Chủ đề 14: Lớp em | Bài 1 | Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 CTST của mình.

K HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIT LP 1
CH ĐỀ 14 : LP EM
Bài 1: ap ăp - âp
I. MỤC TIÊU
1. Phm cht: Có trách nhiệm khi tham gia hoạt động nm.
2. Năng lc: ng lực ngôn ngữ
- Nhn diện được các âm trong vn ap-ăp-âp.
- Nhn diện được vn ap-ăp-âp trong các tiếng/t.
- Phân tích, đánh vn, đọc trơn tiếng có các vần ap-ăp-âp.
- ĩ năng nói – nghe tích cực.
3. Tích hợp: Tích hợp Giáo dục công dân: Trong một tp thể, các thành viên cần
chấp hành nội quy ca tp thể, là 1 HS, các em cần chấp hành nội quy trưng, lp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HC
1.Giáo viên:
- SGK
- Hình ảnh, tranh v , th t cho HS nhn diện các tiếng/t vn va hc.
2.Hc sinh:
- Bng con, SGK, v viết, dng c hc tp.
III.HOẠT ĐỘNG DY HC
HOT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOT ĐỘNG CA HC SINH
1. n định lớp và kiểm tra bài cũ: (3p)
Mc tiêu: To tâm thế cho HS trước gi
hc
Phương pháp: Trò chơi
- HS lật ô số đ đoán hình nền
Để lật được ô số, HS phải đọc được
t (Các từ cha vn âm m cui:
thềm nhà, que kem, con tôm, nồi
TBDH: Nhc, th t
Hình thc t chc: Trò chơi Trúc xanh.
- GV t chức cho HS ci trò chơi
“Trúc xanh”
- GV nhận xét.
cơm, …) ới ô s đó.
Đoán hình nền.
2. Khi động:
- Mc tiêu: - Nhn diện được vn uc-ưc
trong các tiếng/t.
- Nói thành thạo, nghe tích cc.
GV hi Tranh v gì?
Các bạn đang ở đâu?
GV: Lớp nơi các em đến hằng ngày
để đưc hc tp, vui chơi. Ch đ hôm
nay hc là Lp em.
Trong tranh, các bạn đang làm gì? Bạn
v những gì?
- GV nhận xét, cht ý gii thiệu tên bài
- HS quan sát hình nn.
- HS tr li: Lp hc
- HS tr li: cp táp, cá mập, tháp
- HS lng nghe.
3. Nhn din vn, tiếng cha vn mi:
- Mc tiêu: - Nhn diện được các âm
trong vn ap-ăp-âp
- Nhn diện được vn ap-ăp-âp trong
các tiếng/t.
- Phân tích, đánh vn, đọc trơn tiếng có
các vần ap-ăp-âp
- Nói thành thạo, nghe tích cc.
3.1 Nhn din vn mi
a) Vn uc:
- GV cho HS quan sát vn ap và yêu
cầu HS phân tích vn ap
- HS phân tích: âm a đng trước, âm
p đng sau
- CN- nhóm- c lp đng thanh
- HS tr li:
+ Giống nhau: đều có âm p đng
cui
- Cho HS đánh vn vn ap: ( a-p-ap/ap
b) Vn ăp, âp: tiến hành tương tự các
ớc như vần ap
c) So sánh vần ap, ăp và âp
- Yêu cầu HS so sánh vn ap-ăp-âp
- GV yêu cầu HS đánh vn vn ap-ăp-âp
3.2.Hoạt động : Nhn diện và đánh
vn mô hình tiếng
GV gii thiệu mô hình tiếng sạp. Yêu
cầu HS quan sát , nhn diện và đánh vn
s
ap
sp
- Gọi HS phân tích tiếng:
- Gọi HS đánh vn tiếng sp
-GV cho HS đánh vần thêm tiếng khác
theo mô hình có vn kết thúc bng “p”
(VD: cặp, táp, mập, tháp)
+ Khác nhau ở âm đầu:vn ap thì có
âm đầu là âm a, vần ăp thì có âm ă
đứng đu, vần âp âm â đứng đầu.
-HS đánh vần
- sp (âm s, vần ap, thanh nng )
- s-ap-sap- nng- sp
4. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn tiếng
khóa
- Mc tiêu: Đánh vn tiếng ka, đc
trơn từ khóa, hiểu nghĩa từ khóa.
4.1. T khóa “múa sạp”
-GV gii thiệu tranh, HS phát hin ra t
khóa “múa sạp”, vần ap trong tiếng
khóa “sạp” của t “múa sạp”
- HS theo dõi.
