Chủ đề 13 - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Chủ đề 13 - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề 13 - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Chủ đề 13 - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

88 44 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 44729304
Chủ đề 13: Vai trò, tác dụng của tiến trình đổi mới sang nền sản xuất hàng
hóa và phát triển nền kinh tế thtrường định hướng XHCN ở Việt Nam
Cơ sở lý luận: tiến trình đổi mới sang nền sản xuất hàng hoá và phát trin nền kinh tế th
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
1. Các khái niệm
- Nền sản xuất hàng hóa hay nền kinh tế hàng hóa là mô hình tổ chức sản xuất kinh
tế mà trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên th
trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mt bphận hoặc đa số bộ phn người dân sử
dụng, chứ không phải để đáp ứng cho chính người trực tiếp sn xuất ra hàng hóa
- Nền sản xuất tự cung tự cấp hay nền kinh tế tự nhiên là mô hình tchức kinh tế
trong đó sản phm được sản xuất ra nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của nhà sn
xut
- Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường, phát
triển tới trình độ cao. Trong đó, mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều thông qua th
trường mua bán, trao đổi và chịu sự điu tiết bởi các quy luật khách quan của thị
trường
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là phương thức để
phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thut của chủ nghĩa xã hội,
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bình,
văn minh”, có sự điu tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
2. Khát quát về bối cảnh xuất hiện nền kinh tế hàng hóa (nền sản xuất hàng hóa)
- Giai đoạn trước đi mới 1986:
+ Đặc điểm của mô hình kinh tế gồm: nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cp
+ Tại sao phải đi mới sang nền sx hàng hóa?
-> Một nền kinh tế khép kín và bị khép kín bởi cấm v như vậy đã làm mất đi khả năng
tiềm tàng, khả năng trong tầm tay sử dụng và phát triển lực lượng sản xuất từ hợp tác
quốc tế đem lại.
-> Sản xuất bị đình trệ, đời sống nhân dân bị giảm sút nhanh và ngày càng gặp nhiều
khó khăn.
-> Giải pháp ca Đảng, Nhà nước: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa IV (1979) ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu tháo gỡ cho sản xuất
và đời sống đã bước đầu cho thấy sự chấp nhận cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần của Nhà nước
- Giai đoạn đổi mới sang nền kinh tế hàng hóa, từ 1986 về sau:
Đặc điểm mô hình kinh tế: nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế th
trường, các cơ sở kinh tế tự chủ độc lập, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, hội
nhập quốc tế,…
→ Đường lối đổi mới của Đảng do Đại hội VI đề ra là xây dựng nền kinh tế hàng hóa thị trường
theo định hướng XHCN.
3. Vai trò, tác dụng của tiến trình đổi mới sang nền sản xuất hàng hóa
Tiến trình đổi mới sang nền sản xuất hàng hóa đã tạo nên bộ mặt mới cho nền kinh tế,
góp phần phá vỡ sự bảo thủ, trì trệ, khép kín của hoạt động kinh tế, đồng thời tạo điều
kiện xây dựng nền sản xuất lớn, vì mở ra sản lượng lớn
- Nền kinh tế đã xuất hiện nhiều loại hình kinh tế hoàn toàn mới và hợp pháp như:
Doanh nghiệp tư nhân, công ty cphần, công ty trách nhim hu hạn,..góp phần rất
lOMoARcPSD| 44729304
quan trọng trong quá trình thúc đẩy kinh tế tăng trưởng
Khu vực kinh tế tư nhân của Việt Nam đã chứng tỏ được khả năng chống chịu trong
đại dịch Covid-19, giúp Việt Nam trở thành một trong số ít quốc gia đạt được tăng
trưởng dương (2019: 7,2%; 2020: 2,4%).Một số doanh nghiệp tư nhân lớn trong nưc
đã xuất hiện ( Vinfast, Dược Hậu Giang,...)
- Việc biến đổi cơ cấu các loại hình doanh nghiệp này đã tạo điều kiện để thu hút hàng
chục triệu lao động xã hội, mở mang các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nhỏ,
phù hợp vi điều kiện thực tại dưới hình thức kinh tế hộ, cá thể, tiểu chủ.
