Câu hỏi và bài tập ôn tập môn Luật Thuế
Câu hỏi và bài tập ôn tập môn Luật Thuế của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật Thuế
Trường: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36443508 A. CÂU HỎI
1. Khái niệm về thuế? Phân tích các đặc điểm cơ bản của thuế? Phân biệt thuế với phívà lệ phí?
2. Thế nào là thuế gián thu, thuế trực thu?
3. Phân biệt các khái niệm người chịu thuế, đối tượng nộp thuế, người nộp thuế, đốitượng chịu thuế?
4. Phân biệt khái niệm đối tượng không chịu thuế, đối tượng không phải nộp thuế,
đốitượng miễn thuế, đối tượng hưởng thuế suất 0%?
5. Phân biệt khái niệm miễn thuế và giảm thuế? Ý nghĩa của quy định miễn thuế,
giảmthuế trong các đạo luật thuế?
6. So sánh giảm thuế theo chế độ miễn giảm thuế và giảm thuế do giảm thuế suất?
7. Truy thu thuế là gì? Có phải mọi trường hợp truy thu thuế đều xuất phát từ hành vivi
phạm pháp luật thuế không? Tại sao?
8. Phân tích chế độ pháp lý về hoàn thuế?
9. Chủ thể tham gia quan hê pháp luậ t thuế?̣
10.Xác định cơ quan có thẩm quyền thu thuế ở Việt Nam hiện nay?
11.Nhận xét về trường hợp một cá nhân hoặc tổ chức được đối tượng nộp thuế ủy quyền
(thông qua hợp đồng dịch vụ hoặc ủy quyền dân sự - sau đây gọi là người được ủy
quyền) để thực hiện nghĩa vụ thuế của đối tượng nộp thuế, nhưng người được ủy quyền
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thuế của đối tượng nộp thuế ?
12.Có quan điểm cho rằng “Quy định doanh nghiệp tự đăng ký, kê khai, nộp thuế và tự
chịu trách nhiệm về việc thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định tại điều 6 và điều 7 Luật
Quản lý thuế 2006” là tạo điều kiện cho doanh nghiệp trốn thuế. Quan điểm của anh
(chị) về vấn đề này như thế nào?
13.Phân tích Điều 82 - Hiến pháp Việt Nam năm 1992: “Mọi công dân đều có nghĩa vụ
nôp thuế cho nhà nước”̣ ?
14.Trong những trường hợp sau, trường hợp nào hàng hóa, dịch vụ không là đối tượng
chịu thuế của nhóm thuế hàng hóa, dịch vụ? Tại sao?
a. Hàng hóa, dịch vụ bị cấm kinh doanh. 1 lOMoARcPSD| 36443508
b. Hàng hóa, dịch vụ là hàng giả, hàng nhái.
c. Hàng hóa, dịch vụ không bị cấm sản xuất, kinh doanh, nhưng chủ thể thực hiêṇ hành
vi sản xuất, kinh doanh không đăng ký kinh doanh.
15.Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là thuế gián thu hay trực thu? Xác định người chịu thuế
trong thuế xuất khẩu, nhập khẩu?
16.Trình bày những đối tượng không thuộc điện chịu thuế XK-NK? Theo anh chị tại
sao những trường hợp này lại không chịu thuế xuất khẩu-nhâp khẩu? ̣
17.Tại sao thuế Xk-NK không điều tiết vào hành vi xuất khẩu, nhập khẩu dịch vụ qua biên giới Việt Nam?
18.Những trường hợp nào được miễn thuế xuất khẩu – nhập khẩu?
19.Phân tích hệ quả pháp lý của trường hợp không chịu thuế XK-NK và trường hợp miễn thuế XK-NK?
20.Trình bày căn cứ xác định đối tượng nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu?
21.Sự khác nhau cơ bản trong việc xác định thuế suất thuế nhập khẩu và thuế suất thuế
xuất khẩu? Yếu tố nào đóng vai trò quyết định trong việc việc xác định thuế suất thuế
xuất khẩu hoặc thuế suất thuế nhập khẩu trong từng trường hợp cụ thể?
22.Thuế chống phá giá, thuế tự vệ, thuế chống phân biêt đối xử, thuế chống trợ cấp áp ̣
dụng trong những trường hợp nào? Phạm vi áp dụng của các quy định này?
23.Xác định giá tính thuế xuất khẩu và nhập khẩu?
24.Việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu có phải là một biện
pháp trừng phạt về thuế không?
25.Trường hợp nào bị truy thu thuế xuất khẩu – nhập khẩu?
26.Trình bày các trường hợp hoàn thuế xuất khẩu – nhập khẩu?
27.Thuế TTĐB là gì? Đối tượng chịu thuế TTĐB theo quy định hiện hành của Việt Nam?
28.Trình bày các trường hợp không thuộc diện chịu thuế TTĐB? Trường hợp không
chịu thuế TTĐB theo quy định hiện hành có đồng thời là trường hợp được miễn thuế TTĐB không? 2 lOMoARcPSD| 36443508
29.Tại sao hành vi sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt để xuất khẩu
không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt?
30.So sánh qui định của Luật thuế xuất khẩu – nhập khẩu và qui định của Luật thuế
TTĐB về hàng hoá không thuộc diện chịu thuế?
31.So sánh việc miễn, giảm thuế TTĐB với việc miễn, giảm thuế GTGT và thuế XK- NK?
32.Trường hợp cơ sở sản xuất hàng hoá thuôc diện chịu thuế TTĐB sử dụng để biếụ
tặng, tiêu dùng nội bộ có nghĩa vụ kê khai, nộp thuế TTĐB không? Tại sao?
33.Tại sao ô tô dưới 24 chỗ ngồi được nhập khẩu vào Việt Nam để sử dụng trong khu
phi thuế quan vẫn phải chịu thuế TTĐB?
34.Thời điểm kê khai tính thuế TTĐB, GTGT?
35.Hàng hoá chịu thuế TTĐB được sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu thuộc diện chịu
thuế TTĐB có được khấu trừ phần thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu không? Tại sao?
36.Xác định người nộp thuế GTGT?
37.Hàng hóa nhập khẩu có chịu thuế GTGT không? Trong trường hợp chịu thuế thì điều
này có mâu thuẫn với điều 2 Luật Thuế qui định: “Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị
tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng” không?
38.Điều tiết thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu có ý nghĩa khác biệt như thế nào so với
việc dùng thuế nhập khẩu để điều tiết hàng nhập khẩu?
39.Trình bày đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT?
40.Nội dung quy định mức thuế suất thuế GTGT hiện hành? Ý nghĩa của mức thuế suất
0% đối với hàng xuất khẩu?
41.Đối tượng áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT và phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT?
42.Trình bày các trường hợp hoàn thuế theo qui định của Luật thuế GTGT? Ý nghĩa của các qui định này?
43.Trong trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt đông kinh doanh nhưng không pháṭ sinh
doanh thu trong kỳ tính thuế thì có phải thực hiên nghĩa vụ kê khai thuế GTGṬ không?Tại sao? 3 lOMoARcPSD| 36443508
44.Sự “gãy khúc” trong quá trình thu thuế GTGT xảy ra khi nào? Ý nghĩa pháp lý của hiện tượng này?
