài giấy phép lao động do quan nhà nước thẩm quyn của Việt
Nam cấp.
64.Sử dụng người lao động là người khuyết tật suy giảm khả năng lao động 55% là
vi phạm pháp luật.
65.Hợp đồng lao động giữa người sử dụng lao động người giúp việc gia đình
không theo hình thức khoán phải được lập thành văn bản.
66.Tất cả những tranh chấp lao động nhân đều phải thông qua thủ tục hòa giải
của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Tòa án giải quyết.
67.Các tranh chấp lao động cá nhân chỉ được yêu cầu Tòa án giải quyết khi hòa giải
viên lao động hòa giải không thành.
68.Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động, chỉ khi nào hòa giải không thành
thì hòa giải viên lao động mới được lập biên bản hòa giải không thành.
69.Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 06 tháng kể từ ngày
phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của
mình bị vi phạm.
70.Các tranh chấp lao động tập thể về quyền chỉ được yêu cầu a án giải quyết khi
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không giải quyết trong thời hạn luật định.
71.Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích, chỉ khi nào hòa
giải không thành thì Hội đồng trọng tài lao động mới được lập biên hản hòa giải
không thành.
72.Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích, chỉ khi nào Hội
đồng trọng tài lao động lập biên bản hòa giải không thành thì các bên mới có
quyền tiến hành các thủ tục để đình công.
73.Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể là 01 năm.
74.Chỉ khi nào tập thể lao động tiến hành đình công tại doanh nghiệp thuộc danh
mục không được đình công thì mới bị xem là đình công bất hợp pháp.
75.Người lao động tham gia đình công không được trả lương và các quyền lợi khác
theo quy định của pháp luật.
76.Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm hội bắt buộc mức tiền lương,
tiền công ghi trong hợp đồng lao động.
77.Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm hội bắt buộc cũng đối
tượng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
lOMoARcPSD|44816844
7
78.Người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm hội bắt buộc cũng
là đối tượng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
79.Người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, vì ốm đau phải nghỉ việc
xác nhận của cơ sở y tế thẩm quyền thì được hưởng chế độ ốm đau từ
bảo hiểm xã hội.
80.Người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau sẽ được hưởng với mức 75%
mức bình quân tiền lương, tiền ng đóng bảo hiểm hội của tháng liền kề
trước khi nghỉ việc hoặc tháng đầu tiên.
81.Chỉ những người lao động đã đóng bảo hiểm hội từ đủ 06 tháng trở lên mới
được hưởng chế độ thai sản.
82.Lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ khi sinh con thì sẽ được hưởng trong 06
tháng.
83.Lao động nữ tham gia bảo hiểm hội bắt buộc thì được hưởng chế độ thai
sản khi sinh con.
84.Khi nào hết thời hạn nghỉ sinh con, lao động nữ mới được đi làm lại.
85.Người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, nếu bị tai nạn lao động sẽ
được hưởng chế độ tai nạn lao động.
86.Người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, nếu bị bệnh nghề nghiệp
sẽ được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp.
87.Người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, nếu bị chết do tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân chỉ được hưởng trợ cấp một lần bằng 36
tháng lương tối thiểu chung.
88.Người lao động có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương
hưu.
89.Người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội và đến tuổi nghỉ hưu theo quy định
của pháp luật thì được nghỉ hưu và hưởng lương hưu.
90.Nếu người chồng đang hưởng lương hưu chết thì vợ từ đủ 55 tuổi trlên sẽ được
trợ cấp tuất hàng tháng.
91.Đối với trường hợp đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng thì số thân nhân
được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng không quá 4 người.
92.Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà phải chấp hành hình phạt
thì sẽ bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp không được hưởng trợ cấp thất
nghiệp của những tháng chưa hưởng.
93.Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp có việc làm tsẽ bị chấm
dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp không được hưởng trợ cấp thất nghiệp của
những tháng chưa hưởng.
94.Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp đi thực hiện nghĩa vụ quân
sự thì sẽ bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp không được hưởng trợ cấp
thất nghiệp của những tháng chưa hưởng.
lOMoARcPSD|44816844
8
95.Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà được hưởng lương hưu thì sẽ
bị chấm dứt ởng trợ cấp thất nghiệp và không được hưởng trợ cấp thất nghiệp
của những tháng chưa hưởng.
