Câu hỏi trắc nghiệm Chương 6: Nhân các và sự hình thành phát triển nhân cách - Tâm lý học | Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Tổng hợp Câu hỏi trắc nghiệm Chương 6 Tâm lý học/ Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|25865958
Chương 6.
NHÂN CÁCH VÀ SĀ HÌNH THÀNH PHÁT TRIàN NHÂN CÁCH
Câu 231. Khái niệm cá nhân trong tâm lí học ược ịnh nghĩa là:
a. Một con ng°ời cụ thể với các ặc iểm sinh lí, tâm líhội riêng biệt tồn tại trong một cộng ồng,
là thành viên của xã hội.
b. Thành viên của một cộng ồng, một xã hội, vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một thực thể xã hội.
c. Thành viên của một xã hội nhất ịnh, chủ thể của các quan hệ ng°ời ng°ời, của hoạt ộng ý
thức và giao tiếp.
d. Một con ng°ời với những thuộc tính tâm lí tạo nên hoạt ộng và hành vi có ý nghĩa xã hội của họ.
Câu 232. Khái niệm nhân cách trong tâm lý học ược ịnh nghĩa là:
a. Một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất ịnh trong xã hội và thực hiện một vai trò xã hội nhất
ịnh
b. một con ng°ời với t° cách kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lý quy ịnh hình thức
hoạt ộng và hành vi có ý nghĩa xã hội.
c. Một tổ hợp những ặc iểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội
của con ng°ời.
d. một con ng°ời, với ầy thuộc tính tâm do các mối quan hệ hội (gia ình, họ hàng, làng
xóm) quy ịnh.
Câu 233. <Có tài mà không có ức là người vô dụng, có mà không có tài thì làm việc gì cũng khó= lời
nhận ịnh trên của Hồ Chủ Tịch phản ánh ặc iám nào dưới ây của nhân cách?
a. Tính thống nhất. c. Tính tích cực
b. Tính ổn ịnh d. Tính giao l°u
Câu 234. Hãy xác ịnh xem ặc iám nào dưới ây là ặc trưng cho một nhân cách?
a. Tốc ộ phản ứng vận ộng cao,
b. Nhịp ộ hoạt ộng nhanh.
c. Khiêm tốn, thật thà, ngay thẳng.
d. Tốc ộ hình thành kỹ xảo cao.
Câu 235. Hãy xác ịnh xem nhÿng ặc iám nào dưới ây là ặc trưng cho một cá thá?
1. Tận tâm.
2. Hay phản ứng.
3. Tốc ộ phản ứng vận ộng cao.
4. Nhịp ộ hoạt ộng nhanh.
5. Ít nhạy cảm với sự ánh giá của xã hội.
Phương án úng: a: 2, 4, 5 b: 1, 3, 4 c: 1, 3, 5 d: 2, 3, 4
Câu 236. Hệ thống nhÿng quan iám vß tā nhiên, xã hội và bản thân xác ịnh phương châm hoạt
ộng của con người ược gọi là: a. Hứng
thú
b. t°ởng
c. Niềm tin.
lOMoARcPSD|25865958
d. Thế giới quan.
Câu 237. Đặc iám nổi bật của nhu cầu là:
a. Hiểu biết về ối t°ợng
b. Có tình cảm với ối t°ợng.
c. Luôn có ối t°ợng.
d. Phụ thuộc vào ặc iểm của ối t°ợng.
Câu 238. Hiện tượng tâm lý nào dưới ây là biáu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân cách?
a. Nhu cầu. c. Lý t°ởng.
b. Hứng thú. d. Niềm tin.
Câu 239. Thành phần tạo nên hệ thống ộng cơ của nhân cách là:
a. Xu h°ớng. c. Tính cách.
b. Khí chất. d. Năng lực.
Câu 240. Biáu hiện ặc trưng cho xu hướng của nhân cách là:
a. Cẩn thận. c. Khiêm tốn
b. Có niềm tin. d. Tính yêu cầu cao.
Câu 241. Khi giải bài tập, có nhÿng học sinh sau lần thất bại thứ nhất ã cố gắng giải nó lần thứ 2,
thứ 3&Đó là sā biáu hiện của:
a. Xu h°ớng. c. Năng lực.
b. Tính cách. d. Khí chất.
Câu 242. Nhÿng nét tính cách thế hiện thái ộ ối với người khác là :
1. Tính quảng giao. 4. Tính khiêm tốn.
2. Tinh thần trách nhiệm. 5. Tinh thần tập thể.
3. Lòng vị tha.
Phương án úng: a: 1, 2, 3 b: 1, 3, 4 c: 1, 2, 4 d: 1, 3, 5
Câu 243. Nhÿng nét tính cách thá hiện thái ộ ối với lao ộng là:
1. Tính ích kỉ. 4. Lòng trung thực.
2. Tính l°ời biếng. 5. Tính cẩn thận.
3. Tính sáng tạo.
Phương án úng: a: 2, 3, 5 b: 1, 3, 4 c: 1, 3, 5 d: 1, 2, 5
Câu 244. Nhÿng nét tính cách thá hiện thái ộ ối với bản thân là:
1. Tính kín áo. 4. Tính tự phê bình.
2. Lòng trung thực. 5. Tính tự trọng.
3. Tính khiêm tốn.
Phương án úng: a:1, 4, 5 b: 1, 3, 4 c: 3, 4, 5 d: 1, 2, 5
lOMoARcPSD|25865958
Câu 245. Hãy chỉ ra luận iám nào dưới ây là úng ắn hơn cả trong việc cắt nghĩa khái niệm
tính cách:
a. Những nét tính cách thể hiện cả thái ộ và ph°¡ng thức hành ộng bộc lộ hành vi t°¡ng ứng.
b. Những nét tính cách thể hiện trong bất kỳ hoàn cảnh và iều kiện nào.
c. Những nét tính cách chỉ thể hiện trong những hoàn cảnh iển hình với chúng mà thôi.
d. Những nét tính cách không phải cái khác ngoài thái của con ng°ời ối với các mặt
xác ịnh của hiện thực.
