Câu hỏi trắc nghiệm bộ môn Nội thần kinh - Nhập môn Công nghệ phần mềm | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

1- Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu có trong hội chứng đuôi ngựa:
a. Liệt mềm
b. Giảm / mất phản xạ
c. Dấu hiệu tháp
d. Teo cơ.
e. Rối loạn cơ vòng

Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
10 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm bộ môn Nội thần kinh - Nhập môn Công nghệ phần mềm | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

1- Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu có trong hội chứng đuôi ngựa:
a. Liệt mềm
b. Giảm / mất phản xạ
c. Dấu hiệu tháp
d. Teo cơ.
e. Rối loạn cơ vòng

Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

126 63 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826
BỘ MÔN NỘI THẦN KINH – ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC
THẠCH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM A:
1- Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu có trong hội chứng đuôi ngựa:
a. Liệt mềm
b. Giảm / mất phản xạ
c. Dấu hiệu tháp
d. Teo cơ.
e. Rối loạn cơ vòng
2- Mất phản xạ gót (Achilles) là do tổn thương rễ nào dưới đây:
a. Rễ L3
b. Rễ L4
c. Rễ L5
d. Rễ S1
e. Không có câu nào trên là đúng c
3- Rễ nào dưới đây chi phối phản xạ gối (bánh chè):
a. S1
b. L4
c. L1
d. L5
e. Không có câu nào ở trên là đúng cả
4- Một bệnh nhân đột ngột bị đau đầu dữ dội, nôn ói, khi khám thấy bệnh nhân không
tỉnh táo, cổ cứng dấu Kernig (+). Trong các bệnh nêu dưới đây, bệnh nào
nhiều khả năng nhất:
a. Đau đầu do căng cơ (đau đầu căng thẳng)
b. Đau đầu thành chuỗi
c. Đau đầu migraine
d. Đau dây V
e. Chảy máu khoang dưới nhện.
5- Trong các biểu hiện đau đầu sau đây, biểu hiện nào không có trong đau đầu thành
chuỗi (cluster headache):
a. Có thể kết hợp với nghẹt mũi
b. Luôn luôn đau cả hai bên cùng lúc
c. Đau ở vùng ổ mắt, trên ổ mắt và thái dương một bên
d. Nếu không điều trị đau sẽ kéo dài 15’ tới 3 giờ là cùng, rồi tự hết cơn đau
e. Hay gặp ở nam giới hơn so với nữ giới
6- Những đặc điểm nào sau đây không có trong đau đầu migraine:
a. Cơn kéo thường dài một buổi tới vài ngày
b. Bệnh nhân cảm thấy khó chịu với ánh sáng và tiếng ồn
c. Xét nghiệm máu thường thấy có tăng tốc độ lắng máu (VS)
d. Đau có tính chất như nhịp đập của mạch
e. Nghỉ ngơi có dịu đau hơn
1
lOMoARcPSD|46958826
f. Đau ở một bên đầu
7- Tất cả các thuốc nêu dưới đây đều có thể dùng điều trị migraine, chỉ trừ 1 thuốc là:
a. Ergotamine tartrate
b. Dihydroergotamine
c. Sumatriptane
d. Simvastatin
e. Zolmatriptane
f. Flunarizine
8- Một bệnh nhân nữ 22 tuổi khai thấy một khoảng tối thị trường bên trái, kéo
dài 30 phút, sau đó bệnh nhân bị đau nửa đầu bên trái với tính chất đau theo nhịp
đập, kèm theo buồn nôn và sợ ánh sáng. Anh traimẹ của bệnh nhân cũng bị những
cơn đau đầu tương tự. Trong những dấu hiệu được liệt dưới đây, dấu hiệu nào
trong migraine kinh điển (classic/classical migraine) nhưng không trong migraine
thông thường (common migraine) (chỉ chọn 1 dấu hiệu):
a. Chứng sợ ánh sáng
b. Có tính chất gia đình
c. Có giai đoạn thoáng (aura) thị giác
d. Đau một nửa đầu
e. Buồn nôn
9- Một bệnh nhân nữ 43 tuổi khai có các cơn đau chói ở hàm dưới bên phải, bệnh đã 3
năm nay và càng ngày các cơn càng dầy hơn, hiện tại hầu như mỗi tuần bị ít nhất một
cơn. Khi ăn kem và uống nước đá lạnh thì dễ cơn đau kịch phát như vậy. Bệnh
nhân đã đi khám nha khoa nhiều lần thậm chí đã bị nhổ 2 răng, nhưng đau không
hề đỡ. Hình ảnh học (X quang CT scan) không tìm thấy tổn thương. Giả thiết rằng
trong các thuốc sau đây không thuốc nào bị chống chỉ định trên bệnh nhân này,
theo bạn thì hợp lý nhất là nên dùng thuốc nào cho bệnh nhân (chỉ chọn 1 thuốc):
a. Clonazepam
b. Diazepam
c. Valproate
d. Indomethacin
e. Carbamazepine
10- Một bệnh nhân nam 55 tuổi khai bị mỏi yếu 2 chân khi đi bộ, phải ngồi nghỉ
một lúc mới đỡ, rồi đi tiếp được một quãng thì lại bị yếu hai chân lại. Khi hỏi kỹ
thì bệnh nhân khai cũng yếu mỏi hai chân khi đứng lâu một chỗ, phải ngồi xuống
mới đỡ. Xét nghiệm nào sau đây có thể giúp chẩn đoán xác định (chỉ chọn 1):
a. Chụp cộng hưởng từ (MRI) cột sống thắt lưng
b. Siêu âm mạch máu 2 chân
c. Chụp X quang khớp háng
d. Xét nghiệm máu
e. Chọc sống thắt lưng để xét nghiệm dịch não tủy
Đáp án: 1C, 2D, 3B, 4E, 5B, 6C, 7D, 8C, 9E, 10A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM B:
