Chủ đề 20: Ngày tuyệt vời | Bài 1 | Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 CTST của mình.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 20: NGÀY TUYỆT VỜI
BÀI 1: UÂN UYÊN UYT
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS:
1a. Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được
một số từ khoá sẽ xuất hiện trong bài học thuộc chủ đề Ngày tuyệt vời ( được tặng cờ
luân lưu, được trao vòng nguyệt quế,…)
1b. Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bn về các sự vật, hoạt động, trạng thái
vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần uân, uyên, uyt ( cờ luân lưu, chơi bóng chuyền,
huýt i…)
2. Nhận diện được vần uân, uyên, uyt, tiếng có vần uân, uyên, uyt. Nhận diện được
cấu trúc vần bắt đầu bằng âm /-w-/ (u) ( âm cuối /-n/, /-t/), đánh vn và ghép tiếng
có vần mới.
3. Đánh vần được tiếng có vần uân, uyên, uyt.
4. Viết được cỡ chữ nhỏ các vần uân, uyên, uyt và các tiếng, từ ngữ có các vần uân,
uyên, uyt; tăng tốc độ viết các từ.
5. Đọc được từ mở rộng và hiểu nghĩa của các từ đó; đọc được bài ứng dụng và trả lời
được câu hỏi về nội dung bài, tăng tốc độ đọc trơn.
6. Mở rộng vốn từ về nhng từ chứa tiếng có vần uân, uyên, uyt.
7. Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động
nhóm; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực ngôn ngữ; năng lực sáng tạo
qua hoạt động đọc, viết.
8. Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết, rèn luyện phẩm chất trung
thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên : Tranh minh họa, tranh chủ đề, thẻ từ, vdeo chơi bóng chuyền, mẫu chữ
có các vần uân, uyên, uyt, bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc, phấn.
2. Học sinh : SGK, VTV, bút, gôm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
- Trò chơi: Hái quả
+ HS chọn quả yêu thích và đọc nội dung có
sau quả.
- Nội dung các qu: oac, oat, oan, oai, oang,
uy, uê
- GV nhận xét và tuyên dương.
2. Khởi động
- GV cho HS kể về một ngày tuyệt vời của bản
thân ( nói về những điều làm em vui vẻ, hnh
phúc)
- GV giới thiệu chủ đề Ngày tuyệt vời và yêu
cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- GV yêu cầu HS nêu những điềunh quan
sát được trong tranh ( gợi mở cho HS nêu
được các từ có chứa vần mới).
+ Tranh vẽ căn phòng gì trong trường học?
+ Ở đó có treo cái gì?
+ Ngoài sân tập môn thể thao gì?
+ Trọng tài đang làm gì?
- GV giới thiệu bài: uân, uyên, uyt
3. Nhận diện vần mới, tiếng có vần mới.
3.1. Nhận diện vần mới
a. Nhận diện uân
- HS tham gia
- HS thực hiện.
- HS thảo luận nm đôi và TLCH
- HS quan sát
- HS TLCH
- HS phát hiện ra điểm giống nhau
giữa các tiếng đã tìm được
- HS phát hiện ra vn
n, uyên, uyt
- GV cho HS quan sát, phân tích vn uân
- GV hướng dẫn cách đọc: u â n - uân
- GV nhận xét.
b. Nhận diện vần uyên ( tương tự vần uân)
- GV cho HS so sánh vn uân và vn uyên
c. Nhận diện vần uyt ( tương t vần uân)
d. Tìm điểm giống nhau giữa vần uân, uyên,
uyt
- GV yêu cầu HS so sánh các vần uân, uyên,
uyt
3.2 Nhận diện và đánh vần hình tiếng,
đọc tiếng, từ khóa.
- GV cho HS xem mô hình tiếng hoạt và cho
HS phân tích tiếng luân
- GV cho HS đánh vn
- GV cho HS xem tranh và giới thiệu từ khóa
cờ luân lưu
- GV yêu cầu HS đọc trơn từ khóa.
- GV dẫn dắt HS học mô hình tiếng chuyền
từ khóa bóng chuyền giống như tiếng
luân từ khóa cờ luân lưu.
