Chính sách tài khóa Việt Nam 2020 | Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội

Chính sách tài khóa Việt Nam 2020 | Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2020-2021
Sau khi khống chế được tạm thời dịch bệnh COVID-19 vào cuối năm 2020,
nền kinh tế Việt nam bước vào năm 2021, giai đoạn đầu của thời kỳ 5 năm 2021-
2025 với những kỳ vọng tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, từ giữa năm 2020
đến nay, sự bùng phát của đại dịch COVID-19 với tốc độ lây lan rất nhanh, diễn
biến khó lường và mức độ nguy hiểm chưa từng có trong lịch sử đã tác động mạnh
mẽ, toàn diện và sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội toàn cầu. Việt
Nam cũng bị ảnh hưởng mạnh mẽ khi mà hàng loạt địa phương phải thực hiện giãn
cách xã hội trong đó có 2 trung tâm kinh tế lớn là TP. Hà nội và TP. Hồ Chí Minh.
Việt Nam sau quá trình hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế thế giới trở thành nền
kinh tế có độ mở lớn nên càng chịu tác động mạnh mẽ của khủng hoảng COVID -
19. Nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội bị ảnh hưởng; sản xuất kinh doanh bị
đình trệ, nhất là trong một số lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, vận tải, du lịch…;
hàng triệu lao động mất việc làm, thiếu việc làm, thu nhập giảm sâu.
1. Tổng quan về ngân sách nhà nước năm 2020
Sau sự thành công của năm tài khóa 2019, năm 2020, dự toán thu ngân sách
năm 2020 được lập tăng khoảng 7,2 % so với năm 2019. Về lý thuyết, thu NSNN
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có những yếu tố khách quan như tăng
trưởng kinh tế, giá dầu, xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát... Trong bối cảnh năm
2020, Chính phủ tiếp tục đặt kế hoạch đạt mục tiêu tăng trưởng 6,8% và lạm phát
dưới 4 % thì đây không phải là mục tiêu quá khó khăn. Tuy nhiên, sự xuất hiện của
dịch bệnh COVID-19 đã làm đảo lộn mọi dự đoán. Đại dịch đã đẩy kinh tế toàn
cầu rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng nhất kể từ Đại suy thoái 1929-1933 và
có thể dẫn tới các cuộc khủng hoảng về năng lượng, nhiên liệu, tài chính, tiền tệ.
Hầu hết các tổ chức quốc tế dự báo kinh tế toàn cầu và các quốc gia, đối tác lớn
tăng trưởng âm trong năm 2020; hàng trăm triệu lao động mất việc làm, giảm sâu
thu nhập, gây ra tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về việc làm, thất nghiệp, an
sinh xã hội và tác động đến trật tự kinh tế, chính trị, xã hội toàn cầu. Mặc dù vậy,
Việt Nam là một trong số ít quốc gia vẫn tiếp tục duy trì được mức tăng trưởng
dương. Theo IMF, năm 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 2,4% và là một
trong 4 nền kinh tế trên thế giới có được sự tăng trưởng về GDP bình quân đầu
người, đó là: Việt Nam, Đài Loan, Ai Cập và Trung Quốc.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Chính phủ đã ban hành hoặc trình
Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội ban hành một loạt các chính sách miễn,
giảm, gia hạn thuế và tiền thuê đất để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Bên cạnh
đó, các Bộ, ngành đã rà soát để miễn, giảm các khoản phí, lệ phí nhnm tháo go khó
khăn cho các đối tượng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh. Các gói hỗ trợ tài chính đã
kịp thời tháo go khó khăn, giảm căng thẳng cân đối luồng tiền, chi phí và áp lực tài
chính ngắn hạn cho doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh. để thực hiện Ví dụ,
giải pháp kích cầu tiêu dùng trong nước, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất,
kinh doanh, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 70/2020 quy định mức thu lệ
phí trước bạ đối với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước bnng 50% mức thu theo quy
định, áp dụng từ ngày 29/6/2020 đến hết ngày 31/12/2020. Ước tính của Bộ Tài
chính, việc giảm 50% lệ phí trước bạ đã làm giảm thu NSNN khoảng 3.700 tỉ
đồng.
Hệ quả của việc thực hiện các chính sách miễn, hoãn, giãn, giảm thuế cùng với
những khó khăn của kinh tế chung, đây là lần đầu tiên sau nhiều năm ngân sách thu
không đạt được dự toán ở một số nhóm thu lớn như thu từ khu vực doanh nghiệp
nhà nước đạt 82,6%, thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt
90%, thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt 91%. Kết quả này có thể coi là
chấp nhận được trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế giảm mạnh vì dịch bệnh.