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD| 44816844
PHẦN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TỔNG QUÁT
Người sử dụng lao động: Bệnh viện tư nhân A
Người lao động: chị B, sinh 19/5/1980. Công việc là bác sĩ. Địa điểm làm việc là quận
12 thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian làm việc theo các loại hợp đồng lao động như sau:
Từ 01/12/2005 đến 31/01/2006: hợp đồng thử việc. Mức lương thử việc là 5.000.000 đồng/tháng
Từ 01/02/2006 đến 31/01/2007: hợp đồng có thời hạn lần 1. Mức lương theo hợp
đồng là 7.000.000 đồng/tháng.
Từ 01/02/2007 đến 31/01/2010: hợp đồng có thời hạn lần 2. Mức lương theo hợp
đồng là 9.000.000 đồng/tháng
Từ 01/02/2010 trở đi: hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Mức lương
gần nhất theo hợp đồng thứ 3 như sau:
Từ 06/2023 đến tháng 12/2023: 25.000.000 đồng/tháng (lương thực nhận 50.000.000 đồng/tháng).
Từ tháng 1/2024 trở đi: 27.000.000 đồng/tháng.
Ngày nghỉ hàng tuần là thứ bảy và chủ nhật.
Thời giờ làm việc trong ngày: từ 12h đến 20h.
Số ngày làm việc theo tiêu chuẩn trong tháng là 22 ngày.
Tiền lương được trả vào ngày 15 hàng tháng, nếu ngày 15 trùng với ngày nghỉ hàng tuần
thì được trả vào thứ 2 của tuần kế tiếp.
Môi trường làm việc có yếu tố độc hại.
Chị B được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế
theo đúng quy định của pháp luật. Hỏi:
1. Giả sử ngày 30/3/2024 chị B thôi việc vì bệnh viện tư nhân thay đổi cơ cấu tổ chức.
Hỏi chị B được hưởng chế độ trợ cấp gì? Vì sao? Hãy tính.
2. Giả sử ngày 30/3/2024 chị B thôi việc vì hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao
động. Hỏi chị B được hưởng chế độ trợ cấp gì? Vì sao? Hãy tính.
3. Giả sử ngày 30/3/2024 chị B bị tai nạn lao động, mức suy giảm khả năng lao động
là 30%. Hỏi bênh viện tư nhân phải thực hiện các trách nhiệm cụ thể gì với chị B.
4. Giả sử ngày 28/4/2023 đến 04/5/2023 chi B phải đi làm thêm giờ trong khoảng thời
gian từ 22h đến 24h. Anh chị hãy tính tổng số tiên fluowng làm thêm trong những
ngày nói trên cho chị B (mở lịch âm, dương xem ngày).
5. Giả sử ngày 30/3/2024 chị B thôi việc vì bệnh viện tư nhân thay đổi cơ cấu tổ chức.
Hỏi chị B được chi trả số tiền lương ngày nghỉ hàng năm là bao nhiêu? Biêt rằng từ
đầu năm 2023 đến khi thôi việc chị B đã nghỉ 02 ngày nghỉ hàng năm.
PHẦN CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
Căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành, anh (chị) hãy cho biết các nhận
định sau đây đúng hay sai? Vì sao? Chỉ rõ căn cứ pháp lý.
1. Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập đều được gọi là việc làm.
2. Mọi hoạt động lao động không bị pháp luật cấm đều được gọi là việc làm. 1 lOMoARcPSD| 44816844
3. Mọi hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm đều được gọi là việclàm.
4. Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc vì lý
dodoanh nghiệp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế thì phải trả trợ
cấp mất việc làm cho người lao động.
5. Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc vì lý
dodoanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất, chia tách thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động.
6. Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc vì lý
dodoanh nghiệp thực hiện việc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản
thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động.
7. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản.
8. Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì việc giaokết
hợp đồng lao động phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật của người lao động.
9. Hợp đồng lao động phải được giao kết trực tiếp giữa người lao động và ngườisử
dụng lao động thì mới có giá trị pháp lý.
10.Trong trường hợp cần thiết để tránh sự lừa dối trong giao kết và thực hiện hợp
đồng lao động, người sử dụng lao động có quyền giữ bản chính giấy tờ tùy thân,
văn bằng, chứng chỉ của người lao động hoặc yêu cầu người lao động phải thực
hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản.
11.Hợp đồng lao động mà có thời gian thực hiện hợp đồng là 5 năm là hợp đồng lao
động xác định thời hạn.
12.Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn mà các bên chưa ký kết hợp
đồng lao động mới nhưng người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì đến một thời
hạn nhất định hợp đồng lao động xác định thời hạn đó đương nhiên trở thành
hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
13.Khi hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời
hạn dưới 12 tháng hết hạn mà các bên chưa ký kết hợp đồng lao động mới nhưng
người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì đến một thời hạn nhất định hợp đồng
lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12
tháng đó đương nhiên trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng.
