Câu hỏi trắc nghiệm môn dẫn luận ngôn ngữ có đáp án | Trường Cao Đẳng Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội

Câu hỏi trắc nghiệm môn dẫn luận ngôn ngữ có đáp án | Trường Cao Đẳng Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm môn dẫn luận ngôn ngữ có đáp án | Trường Cao Đẳng Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội

Câu hỏi trắc nghiệm môn dẫn luận ngôn ngữ có đáp án | Trường Cao Đẳng Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1.7 K 847 lượt tải Tải xuống
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ.
*CHƯƠNG 1
1/ Trong câu “Tôi đi học”, nếu lần lượt bổ sung thêm vào như: Tôi đi học bằng
xe đạp/ Tôi đi học bằng xe đạp mỗi ngày/ Tôi đi học mỗi ngày trên con đường
này…...để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ
ngôn ngữ gì?
A. Cấp bậc
B. Ngữ đoạn
C. Liên tưởng
D. Cả 3 ý trên
2/ Người ta tư duy và ngôn ngữ thống nhất nhưng không đồng nhất là bởi vì:
A. Nếu không có ngôn ngữ thì không có tư duy và ngược lại
B. Ngôn ngữ là hệ thống, tư duy là tín hiệu
C. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy
D. Ngôn ngữ là vật chất, tư duy là tinh thần.
3/ Khi nói “Tổng thể những mối quan hệ trong hệ thống, là phương thức tổ chức
hệ thống” là nói đến:
A. Hệ thống
B. Cấu trúc
C. Ngôn ngữ
D. Tín hiệu
4/ Câu “Là hệ thống những đơn vị vật chất và những quy tắc hoạt động của
chúng được phán ánh trong ý thức cộng đồng” dùng để chỉ điều gì?
A. Ngôn ngữ là hiện tượng cá nhân
B. Ngôn ngữ là một hệ thống
C. Ngôn ngữ không mang tính bẩm sinh
D. Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng
5/ Bản chất xa hội của ngôn ngữgì?
A. Thể hiện ý thức xã hội
1
B. Phương tiện giao tiếp quan trọng của xã hội.
C. Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát
triên của xã hội.
D. Cả 3 ý trên
6/ Chức năng của ngôn ngữ là gì?
A. Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất của con người
B. Ngôn ngữ là tín hiệu của xã hội
C. Giup cho xã hội phát triển
D. Tạo nền nền tảng cơ sở, vật chất.
7/ Đơn vị của ngôn ngữ là gì?
A. Câu, từ, hình vì, âm v
B. Câu, âm vị, cấu trúc
C. Âm vị, hình v
D. Câu, từ, đoạn văn
8/ “Ngôn ngữ nói chung và các từ nói riêng ra đời do ý muốn tự giác hay
không tự giác của co người khi mô phỏng âm thanh tự nhiên” dùng để chỉ
thuyết gì?
A. Thuyết tượng hình
B. Thuyết tượng thanh
C. Thuyết tiếng kêu trong lao động
D. Thuyết khế ước xã hội
9/ Đại diện cho thuyết cảm thán là ai?
A. Rutso, Humbon
B. Angel
C. Các Mác
D. Adam Xmit.
10/ “Lao động không những là điều kiện biến vượn thành người mà còn là điều
kiện làm nảy sinh ngôn ngữ” là nội dung của thuyết nào?
A. Thuyết khế ước xã hội
B. Thuyết cảm thán
C. Thuyết Angel
2
D. Thuyết tiếng kêu trong lao động.
11/ Ngôn ngữ là hệ thống vì:
A. Ngôn ngữ phản ánh đúng thực tế xã hội
B. Ngôn ngữ được sắp đặt theo thứ tự nhất định
C. Ngôn ngữ bao gồm cấu trúc
D. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt
12/ Trong câu “Tôi ăn cơm” nếu lần lượt bổ sung thêm vào như “Tôi ăn cơm
chiên/ Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn/ Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn tại quán sinh viên,
để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn
ngữ gì?
A. Ngữ đoạn
B. Liên tưởng
C. Cấp bậc
D. Cả A và B.
13/ Trong câu “quyển sách mới” , nếu lần lượt bổ sung thêm vào như : Quyển
sách mới màu vàng/ Quyển sách mới màu vàng của tôi/ Quyển sách mới màu
vàng của tôi đặt trên bàn….để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng
đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
A. Cấp bậc
B. Ngữ đoạn
C. Liên tưởng
D. Không có đáp án đúng
14/ Trong câu “Tôi đọc sách”, nếu thay thế như: Tôi đọc sách/ Tôi đọc báo / Tôi
đọc tạp chí/ Tôi đọc thông báo…để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói
chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
A. Ngữ đoạn
B. Cấp bậc
C. liên tưởng
D. Cả A và C.
3
15/ Trong câu thơ của Tản Đà “Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày”, nếu
ta thay thế khô bằng các từ như: tuôn/ cạn/ ướt/ đẫm…., người ta nói chung đã
sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
A. Liên tưởng
B. Cấp bậc
C. Ngữ đoạn
D. cả 3
16/ Nguồn gốc của ngôn ngữ do đâu:
A. Chính con người tạo nên
B. Do tự nhiên sáng tạo
C. Vận động kiến tạo của thiên nhiên
D. Thượng đế sáng tạo nên.
17/ Nguồn gốc của ngôn ngữ theo trường phái duy vật là?
A. Mối quan hẹ biện chứng qua lại
B. Mối quan hệ giữa con người và tự nhn
C. Mối quan hệ giữa tên gọi và sự vật
D. Mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhân.
18/ Thời kì nào xuất hiện khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ?
A. Thời Phục hưng
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Cuối thế kỉ X.
D. Đầu năm 1900.
19/ Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ngôn ngữ không phải hiện tượng sinh học
B. Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng
C. Ngôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân
D. Ngôn ngữ không phải hệ thống tín hiệu
20/ Quan điểm “ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội” là của ai?
A. Angel
B. Các Mac
4
C. Rút xô
D. Adam Xmit.
21/ Câu “Hành vi nói ra của người nói chính là hành vi sản sinh văn bản, hành
vi hiểu văn bản là hành vi tiếp nhận từ phía người nghe” dùng để chỉ điều gì?
A. Ngôn ngữ có tính vật chất
B. Lời nói
C. Hoạt động nói năng
D. Tín hiệu
22/ “Ngôn ngữ phụ thuộc hoạt động của con người , ngôn ngữ chỉ sinh ra
phát triển trong hội loài người, do nhu cầu giao tiếp của con người”
dùng để chỉ điều gì?
A. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội
B. Ngôn ngữ là hiện tượng cá nhận
C. Ngôn ngữ mang tính dân tộc
D. ngôn ngữ mang tính nhân sinh.
23/ “Không có ngôn ngữ thì không có tư duy và nếu không có tư duy thì ngôn
ngữ chỉ là những tổ hợp âm vô nghĩa” là nói đến điều gì?