1- Trong điều kiện bình thường, lượng protein của dịch não tủy là:
2
lOMoARcPSD|46958826
A. Từ 18 mg% đến 58 mg%.
B. Từ 10 mg% đến 20 mg%.
C. Từ 50 mg% đến 75 mg%.
D. Từ 5 mg% đến 10 mg%.
E. Không có câu nào ở trên là đúng cả
2- Hiện tượng tăng nồng độ protein dịch não tủy có thể thấy trong bệnh nào sau đây
(chọn 1 bệnh):
A. Bệnh đa dây thần kinh do tiểu đường.
B. Bệnh đa dây thần kinh do nghiện rượu
C. Hội chứng Guillain-Barré.
D. Chứng “liệt đêm thứ bảy”.
E. Hội chứng ống cổ tay.
3- Những thứ thuốc sau đây có thể dùng cho bệnh nhân bị hội chứng Guillain-Barré, chỉ trừ:
A. Immunoglobulin tĩnh mạch.
B. Các vitamin nhóm B
C. Thở ô xy.
D. Dịch truyền.
E. Corticosteroids
4- Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của tổn thương dây thần kinh quay:
A. Yếu sức cơ duỗi (extension) các ngón tay.
B. Teo các cơ ở bàn tay (chứng bàn tay khỉ: gây lõm kẽ liên đốt và teo cơ ô mô út)
C. Cổ tay rũ xuống khi để sấp.
D. Yếu sức cơ duỗi cổ tay.
E. Tê (giảm cảm giác) ở mặt mu tay của ngón trỏ (ngón 2).
5- Dấu hiệu nào sau đây thấy có trong tổn thương dây thần kinh trụ:
A. Teo cơ khối cơ ô mô cái.
B. Cổ tay rũ khi để sấp.
C. Tê ngón trỏ (ngón 2)
D. Tê (giảm cảm giác) ngón út (ngón 5).
E. Yếu sức cơ duỗi các ngón tay.
6- Những bệnh lý nào liệt kê dưới đây không phải là biến chứng của tiểu đường:
A. Bệnh đa dây thần kinh.
B. Liệt dây III
C. Yếu và teo cơ vùng khung chậu và đùi.
D. Rối loạn thần kinh thực vật.
E. Bệnh đa rễ và dây thần kinh hủy myelin do viêm cấp tính
7- Một người phụ nữ 45 tuổi tới khám bệnh với than phiền về chứng bàn tay bên
phải, khi hỏi kỹ thì thấy chủ yếu ngón trỏ ngón giữa (ngón 2 và 3), tăng lên
khi cầm tay lái xe máy, làm cho bệnh nhân phải dừng xe và vẩy tay một lúc mới đi tiếp
được. Dấu hiệu nào sau đây sẽ có thể có nếu thăm khám thần kinh:
A. Cổ tay sẽ rũ xuống khi cho bệnh nhân giơ thẳng tay với bàn tay để sấp.
B. Teo cơ ô mô út và teo lõm các cơ liên cốt bàn tay.
C. Mất phản xạ nhị đầu
D. Không thể duỗi thẳng ngón út được.
3
lOMoARcPSD|46958826
E. Gõ vào giữa cổ tay phía gan tay, sẽ gây ra cảm giác tê chạy xuống bàn tay và
ngón tay.
8- Một bệnh nhân, bị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ sau chấn thương, đã được chụp cộng
hưởng từ và xác định chỉ tổn thương đơn độc rễ C7 bên trái. Khi khám thần kinh, dấu
hiệu nào sau đây sẽ không có trên bệnh nhân này:
A. Tê và đau dọc mặt sau cánh tay.
B. Mất phản xạ cơ tam đầu.
C. Teo cơ delta.
D. Yếu sức cơ duỗi thẳng khuỷu tay.
E. Đau khi vận động cột sống cổ.
9- Triệu chứng nào sau đây không phải là biểu hiện của bệnh dây thần kinh ngoại biên:
A. Tê bì (giảm cảm giác)
B. Cảm giác đau và nóng ngoài da.
C. Teo cơ.
D. Yếu sức cơ
E. Tăng phản xạ gân xương.
10- Một người đàn ông 45 tuổi, trước đây hoàn toàn khỏa mạnh, tới khám vì cảm giác
tê bìyếu 2 chân, triệu chứng mới có cách đây khoảng 3 thángcàng ngày càng
hơn. Khi được hỏi bệnh nhân nói thỉnh thoảng uống rượu. Khi khám xét thấy mất
phản xạ gân xương 2 chân giảm nặng hai tay. Điện cho thấy biểu hiện của
bệnh đa dây thần kinh mạn tính thể tổn thương sợi trục. Xét nghiệm máu là: hồng cầu
4 triệu, bạch cầu 7500, glucose 190 mg%, natri 140 mmol/L và Kali 3,7 mmol/L. Trong
các bệnh nêu dưới đây, bệnh nào là có khả năng nhất:
A. Bệnh đa dây thần kinh do tiểu đường.
B. Hội chứng Guillain-Barré.
C. Bệnh Charcot-Marie-Tooth (CMT)
D. Bệnh đa rễ và hủy myelin do viêm mạn tính (CIDP).
E. Bệnh đa dây thần kinh do nghiện rượu.
Đáp án: 1A, 2C, 3E, 4B, 5D, 6E, 7E, 8C, 9E, 10A.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM C:
1- Dây thần kinh sọ não nào dưới đây là cần thiết cho cử động phối hợp nhìn ngang
(horizontal conjugate movement) của hai mắt:
A. Dây III
B. Dây IV
C. Dây VI
D. Cả A và B
E. Cả A và C
2- Dây thần kinh sọ não nào dưới đây là cần thiết cho cử động nhìn lên
A. Dây III
B. Dây IV
C. Dây VI
4
lOMoARcPSD|46958826
D. V
E. Không có dây nào trong các dây này.
3- Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của dây III:
A. Nhìn lên
B. Nhìn vào trong
C. Co đồng tử
D. Giãn đồng tử
E. Thay đổi hình dạng của thủy tinh thể
4- Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu của tổn thương dây III:
A. Co đồng tử (miosis)
B. Đưa nhãn cầu xuống dưới và ra ngoài
C. Mất phản xạ ánh sáng
D. Sụp mi
E. Không có dấu hiệu nào ở trên cả
5- Dây thần kinh tam thoa (sinh ba, dây V): (hãy chọn 1 câu trả lời tốt nhất)
A. Là một dây hỗn hợp có cả chức năng vận động lẫn cảm giác