14.Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc
nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường
xuyên từ 12 tháng trở lên.
15.Nội dung của hợp đồng lao động không được thiếu những điều khoản chủ yếu đã
được pháp luật quy định.
16.Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết. 2 lOMoARcPSD| 44816844
17.Vấn đề thử việc là do người sử dụng lao động và người lao động tự nguyện thỏa
thuận, pháp luật không bắt buộc các bên phải tiến hành thử việc.
18.Trong thời gian thử việc, mỗi bên đều có quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc mà
không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt theo
yêu cầu mà hai bên đã thỏa thuận.
19.Khi có nhu cầu, người sử dụng lao động có quyền tạm chuyển người lao động
sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động.
20.Khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động có mặt
tại nơi làm việc theo đúng quy định của pháp luật thì người sử dung lao động
phải nhận người lao động trở lại làm việc.
21.Nếu các bên không thỏa thuận được việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao
động thì các bên có quyền chấm dứt hợp đồng lao động đó.
22.Khi nào hết hạn hợp đồng lao động thì khi đó hợp đồng lao động sẽ chấm dứt.
23.Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải thì không được hưởng trợ cấp thôi việc.
24.Khi hợp đồng lao động chấm dứt thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi
trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên.
25.Sự kiện người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng
chế độ hưu trí hàng tháng sẽ làm chấm dứt hợp đồng lao động.
26.Sự kiện người sử dụng lao động mất tích từ 3 tháng trở lên sẽ làm chấm dứt hợp đồng lao động.
27.Sự kiện người lao động mất tích từ 3 tháng trở lên sẽ làm chấm dứt hợp đồng lao động.
28.Nếu người lao động không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc
hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao
động thì họ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
29.Nếu người lao động không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời
hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động thì họ có quyền đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động.
30.Nếu người lao động bị ngược đãi, quấy rối tình dục hoặc bị cưỡng bức lao động
thì họ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
31.Nếu người lao động thuộc trường hợp bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó
khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động thì họ có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động.
32.Nếu người lao động được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc
được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước thì họ có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động.
33.Nếu người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người
làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp
đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một 3 lOMoARcPSD| 44816844
công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được
hồi phục thì họ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
34.Nếu người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng
lao động thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
35.Nếu người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người
làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên
tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá
nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo
mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả
năng lao động chưa hồi phục thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động.
36. Nếu công việc sản xuất của người sử dụng lao động gặp khó khăn do thiên tai,
hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà
người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải
thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc thì người sử dụng lao động có quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động.
37.Nếu quá 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
mà người lao động không có mặt tại nơi làm việc thì người sử dụng lao động có
quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
38.Người sử dụng lao động không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động đối với người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
39.Người sử dụng lao động không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động đối với lao động nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
40.Người sử dụng lao động không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động đối với người lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những
trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.
41.Mỗi bên đều có quyền hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
trước khi hết thời hạn báo trước và hợp đồng lao động đó đương nhiên được tiếp tục thực hiện.
42.Khi hợp đồng lao động chấm dứt thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi
việc cho người lao động.
43.Khi người lao động thuê lại đang được cho thuê thì không có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động.
44.Người lao động có quyền từ chối khi người sử dụng lao động yêu cầu làm thêm giờ.
45.Ngày nghỉ hàng tuần là thứ bảy hoặc chủ nhật hoặc cả thứ bảy và chủ nhật.
46.Người lao động chỉ được nghỉ hàng tuần 04 ngày trong một tháng. 4 lOMoARcPSD| 44816844
47.Chỉ có những người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao
động mới được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động.
48.Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương phải chấp hành kỷ luật 06 tháng.
49.Người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì phải chịu trách nhiệm kỷ luật lao động.
50.Người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động và gây ra thiệt hại về mặt
vật chất cho người sử dụng lao động thì phải chịu trách nhiệm vật chất.
51.Đối với những trường hợp hành vi vi phạm kỷ luật lao động không liên quan trực
tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người
sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 06 tháng kể từ
ngày xảy ra hành vi vi phạm.
52.Đối với những trường hợp hành vi vi phạm kỷ luật lao động liên quan trực tiếp
đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử
dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 12 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm.
53.Khi người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì phải chịu trách nhiệm kỷ luật lao động.
54.Người lao động có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì sẽ phải chịu các
hình thức kỷ luật lao động tương ứng với mỗi hành vi.
55.Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao
động đang trong thời gian nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý
của người sử dụng lao động.
56.Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao
động đang bị tạm giữ, tạm giam.