( Năm 2018, doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nước chiếm 60,6% việc làm ca tt
cả các doanh nghiệp đã đăng ký, so với 2017 tăng cả về tỷ lệ và số ợng tuyệt đi)
- Ngân sách nhà nước ngày càng nhận được nhiều nguồn thu hơn, tạo thêm tiền đề để
đưa nền kinh tế nhập vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế
( Năm 2022, tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 1.803,6 nghìn tỷ đồng, bằng
127,76% dự toán, tăng 14,99% so với ước thực hiện năm 2021, gia tăng vốn đầu tư nước
ngoài)
lOMoARcPSD| 44729304
4. Vai trò, tác dụng của phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Vit
Nam
Nền kinh tế thị trường là cơ sở kinh tế của xã hội quá độ tiến lên CNXH ở VN. Đặc
trưng này hàm ý không có mt nền kinh tế nào khác ngoài kinh tế thị trường có thể
đảm nhiệm vai trò là cơ sở kinh tế để xây dựng CNXH ớc ta.
- Là sphản ánh mục tiêu chính trị - xã hội mà nhân dân ta đang phấn đấu dưới sự lãnh
đạo ca Đng Cộng sản Việt Nam.
- Đây là sự khẳng định trên thực tế VN đã vận dụng đúng đắn, linh hoạt nguyên lý kinh
đin của C.Mác về vai trò của kinh tế thị trường trong tiến trình phát trin của loài người
- Nhà nước giữ vai trò chủ đạo và có trách nhiệm định hướng nền kinh tế, với mục tiêu
dài hạn là xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Tính định hướng XHCN trong phát triển KTTT nhằm xây dựng một xã hội:” Dân giàu,
ớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
ợng sản xuất hiện đi và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu”.
- Tạo điều kiện và khuyến khích sự phát triển của các DN thuộc mọi thành phần kinh tế
- Mở cửa kinh tế và từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá
quan hệ với thế giới, chủ trương làm bạn với tất cả các nước, biến nền kinh tế ớc ta
thành một bphn ca nền kinh tế thế giới và khu vực
- Mở rộng cơ hội phát triển cho đông đảo nhân dân thuộc tất cả các tầng lớp xã hội. Lợi
ích do đổi mới mang lại được phân phối rộng khắp và tương đối bình đẳng trong xã hội
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44729304
Chủ đề 13: Vai trò, tác dụng của tiến trình đổi mới sang nền sản xuất hàng
hóa và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Cơ sở lý luận: tiến trình đổi mới sang nền sản xuất hàng hoá và phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1. Các khái niệm -
Nền sản xuất hàng hóa hay nền kinh tế hàng hóa là mô hình tổ chức sản xuất kinh
tế mà trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị
trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của một bộ phận hoặc đa số bộ phận người dân sử
dụng, chứ không phải để đáp ứng cho chính người trực tiếp sản xuất ra hàng hóa -
Nền sản xuất tự cung tự cấp hay nền kinh tế tự nhiên là mô hình tổ chức kinh tế
trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của nhà sản xuất -
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường, phát
triển tới trình độ cao. Trong đó, mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều thông qua thị
trường mua bán, trao đổi và chịu sự điều tiết bởi các quy luật khách quan của thị trường -
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là phương thức để
phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bình,
văn minh”, có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
2. Khát quát về bối cảnh xuất hiện nền kinh tế hàng hóa (nền sản xuất hàng hóa) -
Giai đoạn trước đổi mới 1986:
+ Đặc điểm của mô hình kinh tế gồm: nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp
+ Tại sao phải đổi mới sang nền sx hàng hóa?
-> Một nền kinh tế khép kín và bị khép kín bởi cấm v như vậy đã làm mất đi khả năng
tiềm tàng, khả năng trong tầm tay sử dụng và phát triển lực lượng sản xuất từ hợp tác quốc tế đem lại.
-> Sản xuất bị đình trệ, đời sống nhân dân bị giảm sút nhanh và ngày càng gặp nhiều khó khăn.
