Câu hỏi trắc nghiệm: Di truyền học ở người (Phần 2) | Đại học Y Dược Huế

Câu 21: Điều nào không đúng trong phương pháp nghiên cứu phả hệ?A. Phát hiện gen nằm trên NST thường.B. Phát hiện gen nằm trên NST giới tính X.C. Phát hiện gen nằm trên NST giới tính Y.
D. Phát hiện đột biến cấu trúc NST.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại học Y dược Huế 259 tài liệu

Thông tin:
8 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm: Di truyền học ở người (Phần 2) | Đại học Y Dược Huế

Câu 21: Điều nào không đúng trong phương pháp nghiên cứu phả hệ?A. Phát hiện gen nằm trên NST thường.B. Phát hiện gen nằm trên NST giới tính X.C. Phát hiện gen nằm trên NST giới tính Y.
D. Phát hiện đột biến cấu trúc NST.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

76 38 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45438797
Câu hỏi trắc nghiệm: Di truyền học ở người (Phần 2)
1. Câu hỏi trắc nghiệm Di truyền học ở người
Câu 21: Điều nào không đúng trong phương pháp nghiên cứu phả hệ? A.
Phát hiện gen nằm trên NST thường.
B. Phát hiện gen nằm trên NST giới tính X.
C. Phát hiện gen nằm trên NST giới tính Y.
D. Phát hiện đột biến cấu trúc NST.
Câu 22: Bệnh máu khó đông người được biết do gen lặn nằm trên nhiễm
sắc thể giới tính X, không alen trên nhiễm sắc thể Y nhờ phương pháp A.
nghiên cứu phả hệ.
B. nghiên cứu di truyền quần thể.
C. xét nghiệm ADN.
D. nghiên cứu tế bào học
Câu 23: người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da
bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình thấy bố
mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Bố mẹ kiểu gen như thế
nào về tính trạng này?
A. P: Aa x Aa
B. P: Aa x AA
C. P: AA x AA
D. P: X
A
X
a
x X
A
Y
Câu 24: Một nữ bình thường (1) lấy chồng (2) bị bệnh máu khó đông sinh được
một con trai (3) bị bệnh máu khó đông. Người con trai này lớn lên lấy vợ (4)
bình thường sinh được một trai (5) cũng bị bệnh như bố. Hãy xác định kiểu
gen của 5 người trong gia đình trên. A. (1)XX, (2)XYA, (3)XYA, (4)XX,
(5)XYA. B. (1)X
a
X
a
, (2)X
A
Y, (3)X
A
Y, (4)X
a
X
a
, (5)X
A
Y.
C. (1)X
A
X
a
, (2)X
a
Y, (3)X
a
Y, (4)X
A
X
a
, (5)X
a
Y.
lOMoARcPSD| 45438797
D. (1)XX, (2)XY
a
, (3)XY
a
, (4)XX, (5)XY
a
.
Câu 25: Ở người, gen M quy định mắt phân biệt màu bình thường, alen đột biến
m quy định bệnh mù màu, các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X di truyền
liên kết với giới tính. Nếu bố có kiểu gen XMY, mẹ có kiểu gen XMXm thì khả
năng sinh con trai bệnh mù màu của họ là:
A. 25%
B. 12,5%
C. 6,25%
D. 50%
Câu 26: người, các bệnh máu khó đông, màu "đỏ-lục" di truyền liên kết
với giới tính được phát hiện là nhờ phương pháp A. nghiên cứu đồng sinh.
B. nghiên cứu phả hệ.
C. nghiên cứu tế bào học.
D. nghiên cứu di truyền phân tử.
Câu 27: người bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn a trên nhiễm sắc thể
giới tính X quy định. Bố mẹ có kiểu gen nào mà sinh con gái mắc bệnh với tỉ l
25%?