Câu 246. Hãy xác ịnh xem tính cách của con người ược thá hiện trong trường hợp nào dưới ây?
a. Một ng°ời hay nổi nóng khi bị ng°ời khác phê bình.
b. Một ng°ời luôn sôi nổi, nhiệt tình trong công việc.
c. Một học sinh say mê lắp ráp ài bán dẫn , dành mọi thời gian rảnh rỗi cho công việc.
d. Một học sinh chỉ nghe giảng chăm chú khi giáo viên thông báo một iều gì lí thú.
Câu 247. Nhÿng biáu hiện ặc trưng của khí chất là:
1. Khiêm tốn 4. Nhút nhát.
2. Nóng nảy. 5. Siêng năng.
3. Cẩn thận.
Phương án úng: a: 1, 4, 5 b: 2, 3, 4 c: 1, 3, 5 d: 1, 2, 5
Câu 248. Nhÿng ặc iám ặc trưng cho kiáu khí chất <Hăng hái= là:
1. Tính tích cực cao 2.
Sức làm việc lâu bền.
3. Năng ộng, hoạt bát.
4. Vui vẻ, yêu ời.
5. Muốn thay ổi các ấn t°ợng th°ờng xuyên.
Phương án úng: a: 2, 4, 5 b: 1, 3, 4 c: 1, 4, 5 d: 3, 4, 5
Câu 249. Nhÿng ặc iám nào dưới ây của hành vi là do kiáu khí chất quy ịnh?
1. Một học sinh cục cằn, hay cáu gắt, thiếu kiên nhẫn.
2. Một học sinh hoạt bát, vui nhộn, hăng hái trong công việc của tập thể.
3. Một học sinh học giỏi, luôn có yêu cầu cao với bản thân và rất tự tin.
4. Một học sinh luôn tỏ thái ộ phê phán với những ai lảng tránh công việc của tập thể
5. Một học sinh sôi nổi, bồng bột, muốn thay ổi các ấn t°ợng th°ờng xuyên.
Phương án úng: a: 2, 4, 5 b: 1, 2, 5 c: 1, 3, 5 d: 1, 4, 5
Câu 250. Hãy chỉ ra nhÿng quan iám úng ắn vß kiáu khí chất?
1. Khí chất là do kiểu hoạt ộng thần kinh quy ịnh.
2. Khí chất của con ng°ời không thể thay ổi °ợc.
3. Khí chất có thể thay ổi d°ới ảnh h°ởng của môi tr°ờng sống.
4. Không có kiểu khí chất nào là xấu hay tốt hoàn toàn.
lOMoARcPSD|25865958
5. Kiểu khí chất sôi nổi mang nhiều nh°ợc iểm h¡n các kiểu khí chất khác.
Phương án úng: a: 2, 3, 5 b: 1, 3, 4 c: 1, 4, 5 d: 1, 2, 5
Câu 251. Tổ hợp các thuộc tính tâmcủa cá nhân phù hợp với yêu cầu của một hoạt ộng nhất
ịnh, ảm bảo cho hoạt ộng ó có kết quả ược gọi là:
a. Xu h°ớng . c. Khí chất.
b. Tính cách. d. Năng lực.
Câu 252. Nhÿng trường hợp nào dưới ây nói vß năng lāc?
1. Sự hiểu biết rộng về một lĩnh vực nào ó.
2. Một ng°ời ghi nhớ nhanh chóng °ợc hình dáng, màu sắc, ộ lớn của sự vật.
3. Một ng°ời phân biệt rất giỏi các mùi và ghi nhớ chúng một cách chính xác.
4. Một học sinh kể lại rất hay câu chuyện mà mình ã °ợc ọc.
5. Một học sinh rất say mê học môn toán.
Phương án úng: a: 2, 4, 5 b: 2, 3, 4 c: 1, 3, 5 d: 1, 4, 5
Câu 253. Yếu tố nào dưới ây không thuộc vß lí tưởng?
a. Một hình ảnh t°¡ng ối mẫu mực, có tác dụng hấp dẫn, lôi cuốn con ng°ời v°¡n tới.
b. Phản ánh ời sống hiện tại của cá nhân và x hội.
c. Hình ảnh tâm lí vừa có tính hiện thực vừa có tính lãng mạn.
d. Có chức năng xác ịnh mục tiêu, chiều h°ớng và ộng lực phát triển của nhân cách.
Câu 254. Yếu tố tâm lí nào dưới ây không thuộc xu hướng nhân cách? a. Hiểu
biết.
b. Nhu cầu.
c. Hứng thú, niềm tin
d. Thế giới quan, lí t°ởng sống.
Câu 255. Năng lāc và tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có mối quan hệ:
a. Thống nhất với nhau.
b. Đồng nhất với nhau.
c. Có tri thức, kĩ năng kĩ xảo về một lĩnh vực nào ó là có năng lực về lĩnh vực ó.
d. Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo không liên quan gì với nhau.
Câu 256. Trong quá trình hình thành và phát trián nhân cách, giáo dục có vai trò: a.
Chủ ạo.
b. Quyết ịnh trực tiếp.
c. Nhân tố quan trọng.
d. Nhân tố c¡ bản.
Câu 257. Trong các ặc iám sau ây của nhân cách, ặc iám nào thá hiện thuộc tính của khí chất?
a. Hồng là cô gái yêu ời, sôi nổi, tốt bụng nh°ng rất dễ quên lời hứa với ng°ời khác.
b. Mai hứng thú với nhiều thứ nh°ng hứng thú của Mai th°ờng không ổn ịnh, chóng nguội i.
lOMoARcPSD|25865958
c. °ớc của Lan sẽ trở thành giáo, nên em rất chịu khó s°u tập những câu chuyện về
nghề Giáo
viên.
d. Nam hoạt ộng tích cực trong tập thể, nhất là những hoạt ộng công ích.
