Câu hỏi trắc nghiệm môn thực hành nghiên cứu khoa học

Câu hỏi trắc nghiệm môn thực hành nghiên cứu khoa học

CÂU HỎI MÔN THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Đặc điểm của NCKH
a. Tìm ra kiến thức
b. Tìm ra kiến thức
mới
c. Thống lại kiến thức
d. Tìm kiếm kiến thức
2. Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là??
3. Qui trình nghn cứu khoa học là??
4. Qui trình nghn cứu khoa học trải qua mấy bước???
5. Mục đích của hoạt động NCKH:
a. Nhằm tả, phân tích mối liên quan và tiên ợng
b. Nhằm tả, ứng dụng nghiên cu
c. Nhằm phân tích, thống tả
d. Tất cả các ý trên
6. Việc tổ chức hoạt động NCKH cần đảm bảo các nhân tố:
a. Chủ thể, mục đích, phương pháp nghiên cứu
b. Phạm vi không gian, thời gian, sản phẩm nghiên cứu
c. Cả a, b đều đúng
d. Cả a, b đều sai
7. Nguyên tắc của đạo đức trong Nghn cứu khoa học là, NGOẠI TRỪ
a. Đồng thuận tham gia
b. Tôn trọng quyền con người
c. Đảm bảo tính khoa học
d. Chi phí phù hợp
8. Biện pháp tăng cường phổ biến kết quả trong nghiên cứu khoa học bằng cách
a. Xuất bản tạp chí NCKH
b. Công bố kết quả nghiên cứu tại các Hội nghị khoa học
c. Cả a, b đúng
d. Cả a, b sai
9. Phương pháp NCKH bao gồm những bước nào????
Tìm hiểu cặn kẽ phm vi NC, lập kế hoạch NC, Thu thập dữ liệu, phân tích thống kê,
viết báo o
10. Nghiên cứu khoa học về lĩnh vực y dược
a. Nghiên cứu về dịch tễ học dược học
b. Nghiên cứu về can thiệp, diễn giải sự việc hiện tượng liên quan đến chăm sóc
c. Nghiên cứu về phòng ngừa, chẩn đoán, điều trị
d. Nghiên cứu về ứng dụng tả
c.
Cả a, b đúng
d.
Cả a, b sai
11. Chức năng của Khoa học
a. Phát hiện, khám phá bản chất hay qui luật
vận động phát triển của các hiện tượng,
sự vật.
b. Nghiên cứu thử nghiệm, ứng dụng những
thành quả sang tạo khoa học sẵn có vào
thực tiễn cuộc sống.
1
12. “Y học thực chứng phương pháp
thực hành y khoa dựa vào các bằng
chứng khoa học được thu thập từ các
công trình nghiên cứu về lâm sàng”
Đ/S (đúng)
13. Sản phẩm của hoạt động NCKH là?????
Nghiên cứu bản, NC ứng dụng, NC triển khai
14. Các đặc điểm quan trọng của phương pháp
khoa học bao gồm????
b. Tính mạo hiểm
c. Tính phi kinh tế
d. Tính đặc thù
a.
Tính
mới
15. Việc tổ chức hoạt động NCKH cần đảm bảo
mấy nhân tố????
2
16. Bước “Công bố kết quả” trong NCKH
bao gồm trình bày kết quả soạn thảo
báo cáo Đ/S (đúng)
17. Phân tích dữ liệu
a. Gồm 3 bước chính: hóa, nhập liệu hiệu chỉnh (4 bước, kiểm tra, ma hoa, xu ly, phân
tích)
b. Xác định phương pháp thiết kế nghiên cứu
c. Gom các vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ
d. Tất cả đều đúng
18. Các tiêu chuẩn lựa chọn một đề tài nghiên
cứu??????
19. Phần cuối cùng trong phn “Đặt vấn đề” của
đề cương nghiên cứu
a. Sự cần thiết tầm quan trọng của nghiên cứu
b. Các nghiên cứu liên quan các số liệu trích dẫn
c. Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ th
d. Phần tóm tắt tình hình chung liên quan đến đề tài
20. Khi viết đề ơng nghiên cứu, phần đạo đức
trong nghiên cứu được đặt ở????
Cuối chương II đối tượng phương pháp
nghiên cứu *
21. Khi viết đề ơng nghiên cứu, “tiêu chuẩn
chọn vào” phải được trình bày
a. Phần biến số nghiên cứu
b. Phần đối ng nghiên cứu
c. Phần phương pháp thu thập số liệu
d. Phần phương pháp chọn mẫu
a. Sự tình cờ
b. Sự ham học hỏi
c. Phân tích chuyên nghiệp
d. Tất cả các ý trên
22. Vấn đề nghiên cứu khoa học xuất phát từ đâu
23. Tính hợp của tên đề tài nghiên cứu
a. Sử dụng từ khóa phù hợp với nội dung, mục tiêu nghiên cứu
b. Chỉ cần theo ý của chủ nhiệm đề tài
c. Phù hợp với thực tế xã hội
d. Tất cả đều sai
24. Một tên đề tài NCKH tốt phải đủ các yêu cầu
nào???
Chủ đề nghiên cứu + mc tiêu
25. Mục đích của đề tài NCKH
a. Kết quả tổng quát người làm nghiên cứu muốn đạt được
b. Mục đích khó đo lường hay định lượng
c. Câu a,b đúng
d. Câu a, b sai
3
26. Mục tiêu của đề tài NCKH là??????
Sách trang 41, phần tóm tắt những nghiên cứu mong muốn đạt được.
27. Các tiêu chuẩn của mục tiêu tốt bao
gồm????? Sách Trang 42
28. Các viết đúng ca mục tiêu nghiên cứu
a. Bắt đầu bằng các từ hành động cụ thể, có thể đánh giá mức đạt được: xác định, tả,
b. hoạt động cụ thể người NC sẽ hoàn thành theo kế hoạch NC,
c. Kết quả tổng quát người làm nghiên cứu muốn đạt được
d. Cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu
a. Phát hiện vấn đề khoa học
b. Hình thành ý tưởng khoa học
29. Hoạt động NCKH bào gồm các nội dung
bản sau
c. Xây dựng kiểm định giả thuyết khoa học
d. Tất cả các ý trên đúng
30. Đề tài NCKH
a. Một hình thức tổ chức NCKH do một người hoặc một nhóm người thực hiện
b. Đề tài mang tính chất ứng dụng khoa học
c. Cả a, b đúng
d. Cả a, b sai
31. Hãy chọn tên đề tài đúng nhất:
a.
Phân tích các yếu tố nguy cơ gây suy dinh dưỡng ở trẻ em <5 tuổi tại thành phốMau.
b. Khảo sát tình hình tăng huyết áp một
số yếu tố liên quan người trưởng thành
trong độ tuổi 25 - 60 tại phường P Hội,
thành phố Huế năm 2012.
c. Nghiên cứu rối loạn LIPID máu ở bệnh
nhân đái tháo đường týp 2 có tăng huyết
áp tại Bệnh viên đa khoa trung ương Cần
Thơ.
d. Tất cả đều sai
a. Mục đích và pham vi nghiên cứu
b. Đối tượng phương pháp nghiên cứu
c. Thời gian, kinh phí, kết quả dự kiến
d. Tất cả đều đúng
32. Đề cương nghiên cứu là????
33. Một đề cương nghn cứu tốt sẽ cung cấp cho
nhà nghiên cứu các thông tin
34. Việc trình đề ơng nghn cứu trước Hội
đồng NCKH nhm
a. Thuyết phục nhà quản lý, hội đồng NCKH cho phép thực hiện đề tài
b. Thuyết phục nhà tài trợ cung cấp kinh phí
c. Cả a, b đúng
d. Cả a, b sai
35. Mục tiêu tốt trong NCKH mục tiêu
4
giúp người thực hiện đề tài nắm cái
mình m không mất thời gian m
NCKH” Đ/S
36. Mục tiêu nghn cứu nào dưới đây ràng
cụ thể
a. Xác định tỉ lệ THA của bệnh nhân đang
điều trị tại khoa nội tim mạch của bệnh
viện Tim mạch TP Cần Thơ năm 2020
b. Xác định do nhân viên y tế ở Cần Thơ bỏ nghề
c. Xem những người TPCT bị trầm cảm hay không
d. Tìm hiểu các yếu tố bỏ học của học sinh THPT ở TPCT năm 2020
BÀI 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. do cần phải thu thập tổng quan tài liệu là, NGOAỊ TRỪ
a. Tránh lặp lại những nghiên cứu đã làm
b. Củng cố các luận cứ, bổ sung các đánh giá phê bình khoa học
c. Hiệu chỉnh các vấn đề nghiên cứu
d. Đặt vấn đề nghiên cứu
2. Nội dung cần thiết của tổng quan tài liệu
a. Ghi nhận các tri thức hiện trong các sách tạp chí
b. Thảo luận các điểm mạnh điểm yếu của các nghiên cứu trước đó
c. Phát triển ý tưởng giả thuyết cho nghiên cứu
d. Tất cả các ý trên đúng
3. Phạm vi nghiên cứu mức độ trầm trọng của vấn đề nghiên cứu yếu tố
a. Tính khả thi
b. Tính xác đáng
c. Tính mới
d. Tính đạo đức
4. “Tổng quan tài liệu phần viết tóm tắt phân tích các kết quả đã được công bố
của một lĩnh vực nghiên cứu cụ thể hoặc mt chủ đề nào đó trong giới khoa học
nhà nghiên cứu đang quan tâm” làĐ/S (SAI)
5. Tổng quan tài liệu phần quan trọng của một ấn phẩm khoa học
a. Trình bày chuẩn mực tri thức của chủ đề nghiên cứu
b. Bản tóm tắt nội dung, kế hoạch NCKH do người nghiên cứu xây dựng
c. hoạt động cụ thể người NC sẽ hoàn thành theo kế hoạch NC,
d. Tất cả đều đúng
6. Nội dung cần thiết ca phần Tổng quan tài liệu là, NGOẠI TRỪ
a. Ghi nhận tri thức hiện trong các ấn phẩm như sách, tạp chí,..
b. Phác họa các khái niệm bản về thuyết của nghiên cu
c. Thảo luận các điểm mạnh yếu của các nghiên cứu hiện
d. nội dung bắt buộc tác giả phải nghe theo
7. Tổng quan tài liệu liên quan đến các bước nào của NCKH
a. Khi xây dựng đề ơng
b. Khi triển khai thực hiện đề tài
c. Khi kết thúc nghiên cứu
5
d. Tất cả các bước trên
8. Viết tổng quan tài liệu được thực hiện khi nào trong NCKH
a. Trước khi lập đề cương
b. Sau khi lập đề cương
c. Trong suốt quá trình nghiên cứu
d. Trước khi thu thập số liệu
9. Việc trích dn tài liệu tham khảo trong NCKH vai trò quan trọng vì????
10. “Trích dẫn tài liệu tham khảo nhằm chỉ ra những chỗ trống hay vấn đề nghiên cứu
chưa thực hiện được của các tác giả trước đây” Đ/S (SAI)
11. Nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo “Tài liệu tham khảo thể được trích
dẫn sử dụng trong các phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu,
kết quả, kiến nghị” Đ/S (ĐÚNG)
12. Các nguyên tắc trong trích dẫn tài liệu tham khảo?????
TRANG 30
13. mấy hình thức diễn giải (trích dẫn) tài liệu tham khảo trong NCKH?????
- Theo n tác gia, năm xuất bản
- Theo thứ tự tài liệu
BÀI 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
1. Thiết kế nghiên cứu quan sát gồm các nghiên cứu nào????
Quan sát tả quan sát phân tích
2. Trong c thiết kế nghiên cứu dưới đây, thiết kế nào chỉ nghn cứu những người c
đầu không mắc bệnh
a. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
b. Nghiên cứu đoàn hệ (thuần tập)
c. Nghiên cứu bệnh chng
d. Nghiên cứu cắt ngang
3. Thiết kế nghiên cứu tả gồm các nghiên cứu nào????
tả một TH, một chùm bệnh, một loạt các TH
4. Nghn cứu nào thể cho phép xác định tỷ lệ hiện mắc
a. Nghiên cứu đoàn hệ (thuần tập)
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
d. Nghiên cứu cắt ngang
5. Một nhà nghiên cứu quan m tới vàng da sinh để nghiên cứu vấn đề ông ta chọn
100 đứa trẻ vàng da sinh 100 đứa trẻ không vàng da sinh trong cùng 1 bệnh
viện trong cùng 1 khong thời gian. Sau đó ông ta ghi nhận lại các thông tin sẵn
trong thời kỳ mang thai lúc sinh ca các mẹ của 2 nhóm trẻ đó. Thiết kế nghiên cứu
thích hợp nhất của nghiên cứu này
a. Nghiên cứu cắt ngang
b. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
c. Nghiên cứu bệnh chng
d. Thử nghiệmm sàng ngẫu nhiên
6. Thiết kế nghiên cứu gồm những hoạt động nào ????
6
7. Ưu điểm của thiết kế tương quan
a. Giúp hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
b. Thu thập được thông tin trên từng thể
c. Kiểm soát được yếu tố gây nhiễu
d. Chỉ cần khảo sát các cá nhân trong một cộng đồng
8. Trong một nghn cứu về bệnh dạ dày uống rượu, người ta ghi nhận rằng: trong
một trăm người bị bệnh dạ dày 60 người uống rượu; trong 100 người không bị bệnh
dạ dày thì 25 người uống rượu. Nghiên cứu này thuộc
a. Nghiên cứu đoàn hệ (thuần tập)
b. Nghiên cứu cắt ngang
c. Nghiên cứu bệnh chng
d. Nghiên cứu tương quan
9. Thiết kế nghiên cứu mnh nhất để xác định mối liên hệ nhân qu
a. Nghiên cứu can thiệp
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu đoàn hệ
d. Nghiên cứu cắt ngang
10. Ưu điểm, nhược điểm của nghiên cứu cắt ngang???