-> Giải pháp của Đảng, Nhà nước: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa IV (1979) ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu tháo gỡ cho sản xuất
và đời sống đã bước đầu cho thấy sự chấp nhận cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của Nhà nước -
Giai đoạn đổi mới sang nền kinh tế hàng hóa, từ 1986 về sau:
Đặc điểm mô hình kinh tế: nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường, các cơ sở kinh tế tự chủ độc lập, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, hội nhập quốc tế,…
→ Đường lối đổi mới của Đảng do Đại hội VI đề ra là xây dựng nền kinh tế hàng hóa thị trường theo định hướng XHCN.
3. Vai trò, tác dụng của tiến trình đổi mới sang nền sản xuất hàng hóa
Tiến trình đổi mới sang nền sản xuất hàng hóa đã tạo nên bộ mặt mới cho nền kinh tế,
góp phần phá vỡ sự bảo thủ, trì trệ, khép kín của hoạt động kinh tế, đồng thời tạo điều
kiện xây dựng nền sản xuất lớn, vì mở ra sản lượng lớn -
Nền kinh tế đã xuất hiện nhiều loại hình kinh tế hoàn toàn mới và hợp pháp như:
Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,..góp phần rất lOMoAR cPSD| 44729304
quan trọng trong quá trình thúc đẩy kinh tế tăng trưởng
Khu vực kinh tế tư nhân của Việt Nam đã chứng tỏ được khả năng chống chịu trong
đại dịch Covid-19, giúp Việt Nam trở thành một trong số ít quốc gia đạt được tăng
trưởng dương (2019: 7,2%; 2020: 2,4%).Một số doanh nghiệp tư nhân lớn trong nước
đã xuất hiện ( Vinfast, Dược Hậu Giang,...) -
Việc biến đổi cơ cấu các loại hình doanh nghiệp này đã tạo điều kiện để thu hút hàng
chục triệu lao động xã hội, mở mang các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nhỏ,
phù hợp với điều kiện thực tại dưới hình thức kinh tế hộ, cá thể, tiểu chủ.
( Năm 2018, doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nước chiếm 60,6% việc làm của tất
cả các doanh nghiệp đã đăng ký, so với 2017 tăng cả về tỷ lệ và số lượng tuyệt đối) -
Ngân sách nhà nước ngày càng nhận được nhiều nguồn thu hơn, tạo thêm tiền đề để
đưa nền kinh tế nhập vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế
( Năm 2022, tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 1.803,6 nghìn tỷ đồng, bằng
127,76% dự toán, tăng 14,99% so với ước thực hiện năm 2021, gia tăng vốn đầu tư nước ngoài) lOMoAR cPSD| 44729304
4. Vai trò, tác dụng của phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường là cơ sở kinh tế của xã hội quá độ tiến lên CNXH ở VN. Đặc
trưng này hàm ý không có một nền kinh tế nào khác ngoài kinh tế thị trường có thể
đảm nhiệm vai trò là cơ sở kinh tế để xây dựng CNXH ở nước ta. -
Là sự phản ánh mục tiêu chính trị - xã hội mà nhân dân ta đang phấn đấu dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. -
Đây là sự khẳng định trên thực tế VN đã vận dụng đúng đắn, linh hoạt nguyên lý kinh
điển của C.Mác về vai trò của kinh tế thị trường trong tiến trình phát triển của loài người -
Nhà nước giữ vai trò chủ đạo và có trách nhiệm định hướng nền kinh tế, với mục tiêu
dài hạn là xây dựng chủ nghĩa xã hội. -
Tính định hướng XHCN trong phát triển KTTT nhằm xây dựng một xã hội:” Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu”. -
Tạo điều kiện và khuyến khích sự phát triển của các DN thuộc mọi thành phần kinh tế -
Mở cửa kinh tế và từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá
quan hệ với thế giới, chủ trương làm bạn với tất cả các nước, biến nền kinh tế nước ta
thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới và khu vực -
Mở rộng cơ hội phát triển cho đông đảo nhân dân thuộc tất cả các tầng lớp xã hội. Lợi
ích do đổi mới mang lại được phân phối rộng khắp và tương đối bình đẳng trong xã hội