Câu 258. Luận iám nào dưới ây không phản ánh úng vai trò chủ ạo của giáo dục ối với sā hình
thành và phát trián nhân cách?
a. Giáo dục quyết ịnh chiều h°ớng, con °ờng hình thành và phát triển nhân cách.
b. Thông qua giáo dục, thế hệ tr°ớc truyền lại cho thế hệ sau các kinh nghiệm hội các
thế hệ tr°ớc ã tích luỹ °ợc.
c. Giáo dục vạch ra ph°¡ng h°ớng và con °ờng cho sự phát triển nhân cách.
d. Giáo dục thể phát huy tối a các tiềm năng của nhân các yếu tố khách quan trong
quá trình hình thành và phát triển nhân cách.
Câu 259. Luận iám nào dưới ây không phản ánh úng vai trò quyết ịnh trāc tiếp của hoạt ộng cá
nhân ối với sā hình thành và phát trián nhân cách?
a. Thông qua hoạt ộng, con ng°ời tiếp thu nền văn hoá hội biến chúng thành năng lực của
riêng mình, ồng thời cũng thông qua hoạt ộng con ng°ời bộc lộ ra ngoài những năng lực ó.
b. Hoạt ộng của con ng°ời là hoạt ộng có mục ích, mang tính xã hội, tính cộng ồng°ợc thực hiện
bằng những công cụ do con ng°ời sáng tạo ra.
c. Hoạt ộng của con ng°ời th°ờng °ợc diễn ra d°ới nhiều hình thức phong phú, sinh ộng và biến ổi
vai trò của mình trong mỗi thời kì phát triển nhân cách cá nhân.
d. Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi ng°ời phụ thuộc vào hoạt ộng chủ ạo của một giai oạn
phát triển.
Câu 260. Tập thá là:
a. Một nhóm ng°ời bất kì.
b. Một nhóm ng°ời có chung một sở thích.
c. Một nhóm ng°ời có mục ích, hoạt ộng chung và phục tùng các mục ích xã hội.
d. Một nhóm ng°ời hứng thú hoạt ộng chung. Câu 261. Tác ộng của tập thá ến nhân cách
thông qua: a. Hoạt ộng cùng nhau.
b. D° luận tập thể.
c. Truyền thống tập thể và bầu không khí tập thể.
d. Cả a, b và c.
Câu 262. Yếu tố óng vai quyết ịnh ối với sā hình thành năng lāc là: a.
chất
b. Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
c. Khuynh h°ớng cá nhân
d. Tính tích cực hoạt ộng của cá nhân
lOMoARcPSD|25865958
Câu 263. Một con người sinh ộng, hoạt bát, muốn thay ổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng
thích ứng với nhÿng ißu kiện thay ổi của cuộc sống. Đó là người thuộc khí chất:
a. Hăng hái c. Nóng nảy
b. Bình thản d. ¯u t°
Câu 264. Yếu tố giÿ vai trò quyết ịnh trāc tiếp ối với sā hình thành, phát trián nhân cách là:
a. Giáo dục c. Tác ộng của môi tr°ờng sống
b. Hoạt ộng cá nhân d. Sự g°¡ng mẫu của ng°ời lớn
Câu 265. Trong quá trình hình thành và phát trián nhân cách, tập thá là nhân tố óng vai trò: a.
Môi tr°ờng thuận lợi cho sự phát triển
b. Quyết ịnh trực tiếp sự phát triển
c. Tiền ề, iều kiện của sự phát triển
d. Chi phối trực tiếp sự phát triển.
Câu 266. Nhÿng ặc iám cơ bản của nhân cách là:
a. Tính thống nhất và tính ổn ịnh của nhân cách.
b. Tính ổn ịnh của nhân cách.
c. Tính tích cực và tính giao tiếp của nhân cách.
d. Cả a, b và c.
lOMoARcPSD|25865958
Câu 267. Yếu tố ược coi là nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm nhất ở con người, có vai
trò quyết ịnh ến sā hình thành nhân cách con người là:
a. Giáo dục. b. Hoạt ộng.
c. Giao tiếp. d.Tập thể
Câu 268. Hãy ghép các kiáu khí chất (cột A) với các hiện tượng tâm lí tương ứng (cột B).
Cột A Cột B
1. Hăng hái a.
Một con ng°ời hoạt bát, muốn thay ổi các ấn t°ợng th°ờng xuyên, dễ
2. Nóng nảy
dàng thích ứng với những iều kiện thay ổi của cuộc sống.
3. Bình thản b.
Con ng°ời nhanh nhẹn, hoạt bát trong các công việc và
4. ¯u quan
hệ.
c. Con ng°ời chậm chạp, ôn hoà, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài.
d. Con ng°ời bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm trạng thay
ổi mạnh mẽ, ột ngột.
e. Con ng°ời nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc, nh°ng phản ứng th°ờng yếu
uối.
úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - …………., 4 -…………….
Phương án
Câu 269. Hãy ghép các khái niệm (cột A) với nội dung tương ứng của các khái niệm ó
(cột B).
Cột A Cột B
1. Thế giới quan a.
Sự òi hỏi tất yếu mà con ng°ời thấy cần °ợc thoả mãn ể tồn tại
2. Niềm tin phát
triển.
3. Nhu cầu b. Thái ộ ặc biệt của nhân ối với ối t°ợng nào ó, vừa ý 4. Hứng thú nghĩa
ối với cuộc sống, vừa khả năng mang lại khoái cảm cho nhân trong qtrình hoạt
ộng.
c. Một mục tiêu cao ẹp, một hình ảnh mẫu mực, t°¡ng ối hoàn chỉnh,
có sức lôi cuốn con ng°ời v°¡n tới nó.
d. Hệ thống quan iểm vtự nhiên, xã hội và bản thân, xác ịnh ph°¡ng
châm hành ộng của con ng°ời.
e. Một phẩm chất của thế giới quan, là cái kết tinh các quan iểm, tri
thức, rung cảm, ý chí °ợc con ng°ời thể nghiệm, trở thành chân
vững bền.
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - …………., 4 -…………….
Câu 270. Hãy ghép các yếu tố chi phối sā hình thành và phát trián nhân cách (cột
A) với các vai trò tương ứng của nó (cột B).