11. Mục tiêu chính của các nghiên cứu báo ca, trường hợp
a. Hình thành giả thuyết nhân quả
b. Kiểm định giả thuyết nhân quả
c. Loại bỏ yếu tố nguy
d. Dự phòng cấp 1
13. Ưu điểm, nhược điểm của nghiên cứu bnh chứng
14. Tỷ số chênh OR được sử dụng trong nghiên cứu
a. Nghiên cứu sinh thái
b. Báo cáo ca, trường hợp
c. Nghiên cứu bnh chứng
d. Nghiên cứu đoàn hệ (thuần tập)
15. Nhóm chứng trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng
a. Những người mắc bệnh
b. Những người không mắc bệnh
c. Những người tiếp xúc với yếu tố nguy
d. Những người không tiếp xúc với yếu tố nguy
16. Chỉ số dùng để phân tích trong thiết kế nghiên cứu ơng quan
a. Hệ số tương quan r
b. Tỷ số chênh OR
c. Nguy cơ tương đối RR
d. Nguy cơ qui thuộc AR
17. Nghn cứu tả thường phn ánh
a. Hiệu quả của trị liệu
b. Sự phân bố của bệnh tử vong
c. Mối quan hệ thời gian giữa tiếp xúc bệnh tật
d. Tỷ lệ tiếp xúc vi yếu tố nguy cơ của nhóm bệnh và nhóm chứng
18. Nghiên cứu nào sau đây thuộc thiết kế nghiên cứu phân ch
7
a. Nghiên cứu tương quan
b. Nghiên cứu hàng loạt ca
c. Nghiên cứu bệnh chng
d. Nghiên cứu cắt ngang tả
19. Nghn cứu đoàn hệ ưu điểm, nhược điểm là????
20. Công thức tính tỷ số chênh OR là?????
21. Nghn cứu tả được chia m 3 loại chính
a. Nghiên cứu đoàn hệ, nghiên cứu ơng quan, báo cáo ca bệnh trường hợp bệnh
b. Nghiên cứu cắt ngang, nghiên cứu tương quan, nghiên cứu thử nghiệm m sàng
c. Nghiên cứu tương quan, báo cáo ca bệnh trường hợp bệnh, nghiên cứu cắt ngang
d. Báo cáo ca bệnh trường hợp bệnh, nghiên cứu cắt ngang, nghiên cứu bệnh chứng
22. Lúc bắt đầu nghn cứu đoàn hệ tiền cứu, các đối ng được chọn đưa vào trong
nghn cứu
a. Những người bị bệnh
b. Những người không bị bệnh
c. Những người tiếp xúc với yếu tố tương tác
d. Tất cả đều đúng
24. Đơn vị quan sát trong nghiên cứu tương quan là????
Đơn vị nghiên cứu quần thể chứ không phải th
25. “Kết quả của nghiên cứu phân tích thể đưa ra kết luận về mối tương quan hay
nhân quả”, Đ/S (đúng)
26. Nghn cứu thuần tập (đoàn hệ)
a. Nghiên cứu mang tính theo dõi về quá khứ hay tương lai
b. Được dùng để kiểm định giả thuyết
c. Cả a, b đúng
d. Cả a, b sai
27. Thiết kế nghn cứu là????
Thiết kế nghiên cứu (TKNC) quá trình hoạch định dự án nghiên cứu. TKNC gồm 2 bước:
(1) Xác định cụ thể cái mình muốn đạt được, (2) Xác định phương cách tối ưu để đạt được nó.
(*)
28. Việc lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa o các góc độ nghiên cứu nào, NGOẠI TRỪ
a. Phương pháp nghiên cứu
b. Mục tiêu nghiên cứu
8
c. Khung thời gian nghiên cu
d. Tác giả nghiên cu
29. Các chiến ợc nghiên cứu cụ thể trong thiết kế nghiên cứu
a. Thực nghiệm, khảo sát
b. Giả thuyết sở
c. Nghiên cứu tài liệu sẵn
d. Tất cả các câu trên đúng
30. Các bước bản trong thiết kế nghiên cứu gồm mấy ớc???
31. Hai loại phương pháp nghiên cứu chính trong dịch tễ học nghiên cứu quan sát
nghn cứu can thiệp, Đ/S (đúng)
32. Nghiên cứu tả
a. Nhằm phác họa các đặc điểm chính xác của người, sự vật hiện tượng
b. Nhằm trả lời các câu hỏi: cái gì, ai, ở đâu, khi nào
c. Cả a, b đúng
d. Cả a, b sai
33. Nghiên cứu phân tích
a. Nghiên cứu đưa ra kết luận về mối quan hệ tương quan hay nhân quả
b. Nhằm trả lời các câu hỏi: tại sao, như thế nào
c. Cả a, b đúng
d. Cả a, b sai
35. Ưu - Nhược điểm của nghiên cứu tương quan là????
37. Nghiên cứu “báo cáo ca, trường hợp bệnh” bng chứng khoa học cao hơn nghiên
cứu lâm sàng Đ/S (sai)
38. Yêu cầu của thiết kế nghn cứu báo cáo ca trường hợp bệnh
a. Phải được các bác lâm sàng khai báo
b. Không đưa ra dự đoán chính xác đáng tin cậy về yếu tố nguy
c. Dữ liệu thu thập phải được khai thác tả chi tiết, tỷ mỹ, đầy đủ
d. Tất cả đều đúng
39. Nghiên cứu bệnh chứng nghiên cứu như thế nào???? Nghiên cứu dịch tễ học phân tích
quan sát, trong đó các đối tượng nghiên cứu được chọn trên sở dữ liệu họ hay không
một bnh đặc biệt ta nghn cứu
40. “Khi OR = 1 trong nghiên cứu bệnh chứng nghĩa không sự kết hợp giữa yếu
tố nguy bnh Đ/S úng)
41. Thiết kế nghiên cứu cắt ngang
a. thiết kế nhằm tìm hiểu đặc điểm của một nhóm dân tại một thời điểm nhất định
b. Đo lường bệnh tật và tiếp xúc của các cá nhân trong cộng đồng tại cùng một thời điểm
c. Cho hình ảnh chụp nhanh về bệnh tật/ sức khỏe cộng đồng tại một thời điểm
d. Tất cả đều đúng
42. “Khi OR > 1 trong nghn cứu bệnh chứng nghĩa không sự kết hợp giữa yếu
tố nguy bnh Đ/S (sai, sự kết hợp )
9
Nghiên
cứu
tả
(Descriptive
research):
nhằm đưa ra một hệ thống tri thức
giúp con người phân biệt c sự vật, hiện ợng xung quanh; bao gồm tả định nh
tả đnh lượng, tả một sự vật, hiện tượng riêng lẻ hoặc so sánh giữa nhiều sự
vật, hiện tượng khác nhau.
Z
2
43. “Khi OR < 1 trong nghiên cứu bnh chứng nghĩa yếu tố nguy yếu tố bào
vệ” Đ/S (phơi nhiễm làm giảm nguy bệnh, Đúng)
44. Kết qu của nghn cứu thử nghiệm m ng đối chứng ngẫu nhiên
a. Đo lường bệnh tật và tiếp xúc của các cá nhân trong cộng đồng tại cùng một thời điểm
b. Cho kết quả về mối nhân quả được xác định ràng
c. Không đưa ra dự đoán chính xác đáng tin cậy về yếu tố nguy
d. Cho hình ảnh chụp nhanh về bệnh tật/ sức khỏe cộng đồng tại một thời điểm
45. Đặc điểm của kết qu nghiên cứu bản (NC thuần túy) là????
Nghiên cứu bản thuần tuý: những nghiên cứu chỉ mới nhằm mục đích duy nhất tìm ra
bản chất và qui luật của tự nhiên và xã hội để nâng cao nhận thức, chưa có sự vận dụng nào
vào một hoạt động cụ thể của con người.
46. Hạn chế của nghiên cứu thuần tập (đoàn hệ)
a. Mối quan hệ thời gian giữa tiếp xúc bệnh tật không thể hiện nét
b. Dễ bị mất dấu vì thời gian nghiên cứu kéo dài
c. Không thích hợp cho nghiên cứu hậu quả các tiếp xúc hiếm
d. Không thể tính chính xác cho cỡ mẫu nghiên cứu
BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
1. Phương pháp chọn mu ngẫu nhiên là???
2. Khi chọn mu cụm, mẫu nhiều giai đoạn, đảm bảo nh chính xác của mẫu nghiên
cứu, mu nghn cứu thường nhân với một hiệu lực thiết kế (hệ số thiết kế D). Giá trị
D thường được sử dụng là???
Cỡ
mẫu
trong
nghiên
cứu
lấy
mẫu
cụm
thường
được
nhân
lên
với
một
hệ
số
(được
gọi
hệ
số
thiết
kế)
giá
trị
từ
2
đến
4.
Hệ
số
thiết
kế
thể
tính
được
từ
việc
nghiên
cứu
thử.
Nếu
không
điều
kiện
tính
hệ
số
thiết
kế
thể
chọn
hệ
số
thiết
kế
3.
3. Phương pháp chọn mẫu xác suất bao gồm????
Ngẫu nhiên đơn, mu hệ thống, ngẫu nhiên phân tầng, mẫu chùm
4. Trong công thức tính cỡ mẫu:
(1-
α
)
p(1- p)
10
d
n
=
2
2
Khi mức ý nghĩa α = 0,05 thì giá trị Z là????
5. Ưu - Nhược điểm của chọn mẫu ngẫu nhiên?????
6. Nguyên tắc thống đòi hỏi một mu giá trị khi mẫu đó kích thước đủ lớn
(đủ cỡ mu) mu đại diện cho dân số” Đ/S
7. Hạn chế ca phương pháp chọn mu ngẫu nhiên hệ thống
a. Chọn đơn vị NC thông qua 1 giai đoạn
b. Mẫu được chọn có thể phân tán nên khó thu thập
c. Khung mẫu được thiết lập có tính chu kỳ = k nên mẫu có thể bị sai lệch
d. Tất cả đúng
8. Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng là????
9. Các yếu tố ảnh hưởng đến cỡ mu là, NGOẠI TRỪ
a. Loại thiết kế nghiên cứu
b. Phương pháp chọn mẫu
c. Mức độ sai lệch tham số tham số quần thể
d. Đo lường được
10. Phương pháp chọn mẫu xác suất bao gồm????
11. Lợi ích của việc “chọn mu”
a. Tiết kiệm được thời gian chi phí so với tổng điều tra
b. Thực hiện đầy đủ, ràng kịp thời của số liệu thống
c. Liệt chi phí thực hiện các ớc
d. Tất cả đều đúng
12. Trong nghiên cứu về sử dụng Biện pháp tránh thai phụ nữ 15 45 tuổi tại X.
Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhn đơn. Ta thể sử dụng khung mẫu
a. Các hộ gia đình trongX
b. Danh sách các phụ nữ khám thai củaX
c. Danh sách các phụ nữ do Hội phụ nữ xã X quản
11
d. Tất cả đều sai
13. Các yếu tố quyết định quá trình chọn mẫu trong NCKH là, NGOẠI TRỪ
a. Thiết kế mẫu
b. Đơn vị mẫu
c. Nơi chọn mẫu
d. sở (khung) lấy mẫu
14. Quy trình chọn mu gồm mấy bước???
6 bước (trang 68)
15. Chọn mẫu thun tiện là???? lựa chọn những người thâm gia sẵn dễ dàng.
16. Phương pháp chọn mu phi (không) xác suất bao gồm???
17. Trong nghiên cứu về tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ ới 5 tuổi, cỡ mẫu cần chọn
100. Nhà nghiên cứu tiến hành như sau: Họ lấy danh sách trẻ dưới 5 tuổi gồm 500 trẻ, họ
chọn trẻ số 2 cứ cách 5 trẻ họ chọn 1 trẻ cho đến khi đủ mẫu. Cách chọn mẫu trên
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Ngẫu nhiên hệ thống
c. Chọn mẫu Cụm
d. Chọn mẫu phân tầng
18. Lớp Dược 100 sinh viên, trong đó 40 nữ. Để biết độ tuổi trung bình của các
sinh viên, nhà nghiên cứu chọn một số bạn trong lớp phỏng vấn để nh tuổi trung bình.