45.Phân biệt đối tượng không chịu thuế và đối tượng chịu GTGT được hưởng thuế suất thuế GTGT là 0%?
46.Phân tích sự khác biệt trong vai trò điều tiết của thuế TTĐB và thuế BVMT?
47.Theo quan điểm của anh (chị) đối tượng chịu thuế BVMT có thể trùng với đối tượng
chịu thuế TTĐB không? Tại sao?
48.Hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế BVMT đồng thời là đối tượng chịu thuế TTĐB
thì có xảy ra hiện tượng trùng thuế không?
49.Hàng hóa chịu thuế BVMT có chịu thuế GTGT không?
50.Phân tích việc áp dụng thuế tuyệt đối trong điều tiết thuế BVMT?
51.Trình bày đối tượng nộp thuế TNDN?
52.Tổ chức không phải là doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh có thuộc
phạm vi điều chỉnh của pháp luât thuế TNDN không?̣
53.Phân biệt thu nhập chịu thuế TNDN và thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân?
54.Chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam có phải là đối tượng nộp thuế TNDN không? Tại sao?
55.So sánh quy định về thuế suất thuế TNDN với thuế suất thuế thu nhập cá nhân?
56.Phân biệt khái niệm “thu nhập chịu thuế” và “thu nhập tính thuế” trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp?
57.Điều kiện để xác định chi phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp? Ý nghĩa pháp lý của quy định này?
58.Phân tích quy định về các khoản chi phí không được trừ khi xác định tính thu nhập
tính thuế thu nhập doanh nghiệp?
59.Phân tích quy định Chuyển lỗ và ý nghĩa của quy định này trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế TNDN?
60.Có ý kiến cho rằng: “Dù người chịu thuế TNCN là các cá nhân có thu nhâp, nhưng ̣
thông thường khoản thuế mà họ phải nộp được khấu trừ ngay tại nguồn, tức là người
trả thu nhâp sẽ nộp thuế thay cho các cá nhân có thu nhập trước khi chi trả thu nhập ̣ cho 4 lOMoARcPSD| 36443508
họ. Nói cách khác, người chịu thuế và người nộp thuế không đồng thời là một. Như vậy,
thuế TNCN là một loại thuế gián thu”. Ý kiến của anh, chị về quan điểm này?
61.So sánh nghĩa vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản của doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh?
62.Phân tích quy định xác định doanh thu tính thu nhập chịu thuế TNDN?
63.Ý nghĩa của mã số thuế (MST) cá nhân trong viêc quản lý thuế thu nhậ p cá nhân?̣
64.So sánh chế đô miễn giảm trong thuế TNDN với chế độ miễn giảm trong thuệ́ TNCN?
65.Xác định nghĩa vụ thuế TNDN trong trường hợp doanh nghiêp kinh doanh thua lỗ?̣
So sánh tình huống này với cá nhân không có thu nhâp?̣
66.Phân tích nguyên tắc khấu trừ tại nguồn trong thuế TNCN? Tại sao trong thuế TNDN
không áp dụng nguyên tắc này?
67.Phân tích nội dung quy định giảm trừ gia cảnh?
68.Quyết toán thuế thu nhập cá nhân: phương thức quyết toán, nội dung và hệ quả pháp lý?
69.Phân tích nghĩa vụ thuế trong trường hợp cá nhân chuyển nhượng bất động sản?
70.So sánh nghĩa vụ thuế thu nhập của doanh nghiệp và cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn?
71.Phân tích quy định về thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng?
72.Đối tượng nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp?
73.Xác định nghĩa vụ nộp thuế SDĐ phi nông nghiệp trong trường hợp tổ chức, cá nhân
được giao đất mà cho thuê đất?
74.Cơ sở xác định chủ thể sử dụng đất có nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
hay thuế sử dụng đất nông nghiêp?̣
75.Phân tích ý nghĩa cuả quyền sử dụng đất hợp pháp được nhà nước công nhân trong ̣
việc điều tiết thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và thuế sử dụng đất nông nghiêp và ̣ thuế
thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất?
76.Xác định đối tượng nộp thuế sử dụng đất trong trường hợp đất đang có tranh chấp?
77.Người sử dụng tài nguyên có phải là đối tượng nộp thuế tài nguyên không? Vì sao? 5 lOMoARcPSD| 36443508
78.Phân tích ý nghĩa quy định miễn giảm thuế tài nguyên/thuế sử dụng đất phi nông
nghiệp/thuế sử dụng đất nông nghiêp hiệ n nay theo pháp luậ t Việ t Nam hiệ n hành?̣
79.Phân biệt sự khác nhau về thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật thuế của cơ quan
hành chính và cơ quan tư pháp?
80.Khái niệm vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế?
Hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế?
81.Dấu hiêu phân biệ t hành vi trốn thuế với hành vi chậm nộp tiền thuế và hành vị khai
sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn?
82.Xác định thời hiêu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế?̣
83.Phân tích quy định thời hạn thi hành quyết định xử phạt VPHC trong lĩnh vực thuế?
84.Hành vi vi phạm hành chính về thuế ở mức đô nguy hiểm có thể chuyển hoá thànḥ các tôi hình sự nào?̣
85.Phân tích quy định về thời hiêu xử phạt VPHC về thuế? Khi hết thời hiệ u xử phạṭ
VPHC thuế thì cơ quan có thẩm quyền có được truy thu thuế không? Tại sao?
86.Trong các cơ quan sau đây, cơ quan nào có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
về thuế: Kho bạc Nhà nước, cơ quan thuế, Ủy ban nhân dân, quản lý thị trường, cơ quan điều tra? Giải thích?
87.Phân biệt hoạt đông thanh tra và kiểm tra thuế?̣
88.Phân tích quy định ấn định thuế?
89.Thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết định về thuế?
90.Phân biêt cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế với áp dụng biệ n
pháp ̣ xử phạt vi phạm hành chính về thuế?
B. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI – GIẢI THÍCH.
1. Thuế ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước tư sản.
2. Luật thuế là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
3. Thuế mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp.
4. Một tổ chức, cá nhân chỉ có thể là đối tượng nộp thuế của một sắc thuế. 6 lOMoARcPSD| 36443508
5. Đối tượng nộp thuế không có nghĩa vụ đăng ký, kê khai và nộp thuế khi được hưởng thuế suất 0%,.
6. Truy thu thuế luôn là hệ quả tất yếu của hành vi vi phạm pháp luật thuế.
7. Cơ quan thuế các cấp là cơ quan duy nhất có thẩm quyền thu các loại thuế theo qui định của pháp luật.
8. Tổ chức, cá nhân có hành vi xuất khẩu- nhập khẩu hàng hoá qua biên giới Việt Nam
phải nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
9. Doanh nghiệp khu chế xuất là đối tượng nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
10.Doanh nghiệp trong khu chế xuất ở Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa ra khỏi biên
giới Việt Nam phải nộp thuế xuất khẩu theo qui định `của Luật thuế XK-NK.
11. Thuế chống trợ cấp áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu tăng thêm về số lượng so với tờ khai hải quan.
12.Hàng hoá nhập khẩu bị điều tiết thuế tự vê thì không bị điều tiết thuế nhập khẩu.̣
13.Tổ chức, cá nhân có hàng hóa nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu thì không phải nộp thuế GTGT.