Cột A Cột B
1. Tập thể a. Giữ vai
trò chủ ạo.
2. Giáo dục b. Tiền
ề, iều kiện cho sự phát triển.
3. Giao tiếp c. Nhu
cầu xã hội c¡ bản nhất, xuất hiện sớm nhất ở
lOMoARcPSD|25865958
4. Hoạt ộng con
ng°ời.
d. Môi tr°ờng thuận lợi cho sự phát triển.
e. Yếu tố quyết ịnh trực tiếp.
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - …………., 4 -…………….
Câu 271. Hãy ghép các thái ộ của cá nhân (cột A) với nhÿng biáu hiện phù hợp với nó
(cột B).
Cột A Cột B
1. Thái ối với ng°ời khác. a. Hứng
thú, say mê công việc.
2. Thái ộ ối với bản thân. b. Khiêm
tốn, tự trọng và có niềm tin
3. Thái ộ ối với lao ộng. vững chắc.
4. Thái ối với hội. c. Nhiệt
tình ối với hoạt ộng chung.
d. Nghiêm khắc, cẩn thận, trách nhiệm.
e. Chân thành, tế nhị, cởi mở.
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - …………., 4 -…………….
Câu 272. Hãy ghép các ặc iám của nhân cách (cột A) với các nội dung cụ thá của nó (cột
B).
Cột A Cột B
1. Tính thống nhất của
a. Nhân cách là thể thống nhất các ặc tr°ng tâm lí xã hội cá
nhân cách. nhân.
2. Tính ổn ịnh b. Trong thực tế, từng nét nhân cách có thể thay ổi, nh°ng nhìn
của nhân cách. tổng thể, chúng vẫn tạo thành cấu trúc trọn vẹn, t°¡ng ối ổn 3. Tính
tích cực ịnh.
của nhân cách. c. Nhân cách bộc lộ khả năng tự iều chỉnh và chịu sự iều chỉnh 4. Tính
giao l°u của
hội .
của nhân cách. d. Nhân cách chỉ thể °ợc hình thành, phát triển bộc lộ trong giao
tiếp với những nhân cách khác. Thông qua giao tiếp, con ng°ời
gia nhập các quan hệ xã hội; lĩnh hội các chuẩn mực, các giá trị
xã hội.
e. Nhân cách một cấu trúc chỉnh thể, thống nhất các thuộc tính,
ặc iểm tâm xã hội, thống nhất giữa phẩm chất năng lực,
giữa ức và tài.
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - …………., 4 -…………….
Câu 273. Hãy ghép các
thuộc tính tâm lí của nhân cách (cột A) với các biáu hiện của
nó (cột B).
Cột A Cột B
1. Tính cách a.
Sách ã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu ối với Hằng.
2. t°ởng Nhất là sách về các danh nhân, các nhà bác học.
3. Năng lực b. Điều lí thú là trong khi ọc sách Hằng th°ờng nh°
lOMoARcPSD|25865958
4. Nhu cầu "nhìn thấy" các hành ộng của nhân vật ang diễn ra tr°ớc mắt.
c. Khi ọc những tình tiết hấp dẫn trong sách, Hằng th°ờng không
kìm
cảm xúc của mình, nhiều khi em hét toáng lên một mình.
d. Khi ọc bất cuốn sách nào Hằng ều ghi chép rất cẩn thận và °a
vào trong các hồ s¡ theo cách phân loại riêng của Hằng.
e. Nhiều tấm g°¡ng lao ộng say mê, quên mình của các nhà bác học
ã cuốn hút, hấp dẫn Hằng. Em thầm mong °ớc °ợc trở thành ng°ời nh°
họ.
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - …………., 4 -……………..
Câu 274.
Nhu cầu bao giờ cũng có...(1)… Khi nào nhu cầu
gặp ối t°ợng kh năng áp ứng
sự thoả mãn thì lúc ó nó trở
thành...(2)… thúc ẩy con ng°ời...(3)… nhằm
chiếm lĩnh ối t°ợng.
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - ………….
Câu 275.
Hệ thống thái hệ thống hành vi những
thành phần tạo nên cấu trúc của...(1). Hai hệ thống
này mối quan hệ mật thiết với nhau. Thái
...(2), hành vi là....(3)..., chúng không tách rời
nhau, tạo nên sự thống nhất hữu c¡.
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - ………….
Câu 276.
Khí chất thuộc tính tâm phức hợp của
nhân, biểu hiện …(1)... nhịp của các hoạt ộng
tâm lí, thể hiện...(2)... của hành vi, ngôn ngữ của cá
nhân. Khí chất có c¡ sở là các kiểu thần kinh, nh°ng
khí chất mang bản chất ...(3).., °ợc biến ổi do rèn
luyện và giáo dục.
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - ………….
Câu 277.
a. Chủ thể
b. Đối t°ợng
c. Động c¡
d. Hoạt ộng.
e. Sự òi hỏi
f. Năng l°ợng
a. Nhân cách
b. Tính cách
c. Nội dung
d. Chủ quan
e. Hình thức
f. Khách quan
d. Tính chất
e. Tự nhiên
f. Xã hội
lOMoARcPSD|25865958
Quá trình hình thành nhân cách chịu sự tác
ộng của các yếu tố: bẩm sinh - di truyền, môi
tr°ờng tự nhiên hội,..(1)... và ...(2)... Mỗi
yếu tố có vai trò nhất ịnh, nh°ng ...(3)… có vai
trò quyết ịnh trực tiếp.
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 -
………….
Câu 278.
Giáo dục giữ vai trò..(1).. trong sự hình thành
phát triển nhân cách, song không nên...(2)… vai
trò của giáo dục, giáo dục không phải là vạn
năng. Giáo dục cần phải tiến hành trong mối quan
hệ hữu với các hình thức tổ chức hoạt ộng, giao tiếp
trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ
nhóm và ...(3)...
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - ………….
a. Giáo dục
b. Hoạt ộng
c. Rèn luyện
d. Hoạt ộng
và giao tiếp
e. Giao tiếp
f. Văn hoá - xã hội
a. Phủ nhận
b. Chủ ạo
c. Tuyệt ối hoá
d. Tập thể
e. Gia ình
f. Bạn bè
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 25865958 Chương 6.