Các sinh viên được chọn số th tự 3, 8, 13, 18, 23,... từ danh sách lớp. Đây cách
chọn mẫu:
a. Ngẫu nhiên đơn
b. Ngẫu nhiên hệ thống
c. Chọn mẫu Cụm
d. Chọn mẫu phân tầng
19. Một nghiên cứu đánh giá hiệu quả của Misoprotol đặt âm đạo phá thai 3 tháng
giữa thai kỳ. Nhà nghiên cứu chọn tất cả c thai phụ tuổi thai từ 13 đến 24 tun chỉ
định chấm dứt thai kỳ (thai chết lưu, thai dị dạng, thai bệnh lý,…) mời tham gia nghiên
cứu. Cách chọn mẫu trên là:
a. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống
c. Chọn mẫu thuận tiện
d. Chọn mẫu chỉ tiêu
20. Khung mu được chọn mẫu cụm
a. Danh sách trường cấp 1 được nghiên cứu
b. Danh sách các học sinh được nghiên cứu
c. Danh sách các hộ gia đình được nghiên cứu
d. Danh sách các phụ nữ tuổi từ 15-49 của tỉnh.
21. Để tìm hiểu về chế độ ăn của bác TP Cần Thơ, từ danh sách toàn bộ bác của
TP này, người ta lập danh sách những bác từ 35-54 tuổi, sau đó phân thành 4 nhóm:
35-39, 40-44, 45-49 50-54 tuổi. Trong từng nhóm tuổi, các nam bác nữ bác được
chọn ngẫu nhiên để đạt được tỉ số nam:nữ 1:1
a. Chọn mẫu phân tầng
b. Chọn mẫu hệ thống
c. Chọn mẫu tiện ích
12
d. Chọn mẫu cụm
22. Người ta muốn nghiên cứu tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi của một huyện.
Nhưng do nào đó người ta chỉ thể rút mu từ trẻ em dưới 5 tuổi của A,B,C
trong 10 của huyện. Quần thể đích trong trường hợp này
a. Trẻ em dưới 5 tuổi được chọn vào nghiên cứu
b. Trẻ em dười 5 tuổi của A,B,C
c. Trẻ em dưới 5 tuổi trong huyện
d. Tất cả đều sai
23. Ưu nhược điểm của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhn hệ thống ???
24. Các yếu tố ảnh ng đến công thức tính cỡ mẫu, chọn u SAI
a. Loại thiết kế nghiên cứu
b. Phương pháp chọn mẫu
c. Độ lớn của tham số được nghiên cứu
d. Mức độ trầm trọng của vấn đề nghiên cứu
25. Mẫu trong NCKH là????
26. Hạn chế của chọn mẫu phân tầng
a. Chọn đơn vị NC thông qua 1 giai đoạn
b. Mẫu được chọn thể phân tán nên khó thu thập
c. Cần thiết lập khung mẫu chi tiết cho từng tầng
d. Khung mẫu được thiết lập có tính chu kỳ = k nên mẫu thể bị sai lệch
27. Ưu- nhược điểm của chọn mẫu phân tầng????
Ưu điểm: cho hiệu quả thống cao nhất, mẫu chọn tính đại diện cao..
Nhược điểm: cần phải phân nhóm trước yêu cầu các phần tử trong đám đông cần phải
có tính đồng nhất cao. Gặp khó khăn trong việc xác định cơ cấu tổng thể (không có thông
tin trong quá khứ)
28. Ưu nhưc điểm của chọn mu cụm là????
Ưu điểm: cho hiệu quả thống cao nhất, mẫu chọn tính đại diện cao..
Nhược điểm: cần phải phân nhóm trước yêu cầu các phần tử trong đám đông cần phải
có tính đồng nhất cao. Gặp khó khăn trong việc xác định cơ cấu tổng thể (không có thông
tin trong quá khứ)
29. Lấy mu quá trình chọn ra một vài mẫu đại diện từ một nhóm lớn hơn m nn
tảng để ước lượng hoặc tiên đoán 1 sự kiện, tình huống hay kết quả về nhóm mẫu
đó, Đ/S
BÀI 5: PHƯ ƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
1. Các công cụ thể sử dụng để thu thp số liệu là. Chọn câu SAI:
a. Bảng kiểm
b. Bộ câu hỏi
c. Quan sát
d. Lịch trình phỏng vn
2. Để đo ng thái độ của người dân trong việc phòng chống bệnh SXH, dng câu
hỏi nào thường được sử dụng?
13
a. Câu hỏi mở
b. Câu hỏi đóng
c. Câu hỏi kết hợp đóng và mở
d. Câu hỏi buộc lựa chọn
3. Câu hỏi đóng dạng câu hỏi
a. Không cần kinh nghiệm để phỏng vấn
b. Không sẵn các lựa chọn
c. Phân tích dễ dàng
d. Ít được sử dụng trong thiết kế bộ câu hỏi
4. Câu hỏi mở loại câu hỏi??? Không câu trả lời sẵn, đòi hỏi đối tượng phải sử dụng
kiến thức, hiểu biết của bản thân để trả lời
5. Chọn câu SAI về “thảo lun nhóm trọng tâm”:
a. Thu được nhiều thông tin hơn
b. Số lượng tham gia thảo luận không lớn hơn 6 người
c. Phải người điều hành thư
d. Thông tin thể ghi chép hoặc ghi âm
6. Ưu -nhược điểm của câu hỏi mở??????
7. sở để lựa chọn kỹ thuật thu thp thông tin nghiên cứu, dựa vào: Chọn Câu SAI
a. Mục tiêu nghiên cứu
b. Đối tượng, qui
c. Loại biến số hay thông tin cần thu thập
d. Thông tin thuận tiện
8. Ưu - Nhược điểm của u hỏi đóng là????
9. Phỏng vấn u
a. Kỹ thuật thu thập thông tin định tính
b. Kỹ thuật thu thập lựa chọn, nhìn quan sát
c. Phải sử dụng bộ câu hỏi
d. Phải được giám sát ràng
10. “Phỏng vấn sử dụng bộ u hỏi một kỹ thuật thu thập thông tin thuộc nghiên
cứu định lượng, thường dùng trong điều tra nghiên cứu cộng đồng” Đ/S
11. Tiêu chuẩn đạo đức trong thu thp số liệu, Chọn câu SAI
a. Không được điều chỉnh vì mục đích nhân
b. Không thu thập thông tin đối tượng kng biết hoặc không đồng ý
c. Phải tuyệt đối giữ mật thông tin nhân của đối tượng nghiên cứu
d. Thông tin phải sẵn độ tin cậy của thông tin phải
12. Kỹ thuật phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi
a. Cần hẹn trước đối tượng phỏng vấn sắp xếp thời gian hợp
b. Cần phải xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn ng, đầy đủ
c. danh sách đối tượng phỏng vấn
d. Tất cả các câu trên
13. Khi dùng kỹ thuật thu thập thông tin “thảo luận nhóm” thì công cụ cần sử dụng
để thực hiện là????
14. Khi dùng kỹ thuật thu thập thông tin “sử dụng thông tin sẵn thì công cụ
cần sử dụng để thực hiện là????
14
15. Khi dùng kỹ thuật thu thập thông tin “phỏng vấn” thì công cụ cần sử dụng để
thực hiện là????
16. Các kỹ thuật sử dụng trong thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học
17. Tiêu chuẩn đạo đức trong việc thu thập dữ liệu là, NGOẠI TRỪ
a.
Không thu thập thông tin đối tượng không biết, không đồng ý
b.
Không được điều chỉnh thông tin mục đích cá nhân
c.
Thông tin nhân của đối tượng nghiên cứu phải được bào mt
d.
Thu thập tất cả các thông tin của nhân
18. Kỹ thuật thu thp thông tin sẵn là????
19. Thảo lun nhóm sẽ cung cấp cho nhà nghiên cứu các thông tin về????
20. Các cách thu thp dữ liệu bản gồm, chọn câu SAI
a. Thu thập từ tài liệu sẵn
b. Thu thập từ thực nghiệm
c. Thu thập phi thực nghiệm hay quan sát
d. Thu thập từ Internet
21. “Khi thiết kế u hỏi đóng, số lượng câu trả lời nên từ 2 đến 6 câu trả lời nhằm thu
hút sự trả lời đầy đủ của đi tượng tham gia nghiên cứu” Đ/S
BÀI 6: PHÂN TÍCH TRÌNH BÀY SỐ LIỆU
1. Nguyên tắc khi dùng bng để trình bày kết quả???
Trang 133
2. Nguyên tắc trong phân tích số liệu
a. Mục tiêu thiết kế nghiên cứu
b. Thang đo lường, loại dữ kiện
c. Sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia thống
d. Tất cả các ý trên
3. Để tả biến định lượng liên tục không phân phối chuẩn, ta dùng giá trị nào
sau đây để tả
a. Trung bình trung vị
b. Trung bình khoảng
c. Trung vị khoảng
d. Trung bình độ lệch chuẩn
4. Để tả biến định lượng liên tục phân phối chuẩn, ta dùng giá trị nào sau đây
để tả ????
5. Việc hóa số liệu nhằm mục đích????
Giới hạn được số lượng các biến s, xử số liệu dễ dàng hơn
6. Khi viết đề cương nghiên cứu, phần dự kiến kết quả trình bày dạng:
a. Bảng trống một chiều hoặc đa chiều
b. Biểu đồ dạng tròn
c. Biểu đồ cột đứng, liên tục
d. Biểu đồ dạng đường
15
7. Yêu cầu của trình bày kết quả nghn cứu
a. Đa dạng, đầy đủ các kiểu bảng các dạng biểu đồ
b. Đầy đủ kết quả theo các mục tiêu nghiên cứu
c. Chọn cách trình bày theo yêu cầu người đánh giá
d. Trình bày nhiều hình thức
8. Đo lường “Độ phân tán của dữ liệu bao gồm các giá trị ????
Bách phân vị (Percentile)
Tứ phân vị (Quartile)
Khoảng biến thiên (Range)
Khoảng trải giữa (InterQuartile Range)
Phương sai (Variance)
Độ lệch chuẩn (Standard deviation)
9. “OR chỉ số quan trọng trong nghiên cứu bệnh chứng, dùng để xác định mối
tương quan giữa các biến định lượng” Đ/S (SAI)
10. Để so sánh tỷ lệ khác nhau của biến định nh, nên chọn trình bày dạng
a. Biểu đồ tròn
b. Biểu đồ đường thẳng
c. Biểu đồ tương quan
d. Biểu đồ cột ngang
11. Kiểm tra chất lượng số liệu kiểm tra các nội dung gì?
12. Tỷ số nguy tương đối RR tính bng công thức?????
13. Nghn cứu đoàn hệ về mối liên quan giữa tăng huyết áp thai kỳ được xem yếu tố
nguy về sinh nh n, nhóm tăng huyết áp thai kỳ, tỷ lệ sinh nhẹ cân 12%,
nhóm không tăng huyết áp tỉ lệ sinh nhẹ cân 6%. Nguy tương đối sinh nhẹ cân
được tính:
a. RR = 6/12
b. RR = 12/6
c. RR = (12/88)/(6/94)
d. RR = (6/94)/(12/88)
14. Khi trình bày kết quả nghiên cứu cần phải
a. Đa dạng, đầy đủ các kiểu bảng các dạng biểu đồ
b. Đầy đủ kết quả theo các mục tiêu nghiên cứu
c. Chọn lựa cách trình bày theo yêu cầu người đánh g
d. Trình bày nhiều hình thức đối với một biến số
15. Trước khi phân tích số liệu, bộ số liệu cần phải được:
a. Hiệu chỉnh số liệu cho phù hợp với mục tiêu để có ý nghĩa thống khi phân tích
b. Loại khỏi bộ số liệu tất cả các trường đối tượng nghiên cứu không đầy đủ khi thu nhập
thông tin hoặc khi nhập liệu
c. Câu a và b đúng
d. Câu a và b sai
16. Các công việc cần m khi xử phân tích số liệu ????
17. Các vấn đề cần quan tâm khi kiểm tra chất lượng số liệu???
18. Bước m sạch số liệu là:
a. Bổ sung đề làm đầy đủ các tính chất của số liệu
b. Loại bỏ các số liệu không đảm bào tính chính xác
16
c. Câu a, b đúng
d. Câu a, b sai
19. “Khi báo cáo kết qu nghiên cứu, tác giả cần báo o số bộ câu hỏi đã loại bỏ
phải đưa vào phần bàn luận của bài báo cáo kết quả nghiên cứu” Đ/S
20. Biểu đồ phân phối chuẩn dạng???
21. Để chỉ ra sự biến thiên ca số liệu theo thời gian, loại biểu đồ thích hợp là???