2. Chính sách tài khóa Việt Nam năm 2020
Theo Bộ Tài chính, thu NSNN năm 2020 ước tính đạt trên 1.507 nghìn tỷ đồng,
bnng 98% dự toán điều chỉnh (tăng thêm 1.538 nghìn tỷ đồng theo Nghị quyết số
128/2020/QH14 ngày 12/11/2020 của Quốc hội). Việc thu ngân sách không đảm
bảo tiến độ dự toán là phù hợp với chu kỳ kinh tế, đồng thời là một cơ chế chính
sách tự động thuận chu kỳ (không đặt thêm gánh nặng lên nền kinh tế đang khó
khăn, tháo go khó khăn cho doanh nghiệp, người dân ứng phó với đại dịch
COVID-19). Tính đến ngày 31/12/2020, đã có khoảng 123,6 nghìn tỷ đồng tiền
thuế, thuê đất, phí và lệ phí được gia hạn, hoặc miễn, giảm.
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Chi NSNN 2020 ước tính đạt 1.781,4 nghìn tỷ đồng, bnng 82,8% so với dự toán
trình Quốc hội. Điểm sáng trong điều hành là tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tốt
hơn so năm trước. Chi đầu tư ước tính chi đầu tư phát triển đạt 82,8% dự toán. Bội
chi NSNN được kiểm soát chặt chẽ trong phạm vi Quốc hội cho phép, tương ứng
khoảng 3,93% GDP ước thực hiện. Mặc dù Chính phủ đang cố gắng tăng đầu tư
công để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước
khó khăn nhưng không nên kỳ vọng quá nhiều vào đầu tư công trong năm sau vì
thực trạng thâm hụt ngân sách của Việt Nam diễn ra liên tục trong nhiều năm qua
và năm nay có thể thâm hụt nhiều hơn nữa. Tính đến hết ngày 30/12/2020, Chính
phủ đã chi khoảng 18,1 nghìn tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch COVID 19
và hỗ trợ cho gần 13 triệu người dân; đồng thời đã đề xuất cấp 36,6 nghìn tấn gạo
dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân miền Trung, khắc phục hậu quả
thiên tai bão lũ.
Từ năm 2020, COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt hoạt động của
nền kinh tế - xã hội, tạo sức ép rất lớn đến cân đối thu, chi ngân sách nhà nước.
Thu ngân sách nhà nước giảm do kinh tế khó khăn và thực hiện các chính sách ưu
đãi miễn, giảm; trong khi nhu cầu tăng chi lớn. Trong bối cảnh đó, Bộ Tài chính đã
chủ động đề xuất các giải pháp điều hành ngân sách nhà nước chặt chẽ, linh hoạt,
tiết kiệm, tập trung nguồn lực cho phòng, chống dịch COVID-19 và hỗ trợ kịp thời
cho doanh nghiệp, người dân khó khăn.
Về thu ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính đã chỉ đạo quyết liệt quản lý thu, đẩy
mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phấn đấu tăng
thu ở những địa bàn, lĩnh vực có điều kiện, quyết liệt xử lý thu hồi nợ đọng thuế.
Nhờ đà tăng trưởng của nền kinh tế từ những tháng cuối năm 2020, một số ngành,
lĩnh vực được hưởng lợi từ chính sách nới lỏng về tài khóa như ngân hàng, chứng
khoán, bất động sản... tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước; tăng thu từ
tăng giá dầu thô (bình quân 10 tháng đạt 65,6 USD/thùng, cao hơn 20,6
USD/thùng so với giá dự toán); tăng thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu (đến nay,
kim ngạch xuất, nhập khẩu vẫn duy trì đà tăng trưởng cao). Kết quả thực hiện thu
ngân sách nhà nước 10 tháng đã đạt 90,9% dự toán.
Về chi ngân sách nhà nước, để chủ động ưu tiên cân đối nguồn cho phòng chống
dịch và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, Bộ Tài chính đã trình
Chính phủ, trình Quốc hội yêu cầu các bộ, cơ quan Trung ương, địa phương thực
hiê ~n cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, kinh phí công tác trong và ngoài
nước, tiết kiê ~m thêm 10% kinh phí chi thường xuyên khác còn lại của năm; thu hồi
các khoản chi thường xuyên chưa thực sự cần thiết, chậm triển khai để bổ sung dự
phòng ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương, tập trung kinh phí cho
phòng, chống dịch COVID-19. Các địa phương chủ động sử dụng nguồn dự
phòng, dự trữ và nguồn lực hợp pháp khác (gồm tiền lương còn dư) để chi phòng,
chống dịch COVID-19.
