Chủ đề 13: Thăm quê | Bài 4 | Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 CTST của mình.

K HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIT LP 1
CH ĐỀ 13: THĂM QUÊ
BÀI 4 : IM UM
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết trao đi vi bạn bè v s vt, hoạt động được n chủ đề gi ra, s dụng đưc
mt s t khóa sẽ xut hiện trong các bài học thuc ch đề Thăm quê (chim o,
chùm khế, tôm m, cái chum,)
- Quan sát tranh khi đng, biết trao đổi vi bn v các sự vt, hoạt đng, trạng thái
đưc v trong tranh có n gọi cha vn im, um (chim b câu, chùm khế, lim dim ng,
…)
- Nhn din s ơng hp giữa âm ch ca vn im, um. Đánh vần, ghép tiếng và
hiểu nghĩa t cha vn có âm cuối “m”.
- Viết đưc các vần im, um và các tiếng, t ng có các vn im, um.
- Đánh vn thầm, gia tăng tốc độ đọc trơn và hiểu nghĩa của các từ m rng, đọc được
bài ứng dụng và hiểu ni dung của bài ứng dng mức đ đơn giản.
- Tập đọc bng mắt tăng tốc độ trơn, hiu nội dung bài đọc mc đ đơn gin.
- Nói đưc u t ng cha tiếng vn được học nội dung liên quan với bài
hc, biết nói lời cảm ơn.
II. PHƯƠNG TIỆN DY HC
- SHS, VTV, SGV
- Th t, ch có các vn im, um.
- Bng ph ghi ni dung cn luyện đc, tranh ch đề (nếu có)
- Video mt s hoạt động có các sự vt, hoạt động có tên gọi cha vần có âm cuối /m/
(nếu ).
- Tranh ch đ (nếu có).
III. HOT ĐỘNG DY HC
HOT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOT ĐỘNG CA HC SINH
TIT 1
1. Ổn định lp và kiểm tra bài cũ
a. Ổn định lp
- HS tham gia trò chơi “chùm nm”
b. Ổn định lp
- HS đọc, viết các tiếng cha vn om,
ôm, ơm.
- Yêu cầu vài HS nói câu có tiếng cha
vn om, ôm, ơm.
- GV NX
- HS tham gia trò chơi.
- HS viết vào bảng con.
- Một vài HS nói câu cha vn va hc.
2. Khởi động
- HS quan sát tranh khởi động, nói về s
vt, hoạt động, trng thái trong tranh
(“Tranh vẽ những ai?”, “ Các bn nh
đang làm gì?, “Con mèo đang làm gì?”,
“Trong lồng có con gì?”, “Trên cây
gì?)
- HS tìm các từ: ci trốn tìm, lim dim
ng, chim b câu, chùm khế…
- Hc sinh tr li.
- HS nêu các tiếng đã tìm được (có im,
um).
- GV giúp HS phát hiện ra c vn im,
um
- GV gii thiệu bài mới và quan sát ch
ghi tên bài (im, um).
- tìm, lim dim, chim, chùm khế…
- HS quan sát đọc lại tên bài
3. Nhn din vn, tiếngtừ mi
3.1 Nhn din vn mi
a. Nhn din vn im
- HS quan sát, phân tích vn im (gm
âm i và âm m, âm i đứng tc âm m).
- Cho HS đánh vn
b. Nhn din vn um ( tương t nvới
vn im)
c. Tìm đim ging nhau giữa các vn im,
um.
- HS so sánh vần im, um
- Sau khi HS nêu được các điểm ging
nhau nhắc HS cách phát âm.
- Cho HS đọc li vn im, um.
3.2 Nhn diện đánh vần nh
tiếng
- HS quan sát mô hình tiếng vn kết
thúc bằng”m”.
- HS quan sát
- HS đánh vần n am: i - m - im.
- Giống nhau: đều có âm m đng cui
vn.
- Khác nhau: vần im có âm i đng trước,
vần um có âm u đng trước.