A. X
a
X
a
x X
a
Y
B. X
A
XX
A
x X
a
Y
C. X
A
X
a
x X
A
Y
D. X
A
X
a
x X
a
Y
Câu 28: người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da
bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình thấy bố
mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Xác suất sinh người con trai
da bạch tạng này là bao nhiêu?
A. 37,5%
B. 25%
lOMoARcPSD| 45438797
C. 12,5%
D. 50%
Câu 29: Chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền
đời con của các gia đình đã bệnh y, từ đó cho lời khuyên trong việc kết
hôn, sinh đẻ, đề phòng hạn chế hậu quả xấu cho đời sau, nhiệm vụ của
ngành
A. Di truyền Y học.
B. Di truyền học tư vấn.
C. Di truyền Y học tư vấn.
D. Di truyền học Người.
Câu 30: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Nếu bố mẹ
có mang gen tiềm ẩn, thì xác suất con của họ bị mắc bệnh này là? A. 1/2.
B. 1/4.
C. 1/6.
D. 1/8.
Câu 31: Mục đích của liệu pháp gen là nhằm?
A. phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mô.
B. khắc phục các sai hỏng di truyền.
C. thêm chức năng mới cho tế bào.
D. cả A, B và C
Câu 32: Bệnh màu do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X. Bố bị bệnh,
mẹ mang gen tiềm ẩn, nếu sinh con trai, khả năng mắc bệnh này bao nhiêu so
với tổng số con? A. 12,5%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 75%.
lOMoARcPSD| 45438797
Câu 33: Việc chữa trị bệnh di truyền cho người bằng phương pháp thay thế gen
bệnh bằng gen lành gọi là? A. liệu pháp gen.
B. thêm chức năng cho tế bào.
C. phục hồi chức năng của gen.
D. khắc phục sai hỏng di truyền.
Câu 34: Di truyền Y học tư vấn dựa trên cơ sở?
A. cần xác minh bệnh tật có di truyền hay không.
B. sử dụng các phương pháp nghiên cứu phả hệ, phân tích hoá sinh.
C. xét nghiệm, chuẩn đoán trước sinh.
D. cả A, B và C đúng.
Câu 35: Di truyền học tư vấn nhằm chẩn đoán một số tật, bệnh di truyền ở thời
kỳ?
A. trước sinh.
B. sắp sinh.
C. mới sinh.
D. sau sinh.
Câu 36: Bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X. Có mấy kiểu gen
biểu hiện bệnh ở người? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 37:do nào dưới đây không phải khó khăn đối với nghiên cứu di truyền
học ở người?
A. Các lí do thuộc phạm vi xã hội và đạo đức.
B. Không tuân theo các quy luật di truyền.
lOMoARcPSD| 45438797
C. Số lượng NST lớn, kích thước nhỏ, cấu trúc của vật chất di truyền ở mứcphân
tử phức tạp, có nhiều vấn đề chưa được biết một cách tường tận. D. Khả năng
sinh sản của loài người chậm và ít con.
Câu 38: do làm cho tỉ lệ trẻ mắc bệnh Đao có tỉ lệ gia tăng theo tuổi của người
mẹ là do?
A. tế bào bị lão hóa m cho quá trình giảm phân của tế bào sinh trứng khôngdiễn
ra.
B. tế bào bị lão hóa làm phát sinh đột biến gen
C. tế bào bị lão hóa làm cho sự phân li NST bị rối loạn.
D. tế bào bị lão hóa hóa làm cho quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh
trùngkhông diễn ra.
Câu 39: Xét về mặt di truyền học hãy giải thích nguyên nhân sao những người
cùng huyết thống trong vòng 3 đời thì không được lấy nhau? (chọn phương
án đúng nhất)?
A. luận xã hội không đồng tình.
B. Vì vi phạm luật hôn nhân gia đình.
C. Nếu lấy nhau thì khả năng bị dị tật đời con cao do các gen lặn hội
tổhợp thành thể đột biến, biểu hiện thành các kiểu hình có hại. D. Cả A B
đúng.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về bệnh ung thư ở người?