A. Ngôn ngữ là công cụ hình thành tư tưởng
B. Sự thống nhất giữa ngôn ngữ và tư duy
C. ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy
D. Ngôn ngữ và tư duy bổ sung cho nhau.
24/ “Là chuỗi liên tục các tín hiệu ngôn ngữ được xây dựng theo quy luật và
chất liệu” là khái niệm nói đến.
A. Hoạt động nói năng
B. Ngôn ngữ
C. Tư duy
D. Lời nói
25/ Là hệ thống những đơn vị vật chất và nhũng quy tắc hoạt động của chúng
được phản ánh trong ý thức cộng đồng là nói đến?
A. Ngôn ngữ
B. Hệ thống
5
C. Cấu trúc
D. Tín hiệu
26/ “Ngôn ngữ phát sinh do con người thỏa thuận với nhau mà quy định ra” là
nội dung của thuyết gì?
A. Thuyết cảm thán
B. Thuyết Angel
C. Thuyết khế ước xã hội
D. Thuyết tiếng kêu trong lao động.
27/ “Là một sự vật tác động vào giác quan của con người làm cho ta hiểu được,
suy diễn đến nội dung nào đó nằm ngoài sự vật đó” là khái niệm của?
A. Tín hiệu
B. Ngôn ngữ
C. Dấu hiệu
D. Xã hội
28/ Hai mặt nào không thể tách rời để biểu thị ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu?
A. Âm thanh và hình ảnh
B. Hình ảnh và ý nghĩa
C. Âm thanh và ý nghĩa
D. Ý nghĩa và giác quan.
29/ Từ “bàn” chỉ có giá trị trong tiếng Việt, nó phải nằm trong hệ thống từ vựng
tiếng Việt để chỉ điều gì?
A. Cấu trúc ngôn ngữ
B. Hệ thống ngôn ng
C. Ngôn ngữ là hệ thống
D. Tín hiệu
30/ Các yếu tố trong ngôn ngữ được sắp đặt theo quy luật nhất định (chúng
không thể kêt hợp với nhau môt cách tùy tiện) là để chỉ?
A. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
B. Ngôn ngữ là hệ thống
C. ngôn ngữ là cấu trúc
D. Ngôn ngữ là hệ thống cấu trúc..
6
*CHƯƠNG 2
31/ “Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc nhằm tìm ra các mối quan hệ thân
thuộc, gần gũi giữa các ngôn ngữ để xếp chúng vào phổ hệ” là phương pháp so
sánh gì?
A. phương pháp so sánh lịch s
B. Phương pháp so sánh đối chiếu
C. phương pháp so sánh loại hình
D. Phương pháp so sánh tổng hợp
32/ "Dựa trên dấu hiệu những dấu hiệu của cấu trúc cơ bản của ngôn ngữ phân
loại chúng, sắp xếp chúng vào một loại hình nhất định" là phương pháp so sánh
?
A. Phương pháp so sánh loại hình
B. Phương pháp so sánh lịch s
C. Phương pháp so sánh loại hình
D. Phương pháp so sánh tổng hợp
33/ Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập là:
A. Cấu tạo bằng phụ âm rất nhiều
B. Hình thức của từ không biến đổi khi kết hợp với nhau
C. Đối lập căn tố và phụ t
D. Hình thức của từ biến đổi khi tạo câu.
34/ Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng hư từ, trật tự từ,
ngữ điệu là đặc điểm của loại hình ngôn ngữ gì?
A. Ngôn ngữ hòa kết
B. Ngôn ngữ đơn lập
C. Ngôn ngữ chắp dính
D. Ngôn ngữ biến hình
35/ Mỗi phụ tố chỉ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là đặc điểm của loại hình ngôn
ngữ gì?
A. Ngôn ngữ đơn lập
B. Ngôn ngữ chắp dính
7
C. Ngôn ngữ biến hình
D. Ngôn ngữ hòa kết
36/ Một ý nghĩa ngữ pháp có thể được biểu thị bằng nhiều phụ tố là đặc trưng