14.Viêc xác định thuế suất thuế nhậ
p khẩu căn cứ vào giá nhậ p khẩu của hàng hóạ nhâp khẩu.̣
15.Thời điểm tính thuế NK là thời điểm hàng hóa cập cảng nhập khẩu đầu tiên.
16.Doanh nghiệp Việt Nam mua hàng của doanh nghiệp khu chế xuất không phải thực
hiên nghĩa vụ nộp thuế nhậ p khẩu.̣
a. Cơ quan thuế là cơ quan duy nhất có thẩm quyền thu thuế TTĐB.
b. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB là người nộpthuế TTĐB.
17.Hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB được sản xuất để bán cho các tổ chức khác
xuất khẩu phải chịu thuế TTĐB.
18.Hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB đã chịu thuế TTĐB thì không chịu thuế GTGT.
19.Hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt do doanh nghiệp khu chế xuất sản
xuất và bán vào thị trường Việt Nam là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. 7 lOMoARcPSD| 36443508
20.Cơ sở sản xuất, nhập khẩu hàng hóa với số lượng lớn là đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
21.Hành vi nhập khẩu máy Jacpot, dụng cụ chơi golf phải nộp thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt.
22.Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa sản xuất trong nước là giá bán đã bao gồm tiền thuế GTGT.
23.Các doanh nghiệp có quy mô như nhau thì được áp dụng thuế suất thuế GTGT như nhau.
24.Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế trực thu.
25.Cơ sở sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế BVMT từ nguyên liệu nhập khẩu
không phải nộp thuế GTGT đối với nguyên liệu nhập khẩu.
26.Người nộp thuế BVMT chỉ có thể là tổ chức kinh doanh hàng hóa chịu thuế BVMT.
27.Thuế suất thuế BVMT được xác định theo mức thuế suất thuế TTĐB.
28.Hàng thuộc diện chịu thuế BVMT khi nhập khẩu chỉ chịu thuế BVMT.
29.Thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ điều tiết vào thu nhập từ hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp.
30.Chủ hộ kinh doanh cá thế là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
31.Các khoản chi cho hoạt động tài trợ là chi phí được trừ khi xác định thu nhập tính
thuế thu nhập doanh nghiệp.
32.Thu nhập chịu thuế TNDN là thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
33.Khoản chi có hóa đơn chứng từ theo quy định của pháp luật là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN.
34.Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN.
35. Toàn bộ tiền trích lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp là chi
phí hợp lý được trừ khi tính thuế TNDN.
36.Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế là thời điểm doanh nghiệp nhận được tiền bán hàng hóa, dịch vụ. 8 lOMoARcPSD| 36443508
37.Thu nhập chịu thuế TNCN là tất cả thu nhập hợp pháp của cá nhân phát sinh trong kỳ tính thuế.
38.Đối tượng nộp thuế TNCN phải là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên.
39.Đơn vị chi trả thu nhập cho cá nhân là đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân.
40.Cá nhân cư trú có thu nhập giống nhau sẽ nộp thuế TNCN như nhau.
41.Mọi khoản thu nhập từ tiền công, tiền lương đều là thu nhập chịu thuế TNCN.
42.Lợi tức cổ phần của cổ đông công ty Cổ phần không là thu nhập chịu thuế TNCN.
43.Thu nhập từ thừa kế là thu nhập chịu thuế TNCN.
44.Tổ chức, cá nhân sử dụng tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam phải nộp thuế tài
nguyên theo quy định của pháp luật.
45.Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất nông nghiệp nếu sử dụng vào
mục đích phi nông nghiệp thì phải nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.
46.Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp chỉ điều tiết vào đất dùng xây nhà để ở.
47.Hô gia đình thu hoạch tôm trong đìa nuôi tôm của gia đình có nghĩa vụ nộ p thuệ́ tài nguyên. 48.Diên tích mặ
t nước dùng để thả bè nuôi cá là đối tượng chịu thuế sử dụng đất nông ̣ nghiêp.̣
49.Cát được khai thác trái phép là đối tượng chịu thuế tài nguyên.
50.Người nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp là người đang sử dụng đất nông nghiệp.
51.Các hành vi vi phạm pháp luật thuế chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính.
52.Ủy ban nhân dân các cấp không có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế.
53.Truy thu thuế là một hình thức xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế.
54.Trốn thuế là hành vi chậm nộp tiền thuế tiền phạt.
55.Ấn định thuế được áp dụng trong trường hợp người nộp thuế không đăng ký thuế.
56.Đăng ký thuế là việc cơ quan thuế ấn định số tiền thuế mà người nộp thuế phải nộp. 9 lOMoARcPSD| 36443508
57.Khai thuế là việc người nộp thuế thực hiện tính toán số tiền thuế phải nộp.
58.Cơ quan Hải quan có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi trốn thuế thu nhập doanh nghiệp. C. TÌNH HUỐNG
C1. Tình huốống lựa chọn:
1. Trường hợp nào sau đây phát sinh nghĩa vụ nộp thuế TTĐB?
a. Doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị điện.
b. Doanh nghiệp sản xuất rượu, bia tiêu thụ trên thị trường Việt Nam.
c. Doanh nghiệp mua xe ô tô 5 chỗ ngồi để thực hiện chương trình khuyến mại.
d. Doanh nghiệp bán lẻ rượu, bia.
2. Trường hợp nào sau đây phát sinh nghĩa vụ thuế GTGT?
a. Doanh nghiệp bán ra sản phẩm.
b. Doanh nghiệp mua vào sản phẩm.
c. Doanh nghiệp sử dụng sản phẩm do mình sản xuất để tiêu dùng nội bộ.d. (a) & (c).
3. Trường hợp nào sau đây phát sinh nghĩa vụ thuế XK?
a. Doanh nghiệp khu chế xuất xuất bán hàng ra nước ngoài.
b. Doanh nghiệp Việt Nam mua hàng của doanh nghiệp khu chế xuất.
c. Doanh nghiệp Việt Nam bán hàng cho doanh nghiệp khu chế xuất.d. (b) & (c)
4. Trường hợp nào sau đây doanh nghiệp phải nộp thuế NK?
a. Doanh nghiệp sản xuất và phân phối bán lẻ ở thị trường Việt Nam.
b. Doanh nghiệp Liên doanh mua nguyên liệu từ công ty mẹ ở nước ngoài.
c. Doanh nghiệp mua nguyên liệu từ doanh nghiệp ở khu công nghiệp.
d. Doanh nghiệp khu chế xuất bán hàng cho doanh nghiệp khu chế xuất. 10 lOMoARcPSD| 36443508
5. Trường hợp nào sau đây phát sinh nghĩa vụ thuế BVMT?
a. Doanh nghiệp sản xuất túi ni-long (bao xốp) tiêu thụ trên thị trường Việt Nam.
b. Doanh nghiệp mua thuốc diệt cỏ loại hạn chế sử dụng.
c. Doanh nghiệp xuất khẩu thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng.d. (a) & (c).
6. A là doanh nghiệp trong Khu chế xuất phải nộp thuế gì đối với giao dịch bán
linh kiện điện tử cho Doanh nghiệp trong thị trường Việt Nam?
a. Thuế XK, Thuế NK, Thuế GTGT.
b. Thuế XK, thuế TTĐB, Thuế GTGT. c. Thuế NK, thuế GTGT. d. Không phải nộp.