-HS đánh vần
- HS đọc.
-HS đánh vần tiếng khóa “sạp”
- YCHS đọc trơn từ khóa múa sp.
4.2. T khóa “lắp ráp”, “ tập th dc”
- Tiếng lp và từ lắp ráp, tiếng tp
t tp th dc : Tiến hành tương t
-HS đọc lại các từ, cá nhân, đng thanh.
- HS đọc.
5. Tp viết:
- Mc tiêu: HS viết đúng đp vn ap,
ăp, âp,múa sạp, lắp ráp, tp th dc
5.1. Viết bng con
a) Hướng dn viết vào bảng con vn ap,
t múa sạp.
-HS quan sát cách GV viết và phânch
cu to ca vn ap ( gm ch a đứng
trước và ch p đứng sau). HS nhn din
độ cao khong cách giữa các con ch.
- Yêu cầu HS viết vào bng con- GV
quan sát giúp đỡ HS.
-HS nhận xét bài viết của mình và bn,
sa li nếu có
-Viết t “múa sạp”:
-HS quan sát cách GV viết và phânch
cu to ca t “múa sạp”
-Yêu cu HS viết t “múa sạp”vào bảng
con- GV quan sát giúp đỡ HS.
-HS nhận xét bài viết của mình và bn,
sa li nếu có.
ng dn HS viết vần ăp, âp, t lp
ráp, tp th dc (tương tự)
-HS quan sát
- HS thc hin.
-HS nhận xét
-HS quan sát
- HS thc hin.
-HS nhận xét
- HS viết vào v:
5.2. Viết vào vở tp viết
-Cho HS viết vào vở tp viết
-Cho HS nhn xét bài viết ca mình
bn, sa li nếu có.
-HS chn biểu tượng đánh giá phù hợp
vi bài ca mình
-GV quan sát giúp đỡ HS
-Thu v NX bài viết ca HS
-HS đọc li nội dung bài hc tiết 1
trong SGK (cá nhân, đồng thanh)
- HS trao đổi chéo v cho nhau,
nhận xét, HS sửa li sai nếu có.
6. Luyn tập đánh vần- đọc trơn
6.1. Đánh vần, đọc trơn các từ m rng,
hiểu nghĩa các từ m rng
-GV cho HS quan sát tranh, rút ra từ
-Gọi HS phân tích từ, tìm tiếng cha
vn va hc
-Yêu cầu HS đánh vn tiếng mới, đọc
trơn từ m rng cha vn ap, ăp, âp
(giấy nháp, ngăn nắp, cao thp)
6.2. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài
đọc ng dng
- GV đọc mu.
-Yêu cầu HS tìm tiếng cha vn mi
hc, tiếng có âm, vần khó có trong bài
đọc, HS đánh vần thm.
- Cho HS đọc tnh tiếng bài đọc
-Giúp HS tìm hiu ni dung ca đoạn
-HS quan sát tranh và trả li
-HS tr li
-HS đánh vần
-HS giải thích nghĩa của các từ m
rộng và nói được câu với mt, hai t
m rng
-HS tìm thêm các từ chứa vn ap,
ăp, âp và đặt câu
-HS lng nghe
-HS tìm tiếng
-HS đọc (cá nhân, nhóm, đồng
thanh)
văn theo các câu hi gợi ý:
+ Cô giáo nhắc các bạn điều gì?
+ Vâng lời cô, các bạn đã làm gì?
+ Cô còn dặn các bạn điều gì nữa?
-GV giáo dục HS: Gọn gàng, ngăn nắp
là 1 đức tính tốt, chúng ta cần hc tp.
C thể: sách vở, ĐDHT cần xếp ngay
ngn, hộc bàn cần gọn gàng.
-Tr li các câu hỏi
-HS lng nghe.
7. Hoạt đng m rng
-Gọi HS đọc câu lệnh
-Yêu cầu HS tho luận nhóm đôi: Đọc
ni dung các nội quy có trong tranh.
Hãy nêu vài nội quy trong lớp mình.
- Hỏi: Là HS, chúng ta phải có thái độ
thế nào với nội quy tng lp?
-Giáo dục HS: Vic chấp hành nghiêm
túc nội quy trường lp th hin mình là
mt học sinh ngoan. Không ch
trường, nhà các emng phải vâng
theo các điều do ba m u cầu.