B. Có một hạch cảm giác
C. Chi phối cho cơ nhai (mastication)
D. Không có các sợi phó giao cảm trước hạch
E. Tất cả các ý trên đều đúng cả
6- Dây thần kinh sọ nào dưới đây có liên quan chặt chẽ với xoang hang (cavernous sinus):
(hãy chọn 1 câu trả lời tốt nhất)
A. Dây III
B. Dây VI
C. Dây IV
D. Nhánh mắt và nhánh hàm trên (nhánh 1 và nhánh 2) của dây V
E. Tất cả các ý trên đều đúng cả
7- Dây thần kinh mắt (nhánh mắt, nhánh 1 của dây V): (hãy chọn 1 câu trả lời tốt nhất)
A. Tách ra một nhánh chi phối cảm giác cho giác mạc
B. Chi phối cơ nhai
C. Chi phối cho cơ vòng mi
D. Chi phối cho cơ vòng môi
E. Chi phối cảm giác da ở vùng gò má
8- Tổn thương các sợi vận động của dây thần kinh V sẽ gây ra: (hãy chọn 1 câu trả lời
tốt nhất)
A. Làm góc hàm một bên bị bẹt xuống do teo cơ cắn (masseter)
B. Khó nhắm mắt.
C. Khi bệnh nhân há miệng thì cằm đưa nhẹ sang bên tổn thương
D. Cả A và B
E. Cả A và C
9- Dây thần kinh sọ não này dưới đây dễ bị tổn thương khi mổ ở vùng tai-xương chũm
A. Dây V
B. Dây VI
5
lOMoARcPSD|46958826
C. Dây VII
D. Dây X
E. Không ý nào ở trên là đúng cả
10- Bảo bệnh nhân há miệng và kêu “A”, ta thấy màn hầu phía bên phải thấp hơn so với phía
bên trái, và lưỡi gà (uvula) lệch sang bên trái. Nhiều khả năng bệnh nhân bị tổn thương:
A. Dây X bên phải
B. Dây X bên trái
C. Dây IX bên phải
D. Dây IX bên trái
E. Không có ý nào ở trên là đúng cả
Đáp án: 1E, 2A, 3D, 4A, 5E, 6E, 7A, 8E, 9C, 10A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM D:
1- Tổn thương hoàn toàn dây VI bên phải sẽ gây ra:
A. Liệt cơ thẳng ngoài (rectus lateralis, lateral rectus) bên trái
B. Không thể đưa mắt bên phải ra ngoài được
C. Nhìn đôi khi nhìn sang bên trái
D. Không thể đưa mắt bên phải vào trong được
E. Tất cả những ý nêu trên
2- Khám phản xạ giác mạc là cách thử tính toàn vẹn của: (hãy chọn câu trả lời tốt nhất)
A. Nhánh mắt (nhánh 1) của dây V
B. Dây III
C. Dây VII
D. Cả A và B
E. Cả A và C
3- Liệt Bell (“Bell’s palsy”) được nghĩ là do có phản ứng viêm ở khu vực lỗ châm chũm
(stylomastoid foramen). Biểu hiện của liệt Bell có thể là:
A. Khó mở mắt
B. Mất nếp nhăn trán
C. Mất tiết nước bọt hoàn toàn
D. Mất vị giác ở 2/3 trước của lưỡi
E. Tất cả những ý vừa nêu trên
4- Bảo một bệnh nhân thè dài lưỡi ra, ta thấy lưỡi của bệnh nhân lệch sang bên phải,
nhiều khả năng bệnh nhân này (hãy chọn câu trả lời tốt nhất):
A. Liệt các cơ lưỡi bên phải
B. Liệt dây thần kinh dưới lưỡi (hạ thiệt – hypoglossal nerve) bên phải
C. Teo nửa lưỡi bên phải
D. Dây thần kinh dưới lưỡi (hạ thiệt – hypoglossal nerve) bên trái bình thường
E. Tất cả các ý nêu trên
5- Dây thần kinh nào dưới đây có các sợi vị giác (hãy chọn câu trả lời tốt nhất):
A. Dây VII
B. Dây IX
C. Dây XI
6
lOMoARcPSD|46958826
D. Dây V
E. Cả A và B
6- Tăng áp lực trong sọ có thể do những bệnh dưới đây gây ra, trừ một bệnh là
A. Viêm màng não vi khuẩn cấp tính
B. Máu tụ ngoài màng cứng
C. U não
D. Bệnh Alzheimer
E. Áp xe (abscess) não
7- Liệt giả hành não (pseudobulbar paresis) là do tổn thương:
A. Các nhân của các dây thần kinh sọ não ở hành não, ở một bên
B. Các nhân của các dây thần kinh sọ não ở hành não, cả hai bên
C. Các sợi vỏ - hành cả hai bên
D. Các sợi vỏ - hành ở một bên
E. Các sợi vỏ - hành ở bên đối diện
8- Hiện tượng giảm trương lực cơ (hypotonia) có thể thấy trong tổn thương các cấu
trúc nêu dưới đây, ngoại trừ:
A. Dây thần kinh ngoại biên
B. Tiểu não
C. Đồi thị
D. Neuron vận động dưới
E. Sừng trước tủy sống
9- Triệu chứng nào nêu dưới đây không phải là triệu chứng của tổn thương tiểu não
A. Run (khi hành động) chủ ý
B. Thất điều (ataxia)
C. Rối lọan ngôn ngữ (aphasia)
D. Chứng sai tầm/quá tầm (dysmetria)
E. Rung giật nhãn cầu (nystagmus)
10- Triệu chứng nào sau đây không phải là do tổn thương bó tháp
A. Co cứng cơ
B. Tăng phản xạ
C. Dấu hiệu Babinski
D. Co giật bó cơ (muscle fascilation)
E. Dấu hiệu Chaddock
Đáp án: 1B, 2E, 3B, 4E, 5E, 6D, 7C, 8C, 9C, 10D
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM E:
1- Những dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu của hội chứng Brown-Séquard:
A. Mất cảm giác nhiệt bên đối diện ở mức 2-3 khoanh đốt dưới mức tổn thương
B. Mất cảm giác rung và tư thế ở cùng bên ở dưới mức của tổn thương
C. Hạ liệt ở bên đối diện ở dưới mức của tổn thương
D. Dấu hiệu tháp ở cùng bên
E. Mất cảm giác hoàn toàn ở cùng bên ở ngang mức tổn thương
7
lOMoARcPSD|46958826