của?
A. Ngôn ngữ hòa kết
B. Ngôn ngữ tổng hợp.
C. Ngôn ngữ chắp dính
D. Ngôn ngữ đơn lập
37/ Đối lập giữa căn tố và phụ tố là đặc trưng của?
A. Ngôn ngữ chắp dính
B. Ngôn ngữ đơn lập
C. Ngôn ngữ lập khuôn
D. Ngôn ngữ hòa kết
38/ Hình thức của từ biến đổi khi tạo thành câu là đặc trưng của?
A. Ngôn ngữ đơn lập
B. Ngôn ngữ hòa kết
C. Ngôn ngữ chắp dính
D. Ngôn ngữ tổng hợp
39/ Hình thức của từ không biến đổi khi kết hợp với nhau là đặc trưng của?
A. Ngôn ngữ hòa kết
B. Ngôn ngữ đơn lập
C. ngôn ngữ chắp dính
D. ngôn ngữ biến hình.
40/ Ngôn ngữ nào dưới đây thuộc loại hình ngôn ngữ phân tiết?
A. Tiếng Việt
B. Tiếng Anh
C. Tiếng Hoa
D. Tiếng Tây Ban Nha
8
41/ Có một phương pháp dùng để so sánh các ngôn ngữ khác nhau nhằm tìm
ra sự tương đồng và khác biệt giữa các ngôn ngữ căn cứ trên diện đồng đại
hoặc trên nhiều phương diện, bộ phận của các ngôn ngữ là phương pháp gì?
A. Phương pháp đối chiếu
B. Phương pháp so sánh lịch s
C. Phương pháp so sánh loại hình
D. Phương pháp so sánh tổng hợp.
42/ Loại hình ngôn ngữ nào dùng phụ tố ghép thêm vào căn tố một cách máy
móc của mỗi phụ tố biểu thị ý nghĩa ngữ pháp nhất định?
A. Ngôn ngữ chắp dính
B. Ngôn ngữ hòa kết
C. Ngôn ngữ đơn lập
D. Ngôn ngữ biến hình.
43/ Phân loại ngôn ngữ trên thế giới dựa vào nguồn gốc nhằm tìm ra mối quan
hệ thân thuộc là phương pháp gì?
A. Phương pháp so sánh đối chiếu
B. Phương pháp so sánh lịch s
C. Phương pháp so sánh tổng hợp
D. Không có đáp án đúng.
44/ Sự đối lập giữa căn tố và phụ tố là đặc trưng nổi bật của loại hình ngôn ngữ
?
A. Ngôn ngữ đơn lập
B. Ngôn ngữ tổng hợp
C. Ngôn ngữ chắp dính
D. Ngôn ngữ biến hình
45/ Cách gọi khác của ngôn ngữ biến hìnhgì?
A. Ngôn ngữ phân tích
B. Ngôn ngữ đơn lập
C. Ngôn ngữ hòa kết
D. Ngôn ngữ chắp dính.
9
46/ Phân loaị ngôn ngữ nhằm tìm ra mối quan hệ thân thuộc, gần gũi để sắp xếp
chúng vào phổ hệ, là đặc trưng của phương pháp gì?
A. Phương pháp so sánh đối chiếu
B. Phương pháp so sánh lịch s
C. Phương pháp so sánh tổng hợp
D. Không có đáp án đúng.
47/ “Trong tiến trình phát triển của, ngôn ngữ cơ sở bị phân chia thành nhiều
dòng khác nhau là cơ sở của cách phân loại” là đặc trưng của ngôn ngữ gì?
A. Phương pháp đối chiếu
B. Phương pháp so sánh lịch s
C. Phương pháp so sánh loại hình
D. Phương pháp so sánh tổng hợp.
49/ Phương pháp so sánh loại hình xem mặt nào của cấu trúc nội bộ ngôn ngữ
là chủ đạo?
A. Từ vựng
B. Cấu trúc u
C. Ngữ pháp
D. Chính tả.
50/ Một ý nghĩa ngữ pháp có thể biểu hiện bằng nhiều phụ tố là đặc điểm của
ngôn ngữ gì?
A. Ngôn ngữ hòa kết
B. Ngôn ngữ đơn lập
C. Ngôn ngữ phân tích
D. Ngôn ngữ đơn lập.
51/ Giảm bớt sự biến đổi hình thái, sử dụng hư từ, trật tự từ, hư từ và ngữ điệu
là đặc điểm của ?
A. Ngôn ngữ hòa kết phân tích
B. Ngôn ngữ phân tích đối lập
C. Ngôn ngữ đơn lập
D. Ngôn ngữ chắp dính.
52/ Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ hoà kết là?
10
| 1/10

