Câu hỏi tự luận ôn tập Chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Triết học là hình thái ý thức xã hội • Khách thể tham gia của Triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên trong và bên ngoài con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG MỞ ĐẦU + CHƯƠNG I:
Câu 1. Nguồn gốc của Triết học: 2 nguồn gốc (Nhận thức và Xã hội)
Câu 2. Định nghĩa về Triết học:
Triết học là hình thái ý thức xã hội
Khách thể tham gia của Triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên trong và bên ngoài con
người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó)
Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế giới, với
mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy định và quyết định sự vận
động của thế giới, con con người và của tư duy
Với tư cách là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học và khác biệt với tôn
giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống, logic và trừu tượng về thế giớ, bao gồm những
nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản chất và những quan điểm nền tảng về mọi tồn tại
Triết học là hạt nhân của thế giới quan
Câu 3. Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?
Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống các quan điểm và học thuyết khoa học do C.Mác và
Ăngghen xây dựng, Lênin bảo vệ và phát triển.
Do 3 bộ phận tạo thành: triết học Mác Lênin, Kinh tế học chính trị Mác – Lênin, Chủ
nghĩa xã hội khoa học.
Câu 4. Chủ nghĩa Mác Lênin ra đời vào khoảng thời gian nào? Những năm 40 của thế kỉ - -
XIX
Câu 5. Chủ nghĩa Mác – Lênin do C.Mác và Ăngghen sáng lập, Lênin bảo vệ và phát triển.
Câu 6. Chủ nghĩa Mác – Lênin dựa trên các tiền đề:
Kinh tế xã hội-
Tiền đề lý luận (gồm Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa
xã hội không tưởng)
Tiền đề khoa học tự nhiên
Câu 7. Mac và Ăngghen kế thừa trực tiếp những tư tưởng triết học của: Hêghen, Phoiơbắc
Câu 8. Hạt nhân hợp lý của triết học:
Hêghen là Phép biện chứng
Phoiobac là Tự nhiên vô thần
Câu 9. Những thành tựu khoa học nửa đầu thế kỉ XIX
Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Thuyết tiến hóa
Thuyết tế bào
Câu 10. Triết học nghiên cứu thế giới dưới tư cách là: Chỉnh thể
Câu 11. Triết học có chức năng chủ yếu là:
Thế giới quan, phương pháp luận giúp giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ bóc lột,
áp bức và tiến tới giải phóng con người.
Câu 12. Đối tượng của Triết học trong lịch sử:
Đối tượng của triết học là các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự
nhiên, xã hội và tư duy
Câu 13. Thế giới quan là gì?
Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng
xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại)
Thế giới quan có 3 hình thức, sắp xếp theo thứ tự: Huyền thoại => Tôn giáo => Triết học.
Câu 14. Thành phần chủ yếu của thế giới quan:
Tri thức, niềm tin và lý tưởng
Trong đó tri thức là cơ sở trực tiếp hình thành TGQ
Lý tưởng là trình độ phát triển cao nhất của TGQ
Câu 15. Vấn đề cơ bản của triết học là: Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (hay giữa ý thức và
vật chất, giữa tinh thần và thế giới tự nhiên)
Vấn đề có 2 mặt:
Mặt thứ nhất (Bản thể luận): Giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước? cái nào có sau?
Cái nào quyết định cái nào? (2 trường phái: duy tâm và duy vật)
Mặt thứ hai (Nhận thức luận): Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay
không?