- GV cho HS xem đoạn video chơi bóng
chuyn
- GV dẫn dắt HS học mô hình tiếng huýt
từ ka huýt còi giống như tiếng ln và từ
- Vần uân có âm u đứng đầu, âm â
đứng giữa và âm n đứng cuối.
- HS đọc các nhân
- Giống nhau đều có âm u đứng đầu
và âm n đứng cuối.
- Giống nhau: đều có âm u đng
trước, âm cuối /-n/ hoặc /-t/
- Tiếng luân gồm có âm l đứng tớc
vần uân đứng sau
- HS đánh vần tiếng đại diện theo
mô hình
- HS quan sát
- HS đọc
- HS thực hiện
- HS xem
- HS thực hiện
ka cờ luân lưu.
- Giới thiệu cái còi và động tác huýt còi
4.Tập viết
4.1 Viết vào bảng con:
a. Viết vần uân và từ cờ luân lưu
Viết vần uân
- GV viết mẫu vần uân và nêu quy trình viết.
- Nhắc HS tư thế ngồi viết.
- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét
Viết từ cờ luân lưu
GV viết mẫu từ cờ luân lưu và nêu quy trình
viết.
- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét
b. Viết vần uyên và từ bóng chuyền (các
bước HD tương tự viết uân, cờ luân lưu)
c. Viết vần uyt và từ huýt còi (các bước HD
tương tự viết uân, cờ luân lưu)
4.2 Viết vào vở tập viết:
- GV yêu cầu HS lấy VTV.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài viết.
- GV nhận xét vở của 1 vài HS.
5. Hoạt động tiếp nối
- GV gọi HS đọc lại bài.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học tiết 2.
- HS lắng nghe và quan sát
- HS quan sát cách GV viết và phân
tích cấu to của vần uân.
- HS viết vào bảng con và nhận xét
bài của mình và của bạn.
HS quan sát cách GV viết và phân
tích cấu to của chữ luân
- HS viết vào bảng con và nhận xét
bài của mình và của bạn.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS viết vào vở tập viết.
- HS nhận xét bài mình, bài bạn và
sửa lỗi nếu có.
- HS chọn biu trưng đánh giá phù
hợp cho bài của mình.
- HS đọc
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn
6.1 Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu
nghĩa các từ mở rộng.
- GV viên cho HS quan sát tranh và giới thiệu
các từ mở rộng chứa vần
n, uyên, uyt
(tuần
tra, thuyn buồm, xe buýt)
- GV cho HS luyn đọc từ theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa các từ mở
rộng và tìm thêm từ có vần
n, uyên, uyt
- GV nhận xét
6.2 Đọc trơn tìm hiểu nội dung bài đọc
mở rộng.
- GV đọc mẫu bài đọc
- GV cho HS tìm tiếng, từ có chứa vần mới
học.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa và luyện
đọc tiếng có âm vần khó
- GV hướng dẫn HS nội dung của đoạn, bài.
- GV cho HS trả lời câu hỏi:
+ Mẹ nói tuần đầu Huân sẽ làm quen với ai
việc gì?
+ Ai đưa Huân vào lớp?
- GV nhận xét
7. Hoạt động mở rộng
- GV cho HS đọc câu lệnh
- HS quan sát
- HS luyện đọc.
- HS giải thích nghĩa các từ mở rộng
- HS tìm thêm các từ có chứa vần
uân, uyên, uyt
- HS nhận xét lẫn nhau.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS tìm
- HS đánh vần chữ có âm vần k
- HS luyện đọc
- HS trả lời.
- GV cho HS đọc từ ngữ
- GV cho HS tìm
- GV nhận xét và cho HS đọc lại các từ
8. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS nhận diện lại các tiếng, từ ng
uân, uyên, uyt
- GV hướng dẫn HS đọc, viết thêm ở giờ tự
học; đọc mở rộng.