A. Ung thư bệnh do đột biến gen hoặc đột biến NST gây nên, không
liênquan đến môi trường.
B. Ung thư bệnh được đặc trung bởi sự tăng sinh không kiểm soát được
củamột số tế bào trong cơ thể.
C. nhiều nguyên nhân gây ung thư, nhìn chung các trường hợp ung thư
đềuliên quan đến gen hoặc NST.
D. Ung thư đã đến giai đoạn di căn thì các tế bào ung thư sẽ tách khỏi khối
u đểvào máu, tái lập khối u ở nhiều nơi khác.
lOMoARcPSD| 45438797
Câu 41: Với X
H
: Bình thường, X
h
: máu khó đông. Để sinh được con gái, con trai
đảm bảo không bị bệnh bị máu khó đông. Kiểu gen của bố và mẹ có thể là?
A. Bố: X
h
Y, mẹ: X
H
X
H
B. Bố: X
H
Y, mẹ: X
h
X
h
C. Bố: X
h
Y, mẹ: X
H
X
h
D. Bố: X
H
Y, mẹ: X
H
X
h
Câu 42: Điều không đúng về liệu pháp gen là?
A. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bịđột
biến.
B. dựa trên nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh.
C. có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành.
D. nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vấn đề của y học.
Câu 43: Theo nghiên cứu di truyền người phương pháp di truyền tế bào
phương pháp?
A. sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen.
B. nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng.
C. phân tích tế bào học bộ nhiễm sắc thể của người để đánh giá về slượng
vàcấu trúc của NST.
D. tìm hiểu cơ chế phân bào.
Câu 44: Cơ chế chung của ung thư là?
A. mô phân bào không kiểm soát được.
B. virut xâm nhập vào mô gây u hoại tử.
C. phát sinh một khối u bất kì.
D. đột biến gen hay đột biến nhiễm soát thể.
lOMoARcPSD| 45438797
Câu 45: người bệnh Đao (thừa 1 NST 21) thường gặp hơn các NST khác vì?
A. NST 21 dễ bị đột biến, bệnh Đao dễ phát hiện.
B. Bệnh Đao gây hậu quả lớn, nghiêm trọng.
C. NST 21 lớn, chứa nhiều gen nên dễ bị đột biến.
D. NST 21 nhỏ, chứa ít gen nên khi tế bào dư một NST 21 ít gây hậu quảnghiêm
trọng.
Câu 46: Người vợ bố bị màu, mẹ không mang gen gây bệnh này. Người
chồng bố bình thường mẹ không mang gen bệnh. Con của họ sinh ra sẽ
như thế nào?
A. Tất cả con trai, gái không bị bệnh.
B. Tất cả con gái đều không bị bệnh, tất cả con trai đều bị bệnh.
C. ½ con gái mù màu, ½ con gái bình thường, ½ con trai mù màu, ½ con traibình
thường.
D. Tất cả con gái bình thường, ½ con trai bình thường, ½ con trai mù màu.
Câu 47: U ác tính khác u lành như thế nào?
A. Tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tê bào.
B. Các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến cácnơi
khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.
C. Các tế bào của khối u không có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyểnđến
các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau. D. Tăng sinh giới hạn của
một số loại tế bào.
Câu 48: Chỉ số IQ được xác định bằng?
A. tổng trung bình của các lời giải được tính thống theo tuổi khôn chia
chotuổi sinh học.
B. tổng trung bình của các lời giải được tính thống theo tuổi sinh học
chiacho tuổi khôn và nhân với 100.
C. số trung bình của các lời giải được tính thống theo tuổi khôn chia
chotuổi sinh học và nhân 100.
lOMoARcPSD| 45438797
D. tổng trung bình của các lời giải được tính thống theo tuổi khôn chia
chotuổi sinh học và nhân 100.