- HS đọc li vn
- HS quan sát và phân tích: tiếng cam
gm âm c đứng trước vần am đứng sau.
- HS phân tích tiếng đại din chim
- HS đánh vn tiếng đi diện theo mô
hình.
- HS đánh vần thêm tiếng khác.
- Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa
- Yêu cầu HS tìm tiếng cha vn va
hc
- Cho HS đọc trơn
Đánh vần và đọc trơn từ khóa chùm khế
(tương t vi t khóa chim sáo)
- HS đánh vn: ch - im - chim
- HS đánh vn, VD: ch-um-chum-
huyn-chùm.
- ch-im-chim
- chim sáo
- Tiếng chim cha vn im va hc.
- HS đọc
4.Tp viết
4.1 Viết vào bảng con
* Viết vn im và từ chim
+ Viết vn im
- HS quan sát cách GV viết và phân tích
cu to ca vn im: ch im gm ch i
đứng trưc, ch m đứng sau.
- Cho HS viết vn im o bng con.
- Cho HS nhn xét bài viết của mình
- HS quan sát và lng nghe
- HS viết vào bảng con
- HS nhận xét bài viết của mình và bn.
bn, sa li nếu có.
+ Viết t chim sáo
- HS quan sát cách GV viết và phân tích
cu to ca ch chim: gm 2 tiếng: tiếng
chim gm ch ch đng trưc, vn im
đứng sau; tiếng o gồm ch s đng
trước, vần ao đng sau, du sắc đặt trên
ch a .
- HS viết t chim sáo vào bảng con
- Cho HS nhn xét bài viết của mình
bn, sa li nếu có.
- GV NX
* Viết vn um và từ chùm khế (tương t
viết im, chim sáo)
4.2 Viết vào vở tp viết
- Viết vào VTV: im, chim sáo, um,
chùm khế.
- u cầu HS nhận xét bài mình, bài
bn, sa li nếu có.
- Cho HS chn biểu tượng đánh giá phù
hp vi kết qu bài của mình.
5. Cng c:
- Chúng ta vừa học xong các vno?
- GV yêu cầu HS đc lại bài va hc.
- HS nhận xét bài. GV nhận xét tuyên
dương.
6. Dn dò:
Chun b tiết hc tiếp theo.
- HS quan sát và lng nghe
- HS viết vào bảng con
- HS nhận xét bài viết của mình và bn.
- HS viết
- HS nhận xét bài mình, bài bn
- HS t đánh giá
TIT 2
1. Ổn định
- HS tham gia trò chơi hoc hoạt động
giải t có liên quan vi ch đề.
- HS tham gia chn bạn lên sắm vai (
cháu…) gii thiu vi các bn quê
hương của mình những trò chơi, đc sn
mình nhớ khi v thăm quê…
- Gv nhận xét giáo dc hc sinh nh
yêu quê hương.
- HS tham gia trò ci
- HS sắm vai và giới thiu với các bạn
quê hương của mình.
- HS lng nghe
2. Bài mới
2.1 Luyn tp đánh vần, đọc trơn
a. Đánh vần đọc trơn c từ m rng,
hiểu nghĩa các từ m rng
- Cho HS quan sát các tranh rút ra các t
m rng cha vn im, um
- GV cho HS đánh vần và bước đầu đọc
trơn các từ m rng cha vn im, um
- HS quan sát rút ra các t qu sim, bìm
bìm, tôm hùm, cái chum.
(qu sim, bìm bìm, tôm hùm, cái chum)
- Cho HS giải nghĩa ca các từ m rng
và đặt câu với mt, hai t m rng
-GVNX- chốt ý – giải nghĩa t.
- Cho HS tìm thêm các t chứa vn
im, um và đặt câu.
2.2 Đọc trơn và tìm hiu nội dung i
đọc ng dng
- GV đọc mẫu bài đọc ng dng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng cha vn mi
hc có trong bài đọc.