| 1/5

Preview text:

Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2020-2021
Sau khi khống chế được tạm thời dịch bệnh COVID-19 vào cuối năm 2020,
nền kinh tế Việt nam bước vào năm 2021, giai đoạn đầu của thời kỳ 5 năm 2021-
2025 với những kỳ vọng tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, từ giữa năm 2020
đến nay, sự bùng phát của đại dịch COVID-19 với tốc độ lây lan rất nhanh, diễn
biến khó lường và mức độ nguy hiểm chưa từng có trong lịch sử đã tác động mạnh
mẽ, toàn diện và sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội toàn cầu. Việt
Nam cũng bị ảnh hưởng mạnh mẽ khi mà hàng loạt địa phương phải thực hiện giãn
cách xã hội trong đó có 2 trung tâm kinh tế lớn là TP. Hà nội và TP. Hồ Chí Minh.
Việt Nam sau quá trình hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế thế giới trở thành nền
kinh tế có độ mở lớn nên càng chịu tác động mạnh mẽ của khủng hoảng COVID -
19. Nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội bị ảnh hưởng; sản xuất kinh doanh bị
đình trệ, nhất là trong một số lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, vận tải, du lịch…;
hàng triệu lao động mất việc làm, thiếu việc làm, thu nhập giảm sâu.
1. Tổng quan về ngân sách nhà nước năm 2020
Sau sự thành công của năm tài khóa 2019, năm 2020, dự toán thu ngân sách
năm 2020 được lập tăng khoảng 7,2 % so với năm 2019. Về lý thuyết, thu NSNN
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có những yếu tố khách quan như tăng
trưởng kinh tế, giá dầu, xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát... Trong bối cảnh năm
2020, Chính phủ tiếp tục đặt kế hoạch đạt mục tiêu tăng trưởng 6,8% và lạm phát
dưới 4 % thì đây không phải là mục tiêu quá khó khăn. Tuy nhiên, sự xuất hiện của
dịch bệnh COVID-19 đã làm đảo lộn mọi dự đoán. Đại dịch đã đẩy kinh tế toàn
cầu rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng nhất kể từ Đại suy thoái 1929-1933 và
có thể dẫn tới các cuộc khủng hoảng về năng lượng, nhiên liệu, tài chính, tiền tệ.
Hầu hết các tổ chức quốc tế dự báo kinh tế toàn cầu và các quốc gia, đối tác lớn
tăng trưởng âm trong năm 2020; hàng trăm triệu lao động mất việc làm, giảm sâu
thu nhập, gây ra tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về việc làm, thất nghiệp, an
sinh xã hội và tác động đến trật tự kinh tế, chính trị, xã hội toàn cầu. Mặc dù vậy,
Việt Nam là một trong số ít quốc gia vẫn tiếp tục duy trì được mức tăng trưởng
dương. Theo IMF, năm 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 2,4% và là một
trong 4 nền kinh tế trên thế giới có được sự tăng trưởng về GDP bình quân đầu
người, đó là: Việt Nam, Đài Loan, Ai Cập và Trung Quốc.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Chính phủ đã ban hành hoặc trình
Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội ban hành một loạt các chính sách miễn,
giảm, gia hạn thuế và tiền thuê đất để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Bên cạnh
đó, các Bộ, ngành đã rà soát để miễn, giảm các khoản phí, lệ phí nhnm tháo go khó
khăn cho các đối tượng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh. Các gói hỗ trợ tài chính đã
kịp thời tháo go khó khăn, giảm căng thẳng cân đối luồng tiền, chi phí và áp lực tài
chính ngắn hạn cho doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh. Ví dụ, để thực hiện
giải pháp kích cầu tiêu dùng trong nước, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất,
kinh doanh, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 70/2020 quy định mức thu lệ
phí trước bạ đối với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước bnng 50% mức thu theo quy
định, áp dụng từ ngày 29/6/2020 đến hết ngày 31/12/2020. Ước tính của Bộ Tài
chính, việc giảm 50% lệ phí trước bạ đã làm giảm thu NSNN khoảng 3.700 tỉ đồng.
Hệ quả của việc thực hiện các chính sách miễn, hoãn, giãn, giảm thuế cùng với
những khó khăn của kinh tế chung, đây là lần đầu tiên sau nhiều năm ngân sách thu
không đạt được dự toán ở một số nhóm thu lớn như thu từ khu vực doanh nghiệp
nhà nước đạt 82,6%, thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt
90%, thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt 91%. Kết quả này có thể coi là
chấp nhận được trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế giảm mạnh vì dịch bệnh.