22. Bảng hình thức trình bày tng gặp đi với loại biến số nào sau đây
a. Biến độc lập
b. Biến phụ thuộc
c. Biến định tính
d. Biến định lượng
23. Tỷ số chênh (OR) được sử dụng trng nghiên cứu????
24. Dưới đây nhng cách thức dùng để trình bày các dữ liễu nghn cứu, NGOẠI TRỪ
a. Văn bản quy chuẩn
b. Các bảng phân phối tần số
c. Biểu đồ, đồ thị
d. Biểu đồ tương quan
28. Tính trung vị của dãy số liệu sau: “1; 9; 8; 3; 4; 5; 3”
a.
4
b.
6
c.
9
d.
8
29. Dưới đây một số tiêu chuẩn của một biểu đồ tốt, NGOẠI TRỪ
a. Phải đầy đủ tênchú thích cần thiết của biểu đồ
b. Phảitên và đơn vị đo lường trên các trục
c. Thích hợp với mọi loại số liệu cần trình bày
d. ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất
30. Để so sánh số ca tai nạn giao thông xảy ra các tháng trong năm giữa các quận
huyện trong TP.Cần Thơ, nên chọn trình bày dạng nào ràng nhất
a. Bảng một chiều
b. Biểu đồ dạng chấm, điểm
c. Bảng 2 chiều
d. Biểu đồ dạng đường
31. Xếp hng học sinh trong lớp (giỏi, khá, trung bình, m) là, chọn u Đúng
a. Biến định tính dạng danh mục
b. Biến định tính dạng thứ hạng
c. Biến định tính dạng tỷ số
d. Biến định tính dạng nhị phân
CÁC YẾU TỐ GÂY SAI LỆCH TRONG NGHIÊN CỨU
1. Sai số xảy ra do người phỏng vấn loại
a. Sai số ngẫu nhiên
b. Sai số hệ thống
c. Yếu tố nhiễu
d. Yếu tố tác động
17
2. Trong nghiên cứu bnh chứng, loại sai số thường gặp là???
3. Để loại bỏ yếu tố nhiễu, hai khâu quan trọng trong nghiên cứu
a. Thiết kế - đo ờng
b. Phân tích đo ờng
c. Thiết kế - phân tích
d. Phân tích phỏng vấn
4. “Sai số ngẫu nhiên không bao giờ thể loại bỏ được hoàn toàn” Đ/S
5. Các yếu tố thường gặp gây sai số ngẫu nhiên trong nghiên cứu khoa học là????
6. Các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễu trong giai đoạn thiết kế là, NGOẠI TRỪ
a. Chọn mẫu bắt cặp
b. Chọn mẫu đủ lớn
c. Phân bố ngẫu nhiên đối ợng
d. Chọn mẫu theo chuẩn đồng nhất
7. Cách khắc phục m giảm sai số ngẫu nhiên trong nghiên cứu gồm
a. Đo lường cẩn thận tình trạng phơi nhiễm và tình trạng sức khoẻ
b. Tăng cỡ mẫu nghiên cu
c. Câu a, b đúng
d. Câu a, b sai
8. Sai số nhớ lại thường gặp trong nghn cứu???
9. Trong một cộng đồng 10.000 người, 1.000 trường hợp mắc phổi 200 trường
hợp tử vong do bệnh phổi trong một năm. Tỷ lệ chết/mắc do bệnh phổi
a. 1%
b. 2%
c. 10%
d. 20%
10. Sai lệch hiện mắc mới mắc thường xuất hiện trong một nghn cứu bnh chứng
do kết qu của sống còn chọn lọc của những ca hiện mắc Đ/S
11. “Sai lệch không hưởng ứng sai lệch do từ đối tượng nghiên cứu từ chối tham gia
nghn cứu Đ/S
12. Cách m giảm sai lệch nhớ lại hay sai lệch hồi tưởng
a. Gia tăng cỡ mẫu
b. Dùng phương pháp làm
c. Giới hạn tiêu chuẩn chọn mẫu
d. Tất cả đều sai
13. “Sai lệch chọn lựa khó khắc phục, phụ thuộc các yếu tố như dân số, kỹ thuật
tiêu c chọn mẫu” Đ/S
16. Yếu tố nhiễu yếu tố bên ngoài giải thích một phần hay toàn bộ sự kết hợp giữa
a. Yếu tố hội bệnh tật
b. Yếu tố nghiên cứu yếu tố tương tác
c. Yếu tố tương tác yếu tố tiếp xúc
d. Yếu tố tiếp xúc bệnh tật
17. Các yếu tố sau đây sai số do đo lường, NGOẠI TRỪ
a. Dụng cụ đo lường không chuẩn hóa
b. Bệnh nhân không hợp tác
c. Chọn đối tượng nghiên cứu không hợp
18
d. Người quan sát thiếu kinh nghiệm
18. Cách ngăn ngừa tác động của hiện tượng nhiễu trong giai đoạn thiết kế ????
19. “Sai lệch do lựa chọn thường xảy ra trong nghiên cứu quan sát nghiên cứu phân
tích” Đ/S
20. Sai lệch do lựa chọn bao gồm các dạng ????
BÀI 7: PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO
1. Nhiệm vụ của tổng quan tài liệu ????
2. Loại báo cáo khoa học được viết cho các thành viên trong nhóm nghiên cứu được
góp ý xin ý kiến các chuyên gia trước khi nghiệm thu đề tài gọi
a. Báo cáo tổng kết
b. Báo cáo tiến độ
c. Báo cáo quá trình
d. Báo cáo dự thảo
19
Trong bài báo khoa học, “phần tóm tắt nghiên cứu phần quan trọng được độc giả
chú ý đọc nhiều nhất” Đ/S
3. Mục đích của phần đặt vấn đề của bài báo khoa học gồm????
4. Tổng quan tài liệu của bài báo cáo khoa học là???
5. Kỹ thuật thu thập số liệu của bài báo cáo khoa học gồm
a. Nguồn thông tin thu thập số liệu
b. Phương pháp thu thập thông tin
c. Công cụ thu thập số liệu
d. Phần mềm xử số liệu
6. Phương pháp nghiên cứu cảu bài báo khoa học gồm các nội dung????
7. Yêu cầu của viết kết quả nghiên cứu của bài báo khoa học cần phải ngắn gọn,
ràng, chính xác, thông tin, tránh từ hồ Đ/S
8. Kết qu nghiên cứu trình bày trong bài báo khoa học phải???
9. Kết qu nghiên cứu được trình bày trong bài báo khoa học cần tuân theo
a. Phần bàn luận trong phần trình bày kết quả
b. Mục tiêu nghiên cứu đã được thiết lập
c. Thiết kế nghiên cứu đã được phát triển
d. Phương pháp phân tích thống tả
10. Khi viết phần tổng quan tài liệu của một báo cáo khoa học, cần lựa chọn các tài liệu
liên quan mật thiết với
a. Nội dung nghiên cứu
b. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
c. Loại thiết kế nghiên cứu ứng dụng
d. Hoàn cảnh nghiên cứu đã thực hiện
11. Mục đích của bàn luận kết quả giải thích phân ch
a. Các thiết kế đã được áp dụng trong nghiên cứu
b. Các giải pháp đã sử dụng trong nghiên cu
c. Các kết quả đạt được từ nghiên cứu
d. Các thông tin cần đạt được từ nghiên cứu
12. Phần “Đặt vấn đề của bài báo cáo khoa học nên ngắn gọn, dài từ 1 2 trang, Đ/S
13. Các nội dung chính cần trình bày trong phn “Bàn lun”
a. So sánh kết quả với các công trình nghiên cứu trước
b. Phân tích nêu ý nghĩa của các kết quả nghiên cứu
c. Phân tích một cách khách quan các sai lệch trong quá trình nghiên cu
d. Tất cả các câu trên đúng
14. Cách viết “tài liệu tham khảo” trong NCKH không cần theo qui tắc nhất định,
Đ/S
CÁC BẠN HỌC TRONG SÁCH NHE, MỘT SỐ CÂU VỀ SPSS
37.
Missing
trong
khung
Variable
View
c
Ā
Ā
ngh
a:
a. Kiểu biến
b.
Nh
愃
n
biến
c. Giá trị khuyết
d. Kiểu đo ơ
ng
38.
Decimal
trong
khung
Variable
View
c
Ā
Ā
ngh
a:
a.
Nh
愃
n
biến
b. Số thâ
p phân
c. Số nhị phân
20
d.
S
thâ
p
l
c
pn
39.
Width
trong
khung
Variable
View
c
Ā
Ā
ngh
a
a. Kiểu biến
b. Độ rộng cột
c. Độ rộng biến
d. Độ rộng khung
40.
Decimal
trong
khung
Variable
View
c
Ā
Ā
ngh
a
a.
Nh
愃
n
biến
b. Số thâ
p phân
c. Số nhị phân
d.
S
thâ
p
l
c
pn
……….
21
| 1/21

Preview text:

CÂU HỎI MÔN THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Đặc điểm của NCKH a. Tìm ra kiến thức
c. Thống kê lại kiến thức cũ
b. Tìm ra kiến thức
d. Tìm kiếm kiến thức cũ mới
2. Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là??
3. Qui
trình nghiên cứu khoa học là??
4. Qui
trình nghiên cứu khoa học trải qua mấy bước???
5. Mục
đích của hoạt động NCKH:
a. Nhằm mô tả, phân tích mối liên quan và tiên lượng
b. Nhằm mô tả, ứng dụng và nghiên cứu
c. Nhằm phân tích, thống kê và mô tả
d. Tất cả các ý trên
6. Việc
tổ chức hoạt động NCKH cần đảm bảo các nhân tố:
a. Chủ thể, mục đích, phương pháp nghiên cứu
b. Phạm vi không gian, thời gian, sản phẩm nghiên cứu
c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai
7. Nguyên tắc của đạo đức trong Nghiên cứu khoa học là, NGOẠI TRỪ
a. Đồng thuận tham gia
c. Đảm bảo tính khoa học
b. Tôn trọng quyền con người
d. Chi phí phù hợp
8. Biện pháp tăng cường phổ biến kết quả trong nghiên cứu khoa học bằng cách
a. Xuất bản tạp chí NCKH
b. Công bố kết quả nghiên cứu tại các Hội nghị khoa học
c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
9. Phương pháp NCKH bao gồm những bước nào????
Tìm hiểu cặn kẽ phạm vi NC, lập kế hoạch NC, Thu thập dữ liệu, phân tích thống kê,
viết báo cáo
10. Nghiên cứu khoa học về lĩnh vực y dược
a. Nghiên cứu về dịch tễ học và dược học
b. Nghiên cứu về can thiệp, diễn giải sự việc hiện tượng liên quan đến chăm sóc
c. Nghiên cứu về phòng ngừa, chẩn đoán, điều trị
d. Nghiên cứu về ứng dụng và mô tả
11. Chức năng của Khoa học
a. Phát hiện, khám phá bản chất hay qui luật
vận động và phát triển của các hiện tượng, sự vật.
b. Nghiên cứu thử nghiệm, ứng dụng những
thành quả sang tạo khoa học sẵn có vào thực tiễn cuộc sống. c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai 1
12. “Y học thực chứng phương pháp
thực hành y khoa dựa vào các bằng
chứng khoa học được thu thập từ các
công trình nghiên cứu về lâm sàng” Đ/S (đúng)
13. Sản phẩm của hoạt động NCKH là?????
Nghiên cứu Cơ bản, NC ứng dụng, NC triển khai
14. Các đặc điểm quan trọng của phương pháp
khoa học bao gồm???? b. Tính mạo hiểm c. Tính phi kinh tế d. Tính đặc thù a. Tính mới
15. Việc tổ chức hoạt động NCKH cần đảm bảo
mấy nhân tố???? 2
16. Bước “Công bố kết quả” trong NCKH
bao gồm trình bày kết quả soạn thảo
báo cáo Đ/S (đúng)
17. Phân tích dữ liệu
a. Gồm 3 bước chính: mã hóa, nhập liệu và hiệu chỉnh (4 bước, kiểm tra, ma hoa, xu ly, phân tích)
b. Xác định phương pháp và thiết kế nghiên cứu
c. Gom các vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ d. Tất cả đều đúng
18. Các tiêu chuẩn lựa chọn một đề tài nghiên cứu??????
19. Phần cuối cùng trong phần “Đặt vấn đề” của
đề cương nghiên cứu
a. Sự cần thiết và tầm quan trọng của nghiên cứu
b. Các nghiên cứu liên quan và các số liệu trích dẫn
c. Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể
d. Phần tóm tắt tình hình chung liên quan đến đề tài
20. Khi viết đề cương nghiên cứu, phần đạo đức
trong nghiên cứu được đặt ở????