Preview text:

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DẪN LUẬN NGÔN NGỮ.

*CHƯƠNG 1

1/ Trong câu “Tôi đi học”, nếu lần lượt bổ sung thêm vào như: Tôi đi học bằng xe đạp/ Tôi đi học bằng xe đạp mỗi ngày/ Tôi đi học mỗi ngày trên con đường này…...để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?

  1. Cấp bậc
  2. Ngữ đoạn
  3. Liên tưởng
  4. Cả 3 ý trên

2/ Người ta tư duy và ngôn ngữ thống nhất nhưng không đồng nhất là bởi vì:

  1. Nếu không có ngôn ngữ thì không có tư duy và ngược lại
  2. Ngôn ngữ là hệ thống, tư duy là tín hiệu
  3. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy
  4. Ngôn ngữ là vật chất, tư duy là tinh thần.

3/ Khi nói “Tổng thể những mối quan hệ trong hệ thống, là phương thức tổ chức hệ thống” là nói đến:

  1. Hệ thống
  2. Cấu trúc
  3. Ngôn ngữ
  4. Tín hiệu

4/ Câu “Là hệ thống những đơn vị vật chất và những quy tắc hoạt động của chúng được phán ánh trong ý thức cộng đồng” dùng để chỉ điều gì?

  1. Ngôn ngữ là hiện tượng cá nhân
  2. Ngôn ngữ là một hệ thống
  3. Ngôn ngữ không mang tính bẩm sinh
  4. Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng

5/ Bản chất xa hội của ngôn ngữ là gì?

  1. Thể hiện ý thức xã hội

1

  1. Phương tiện giao tiếp quan trọng của xã hội.
  2. Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triên của xã hội.
  3. Cả 3 ý trên

6/ Chức năng của ngôn ngữ là gì?

  1. Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất của con người
  2. Ngôn ngữ là tín hiệu của xã hội
  3. Giup cho xã hội phát triển
  4. Tạo nền nền tảng cơ sở, vật chất.

7/ Đơn vị của ngôn ngữ là gì?

  1. Câu, từ, hình vì, âm vị
  2. Câu, âm vị, cấu trúc
  3. Âm vị, hình vị
  4. Câu, từ, đoạn văn

8/ “Ngôn ngữ nói chung và các từ nói riêng ra đời do ý muốn tự giác hay không tự giác của co người khi mô phỏng âm thanh tự nhiên” dùng để chỉ thuyết gì?

  1. Thuyết tượng hình
  2. Thuyết tượng thanh
  3. Thuyết tiếng kêu trong lao động
  4. Thuyết khế ước xã hội

9/ Đại diện cho thuyết cảm thán là ai?

  1. Rutso, Humbon
  2. Angel
  3. Các Mác
  4. Adam Xmit.

10/ “Lao động không những là điều kiện biến vượn thành người mà còn là điều kiện làm nảy sinh ngôn ngữ” là nội dung của thuyết nào?

  1. Thuyết khế ước xã hội
  2. Thuyết cảm thán
  3. Thuyết Angel

2

  1. Thuyết tiếng kêu trong lao động.

11/ Ngôn ngữ là hệ thống vì:

  1. Ngôn ngữ phản ánh đúng thực tế xã hội
  2. Ngôn ngữ được sắp đặt theo thứ tự nhất định
  3. Ngôn ngữ bao gồm cấu trúc
  4. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt

12/ Trong câu “Tôi ăn cơm” nếu lần lượt bổ sung thêm vào như “Tôi ăn cơm chiên/ Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn/ Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn tại quán sinh viên, để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?

  1. Ngữ đoạn
  2. Liên tưởng
  3. Cấp bậc
  4. Cả A và B.

13/ Trong câu “quyển sách mới” , nếu lần lượt bổ sung thêm vào như : Quyển sách mới màu vàng/ Quyển sách mới màu vàng của tôi/ Quyển sách mới màu vàng của tôi đặt trên bàn….để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?