2. Chính sách tài khóa Việt Nam năm 2020
Theo Bộ Tài chính, thu NSNN năm 2020 ước tính đạt trên 1.507 nghìn tỷ đồng,
bnng 98% dự toán điều chỉnh (tăng thêm 1.538 nghìn tỷ đồng theo Nghị quyết số
128/2020/QH14 ngày 12/11/2020 của Quốc hội). Việc thu ngân sách không đảm
bảo tiến độ dự toán là phù hợp với chu kỳ kinh tế, đồng thời là một cơ chế chính
sách tự động thuận chu kỳ (không đặt thêm gánh nặng lên nền kinh tế đang khó
khăn, tháo go khó khăn cho doanh nghiệp, người dân ứng phó với đại dịch
COVID-19). Tính đến ngày 31/12/2020, đã có khoảng 123,6 nghìn tỷ đồng tiền
thuế, thuê đất, phí và lệ phí được gia hạn, hoặc miễn, giảm.
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Chi NSNN 2020 ước tính đạt 1.781,4 nghìn tỷ đồng, bnng 82,8% so với dự toán
trình Quốc hội. Điểm sáng trong điều hành là tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tốt
hơn so năm trước. Chi đầu tư ước tính chi đầu tư phát triển đạt 82,8% dự toán. Bội
chi NSNN được kiểm soát chặt chẽ trong phạm vi Quốc hội cho phép, tương ứng
khoảng 3,93% GDP ước thực hiện. Mặc dù Chính phủ đang cố gắng tăng đầu tư
công để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước
khó khăn nhưng không nên kỳ vọng quá nhiều vào đầu tư công trong năm sau vì
thực trạng thâm hụt ngân sách của Việt Nam diễn ra liên tục trong nhiều năm qua
và năm nay có thể thâm hụt nhiều hơn nữa. Tính đến hết ngày 30/12/2020, Chính
phủ đã chi khoảng 18,1 nghìn tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch COVID 19
và hỗ trợ cho gần 13 triệu người dân; đồng thời đã đề xuất cấp 36,6 nghìn tấn gạo
dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân miền Trung, khắc phục hậu quả thiên tai bão lũ.
Từ năm 2020, COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt hoạt động của
nền kinh tế - xã hội, tạo sức ép rất lớn đến cân đối thu, chi ngân sách nhà nước.
Thu ngân sách nhà nước giảm do kinh tế khó khăn và thực hiện các chính sách ưu
đãi miễn, giảm; trong khi nhu cầu tăng chi lớn. Trong bối cảnh đó, Bộ Tài chính đã
chủ động đề xuất các giải pháp điều hành ngân sách nhà nước chặt chẽ, linh hoạt,
tiết kiệm, tập trung nguồn lực cho phòng, chống dịch COVID-19 và hỗ trợ kịp thời
cho doanh nghiệp, người dân khó khăn.
Về thu ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính đã chỉ đạo quyết liệt quản lý thu, đẩy
mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phấn đấu tăng
thu ở những địa bàn, lĩnh vực có điều kiện, quyết liệt xử lý thu hồi nợ đọng thuế.
Nhờ đà tăng trưởng của nền kinh tế từ những tháng cuối năm 2020, một số ngành,
lĩnh vực được hưởng lợi từ chính sách nới lỏng về tài khóa như ngân hàng, chứng
khoán, bất động sản... tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước; tăng thu từ
tăng giá dầu thô (bình quân 10 tháng đạt 65,6 USD/thùng, cao hơn 20,6
USD/thùng so với giá dự toán); tăng thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu (đến nay,
kim ngạch xuất, nhập khẩu vẫn duy trì đà tăng trưởng cao). Kết quả thực hiện thu
ngân sách nhà nước 10 tháng đã đạt 90,9% dự toán.
Về chi ngân sách nhà nước, để chủ động ưu tiên cân đối nguồn cho phòng chống
dịch và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, Bộ Tài chính đã trình
Chính phủ, trình Quốc hội yêu cầu các bộ, cơ quan Trung ương, địa phương thực
hiê ~n cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, kinh phí công tác trong và ngoài
nước, tiết kiê ~m thêm 10% kinh phí chi thường xuyên khác còn lại của năm; thu hồi
các khoản chi thường xuyên chưa thực sự cần thiết, chậm triển khai để bổ sung dự
phòng ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương, tập trung kinh phí cho
phòng, chống dịch COVID-19. Các địa phương chủ động sử dụng nguồn dự
phòng, dự trữ và nguồn lực hợp pháp khác (gồm tiền lương còn dư) để chi phòng, chống dịch COVID-19.