2- Dấu hiệu nào sai đây không phải là dấu hiệu của tổn thương bó tháp
A. Babinski
B. Brudzinski
C. Rossolimo
D. Chaddock
E. Gordon
3- Sau đây là những dấu hiệu của hội chứng nón cùng (conus medullaris), ngoại trừ:
A. Dấu hiệu tháp
B. Rối loạn chức năng cơ tròn (rối lọan cơ vòng)
C. Mất cảm giác đáy chậu
D. Mất phản xạ hậu môn
E. Rối lọan chức năng sinh dục
4- Những dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu của hội chứng chùm đuôi ngựa
(cauda equina syndrome):
A. Liệt mềm (liệt nhẽo)
B. Giảm phản xạ gân xương
C. Dấu hiệu tháp
D. Dấu hiệu thần kinh cân đối 2 bên
E. Teo cơ
5- Một bệnh nhân bị liệt nửa người bên trái kèm liệt nhìn ngang sang bên phải. Bệnh
nhân này bị tổn thương ở:
A. Thùy trán phải
B. Cầu não bên phải
C. Cầu não bên trái
D. Thùy trán trái
E. Hành tủy bên trái
6- Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu của liệt dây thần kinh mặt (dây VII):
A. Khô mắt
B. Yếu cơ biểu diễn nét mặt
C. Mất cảm giác ở 2/3 trước của lưỡi
D. Chứng tăng thính (hyperacusis)
E. Yếu cơ thái dương
7- Trong các phản xạ nêu dưới đây, phản xạ nào không phải là phản xạ gân xương:
A. Phản xạ giác mạc
B. Phản xạ tam đầu
C. Phản xạ nhị đầu
D. Phản xạ gót
E. Phản xạ bánh chè
8- Dấu hiệu nào nêu dưới đây không phải là dấu hiệu tổn thương tiểu não:
A. Thất điều thân mình (trunk ataxia)
B. Giảm trương lực cơ
C. Quá tầm
D. Run khi nghỉ
8
lOMoARcPSD|46958826
E. Run vận động chủ ý (intention tremor)
9- Hiện tượng bật ngược (rebound phenomenon), hay còn gọi là dấu hiệu Holmes, có
thể do tổn thương của:
A. Tiểu não
B. Nhân bèo
C. Nhân đuôi
D. Thể vân
E. Hạnh nhân
10- Dấu hiệu nào dưới đây cho thấy có tổn thương hoàn toàn cột sau ở một bên:
A. Cảm giác rung cùng bên ở dưới mức tổn thương vẫn còn nguyên
B. Mất cảm giác sâu có ý thức cùng bên ở dưới mức tổn thương
C. Mất cảm giác nông ở bên đối diện, ở dưới mức tổn thương 1-2 khoanh đoạn
D. Mất cảm giác sâu có ý thức bên đối diện, ở dưới mức tổn thương
E. Mất cảm giác đau và nhiệt độ cùng bên, ở dưới mức tổn thương.
Đáp án: 1C, 2B, 3A, 4C, 5B, 6E, 7A, 8D, 9A, 10B
9
lOMoARcPSD|46958826
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM F: Chọn nhiều hoặc 1 câu đúng trong các khả năng
được nêu 1- Các câu sau liên quan đến bệnh (viêm) đa dây thần kinh điển hình:
A. Tổn thương có thể ảnh hưởng tới 3 kiểu: vận động, cảm giác, rối loạn thần kinh
thực vật
B. Tổn thương không đồng thời và không đối xứng nhiều dây thần kinh
C. Tổn thương cảm giác ở xa kiểu mang vớ
D. Mất phản xạ gót
E. Mất cảm giác vùng yên ngựa
2- Bệnh (viêm) đa dây thần kinh có thể:
A. Hai bên và đối xứng
B. Tổn thương có khuynh hướng ảnh hưởng đến các sợi thần kinh dài nhất
C. Có dấu Babinski
D. Giảm hoặc mất phản xạ
E. Có thể do thiếu vitamin B1
3- Liệt mặt 2 bên có thể gặp trong:
A. Bệnh Parkinson
B. Viêm đa rễ và dây thần kinh
C. Nhồi máu hành não
D. U tuyến yên
E. Phình mạch (aneurism) động mạch não giữa trái
4- Trong hội chứng Guillain-Barré điển hình ở giai đoạn toàn phát, dịch não tủy cho thấy
A. Không có bất thường
B. Đường và chlor trong dịch não tủy tăng
C. Đạm tăng
D. Có tăng tế bào
E. Đạm dịch não tủy tăng kèm phản ứng tăng tế bào
5- Viêm đa rễ và dây thần kinh cấp tính (hội chứng Guillain-Barré):
A. Có thể có thiếu sót vận động, chủ yếu ở gốc chi
B. Có thể có thiếu sót vận động ảnh hưởng đến mặt
C. Có thể có teo cơ ở gốc chi
D. Có mất phản xạ gân xương ở những vùng có tổn thương
E. Dễ phát hiện nhờ rối loạn cơ vòng kiểu bí tiểu
6- Thành phần sinh hóa, tế bào các mẫu dịch não tủy dưới đây, mẫu nào phù hợp với
hội chứng Guillain-Barré:
A. 30 lympho/mm
3
và protein 0,2g/L
B. 0,2 lympho/mm
3
và protein 0,2g/L
C. 80 đa nhân/mm
3
và protein 0,6g/L
D. 1 lympho/mm
3
và protein 0,9g/L
E. 100 lympho/mm
3
và protein 0,8g/L
7- Tổn thương dây thần kinh hạ thiệt (dây XII) 1 bên:
A. Lưỡi lệch về bên tổn thương khi đưa lưỡi ra ngoài
B. Nói giọng đôi
C. Rối lọan nuốt
10
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
BỘ MÔN NỘI THẦN KINH – ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC
THẠCH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM A:
1- Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu có trong hội chứng đuôi ngựa: a. Liệt mềm b. Giảm / mất phản xạ c. Dấu hiệu tháp d. Teo cơ. e. Rối loạn cơ vòng
2- Mất phản xạ gót (Achilles) là do tổn thương rễ nào dưới đây: a. Rễ L3 b. Rễ L4 c. Rễ L5 d. Rễ S1
e. Không có câu nào trên là đúng cả