  1. Cấp bậc
  2. Ngữ đoạn
  3. Liên tưởng
  4. Không có đáp án đúng

14/ Trong câu “Tôi đọc sách”, nếu thay thế như: Tôi đọc sách/ Tôi đọc báo / Tôi đọc tạp chí/ Tôi đọc thông báo…để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?

  1. Ngữ đoạn
  2. Cấp bậc
  3. liên tưởng
  4. Cả A và C.

3

15/ Trong câu thơ của Tản Đà “Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày”, nếu ta thay thế khô bằng các từ như: tuôn/ cạn/ ướt/ đẫm…., người ta nói chung đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?

  1. Liên tưởng
  2. Cấp bậc
  3. Ngữ đoạn
  4. cả 3

16/ Nguồn gốc của ngôn ngữ do đâu:

  1. Chính con người tạo nên
  2. Do tự nhiên sáng tạo
  3. Vận động kiến tạo của thiên nhiên
  4. Thượng đế sáng tạo nên.

17/ Nguồn gốc của ngôn ngữ theo trường phái duy vật là?

  1. Mối quan hẹ biện chứng qua lại
  2. Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên
  3. Mối quan hệ giữa tên gọi và sự vật
  4. Mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhân.

18/ Thời kì nào xuất hiện khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ?

  1. Thời Phục hưng
  2. Chiến tranh thế giới thứ nhất
  3. Cuối thế kỉ X.
  4. Đầu năm 1900.

19/ Phát biểu nào sau đây sai?

  1. Ngôn ngữ không phải hiện tượng sinh học
  2. Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng
  3. Ngôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân
  4. Ngôn ngữ không phải hệ thống tín hiệu

20/ Quan điểm “ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội” là của ai?

  1. Angel
  2. Các Mac

4

  1. Rút xô
  2. Adam Xmit.

21/ Câu “Hành vi nói ra của người nói chính là hành vi sản sinh văn bản, hành vi hiểu văn bản là hành vi tiếp nhận từ phía người nghe” dùng để chỉ điều gì?

  1. Ngôn ngữ có tính vật chất
  2. Lời nói
  3. Hoạt động nói năng
  4. Tín hiệu

22/ “Ngôn ngữ phụ thuộc và hoạt động của con người , ngôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển trong xã hội loài người, do nhu cầu giao tiếp của con người” dùng để chỉ điều gì?

  1. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội
  2. Ngôn ngữ là hiện tượng cá nhận
  3. Ngôn ngữ mang tính dân tộc
  4. ngôn ngữ mang tính nhân sinh.

23/ “Không có ngôn ngữ thì không có tư duy và nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những tổ hợp âm vô nghĩa” là nói đến điều gì?

  1. Ngôn ngữ là công cụ hình thành tư tưởng
  2. Sự thống nhất giữa ngôn ngữ và tư duy
  3. ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy
  4. Ngôn ngữ và tư duy bổ sung cho nhau.

24/ “Là chuỗi liên tục các tín hiệu ngôn ngữ được xây dựng theo quy luật và chất liệu” là khái niệm nói đến.

  1. Hoạt động nói năng
  2. Ngôn ngữ
  3. Tư duy
  4. Lời nói

25/ Là hệ thống những đơn vị vật chất và nhũng quy tắc hoạt động của chúng được phản ánh trong ý thức cộng đồng là nói đến?

  1. Ngôn ngữ
  2. Hệ thống

5

  1. Cấu trúc
  2. Tín hiệu

26/ “Ngôn ngữ phát sinh do con người thỏa thuận với nhau mà quy định ra” là nội dung của thuyết gì?

