Câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Hình sự có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm môn luật hình sự có đáp án của Đại học Yersin Đà Lạt giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
5 câu hỏi đáp án a,b,c,d
Câu 1: Hình phạt nào sau đây có thể là hình phạt chính cũng có thể là hình
phạt bổ sung?
A. Phạt tù, phạt tiền, phạt cảnh cáo
B. Phạt tiền, trục xuất
C. Phạt tù, quản chế
D. Quản chế, trục xuất
Câu 2: Hình phạt chính đối với pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm
A. Phạt tù; Phạt tiền; Đình chỉ hoạt động có thời hạn; Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
B. Phạt tiền; Đình chỉ hoạt động có thời hạn; Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
C. Phạt tiền; Đình chỉ hoạt động có thời hạn
D. Phạt tù; Phạt tiền; ; Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
Câu 3. Nếu các hình phạt đã tuyên cùng là cải tạo không giam giữ hoặc cùng
là tù có thời hạn, thì các hình phạt đó được cộng lại thành hình phạt chung;
hình phạt chung không được vượt quá bao nhiêu năm đối với hình phạt tù
có thời hạn? A. 25 năm
B. 30 năm
C. 50 năm
D. 100 năm
Câu 4: Khi xét xử một người đang phải chấp hành một bản án mà lại thực
hiện hành vi phạm tội mới, Tòa án quyết định hình phạt như thế nào?
A. Tòa án chỉ quyết định đối với hành vi phạm tội mới bỏ hình phạt cũ
B. Tòa án không được xét xử thêm hình phạt
C. Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần
hìnhphạt chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung
D. Tòa án được xét xử nhưng phải quyết định hình phạt nhẹ hơn hình phạt trước
lOMoARcPSD|36067889
Câu 5: Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp
nhân thương mại gồm tình tiết nào?
A. Cấu kết với cơ quan nhà nước để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm khi nhìn
thấy hậu quả; Phạm tội 3 lần trở lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm; Lợi dụng
hoàn cảnh khó khăn bão lụt, thiên tai, dịch bệnh để phạm tội
B. Cấu kết với nhiều người để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;
Phạm tội 4 lần trở lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm; Lợi dụng hoàn cảnh
chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt
khác của xã hội để phạm tội
C. Cấu kết với pháp nhân thương mại khác để phạm tội; Cố ý thực hiện tội
phạm đến cùng; Phạm tội 2 lần trở lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm;
Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh
hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội
D. Cấu kết với cán bộ nhà nước để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm đến
cùng; Phạm tội 2 lần trở lên; Tái phạm hoặc phạm tội rát nhiều lần; ; Lợi dụng
hoàn cảnh khó khăn, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh để phạm tội
10 câu trắc nghiệm đúng sai
Câu 1: Khi quyết định hình phạt, Toà án có thể coi tự thú và tự nguyện sửa
chữa , bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả là tình tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự.
ĐÚNG
Vì theo điểm b, điểm r khoản 1 Điều 51 BLHS người phạm tội tự thú và tự nguyện
sửa chữa , bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả là tình tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự.
Câu 2: Không phải mọi tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội đều phải
được cân nhắc đến khi quy định hình phạt?
ĐÚNG
khi quy định hình phạt hội đồng xét xử cần chú ý đến 1 số đặc điểm nhân thân
của người phạm tội ảnh hưởng đến tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội
cũng như khả năng cải tạo giáo dục của người đó.
lOMoARcPSD|36067889
Câu 3: Trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội ít nghiêm trọng
nhiều tình tiết giảm nhẹ, thì Tòa án có thể áp dụng hình phạt cảnh o đối với
pháp nhân.
SAI
Đối với pháp nhân khi phạm tội thì thể bị áp dụng các hình phạt khác nhau nhưng
không hình phạt cảnh cáo. Điều 33 quy định các hình phạt đối với pháp nhân
thương mại bao gồm phạt tiền, đình chỉ hoạt động thời hạn, đình chỉ hoạt động
vĩnh viễn. Bên cạnh đó còn có các hình phạt bsung như cấm kinh doanh, cấm hoạt
động trong một số lĩnh vực nhất định, cấm huy động vốn; phạt tiền, khi không áp
dụng là hình phạt chính.
Câu 4: Trong quá trình xét xử pháp nhân thương mại phạm tội, khi nhận
thấy cần thiết thì Tòa án có thể cấm pháp nhận đó hành nghề trong một số
lĩnh vực nhất định.
