Câu hỏi trắc nghiệm - Cộng tác xã hội | Trường đại học Lao động - Xã hội
Câu hỏi trắc nghiệm - Cộng tác xã hội | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
1. Với triết lí này, mặc dù có thể là vấn đề của cá nhân nhưng 1 xh khó có thể vững mạnh và phát
triển nếu như các cá nhân trong đó đang gặp vấn đề. Do đó xh có trách nhiệm hỗ trợ cá nhân của
mình trong việc khắc phục trở ngại, phát huy tiềm năng của mỗi cá nhân. Đây là quan điểm của triết lí nào?
A. Cá nhân và xh cần có trách nhiệm với nhau
B. Con người là mối quan tâm hàng đầu của xh
C. Xh có trách nhiệm tạo điều kiện để cá nhân khắc phục trở ngại và phát huy tiềm năng của mỗi cá nhân
D. Giữa cá nhân và xh có sự phụ thuộc tương hỗ vai trò qua lại với nhau
2. CTXH và từ thiện có điểm gì giống nhau?
A. Hướng tới giúp con người giải quyết vấn đề
B. 1 nghề được thực hiện bởi người có chuyên môn sâu
C. 1 HĐ mang tính chuyên nghiệp D. 3 đáp án đều đúng
3. Sự khác nhau của việc tương tác trợ giúp
giữa CTXH và HĐ từ thiện là gì?
A. Phân phối, cấp phát, đưa vật chất cần thiết tới những người có nhu cầu
B. Không cần được đào tạo để trang bị kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp
C. Vận dụng các kiến thức, kĩ năng, tuân thủ nguyên tắc nghề nghiệp D. 3 đáp án đều đúng
4. Sự khác nhau về chuyên môn giữa CTXH và HĐ từ thiện là gì?
A. Không nhất thiết phải được đào tạo về CTXH
B. Có thể được đào tạo bất cứ lĩnh vực chuyên môn nào
C. Không cần rèn luyện thường xuyên kĩ năng, phương pháp nghề nghiệp D. 3 đáp án đều đúng
5. CTXH có bao nhiêu thành tố? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
6. Hãy chỉ ra đâu không phải là thành tố của CTXH?
A. Thân chủ, đối tượng CTXH
B. Vấn đề của đối tượng C. 1 HĐ xh
D. Cơ sở cung cấp dịch vụ CTXH
7. Để thực sự hỗ trợ đối tượng có khả năng hòa nhập cộng đồng như những người bth khác thì
CTXH cần hỗ trợ tạo điều kiện để đối tượng có lại được chức năng xh tích cực của họ như
trước đây. Cụ thể, CTXH giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng khôi phục lại chức năng xh đã
bị suy giảm thông qua các HĐ nhóm: tương tác và các HĐ xh, cộng đồng, tham vấn tạo dựng
lại sự tự tin cho đối lượng, những HĐ này thuộc chức năng gì trong CTXH? A. Chức năng phục hồi B. Chức năng phát triển C. Chức năng phòng ngừa
D. Chức năng can thiệp ( chữa trị)
8. Anh chị hãy cho biết trong lịch sử hình thành và phát triển CTXH ở VN, ta có thể
chia làm mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
9. Người thực hiện cung cấp dịch vụ hay thực thi các chương trình trợ giúp xh tại các cơ
sở. Họ là những người được đào tạo kiến thức và kĩ năng chuyên môn về CTXH.
Theo anh chị, chức danh của họ là gì? A. Nhân viên CTXH
10. Trong các thành tố của CTXH, anh chị cho biết đâu là vấn đề của đối tượng?
A. Trẻ em bị xâm hại tình dục
B. Những sinh viên mới vào đại học bị khó khăn về tâm lí, xh, sự thay đổi môi trường
C. Người cao tuổi có thể gặp khó khăn về thu nhập, chăm sóc bản thân, sức khỏe bị sa sút D. 3 đáp án đều đúng
11. Theo anh chị, trường hợp nào nhân viên CTXH sẽ dừng cung cấp dịch vụ CTXH cho thân chủ?
A. Khi đã cung cấp quá nhiều dịch vụ
B. Khi nhân viên CTXH không muốn cung cấp dịch vụ nữa
C. Khi thân chủ không còn nhu cầu
D. Khi thân chủ đòi hỏi nhiều dịch vụ khác nhau
12. Khi nhân viên CTXH tìm hiểu về Luật lao động, Luật trẻ em, Luật người khuyết tật
để biện hộ, tư vấn cho thân chủ. Thì nhân viên CTXH đang tiếp cận, trang bị kiến thức nào?
A. Kiến thức chuyên sâu về các phương pháp thực hành CTXH
B. Kiến thức về các nguồn lực bên trong và bên ngoài trong việc hỗ trợ thân chủ
C. Kiến thức về pháp luật
D. Kiến thức về nghiên cứu KH và điều tra xã hội học
13. Theo anh chị tìm hiểu về phương pháp trợ giúp cá nhân và gia đình, phương pháp
nhóm, phương pháp phát triển cộng đồng, tham vấn quản trị CTXH, nghiên cứu
CTXH. Nhân viên CTXH cần xác định kiến thức nào?
A. Kiến thức về các nguồn lực bên trong và bên ngoài trong việc hỗ trợ thân chủ
B. Kiến thức chuyên sâu về các phương pháp thực hành CTXH
C. Kiến thức về chính sách an sinh xh như trợ giúp xh, chính sách người có công
D. Kiến thức về nghiên cứu KH và điều tra xã hội học
14. Trong 1 trường hợp, khi nhân viên CTXH làm việc với thân chủ là chị T - người bị
bạo lực gia đình. Việc tiếp cận với chị T rất khó khăn, tuy nhiên nhân viên CTXH đã
rất chân thành, cởi mở trong quá trình làm việc với chị, luôn lắng nghe, chia sẻ, không
phán xét, bộc lộ cảm xúc lo lắng của chị T. Theo anh chị, nhân viên CTXH đã thực
hiện kĩ năng nào trong quá trình làm việc với thân chủ?
A. Kỹ năng thiết lập mối quan hệ B. Kỹ năng lắng nghe
C. Kỹ năng đặt câu hỏi
D. Kỹ năng cung cấp thông tin
15. Khi hỗ trợ thân chủ T – trẻ bị xâm hại, nhân viên CTXH cần tập trung chú ý cao độ
tới điều mà thân chủ đang trình bày, đang tìm hiểu qua lời nói, cảm xúc, cử chỉ của
thân chủ cùng với sự quan sát tinh tế và những HĐ, hành vi đáp ứng phù hợp như: cái
gật đầu, câu nói tóm tắt và phản hồi cảm xúc với thân chủ. Theo anh chị, nhân viên
CTXH đã vận dụng kỹ năng nào để làm việc với thân chủ? A. Kỹ năng phản hồi
B. Kỹ năng xử lí im lặng
C. Kỹ năng đặt câu hỏi D. Kỹ năng lắng nghe