7. Công ty B phải nộp thuế gì khi nhập rượu nguyên liệu để sản xuất rượu hoa
quả tiêu thụ trên thị trường Việt Nam? a. Thuế NK, thuế GTGT. b. Thuế NK, thuế TTĐB. c. Thuế TTĐB, thuế GTGT
d. Thuế NK, thuế TTĐB, thuế GTGT.
8. Doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ có nghĩa vụ nộp thuế gì trong giao dịch mua
bao ni-long (bao xốp) để đóng gói hàng hóa cho khách hàng? a. Thuế BVMT, Thuế GTGT. b. Thuế TTĐB, thuế BVMT. c. Thuế TTĐB, thuế GTGT. d. Không phải nộp.
9. Công ty H có nghĩa vụ nộp thuế gì khi nhập khẩu xăng? 11 lOMoARcPSD| 36443508
a. Thuế NK, thuế TTĐB, thuế GTGT.
b. Thuế NK, Thuế BVMT, thuế GTGT.
c. Thuế NK, thuế BVMT, thuế TTĐB.
d. Thuế NK, thuế TTĐB, thuế BVMT, thuế GTGT.
10.Chi phí nào dưới đây được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập DN?
a. Chi trả lương cho người lao động.
b. Chi quảng cáo, khuyến mại vượt quá 10% tổng số chi được trừ.
c. Chi tài trợ giải bóng đá.
d. Chi mua hóa đơn thuế GTGT.
11. Thời điểm xác định doanh thu tính thu nhập chịu thuế thuế thu nhập DN đối
với hàng hóa bán ra là:
a. Thu đủ tiền bán hàng hóa từ người mua.
b. Chuyển giao quyền sử dụng hàng hóa cho người mua.
c. Thu được 50% số tiền hàng đã bán.
d. Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa.
12.Thu nhập từ giao dịch bán chứng khoán của Doanh nghiệp phải chịu thuế gì? a. Thuế GTGT, TNDN. b. Thuế TNDN. c. Thuế TNCN. d. Thuế TTĐB.
13.Khoản lỗ từ đầu tư chứng khoán của Doanh nghiệp sẽ được:
a. Trừ vào thu nhập tính thuế.
b. Chuyển lỗ tách bạch với các khoản lỗ khác.
c. Xem là khoản chi không hợp lệ. 12 lOMoARcPSD| 36443508 d. (a) & (b).
14.Ông A phải nộp thuế TNCN cho những khoản thu nhập nào sau đây?
a. Chuyển nhượng chứng khoán.
b. Bán xe gắn máy đã qua sử dụng.
c. Chuyển nhượng quyền mua xe ô tô.
d. Kiều hối do người thân từ nước ngoài gửi tặng.
15.Tiền lương của Bà B là nhân viên công ty được trừ khoản chi nào dưới đây để
tính thu nhập tính thuế TNCN?
a. Chi phí ăn ở hàng tháng. b. Chi phí đi lại. c. Giảm trừ gia cảnh. d. Học phí.
16.Thu nhập nào sau đây không chịu thuế thu nhập cá nhân? a. Cổ tức. b. Tiền thưởng Tết.. c. Tiền nhuận bút.
d. Bồi thường thiệt hại.
17. Trường hợp nào sau đây nộp thuế tài nguyên?
a. Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật. b. Thu hoạch cá giống. c. Sản xuất vắc-xin. d. Khai thác vàng.
18.Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi trốn thuế là: 13 lOMoARcPSD| 36443508
a. Một năm từ ngày lập biên bản vi phạm.
b. Hai năm từ ngày lập biên bản vi phạm.
c. Năm năm kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm.
d. Hai năm kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm.
19.Hình thức xử phạt hành chính nào dưới đây được áp dụng để xử phạt hành
chính trong lĩnh vực thuế? a. Phạt tiền. b. Phạt tù.
c. Cải tạo không giam giữ.
d. Đưa vào trường giáo dưỡng.
20.Hành vi nào sau đây làm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp?
a. Sử dụng đất nông nghiệp.
b. Chuyển quyền sử dụng đất. c. Khai thác đất. d. Sử dụng đất ở.
C2. Tình huốống bài tập
Tình huống 1. Công Ty Nam Vân chuyên kinh doanh thiết bị điên tử. Tháng 3/2011,̣
Cty nhâp lô hàng điệ n tử ủy thác qua công ty Nam Việ t. Khi hàng về đến cảng, được ̣
sự bảo lãnh cuả ngân hàng nên, Nam Vân được nhân hàng để bán ra thị trường mà ̣ chưa
phải đóng thuế. Tuy nhiên qua kiểm tra, hải quan phát hiên trong các kiệ n hàng ̣ có môt
số máy điệ n thoại di độ ng nhưng không khai báo hải quan. Công ty Nam Vâṇ tiếp tục
thành lập thêm 4 công ty độc lập khác gồm: Nam Thành, Nam Thu, Nam Văn, Nam Thị
với chức năng tương tự nhằm tiêu thụ hàng hoá cho Nam Vân. Hỏi:
1. Xác định người nộp thuế và nghiã vụ thuế phát sinh trong các giao dịch trên?
2. Xác định thời hạn nộp thuế đối với lô hàng nói trên? 14 lOMoARcPSD| 36443508
3. Số hàng nhâp khẩu không khai báo có chịu thuế không? Tại sao? Những vấn đệ̀ pháp lý nào cần lưu ý?
4. Trường hợp hết hạn nôp thuế, mà chủ thể nộ p thuế chưa thực hiệ n nghiã vụ nộp ̣
thuế thì sẽ bị xử lý như thế nào?
5. Trường hợp các công ty độc lập nói trên nhập khẩu hàng hoá thì Nam Vân có nghĩa
vụ nộp thuế cho các công ty này không?
6. Nam Vân bán hàng cho hệ thống 4 công ty nói trên có làm phát sinh nghĩa vụ thuế không?
7. Giao dịch giữa các Công ty nói trên có chịu sự điều chỉnh đặc biệt về thuế không?
Tình huống 2. Vũ trường M đi vào hoạt động từ ngày 01/02/2009. Để phục vụ cho hoạt
động của mình, vũ trường có kinh doanh bán lẻ mặt hàng bia, rượu, thuốc lá cho khách.
Ngoài ra để mở rộng hoạt động, vũ trường đã xin mở thêm dịch vụ kinh doanh trò chơi
bằng máy jack pot và đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý. Ngày
10/04/2014, vũ trường M đã nhập khẩu 10 máy jackpot để phục vụ mục đích trên. Hỏi:
1. Xác định các hành vi làm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của Vũ trường M?
2. Là môt nhà tư vấn, anh chị hãy tư vấn cho biết Vũ trường M có thể phải thực hiệ
ṇ những nghiã vụ thuế nào cho hoạt đông của mình?̣
3. Thủ tục thực hiên các nghĩa vụ thuế của Vũ trường M như thế nào (đăng ký, kệ khai, nôp, quyết toán)?̣
4. Xác định giá tính thuế đối với từng loại thuế phát sinh trong tình huống trên.
5. Giả sử nhân ngày 30/4/2014, vũ trường M tổ chức tiệc cho nhân viên của mình, có
tiêu thụ 100 két bia. Hỏi việc tiêu thụ 100 két bia có phát sinh nghĩa vụ thuế của Vũ trường M không?