- Cho HS đánh vn ch âm vần khó
- Cho HS đọc tnh tiếng văn bn
- GV cho HS tìm hiểu ni dung ca
đoạn, bài (HS trả li các câu hỏi, VD:
‘Không gian quê như thế nào?”, “Khi
chơi trốn tìm, các bn nh thể trn
nhng ch nào?”, …)
Lưu ý: GV có th nhc nh HS chú ý đ
tránh lỗi chính tả -m/-n
- HS đánh vần, đọc trơn các từ rau sam,
tăm tre, con tằm, th cm.
- HS giải nghĩa từ theo hiu biết ca
mình
- HS nhận xét góp ý cho bạn
- HS quan sát và lng nghe GV gii
nghĩa t.
- HS tìm t và đặt câu.
- HS lắng nghe GV đc mu
- trốn tìm, bụi sim, um tùm.
- dn, ry, nm.
- HS đọc thành tiếng.
- HS tr li.
3. Hoạt động m rng
- GV yêu cầu HS đọc câu lnh.
- Cho HS quan sát tranh và phát hin
đưc ni dung tranh.
- HS đọc câu lệnh K gì?.
- HS quan sát tranh
(GV có thể ng dn HS tr lời câu
hi: Tranh v nhng ai? H đang làm
gì?)
- HS xác định yêu cầu ca HĐMR : Gii
thiu v vt, vic quê hoặc nơi em
sng vi bạn. (Gv có thể gợi ý: nêu 1,2,3
vt quê em hoặc nơi em sống)
- HS thực hành: Gii thiu v vt, vic
quê hoặc nơi em sống vi bn. (nhóm,
trước lp)
- GV NX
- Cho HS nêu việc vn dng k v quê
mình khi v nhà.
- Tranh v hai bn nh đang k nhau
nghe v vt, vic quê của mình.
- HS tho luận nhóm và tr li qua các
câu hi gợi ý của GV.
- HS nêu.
4. Cng c, dặn dò
- Chúng ta vừa học xong bài gì ?
- GV cho HS nhn din li tiếng, t ng
im, um.
- ng dẫn HS đọc, viết thêm nhà,
gi t học, đc m rng (lưu ý hướng
dẫn cách tìm bài có liên quan chủ đề ca
tun)
- im, um
- HS đọc lại bài
- HS biết chun b cho tiết hc sau (Bài
Ôn tập và kể chuyn)
| 1/9

Preview text:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
CHỦ ĐỀ 13: THĂM QUÊ BÀI 4 : IM UM I.MỤC TIÊU Giúp HS:
- Biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được
một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Thăm quê (chim sáo,
chùm khế, tôm hùm, cái chum, …)
- Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái
được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần im, um (chim bồ câu, chùm khế, lim dim ngủ, …)
- Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần im, um. Đánh vần, ghép tiếng và
hiểu nghĩa từ chứa vần có âm cuối “m”.
- Viết được các vần im, um và các tiếng, từ ngữ có các vần im, um.
- Đánh vần thầm, gia tăng tốc độ đọc trơn và hiểu nghĩa của các từ mở rộng, đọc được
bài ứng dụng và hiểu nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản.
- Tập đọc bằng mắt tăng tốc độ trơn, hiểu nội dung bài đọc ở mức độ đơn giản.
- Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với bài
học, biết nói lời cảm ơn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SHS, VTV, SGV
- Thẻ từ, chữ có các vần im, um.
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc, tranh chủ đề (nếu có)
- Video một số hoạt động có các sự vật, hoạt động có tên gọi chứa vần có âm cuối /m/ (nếu có).
- Tranh chủ đề (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ a. Ổn định lớp
- HS tham gia trò chơi “chùm nụm” - HS tham gia trò chơi. b. Ổn định lớp
- HS đọc, viết các tiếng chứa vần om, - HS viết vào bảng con. ôm, ơm.