NHÂN CÁCH VÀ SĀ HÌNH THÀNH PHÁT TRIàN NHÂN CÁCH
Câu 231. Khái niệm cá nhân trong tâm lí học ược ịnh nghĩa là:
a. Một con ng°ời cụ thể với các ặc iểm sinh lí, tâm lí và xã hội riêng biệt tồn tại trong một cộng ồng,
là thành viên của xã hội.
b. Thành viên của một cộng ồng, một xã hội, vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một thực thể xã hội.
c. Thành viên của một xã hội nhất ịnh, là chủ thể của các quan hệ ng°ời – ng°ời, của hoạt ộng có ý thức và giao tiếp.
d. Một con ng°ời với những thuộc tính tâm lí tạo nên hoạt ộng và hành vi có ý nghĩa xã hội của họ.
Câu 232. Khái niệm nhân cách trong tâm lý học ược ịnh nghĩa là:
a. Một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất ịnh trong xã hội và thực hiện một vai trò xã hội nhất ịnh
b. Là một con ng°ời với t° cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lý quy ịnh hình thức
hoạt ộng và hành vi có ý nghĩa xã hội.
c. Một tổ hợp những ặc iểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con ng°ời.
d. Là một con ng°ời, với ầy ủ thuộc tính tâm lí do các mối quan hệ xã hội (gia ình, họ hàng, làng xóm) quy ịnh. Câu 233.
nhận ịnh trên của Hồ Chủ Tịch phản ánh ặc iám nào dưới ây của nhân cách?
a. Tính thống nhất. c. Tính tích cực b. Tính ổn ịnh d. Tính giao l°u
Câu 234. Hãy xác ịnh xem ặc iám nào dưới ây là ặc trưng cho một nhân cách?
a. Tốc ộ phản ứng vận ộng cao,
b. Nhịp ộ hoạt ộng nhanh.
c. Khiêm tốn, thật thà, ngay thẳng.
d. Tốc ộ hình thành kỹ xảo cao.
Câu 235. Hãy xác ịnh xem nhÿng ặc iám nào dưới ây là ặc trưng cho một cá thá? 1. Tận tâm. 2. Hay phản ứng.
3. Tốc ộ phản ứng vận ộng cao.
4. Nhịp ộ hoạt ộng nhanh.
5. Ít nhạy cảm với sự ánh giá của xã hội.
Phương án úng: a: 2, 4, 5 b: 1, 3, 4 c: 1, 3, 5 d: 2, 3, 4
Câu 236. Hệ thống nhÿng quan iám vß tā nhiên, xã hội và bản thân xác ịnh phương châm hoạt
ộng của con người ược gọi là: a. Hứng b. Lý t°ởng thú c. Niềm tin. lOMoARcPSD| 25865958 d. Thế giới quan.
Câu 237. Đặc iám nổi bật của nhu cầu là:
a. Hiểu biết về ối t°ợng
b. Có tình cảm với ối t°ợng. c. Luôn có ối t°ợng.
d. Phụ thuộc vào ặc iểm của ối t°ợng.
Câu 238. Hiện tượng tâm lý nào dưới ây là biáu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân cách? a. Nhu cầu. c. Lý t°ởng. b. Hứng thú. d. Niềm tin.
Câu 239. Thành phần tạo nên hệ thống ộng cơ của nhân cách là: a. Xu h°ớng. c. Tính cách. b. Khí chất. d. Năng lực.
Câu 240. Biáu hiện ặc trưng cho xu hướng của nhân cách là: a. Cẩn thận. c. Khiêm tốn b. Có niềm tin. d. Tính yêu cầu cao.
Câu 241. Khi giải bài tập, có nhÿng học sinh sau lần thất bại thứ nhất ã cố gắng giải nó lần thứ 2,
thứ 3&Đó là sā biáu hiện của: a. Xu h°ớng. c. Năng lực. b. Tính cách. d. Khí chất.
Câu 242. Nhÿng nét tính cách thế hiện thái ộ ối với người khác là : 1. Tính quảng giao. 4. Tính khiêm tốn.
2. Tinh thần trách nhiệm. 5. Tinh thần tập thể. 3. Lòng vị tha.
Phương án úng: a: 1, 2, 3 b: 1, 3, 4 c: 1, 2, 4 d: 1, 3, 5
Câu 243. Nhÿng nét tính cách thá hiện thái ộ ối với lao ộng là: 1. Tính ích kỉ. 4. Lòng trung thực.
2. Tính l°ời biếng. 5. Tính cẩn thận. 3. Tính sáng tạo.
Phương án úng: a: 2, 3, 5 b: 1, 3, 4 c: 1, 3, 5 d: 1, 2, 5
Câu 244. Nhÿng nét tính cách thá hiện thái ộ ối với bản thân là: 1. Tính kín áo. 4. Tính tự phê bình. 2. Lòng trung thực. 5. Tính tự trọng. 3. Tính khiêm tốn.
Phương án úng: a:1, 4, 5 b: 1, 3, 4 c: 3, 4, 5 d: 1, 2, 5 lOMoARcPSD| 25865958
Câu 245. Hãy chỉ ra luận iám nào dưới ây là úng ắn hơn cả trong việc cắt nghĩa khái niệm tính cách:
a. Những nét tính cách thể hiện cả thái ộ và ph°¡ng thức hành ộng bộc lộ hành vi t°¡ng ứng.
b. Những nét tính cách thể hiện trong bất kỳ hoàn cảnh và iều kiện nào.
c. Những nét tính cách chỉ thể hiện trong những hoàn cảnh iển hình với chúng mà thôi.
d. Những nét tính cách không phải là cái gì khác ngoài thái ộ của con ng°ời ối với các mặt
xác ịnh của hiện thực.