Cuối chương II đối tượng và phương pháp nghiên cứu *
21. Khi viết đề cương nghiên cứu, “tiêu chuẩn
chọn vào” phải được trình bày
a. Phần biến số nghiên cứu
b. Phần đối tượng nghiên cứu
c. Phần phương pháp thu thập số liệu
d. Phần phương pháp chọn mẫu
22. Vấn đề nghiên cứu khoa học xuất phát từ đâu a. Sự tình cờ b. Sự ham học hỏi
c. Phân tích chuyên nghiệp
d. Tất cả các ý trên
23. Tính hợp của tên đề tài nghiên cứu
a. Sử dụng từ khóa phù hợp với nội dung, mục tiêu nghiên cứu
b. Chỉ cần theo ý của chủ nhiệm đề tài
c. Phù hợp với thực tế xã hội d. Tất cả đều sai
24. Một tên đề tài NCKH tốt phải đủ các yêu cầu nào???
Chủ đề nghiên cứu + mc tiêu
25. Mục đích của đề tài NCKH
a. Kết quả tổng quát mà người làm nghiên cứu muốn đạt được
b. Mục đích khó đo lường hay định lượng c. Câu a,b đúng d. Câu a, b sai 3
26. Mục tiêu của đề tài NCKH là??????
Sách trang 41, phần tóm tắt những nghiên cứu mong muốn đạt được.
27. Các tiêu chuẩn của mục tiêu tốt bao
gồm????? Sách Trang 42
28. Các viết đúng của mục tiêu nghiên cứu
a. Bắt đầu bằng các từ hành động cụ thể, có thể đánh giá mức đạt được: xác định, mô tả,…
b. Là hoạt động cụ thể mà người NC sẽ hoàn thành theo kế hoạch NC,
c. Kết quả tổng quát mà người làm nghiên cứu muốn đạt được
d. Cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu
29. Hoạt động NCKH bào gồm các nội dung bản sau
a. Phát hiện vấn đề khoa học
b. Hình thành ý tưởng khoa học
c. Xây dựng và kiểm định giả thuyết khoa học
d. Tất cả các ý trên đúng
30. Đề tài NCKH
a. Một hình thức tổ chức NCKH do một người hoặc một nhóm người thực hiện
b. Đề tài mang tính chất ứng dụng và khoa học
c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
31. Hãy chọn tên đề tài đúng nhất:
a. Phân tích các yếu tố nguy cơ gây suy dinh dưỡng ở trẻ em <5 tuổi tại thành phố Cà Mau.
b. Khảo sát tình hình tăng huyết áp một
số yếu tố liên quan người trưởng thành
trong độ tuổi 25 - 60 tại phường Phú Hội,
thành phố Huế năm 2012.
c. Nghiên cứu rối loạn LIPID máu ở bệnh
nhân đái tháo đường týp 2 có tăng huyết
áp tại Bệnh viên đa khoa trung ương Cần Thơ. d. Tất cả đều sai
32. Đề cương nghiên cứu là????
33. Một
đề cương nghiên cứu tốt sẽ cung cấp cho
nhà nghiên cứu các thông tin
a. Mục đích và pham vi nghiên cứu
b. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
c. Thời gian, kinh phí, kết quả dự kiến d. Tất cả đều đúng
34. Việc trình đề cương nghiên cứu trước Hội
đồng NCKH nhằm
a. Thuyết phục nhà quản lý, hội đồng NCKH cho phép thực hiện đề tài
b. Thuyết phục nhà tài trợ cung cấp kinh phí c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
35. Mục tiêu tốt trong NCKH mục tiêu 4
giúp người thực hiện đề tài nắm cái
mình làm không mất thời gian làm
NCKH” Đ/S
36. Mục tiêu nghiên cứu nào dưới đây ràng
cụ thể
a. Xác định tỉ lệ THA của bệnh nhân đang
điều trị tại khoa nội tim mạch của bệnh
viện Tim mạch TP Cần Thơ năm 2020
b. Xác định lý do nhân viên y tế ở Cần Thơ bỏ nghề
c. Xem những người ở TPCT có bị trầm cảm hay không
d. Tìm hiểu các yếu tố bỏ học của học sinh THPT ở TPCT năm 2020
BÀI 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Lý do cần phải thu thập tổng quan tài liệu là, NGOAỊ TRỪ
a. Tránh lặp lại những nghiên cứu đã làm
b. Củng cố các luận cứ, bổ sung các đánh giá phê bình khoa học
c. Hiệu chỉnh các vấn đề nghiên cứu
d. Đặt vấn đề nghiên cứu
2. Nội dung cần thiết của tổng quan tài liệu
a. Ghi nhận các tri thức hiện có trong các sách và tạp chí
b. Thảo luận các điểm mạnh và điểm yếu của các nghiên cứu trước đó
c. Phát triển ý tưởng và giả thuyết cho nghiên cứu
d. Tất cả các ý trên đúng
3. Phạm vi nghiên cứu mức độ trầm trọng của vấn đề nghiên cứu yếu tố a. Tính khả thi
b. Tính xác đáng c. Tính mới d. Tính đạo đức
4. “Tổng quan tài liệu phần viết tóm tắt phân tích các kết quả đã được công bố
của một lĩnh vực nghiên cứu cụ thể hoặc một chủ đề nào đó trong giới khoa học
nhà nghiên cứu đang quan tâm” làĐ/S (SAI)
5. Tổng quan tài liệu phần quan trọng của một ấn phẩm khoa học
a. Trình bày chuẩn mực tri thức của chủ đề nghiên cứu
b. Bản tóm tắt nội dung, kế hoạch NCKH do người nghiên cứu xây dựng
c. Là hoạt động cụ thể mà người NC sẽ hoàn thành theo kế hoạch NC, d. Tất cả đều đúng
6. Nội dung cần thiết của phần Tổng quan tài liệu là, NGOẠI TRỪ
a. Ghi nhận tri thức hiện có trong các ấn phẩm như sách, tạp chí,..
b. Phác họa các khái niệm cơ bản về lý thuyết của nghiên cứu
c. Thảo luận các điểm mạnh yếu của các nghiên cứu hiện có
d. Là nội dung bắt buộc tác giả phải nghe theo
7. Tổng
quan tài liệu liên quan đến các bước nào của NCKH
a. Khi xây dựng đề cương
b. Khi triển khai thực hiện đề tài
c. Khi kết thúc nghiên cứu 5
d. Tất cả các bước trên
8. Viết tổng quan tài liệu được thực hiện khi nào trong NCKH
a. Trước khi lập đề cương
b. Sau khi lập đề cương
c. Trong suốt quá trình nghiên cứu
d. Trước khi thu thập số liệu
9. Việc trích dẫn tài liệu tham khảo trong NCKH vai trò quan trọng vì????
10. “Trích
dẫn tài liệu tham khảo nhằm chỉ ra những chỗ trống hay vấn đề nghiên cứu
chưa thực hiện được của các tác giả trước đây” Đ/S (SAI)
11. Nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo “Tài liệu tham khảo thể được trích
dẫn sử dụng trong các phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu,
kết quả, kiến nghị” Đ/S (ĐÚNG)
12. Các nguyên tắc trong trích dẫn tài liệu tham khảo????? TRANG 30
13. Có mấy hình thức diễn giải (trích dẫn) tài liệu tham khảo trong NCKH?????
- Theo tên tác gia, năm xuất bản
- Theo
thứ tự tài liệu
BÀI 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
1. Thiết
kế nghiên cứu quan sát gồm các nghiên cứu nào????
Quan sát tả quan sát phân tích
2. Trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây, thiết kế nào chỉ nghiên cứu những người lúc
đầu không mắc bệnh
a. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
b. Nghiên cứu đoàn hệ (thuần tập)
c. Nghiên cứu bệnh chứng d. Nghiên cứu cắt ngang
3. Thiết kế nghiên cứu tả gồm các nghiên cứu nào????
tả một TH, một chùm bệnh, một loạt các TH
4. Nghiên cứu nào thể cho phép xác định tỷ lệ hiện mắc
a. Nghiên cứu đoàn hệ (thuần tập)
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng d. Nghiên cứu cắt ngang
5. Một nhà nghiên cứu quan tâm tới vàng da sinh để nghiên cứu vấn đề ông ta chọn
100 đứa trẻ vàng da sinh 100 đứa trẻ không vàng da sinh trong cùng 1 bệnh
viện trong cùng 1 khoảng thời gian. Sau đó ông ta ghi nhận lại các thông tin sẵn
trong thời kỳ mang thai lúc sinh của các mẹ của 2 nhóm trẻ đó. Thiết kế nghiên cứu
thích hợp nhất của nghiên cứu này
a. Nghiên cứu cắt ngang
b. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc
c. Nghiên cứu bệnh chứng
d. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên
6. Thiết kế nghiên cứu gồm những hoạt động nào ???? 6
7. Ưu điểm của thiết kế tương quan
a. Giúp hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả
b. Thu thập được thông tin trên từng cá thể
c. Kiểm soát được yếu tố gây nhiễu
d. Chỉ cần khảo sát các cá nhân trong một cộng đồng
8. Trong một nghiên cứu về bệnh dạ dày uống rượu, người ta ghi nhận rằng: trong
một trăm người bị bệnh dạ dày 60 người uống rượu; trong 100 người không bị bệnh
dạ dày thì 25 người uống rượu. Nghiên cứu này thuộc
a. Nghiên cứu đoàn hệ (thuần tập) b. Nghiên cứu cắt ngang
c. Nghiên cứu bệnh chứng d. Nghiên cứu tương quan
9. Thiết kế nghiên cứu mạnh nhất để xác định mối liên hệ nhân quả
a. Nghiên cứu can thiệp
b. Nghiên cứu bệnh chứng c. Nghiên cứu đoàn hệ d. Nghiên cứu cắt ngang
10. Ưu điểm, nhược điểm của nghiên cứu cắt ngang???
11. Mục
tiêu chính của các nghiên cứu báo ca, trường hợp
a. Hình thành giả thuyết nhân quả
b. Kiểm định giả thuyết nhân quả
c. Loại bỏ yếu tố nguy cơ d. Dự phòng cấp 1
13. Ưu điểm, nhược điểm của nghiên cứu bệnh chứng
14. Tỷ
số chênh OR được sử dụng trong nghiên cứu a. Nghiên cứu sinh thái
b. Báo cáo ca, trường hợp
c. Nghiên cứu bệnh chứng
d. Nghiên cứu đoàn hệ (thuần tập)
15. Nhóm chứng trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng
a. Những người mắc bệnh
b. Những người không mắc bệnh
c. Những người có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
d. Những người không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
16. Chỉ số dùng để phân tích trong thiết kế nghiên cứu tương quan là a. Hệ số tương quan r b. Tỷ số chênh OR c. Nguy cơ tương đối RR d. Nguy cơ qui thuộc AR
17. Nghiên cứu tả thường phản ánh
a. Hiệu quả của trị liệu
b. Sự phân bố của bệnh và tử vong
c. Mối quan hệ thời gian giữa tiếp xúc bệnh tật
d. Tỷ lệ tiếp xúc với yếu tố nguy cơ của nhóm bệnh và nhóm chứng
18. Nghiên cứu nào sau đây thuộc thiết kế nghiên cứu phân tích 7 a. Nghiên cứu tương quan
b. Nghiên cứu hàng loạt ca
c. Nghiên cứu bệnh chứng
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả
19. Nghiên cứu đoàn hệ ưu điểm, nhược điểm là????
20. Công
thức tính tỷ số chênh OR là?????
