Chỉ số nghèo khó HPI - lý thuyết phát triển - bài thu hoạch các chỉ số | Học viên Báo chí và Tuyên truyền

Tên chỉ báo/ chỉ số. Định nghĩa Chỉ số nghèo khổ con người. Các loại chỉ số HPI. Các khía cạnh được đo lường bởi chỉ số HPI. Cách đo Phương pháp tính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Chỉ số 1 tài liệu

Thông tin:
3 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chỉ số nghèo khó HPI - lý thuyết phát triển - bài thu hoạch các chỉ số | Học viên Báo chí và Tuyên truyền

Tên chỉ báo/ chỉ số. Định nghĩa Chỉ số nghèo khổ con người. Các loại chỉ số HPI. Các khía cạnh được đo lường bởi chỉ số HPI. Cách đo Phương pháp tính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
1. Tên chỉ báo/ chỉ số: Chỉ số nghèo khổ con người (HPI - Human Poverty Index)
2. Định nghĩa:
Chỉ số nghèo khổ con người trong tiếng Anh gọi là: .Human Poverty Index
Chỉ số nghèo khổ con người HPI là một chỉ số tập hợp các đặc tính khác nhau về
khía cạnh chất lượng cuộc sống con người cho phép đánh giá tổng hợp mức độ
nghèo khổ của cộng đồng. HPI tập trung phản ánh sự bần cùng về ba khía cạnh
thiết yếu của cuộc sống con người, đó là: sức khỏe, giáo dục và mức sống.
Các loại chỉ số HPI
- : để đánh giá mức độ nghèo của con người ở các quốc gia đang phát triển.HPI-1
- : để đánh giá mức độ nghèo của con người ở các quốc gia có thu nhập cao HPI-2
nhằm phản ánh tốt hơn sự khác biệt kinh tế xã hội.
Các khía cạnh được đo lường bởi chỉ số HPI
- Thứ nhất là sức khỏe được biểu hiện bằng cuộc sống khỏe mạnh và lâu dài: quốc
gia sẽ bị coi là nghèo nếu có tỉ lệ chết sớm cao. Điều này được đo bằng chỉ báo tỉ lệ
dân cư không sống đến tuổi 40 (đối với HPI-1) và tuổi 60 (đối với HPI-2);
- Thứ hai là tri thức: quốc gia sẽ bị coi là nghèo nếu có nhiều người dân không biết
chữ hoặc không có khả năng đọc và viết thành thạo. Điều đó được đo lường bằng
chỉ báo tỉ lệ người lớn mù chữ (đối với HPI-1) và tỉ lệ người lớn trong độ tuổi 16-
65 thiếu các kĩ năng đọc và viết thành thạo (đối với HPI-2);
- Thứ ba là mức sống: thể hiện ở tình trạng không được tiếp cận đầy đủ tới những
điều kiện kinh tế chung, đo bằng trung bình không trọng số của hai chỉ báo:
Tỉ lệ dân số không được tiếp cận bền vững tới nguồn nước hợp vệ sinh và tỉ lệ trẻ
thiếu cân so với tuổi (đối với HPI-1) và đo bằng tỉ lệ người dân dưới chuẩn nghèo
thu nhập (50% trung bình của phần thu nhập khả dụng của hộ gia đình đã điều
chỉnh) (đối với HPI-2)
- Ngoài ra, HPI-2 còn đo lường theo khía cạnh thứ tư- đó là việc bị loại ra ngoài xã
hội, được đo bằng chỉ báo tỉ lệ người dân bị thất nghiệp lâu dài (từ 12 tháng trở
lên).
3. Cách đo:
Phương pháp tính
- HPI-1 được tính theo công thức:
Trong đó:
α = 3;
P1: xác suất sống chưa đến tuổi 40 (x 100);
P2: tỉ lệ người lớn mù chữ;
P3: trung bình không trọng số của số dân không sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh
và trẻ thiếu cân so với tuổi.
Trung bình không trọng số của hai chỉ số được dùng để đo sự thiếu hụt về mức
sống hợp lí và được tính như sau:
Trung bình không trọng số= 1/2 (số dân không sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh) +
1/2 (trẻ thiếu cân so với tuổi)
- HPI-2 được tính theo công thức:
Trong đó:
P1: xác suất sống chưa đến tuổi 60 (x 100);
P2: tỉ lệ người lớn thiếu kĩ năng đọc viết chức năng;
P3: tỉ lệ số dân dưới chuẩn nghèo thu nhập (50% trung bình của phần thu nhập khả
dụng của hộ gia đình đã điều chỉnh);
P4: tỉ lệ thất nghiệp lâu dài (từ 12 tháng trở lên) và α = 3.
| 1/3