- Yêu cầu vài HS nói câu có tiếng chứa
- Một vài HS nói câu chứa vần vừa học. vần om, ôm, ơm. - GV NX 2. Khởi động
- HS quan sát tranh khởi động, nói về sự - HS tìm các từ: chơi trốn tìm, lim dim
vật, hoạt động, trạng thái trong tranh
ngủ, chim bồ câu, chùm khế…
(“Tranh vẽ những ai?”, “ Các bạn nhỏ
đang làm gì?, “Con mèo đang làm gì?”,
“Trong lồng có con gì?”, “Trên cây có gì?”) - Học sinh trả lời.
- HS nêu các tiếng đã tìm được (có im, um).
- GV giúp HS phát hiện ra các vần im, um
- tìm, lim dim, chim, chùm khế…
- GV giới thiệu bài mới và quan sát chữ
ghi tên bài (im, um).
- HS quan sát đọc lại tên bài
3. Nhận diện vần, tiếng có từ mới
3.1 Nhận diện vần mới
a. Nhận diện vần im
- HS quan sát, phân tích vần im (gồm - HS quan sát
âm i và âm m, âm i đứng trước âm m). - Cho HS đánh vần
- HS đánh vần vân am: i - mờ - im.
b. Nhận diện vần um ( tương tự như với vần im)
c. Tìm điểm giống nhau giữa các vần im, um.
- HS so sánh vần im, um
- Giống nhau: đều có âm m đứng cuối vần.
- Khác nhau: vần im có âm i đứng trước,
- Sau khi HS nêu được các điểm giống vần um có âm u đứng trước.
nhau nhắc HS cách phát âm.
- Cho HS đọc lại vần im, um. - HS đọc lại vần
3.2 Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng
- HS quan sát và phân tích: tiếng cam
- HS quan sát mô hình tiếng có vần kết gồm âm c đứng trước vần am đứng sau. thúc bằng”m”.
- HS phân tích tiếng đại diện – chim
- HS đánh vần: chờ - im - chim
- HS đánh vần tiếng đại diện theo mô - HS đánh vần, VD: chờ-um-chum- hình. huyền-chùm.
- HS đánh vần thêm tiếng khác. - chờ-im-chim - chim sáo
- Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa - Tiếng chim chứa vần im vừa học. - HS đọc
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học - Cho HS đọc trơn
Đánh vần và đọc trơn từ khóa chùm khế
(tương tự với từ khóa chim sáo) 4.Tập viết
4.1 Viết vào bảng con
* Viết vần im và từ chim + Viết vần im
- HS quan sát cách GV viết và phân tích - HS quan sát và lắng nghe
cấu tạo của vần im: chữ im gồm chữ i
đứng trước, chữ m đứng sau.
- Cho HS viết vần im vào bảng con. - HS viết vào bảng con
- Cho HS nhận xét bài viết của mình và
- HS nhận xét bài viết của mình và bạn. bạn, sửa lỗi nếu có. + Viết từ chim sáo
- HS quan sát cách GV viết và phân tích - HS quan sát và lắng nghe
cấu tạo của chữ chim: gồm 2 tiếng: tiếng
chim gồm chữ ch đứng trước, vần im
đứng sau; tiếng sáo gồm chữ s đứng
trước, vần ao đứng sau, dấu sắc đặt trên chữ a . - HS viết vào bảng con
- HS viết từ chim sáo vào bảng con
- HS nhận xét bài viết của mình và bạn.
- Cho HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có. - GV NX
* Viết vần um và từ chùm khế (tương tự viết im, chim sáo)
4.2 Viết vào vở tập viết
- Viết vào VTV: im, chim sáo, um, chùm khế. - HS viết
- Yêu cầu HS nhận xét bài mình, bài bạn, sửa lỗi nếu có.
- HS nhận xét bài mình, bài bạn
- Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù - HS tự đánh giá
hợp với kết quả bài của mình. 5. Củng cố:
- Chúng ta vừa học xong các vần nào?
- GV yêu cầu HS đọc lại bài vừa học.