Câu 49: Người ta thường nói bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới vì? A.
nam giới mẫn cảm hơn với bệnh này.
B. bệnh do gen lặn trên NST giới tính X qui định.
C. bệnh do gen đột biến trên NST Y qui định.
D. chỉ gặp ở nam giới không gặp ở nữ giới.
Câu 50: Hội chứng Đao thể dễ dàng phát hiện bằng phương pháp nào sau
đây?
A. Phả hệ
B. Di truyền phân tử
C. Di truyền tế bào học.
D. nghiên cứu trẻ đồng sinh.
2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Di truyền học ở người
Xem thêm các bài tiếp theo tại: https://vndoc.com/giai-bai-tap-sinh-hoc-12
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
Câu hỏi trắc nghiệm: Di truyền học ở người (Phần 2)
1. Câu hỏi trắc nghiệm Di truyền học ở người
Câu 21: Điều nào không đúng trong phương pháp nghiên cứu phả hệ? A.
Phát hiện gen nằm trên NST thường.
B. Phát hiện gen nằm trên NST giới tính X.
C. Phát hiện gen nằm trên NST giới tính Y.
D. Phát hiện đột biến cấu trúc NST.
Câu 22: Bệnh máu khó đông ở người được biết là do gen lặn nằm trên nhiễm
sắc thể giới tính X, không có alen trên nhiễm sắc thể Y nhờ phương pháp A. nghiên cứu phả hệ.
B. nghiên cứu di truyền quần thể. C. xét nghiệm ADN.
D. nghiên cứu tế bào học
Câu 23: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da
bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình thấy có bố
mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Bố mẹ có kiểu gen như thế nào về tính trạng này? A. P: Aa x Aa B. P: Aa x AA C. P: AA x AA D. P: XAXa x XAY
Câu 24: Một nữ bình thường (1) lấy chồng (2) bị bệnh máu khó đông sinh được
một con trai (3) bị bệnh máu khó đông. Người con trai này lớn lên lấy vợ (4)
bình thường và sinh được một bé trai (5) cũng bị bệnh như bố. Hãy xác định kiểu
gen của 5 người trong gia đình trên. A. (1)XX, (2)XYA, (3)XYA, (4)XX,
(5)XYA. B. (1)XaXa, (2)XAY, (3)XAY, (4)XaXa, (5)XAY.
C. (1)XAXa, (2)XaY, (3)XaY, (4)XAXa, (5)XaY. lOMoAR cPSD| 45438797
D. (1)XX, (2)XYa, (3)XYa, (4)XX, (5)XYa.
Câu 25: Ở người, gen M quy định mắt phân biệt màu bình thường, alen đột biến
m quy định bệnh mù màu, các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X di truyền
liên kết với giới tính. Nếu bố có kiểu gen XMY, mẹ có kiểu gen XMXm thì khả
năng sinh con trai bệnh mù màu của họ là: A. 25% B. 12,5% C. 6,25% D. 50%
Câu 26: Ở người, các bệnh máu khó đông, mù màu "đỏ-lục" di truyền liên kết
với giới tính được phát hiện là nhờ phương pháp A. nghiên cứu đồng sinh. B. nghiên cứu phả hệ.
C. nghiên cứu tế bào học.
D. nghiên cứu di truyền phân tử.
Câu 27: Ở người bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn a trên nhiễm sắc thể
giới tính X quy định. Bố mẹ có kiểu gen nào mà sinh con gái mắc bệnh với tỉ lệ 25%? A. XaXa x XaY B. XAXXA x XaY C. XAXa x XAY D. XAXa x XaY
Câu 28: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da
bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình thấy có bố
mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Xác suất sinh người con trai
da bạch tạng này là bao nhiêu? A. 37,5% B. 25% lOMoAR cPSD| 45438797 C. 12,5% D. 50%
Câu 29: Chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền
ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết
hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu cho đời sau, là nhiệm vụ của ngành A. Di truyền Y học.