Câu 16. Chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức: Chất phát, siêu hình và biện chứng
Câu 17. Chủ nghĩa duy tâm có 2 hình thức:
Chủ quan (quá đề cao cá nhân, loại bỏ các yếu tố khách quan)
Khách quan (nghĩ về các thứ siêu nhiên, không có thật: ma, số phận, số mệnh,…)
Câu 18. Quan điểm về vật chất của các nhà triết học sau:
Talet: Vật chất là nước
Heraclit: Vật chất là lửa
Democrit: Vật chất là nguyên tử
Thuyết ngũ hành: Kim – mộc – thủy – hỏa – thổ
Đặc điểm vật chất thời cổ đại là: đồng nhất vật chất với vật thể tạo nên các vật thể cảm
tính
Câu 19. Phương pháp tư duy chi phối triết học TK XVII, XVIII: Tư duy siêu hình
Câu 20. Đặc tính quan trọng nhất của vật chất theo Lênin là (hay Theo Lênin, vật chất là phạm
trù chỉ): Tính thực tại khách quan
Câu 21. Xét về mặt triết học, câu ca dao: “Yêu nhau củ ấu cũng tròn/ Ghét nhau bồ hòn cũng
méo” là biểu hiện của tư tưởng nào? Tư tưởng duy tâm chủ quan-
Câu 22. Hình thức vận động của vật chất từ thấp đến cao là: 5 hình thức
Cơ => Lý => Hóa => Sinh => Xã hội
Câu 23. Vận động cao nhất của xã hội là: Sự thay đổi chế độ xã hội
Câu 24. Nguồn gốc của ý thức là:
Tự nhiên: tương tác giữa bộ óc và thế giới khách quan
Xã hội: lao động và ngôn ngữ
Câu 25. Ý thức có bản chất là:
Sự năng động, thế giới khách quan vào đầu óc con người và hình ảnh phản ánh sáng tạo
chủ quan của thế giới khách quan là hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.
Câu 26. Ý thức tồn tại trong bộ não con người: tồn tại chủ quan >< phân biệt với vật chất: tồn tại
khách quan
Câu 27. Kết cấu của ý thức gồm: Tri thức, tình cảm và ý chí
Trong đó, TRI THỨC là quan trọng nhất vì là phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời
là nhân tố định hướng đối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiện của các yếu tố
khác.
Câu 28. Vai trò của vật chất với ý thức là: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc
của ý thức, quyết định ý thức.
Câu 29. Vai trò của ý thức với vật chất là: ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
Câu 30. Ý thức có vai trò tích cực khi: con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình
cảm cách mạng, có ý chí thì hành động con người phù hợp với các quy luật khách quan.
Câu 31. Theo em Triết học Mác ra đời có tính tất yếu không? –
CHƯƠNG II:
Câu 1. Phương pháp siêu hình thống trị trong triết học vào thời kì nào? Thế kỉ XVII, XVIII-
Câu 2. Có mấy hình thức cơ bản của phép biện chứng?
Có 3 hình thức:
Phép biện chứng chất phát thời cổ đại
Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lênin
Câu 3. Tính chất của sự phát triển là gì?
Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính đa dạng và phong phú
Câu 4. Nguồn gốc của các mối liên hệ phổ biến là từ đâu? Tính thống nhất vật chất của thế giới-
Câu 5. Từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến suy ra được nguyên tắc, phương pháp luận nào?
Quan điểm toàn diện
Quan điểm lịch sử cụ thể-
Câu 6. Thế nào là quan điểm toàn diện?
Trong nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn, cần phải xem xét sự vật, hiện tượng
trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của
chính sự vật, hiện tượng đó và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự
vật, hiện tượng khác.
Câu 7. Thế nào là quan điểm lịch sử cụ thể?-
Trong nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc
thù của đối tượng nhận thức và những tình huống phải giải quyết khác nhau trong thực
tiễn. Cần phải tránh và khắc phục các quan điểm phiến diện, siêu hình, chiết trung, ngụy
biện.
Câu 8. CMT8 năm 1945 của Việt Nam là bước nhảy gì? (dần dần hay cục bộ hay toàn bộ)
Toàn bộ
Câu 9. Chất của sự vật được hình thành từ đâu? (Hay Khái niệm chất là gì?)
Thuộc tính cơ bản để phân biệt nó với cái khác
Câu 10. Phủ định biện chứng khác với phủ định siêu hình như thế nào?
Khác biệt cơ bản:
Biện chứng: Tạo nên sự phát triển
Siêu hình: Triệt tiêu sự phát triển
Câu 11. Phủ định biện chứng có tính chất gì? 3 tính chất
Tính khách quan
Tính kế thừa
Tính vô tận
Câu 12. Nguồn gốc (động lực) của sự phát triển là do đâu? Mâu thuẫn biện chứng-
Câu 13. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là gì? Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến-
Câu 14. Quan điểm toàn diện yêu cầu gì?