3- Rễ nào dưới đây chi phối phản xạ gối (bánh chè): a. S1 b. L4 c. L1 d. L5
e. Không có câu nào ở trên là đúng cả

4- Một bệnh nhân đột ngột bị đau đầu dữ dội, nôn ói, khi khám thấy bệnh nhân không
tỉnh táo, cổ cứng và dấu Kernig (+). Trong các bệnh lý nêu dưới đây, bệnh lý nào có
nhiều khả năng nhất:

a. Đau đầu do căng cơ (đau đầu căng thẳng) b. Đau đầu thành chuỗi c. Đau đầu migraine d. Đau dây V
e. Chảy máu khoang dưới nhện.

5- Trong các biểu hiện đau đầu sau đây, biểu hiện nào không có trong đau đầu thành
chuỗi (cluster headache):

a. Có thể kết hợp với nghẹt mũi
b. Luôn luôn đau cả hai bên cùng lúc
c. Đau ở vùng ổ mắt, trên ổ mắt và thái dương một bên
d. Nếu không điều trị đau sẽ kéo dài 15’ tới 3 giờ là cùng, rồi tự hết cơn đau
e. Hay gặp ở nam giới hơn so với nữ giới

6- Những đặc điểm nào sau đây không có trong đau đầu migraine:
a. Cơn kéo thường dài một buổi tới vài ngày
b. Bệnh nhân cảm thấy khó chịu với ánh sáng và tiếng ồn
c. Xét nghiệm máu thường thấy có tăng tốc độ lắng máu (VS)
d. Đau có tính chất như nhịp đập của mạch
e. Nghỉ ngơi có dịu đau hơn
1 lOMoARcPSD|46958826
f. Đau ở một bên đầu
7- Tất cả các thuốc nêu dưới đây đều có thể dùng điều trị migraine, chỉ trừ 1 thuốc là: a. Ergotamine tartrate b. Dihydroergotamine c. Sumatriptane d. Simvastatin e. Zolmatriptane f. Flunarizine
8- Một bệnh nhân nữ 22 tuổi khai có thấy một khoảng tối ở thị trường bên trái, kéo
dài 30 phút, sau đó bệnh nhân bị đau nửa đầu bên trái với tính chất đau theo nhịp
đập, kèm theo buồn nôn và sợ ánh sáng. Anh trai và mẹ của bệnh nhân cũng bị những
cơn đau đầu tương tự. Trong những dấu hiệu được liệt kê dưới đây, dấu hiệu nào
trong migraine kinh điển
(classic/classical migraine) nhưng không có trong migraine
thông thường
(common migraine) (chỉ chọn 1 dấu hiệu): a. Chứng sợ ánh sáng b. Có tính chất gia đình
c. Có giai đoạn thoáng (aura) thị giác d. Đau một nửa đầu e. Buồn nôn

9- Một bệnh nhân nữ 43 tuổi khai có các cơn đau chói ở hàm dưới bên phải, bệnh đã 3
năm nay và càng ngày các cơn càng dầy hơn, hiện tại hầu như mỗi tuần bị ít nhất một
cơn. Khi ăn kem và uống nước đá lạnh thì dễ có cơn đau kịch phát như vậy. Bệnh
nhân đã đi khám nha khoa nhiều lần và thậm chí đã bị nhổ 2 răng, nhưng đau không
hề đỡ. Hình ảnh học (X quang và CT scan) không tìm thấy tổn thương. Giả thiết rằng
trong các thuốc sau đây không có thuốc nào bị chống chỉ định trên bệnh nhân này,
theo bạn thì hợp lý nhất là nên dùng thuốc nào cho bệnh nhân (chỉ chọn 1 thuốc):
a. Clonazepam b. Diazepam c. Valproate d. Indomethacin e. Carbamazepine
10- Một bệnh nhân nam 55 tuổi khai bị mỏi và yếu 2 chân khi đi bộ, phải ngồi nghỉ
một lúc mới đỡ, rồi đi tiếp được một quãng thì lại bị tê và yếu hai chân lại. Khi hỏi kỹ
thì bệnh nhân khai cũng yếu và mỏi hai chân khi đứng lâu một chỗ, phải ngồi xuống
mới đỡ. Xét nghiệm nào sau đây có thể giúp chẩn đoán xác định (chỉ chọn 1):

a. Chụp cộng hưởng từ (MRI) cột sống thắt lưng
b. Siêu âm mạch máu 2 chân c. Chụp X quang khớp háng d. Xét nghiệm máu
e. Chọc sống thắt lưng để xét nghiệm dịch não tủy

Đáp án: 1C, 2D, 3B, 4E, 5B, 6C, 7D, 8C, 9E, 10A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM B:
1- Trong điều kiện bình thường, lượng protein của dịch não tủy là:
2 lOMoARcPSD|46958826
A. Từ 18 mg% đến 58 mg%.
B. Từ 10 mg% đến 20 mg%. C. Từ 50 mg% đến 75 mg%. D. Từ 5 mg% đến 10 mg%.
E. Không có câu nào ở trên là đúng cả