B. Di truyền học tư vấn.
C. Di truyền Y học tư vấn.
D. Di truyền học Người.
Câu 30: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Nếu bố mẹ
có mang gen tiềm ẩn, thì xác suất con của họ bị mắc bệnh này là? A. 1/2. B. 1/4. C. 1/6. D. 1/8.
Câu 31: Mục đích của liệu pháp gen là nhằm?
A. phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mô.
B. khắc phục các sai hỏng di truyền.
C. thêm chức năng mới cho tế bào. D. cả A, B và C
Câu 32: Bệnh mù màu do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X. Bố bị bệnh,
mẹ mang gen tiềm ẩn, nếu sinh con trai, khả năng mắc bệnh này bao nhiêu so
với tổng số con? A. 12,5%. B. 25%. C. 50%. D. 75%. lOMoAR cPSD| 45438797
Câu 33: Việc chữa trị bệnh di truyền cho người bằng phương pháp thay thế gen
bệnh bằng gen lành gọi là? A. liệu pháp gen.
B. thêm chức năng cho tế bào.
C. phục hồi chức năng của gen.
D. khắc phục sai hỏng di truyền.
Câu 34: Di truyền Y học tư vấn dựa trên cơ sở?
A. cần xác minh bệnh tật có di truyền hay không.
B. sử dụng các phương pháp nghiên cứu phả hệ, phân tích hoá sinh.
C. xét nghiệm, chuẩn đoán trước sinh. D. cả A, B và C đúng.
Câu 35: Di truyền học tư vấn nhằm chẩn đoán một số tật, bệnh di truyền ở thời kỳ? A. trước sinh. B. sắp sinh. C. mới sinh. D. sau sinh.
Câu 36: Bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X. Có mấy kiểu gen
biểu hiện bệnh ở người? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 37: Lí do nào dưới đây không phải là khó khăn đối với nghiên cứu di truyền học ở người?
A. Các lí do thuộc phạm vi xã hội và đạo đức.
B. Không tuân theo các quy luật di truyền. lOMoAR cPSD| 45438797
C. Số lượng NST lớn, kích thước nhỏ, cấu trúc của vật chất di truyền ở mứcphân
tử phức tạp, có nhiều vấn đề chưa được biết một cách tường tận. D. Khả năng
sinh sản của loài người chậm và ít con.
Câu 38: Lí do làm cho tỉ lệ trẻ mắc bệnh Đao có tỉ lệ gia tăng theo tuổi của người mẹ là do?
A. tế bào bị lão hóa làm cho quá trình giảm phân của tế bào sinh trứng khôngdiễn ra.
B. tế bào bị lão hóa làm phát sinh đột biến gen
C. tế bào bị lão hóa làm cho sự phân li NST bị rối loạn.
D. tế bào bị lão hóa hóa làm cho quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh trùngkhông diễn ra.
Câu 39: Xét về mặt di truyền học hãy giải thích nguyên nhân vì sao những người
có cùng huyết thống trong vòng 3 đời thì không được lấy nhau? (chọn phương án đúng nhất)?
A. Dư luận xã hội không đồng tình.
B. Vì vi phạm luật hôn nhân gia đình.
C. Nếu lấy nhau thì khả năng bị dị tật ở đời con cao do các gen lặn có cơ hội
tổhợp thành thể đột biến, biểu hiện thành các kiểu hình có hại. D. Cả A và B đúng.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về bệnh ung thư ở người? A.
Ung thư là bệnh do đột biến gen hoặc đột biến NST gây nên, không
liênquan đến môi trường. B.
Ung thư là bệnh được đặc trung bởi sự tăng sinh không kiểm soát được
củamột số tế bào trong cơ thể. C.
Có nhiều nguyên nhân gây ung thư, nhìn chung các trường hợp ung thư
đềuliên quan đến gen hoặc NST. D.