-HS đọc “Nói về nội quy
-HS tho luận nhóm
-HS trình bày trước lp
-HS tr lời: tôn trọng, nghiêm chỉnh
chấp hành
-HS lng nghe.
8. Cng c -dặn dò:
Trò chơi :Thi đua tìm tiếng ngoài bài
GV nhn xét, tuyên dương, dặn dò HS
ôn bài nhà
-HS tham gia trò chơi.
-HS nhận xét
| 1/6

Preview text:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
CHỦ ĐỀ 14 : LỚP EM
Bài 1: ap – ăp - âp I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất: Có trách nhiệm khi tham gia hoạt động nhóm.
2. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ
- Nhận diện được các âm trong vần ap-ăp-âp.
- Nhận diện được vần ap-ăp-âp trong các tiếng/từ.
- Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng có các vần ap-ăp-âp.
- ĩ năng nói – nghe tích cực.
3. Tích hợp: Tích hợp Giáo dục công dân: Trong một tập thể, các thành viên cần
chấp hành nội quy của tập thể, là 1 HS, các em cần chấp hành nội quy trường, lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: - SGK
- Hình ảnh, tranh vẽ , thẻ từ cho HS nhận diện các tiếng/từ có vần vừa học. 2.Học sinh:
- Bảng con, SGK, vở viết, dụng cụ học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS lật ô số để đoán hình nền
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS trước giờ Để lật được ô số, HS phải đọc được học
từ (Các từ chứa vần có âm m cuối: Phương pháp: Trò chơi
thềm nhà, que kem, con tôm, nồi TBDH: Nhạc, thẻ từ
cơm, …) dưới ô số đó.
Hình thức tổ chức: Trò chơi Trúc xanh. Đoán hình nền.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Trúc xanh” - GV nhận xét. 2. Khởi động: - HS quan sát hình nền.
- Mục tiêu: - Nhận diện được vần uc-ưc trong các tiếng/từ. - HS trả lời: Lớp học
- Nói thành thạo, nghe tích cực. GV hỏi Tranh vẽ gì? Các bạn đang ở đâu?
GV: Lớp là nơi các em đến hằng ngày - HS trả lời: cặp táp, cá mập, tháp
để được học tập, vui chơi. Chủ đề hôm - HS lắng nghe. nay học là Lớp em.
Trong tranh, các bạn đang làm gì? Bạn vẽ những gì?
- GV nhận xét, chốt ý giới thiệu tên bài
3. Nhận diện vần, tiếng chứa vần mới:
- Mục tiêu: - Nhận diện được các âm trong vần ap-ăp-âp
- HS phân tích: âm a đứng trước, âm
- Nhận diện được vần ap-ăp-âp trong p đứng sau các tiếng/từ.
- CN- nhóm- cả lớp đồng thanh
- Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng có các vần ap-ăp-âp
- Nói thành thạo, nghe tích cực.
3.1 Nhận diện vần mới a) Vần uc: - HS trả lời:
- GV cho HS quan sát vần ap và yêu
+ Giống nhau: đều có âm p đứng cầu HS phân tích vần ap cuối
- Cho HS đánh vần vần ap: ( a-p-ap/ap
+ Khác nhau ở âm đầu:vần ap thì có
b) Vần ăp, âp: tiến hành tương tự các
âm đầu là âm a, vần ăp thì có âm ă bước như vần ap
đứng đầu, vần âp có âm â đứng đầu.
c) So sánh vần ap, ăp và âp -HS đánh vần
- Yêu cầu HS so sánh vần ap-ăp-âp
- sạp (âm s, vần ap, thanh nặng )
- GV yêu cầu HS đánh vần vần ap-ăp-âp - s-ap-sap- nặng- sạp
3.2.Hoạt động : Nhận diện và đánh
vần mô hình tiếng
GV giới thiệu mô hình tiếng sạp. Yêu
cầu HS quan sát , nhận diện và đánh vần s ap sạp
- Gọi HS phân tích tiếng:
- Gọi HS đánh vần tiếng sạp
-GV cho HS đánh vần thêm tiếng khác
theo mô hình có vần kết thúc bằng “p”
(VD: cặp, táp, mập, tháp)
4. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn tiếng - HS theo dõi. khóa
- Mục tiêu: Đánh vần tiếng khóa, đọc
trơn từ khóa, hiểu nghĩa từ khóa. -HS đánh vần
4.1. Từ khóa “múa sạp” - HS đọc.
-GV giới thiệu tranh, HS phát hiện ra từ
khóa “múa sạp”, vần ap trong tiếng
khóa “sạp” của từ “múa sạp”
-HS đánh vần tiếng khóa “sạp”
- YCHS đọc trơn từ khóa múa sạp.