Tình huống 3. Tháng 4 năm 2010, Ông A (là nhân viên Lãnh sứ quán Hàn Quốc tại Tp
HCM) thực hiện hành vi nhập khẩu 1 chiếc xe hơi (12 chỗ ngồi). Do không có nhu cầu
sử dụng tiếp, ngày 12/6/2011, ông A đã bán chiếc xe hơi nói trên cho ông Nguyễn Văn
dùng làm phương tiện đi lại của cá nhân. Ngày 15/6/2011, ông Văn tiến hành làm thủ
tục sang tên trước bạ, cơ quan thuế yêu cầu ông Văn phải nộp thuế nhập khẩu, thuế tiêu
thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng chậm nhất vào ngày 30/6/2011. Ông Văn phản đối vì những lý do sau:
- Không phải nộp thuế nhập khẩu vì người nhập khẩu là ông A. 15 lOMoARcPSD| 36443508
- Không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt vì ông Văn mua lại ô tô trong nước chứ khôngcó
hành vi sản xuất hoặc nhập khẩu ô tô.
- Không phải nộp thuế giá trị gia tăng vì ông Văn không xuất hóa đơn cho ông A.
Với lập luận trên, ông Văn đã không nộp thuế theo đúng thời hạn mà cơ quan thuế yêu
cầu. Vì vậy, ngày 30/8/2011, cơ quan thuế ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về
thuế đối với ông Văn. Hỏi:
1. Ông A phải thực hiện nghĩa vụ thuế gì đối với hành vi nhập khẩu ô tô nói trên.
2. Theo anh (chị), các lập luận của ông Văn là đúng hay sai? Tại sao?
3. Giá tính thuế đối với từng loại thuế được xác định như thế nào?
4. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan thuế là đúng hay sai? Tại sao?
Tình huống 4. Để tiến hành nhập khẩu 1000 chiếc máy lạnh (có công suất 75.000 BTU)
về tiêu thụ tại thị trường trong nước. Ngày 15/04/2011, Công ty cổ phần M ký hợp đồng
với Đại lý hải quan N với nội dung: N có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ nộp thế và tiến
hành làm thủ tục cần thiết để thông quan lô hàng nói trên; M có nghĩa vụ trả tiền thuế
theo biên lai nộp thuế do N cung cấp. Ngày 20/4/2011, lô hàng nói trên cập cảng Sài
Gòn. N tiến hành làm tờ khai hải quan 1000 chiếc máy lạnh theo đúng số lượng mà M
cung cấp và tiến hành các thủ tục để thông quan hàng hóa. Khi thông quan, cán bộ hải
quan kiểm kê hàng hóa và phát hiện số lượng thực tế là 1100 máy lạnh. Hỏi:
1. Hành vi nhập khẩu 1000 máy lạnh phải chịu những loại thuế nào? Tại sao?
2. Hãy xác định đối tượng nộp thuế trong tình huống trên?
3. Trong trường hợp số lượng hàng hóa thực nhâp khác với tờ khai hải quan thì cợ quan
hải quan có quyền xử phạt vi phạm về thuế không? Tại sao?
4. Hãy xác định loại hành vi vi phạm pháp luật thuế trong tình huống trên.
5. M lập luận rằng, vì dòng máy lạnh này rất dễ hư hỏng, bình quân cứ 10 máy thì có
một máy phải thay máy mới trong thời gian bảo hành. Vì vậy, số lượng máy dư ra là
để thực hiện nghĩa vụ bảo hành nên không phải chịu thuế. Lập luận này có cơ sở không?
Tình huống 5. Doanh nghiệp M có chức năng sản xuất rượu chai tiêu thụ trong nước.
Để mở rộng thi trường tiêu thụ ra nước ngoài, ngày 05/4/2011, M ký hợp đồng ủy thác
xuất khẩu cho doanh nghiệp N xuất khẩu 10.000 chai rượu sang thị trường EU theo tiêu
chuẩn chất lượng do hai bên thỏa thuận. Tuy nhiên, khi nhận hàng, N phát hiện hàng
hóa không đúng chất lượng như hợp đồng nên không thể xuất khẩu. Sau nhiều lần đề 16 lOMoARcPSD| 36443508
nghị M nhận lại hàng không được, N ký hợp đồng bán cho doanh nghiệp Q để Q phân
phối cho các đại lý của mình tiêu thụ trong nước. Tuy nhiên, N đã không thực hiện
nghĩa vụ thuế đối với lô hàng này với lập luận: hàng hóa không xuất khẩu được là do
M đã vi phạm hợp đồng nên M phải có nghĩa vụ nộp thuế, hơn nữa, N chỉ là doanh
nghiệp mua đi bán lại chứ không phải là doanh nghiệp sản xuất rượu. Hỏi:
1. M phải thực hiện nghĩa vụ thuế gì đối với hành vi sản xuất rượu tiêu thụ trong nước? Tại sao?
2. Lập luận của N là đúng hay sai? Tại sao?
3. Theo anh (chị) M hay N có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế GTGT khi
bán rượu cho Q? Vì sao ?
4. Với hành vi mua rượu và phân phối cho các đại lý tiêu thụ, Q phải nộp những loại thuế nào? Tại sao?
5. Giả sử lô hàng nói trên được N xuất khẩu sang thị trường châu Á thì có phải nộp thuế
tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng không? Vì sao?
Tình huống 6. Công ty TNHH Thiên Thanh có chức năng kinh doanh dịch vụ ăn uống,
karaoke. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, công ty Thiên Thanh có bán rượu, bia và
thuốc lá và mở 3 phòng karaoke. Bên cạnh đó, công ty Thiên Thanh còn thực hiện cung
ứng cơm hộp vào buổi trưa cho công nhân khu chế xuất L. Do công nhân khu chế xuất
không cần lấy hóa đơn nên công ty Thiên Thanh không xuất hóa đơn theo quy định của
pháp luật trong 3 năm qua, cũng như không kê khai doanh thu cho hoạt động này. Ngày
3/5/2014, Cơ quan thuế kiểm tra phát hiện hành vi nói trên, lập biên bản, ra quyết định
xử phạt và ra quyết định truy thu thuế GTGT đối với hành vi nói trên. Nhân viên pháp
lý của Công ty Thiên Thanh cho rằng đây là hành vi cung ứng hàng hóa cho doanh
nghiệp khu chế xuất nên được hưởng mức thuế suất 0%, điều đó đồng nghĩa với việc
nhà nước phải hoàn thuế GTGT cho công ty Thiên Thanh. Hỏi:
1. Với hành vi kinh doanh dịch vụ ăn uống, công ty Thiên Thanh là đối tượng nộp thuế
của những sắc thuế nào? Tại sao?
2. Trong các hành vi kinh doanh của công ty Thiên Thanh, hành vi nào phải chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt? Tại sao? Giá tính thuế đối với hành vi này được xác định như thế nào?
3. Hành vi không xuất hóa đơn của công ty Thiên Thanh là đúng hay sai? Tại sao?
4. Lập luận của nhân viên pháp lý công ty Thiên Thanh là đúng hay sai? Tại sao? 17 lOMoARcPSD| 36443508
5. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và ra quyết định truy thu thuế của cơ quan
thuế trong trường hợp này là đúng hay sai? Tại sao?