Xem xét sự vật, hiện tượng trên nhiều mặt nhưng phân biệt rõ vai trò của từng mặt.
Câu 15. Thế nào là mâu thuẫn biện chứng?
Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Câu 16. Vai trò của các quy luật đối với sự phát triển?
Quy luật lượng – chất: cách thức phát triển
Quy luật đấu tranh giữa các mặt đối lập: nguồn gốc của phát triển
Quy luật phủ định: khuynh hướng của phát triển (theo hướng xoắn ốc)
Câu 17. Tiêu chuẩn của chân lý là: Thực tiễn
Câu 18. Nhận thức cảm tính gồm: Cảm giác, tri giác, biểu tượng
Câu 19. Nhận thức lý tính gồm: Khái niệm, phán đoán, suy luận
Câu 20. Tri thức nào nảy sinh trực tiếp từ lao động sản xuất? – Tri thức kinh nghiệm
CHƯƠNG III:
Câu 1. Thời đại đồ đồng, sắt, đá, máy móc tương ứng với hình thái kinh tế xã hội nào? (hình thái
KTXH = Chế độ xã hội)
Lần lượt là: Công xã nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư bản chủ nghĩa
Câu 2. Quy luật nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội? (Có các
quy luật: Lực lượng sản xuất – Quan hệ sản xuất; Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng; Đấu -
tranh giai cấp; Tồn tại xã hội – Ý thức xã hội)
Lực lượng sản xuất – Quan hệ sản xuất
Câu 3. Yếu tố cách mạng nhất trong LLSX là: Công cụ lao động
Câu 4. Khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi. Sự biến đổi đó bắt nguồn từ yếu t
nào? LLSX
Câu 5. Nhu cầu tất yếu khách quan của con người gồm những nhu cầu nào? Những nhu cầu này
có thể được đáp ứng bởi hoạt động nào?
Nhu cầu tất yếu: Ăn – Mặc -
Đáp ứng nhờ: Hoạt động SXVC
Câu 6. Tư liệu SX là khái niệm gồm những yếu tố nào? Tư liệu lao động và Đối tượng lao -
động
Câu 7. Sản xuất vật chất là gì? Quá trình lao động tạo ra của cải vật chất-
Câu 8. Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử là gì? Phương thức -
SX
Câu 9. Mối quan hệ giữa CSHT và KTTT có thể được hiểu là mối quan hệ giữa yếu tố nào với
yếu tố nào? Kinh tế (CSHT) và Chính trị xã hội - - (KTTT)
Câu 10. Sự phát triển các hình thái KTXH là một quá trình lịch sử tự nhiên. Em hiểu câu trên
như thế nào?
Sự vận động của lịch sử tuân theo quy luật khách quan, nguồn gốc của vận động lịch sử
là thay đổi LLSX.
Câu 11. Chủ trương thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay, theo em đó là sự
vận dụng của quy luật nào? - LLSX và QHSX
Câu 12. Cấu trúc của một hình thái KTXH gồm các yếu tố nào? Gồm 3 yếu tố: LLSX, QHSX, -
KTTT
Câu 13. Mặt tự nhiên của phương thức sản xuất là gì? Tại sao?
LLSX. Vì để sản xuất, con người phải bỏ sức lao động kết hợp với công cụ lao động
để khai thác tự nhiên.
Câu 14. Mặt xã hội của phương thức sản xuất là gì? Tại sao?
Là QHSX. Vì đó là mối quan hệ giữa người với người.
Câu 15. Cơ sở lý luận nền tảng để xây dựng Chủ nghĩa xã hội là học thuyết nào? Học thuyết -
hình thái KTXH.
Câu 16. Phạm trù hình thái KTXH áp dụng trong mấy chế độ xã hội? Tất cả các chế độ (5 chế -
độ)
Câu 17. CSHT, KTTT là gì?
CSHT dùng để chỉ toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
KTTT dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết
chế chính trị xã hội tương ứng.-
Câu 18. Điểm xuất phát để nghiên cứu về xã hội và lịch sử của Mác và Ăngghen là gì? – Sản
xuất vật chất.
Câu 19. Lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử là ai? – Quần chúng nhân dân
Câu 20. Hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân là ai? – Người sản xuất vật chất
Câu 21. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất ra đời ra đời là kết quả của yếu tố nào?
