-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi và Bài tập Chương 1 - Hệ Điều Hành | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi và Bài tập Chương 1 - Hệ Điều Hành | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Nguyên lý hệ điều hành (UIT) 7 tài liệu
Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 451 tài liệu
Câu hỏi và Bài tập Chương 1 - Hệ Điều Hành | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi và Bài tập Chương 1 - Hệ Điều Hành | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nguyên lý hệ điều hành (UIT) 7 tài liệu
Trường: Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 451 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40551442
MÔN HỌC: HỆ ĐIỀU HÀNH
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1
1. Định nghĩa hệ điều hành?
Trả lời: Hệ điều hành là chương trình trung gian giữa phần cứng máy tính và người sử dụng, có
chức năngđiều khiển và phối hợp việc sử dụng phần cứng và cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các ứng dụng
2. Cấu trúc hệ thống máy tính gồm những phần nào?
Trả lời: Cấu trúc của hệ thống máy tính bao gồm 4 phần:
+ Phần cứng (hardware): Bao gồm các tài nguyên cơ bản của máy tính như CPU, bộ nhớ, các thiết bị I/O.
+ Hệ điều hành (operating system): Phân phối tài nguyên, điều khiển và phối hợp các hạt động
của các chương trình hệ thống.
+ Chương trình ứng dụng (application programs): sử dụng hệ thóng tài nguyên để giải quyết
một bài toán tính toán nào đó của người sử dụng. Ví dụ: compilers, database systems, video games, business programs
+ User (people, machines, other computers): hay còn gọi là quyền sử dụng hệ thống.
3. Hệ điều hành có những chức năng gì?
Trả lời: Chức năng của hệ điều hành bao gồm:
+ Phân chia thời gian xử lý và định thời CPU.
+ Phối hợp và đồng bộ hoạt động giữa các processes (coordina 琀椀 on & synchroniza 琀椀 on).
+ Quản lý tài nguyên hệ thống (thiết bị I/O, bộ nhớ, tile chứa dữ liệu,…).
+ Thực hiện và kiểm soát access control, protection.
+ Duy trì sự nhất quán (integrity) của hệ thống, kiểm soát lỗi và phục hồi hệ thống khi có lỗi (error recovery).
+ Cung cấp giao diện làm việc cho users.
4. Dưới góc độ hình thức xử lý, hệ điều hành chia thành những loại nào? Trong mỗi loại có
những yêu cầu gì với hệ điều hành?
Trả lời: Dưới góc độ hình thức xử lý, hệ điều hành được chia thành những phần sau:
* Hệ thống xử lý theo chương trình:
- Hệ thống đơn chương (uniprogramming OS). Yêu cầu đối với hệ điều hành:
+ Tác vụ được thi hành tuần tự
+ Bộ giám sát thường trực
+ CPU và các thao tác nhập xuất: o Xử lý o 昀케 ne
o Đồng bộ hóa các thao tác bên ngoài lOMoAR cPSD| 40551442
- Hệ thống đa chương (mul 琀椀 programming OS). Nhiều công việc được nạp đồng thời
vào bộ nhớ chính, tận dụng được thời gian rảnh của các 琀椀 ến trình đang trong giai đoạn chờ
thực thi. Yêu cầu đối với hệ điều hành:
+ Định thời công việc (job scheduling): chọn job trong job pool trên đĩa và nạp nó
vào bộ nhớ để thực thi
+ Quản lý bộ nhớ (memory Management).
+ Định thời CPU (CPU scheduling).
+ Cấp phát tài nguyên (đĩa, máy in,..). + Bảo vệ
* Hệ thống chia sẻ thời gian. Là hệ thống đa nhiệm, lập lịch cho các 琀椀 ến trình thực thi trên CPU.
Yêu cầu đối với hệ điều hành:
- Định thời công việc (job scheduling)
- Quản lý bộ nhớ (memory management) + Virtual memory
- Quản lý các quá trình (process management) + Định thời CPU
+ Đồng bộ các quá trình (synchroniza 琀椀 on)
+ Giao 琀椀 ếp giữa các quá trình (process communica 琀椀 on) + Tránh deadlock
- Quản lý hệ thống 昀椀 le, hệ thống lưu trữ
- Cấp phát hợp lý các tài nguyên
- Bảo vệ (protec 琀椀 on) * Hệ thống song song:
- Nhiều CPU, chia sẽ computer bus, clock- Ưu điểm:
+ Năng suất: càng nhiều CPU thì càng xử lý công việc nhanh.
+ Mul 琀椀 processor system ít tốn kém hơn mul 琀椀 ple single-processor
system. + Độ 琀椀 n cậy: khi một processor hỏng thì công việc của nó được
chia sẻ giữa các processor còn lại.