Tình huống 7. Doanh nghiệp tư nhân Thanh Sơn chuyên sản xuất rượu cung ứng cho
thị trường trong nước. Tháng 5/2011, Thanh Sơn nhâp khẩu 200.000 chai rượụ trắng
thành phẩm. Tuy nhiên, do nhu cầu thị trường ít nên không tiêu thụ hết. Để giải phóng
hàng tồn kho, đồng thời tìm lối ra mới, doanh nghiệp Thanh Sơn đã sử dụng 100.000
chai rượu trắng còn lại đem sản xuất thành 120.000 chai rượu thuốc. Để mở rộng thị
trường, Thanh Sơn đã thành lập các đại lý phân phối rượu thuốc theo giá do Thanh Sơn
đưa ra có hưởng hoa hồng. Ngày 30/7/2011, cơ quan thuế kiểm tra và phát hiện Thanh
Sơn đã không kê khai nộp thuế TTĐB đối với 120.000 chai rượu thuốc nên đã xử phạt
và ra quyết định truy thu thuế tiêu thụ đặc biệt. Thanh Sơn phản đối vì cho rằng mình
đã nộp thuế đối với 100.000 chai rượu trắng nguyên liệu. Hỏi:
1. Với hành vì nhâp khẩu 200.000 chai rượu 20 độ, Thanh Sơn là đối tượng nộp thuệ́
của những sắc thuế nào? Nêu cơ sở pháp lý và giải thích tại sao?
2. Lập luận của Thanh Sơn là đúng hay sai? Tại sao?
3. Giả sử 120.000 chai rượu thuốc là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì ai là đối
tượng nộp thuế (Thanh Sơn hay các đại lý của Thanh Sơn)? Giá tính thuế tiêu thụ
đặc biệt trong trường hợp này như thế nào?
4. Quan hệ kinh doanh giữa Thanh Sơn và các đại lý có làm phát sinh thuế GTGT không? Tại sao?
Tình huống 8. Công ty TNHH Hoàn Thành có chức năng đăng ký kinh doanh trong
giấy CNĐKKD là xuất khẩu nông lâm sản. Mỗi năm, Hoàn Thành xuất khẩu hàng nghìn
tấn cà phê cho các thị trường EU, Mỹ, Hàn Quốc. Tháng 5/2011, nhận thấy giá phân
bón trong nước tăng cao và để tăng cường số lượng xuất khẩu nông sản, Hoàn Thành
đã ký hợp đồng với đối tác nước ngoài đổi 100 tấn cà phê để nhập về 250 tấn phân bón
hóa học. Ngày 15/6/2011, toàn bộ lô hàng phân bón hóa học đã cập cảng Sài Gòn. Hải
quan cảng Sài Gòn không đồng ý cho nhập hàng hóa vì Hoàn Thành không có chức
năng kinh doanh nhập khẩu phân bón. Vì vậy, ngày 16/6/2011, Hoàn Thành đã ký hợp
đồng Ủy thác nhập khẩu lô hàng nói trên cho công ty Cổ phần X. Khi tiến hành làm thủ
tục thông quan, hải quan phát hiện khối lượng lô hàng nói trên lên đến 300 tấn. Hỏi: 1.
Với hoạt đông kinh doanh theo chức năng của mình, Hoàn Thành phải nộp những ̣
loại thuế nào? Cơ sở pháp lý? 2.
Có ý kiến cho rằng, vì Hoàn Thành xuất khẩu hàng hóa sang nhiều thị trường
khác nhau nên thuế suất thuế xuất khẩu qua các thị trường này là khác nhau căn cứ vào 18 lOMoARcPSD| 36443508
quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với các quốc gia này. Quan điểm của anh (chị) về vấn đề này? 3.
Với hành vi xuất 100 tấn cà phê đổi 250 tấn phân bón nhập về Việt Nam, Hoàn
Thành phải nộp những loại thuế gì? Giá tính thuế trong trường hợp này được xác định
như thế nào? Có quan điểm cho rằng vì đây là trường hợp hàng đổi hàng ngang bằng
về giá trị nên không phát sinh nghĩa vụ thuế. Ý kiến của anh chị về vấn đề này? 4.
Công ty X có thể bị xử phạt đối với hành vi khai số lượng hàng hóa ít hơn thực
nhập không? Xác định nghĩa vụ thuế và trách nhiệm pháp lý phát sinh (nếu có) từ việc
nhập khẩu số lượng hàng hóa thực tế nhiều hơn tờ khai hải quan?
Tình huống 9. Ông Hoàng Minh là giám đốc công ty TNHH Thiên Ân được nhâṇ các
lương và các khoản thu nhâp liên quan đến tiền lương bình quân là 15 triệụ đồng/tháng.
Tuy nhiên, ông Minh có vay nợ của công ty Thiên Ân một số tiền với tổng tiền lãi phải
trả bình quân mỗi tháng là 18 triệu đồng (lãi suất thấp hơn lãi suất bình quân liên ngân
hàng tại thời điểm ký kết hợp đồng). Vì vậy, hằng tháng ông Minh không những không
nhận lương mà còn phải trả thêm 3 triệu tiền lãi. Bên cạnh đó, ông Minh còn là cổ đông
của công cổ phần Đất Việt. Vì muốn tăng vốn điều lê, nêṇ Đất Việt đã tiến hành trả tiền
cổ tức bằng chính cổ phần của công ty cho các cổ đông. Sau đó, ông Minh chuyển
nhượng toàn bộ số cổ phần được trả bằng cổ tức cho người khác. Hỏi:
1. Anh (chị) hãy cho biết những tình huống nêu trên, trường hợp nào được xem là có
phát sinh thu nhập? Giá trị thu nhập được xác định trong mỗi trường hợp đó?
2. Trong các khoản thu nhập đó, khoản thu nhập nào phải nộp thuế thu nhập cá nhân?
Thu nhập tính thuế và thuế suất áp dụng trong mỗi trường hợp?
3. Đối với khoản tiền lương 15 triệu đồng/ tháng của ông Minh, Công ty Thiên Ân có
được hoạch toán vào chi phí được trừ không?
4. Anh (chị) có lưu ý gì đối với khoản chênh lêch 3 triệu tiền lãi mà mỗi tháng ông ̣ Minh
phải trả cho Thiên Ân? Khoản chi này có thể tính vào các khoản chi được trừ khi tính
thu nhập chịu thuế của ông Minh không?
Tình huống 10. Ông Nguyễn An là chủ DNTN Thành Đạt đồng thời là Giám đốc công
ty TNHH Thiên Khánh. Ông An có vợ là giáo viên trung học thu nhập mỗi tháng bình
quân 2 triệu đồng, một người con học lớp 11 và một người con đang học năm cuối đại
học. Bình quân mỗi tháng, ông An có các khoản thu nhập sau:
-Từ hoạt động kinh doanh của DNTN Thành Đạt là 50 triệu đông.
-Được công ty TNHH Thiên Khánh trả lương cho chức vụ Giám đốc là 10 triệu đồng. 19 lOMoARcPSD| 36443508
Ngoài ra, tháng 3/2011, ông An còn chuyển nhượng 10.000 cổ phần của công ty cổ phần
X cho một cá nhân khác với số tiền là 100 triệu đồng.