- Chuẩn bị cho tiết học sau ( bài thực hành)
- Tìm trong các từ ngữ sau tiếng
chứa vần uyt
- suýt ngã, xuýt xoa, tiếng suỵt suỵt
- HS thực hiện nhóm đôi và trình
bày
- HS nhận xét đội bạn
- HS lắng nghe và thực hiện
| 1/6

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 20: NGÀY TUYỆT VỜI BÀI 1: UÂN UYÊN UYT I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
1a. Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được
một số từ khoá sẽ xuất hiện trong bài học thuộc chủ đề Ngày tuyệt vời ( được tặng cờ
luân lưu, được trao vòng nguyệt quế,…)
1b. Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái
vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần uân, uyên, uyt ( cờ luân lưu, chơi bóng chuyền, huýt còi…)
2. Nhận diện được vần uân, uyên, uyt, tiếng có vần uân, uyên, uyt. Nhận diện được
cấu trúc vần bắt đầu bằng âm /-w-/ (u) ( có âm cuối /-n/, /-t/), đánh vần và ghép tiếng có vần mới.
3. Đánh vần được tiếng có vần uân, uyên, uyt.
4. Viết được cỡ chữ nhỏ các vần uân, uyên, uyt và các tiếng, từ ngữ có các vần uân,
uyên, uyt; tăng tốc độ viết các từ.
5. Đọc được từ mở rộng và hiểu nghĩa của các từ đó; đọc được bài ứng dụng và trả lời
được câu hỏi về nội dung bài, tăng tốc độ đọc trơn.
6. Mở rộng vốn từ về những từ chứa tiếng có vần uân, uyên, uyt.
7. Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động
nhóm; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực ngôn ngữ; năng lực sáng tạo
qua hoạt động đọc, viết.
8. Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết, rèn luyện phẩm chất trung
thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên : Tranh minh họa, tranh chủ đề, thẻ từ, vdeo chơi bóng chuyền, mẫu chữ
có các vần uân, uyên, uyt, bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc, phấn.
2. Học sinh : SGK, VTV, bút, gôm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ - Trò chơi: Hái quả
+ HS chọn quả yêu thích và đọc nội dung có - HS tham gia sau quả.
- Nội dung các quả: oac, oat, oan, oai, oang, - HS thực hiện. uy, uê
- GV nhận xét và tuyên dương. 2. Khởi động
- GV cho HS kể về một ngày tuyệt vời của bản - HS thảo luận nhóm đôi và TLCH
thân ( nói về những điều làm em vui vẻ, hạnh phúc)
- GV giới thiệu chủ đề Ngày tuyệt vời và yêu - HS quan sát
cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- GV yêu cầu HS nêu những điều mình quan
sát được trong tranh ( gợi mở cho HS nêu
được các từ có chứa vần mới).
+ Tranh vẽ căn phòng gì trong trường học? - HS TLCH + Ở đó có treo cái gì?
- HS phát hiện ra điểm giống nhau
+ Ngoài sân tập môn thể thao gì?
giữa các tiếng đã tìm được
+ Trọng tài đang làm gì?
- HS phát hiện ra vần uân, uyên, uyt
- GV giới thiệu bài: uân, uyên, uyt
3. Nhận diện vần mới, tiếng có vần mới.
3.1. Nhận diện vần mới a. Nhận diện uân
- GV cho HS quan sát, phân tích vần uân
- Vần uân có âm u đứng đầu, âm â
- GV hướng dẫn cách đọc: u – â – n - uân
đứng giữa và âm n đứng cuối. - GV nhận xét. - HS đọc các nhân
b. Nhận diện vần uyên ( tương tự vần uân)
- GV cho HS so sánh vần uân và vần uyên
- Giống nhau đều có âm u đứng đầu
c. Nhận diện vần uyt ( tương tự vần uân) và âm n đứng cuối.
d. Tìm điểm giống nhau giữa vần uân, uyên, uyt
- GV yêu cầu HS so sánh các vần uân, uyên, uyt
- Giống nhau: đều có âm u đứng
3.2 Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng,
trước, âm cuối /-n/ hoặc /-t/
đọc tiếng, từ khóa.
- GV cho HS xem mô hình tiếng hoạt và cho HS phân tích tiếng luân
- Tiếng luân gồm có âm l đứng trước - GV cho HS đánh vần vần uân đứng sau
- HS đánh vần tiếng đại diện theo
- GV cho HS xem tranh và giới thiệu từ khóa mô hình cờ luân lưu - HS quan sát
- GV yêu cầu HS đọc trơn từ khóa.