- Phân loại: Đa xử lý đối xứng và đa xử lý bất đối xứng* Hệ thống phân tán:
- Mỗi processor có bộ nhớ riêng, giao 琀椀 ếp với nhau qua các kênh kết nối
như mạng, bus tốc độ cao nhưng người dung chỉ thấy một hệ thống đơn nhất. - Ưu điểm
+ Chia sẻ tài nguyên (resourece sharing)
+ Chia sẻ sức mạnh 琀 nh toán (computa 琀椀 onal sharing)
+ Độ 琀椀 n cậy cao (High reliability)
+ Độ sẵn sàng cao (High availability): các dịch vụ của hệ thống được cung cấp liên
tục cho dù một thành phần hardware trở nên hỏng.
- Các mô hình hệ thống song song: client-sever và peer-to-peer* Hệ thống xử lý thời gian thực: lOMoAR cPSD| 40551442
- Sử dụng trong các thiết bị chuyên dung như điều khiển các thử nghiệm khoa
học, điều khiển trong y khoa, dây chuyền công nghiệp, thiết bị gia dụng, quân sự.
- Ràng buộc về thời gian: hard và so 昀琀 real-琀椀 me. + Hard real-琀椀 me:
o Hạn chế (hoặc không có) bộ nhớ phụ, tất cả dữ liệu nằm trongbộ nhớ chính (RAM hoặc ROM).
o Yêu cầu về thời gian đáp ứng/xử lý rất nghiêm ngặt, thường sử dụng
trong điều khiển công nghiệp, robo 琀椀 cs,…
+ So 昀琀 real-琀椀 me: Thường được dung trong lĩnh vực mul 琀椀 media,
virtual realityvới yêu cầu mềm dẻo hơn về thời gian đáp ứng
5. Dưới góc độ loại máy 琀 nh, hệ điều hành chia thành những loại nào?
Trả lời: Dưới góc độ loại máy, hệ điều hành được chia thành những loại sau đây: + Hệ
điều hành dành cho máy MainFrame + Hệ điều hành dành cho máy Server
+ Hệ điều hành dành cho máy 琀 nh cá nhân (PC, Laptop)
+ Hệđiều hành dành cho máy PDA (Phone, Tablet)
+ Hệ điều hành dành cho máy chuyên biệt (Car, TV)
+ Hệ điều hành dành cho thiết bị nhúng (RTOS)
6. Nêu lịch sử phát triển hệ điều hành?
Trả lời: Lịch sử phát triển của hệ điều hành gồm các thế hệ sau: - Thế hệ 1 (1945 - 1955)
+Thiết kế, xây dựng, lập trình, thao tác: do 1 nhóm người
+ Lưu trên phiếu đục lỗ - Thế hệ 2 (1955 - 1965)
+ Xuất hiện sự phân công công việc
+ Hệthống xử lý theo lô ra đời, lưu trên băng từ
+ Hoạt động dưới sự điều khiển đặc biệt của 1 chương trình - Thế hệ 3 (1965 - 1980)
+ Ra đời hệ điều hành, khái niệm đa chương
+ HĐH chia sẻ thời gian như CTSS của MIT + MULTICS,UNIX - Thế hệ 4 (1980 - nay)
+ Ra đời máy 琀 nh cá nhân, IBM PC
+ HĐH MS-DOS, MacOS (Apple Macintosh), MS Windows, OS/1 + Linux, QNX, HĐH mạng,
- Thế hệ 5 (1990 – nay):
+ Thiết bị di động ra đời và phổ biến +
Symbian, BlackBerry OS, Android, IOS
7. Những yêu cầu của hệ thống chia sẻ thời gian?
Trả lời: Yêu cầu của hệ thông chia sẻ thời gian đối với OS: lOMoAR cPSD| 40551442
- Định thời công việc (job scheduling)
- Quản lý bộ nhớ (memory management) + Virtual memory
- Quản lý các quá trình (process management) + Định thời CPU
+ Đồng bộ các quá trình (synchroniza 琀椀 on)
+ Giao 琀椀 ếp giữa các quá trình (process communica 琀椀 on) + Tránh deadlock
- Quản lý hệ thống 昀椀 le, hệ thống lưu trữ
- Cấp phát hợp lý các tài nguyên
- Bảo vệ (protec 琀椀 on)
8. Đặc điểm của hệ thống đa chương?
Trả lời: Đặc điểm của hệ thống đa chương là:
- Đa chương tổ chức các công việc, bao gồm mã và dữ liệu, sao cho CPU luôn có thể chọn một để thực thi:
+ Nhiều công việc được nạp đồng thời vào bộ nhớ
+ Một công việc được chọn và chạy bởi bộ định thời công việc (job scheduling)
+ Khi một công việc phải chở (ví dụ: I/O), hệ điều hành chuyển sang (switch) thực thi công việc khác.
- Trong hệ thống đa chương, một công việc đang thực thi được gọi là một 琀椀 ến trình (process).
- Đa chương giúp tận dụng được thời gian rảnh, tăng hiệu suất sử dụng CPU (CPU u 琀椀 liza 琀 椀 on)