Cuối tháng 5/2011, khi nhận lương, ông An bị công ty Thiên Khánh khấu trừ 750.000
đồng tiền thuế thu nhập cá nhân. Ông An không đồng ý vì cho rằng Thiên Khánh đã
không xét đến vấn đề giảm trừ gia cảnh cho ông. Thiên Khánh xét rằng mình chỉ là
người thu hô, và nộp thuế TNCN là nghĩa vụ của ông An với nhà nước, nên sau đó ̣
Thiên Khánh đã không tiến hành trích nộp thuế TNCN cho ông An theo quy định. Hỏi: 1.
Anh (chị) hãy xác định nghĩa vụ thuế của ông An đối với các khoản thu nhập nóitrên? 2.
Lập luận của ông An trong tình huống trên là đúng hay sai? Vấn đề pháp lý nào
cầnlưu ý trong trường hợp này? 3.
Lập luận của công ty Thiên Khánh là đúng hay sai? Vấn đề pháp lý nào cần lưu ýtrong trường hợp này? 4.
Anh (chị) hãy tư vấn cho cơ quan thuế xử lý tình huống này theo đúng quy địnhcủa pháp luật? 5.
Anh (chị) hãy tính các khoản tiền thuế thu nhập mà ông An phải nộp đối với
cáckhoản thu nhập nói trên?
Tình huống 11. Hộ gia đình ông Thanh sản xuất nông nghiệp,vụ mùa 2010, hộ ông
mua cây giống hết 50.000.000 đ. Thu hoạch đợt 1: 30.000.000 đ; thu hoạch đợt 2:
40.000.000 đ; thu hoạch đợt 3: 90.000.000 đ. Toàn bộ sản phẩm mà hộ ông Thanh thu
hoạch được đều đựơc công ty O thu mua. Để chăm sóc cây trồng, trong quá trình đầu
tư, hộ của ông đã phải bỏ ra 25.000.000 đ tiền phân bón, thuốc trừ sâu và 15.000.000 đ
cho các khoản chi phí khác. Công ty O thu mua sản phẩm để chế biến nước ép trái cây
đóng hộp. Một phần sản phẩm làm ra công ty tiến hành xuất khẩu ra nuớc ngoài; một
phần giao cho đại lý Cây cau bán ra thị trường theo đúng giá quy định của công ty và
hưởng hoa hồng. Tiền hoa hồng trả cho đại lý Cây cau, công ty tính vào chi phí bán hàng.
1. Hộ gia đình ông Thanh có phải nộp thuế GTGT cho lô sản phẩm bán cho Công tyO không? Tại sao?
2. Hộ ông Thanh có thu nhập đáng kể từ hoạt động nông nghiệp của mình, vậy thunhập
này có là đối tượng chịu thuế TNCN không? Tại sao?
3. Hộ ông Thanh có phát hành hoá hơn GTGT khi bán hàng cho Cty O không?
4. Cty O có được khấu trừ thuế GTGT đầu vào khi mua lô hàng trên không? 20 lOMoARcPSD| 36443508
5. Số nguyên liệu trên được tính là chi phí đầu vào của Cty O không? Trên thực tế,việc
được và không được khấu trừ GTGT đầu vào có làm ảnh hưởng đến nghĩa vụ thuế TNDN không?
6. Đại lý Cây cau là doanh nghiệp tư nhân do bà Thu làm chủ, hoa hồng Cty O trảtrực
tiếp vào tài khoản của bà Thu tại ngân hàng. Thu nhập từ hoa hồng này của doanh
nghiệp Cây cau có chịu thuế TNCN không? (biết tiền hoa hồng được trả là 15triệu VNđ)
7. Tiền hoa hồng trả cho DNTN Cây cau, Cty O có được tính vào chi phí bán hàngkhông?
8. Khi xuất hàng bán ra nước ngoài Cty O có được hoàn thuế GTGT không?
Tình huống 12. Ông X (Quốc tịch Thái Lan) là Giám đốc kinh doanh phụ trách khu
vực Đông Nam Á của một công ty nước giải khát M (công ty đa quốc gia) với thu nhập
bình quân mỗi tháng 2000 USD và được nhận lương tại Thái Lan. Do đặc trưng công
việc nên ông X không có mặt thường xuyên tại Việt nam. Vì vậy, tổng thời gian ông X
ở Việt Nam dưới 183 ngày/năm. Ông X có 1 vợ (trong đô tuổi lao độ ng) và 2̣ con
thường trú ổn định tại Việt Nam (đều không có thu nhập). Là luật sư tư vấn cho ông X, anh chị:
1. Xác định các tình tiết có liên quan đến nghĩa vụ thuế thu nhập của ông X?
2. Xác định các căn cứ pháp lý để xác định nghĩa vụ thuế liên quan đến thu nhâp trêṇ đây của ông X?
3. Xác định số tiền thuế TNCN mà ông X phải nộp ?
Tình huống 13. Cty Hồng Quang là công ty kiểm định chất lượng thành lập vào tháng
9/2009. Cty có 5 chuyên gia người Việt Nam, được trả lương tháng là 10 triệu
đồng/người, các nhân viên khác được trả mức lương cố định từ 2-3triệu đồng 4-5 triệu
đồng. Để bổ sung năng lực cho công ty, Hồng Quang thuê thêm chuyên gia nước ngoài
khi có nhiều khách hàng. Tiền thuê được trả dứt điểm cho mỗi hợp đồng thuê chuyên
gia kéo dài 7 ngày. Giá thuê bình quân là 20trđ-30trđ/người/lần. Hồng Quang không
chỉ cung cấp dịch vụ kiểm định cho các doanh nghiệp trong nước mà còn cho một số
doanh nghiệp trong khu chế xuất và nước ngoài.
1. Người lao động trong Công ty Hồng Quang có phải thực hiện nghĩa vụ thuếkhông?
Nếu có là nghĩa vụ thuế gì? Họ sẽ phải làm thủ tục như thế nào để thực hiện nghĩa vụ đó của mình?
2. Đối với những chuyên gia nước ngoài mà Hồng Quang thuê, thu nhâp mà Hồng ̣
Quang trả cho họ có phải chịu thuế cho nhà nước Việt Nam không? 21 lOMoARcPSD| 36443508
3. Giả sử rằng từ đầu năm 2011 trở về đây, Hồng Quang không tìm được khách hàngđể
cung cấp dịch vụ thì có phải là đối tượng nộp thuế GTGT và TNDN không?
4. Nghĩa vụ thuế của Hồng Quang có gì khác nhau trong trường hợp cung cấp dịch
vụcho ba nhóm khách hàng trên không?
5. Vì mới thành lập được 2 năm, chi phí thành lập công ty lớn, mặt khác đang ở
tronggiai đoạn được miễn thuế, nên thực tế Hồng Quang chi trả lương cho chuyên
gia với mức trên, nhưng khi kê khai trong sổ sách ghi ở mức thấp hơn: với chuyên
gia Việt nam- 4 triệu đồng, chuyên gia nước ngoài 8 triệu đồng. Anh chị có suy nghĩ gì về điều này?