SAI
Vì theo khoản 1 Điều 80 thì sau khi PNTM bị kết án thì Tòa án mới có thể cấm PN
hành nghề trong 1 số lĩnh vực, chứ trong quá trình xét xử, chưa biết được kết quả
thì không thể áp dụng hình phạt này đối với pháp nhân.
Câu 5: Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai, người đủ 50 tuổi
trở lên được coi là tình tiết ảnh hưởng tới mức độ nguy hiểm của hành vi
phạm tội
SAI
Vì theo điểm i, K1, Đ52 phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai, người
đủ 70 tuổi trở lên được coi là tình tiết ảnh hưởng tới mức độ nguy hiểm của hành
vi phạm tội
Câu 6: Pháp nhân thương mại phạm tội có thể bị phạt tiền và phạt đình chỉ
hoạt động vĩnh viễn.
SAI
Vì căn cứ khoản 3 Điều 33 BLHS, đối với mỗi tội phạm, pháp nhân thương mại
phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số
hình phạt bổ sung
lOMoARcPSD|36067889
Câu 7: Người được coi là tái phạm khi người phạm tội là người từng bị kết án
và đang có án tích thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng
SAI
Vì theo K1, Đ53 tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại
thực hiện hành vi phạm tội do cố ý hoặc thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất
nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do vô ý.
Câu 8: Pháp nhân thương mại phạm tội có thể được miễn hình phạt khi đã
bồi thường thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra
SAI
Vì căn cứ Điều 88 BLHS, pháp nhân thương mại phạm tội có thể được miễn hình
phạt khi đã khắc phục toàn bộ hậu quả và đã bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành
vi phạm tội gây raCâu 9: Điều kiện để áp dụng quyết định hình phạt dưới mức thấp
nhất của khung hình phạt là khi có ít nhất 3 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
SAI
. Vì theo khoảng 1 điều 54 BLHS quy định là khi có ít nhất 02 tình tiết giảm nhẹ
TNHS
Câu 10: A dụ dỗ B mua đồ cổ A sưu tầm với mức giá 200.000.000 đồng. Tuy
nhiên khi đi giám định thì B mới biết đó là đồ giả. A đã nhiều lần thực hiện
hành vi này với nhiều người khác nhau (trên 5 lần), kiếm lợi được rất nhiều.
Hành vi của A được xem là tình tiết tăng nặng TNHS
ĐÚNG
Vì hành vi này của A là tình tiết "Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp" được quy
định tại điểm b, K1, Đ52 BLHS
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
5 câu hỏi đáp án a,b,c,d
Câu 1: Hình phạt nào sau đây có thể là hình phạt chính cũng có thể là hình
phạt bổ sung?
A. Phạt tù, phạt tiền, phạt cảnh cáo
B. Phạt tiền, trục xuất C. Phạt tù, quản chế
D. Quản chế, trục xuất
Câu 2: Hình phạt chính đối với pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm
A. Phạt tù; Phạt tiền; Đình chỉ hoạt động có thời hạn; Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
B. Phạt tiền; Đình chỉ hoạt động có thời hạn; Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
C. Phạt tiền; Đình chỉ hoạt động có thời hạn
D. Phạt tù; Phạt tiền; ; Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
Câu 3. Nếu các hình phạt đã tuyên cùng là cải tạo không giam giữ hoặc cùng
là tù có thời hạn, thì các hình phạt đó được cộng lại thành hình phạt chung;
hình phạt chung không được vượt quá bao nhiêu năm đối với hình phạt tù
có thời hạn?
A. 25 năm B. 30 năm C. 50 năm D. 100 năm
Câu 4: Khi xét xử một người đang phải chấp hành một bản án mà lại thực
hiện hành vi phạm tội mới, Tòa án quyết định hình phạt như thế nào?
A. Tòa án chỉ quyết định đối với hành vi phạm tội mới bỏ hình phạt cũ
B. Tòa án không được xét xử thêm hình phạt
C. Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần
hìnhphạt chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung
D. Tòa án được xét xử nhưng phải quyết định hình phạt nhẹ hơn hình phạt trước lOMoARcPSD| 36067889
Câu 5: Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp
nhân thương mại gồm tình tiết nào?
A.
Cấu kết với cơ quan nhà nước để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm khi nhìn
thấy hậu quả; Phạm tội 3 lần trở lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm; Lợi dụng
hoàn cảnh khó khăn bão lụt, thiên tai, dịch bệnh để phạm tội B.
Cấu kết với nhiều người để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;
Phạm tội 4 lần trở lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm; Lợi dụng hoàn cảnh
chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt
khác của xã hội để phạm tội C.