21. Nghiên
cứu tả được chia làm 3 loại chính
a. Nghiên cứu đoàn hệ, nghiên cứu tương quan, báo cáo ca bệnh và trường hợp bệnh
b. Nghiên cứu cắt ngang, nghiên cứu tương quan, nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
c. Nghiên cứu tương quan, báo cáo ca bệnh và trường hợp bệnh, nghiên cứu cắt ngang
d. Báo cáo ca bệnh và trường hợp bệnh, nghiên cứu cắt ngang, nghiên cứu bệnh chứng
22. Lúc bắt đầu nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu, các đối tượng được chọn đưa vào trong
nghiên cứu
a. Những người bị bệnh
b. Những người không bị bệnh
c. Những người có tiếp xúc với yếu tố tương tác d. Tất cả đều đúng
24. Đơn vị quan sát trong nghiên cứu tương quan là????
Đơn vị nghiên cứu là quần thể chứ không phải cá thể
25. “Kết quả của nghiên cứu phân tích thể đưa ra kết luận về mối tương quan hay
nhân quả”, Đ/S (đúng)
26. Nghiên
cứu thuần tập (đoàn hệ)
a. Nghiên cứu mang tính theo dõi về quá khứ hay tương lai
b. Được dùng để kiểm định giả thuyết c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
27. Thiết kế nghiên cứu là????
Thiết kế nghiên cứu (TKNC) là quá trình hoạch định dự án nghiên cứu. TKNC gồm 2 bước:
(1) Xác định cụ thể cái mình muốn đạt được, (2) Xác định phương cách tối ưu để đạt được nó. (*)
28. Việc lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào các góc độ nghiên cứu nào, NGOẠI TRỪ
a. Phương pháp nghiên cứu b. Mục tiêu nghiên cứu 8
c. Khung thời gian nghiên cứu d. Tác giả nghiên cứu
29. Các chiến lược nghiên cứu cụ thể trong thiết kế nghiên cứu
a. Thực nghiệm, khảo sát b. Giả thuyết cơ sở
c. Nghiên cứu tài liệu sẵn có
d. Tất cả các câu trên đúng
30. Các bước bản trong thiết kế nghiên cứu gồm mấy bước???
31. Hai
loại phương pháp nghiên cứu chính trong dịch tễ học nghiên cứu quan sát
nghiên cứu can thiệp, Đ/S (đúng)
32. Nghiên
cứu tả
a. Nhằm phác họa các đặc điểm chính xác của người, sự vật và hiện tượng
b. Nhằm trả lời các câu hỏi: cái gì, ai, ở đâu, khi nào
c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
Nghiên cứu mô tả (Descriptive research): nhằm đưa ra một hệ thống tri thức
giúp con người phân biệt các sự vật, hiện tượng xung quanh; bao gồm mô tả định tính
và mô tả định lượng, mô tả một sự vật, hiện tượng riêng lẻ hoặc so sánh giữa nhiều sự
vật, hiện tượng khác nhau.
33. Nghiên cứu phân tích
a. Nghiên cứu đưa ra kết luận về mối quan hệ tương quan hay nhân quả
b. Nhằm trả lời các câu hỏi: tại sao, như thế nào c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
35. Ưu - Nhược điểm của nghiên cứu tương quan là????
37. Nghiên
cứu “báo cáo ca, trường hợp bệnh” bằng chứng khoa học cao hơn nghiên
cứu lâm sàng Đ/S (sai)
38. Yêu
cầu của thiết kế nghiên cứu báo cáo ca trường hợp bệnh
a. Phải được các bác sĩ lâm sàng khai báo
b. Không đưa ra dự đoán chính xác và đáng tin cậy về yếu tố nguy cơ
c. Dữ liệu thu thập phải được khai thác và mô tả chi tiết, tỷ mỹ, đầy đủ d. Tất cả đều đúng
39. Nghiên cứu bệnh chứng nghiên cứu như thế nào???? Nghiên cứu dịch tễ học phân tích
quan sát, trong đó các đối tượng nghiên cứu được chọn trên sở dữ liệu họ hay không
một bệnh đặc biệt ta nghiên cứu
40. “Khi OR = 1 trong nghiên cứu bệnh chứng nghĩa không sự kết hợp giữa yếu
tố nguy bệnh” Đ/S (đúng)
41. Thiết
kế nghiên cứu cắt ngang
a. Là thiết kế nhằm tìm hiểu đặc điểm của một nhóm dân cư tại một thời điểm nhất định
b. Đo lường bệnh tật và tiếp xúc của các cá nhân trong cộng đồng tại cùng một thời điểm
c. Cho hình ảnh chụp nhanh về bệnh tật/ sức khỏe cộng đồng tại một thời điểm d. Tất cả đều đúng
42. “Khi OR > 1 trong nghiên cứu bệnh chứng nghĩa không sự kết hợp giữa yếu
tố nguy bệnh” Đ/S (sai, sự kết hợp ) 9
43. “Khi OR < 1 trong nghiên cứu bệnh chứng nghĩa yếu tố nguy yếu tố bào
vệ” Đ/S (phơi nhiễm làm giảm nguy bệnh, Đúng)
44. Kết
quả của nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên
a. Đo lường bệnh tật và tiếp xúc của các cá nhân trong cộng đồng tại cùng một thời điểm
b. Cho kết quả về mối nhân quả được xác định rõ ràng
c. Không đưa ra dự đoán chính xác và đáng tin cậy về yếu tố nguy cơ
d. Cho hình ảnh chụp nhanh về bệnh tật/ sức khỏe cộng đồng tại một thời điểm
45. Đặc điểm của kết quả nghiên cứu bản (NC thuần túy) là????
Nghiên cứu cơ bản thuần tuý: là những nghiên cứu chỉ mới nhằm mục đích duy nhất là tìm ra
bản chất và qui luật của tự nhiên và xã hội để nâng cao nhận thức, chưa có sự vận dụng nào
vào một hoạt động cụ thể của con người.
46. Hạn chế của nghiên cứu thuần tập (đoàn hệ)
a. Mối quan hệ thời gian giữa tiếp xúc và bệnh tật không thể hiện rõ nét
b. Dễ bị mất dấu vì thời gian nghiên cứu kéo dài
c. Không thích hợp cho nghiên cứu hậu quả các tiếp xúc hiếm
d. Không thể tính chính xác cho cỡ mẫu nghiên cứu
BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
1. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên là???
2. Khi chọn mẫu cụm, mẫu nhiều giai đoạn, đảm bảo tính chính xác của mẫu nghiên
cứu, mẫu nghiên cứu thường nhân với một hiệu lực thiết kế (hệ số thiết kế D). Giá trị
D thường được sử dụng là???
Cỡ mẫu trong nghiên cứu lấy mẫu cụm thường được nhân lên với một hệ số (được
gọi là hệ số thiết kế) có giá trị từ 2 đến 4. Hệ số thiết kế có thể tính được từ việc
nghiên cứu thử. Nếu không có điều kiện tính hệ số thiết kế có thể chọn hệ số thiết kế là 3.
3. Phương pháp chọn mẫu xác suất bao gồm????
Ngẫu nhiên đơn, mẫu hệ thống, ngẫu nhiên phân tầng, mẫu chùm
4. Trong công thức tính cỡ mẫu:
Z 2 (1-α ) p(1- p) 10 n = 2 2 d
Khi mức ý nghĩa α = 0,05 thì giá trị Z là????
5. Ưu - Nhược điểm của chọn mẫu ngẫu nhiên?????
6. Nguyên tắc thống đòi hỏi một mẫu giá trị khi mẫu đó kích thước đủ lớn
(đủ cỡ mẫu) mẫu đại diện cho dân số” Đ/S
7. Hạn
chế của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống
a. Chọn đơn vị NC thông qua 1 giai đoạn
b. Mẫu được chọn có thể phân tán nên khó thu thập
c. Khung mẫu được thiết lập có tính chu kỳ = k nên mẫu có thể bị sai lệch d. Tất cả đúng
8. Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng là????
9. Các
yếu tố ảnh hưởng đến cỡ mẫu là, NGOẠI TRỪ
a. Loại
thiết kế nghiên cứu
b. Phương pháp chọn mẫu
c. Mức độ sai lệch tham số và tham số quần thể d. Đo lường được
10. Phương pháp chọn mẫu xác suất bao gồm????
11. Lợi
ích của việc “chọn mẫu”
a. Tiết kiệm được thời gian và chi phí so với tổng điều tra
b. Thực hiện đầy đủ, rõ ràng kịp thời của số liệu thống kê
c. Liệt kê chi phí thực hiện các bước
d. Tất cả đều đúng
12. Trong
nghiên cứu về sử dụng Biện pháp tránh thai phụ nữ 15 45 tuổi tại X.
Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. Ta thể sử dụng khung mẫu
a. Các hộ gia đình trong xã X
b. Danh sách các phụ nữ khám thai của xã X
c. Danh sách các phụ nữ do Hội phụ nữ xã X quản lý 11 d. Tất cả đều sai
13. Các yếu tố quyết định quá trình chọn mẫu trong NCKH là, NGOẠI TRỪ a. Thiết kế mẫu b. Đơn vị mẫu c. Nơi chọn mẫu
d. Cơ sở (khung) lấy mẫu
14. Quy trình chọn mẫu gồm mấy bước???
6 bước (trang 68)
15. Chọn mẫu thuận tiện là???? lựa chọn những người thâm gia sẵn dễ dàng.
16. Phương
pháp chọn mẫu phi (không) xác suất bao gồm???
17. Trong
nghiên cứu về tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi, cỡ mẫu cần chọn
100. Nhà nghiên cứu tiến hành như sau: Họ lấy danh sách trẻ dưới 5 tuổi gồm 500 trẻ, họ
chọn trẻ số 2 cứ cách 5 trẻ họ chọn 1 trẻ cho đến khi đủ mẫu. Cách chọn mẫu trên a. Ngẫu nhiên đơn b. Ngẫu nhiên hệ thống c. Chọn mẫu Cụm d. Chọn mẫu phân tầng
18. Lớp Dược 100 sinh viên, trong đó 40 nữ. Để biết độ tuổi trung bình của các
sinh viên, nhà nghiên cứu chọn một số bạn trong lớp phỏng vấn để tính tuổi trung bình.
Các sinh viên được chọn số thứ tự 3, 8, 13, 18, 23,... từ danh sách lớp. Đây cách chọn mẫu: a. Ngẫu nhiên đơn b. Ngẫu nhiên hệ thống c. Chọn mẫu Cụm d. Chọn mẫu phân tầng
19. Một nghiên cứu đánh giá hiệu quả của Misoprotol đặt âm đạo phá thai 3 tháng
giữa thai kỳ. Nhà nghiên cứu chọn tất cả các thai phụ tuổi thai từ 13 đến 24 tuần chỉ
định chấm dứt thai kỳ (thai chết lưu, thai dị dạng, thai bệnh lý,…) mời tham gia nghiên
cứu. Cách chọn mẫu trên là:
a. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống
c. Chọn mẫu thuận tiện d. Chọn mẫu chỉ tiêu
20. Khung mẫu được chọn mẫu cụm
a. Danh sách trường cấp 1 được nghiên cứu
b. Danh sách các học sinh được nghiên cứu
c. Danh sách các hộ gia đình được nghiên cứu
d. Danh sách các phụ nữ tuổi từ 15-49 của tỉnh.
21. Để tìm hiểu về chế độ ăn của bác TP Cần Thơ, từ danh sách toàn bộ bác của
TP này, người ta lập danh sách những bác từ 35-54 tuổi, sau đó phân thành 4 nhóm:
35-39,
40-44, 45-49 50-54 tuổi. Trong từng nhóm tuổi, các nam bác nữ bác được
chọn ngẫu nhiên để đạt được tỉ số nam:nữ 1:1 a. Chọn mẫu phân tầng b. Chọn mẫu hệ thống c. Chọn mẫu tiện ích 12 d. Chọn mẫu cụm
22. Người ta muốn nghiên cứu tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi của một huyện.
Nhưng do nào đó người ta chỉ thể rút mẫu từ trẻ em dưới 5 tuổi của A,B,C
trong 10 của huyện. Quần thể đích trong trường hợp này
a. Trẻ em dưới 5 tuổi được chọn vào nghiên cứu
b. Trẻ em dười 5 tuổi của xã A,B,C
c. Trẻ em dưới 5 tuổi trong huyện d. Tất cả đều sai
23. Ưu nhược điểm của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống ???
24. Các yếu tố ảnh hưởng đến công thức tính cỡ mẫu, chọn câu SAI
a. Loại thiết kế nghiên cứu
b. Phương pháp chọn mẫu
c. Độ lớn của tham số được nghiên cứu
d. Mức độ trầm trọng của vấn đề nghiên cứu
25. Mẫu trong NCKH là????
26. Hạn
chế của chọn mẫu phân tầng
a. Chọn đơn vị NC thông qua 1 giai đoạn
b. Mẫu được chọn thể phân tán nên khó thu thập
c. Cần thiết lập khung mẫu chi tiết cho từng tầng
d. Khung mẫu được thiết lập có tính chu kỳ = k nên mẫu có thể bị sai lệch
27. Ưu- nhược điểm của chọn mẫu phân tầng????