  1. Thuyết cảm thán
  2. Thuyết Angel
  3. Thuyết khế ước xã hội
  4. Thuyết tiếng kêu trong lao động.

27/ “Là một sự vật tác động vào giác quan của con người làm cho ta hiểu được, suy diễn đến nội dung nào đó nằm ngoài sự vật đó” là khái niệm của?

  1. Tín hiệu
  2. Ngôn ngữ
  3. Dấu hiệu
  4. Xã hội

28/ Hai mặt nào không thể tách rời để biểu thị ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu?

  1. Âm thanh và hình ảnh
  2. Hình ảnh và ý nghĩa
  3. Âm thanh và ý nghĩa
  4. Ý nghĩa và giác quan.

29/ Từ “bàn” chỉ có giá trị trong tiếng Việt, nó phải nằm trong hệ thống từ vựng tiếng Việt để chỉ điều gì?

  1. Cấu trúc ngôn ngữ
  2. Hệ thống ngôn ngữ
  3. Ngôn ngữ là hệ thống
  4. Tín hiệu

30/ Các yếu tố trong ngôn ngữ được sắp đặt theo quy luật nhất định (chúng không thể kêt hợp với nhau môt cách tùy tiện) là để chỉ?

  1. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
  2. Ngôn ngữ là hệ thống
  3. ngôn ngữ là cấu trúc
  4. Ngôn ngữ là hệ thống cấu trúc..

6

*CHƯƠNG 2

31/ “Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc nhằm tìm ra các mối quan hệ thân thuộc, gần gũi giữa các ngôn ngữ để xếp chúng vào phổ hệ” là phương pháp so sánh gì?

  1. phương pháp so sánh lịch sử
  2. Phương pháp so sánh đối chiếu
  3. phương pháp so sánh loại hình
  4. Phương pháp so sánh tổng hợp

32/ "Dựa trên dấu hiệu những dấu hiệu của cấu trúc cơ bản của ngôn ngữ phân loại chúng, sắp xếp chúng vào một loại hình nhất định" là phương pháp so sánh gì?

  1. Phương pháp so sánh loại hình
  2. Phương pháp so sánh lịch sử
  3. Phương pháp so sánh loại hình
  4. Phương pháp so sánh tổng hợp

33/ Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập là:

  1. Cấu tạo bằng phụ âm rất nhiều
  2. Hình thức của từ không biến đổi khi kết hợp với nhau
  3. Đối lập căn tố và phụ tố
  4. Hình thức của từ biến đổi khi tạo câu.

34/ Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng hư từ, trật tự từ, ngữ điệu là đặc điểm của loại hình ngôn ngữ gì?

  1. Ngôn ngữ hòa kết
  2. Ngôn ngữ đơn lập
  3. Ngôn ngữ chắp dính
  4. Ngôn ngữ biến hình

35/ Mỗi phụ tố chỉ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là đặc điểm của loại hình ngôn ngữ gì?

  1. Ngôn ngữ đơn lập
  2. Ngôn ngữ chắp dính

7

  1. Ngôn ngữ biến hình
  2. Ngôn ngữ hòa kết

36/ Một ý nghĩa ngữ pháp có thể được biểu thị bằng nhiều phụ tố là đặc trưng của?

  1. Ngôn ngữ hòa kết
  2. Ngôn ngữ tổng hợp.
  3. Ngôn ngữ chắp dính
  4. Ngôn ngữ đơn lập

37/ Đối lập giữa căn tố và phụ tố là đặc trưng của?

  1. Ngôn ngữ chắp dính
  2. Ngôn ngữ đơn lập
  3. Ngôn ngữ lập khuôn
  4. Ngôn ngữ hòa kết

38/ Hình thức của từ biến đổi khi tạo thành câu là đặc trưng của?

  1. Ngôn ngữ đơn lập
  2. Ngôn ngữ hòa kết
  3. Ngôn ngữ chắp dính
  4. Ngôn ngữ tổng hợp

39/ Hình thức của từ không biến đổi khi kết hợp với nhau là đặc trưng của?