Câu 246. Hãy xác ịnh xem tính cách của con người ược thá hiện trong trường hợp nào dưới ây?
a. Một ng°ời hay nổi nóng khi bị ng°ời khác phê bình.
b. Một ng°ời luôn sôi nổi, nhiệt tình trong công việc.
c. Một học sinh say mê lắp ráp ài bán dẫn , dành mọi thời gian rảnh rỗi cho công việc.
d. Một học sinh chỉ nghe giảng chăm chú khi giáo viên thông báo một iều gì lí thú.
Câu 247. Nhÿng biáu hiện ặc trưng của khí chất là: 1. Khiêm tốn 4. Nhút nhát. 2. Nóng nảy. 5. Siêng năng. 3. Cẩn thận.
Phương án úng: a: 1, 4, 5 b: 2, 3, 4 c: 1, 3, 5 d: 1, 2, 5
Câu 248. Nhÿng ặc iám ặc trưng cho kiáu khí chất : 1. Tính tích cực cao 2. Sức làm việc lâu bền. 3. Năng ộng, hoạt bát. 4. Vui vẻ, yêu ời.
5. Muốn thay ổi các ấn t°ợng th°ờng xuyên.
Phương án úng: a: 2, 4, 5 b: 1, 3, 4 c: 1, 4, 5 d: 3, 4, 5
Câu 249. Nhÿng ặc iám nào dưới ây của hành vi là do kiáu khí chất quy ịnh?
1. Một học sinh cục cằn, hay cáu gắt, thiếu kiên nhẫn.
2. Một học sinh hoạt bát, vui nhộn, hăng hái trong công việc của tập thể.
3. Một học sinh học giỏi, luôn có yêu cầu cao với bản thân và rất tự tin.
4. Một học sinh luôn tỏ thái ộ phê phán với những ai lảng tránh công việc của tập thể
5. Một học sinh sôi nổi, bồng bột, muốn thay ổi các ấn t°ợng th°ờng xuyên.
Phương án úng: a: 2, 4, 5 b: 1, 2, 5 c: 1, 3, 5 d: 1, 4, 5
Câu 250. Hãy chỉ ra nhÿng quan iám úng ắn vß kiáu khí chất?
1. Khí chất là do kiểu hoạt ộng thần kinh quy ịnh.
2. Khí chất của con ng°ời không thể thay ổi °ợc.
3. Khí chất có thể thay ổi d°ới ảnh h°ởng của môi tr°ờng sống.
4. Không có kiểu khí chất nào là xấu hay tốt hoàn toàn. lOMoARcPSD| 25865958
5. Kiểu khí chất sôi nổi mang nhiều nh°ợc iểm h¡n các kiểu khí chất khác.
Phương án úng: a: 2, 3, 5 b: 1, 3, 4 c: 1, 4, 5 d: 1, 2, 5
Câu 251. Tổ hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu của một hoạt ộng nhất
ịnh, ảm bảo cho hoạt ộng ó có kết quả ược gọi là: a. Xu h°ớng . c. Khí chất. b. Tính cách. d. Năng lực.
Câu 252. Nhÿng trường hợp nào dưới ây nói vß năng lāc?
1. Sự hiểu biết rộng về một lĩnh vực nào ó.
2. Một ng°ời ghi nhớ nhanh chóng °ợc hình dáng, màu sắc, ộ lớn của sự vật.
3. Một ng°ời phân biệt rất giỏi các mùi và ghi nhớ chúng một cách chính xác.
4. Một học sinh kể lại rất hay câu chuyện mà mình ã °ợc ọc.
5. Một học sinh rất say mê học môn toán.
Phương án úng: a: 2, 4, 5 b: 2, 3, 4 c: 1, 3, 5 d: 1, 4, 5
Câu 253. Yếu tố nào dưới ây không thuộc vß lí tưởng?
a. Một hình ảnh t°¡ng ối mẫu mực, có tác dụng hấp dẫn, lôi cuốn con ng°ời v°¡n tới.
b. Phản ánh ời sống hiện tại của cá nhân và x hội.
c. Hình ảnh tâm lí vừa có tính hiện thực vừa có tính lãng mạn.
d. Có chức năng xác ịnh mục tiêu, chiều h°ớng và ộng lực phát triển của nhân cách.
Câu 254. Yếu tố tâm lí nào dưới ây không thuộc xu hướng nhân cách? a. Hiểu biết. b. Nhu cầu. c. Hứng thú, niềm tin
d. Thế giới quan, lí t°ởng sống.
Câu 255. Năng lāc và tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có mối quan hệ: a. Thống nhất với nhau. b. Đồng nhất với nhau.
c. Có tri thức, kĩ năng kĩ xảo về một lĩnh vực nào ó là có năng lực về lĩnh vực ó.
d. Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo không liên quan gì với nhau.
Câu 256. Trong quá trình hình thành và phát trián nhân cách, giáo dục có vai trò: a. Chủ ạo.
b. Quyết ịnh trực tiếp. c. Nhân tố quan trọng. d. Nhân tố c¡ bản.
Câu 257. Trong các ặc iám sau ây của nhân cách, ặc iám nào thá hiện thuộc tính của khí chất?
a. Hồng là cô gái yêu ời, sôi nổi, tốt bụng nh°ng rất dễ quên lời hứa với ng°ời khác.
b. Mai hứng thú với nhiều thứ nh°ng hứng thú của Mai th°ờng không ổn ịnh, chóng nguội i. lOMoARcPSD| 25865958
c. M¡ °ớc của Lan là sẽ trở thành cô giáo, nên em rất chịu khó s°u tập những câu chuyện về nghề Giáo viên.
d. Nam hoạt ộng tích cực trong tập thể, nhất là những hoạt ộng công ích.
Câu 258. Luận iám nào dưới ây không phản ánh úng vai trò chủ ạo của giáo dục ối với sā hình
thành và phát trián nhân cách?
a. Giáo dục quyết ịnh chiều h°ớng, con °ờng hình thành và phát triển nhân cách.
b. Thông qua giáo dục, thế hệ tr°ớc truyền lại cho thế hệ sau các kinh nghiệm xã hội mà các
thế hệ tr°ớc ã tích luỹ °ợc.
c. Giáo dục vạch ra ph°¡ng h°ớng và con °ờng cho sự phát triển nhân cách.
d. Giáo dục có thể phát huy tối a các tiềm năng của cá nhân và các yếu tố khách quan trong
quá trình hình thành và phát triển nhân cách.