• Ưu điểm: cho hiệu quả thống kê cao nhất, mẫu chọn có tính đại diện cao..
• Nhược điểm: cần phải phân nhóm trước và yêu cầu các phần tử trong đám đông cần phải
có tính đồng nhất cao. Gặp khó khăn trong việc xác định cơ cấu tổng thể (không có thông tin trong quá khứ)
28. Ưu nhược điểm của chọn mẫu cụm là????
• Ưu điểm: cho hiệu quả thống kê cao nhất, mẫu chọn có tính đại diện cao..
• Nhược điểm: cần phải phân nhóm trước và yêu cầu các phần tử trong đám đông cần phải
có tính đồng nhất cao. Gặp khó khăn trong việc xác định cơ cấu tổng thể (không có thông tin trong quá khứ)
29. Lấy mẫu quá trình chọn ra một vài mẫu đại diện từ một nhóm lớn hơn làm nền
tảng để ước lượng hoặc tiên đoán 1 sự kiện, tình huống hay kết quả về nhóm mẫu
đó, Đ/S
BÀI 5: PHƯ ƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
1. Các công cụ thể sử dụng để thu thập số liệu là. Chọn câu SAI: a. Bảng kiểm b. Bộ câu hỏi c. Quan sát
d. Lịch trình phỏng vấn
2. Để đo lường thái độ của người dân trong việc phòng chống bệnh SXH, dạng câu
hỏi nào thường được sử dụng? 13 a. Câu hỏi mở b. Câu hỏi đóng
c. Câu hỏi kết hợp đóng và mở
d. Câu hỏi buộc lựa chọn
3. Câu hỏi đóng dạng câu hỏi
a. Không
cần kinh nghiệm để phỏng vấn
b. Không có sẵn các lựa chọn c. Phân tích dễ dàng
d. Ít được sử dụng trong thiết kế bộ câu hỏi
4. Câu hỏi mở loại câu hỏi??? Không câu trả lời sẵn, đòi hỏi đối tượng phải sử dụng
kiến thức, hiểu biết của bản thân để trả lời
5. Chọn câu SAI về “thảo luận nhóm trọng tâm”:
a. Thu được nhiều thông tin hơn
b. Số lượng tham gia thảo luận không lớn hơn 6 người
c. Phải có người điều hành và thư ký
d. Thông tin có thể ghi chép hoặc ghi âm
6. Ưu -nhược điểm của câu hỏi mở??????
7. Cơ sở để lựa chọn kỹ thuật thu thập thông tin nghiên cứu, dựa vào: Chọn Câu SAI a. Mục tiêu nghiên cứu b. Đối tượng, qui mô
c. Loại biến số hay thông tin cần thu thập d. Thông tin thuận tiện
8. Ưu - Nhược điểm của câu hỏi đóng là????
9. Phỏng vấn sâu
a. Kỹ thuật thu thập thông tin định tính
b. Kỹ thuật thu thập lựa chọn, nhìn quan sát
c. Phải sử dụng bộ câu hỏi
d. Phải được giám sát rõ ràng
10. “Phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi một kỹ thuật thu thập thông tin thuộc nghiên
cứu định lượng, thường dùng trong điều tra nghiên cứu cộng đồng” Đ/S
11. Tiêu chuẩn đạo đức trong thu thập số liệu, Chọn câu SAI
a. Không được điều chỉnh vì mục đích cá nhân
b. Không thu thập thông tin mà đối tượng không biết hoặc không đồng ý
c. Phải tuyệt đối giữ bí mật thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu
d. Thông tin phải có sẵn và độ tin cậy của thông tin phải có
12. Kỹ thuật phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi
a. Cần hẹn trước đối tượng phỏng vấn và sắp xếp thời gian hợp lý
b. Cần phải xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn rõ ràng, đầy đủ
c. Có danh sách đối tượng phỏng vấn d. Tất cả các câu trên
13. Khi dùng kỹ thuật thu thập thông tin “thảo luận nhóm” thì công cụ cần sử dụng
để thực hiện là????
14. Khi dùng kỹ thuật thu thập thông tin “sử dụng thông tin sẵn” thì công cụ
cần sử dụng để thực hiện là???? 14
15. Khi dùng kỹ thuật thu thập thông tin “phỏng vấn” thì công cụ cần sử dụng để
thực hiện là????
16. Các kỹ thuật sử dụng trong thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học
17. Tiêu
chuẩn đạo đức trong việc thu thập dữ liệu là, NGOẠI TRỪ
a. Không thu thập thông tin mà đối tượng không biết, không đồng ý
b. Không được điều chỉnh thông tin vì mục đích cá nhân
c. Thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu phải được bào mật
d. Thu thập tất cả các thông tin của cá nhân
18. Kỹ thuật thu thập thông tin sẵn là????
19. Thảo
luận nhóm sẽ cung cấp cho nhà nghiên cứu các thông tin về????
20. Các
cách thu thập dữ liệu bản gồm, chọn câu SAI
a. Thu thập từ tài liệu sẵn có
b. Thu thập từ thực nghiệm
c. Thu thập phi thực nghiệm hay quan sát d. Thu thập từ Internet
21. “Khi thiết kế câu hỏi đóng, số lượng câu trả lời nên từ 2 đến 6 câu trả lời nhằm thu
hút sự trả lời đầy đủ của đối tượng tham gia nghiên cứu” Đ/S
BÀI 6: PHÂN TÍCH TRÌNH BÀY SỐ LIỆU
1. Nguyên tắc khi dùng bảng để trình bày kết quả??? Trang 133
2. Nguyên tắc trong phân tích số liệu
a. Mục tiêu và thiết kế nghiên cứu
b. Thang đo lường, loại dữ kiện
c. Sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia thống kê
d. Tất cả các ý trên
3. Để tả biến định lượng liên tục không phân phối chuẩn, ta dùng giá trị nào
sau đây để tả a. Trung bình và trung vị b. Trung bình và khoảng
c. Trung vị khoảng
d. Trung bình và độ lệch chuẩn
4. Để tả biến định lượng liên tục phân phối chuẩn, ta dùng giá trị nào sau đây
để tả ????
5. Việc hóa số liệu nhằm mục đích????
Giới hạn được số lượng các biến số, xử số liệu dễ dàng hơn
6. Khi viết đề cương nghiên cứu, phần dự kiến kết quả trình bày dạng:
a. Bảng trống một chiều hoặc đa chiều b. Biểu đồ dạng tròn
c. Biểu đồ cột đứng, liên tục
d. Biểu đồ dạng đường 15
7. Yêu cầu của trình bày kết quả nghiên cứu
a. Đa dạng, đầy đủ các kiểu bảng và các dạng biểu đồ
b. Đầy đủ kết quả theo các mục tiêu nghiên cứu
c. Chọn cách trình bày theo yêu cầu người đánh giá
d. Trình bày nhiều hình thức
8. Đo lường “Độ phân tán của dữ liệu” bao gồm các giá trị ???? Bách phân vị (Percentile) Tứ phân vị (Quartile)
Khoảng biến thiên (Range)
Khoảng trải giữa (InterQuartile Range) Phương sai (Variance)
Độ lệch chuẩn (Standard deviation)
9. “OR chỉ số quan trọng trong nghiên cứu bệnh chứng, dùng để xác định mối
tương quan giữa các biến định lượng” Đ/S (SAI)
10. Để so sánh tỷ lệ khác nhau của biến định tính, nên chọn trình bày dạng a. Biểu đồ tròn
b. Biểu đồ đường thẳng c. Biểu đồ tương quan d. Biểu đồ cột ngang
11. Kiểm tra chất lượng số liệu kiểm tra các nội dung gì?
12. Tỷ số nguy tương đối RR tính bằng công thức?????
13. Nghiên
cứu đoàn hệ về mối liên quan giữa tăng huyết áp thai kỳ được xem yếu tố
nguy về sinh nhẹ cân, nhóm tăng huyết áp thai kỳ, tỷ lệ sinh nhẹ cân 12%,
nhóm không tăng huyết áp tỉ lệ sinh nhẹ cân 6%. Nguy tương đối sinh nhẹ cân được tính: a. RR = 6/12 b. RR = 12/6 c. RR = (12/88)/(6/94) d. RR = (6/94)/(12/88)
14. Khi trình bày kết quả nghiên cứu cần phải
a. Đa dạng, đầy đủ các kiểu bảng và các dạng biểu đồ
b. Đầy đủ kết quả theo các mục tiêu nghiên cứu
c. Chọn lựa cách trình bày theo yêu cầu người đánh giá
d. Trình bày nhiều hình thức đối với một biến số
15. Trước khi phân tích số liệu, bộ số liệu cần phải được:
a. Hiệu chỉnh số liệu cho phù hợp với mục tiêu để có ý nghĩa thống kê khi phân tích
b. Loại khỏi bộ số liệu tất cả các trường đối tượng nghiên cứu không đầy đủ khi thu nhập
thông tin hoặc khi nhập liệu c. Câu a và b đúng d. Câu a và b sai
16. Các công việc cần làm khi xử phân tích số liệu ????
17. Các vấn đề cần quan tâm khi kiểm tra chất lượng số liệu???
18. Bước
làm sạch số liệu là:
a. Bổ sung đề làm đầy đủ các tính chất của số liệu
b. Loại bỏ các số liệu không đảm bào tính chính xác 16 c. Câu a, b đúng d. Câu a, b sai
19. “Khi báo cáo kết quả nghiên cứu, tác giả cần báo cáo số bộ câu hỏi đã loại bỏ
phải đưa vào phần bàn luận của bài báo cáo kết quả nghiên cứu” Đ/S
20. Biểu đồ phân phối chuẩn dạng???
21. Để
chỉ ra sự biến thiên của số liệu theo thời gian, loại biểu đồ thích hợp là???
22. Bảng
hình thức trình bày thường gặp đối với loại biến số nào sau đây a. Biến độc lập b. Biến phụ thuộc c. Biến định tính d. Biến định lượng
23. Tỷ số chênh (OR) được sử dụng trng nghiên cứu????
24. Dưới
đây những cách thức dùng để trình bày các dữ liễu nghiên cứu, NGOẠI TRỪ a. Văn bản quy chuẩn
b. Các bảng phân phối tần số c. Biểu đồ, đồ thị d. Biểu đồ tương quan
28. Tính trung vị của dãy số liệu sau: “1; 9; 8; 3; 4; 5; 3” a. 4 b. 6 c. 9 d. 8
29. Dưới đây một số tiêu chuẩn của một biểu đồ tốt, NGOẠI TRỪ
a. Phải có đầy đủ tên và chú thích cần thiết của biểu đồ
b. Phải có tên và đơn vị đo lường trên các trục
c. Thích hợp với mọi loại số liệu cần trình bày
d. Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất
30. Để so sánh số ca tai nạn giao thông xảy ra các tháng trong năm giữa các quận
huyện trong TP.Cần Thơ, nên chọn trình bày dạng nào ràng nhất a. Bảng một chiều
b. Biểu đồ dạng chấm, điểm c. Bảng 2 chiều
d. Biểu đồ dạng đường
31. Xếp hạng học sinh trong lớp (giỏi, khá, trung bình, kém) là, chọn câu Đúng
a. Biến định tính dạng danh mục
b. Biến định tính dạng thứ hạng
c. Biến định tính dạng tỷ số
d. Biến định tính dạng nhị phân
CÁC YẾU TỐ GÂY SAI LỆCH TRONG NGHIÊN CỨU
1. Sai số xảy ra do người phỏng vấn loại a. Sai số ngẫu nhiên c. Yếu tố nhiễu
b. Sai số hệ thống d. Yếu tố tác động 17
2. Trong nghiên cứu bệnh chứng, loại sai số thường gặp là???
3. Để
loại bỏ yếu tố nhiễu, hai khâu quan trọng trong nghiên cứu
a. Thiết kế - đo lường
b. Phân tích – đo lường c. Thiết kế - phân tích
d. Phân tích – phỏng vấn
4. “Sai số ngẫu nhiên không bao giờ thể loại bỏ được hoàn toàn” Đ/S
5. Các
yếu tố thường gặp gây sai số ngẫu nhiên trong nghiên cứu khoa học là????