Trình độ LLSX phát triển có tính xã hội hóa.
| 1/6

Preview text:

CHƯƠNG MỞ ĐẦU + CHƯƠNG I:
Câu 1. Nguồn gốc của Triết học: 2 nguồn gốc (Nhận thức và Xã hội)
Câu 2. Định nghĩa về Triết học: •
Triết học là hình thái ý thức xã hội •
Khách thể tham gia của Triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên trong và bên ngoài con
người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó) •
Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế giới, với
mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy định và quyết định sự vận
động của thế giới, con con người và của tư duy •
Với tư cách là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học và khác biệt với tôn
giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống, logic và trừu tượng về thế giớ, bao gồm những
nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản chất và những quan điểm nền tảng về mọi tồn tại •
Triết học là hạt nhân của thế giới quan
Câu 3. Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? •
Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống các quan điểm và học thuyết khoa học do C.Mác và
Ăngghen xây dựng, Lênin bảo vệ và phát triển. •
Do 3 bộ phận tạo thành: triết học Mác – Lênin, Kinh tế học chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Câu 4. Chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời vào khoảng thời gian nào? - Những năm 40 của thế kỉ XIX
Câu 5. Chủ nghĩa Mác – Lêni
n do C.Mác và Ăngghen sáng lập, Lênin bảo vệ và phát triển.
Câu 6. Chủ nghĩa Mác – Lêni
n dựa trên các tiền đề: • Kinh tế - xã hội •
Tiền đề lý luận (gồm Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng) •
Tiền đề khoa học tự nhiên
Câu 7. Mac và Ăngghen kế thừa trực tiếp những tư tưởng triết học của: Hêghen, Phoiơbắc
Câu 8. Hạt nhân hợp lý của triết học: •
Hêghen là Phép biện chứng •
Phoiobac là Tự nhiên vô thần
Câu 9. Những thành tựu khoa học nửa đầu thế kỉ XIX •
Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng • Thuyết tiến hóa • Thuyết tế bào
Câu 10. Triết học nghiên cứu thế giới dưới tư cách là: Chỉnh thể
Câu 11. Triết học có chức năng chủ yếu là: •
Thế giới quan, phương pháp luận giúp giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ bóc lột,
áp bức và tiến tới giải phóng con người.
Câu 12. Đối tượng của Triết học trong lịch sử: •
Đối tượng của triết học là các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy
Câu 13. Thế giới quan là gì? •
Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng
xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) •
Thế giới quan có 3 hình thức, sắp xếp theo thứ tự: Huyền thoại => Tôn giáo => Triết học.
Câu 14. Thành phần chủ yếu của thế giới quan: •
Tri thức, niềm tin và lý tưởng •
Trong đó tri thức là cơ sở trực tiếp hình thành TGQ •
Lý tưởng là trình độ phát triển cao nhất của TGQ
Câu 15. Vấn đề cơ bản của triết học là: Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (hay giữa ý thức và
vật chất, giữa tinh thần và thế giới tự nhiên) Vấn đề có 2 mặt: •
Mặt thứ nhất (Bản thể luận): Giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước? cái nào có sau?
Cái nào quyết định cái nào? (2 trường phái: duy tâm và duy vật) •
Mặt thứ hai (Nhận thức luận): Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Câu 16. Chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức: Chất phát, siêu hình và biện chứng
Câu 17. Chủ nghĩa duy tâm có 2 hình thức: •
Chủ quan (quá đề cao cá nhân, loại bỏ các yếu tố khách quan) •
Khách quan (nghĩ về các thứ siêu nhiên, không có thật: ma, số phận, số mệnh,…)
Câu 18. Quan điểm về vật chất của các nhà triết học sau: •
Talet: Vật chất là nước •
Heraclit: Vật chất là lửa •
Democrit: Vật chất là nguyên tử •
Thuyết ngũ hành: Kim – mộc – thủy – hỏa – thổ •
Đặc điểm vật chất thời cổ đại là: đồng nhất vật chất với vật thể tạo nên các vật thể cảm tính
Câu 19. Phương pháp tư duy chi phối triết học TK XVII, XVIII: Tư duy siêu hình
Câu 20. Đặc tính quan trọng nhất của vật chất theo Lênin là (hay Theo Lênin, vật chất là phạm
trù chỉ): Tính thực tại khách quan
Câu 21. Xét về mặt triết học, câu ca dao: “Yêu nhau củ ấu cũng tròn/ Ghét nhau bồ hòn cũng
méo” là biểu hiện của tư tưởng nào? - Tư tưởng duy tâm chủ quan
Câu 22. Hình thức vận động của vật chất từ thấp đến cao là: 5 hình thức
Cơ => Lý => Hóa => Sinh => Xã hội
Câu 23. Vận động cao nhất của xã hội là: Sự thay đổi chế độ xã hội
Câu 24. Nguồn gốc của ý thức là: •
Tự nhiên: tương tác giữa bộ óc và thế giới khách quan •
Xã hội: lao động và ngôn ngữ
Câu 25. Ý thức có bản chất là: •
Sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giớ
i khách quan vào đầu óc con người và hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan là hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.