Câu 259. Luận iám nào dưới ây không phản ánh úng vai trò quyết ịnh trāc tiếp của hoạt ộng cá
nhân ối với sā hình thành và phát trián nhân cách? a.
Thông qua hoạt ộng, con ng°ời tiếp thu nền văn hoá xã hội và biến chúng thành năng lực của
riêng mình, ồng thời cũng thông qua hoạt ộng con ng°ời bộc lộ ra ngoài những năng lực ó. b.
Hoạt ộng của con ng°ời là hoạt ộng có mục ích, mang tính xã hội, tính cộng ồng và °ợc thực hiện
bằng những công cụ do con ng°ời sáng tạo ra. c.
Hoạt ộng của con ng°ời th°ờng °ợc diễn ra d°ới nhiều hình thức phong phú, sinh ộng và biến ổi
vai trò của mình trong mỗi thời kì phát triển nhân cách cá nhân. d.
Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi ng°ời phụ thuộc vào hoạt ộng chủ ạo của một giai oạn phát triển.
Câu 260. Tập thá là:
a. Một nhóm ng°ời bất kì.
b. Một nhóm ng°ời có chung một sở thích.
c. Một nhóm ng°ời có mục ích, hoạt ộng chung và phục tùng các mục ích xã hội.
d. Một nhóm ng°ời có hứng thú và hoạt ộng chung. Câu 261. Tác ộng của tập thá ến nhân cách
thông qua: a. Hoạt ộng cùng nhau. b. D° luận tập thể.
c. Truyền thống tập thể và bầu không khí tập thể. d. Cả a, b và c.
Câu 262. Yếu tố óng vai quyết ịnh ối với sā hình thành năng lāc là: a. T° chất
b. Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo c. Khuynh h°ớng cá nhân
d. Tính tích cực hoạt ộng của cá nhân lOMoARcPSD| 25865958
Câu 263. Một con người sinh ộng, hoạt bát, muốn thay ổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng
thích ứng với nhÿng ißu kiện thay ổi của cuộc sống. Đó là người thuộc khí chất: a. Hăng hái c. Nóng nảy b. Bình thản d. ¯u t°
Câu 264. Yếu tố giÿ vai trò quyết ịnh trāc tiếp ối với sā hình thành, phát trián nhân cách là: a. Giáo dục
c. Tác ộng của môi tr°ờng sống b. Hoạt ộng cá nhân
d. Sự g°¡ng mẫu của ng°ời lớn
Câu 265. Trong quá trình hình thành và phát trián nhân cách, tập thá là nhân tố óng vai trò: a.
Môi tr°ờng thuận lợi cho sự phát triển
b. Quyết ịnh trực tiếp sự phát triển
c. Tiền ề, iều kiện của sự phát triển
d. Chi phối trực tiếp sự phát triển.
Câu 266. Nhÿng ặc iám cơ bản của nhân cách là:
a. Tính thống nhất và tính ổn ịnh của nhân cách.
b. Tính ổn ịnh của nhân cách.
c. Tính tích cực và tính giao tiếp của nhân cách. d. Cả a, b và c. lOMoARcPSD| 25865958
Câu 267. Yếu tố ược coi là nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm nhất ở con người, có vai
trò quyết ịnh ến sā hình thành nhân cách con người là: a. Giáo dục. b. Hoạt ộng.
c. Giao tiếp. d.Tập thể
Câu 268. Hãy ghép các kiáu khí chất (cột A) với các hiện tượng tâm lí tương ứng (cột B). Cột A Cột B 1. Hăng hái a.
Một con ng°ời hoạt bát, muốn thay ổi các ấn t°ợng th°ờng xuyên, dễ 2. Nóng
nảy dàng thích ứng với những iều kiện thay ổi của cuộc sống. 3. Bình thản b.
Con ng°ời nhanh nhẹn, hoạt bát trong các công việc và 4. ¯u t° quan hệ. c.
Con ng°ời chậm chạp, ôn hoà, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài. d.
Con ng°ời bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm trạng thay
ổi mạnh mẽ, ột ngột. e.
Con ng°ời nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc, nh°ng phản ứng th°ờng yếu uối. Phương án
úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - …………., 4 -…………….
Câu 269. Hãy ghép các khái niệm (cột A) với nội dung tương ứng của các khái niệm ó (cột B). Cột A Cột B 1. Thế giới quan a.
Sự òi hỏi tất yếu mà con ng°ời thấy cần °ợc thoả mãn ể tồn tại 2. Niềm tin và phát triển. 3. Nhu cầu b. Thái ộ
ặc biệt của cá nhân ối với ối t°ợng nào ó, vừa có ý 4. Hứng thú nghĩa ối với cuộc sống,
vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt ộng.
c. Một mục tiêu cao ẹp, một hình ảnh mẫu mực, t°¡ng ối hoàn chỉnh,
có sức lôi cuốn con ng°ời v°¡n tới nó.
d. Hệ thống quan iểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác ịnh ph°¡ng
châm hành ộng của con ng°ời.
e. Một phẩm chất của thế giới quan, là cái kết tinh các quan iểm, tri
thức, rung cảm, ý chí °ợc con ng°ời thể nghiệm, trở thành chân lí vững bền. Phương án úng: 1
- …………., 2 - …………., 3 - …………., 4 -…………….
Câu 270. Hãy ghép
các yếu tố chi phối sā hình thành và phát trián nhân cách (cột
A) với các vai trò tương ứng của nó (cột B). Cột A Cột B 1. Tập thể a. Giữ vai trò chủ ạo. 2. Giáo dục b. Tiền
ề, iều kiện cho sự phát triển. 3. Giao tiếp c. Nhu
cầu xã hội c¡ bản nhất, xuất hiện sớm nhất ở lOMoARcPSD| 25865958 4. Hoạt ộng con ng°ời. d. Môi
tr°ờng thuận lợi cho sự phát triển. e. Yếu tố quyết ịnh trực tiếp. Phương án úng: 1
- …………., 2 - …………., 3 - …………., 4 -…………….