Ung thư đã đến giai đoạn di căn thì các tế bào ung thư sẽ tách khỏi khối
u đểvào máu, tái lập khối u ở nhiều nơi khác. lOMoAR cPSD| 45438797
Câu 41: Với XH: Bình thường, Xh: máu khó đông. Để sinh được con gái, con trai
đảm bảo không bị bệnh bị máu khó đông. Kiểu gen của bố và mẹ có thể là? A. Bố: XhY, mẹ: XHXH B. Bố: XHY, mẹ: XhXh C. Bố: XhY, mẹ: XHXh D. Bố: XHY, mẹ: XHXh
Câu 42: Điều không đúng về liệu pháp gen là?
A. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bịđột biến.
B. dựa trên nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh.
C. có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành.
D. nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vấn đề của y học.
Câu 43: Theo nghiên cứu di truyền ở người phương pháp di truyền tế bào là phương pháp?
A. sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen.
B. nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng.
C. phân tích tế bào học bộ nhiễm sắc thể của người để đánh giá về số lượng vàcấu trúc của NST.
D. tìm hiểu cơ chế phân bào.
Câu 44: Cơ chế chung của ung thư là?
A. mô phân bào không kiểm soát được.
B. virut xâm nhập vào mô gây u hoại tử.
C. phát sinh một khối u bất kì.
D. đột biến gen hay đột biến nhiễm soát thể. lOMoAR cPSD| 45438797
Câu 45: Ở người bệnh Đao (thừa 1 NST 21) thường gặp hơn các NST khác vì?
A. NST 21 dễ bị đột biến, bệnh Đao dễ phát hiện.
B. Bệnh Đao gây hậu quả lớn, nghiêm trọng.
C. NST 21 lớn, chứa nhiều gen nên dễ bị đột biến.
D. NST 21 nhỏ, chứa ít gen nên khi tế bào dư một NST 21 ít gây hậu quảnghiêm trọng.
Câu 46: Người vợ có bố bị mù màu, mẹ không mang gen gây bệnh này. Người
chồng có bố bình thường và mẹ không mang gen bệnh. Con của họ sinh ra sẽ như thế nào?
A. Tất cả con trai, gái không bị bệnh.
B. Tất cả con gái đều không bị bệnh, tất cả con trai đều bị bệnh.
C. ½ con gái mù màu, ½ con gái bình thường, ½ con trai mù màu, ½ con traibình thường.
D. Tất cả con gái bình thường, ½ con trai bình thường, ½ con trai mù màu.
Câu 47: U ác tính khác u lành như thế nào?
A. Tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tê bào.
B. Các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến cácnơi
khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.
C. Các tế bào của khối u không có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyểnđến
các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau. D. Tăng sinh có giới hạn của một số loại tế bào.
Câu 48: Chỉ số IQ được xác định bằng? A.
tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia chotuổi sinh học. B.
tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi sinh học
chiacho tuổi khôn và nhân với 100. C.
số trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia
chotuổi sinh học và nhân 100. lOMoAR cPSD| 45438797 D.
tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia
chotuổi sinh học và nhân 100.
Câu 49: Người ta thường nói bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới vì? A.
nam giới mẫn cảm hơn với bệnh này.
B. bệnh do gen lặn trên NST giới tính X qui định.
C. bệnh do gen đột biến trên NST Y qui định.
D. chỉ gặp ở nam giới không gặp ở nữ giới.
Câu 50: Hội chứng Đao có thể dễ dàng phát hiện bằng phương pháp nào sau đây? A. Phả hệ B. Di truyền phân tử
C. Di truyền tế bào học.
D. nghiên cứu trẻ đồng sinh.
2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Di truyền học ở người
Xem thêm các bài tiếp theo tại: https://vndoc.com/giai-bai-tap-sinh-hoc-12