Preview text:

1. Tên chỉ báo/ chỉ số: Chỉ số nghèo khổ con người (HPI - Human Poverty Index) 2. Định nghĩa:
Chỉ số nghèo khổ con người trong tiếng Anh gọi là: Human Poverty Index.
Chỉ số nghèo khổ con người HPI là một chỉ số tập hợp các đặc tính khác nhau về
khía cạnh chất lượng cuộc sống con người cho phép đánh giá tổng hợp mức độ
nghèo khổ của cộng đồng. HPI tập trung phản ánh sự bần cùng về ba khía cạnh
thiết yếu của cuộc sống con người, đó là: sức khỏe, giáo dục và mức sống.
Các loại chỉ số HPI
- HPI-1: để đánh giá mức độ nghèo của con người ở các quốc gia đang phát triển.
- HPI-2: để đánh giá mức độ nghèo của con người ở các quốc gia có thu nhập cao
nhằm phản ánh tốt hơn sự khác biệt kinh tế xã hội.
Các khía cạnh được đo lường bởi chỉ số HPI
- Thứ nhất là sức khỏe được biểu hiện bằng cuộc sống khỏe mạnh và lâu dài: quốc
gia sẽ bị coi là nghèo nếu có tỉ lệ chết sớm cao. Điều này được đo bằng chỉ báo tỉ lệ
dân cư không sống đến tuổi 40 (đối với HPI-1) và tuổi 60 (đối với HPI-2);
- Thứ hai là tri thức: quốc gia sẽ bị coi là nghèo nếu có nhiều người dân không biết
chữ hoặc không có khả năng đọc và viết thành thạo. Điều đó được đo lường bằng
chỉ báo tỉ lệ người lớn mù chữ (đối với HPI-1) và tỉ lệ người lớn trong độ tuổi 16-
65 thiếu các kĩ năng đọc và viết thành thạo (đối với HPI-2);
- Thứ ba là mức sống: thể hiện ở tình trạng không được tiếp cận đầy đủ tới những
điều kiện kinh tế chung, đo bằng trung bình không trọng số của hai chỉ báo:
Tỉ lệ dân số không được tiếp cận bền vững tới nguồn nước hợp vệ sinh và tỉ lệ trẻ
thiếu cân so với tuổi (đối với HPI-1) và đo bằng tỉ lệ người dân dưới chuẩn nghèo
thu nhập (50% trung bình của phần thu nhập khả dụng của hộ gia đình đã điều chỉnh) (đối với HPI-2)
- Ngoài ra, HPI-2 còn đo lường theo khía cạnh thứ tư- đó là việc bị loại ra ngoài xã
hội, được đo bằng chỉ báo tỉ lệ người dân bị thất nghiệp lâu dài (từ 12 tháng trở lên). 3. Cách đo: Phương pháp tính
- HPI-1 được tính theo công thức: Trong đó: α = 3;
P1: xác suất sống chưa đến tuổi 40 (x 100);
P2: tỉ lệ người lớn mù chữ;
P3: trung bình không trọng số của số dân không sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh
và trẻ thiếu cân so với tuổi.
Trung bình không trọng số của hai chỉ số được dùng để đo sự thiếu hụt về mức
sống hợp lí và được tính như sau:
Trung bình không trọng số= 1/2 (số dân không sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh) +
1/2 (trẻ thiếu cân so với tuổi)
- HPI-2 được tính theo công thức: Trong đó:
P1: xác suất sống chưa đến tuổi 60 (x 100);
P2: tỉ lệ người lớn thiếu kĩ năng đọc viết chức năng;
P3: tỉ lệ số dân dưới chuẩn nghèo thu nhập (50% trung bình của phần thu nhập khả
dụng của hộ gia đình đã điều chỉnh);
P4: tỉ lệ thất nghiệp lâu dài (từ 12 tháng trở lên) và α = 3.