Cấu kết với pháp nhân thương mại khác để phạm tội; Cố ý thực hiện tội
phạm đến cùng; Phạm tội 2 lần trở lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm;
Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh
hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội
D.
Cấu kết với cán bộ nhà nước để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm đến
cùng; Phạm tội 2 lần trở lên; Tái phạm hoặc phạm tội rát nhiều lần; ; Lợi dụng
hoàn cảnh khó khăn, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh để phạm tội
10 câu trắc nghiệm đúng sai
Câu 1: Khi quyết định hình phạt, Toà án có thể coi tự thú và tự nguyện sửa

chữa , bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. ĐÚNG
Vì theo điểm b, điểm r khoản 1 Điều 51 BLHS người phạm tội tự thú và tự nguyện
sửa chữa , bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Câu 2: Không phải mọi tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội đều phải
được cân nhắc đến khi quy định hình phạt? ĐÚNG
Vì khi quy định hình phạt hội đồng xét xử cần chú ý đến 1 số đặc điểm nhân thân
của người phạm tội có ảnh hưởng đến tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội
cũng như khả năng cải tạo giáo dục của người đó. lOMoARcPSD| 36067889
Câu 3: Trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội ít nghiêm trọng và có
nhiều tình tiết giảm nhẹ, thì Tòa án có thể áp dụng hình phạt cảnh cáo đối với pháp nhân.
SAI
Đối với pháp nhân khi phạm tội thì có thể bị áp dụng các hình phạt khác nhau nhưng
không có hình phạt cảnh cáo. Điều 33 quy định các hình phạt đối với pháp nhân
thương mại bao gồm có phạt tiền, đình chỉ hoạt động có thời hạn, đình chỉ hoạt động
vĩnh viễn. Bên cạnh đó còn có các hình phạt bổ sung như cấm kinh doanh, cấm hoạt
động trong một số lĩnh vực nhất định, cấm huy động vốn; phạt tiền, khi không áp
dụng là hình phạt chính.
Câu 4: Trong quá trình xét xử pháp nhân thương mại phạm tội, khi nhận
thấy cần thiết thì Tòa án có thể cấm pháp nhận đó hành nghề trong một số
lĩnh vực nhất định.
SAI
Vì theo khoản 1 Điều 80 thì sau khi PNTM bị kết án thì Tòa án mới có thể cấm PN
hành nghề trong 1 số lĩnh vực, chứ trong quá trình xét xử, chưa biết được kết quả
thì không thể áp dụng hình phạt này đối với pháp nhân.
Câu 5: Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai, người đủ 50 tuổi
trở lên được coi là tình tiết ảnh hưởng tới mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội SAI
Vì theo điểm i, K1, Đ52 phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai, người
đủ 70 tuổi trở lên được coi là tình tiết ảnh hưởng tới mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội
Câu 6: Pháp nhân thương mại phạm tội có thể bị phạt tiền và phạt đình chỉ
hoạt động vĩnh viễn. SAI
Vì căn cứ khoản 3 Điều 33 BLHS, đối với mỗi tội phạm, pháp nhân thương mại
phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung lOMoARcPSD| 36067889
Câu 7: Người được coi là tái phạm khi người phạm tội là người từng bị kết án
và đang có án tích thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng SAI
Vì theo K1, Đ53 tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại
thực hiện hành vi phạm tội do cố ý hoặc thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất
nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do vô ý.
Câu 8: Pháp nhân thương mại phạm tội có thể được miễn hình phạt khi đã
bồi thường thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra SAI
Vì căn cứ Điều 88 BLHS, pháp nhân thương mại phạm tội có thể được miễn hình
phạt khi đã khắc phục toàn bộ hậu quả và đã bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành
vi phạm tội gây raCâu 9: Điều kiện để áp dụng quyết định hình phạt dưới mức thấp
nhất của khung hình phạt là khi có ít nhất 3 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. SAI
. Vì theo khoảng 1 điều 54 BLHS quy định là khi có ít nhất 02 tình tiết giảm nhẹ TNHS
Câu 10: A dụ dỗ B mua đồ cổ A sưu tầm với mức giá 200.000.000 đồng. Tuy
nhiên khi đi giám định thì B mới biết đó là đồ giả. A đã nhiều lần thực hiện
hành vi này với nhiều người khác nhau (trên 5 lần), kiếm lợi được rất nhiều.
Hành vi của A được xem là tình tiết tăng nặng TNHS
ĐÚNG
Vì hành vi này của A là tình tiết "Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp" được quy
định tại điểm b, K1, Đ52 BLHS