Câu 271. Hãy ghép các thái ộ của cá nhân (cột A) với nhÿng biáu hiện phù hợp với nó (cột B). Cột A Cột B
1. Thái ộ ối với ng°ời khác. a. Hứng thú, say mê công việc.
2. Thái ộ ối với bản thân. b. Khiêm
tốn, tự trọng và có niềm tin
3. Thái ộ ối với lao ộng. vững chắc.
4. Thái ộ ối với xã hội. c. Nhiệt
tình ối với hoạt ộng chung.
d. Nghiêm khắc, cẩn thận, trách nhiệm.
e. Chân thành, tế nhị, cởi mở.
Phương án úng: 1 - …………., 2
- …………., 3 - …………., 4 -…………….
Câu 272. Hãy ghép các ặc iám của nhân cách (cột A) với các nội dung cụ thá của nó (cột B). Cột A Cột B 1. Tính thống nhất của
a. Nhân cách là thể thống nhất các ặc tr°ng tâm lí – xã hội cá nhân cách. nhân. 2. Tính ổn ịnh
b. Trong thực tế, từng nét nhân cách có thể thay ổi, nh°ng nhìn của nhân cách. tổng
thể, chúng vẫn tạo thành cấu trúc trọn vẹn, t°¡ng ối ổn 3. Tính tích cực ịnh. của nhân cách. c. Nhân
cách bộc lộ khả năng tự iều chỉnh và chịu sự iều chỉnh 4. Tính giao l°u của xã hội . của nhân cách. d. Nhân
cách chỉ có thể °ợc hình thành, phát triển và bộc lộ trong giao
tiếp với những nhân cách khác. Thông qua giao tiếp, con ng°ời
gia nhập các quan hệ xã hội; lĩnh hội các chuẩn mực, các giá trị xã hội.
e. Nhân cách là một cấu trúc chỉnh thể, thống nhất các thuộc tính,
ặc iểm tâm lí xã hội, thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa ức và tài. Phương án úng: 1 -
…………., 2 - …………., 3 - …………., 4 -…………….
Câu 273. Hãy ghép các
thuộc tính tâm lí của nhân cách (cột A) với các biáu hiện của nó (cột B). Cột A Cột B 1. Tính cách a.
Sách ã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu ối với Hằng. 2. Lí t°ởng Nhất
là sách về các danh nhân, các nhà bác học. 3. Năng lực b.
Điều lí thú là trong khi
ọc sách Hằng th°ờng nh° lOMoARcPSD| 25865958 4. Nhu cầu "nhìn
thấy" các hành ộng của nhân vật ang diễn ra tr°ớc mắt. c.
Khi ọc những tình tiết hấp dẫn trong sách, Hằng th°ờng không kìm
cảm xúc của mình, nhiều khi em hét toáng lên một mình. d.
Khi ọc bất là cuốn sách nào Hằng ều ghi chép rất cẩn thận và °a
vào trong các hồ s¡ theo cách phân loại riêng của Hằng. e.
Nhiều tấm g°¡ng lao ộng say mê, quên mình của các nhà bác học
ã cuốn hút, hấp dẫn Hằng. Em thầm mong °ớc °ợc trở thành ng°ời nh° họ.
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - …………., 4 -…………….. Câu 274.
Nhu cầu bao giờ cũng có...(1)… Khi nào nhu cầu a. Chủ thể d. Hoạt ộng. gặp ối t°ợng có khả năng áp ứng b. Đối t°ợng e. Sự òi hỏi sự
thoả mãn thì lúc ó nó trở c. Động c¡ f. Năng l°ợng
thành...(2)… thúc ẩy con ng°ời...(3)… nhằm chiếm lĩnh ối t°ợng.
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - …………. Câu 275.
Hệ thống thái ộ và hệ thống hành vi là những d. Chủ quan
thành phần tạo nên cấu trúc của...(1). Hai hệ thống a. Nhân cách e. Hình thức
này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Thái ộ b. Tính cách f. Khách quan
là ...(2), hành vi là....(3)..., chúng không tách rời c. Nội dung
nhau, tạo nên sự thống nhất hữu c¡.
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - …………. Câu 276.
Khí chất là thuộc tính tâm lí phức hợp của cá a. Nội dung d. Tính chất
nhân, biểu hiện …(1)... và nhịp ộ của các hoạt ộng e. Tự nhiên
tâm lí, thể hiện...(2)... của hành vi, ngôn ngữ của cá b. Sắc thái c. C°ờng ộ f. Xã hội
nhân. Khí chất có c¡ sở là các kiểu thần kinh, nh°ng
khí chất mang bản chất ...(3).., °ợc biến ổi do rèn luyện và giáo dục.
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - …………. Câu 277. lOMoARcPSD| 25865958
Quá trình hình thành nhân cách chịu sự tác a. Giáo dục
ộng của các yếu tố: bẩm sinh - di truyền, môi d. Hoạt ộng
tr°ờng tự nhiên và xã hội,..(1)... và ...(2)... Mỗi b. Hoạt ộng và giao tiếp
yếu tố có vai trò nhất ịnh, nh°ng ...(3)… có vai c. Rèn luyện e. Giao tiếp
trò quyết ịnh trực tiếp. f. Văn hoá - xã hội
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - …………. Câu 278.
Giáo dục giữ vai trò..(1).. trong sự hình thành a. Phủ nhận d. Tập thể
và phát triển nhân cách, song không nên...(2)… vai b. Chủ ạo e. Gia ình
trò của giáo dục, giáo dục không phải là vạn c. Tuyệt ối hoá f. Bạn bè
năng. Giáo dục cần phải tiến hành trong mối quan
hệ hữu c¡ với các hình thức tổ chức hoạt ộng, giao tiếp
trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm và ...(3)...
Phương án úng: 1 - …………., 2 - …………., 3 - ………….