6. Hành vi tại câu (5) có được xem là trốn thuế không?
Tình huống 14. Hộ gia đình bà An đang canh tác trồng cây ăn trái trên diện tích 2ha
đất nông nghiệp, để thuận tiện cho việc trông nom, chăm sóc cây trồng gia đình bà cất
một căn nhà cấp 4 diện tích 80m2, cùng với công trình phụ để sinh sống ngay tại mảnh
đất trên. Tháng 12/2009, Ông Hạnh ở lô đất bên cạnh kiện đòi lại quyền sử dụng ½ lô
đất mà gia đình bà An đang canh tác vì ông cho rằng đây là phần đất mà gia đình bà An
lấn chiếm cùa ông. Sự việc chưa được cơ quan có thẩm quyền ra quyết định giải quyết. Hỏi: 1.
Hộ gia đình bà An chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vậy họ
có nghĩa vụ thuế đối với hành vi sử dụng đất không? 2.
Nếu được cơ quan có thẩm quyền quyết định ông Hạnh là người sử dụng hợp
pháp ½ lô đất nói trên thì ông Hạnh có nghĩa vụ nộp số tiền thuế mà bà An đang nợ
tương ứng với ½ lô đất đó không? 3.
Hộ Bà An khi thu hoạch hoa lợi trên đất và bán thì có phải nộp thuế GTGT và thuế TNDN không? 4.
Ông Hạnh khi đang trong giai đoạn kiện đòi quyền sử dụng có phải nộp thuế sử
dụng đất đối với phần đất bị đòi lại không? 5.
Bà An làm giấy tay bán căn nhà của mình cho ông Hạnh, thì có phát sinh nghĩa
vụ thuế thu nhập cá nhân không? 6.
Giả sử rằng, theo quy hoạch đã được quyết định, khu đất trên được quy hoạch là
đất xây dựng khu dân cư vào tháng 1/2010. Hộ gia đình bà An và ông Hạnh chưa làm
thủ tục công nhận quyền sử dụng đất, cũng như chuyển đổi mục đích sử dụng thì nghĩa
vụ thuế sử dụng đất của họ như thế nào? 22 lOMoARcPSD| 36443508 7.
Trường hợp Ông Hạnh sau khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tiến hành khai
thác đất, đá để cung cấp cho việc xây dựng công trình, hành vi của Ông có làm phát
sinh thuế tài nguyên không? biết rằng trước đó ông đã khai thác gỗ từ cây ăn trái có trên đất để bán.
Tình huống 15. Doanh nghiệp tư nhân Hương Vy do bà Vy Hương làm chủ chuyên
kinh doanh chế tác gia công vàng, nữ trang, đá quý. Doanh nghiệp này đã có thời gian
kinh doanh 20 năm qua, nên quy trình kinh doanh có hệ thống và ổn định, do đó sổ
sách, chứng từ của DNTN Hương vy được thực hiện một cách đầy đủ và chặt chẽ. Để
khai thác hiệu quả quản lý, Bà Hương mặc dù là chủ doanh nghiệp nhưng thuê con trai
là anh Nam làm giám đốc điều hành với lương tháng là 10triệu đồng, trong sổ lương bà
Hương cũng nhận lương chủ doanh nghiệp là 8triệu đồng. Quy mô và mối quan hệ làm
ăn ngày càng được mở rông, nên bà Hương dự định sẽ chuyển doanh nghiệp tư nhân
của mình thành Công ty TNHH nhằm có thêm nguồn vốn góp của các thành viên khác.
1. Doanh nghiệp tư nhân Hương Vy có quyền phát hành hoá đơn GTGT không?
2. Hoạt động kinh doanh chế tác vàng, nữ trang, đá quý của DNTN Hương Vy có
chịusự điều chỉnh của thuế GTGT và thuế TTĐB không?
3. Nếu chịu thuế GTGT, thì hoạt động trên của DNTN Hương Vy sẽ phải nộp
thuếGTGT theo phương pháp nào?
4. Anh chị tư vấn cho DNTN Hương Vy biết những nghĩa vụ thuế mà thông thườngDN
sẽ thực hiện trong hoạt động kinh doanh của mình?
5. Trường hợp DNTN Hương Vy chuyển đổi thành Cty TNHH thì nghĩa vụ thuế của
họ có gì thay đổi không?
6. Lương tháng mà DN trả cho bà Hương và anh Nam có chịu thuế TNCN không?
7. Tiền lương trả như vậy có được xem là chi phí để xác định thu nhập chịu thuế
thunhập doanh nghiệp không?
8. Giả sử rằng Nam có hai căn nhà thuộc sở hữu riêng của mình, vì muốn góp vốn
vớimẹ thành lập Cty TNHH nên anh bán 1 trong hai căn nhà này để lấy tiền góp vốn.
Viêc bán nhà của anh Nam trong trường hợp này có làm phát sinh nghĩa vụ thuế nhự
thế nào? Trường hợp anh không bán mà góp vốn bằng căn nhà mình sở hữu thì
phương thức này có làm phát sinh nghĩa vụ thuế đối với anh Nam không?
9. Qua kiểm tra cơ quan thuế cũng phát hiện thấy Hương Vy còn tham gia mua
bánngoại tệ mà không được cấp phép. Cơ quan thuế có quyền truy thu và xử phạt vi
phạm về thuế đối với hành vi này không? 23 lOMoARcPSD| 36443508
10.Khi bán hàng, có một số trường hợp Hương Vy không viết hoá đơn, nên có thể để
ngoài sổ sách một số doanh thu. Nếu phát hiện trong trường hợp này Hương Vy có bị
xem là vi phạm về thuế và bị xử lý không, nếu có theo anh chị về hành vi gì?
Tình huống 16. Cty X ở nước ngoài dự định thành lâp công ty con ở Việ t Nam,̣ chuyên
cung ứng dịch vụ tư vấn đăt trụ sở tại Bình Dương. Chiến lược của công tỵ con tại Viêt
Nam là sẽ mở trường đào tạo nghề thuộ c Cty TNHH X và xưởng sảṇ xuất để tạo viêc
làm cho người được đào tạo nghề đặ t tại Tỉnh Bình Phước. Xưởng sảṇ xuất ưu tiên
nhân lao độ ng nữ và lao độ ng là người tàn tậ t. Các sản phẩm làm ra được ̣ cung ứng
trên thị trường Viêt Nam. Trong dài dạn, Công ty con sẽ mở điểm bán lẻ ợ̉ Tỉnh Bình
Dương và Bình Phước để phân phối sản phẩm được sản xuất ra từ đây. Hỏi:
1. Nếu được yêu cầu tư vấn về thuế, anh chị sẽ lưu ý những vấn đề pháp lý về các nghĩa
vụ thuế liên quan đến viêc thành lậ p và hoạt độ ng của công ty con đặ t tại Việ ṭ Nam
với chiến lược được dự tính nêu trên?
2. Khả năng được hưởng ưu đãi về thuế trong trường hợp này như thế nào?
3. Viêc đặ t trụ sở chính ở mộ t Tỉnh và đơn vị thành viên phụ thuộ c ở mộ t tỉnh có làṃ
thay đổi nghĩa vụ thuế của công ty này không? Viêc quản lý thuế trong trường hợp
nàỵ sẽ được thực hiên như thế nào?̣ 24