57.Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động khi chưa có kết qủa
của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi trộm
cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy trong phạm vi nơi
làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu
trí tuệ của người sử dụng lao động, hành vi gậy thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe
dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động.
58.Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động đối với lao động nữ
có thai, nghỉ thai sản, người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
59.Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao
động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác
làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
60.Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 06 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm. 5 lOMoARcPSD| 44816844
61.Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm
thêm giờ và đi công tác xa.
62.Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi.
63.Để vào làm việc tại Việt Nam thì công dân nước ngoài phải có đủ các điều kiện
sau: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có trình độ chuyên môn tay nghề và sức
khỏe phù hợp với yêu cầu công việc, không phải là người phạm tội hoặc bị truy
cứu trách nhiệm sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước
ngoài và có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
64.Sử dụng người lao động là người khuyết tật suy giảm khả năng lao động 55% là vi phạm pháp luật.
65.Hợp đồng lao động giữa người sử dụng lao động và người giúp việc gia đình
không theo hình thức khoán phải được lập thành văn bản.
66.Tất cả những tranh chấp lao động cá nhân đều phải thông qua thủ tục hòa giải
của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Tòa án giải quyết.
67.Các tranh chấp lao động cá nhân chỉ được yêu cầu Tòa án giải quyết khi hòa giải
viên lao động hòa giải không thành.
68.Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động, chỉ khi nào hòa giải không thành
thì hòa giải viên lao động mới được lập biên bản hòa giải không thành.
69.Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 06 tháng kể từ ngày
phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
70.Các tranh chấp lao động tập thể về quyền chỉ được yêu cầu Tòa án giải quyết khi
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không giải quyết trong thời hạn luật định.
71.Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích, chỉ khi nào hòa
giải không thành thì Hội đồng trọng tài lao động mới được lập biên hản hòa giải không thành.
72.Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích, chỉ khi nào Hội
đồng trọng tài lao động lập biên bản hòa giải không thành thì các bên mới có
quyền tiến hành các thủ tục để đình công.
73.Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể là 01 năm.
74.Chỉ khi nào tập thể lao động tiến hành đình công tại doanh nghiệp thuộc danh
mục không được đình công thì mới bị xem là đình công bất hợp pháp.
75.Người lao động tham gia đình công không được trả lương và các quyền lợi khác
theo quy định của pháp luật.
76.Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là mức tiền lương,
tiền công ghi trong hợp đồng lao động.
77.Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc cũng là đối
tượng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp. 6 lOMoARcPSD| 44816844
78.Người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc cũng
là đối tượng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
79.Người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, vì ốm đau phải nghỉ việc
và có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền thì được hưởng chế độ ốm đau từ bảo hiểm xã hội.
80.Người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau sẽ được hưởng với mức 75%
mức bình quân tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề
trước khi nghỉ việc hoặc tháng đầu tiên.
81.Chỉ những người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên mới
được hưởng chế độ thai sản.
82.Lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ khi sinh con thì sẽ được hưởng trong 06 tháng.
83.Lao động nữ có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì được hưởng chế độ thai sản khi sinh con.
84.Khi nào hết thời hạn nghỉ sinh con, lao động nữ mới được đi làm lại.
85.Người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, nếu bị tai nạn lao động sẽ
được hưởng chế độ tai nạn lao động.
86.Người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, nếu bị bệnh nghề nghiệp
sẽ được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp.
87.Người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, nếu bị chết do tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân chỉ được hưởng trợ cấp một lần bằng 36
tháng lương tối thiểu chung.
88.Người lao động có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu.
89.Người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội và đến tuổi nghỉ hưu theo quy định
của pháp luật thì được nghỉ hưu và hưởng lương hưu.
90.Nếu người chồng đang hưởng lương hưu chết thì vợ từ đủ 55 tuổi trở lên sẽ được
trợ cấp tuất hàng tháng.
91.Đối với trường hợp đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng thì số thân nhân
được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng không quá 4 người.
92.Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà phải chấp hành hình phạt tù
thì sẽ bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp và không được hưởng trợ cấp thất
nghiệp của những tháng chưa hưởng.
93.Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà có việc làm thì sẽ bị chấm
dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp và không được hưởng trợ cấp thất nghiệp của
những tháng chưa hưởng.
94.Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà đi thực hiện nghĩa vụ quân
sự thì sẽ bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp và không được hưởng trợ cấp
thất nghiệp của những tháng chưa hưởng. 7 lOMoARcPSD| 44816844
95.Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà được hưởng lương hưu thì sẽ
bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp và không được hưởng trợ cấp thất nghiệp
của những tháng chưa hưởng. 8