Câu 26. Ý thức tồn tại trong bộ não con người: tồn tại chủ quan >< phân biệt với vật chất: tồn tại khách quan
Câu 27. Kết cấu của ý thức gồm: Tri thức, tình cảm và ý chí •
Trong đó, TRI THỨC là quan trọng nhất vì là phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời
là nhân tố định hướng đối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác.
Câu 28. Vai trò của vật chất với ý thức là: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc
của ý thức, quyết định ý thức.
Câu 29. Vai trò của ý thức với vật chất là: ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
Câu 30. Ý thức có vai trò tích cực khi: con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình
cảm cách mạng, có ý chí thì hành động con người phù hợp với các quy luật khách quan.
Câu 31. Theo em Triết học Mác ra đời có tính tất yếu không? – C ó CHƯƠNG II:
Câu 1. Phương pháp siêu hình thống trị trong triết học vào thời kì nào? - Thế kỉ XVII, XVIII
Câu 2. Có mấy hình thức cơ bản của phép biện chứng? Có 3 hình thức: •
Phép biện chứng chất phát thời cổ đại •
Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức •
Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin
Câu 3. Tính chất của sự phát triển là gì? • Tính khách quan • Tính phổ biến •
Tính đa dạng và phong phú
Câu 4. Nguồn gốc của các mối liên hệ phổ biến là từ đâu? - Tính thống nhất vật chất của thế giới
Câu 5. Từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến suy ra được nguyên tắc, phương pháp luận nào? • Quan điểm toàn diện •
Quan điểm lịch sử - cụ thể
Câu 6. Thế nào là quan điểm toàn diện? •
Trong nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn, cần phải xem xét sự vật, hiện tượng
trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của
chính sự vật, hiện tượng đó và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật, hiện tượng khác.
Câu 7. Thế nào là quan điểm lịch sử - cụ thể? •
Trong nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc
thù của đối tượng nhận thức và những tình huống phải giải quyết khác nhau trong thực
tiễn. Cần phải tránh và khắc phục các quan điểm phiến diện, siêu hình, chiết trung, ngụy biện.
Câu 8. CMT8 năm 1945 của Việt Nam là bước nhảy gì? (dần dần hay cục bộ hay toàn bộ) • Toàn bộ
Câu 9. Chất của sự vật được hình thành từ đâu? (Hay Khái niệm chất là gì?) •
Thuộc tính cơ bản để phân biệt nó với cái khác
Câu 10. Phủ định biện chứng khác với phủ định siêu hình như thế nào? Khác biệt cơ bản: •
Biện chứng: Tạo nên sự phát triển •
Siêu hình: Triệt tiêu sự phát triển
Câu 11. Phủ định biện chứng có tính chất gì? 3 tính chất • Tính khách quan • Tính kế thừa • Tính vô tận
Câu 12. Nguồn gốc (động lực) của sự phát triển là do đâu? - Mâu thuẫn biện chứng
Câu 13. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là gì? - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Câu 14. Quan điểm toàn diện yêu cầu gì? •
Xem xét sự vật, hiện tượng trên nhiều mặt nhưng phân biệt rõ vai trò của từng mặt.