2- Hiện tượng tăng nồng độ protein dịch não tủy có thể thấy trong bệnh nào sau đây (chọn 1 bệnh):
A. Bệnh đa dây thần kinh do tiểu đường.
B. Bệnh đa dây thần kinh do nghiện rượu

C. Hội chứng Guillain-Barré.
D. Chứng “liệt đêm thứ bảy”.
E. Hội chứng ống cổ tay.

3- Những thứ thuốc sau đây có thể dùng cho bệnh nhân bị hội chứng Guillain-Barré, chỉ trừ:
A. Immunoglobulin tĩnh mạch. B. Các vitamin nhóm B C. Thở ô xy. D. Dịch truyền. E. Corticosteroids
4- Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của tổn thương dây thần kinh quay:
A. Yếu sức cơ duỗi (extension) các ngón tay.
B. Teo các cơ ở bàn tay (chứng bàn tay khỉ: gây lõm kẽ liên đốt và teo cơ ô mô út)
C. Cổ tay rũ xuống khi để sấp.
D. Yếu sức cơ duỗi cổ tay.
E. Tê (giảm cảm giác) ở mặt mu tay của ngón trỏ (ngón 2).

5- Dấu hiệu nào sau đây thấy có trong tổn thương dây thần kinh trụ:
A. Teo cơ khối cơ ô mô cái.
B. Cổ tay rũ khi để sấp.
C. Tê ngón trỏ (ngón 2)

D. Tê (giảm cảm giác) ngón út (ngón 5).
E. Yếu sức cơ duỗi các ngón tay.

6- Những bệnh lý nào liệt kê dưới đây không phải là biến chứng của tiểu đường:
A. Bệnh đa dây thần kinh. B. Liệt dây III
C. Yếu và teo cơ vùng khung chậu và đùi.
D. Rối loạn thần kinh thực vật.
E. Bệnh đa rễ và dây thần kinh hủy myelin do viêm cấp tính

7- Một người phụ nữ 45 tuổi tới khám bệnh với than phiền về chứng tê bàn tay bên
phải, khi hỏi kỹ thì thấy tê chủ yếu ở ngón trỏ và ngón giữa (ngón 2 và 3), tê tăng lên
khi cầm tay lái xe máy, làm cho bệnh nhân phải dừng xe và vẩy tay một lúc mới đi tiếp
được. Dấu hiệu nào sau đây sẽ có thể có nếu thăm khám thần kinh:

A. Cổ tay sẽ rũ xuống khi cho bệnh nhân giơ thẳng tay với bàn tay để sấp.
B. Teo cơ ô mô út và teo lõm các cơ liên cốt bàn tay.

C. Mất phản xạ nhị đầu
D. Không thể duỗi thẳng ngón út được.
3 lOMoARcPSD|46958826
E. Gõ vào giữa cổ tay phía gan tay, sẽ gây ra cảm giác tê chạy xuống bàn tay và ngón tay.
8- Một bệnh nhân, bị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ sau chấn thương, đã được chụp cộng
hưởng từ và xác định chỉ tổn thương đơn độc rễ C7 bên trái. Khi khám thần kinh, dấu
hiệu nào sau đây sẽ không có trên bệnh nhân này:

A. Tê và đau dọc mặt sau cánh tay.
B. Mất phản xạ cơ tam đầu.
C. Teo cơ delta.
D. Yếu sức cơ duỗi thẳng khuỷu tay.
E. Đau khi vận động cột sống cổ.

9- Triệu chứng nào sau đây không phải là biểu hiện của bệnh dây thần kinh ngoại biên:
A. Tê bì (giảm cảm giác)
B. Cảm giác đau và nóng ngoài da. C. Teo cơ. D. Yếu sức cơ
E. Tăng phản xạ gân xương.

10- Một người đàn ông 45 tuổi, trước đây hoàn toàn khỏa mạnh, tới khám vì cảm giác
tê bì và yếu 2 chân, triệu chứng mới có cách đây khoảng 3 tháng và càng ngày càng rõ
hơn. Khi được hỏi bệnh nhân nói thỉnh thoảng có uống rượu. Khi khám xét thấy mất
phản xạ gân xương ở 2 chân và giảm nặng ở hai tay. Điện cơ cho thấy biểu hiện của
bệnh đa dây thần kinh mạn tính thể tổn thương sợi trục. Xét nghiệm máu là: hồng cầu
4 triệu, bạch cầu 7500, glucose 190 mg%, natri 140 mmol/L và Kali 3,7 mmol/L. Trong
các bệnh nêu dưới đây, bệnh nào là có khả năng nhất:

A. Bệnh đa dây thần kinh do tiểu đường.
B. Hội chứng Guillain-Barré.

C. Bệnh Charcot-Marie-Tooth (CMT)
D. Bệnh đa rễ và hủy myelin do viêm mạn tính (CIDP).
E. Bệnh đa dây thần kinh do nghiện rượu.

Đáp án: 1A, 2C, 3E, 4B, 5D, 6E, 7E, 8C, 9E, 10A.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM C:
1- Dây thần kinh sọ não nào dưới đây là cần thiết cho cử động phối hợp nhìn ngang
(horizontal conjugate movement) của hai mắt:
A. Dây III B. Dây IV C. Dây VI D. Cả A và B E. Cả A và C
2- Dây thần kinh sọ não nào dưới đây là cần thiết cho cử động nhìn lên A. Dây III B. Dây IV C. Dây VI 4 lOMoARcPSD|46958826 D. V
E. Không có dây nào trong các dây này.

3- Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của dây III: A. Nhìn lên B. Nhìn vào trong C. Co đồng tử D. Giãn đồng tử
E. Thay đổi hình dạng của thủy tinh thể

4- Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu của tổn thương dây III:
A. Co đồng tử (miosis)
B. Đưa nhãn cầu xuống dưới và ra ngoài
C. Mất phản xạ ánh sáng
D. Sụp mi
E. Không có dấu hiệu nào ở trên cả

5- Dây thần kinh tam thoa (sinh ba, dây V): (hãy chọn 1 câu trả lời tốt nhất)
A. Là một dây hỗn hợp có cả chức năng vận động lẫn cảm giác
B. Có một hạch cảm giác
C. Chi phối cho cơ nhai (mastication)
D. Không có các sợi phó giao cảm trước hạch
E. Tất cả các ý trên đều đúng cả

6- Dây thần kinh sọ nào dưới đây có liên quan chặt chẽ với xoang hang (cavernous sinus):
(hãy chọn 1 câu trả lời tốt nhất)
A. Dây III B. Dây VI C. Dây IV
D. Nhánh mắt và nhánh hàm trên (nhánh 1 và nhánh 2) của dây V
E. Tất cả các ý trên đều đúng cả

7- Dây thần kinh mắt (nhánh mắt, nhánh 1 của dây V): (hãy chọn 1 câu trả lời tốt nhất)
A. Tách ra một nhánh chi phối cảm giác cho giác mạc B. Chi phối cơ nhai C. Chi phối cho cơ vòng mi
D. Chi phối cho cơ vòng môi
E. Chi phối cảm giác da ở vùng gò má

8- Tổn thương các sợi vận động của dây thần kinh V sẽ gây ra: (hãy chọn 1 câu trả lời tốt nhất)
A. Làm góc hàm một bên bị bẹt xuống do teo cơ cắn (masseter) B. Khó nhắm mắt.
C. Khi bệnh nhân há miệng thì cằm đưa nhẹ sang bên tổn thương D. Cả A và B E. Cả A và C

9- Dây thần kinh sọ não này dưới đây dễ bị tổn thương khi mổ ở vùng tai-xương chũm A. Dây V B. Dây VI 5 lOMoARcPSD|46958826 C. Dây VII D. Dây X
E. Không ý nào ở trên là đúng cả

10- Bảo bệnh nhân há miệng và kêu “A”, ta thấy màn hầu phía bên phải thấp hơn so với phía
bên trái, và lưỡi gà (uvula) lệch sang bên trái. Nhiều khả năng bệnh nhân bị tổn thương:
A. Dây X bên phải B. Dây X bên trái C. Dây IX bên phải D. Dây IX bên trái
E. Không có ý nào ở trên là đúng cả

Đáp án: 1E, 2A, 3D, 4A, 5E, 6E, 7A, 8E, 9C, 10A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM D:
1- Tổn thương hoàn toàn dây VI bên phải sẽ gây ra:
A. Liệt cơ thẳng ngoài (rectus lateralis, lateral rectus) bên trái
B. Không thể đưa mắt bên phải ra ngoài được
C. Nhìn đôi khi nhìn sang bên trái
D. Không thể đưa mắt bên phải vào trong được
E. Tất cả những ý nêu trên

2- Khám phản xạ giác mạc là cách thử tính toàn vẹn của: (hãy chọn câu trả lời tốt nhất)
A. Nhánh mắt (nhánh 1) của dây V B. Dây III C. Dây VII D. Cả A và B E. Cả A và C
3- Liệt Bell (“Bell’s palsy”) được nghĩ là do có phản ứng viêm ở khu vực lỗ châm chũm
(stylomastoid foramen). Biểu hiện của liệt Bell có thể là:
A. Khó mở mắt B. Mất nếp nhăn trán
C. Mất tiết nước bọt hoàn toàn
D. Mất vị giác ở 2/3 trước của lưỡi
E. Tất cả những ý vừa nêu trên

4- Bảo một bệnh nhân thè dài lưỡi ra, ta thấy lưỡi của bệnh nhân lệch sang bên phải,
nhiều khả năng bệnh nhân này (hãy chọn câu trả lời tốt nhất):

A. Liệt các cơ lưỡi bên phải
B. Liệt dây thần kinh dưới lưỡi (hạ thiệt – hypoglossal nerve) bên phải
C. Teo nửa lưỡi bên phải
D. Dây thần kinh dưới lưỡi (hạ thiệt – hypoglossal nerve) bên trái bình thường
E. Tất cả các ý nêu trên

5- Dây thần kinh nào dưới đây có các sợi vị giác (hãy chọn câu trả lời tốt nhất): A. Dây VII B. Dây IX C. Dây XI 6 lOMoARcPSD|46958826 D. Dây V E. Cả A và B
6- Tăng áp lực trong sọ có thể do những bệnh dưới đây gây ra, trừ một bệnh là
A. Viêm màng não vi khuẩn cấp tính
B. Máu tụ ngoài màng cứng
C. U não D. Bệnh Alzheimer E. Áp xe (abscess) não
7- Liệt giả hành não (pseudobulbar paresis) là do tổn thương:
A. Các nhân của các dây thần kinh sọ não ở hành não, ở một bên
B. Các nhân của các dây thần kinh sọ não ở hành não, cả hai bên
C. Các sợi vỏ - hành cả hai bên

D. Các sợi vỏ - hành ở một bên
E. Các sợi vỏ - hành ở bên đối diện

8- Hiện tượng giảm trương lực cơ (hypotonia) có thể thấy trong tổn thương các cấu
trúc nêu dưới đây, ngoại trừ:

A. Dây thần kinh ngoại biên B. Tiểu não C. Đồi thị
D. Neuron vận động dưới
E. Sừng trước tủy sống

9- Triệu chứng nào nêu dưới đây không phải là triệu chứng của tổn thương tiểu não
A. Run (khi hành động) chủ ý B. Thất điều (ataxia)
C. Rối lọan ngôn ngữ (aphasia)
D. Chứng sai tầm/quá tầm (dysmetria)
E. Rung giật nhãn cầu (nystagmus)

10- Triệu chứng nào sau đây không phải là do tổn thương bó tháp A. Co cứng cơ B. Tăng phản xạ C. Dấu hiệu Babinski
D. Co giật bó cơ (muscle fascilation) E. Dấu hiệu Chaddock

Đáp án: 1B, 2E, 3B, 4E, 5E, 6D, 7C, 8C, 9C, 10D
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM E:
1- Những dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu của hội chứng Brown-Séquard:
A. Mất cảm giác nhiệt bên đối diện ở mức 2-3 khoanh đốt dưới mức tổn thương
B. Mất cảm giác rung và tư thế ở cùng bên ở dưới mức của tổn thương
C. Hạ liệt ở bên đối diện ở dưới mức của tổn thương