6. Các
phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễu trong giai đoạn thiết kế là, NGOẠI TRỪ
a. Chọn mẫu bắt cặp b. Chọn mẫu đủ lớn
c. Phân bố ngẫu nhiên đối tượng
d. Chọn mẫu theo chuẩn đồng nhất
7. Cách khắc phục làm giảm sai số ngẫu nhiên trong nghiên cứu gồm
a. Đo lường cẩn thận tình trạng phơi nhiễm và tình trạng sức khoẻ
b. Tăng cỡ mẫu nghiên cứu
c. Câu a, b đúng d. Câu a, b sai
8. Sai số nhớ lại thường gặp trong nghiên cứu???
9. Trong
một cộng đồng 10.000 người, 1.000 trường hợp mắc phổi 200 trường
hợp tử vong do bệnh phổi trong một năm. Tỷ lệ chết/mắc do bệnh phổi a. 1% b. 2% c. 10% d. 20%
10. Sai lệch hiện mắc mới mắc thường xuất hiện trong một nghiên cứu bệnh chứng
do kết quả của sống còn chọn lọc của những ca hiện mắc” Đ/S
11. “Sai lệch không hưởng ứng sai lệch do từ đối tượng nghiên cứu từ chối tham gia
nghiên cứu” Đ/S
12. Cách làm giảm sai lệch nhớ lại hay sai lệch hồi tưởng a. Gia tăng cỡ mẫu
b. Dùng phương pháp làm mù
c. Giới hạn tiêu chuẩn chọn mẫu d. Tất cả đều sai
13. “Sai lệch chọn lựa khó khắc phục, phụ thuộc các yếu tố như dân số, kỹ thuật
tiêu chí chọn mẫu” Đ/S
16. Yếu tố nhiễu yếu tố bên ngoài giải thích một phần hay toàn bộ sự kết hợp giữa
a. Yếu tố cơ hội và bệnh tật
b. Yếu tố nghiên cứu và yếu tố tương tác
c. Yếu tố tương tác và yếu tố tiếp xúc
d. Yếu tố tiếp xúc và bệnh tật
17. Các yếu tố sau đây sai số do đo lường, NGOẠI TRỪ
a. Dụng cụ đo lường không chuẩn hóa
b. Bệnh nhân không hợp tác
c. Chọn đối tượng nghiên cứu không hợp lý 18
d. Người quan sát thiếu kinh nghiệm
18. Cách ngăn ngừa tác động của hiện tượng nhiễu trong giai đoạn thiết kế ????
19. “Sai
lệch do lựa chọn thường xảy ra trong nghiên cứu quan sát nghiên cứu phân
tích” Đ/S
20. Sai lệch do lựa chọn bao gồm các dạng ????
BÀI 7: PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO
1. Nhiệm vụ của tổng quan tài liệu ????
2. Loại
báo cáo khoa học được viết cho các thành viên trong nhóm nghiên cứu được
góp ý xin ý kiến các chuyên gia trước khi nghiệm thu đề tài gọi a. Báo cáo tổng kết c. Báo cáo quá trình b. Báo cáo tiến độ d. Báo cáo dự thảo 19
Trong bài báo khoa học, “phần tóm tắt nghiên cứu phần quan trọng được độc giả
chú ý đọc nhiều nhất” Đ/S
3. Mục đích của phần đặt vấn đề của bài báo khoa học gồm????
4. Tổng quan tài liệu của bài báo cáo khoa học là???
5. Kỹ
thuật thu thập số liệu của bài báo cáo khoa học gồm
a. Nguồn thông tin thu thập số liệu
b. Phương pháp thu thập thông tin
c. Công cụ thu thập số liệu
d. Phần mềm xử số liệu
6. Phương pháp nghiên cứu cảu bài báo khoa học gồm các nội dung????
7. Yêu cầu của viết kết quả nghiên cứu của bài báo khoa học cần phải ngắn gọn,
ràng, chính xác, thông tin, tránh từ hồ Đ/S
8. Kết quả nghiên cứu trình bày trong bài báo khoa học phải???
9. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bài báo khoa học cần tuân theo
a. Phần bàn luận ở trong phần trình bày kết quả
b. Mục tiêu nghiên cứu đã được thiết lập
c. Thiết kế nghiên cứu đã được phát triển
d. Phương pháp phân tích thống kê mô tả
10. Khi viết phần tổng quan tài liệu của một báo cáo khoa học, cần lựa chọn các tài liệu
liên quan mật thiết với
a. Nội dung nghiên cứu
b. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
c. Loại thiết kế nghiên cứu ứng dụng
d. Hoàn cảnh nghiên cứu đã thực hiện
11. Mục đích của bàn luận kết quả giải thích phân tích
a. Các thiết kế đã được áp dụng trong nghiên cứu
b. Các giải pháp đã sử dụng trong nghiên cứu
c. Các kết quả đạt được từ nghiên cứu
d. Các thông tin cần đạt được từ nghiên cứu
12. Phần “Đặt vấn đề của bài báo cáo khoa học nên ngắn gọn, dài từ 1 2 trang, Đ/S
13. Các
nội dung chính cần trình bày trong phần “Bàn luận”
a. So sánh kết quả với các công trình nghiên cứu trước
b. Phân tích và nêu ý nghĩa của các kết quả nghiên cứu
c. Phân tích một cách khách quan các sai lệch trong quá trình nghiên cứu
d. Tất cả các câu trên đúng
14. Cách viết “tài liệu tham khảo” trong NCKH không cần theo qui tắc nhất định, Đ/S
CÁC
BẠN HỌC TRONG SÁCH NHE, MỘT SỐ CÂU VỀ SPSS
37. Missing trong khung Variable View c漃Ā 礃Ā ngh椃̀a: a. Kiểu biến b. Nh愃̀n biến c. Giá trị khuyết d. Kiểu đo lường
38. Decimal trong khung Variable View c漃Ā 礃Ā ngh椃̀a: a. Nh愃̀n biến b. Số thập phân c. Số nhị phân 20
d. Số thập l甃⌀ c phân
39. Width trong khung Variable View c漃Ā 礃Ā ngh椃̀a a. Kiểu biến b. Độ rộng cột c. Độ rộng biến d. Độ rộng khung
40. Decimal trong khung Variable View c漃Ā 礃Ā ngh椃̀a a. Nh愃̀n biến b. Số thập phân c. Số nhị phân
d. Số thập l甃⌀ c phân ………. 21
Document Outline

  • CÂU HỎI MÔN THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
  • 1. Đặc điểm của NCKH
  • 7. Nguyên tắc của đạo đức trong Nghiên cứu khoa học là, NGOẠI TRỪ
  • d. Chi phí phù hợp
  • 9. Phương pháp NCKH bao gồm những bước nào????
  • 13. Sản phẩm của hoạt động NCKH là?????
  • 14. Các đặc điểm quan trọng của phương pháp khoa học bao gồm????
  • 15. Việc tổ chức hoạt động NCKH cần đảm bảo mấy nhân tố????
  • 17. Phân tích dữ liệu là
  • 18. Các tiêu chuẩn lựa chọn một đề tài nghiên cứu??????
  • 20. Khi viết đề cương nghiên cứu, phần đạo đức trong nghiên cứu được đặt ở????
  • 21. Khi viết đề cương nghiên cứu, “tiêu chuẩn chọn vào” phải được trình bày ở
  • b. Phần đối tượng nghiên cứu
  • 27. Các tiêu chuẩn của mục tiêu tốt bao gồm????? Sách Trang 42
  • 31. Hãy chọn tên đề tài đúng nhất:
  • 32. Đề cương nghiên cứu là????
  • 34. Việc trình đề cương nghiên cứu trước Hội đồng NCKH nhằm
  • 35. Mục tiêu tốt trong NCKH là mục tiêu
  • BÀI 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
  • 2. Nội dung cần thiết của tổng quan tài liệu
  • b. Tính xác đáng
  • 6. Nội dung cần thiết của phần Tổng quan tài liệu là, NGOẠI TRỪ
  • 8. Viết tổng quan tài liệu được thực hiện khi nào trong NCKH
  • 9. Việc trích dẫn tài liệu tham khảo trong NCKH có vai trò quan trọng vì????
  • 2. Trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây, thiết kế nào chỉ nghiên cứu những người lúc đầu không mắc bệnh
  • 6. Thiết kế nghiên cứu gồm những hoạt động nào ????
  • 7. Ưu điểm của thiết kế tương quan
  • 10. Ưu điểm, nhược điểm của nghiên cứu cắt ngang???
  • 13. Ưu điểm, nhược điểm của nghiên cứu bệnh chứng
  • c. Nghiên cứu bệnh chứng
  • 15. Nhóm chứng trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng là
  • 17. Nghiên cứu mô tả thường phản ánh
  • 18. Nghiên cứu nào sau đây thuộc thiết kế nghiên cứu phân tích
  • 19. Nghiên cứu đoàn hệ có ưu điểm, nhược điểm là????
  • 24. Đơn vị quan sát trong nghiên cứu tương quan là????
  • 26. Nghiên cứu thuần tập (đoàn hệ) là
  • b. Được dùng để kiểm định giả thuyết
  • 27. Thiết kế nghiên cứu là????
  • 29. Các chiến lược nghiên cứu cụ thể trong thiết kế nghiên cứu là
  • 30. Các bước cơ bản trong thiết kế nghiên cứu gồm mấy bước???
  • 33. Nghiên cứu phân tích là
  • 35. Ưu - Nhược điểm của nghiên cứu tương quan là????
  • 41. Thiết kế nghiên cứu cắt ngang là
  • 44. Kết quả của nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên là
  • 45. Đặc điểm của kết quả nghiên cứu cơ bản (NC thuần túy) là????
  • 46. Hạn chế của nghiên cứu thuần tập (đoàn hệ) là
  • BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
  • 5. Ưu - Nhược điểm của chọn mẫu ngẫu nhiên?????
  • 7. Hạn chế của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống là
  • 8. Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng là????
  • a. Loại thiết kế nghiên cứu
  • 10. Phương pháp chọn mẫu có xác suất bao gồm????
  • d. Tất cả đều đúng
  • 13. Các yếu tố quyết định quá trình chọn mẫu trong NCKH là, NGOẠI TRỪ
  • 14. Quy trình chọn mẫu gồm mấy bước??? 6 bước (trang 68)
  • 16. Phương pháp chọn mẫu phi (không) xác suất bao gồm???
  • 20. Khung mẫu được chọn mẫu cụm
  • 25. Mẫu trong NCKH là????
  • 27. Ưu- nhược điểm của chọn mẫu phân tầng????
  • a. Không cần kinh nghiệm để phỏng vấn
  • 5. Chọn câu SAI về “thảo luận nhóm có trọng tâm”:
  • 6. Ưu -nhược điểm của câu hỏi mở??????
  • 9. Phỏng vấn sâu là
  • 11. Tiêu chuẩn đạo đức trong thu thập số liệu, Chọn câu SAI
  • 17. Tiêu chuẩn đạo đức trong việc thu thập dữ liệu là, NGOẠI TRỪ
  • 18. Kỹ thuật thu thập thông tin sẵn có là????
  • c. Trung vị và khoảng
  • 5. Việc mã hóa số liệu nhằm mục đích????
  • 12. Tỷ số nguy cơ tương đối RR tính bằng công thức?????
  • 14. Khi trình bày kết quả nghiên cứu cần phải
  • 18. Bước làm sạch số liệu là:
  • 20. Biểu đồ phân phối chuẩn có dạng???
  • 23. Tỷ số chênh (OR) được sử dụng trng nghiên cứu????
  • 31. Xếp hạng học sinh trong lớp (giỏi, khá, trung bình, kém) là, chọn câu Đúng
  • b. Biến định tính dạng thứ hạng
  • CÁC YẾU TỐ GÂY SAI LỆCH TRONG NGHIÊN CỨU
  • b. Sai số hệ thống
  • 2. Trong nghiên cứu bệnh chứng, loại sai số thường gặp là???
  • 5. Các yếu tố thường gặp gây sai số ngẫu nhiên trong nghiên cứu khoa học là????
  • 7. Cách khắc phục làm giảm sai số ngẫu nhiên trong nghiên cứu gồm
  • 8. Sai số nhớ lại thường gặp trong nghiên cứu???
  • 18. Cách ngăn ngừa tác động của hiện tượng nhiễu trong giai đoạn thiết kế là ????
  • 1. Nhiệm vụ của tổng quan tài liệu ????
  • 6. Phương pháp nghiên cứu cảu bài báo khoa học gồm các nội dung????
  • 8. Kết quả nghiên cứu trình bày trong bài báo khoa học phải???
  • b. Mục tiêu nghiên cứu đã được thiết lập
  • a. Nội dung nghiên cứu
  • 13. Các nội dung chính cần trình bày trong phần “Bàn luận” là
  • 14. Cách viết “tài liệu tham khảo” trong NCKH không cần theo qui tắc nhất định, là Đ/S