- HS nhận xét bài. GV nhận xét tuyên dương. 6. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết học tiếp theo. TIẾT 2 1. Ổn định
- HS tham gia trò chơi hoặc hoạt động - HS tham gia trò chơi
giải trí có liên quan với chủ đề.
- HS tham gia chọn bạn lên sắm vai (Bà - HS sắm vai và giới thiệu với các bạn
và cháu…) giới thiệu với các bạn quê quê hương của mình.
hương của mình những trò chơi, đặc sản
mình nhớ khi về thăm quê…
- Gv nhận xét và giáo dục học sinh tình - HS lắng nghe yêu quê hương. 2. Bài mới
2.1 Luyện tập đánh vần, đọc trơn
a. Đánh vần đọc trơn các từ mở rộng,
hiểu nghĩa các từ mở rộng
- Cho HS quan sát các tranh rút ra các từ - HS quan sát rút ra các từ quả sim, bìm
mở rộng chứa vần im, um bìm, tôm hùm, cái chum.
- GV cho HS đánh vần và bước đầu đọc
trơn các từ mở rộng chứa vần im, um
(quả sim, bìm bìm, tôm hùm, cái chum)
- HS đánh vần, đọc trơn các từ rau sam,
- Cho HS giải nghĩa của các từ mở rộng tăm tre, con tằm, thổ cẩm.
và đặt câu với một, hai từ mở rộng
-GVNX- chốt ý – giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ theo hiểu biết của mình
- Cho HS tìm thêm các từ có chứa vần
- HS nhận xét góp ý cho bạn im, um và đặt câu.
- HS quan sát và lắng nghe GV giải
2.2 Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài nghĩa từ. đọc ứng dụng
- HS tìm từ và đặt câu.
- GV đọc mẫu bài đọc ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới học có trong bài đọc.
- Cho HS đánh vần chữ có âm vần khó
- HS lắng nghe GV đọc mẫu
- Cho HS đọc thành tiếng văn bản
- trốn tìm, bụi sim, um tùm.
- GV cho HS tìm hiểu nội dung của
đoạn, bài (HS trả lời các câu hỏi, VD: - dẫn, rẫy, nấm.
‘Không gian ở quê như thế nào?”, “Khi - HS đọc thành tiếng.
chơi trốn tìm, các bạn nhỏ có thể trốn ở - HS trả lời. những chỗ nào?”, …)
Lưu ý: GV có thể nhắc nhở HS chú ý để
tránh lỗi chính tả -m/-n
3. Hoạt động mở rộng
- GV yêu cầu HS đọc câu lệnh.
- HS đọc câu lệnh Kể gì?.
- Cho HS quan sát tranh và phát hiện - HS quan sát tranh được nội dung tranh.
(GV có thể hướng dẫn HS trả lời câu
- Tranh vẽ hai bạn nhỏ đang kể nhau
hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm
nghe về vật, việc ở quê của mình. gì?)
- HS xác định yêu cầu của HĐMR : Giới
thiệu về vật, việc ở quê hoặc nơi em
sống với bạn. (Gv có thể gợi ý: nêu 1,2,3
vật ở quê em hoặc nơi em sống)
- HS thảo luận nhóm và trả lời qua các
- HS thực hành: Giới thiệu về vật, việc ở câu hỏi gợi ý của GV.
quê hoặc nơi em sống với bạn. (nhóm, trước lớp) - GV NX - HS nêu.
- Cho HS nêu việc vận dụng kể về quê mình khi về nhà.
4. Củng cố, dặn dò
- Chúng ta vừa học xong bài gì ? - im, um
- GV cho HS nhận diện lại tiếng, từ ngữ - HS đọc lại bài có im, um.
- Hướng dẫn HS đọc, viết thêm ở nhà, ở
giờ tự học, đọc mở rộng (lưu ý hướng
dẫn cách tìm bài có liên quan chủ đề của tuần)
- HS biết chuẩn bị cho tiết học sau (Bài Ôn tập và kể chuyện)