4.2. Từ khóa “lắp ráp”, “ tập thể dục” - HS đọc.
- Tiếng lắp và từ lắp ráp, tiếng tập
từ tập thể dục : Tiến hành tương tự
-HS đọc lại các từ, cá nhân, đồng thanh. 5. Tập viết:
- Mục tiêu: HS viết đúng đẹp vần ap,
ăp, âp,múa sạp, lắp ráp, tập thể dục 5.1. Viết bảng con -HS quan sát
a) Hướng dẫn viết vào bảng con vần ap, từ múa sạp.
-HS quan sát cách GV viết và phân tích
cấu tạo của vần ap ( gồm chữ a đứng
trước và chữ p đứng sau). HS nhận diện - HS thực hiện.
độ cao khoảng cách giữa các con chữ.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con- GV -HS nhận xét quan sát giúp đỡ HS.
-HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có -HS quan sát
-Viết từ “múa sạp”:
-HS quan sát cách GV viết và phân tích - HS thực hiện.
cấu tạo của từ “múa sạp”
-Yêu cầu HS viết từ “múa sạp”vào bảng -HS nhận xét
con- GV quan sát giúp đỡ HS.
-HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có.
Hướng dẫn HS viết vần ăp, âp, từ lắp
ráp, tập thể dục (tương tự) - HS viết vào vở:
5.2. Viết vào vở tập viết
- HS trao đổi chéo vở cho nhau,
-Cho HS viết vào vở tập viết
nhận xét, HS sửa lỗi sai nếu có.
-Cho HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có.
-HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với bài của mình -GV quan sát giúp đỡ HS
-Thu vở NX bài viết của HS
-HS đọc lại nội dung bài học tiết 1
trong SGK (cá nhân, đồng thanh)
6. Luyện tập đánh vần- đọc trơn
6.1. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng,
hiểu nghĩa các từ mở rộng
-HS quan sát tranh và trả lời
-GV cho HS quan sát tranh, rút ra từ
-Gọi HS phân tích từ, tìm tiếng chứa -HS trả lời vần vừa học
-Yêu cầu HS đánh vần tiếng mới, đọc -HS đánh vần
trơn từ mở rộng chứa vần ap, ăp, âp
-HS giải thích nghĩa của các từ mở
(giấy nháp, ngăn nắp, cao thấp)
rộng và nói được câu với một, hai từ mở rộng
-HS tìm thêm các từ có chứa vần ap,
6.2. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài ăp, âp và đặt câu đọc ứng dụng - GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới -HS lắng nghe
học, tiếng có âm, vần khó có trong bài -HS tìm tiếng
đọc, HS đánh vần thầm.
- Cho HS đọc thành tiếng bài đọc
-HS đọc (cá nhân, nhóm, đồng
-Giúp HS tìm hiểu nội dung của đoạn thanh)
văn theo các câu hỏi gợi ý: -Trả lời các câu hỏi
+ Cô giáo nhắc các bạn điều gì?
+ Vâng lời cô, các bạn đã làm gì?
+ Cô còn dặn các bạn điều gì nữa?
-GV giáo dục HS: Gọn gàng, ngăn nắp
là 1 đức tính tốt, chúng ta cần học tập. -HS lắng nghe.
Cụ thể: sách vở, ĐDHT cần xếp ngay
ngắn, hộc bàn cần gọn gàng.
7. Hoạt động mở rộng
-HS đọc “Nói về nội quy” -Gọi HS đọc câu lệnh -HS thảo luận nhóm
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Đọc
-HS trình bày trước lớp
nội dung các nội quy có trong tranh.
Hãy nêu vài nội quy trong lớp mình.
- Hỏi: Là HS, chúng ta phải có thái độ
-HS trả lời: tôn trọng, nghiêm chỉnh
thế nào với nội quy trường lớp? chấp hành
-Giáo dục HS: Việc chấp hành nghiêm -HS lắng nghe.
túc nội quy trường lớp thể hiện mình là
một học sinh ngoan. Không chỉ ở
trường, ở nhà các em cũng phải vâng
theo các điều do ba mẹ yêu cầu.
8. Củng cố -dặn dò: -HS tham gia trò chơi.
Trò chơi :Thi đua tìm tiếng ngoài bài -HS nhận xét
GV nhận xét, tuyên dương, dặn dò HS ôn bài ở nhà