Chủ đề 15 - Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện | Bài giảng PowerPoint Toán 3 | Kết nối tri thức

Chủ đề 15 - Bài 74: Khả năng xảy ra của một sự kiện | Bài giảng PowerPoint Toán 3 | Kết nối tri thức, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!

Nhận biết tả được các kh năng xảy ra (có tính ngu nhiên) của một
sự kiện khi thực hiện (1 lần) t nghiệm đơn giản dụ nhận ra được 2 khả
năng xảy ra đối với mặt xuất hiện của đng xu khi tung 1 lần. Nhận ra được 2
khả năng xy ra đối với màu của quả bóng lấy ra từ hộp kín đựng c quả bóng
2 màu xanh hoặc đỏ.
- Qua việc tả các hiện tượng quan sát được diễn giải u tr lời được
đưa ra. HS thể hình thành p hát triển năng lực duy lập luận toán
học.
Sẽ xy ra nhng kh năng khi - bt
lấy 1 quả bóng từ trong chiếc hp.
Khi -bốt lấy 1 quả bóng từ trong chiếc hộp (như hình
vẽ), hai khả năng xy ra :
- -bốt lấy được 1 quả bóng xanh
- -bốt lấy được 1 quả bóng đỏ.
-bốt một đồng xu gồm hai mặt như sau:
Hỏi khi -bốt tung đồng xu đó quan t mặt trên
của đồng xu thì những sự kiện nào th xy ra?
-bốt thể thấy mặt hình chiếc hoặc ngôi sao.
1
Đ, S?
-bốt khay 4 cái bánh: 3 bánh táo 1 bánh dâu. Mi
nhắm mắt lấy 2 cái bánh trên khay.
a)Mi chắc chắn ly được 2 bánh táo
b) Mi có thể lấy được 1 bánh táo và 1 bánh dâu
c) Mi không thể lấy được 2 bánh dâu
?
?
?
S
Đ
Đ
1
Việt có một xúc xắc tự làm. Khi quan sát từ hai hướng ta thấy 6 mặt
của c xắc đó như hình vẽ dưới đây.
Nếu Việt gieo xúc xắc đó một lần quan sát mt trên của xúc
xắc thì sự kiện o thể xảy ra?
Nếu Việt gieo xúc xắc đó một lần quan sát mặt trên của c xc
thì sự kiện thể xảy ra :
+ Mặt trên của xúc xắc hình cái .
Mặt trên củac xắc hình tròn.
Mặt trên củac xắc hình con ốc sên.
Mặt trên của xúc xắc hình cái kẹo.
Mặt trên của xúc xắc hình vuông.
Mặt trên của xúc xắc hình cái bút chì.
Dặn
Dặn
-Giáo viên điền vào đây
-Giáo viên điền vào đây
-Giáo viên điền vào đây
TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
VÀO TIẾT HỌC SAU
| 1/14

Preview text:

Nhận biết và mô tả được các khả năng xảy ra (có tính ngẫu nhiên) của một
sự kiện khi thực hiện (1 lần) thí nghiệm đơn giản ví dụ nhận ra được 2 khả
năng xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu khi tung 1 lần. Nhận ra được 2
khả năng xảy ra đối với màu của quả bóng lấy ra từ hộp kín đựng các quả bóng có 2 màu xanh hoặc đỏ.
- Qua việc mô tả các hiện tượng quan sát được diễn giải câu trả lời được
đưa ra. HS có thể hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
Khi Rô-bốt lấy 1 quả bóng từ trong chiếc hộp (như hình vẽ), Sẽ h ai x ảy khả ra n n ăn h g ữ x n ảy g kh ra làả
: năng gì khi Rô- bốt - lấ Rô- y b ố 1 t l quả ấy bó đượcn g 1 từ quả tr b o ó n ngg xch an iế h c hộp.
- Rô-bốt lấy được 1 quả bóng đỏ.
Rô-bốt có một đồng xu gồm hai mặt như sau:
Hỏi khi Rô-bốt tung đồng xu đó và quan sát mặt trên
của đồng xu thì những sự kiện nào có thể xảy ra?

Rô-bốt có thể thấy mặt hình chiếc lá hoặc ngôi sao. 1 Đ, S?
Rô-bốt bê khay có 4 cái bánh: 3 bánh táo và 1 bánh dâu. Mi
nhắm mắt và lấy 2 cái bánh trên khay.

a)Mi chắc chắn lấy được 2 bánh táo ? S
b) Mi có thể lấy được 1 bánh táo và 1 bánh dâu ? Đ
c) Mi không thể lấy được 2 bánh dâu ? Đ
1 Việt có một xúc xắc tự làm. Khi quan sát từ hai hướng ta thấy 6 mặt
của xúc xắc đó như hình vẽ dưới đây.
Nếu Việt gieo xúc xắc đó một lần và quan sát mặt trên của xúc
xắc thì sự kiện nào có thể xảy ra?

Nếu Việt gieo xúc xắc đó một lần và quan sát mặt trên của xúc xắc
thì sự kiện có thể xảy ra là:
+ Mặt trên của xúc xắc là hình cái lá.
Mặt trên của xúc xắc là hình tròn.
Mặt trên của xúc xắc là hình con ốc sên.
Mặt trên của xúc xắc là hình cái kẹo.
Mặt trên của xúc xắc là hình vuông.
Mặt trên của xúc xắc là hình cái bút chì. Dặn D dò
-Giáo viên điền vào đây
-Giáo viên điền vào đây
-Giáo viên điền vào đây
TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI VÀO TIẾT HỌC SAU
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14