- GV dẫn dắt HS học mô hình tiếng chuyền - HS đọc
và từ khóa bóng chuyền giống như tiếng - HS thực hiện
luân và từ khóa cờ luân lưu.
- GV cho HS xem đoạn video chơi bóng chuyền - HS xem
- GV dẫn dắt HS học mô hình tiếng huýt và
từ khóa huýt còi giống như tiếng luân và từ - HS thực hiện khóa cờ luân lưu.
- Giới thiệu cái còi và động tác huýt còi 4.Tập viết
- HS lắng nghe và quan sát
4.1 Viết vào bảng con:
a. Viết vần uân và từ cờ luân lưu Viết vần uân
- GV viết mẫu vần uân và nêu quy trình viết.
- Nhắc HS tư thế ngồi viết.
- HS quan sát cách GV viết và phân
- GV cho HS viết bảng con.
tích cấu tạo của vần uân. - GV nhận xét
- HS viết vào bảng con và nhận xét
Viết từ cờ luân lưu
bài của mình và của bạn.
GV viết mẫu từ cờ luân lưu và nêu quy trình viết.
HS quan sát cách GV viết và phân
- GV cho HS viết bảng con.
tích cấu tạo của chữ luân - GV nhận xét
- HS viết vào bảng con và nhận xét
b. Viết vần uyên và từ bóng chuyền (các
bài của mình và của bạn.
bước HD tương tự viết uân, cờ luân lưu) - HS thực hiện
c. Viết vần uyt và từ huýt còi (các bước HD
tương tự viết uân, cờ luân lưu) - HS thực hiện
4.2 Viết vào vở tập viết: - GV yêu cầu HS lấy VTV.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- GV nhận xét vở của 1 vài HS.
- HS nhận xét bài mình, bài bạn và sửa lỗi nếu có.
5. Hoạt động tiếp nối
- HS chọn biểu trưng đánh giá phù
- GV gọi HS đọc lại bài. hợp cho bài của mình.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học tiết 2. - HS đọc - Nhận xét tiết học. TIẾT 2
6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn
6.1 Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu
nghĩa các từ mở rộng.
- GV viên cho HS quan sát tranh và giới thiệu
các từ mở rộng chứa vần uân, uyên, uyt (tuần - HS quan sát
tra, thuyền buồm, xe buýt)
- GV cho HS luyện đọc từ theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa các từ mở - HS luyện đọc.
rộng và tìm thêm từ có vần uân, uyên, uyt
- HS giải thích nghĩa các từ mở rộng
- HS tìm thêm các từ có chứa vần - GV nhận xét uân, uyên, uyt
6.2 Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc - HS nhận xét lẫn nhau. mở rộng. - GV đọc mẫu bài đọc
- GV cho HS tìm tiếng, từ có chứa vần mới
- HS lắng nghe GV đọc mẫu. học. - HS tìm
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa và luyện
đọc tiếng có âm vần khó
- HS đánh vần chữ có âm vần khó
- GV hướng dẫn HS nội dung của đoạn, bài.
- GV cho HS trả lời câu hỏi: - HS luyện đọc
+ Mẹ nói tuần đầu Huân sẽ làm quen với ai và việc gì? - HS trả lời. + Ai đưa Huân vào lớp? - GV nhận xét
7. Hoạt động mở rộng
- GV cho HS đọc câu lệnh
- Tìm trong các từ ngữ sau tiếng - GV cho HS đọc từ ngữ chứa vần uyt - GV cho HS tìm
- suýt ngã, xuýt xoa, tiếng suỵt suỵt
- HS thực hiện nhóm đôi và trình
- GV nhận xét và cho HS đọc lại các từ bày
8. Củng cố, dặn dò - HS nhận xét đội bạn
- GV cho HS nhận diện lại các tiếng, từ ngữ có uân, uyên, uyt
- HS lắng nghe và thực hiện
- GV hướng dẫn HS đọc, viết thêm ở giờ tự học; đọc mở rộng.
- Chuẩn bị cho tiết học sau ( bài thực hành)