Câu 15. Thế nào là mâu thuẫn biện chứng? •
Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Câu 16. Vai trò của các quy luật đối với sự phát triển? •
Quy luật lượng – chất: cách thức phát triển •
Quy luật đấu tranh giữa các mặt đối lập: nguồn gốc của phát triển •
Quy luật phủ định: khuynh hướng của phát triển (theo hướng xoắn ốc)
Câu 17. Tiêu chuẩn của chân lý là: Thực tiễn
Câu 18. Nhận thức cảm tính gồm: Cảm giác, tri giác, biểu tượng
Câu 19. Nhận thức lý tính gồm: Khái niệm, phán đoán, suy luận
Câu 20. Tri thức nào nảy sinh trực tiếp từ lao động sản xuất? – Tri thức kinh nghiệm CHƯƠNG III:
Câu 1. Thời đại đồ đồng, sắt, đá, máy móc tương ứng với hình thái kinh tế xã hội nào? (hình thái KTXH = Chế độ xã hội) •
Lần lượt là: Công xã nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư bản chủ nghĩa
Câu 2. Quy luật nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội? (Có các
quy luật: Lực lượng sản xuất – Quan hệ sản xuất; Cơ s
ở hạ tầng - Kiến trúc thượng tầng; Đấu
tranh giai cấp; Tồn tại xã hội – Ý thức xã hội) •
Lực lượng sản xuất – Quan hệ sản xuất
Câu 3. Yếu tố cách mạng nhất trong LLSX là: Công cụ lao động
Câu 4. Khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi. Sự biến đổi đó bắt nguồn từ yếu tố nào? – LLSX
Câu 5. Nhu cầu tất yếu khách quan của con người gồm những nhu cầu nào? Những nhu cầu này
có thể được đáp ứng bởi hoạt động nào? •
Nhu cầu tất yếu: Ăn – Mặc - Ở •
Đáp ứng nhờ: Hoạt động SXVC
Câu 6. Tư liệu SX là khái niệm gồm những yếu tố nào? - Tư liệu lao động và Đối tượng lao động
Câu 7. Sản xuất vật chất là gì? - Quá trình lao động tạo ra của cải vật chất
Câu 8. Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử là gì? - Phương thức SX
Câu 9. Mối quan hệ giữa CSHT và KTTT có thể được hiểu là mối quan hệ giữa yếu tố nào với
yếu tố nào? - Kinh tế (CSHT) và Chính trị - xã hội (KTTT)
Câu 10. Sự phát triển các hình thái KTXH là một quá trình lịch sử tự nhiên. Em hiểu câu trên như thế nào? •
Sự vận động của lịch sử tuân theo quy luật khách quan, nguồn gốc của vận động lịch sử là thay đổi LLSX.
Câu 11. Chủ trương thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay, theo em đó là sự
vận dụng của quy luật nào? - LLSX và QHSX
Câu 12. Cấu trúc của một hình thái KTXH gồm các yếu tố nào? - Gồm 3 yếu tố: LLSX, QHSX, KTTT
Câu 13. Mặt tự nhiên của phương thức sản xuất là gì? Tại sao? •
Là LLSX. Vì để sản xuất, con người phải bỏ sức lao động kết hợp với công cụ lao động để khai thác tự nhiên.
Câu 14. Mặt xã hội của phương thức sản xuất là gì? Tại sao? •
Là QHSX. Vì đó là mối quan hệ giữa người với người.
Câu 15. Cơ sở lý luận nền tảng để xây dựng Chủ nghĩa xã hội là học thuyết nào? - Học thuyết hình thái KTXH.
Câu 16. Phạm trù hình thái KTXH áp dụng trong mấy chế độ xã hội? - Tất cả các chế độ (5 chế độ)
Câu 17. CSHT, KTTT là gì? •
CSHT dùng để chỉ toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội. •
KTTT dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết
chế chính trị - xã hội tương ứng.
Câu 18. Điểm xuất phát để nghiên cứu về xã hội và lịch sử của Mác và Ăngghen là gì? – Sản xuất vật chất.
Câu 19. Lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử là ai? – Quần chúng nhân dân
Câu 20. Hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân là ai? – N
gười sản xuất vật chất
Câu 21. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất ra đời ra đời là kết quả của yếu tố nào? •
Trình độ LLSX phát triển có tính xã hội hóa.