D. Dấu hiệu tháp ở cùng bên
E. Mất cảm giác hoàn toàn ở cùng bên ở ngang mức tổn thương
7 lOMoARcPSD|46958826
2- Dấu hiệu nào sai đây không phải là dấu hiệu của tổn thương bó tháp A. Babinski B. Brudzinski C. Rossolimo D. Chaddock E. Gordon
3- Sau đây là những dấu hiệu của hội chứng nón cùng (conus medullaris), ngoại trừ: A. Dấu hiệu tháp
B. Rối loạn chức năng cơ tròn (rối lọan cơ vòng)
C. Mất cảm giác đáy chậu

D. Mất phản xạ hậu môn
E. Rối lọan chức năng sinh dục

4- Những dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu của hội chứng chùm đuôi ngựa (cauda equina syndrome):
A. Liệt mềm (liệt nhẽo)
B. Giảm phản xạ gân xương C. Dấu hiệu tháp
D. Dấu hiệu thần kinh cân đối 2 bên E. Teo cơ

5- Một bệnh nhân bị liệt nửa người bên trái kèm liệt nhìn ngang sang bên phải. Bệnh
nhân này bị tổn thương ở:
A. Thùy trán phải B. Cầu não bên phải C. Cầu não bên trái D. Thùy trán trái E. Hành tủy bên trái
6- Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu của liệt dây thần kinh mặt (dây VII): A. Khô mắt
B. Yếu cơ biểu diễn nét mặt
C. Mất cảm giác ở 2/3 trước của lưỡi
D. Chứng tăng thính (hyperacusis) E. Yếu cơ thái dương

7- Trong các phản xạ nêu dưới đây, phản xạ nào không phải là phản xạ gân xương: A. Phản xạ giác mạc B. Phản xạ tam đầu C. Phản xạ nhị đầu D. Phản xạ gót E. Phản xạ bánh chè
8- Dấu hiệu nào nêu dưới đây không phải là dấu hiệu tổn thương tiểu não:
A. Thất điều thân mình (trunk ataxia)
B. Giảm trương lực cơ
C. Quá tầm D. Run khi nghỉ 8 lOMoARcPSD|46958826
E. Run vận động chủ ý (intention tremor)
9- Hiện tượng bật ngược (rebound phenomenon), hay còn gọi là dấu hiệu Holmes, có
thể do tổn thương của:
A. Tiểu não B. Nhân bèo C. Nhân đuôi D. Thể vân E. Hạnh nhân
10- Dấu hiệu nào dưới đây cho thấy có tổn thương hoàn toàn cột sau ở một bên:
A. Cảm giác rung cùng bên ở dưới mức tổn thương vẫn còn nguyên
B. Mất cảm giác sâu có ý thức cùng bên ở dưới mức tổn thương
C. Mất cảm giác nông ở bên đối diện, ở dưới mức tổn thương 1-2 khoanh đoạn

D. Mất cảm giác sâu có ý thức bên đối diện, ở dưới mức tổn thương
E. Mất cảm giác đau và nhiệt độ cùng bên, ở dưới mức tổn thương.

Đáp án: 1C, 2B, 3A, 4C, 5B, 6E, 7A, 8D, 9A, 10B 9 lOMoARcPSD|46958826
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM F: Chọn nhiều hoặc 1 câu đúng trong các khả năng
được nêu 1- Các câu sau liên quan đến bệnh (viêm) đa dây thần kinh điển hình:
A. Tổn thương có thể ảnh hưởng tới 3 kiểu: vận động, cảm giác, rối loạn thần kinh thực vật
B. Tổn thương không đồng thời và không đối xứng nhiều dây thần kinh
C. Tổn thương cảm giác ở xa kiểu mang vớ D. Mất phản xạ gót
E. Mất cảm giác vùng yên ngựa

2- Bệnh (viêm) đa dây thần kinh có thể:
A. Hai bên và đối xứng
B. Tổn thương có khuynh hướng ảnh hưởng đến các sợi thần kinh dài nhất C. Có dấu Babinski
D. Giảm hoặc mất phản xạ
E. Có thể do thiếu vitamin B1

3- Liệt mặt 2 bên có thể gặp trong: A. Bệnh Parkinson
B. Viêm đa rễ và dây thần kinh C. Nhồi máu hành não D. U tuyến yên
E. Phình mạch (aneurism) động mạch não giữa trái

4- Trong hội chứng Guillain-Barré điển hình ở giai đoạn toàn phát, dịch não tủy cho thấy
A. Không có bất thường
B. Đường và chlor trong dịch não tủy tăng C. Đạm tăng D. Có tăng tế bào
E. Đạm dịch não tủy tăng kèm phản ứng tăng tế bào

5- Viêm đa rễ và dây thần kinh cấp tính (hội chứng Guillain-Barré):
A. Có thể có thiếu sót vận động, chủ yếu ở gốc chi
B. Có thể có thiếu sót vận động ảnh hưởng đến mặt

C. Có thể có teo cơ ở gốc chi
D. Có mất phản xạ gân xương ở những vùng có tổn thương
E. Dễ phát hiện nhờ rối loạn cơ vòng kiểu bí tiểu

6- Thành phần sinh hóa, tế bào các mẫu dịch não tủy dưới đây, mẫu nào phù hợp với
hội chứng Guillain-Barré:
A. 30 lympho/mm3 và protein 0,2g/L
B. 0,2 lympho/mm3 và protein 0,2g/L
C. 80 đa nhân/mm3 và protein 0,6g/L
D. 1 lympho/mm3 và protein 0,9g/L
E. 100 lympho/mm3 và protein 0,8g/L

7- Tổn thương dây thần kinh hạ thiệt (dây XII) 1 bên:
A. Lưỡi lệch về bên tổn thương khi đưa lưỡi ra ngoài B. Nói giọng đôi C. Rối lọan nuốt 10