  1. Ngôn ngữ hòa kết
  2. Ngôn ngữ đơn lập
  3. ngôn ngữ chắp dính
  4. ngôn ngữ biến hình.

40/ Ngôn ngữ nào dưới đây thuộc loại hình ngôn ngữ phân tiết?

  1. Tiếng Việt
  2. Tiếng Anh
  3. Tiếng Hoa
  4. Tiếng Tây Ban Nha

8

41/ Có một phương pháp dùng để so sánh các ngôn ngữ khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa các ngôn ngữ căn cứ trên diện đồng đại hoặc trên nhiều phương diện, bộ phận của các ngôn ngữ là phương pháp gì?

  1. Phương pháp đối chiếu
  2. Phương pháp so sánh lịch sử
  3. Phương pháp so sánh loại hình
  4. Phương pháp so sánh tổng hợp.

42/ Loại hình ngôn ngữ nào dùng phụ tố ghép thêm vào căn tố một cách máy móc của mỗi phụ tố biểu thị ý nghĩa ngữ pháp nhất định?

  1. Ngôn ngữ chắp dính
  2. Ngôn ngữ hòa kết
  3. Ngôn ngữ đơn lập
  4. Ngôn ngữ biến hình.

43/ Phân loại ngôn ngữ trên thế giới dựa vào nguồn gốc nhằm tìm ra mối quan hệ thân thuộc là phương pháp gì?

  1. Phương pháp so sánh đối chiếu
  2. Phương pháp so sánh lịch sử
  3. Phương pháp so sánh tổng hợp
  4. Không có đáp án đúng.

44/ Sự đối lập giữa căn tố và phụ tố là đặc trưng nổi bật của loại hình ngôn ngữ gì?

  1. Ngôn ngữ đơn lập
  2. Ngôn ngữ tổng hợp
  3. Ngôn ngữ chắp dính
  4. Ngôn ngữ biến hình

45/ Cách gọi khác của ngôn ngữ biến hình là gì?

  1. Ngôn ngữ phân tích
  2. Ngôn ngữ đơn lập
  3. Ngôn ngữ hòa kết
  4. Ngôn ngữ chắp dính.

9

46/ Phân loaị ngôn ngữ nhằm tìm ra mối quan hệ thân thuộc, gần gũi để sắp xếp chúng vào phổ hệ, là đặc trưng của phương pháp gì?

  1. Phương pháp so sánh đối chiếu
  2. Phương pháp so sánh lịch sử
  3. Phương pháp so sánh tổng hợp
  4. Không có đáp án đúng.

47/ “Trong tiến trình phát triển của, ngôn ngữ cơ sở bị phân chia thành nhiều dòng khác nhau là cơ sở của cách phân loại” là đặc trưng của ngôn ngữ gì?

  1. Phương pháp đối chiếu
  2. Phương pháp so sánh lịch sử
  3. Phương pháp so sánh loại hình
  4. Phương pháp so sánh tổng hợp.

49/ Phương pháp so sánh loại hình xem mặt nào của cấu trúc nội bộ ngôn ngữ là chủ đạo?

  1. Từ vựng
  2. Cấu trúc câu
  3. Ngữ pháp
  4. Chính tả.

50/ Một ý nghĩa ngữ pháp có thể biểu hiện bằng nhiều phụ tố là đặc điểm của ngôn ngữ gì?

  1. Ngôn ngữ hòa kết
  2. Ngôn ngữ đơn lập
  3. Ngôn ngữ phân tích
  4. Ngôn ngữ đơn lập.

51/ Giảm bớt sự biến đổi hình thái, sử dụng hư từ, trật tự từ, hư từ và ngữ điệu là đặc điểm của ?

  1. Ngôn ngữ hòa kết phân tích
  2. Ngôn ngữ phân tích đối lập
  3. Ngôn ngữ đơn lập
  4. Ngôn ngữ chắp dính.

52/ Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ hoà kết là gì?

10