Chủ đề 20: Ngày tuyệt vời | Bài 5 | Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 CTST của mình.

K HOCH DY HỌC MÔN TING VIỆT LỚP 1
CH Đ 20: NGÀY TUYỆT VỜI
Bài 5: Ôn tập và kể chuyện
* Phần ôn tập ( 2 tiết)
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Củng cđược các vần uân, uyên, uyt, t, uât, uyêt, oanh, uynh, uych, oăng, oam,
oap.
- Sử dụng được các vần đã học để ghép tiếng mới.
- Đánh vần thầm các tiếng mang vần đã học trong tuần và đọc trơn được bài đọc.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng
- Thực hiện đúng các bài tập chính tả
Năng lực chung:
- Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác thông qua các hoạt động nm
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động tìm hiểu bài và thực hành
Phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên,
rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết, n luyện
phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
B. Đ DNG DY HỌC
Giáo viên:
- Sách GV, tập viết.
- Một số tranh, ảnh, thẻ từ, bảng phụ.
Học sinh:
- SGK, VTV, bút, gôm
C. HOT ĐỘNG DY HỌC
HOT ĐỘNG CA GIO VIÊN
HOT ĐỘNG CA HS
TIT 1
1. Hot động 1: Khi động (3 phút)
T chc bng mt trò chơi: chuyn th đọc
vn (HS vừa hát va chuyn th trong nhóm
4 th cha mt vn)->Sau một lượt s đổi th
cha vần khác và tiếp tục chơi.
-GV nhn xét, tuyên dương
HS chuyền thẻ đọc vần.
Thẻ vn: oăng, uynh, uych, uât
HS lắng nghe.
2. Hot đng 2: Ôn tập các vn được hc
trong tuần. (10 phút)
* Mục tiêu: Ôn tập lại các vần va hc trong
tun.
* Phương pháp: Quan sát, tổ chức trò chơi
* Thiết b: tranh, th t, bảng cài.
* Hình thc t chức, các kĩ thuật:
- HS nghe GV gii thiu bài ôn tập.
- HS quan sát tranh, trao đổi và nhắc lại các
vần đã đưc hc trong tun
- HS tìm từ ng tiếng cha vn: uân,
uyên, uyt, t, uât, uyêt, oanh, uynh, uych,
oăng, oam, oap.
- HS nói câu t ng, tiếng cha vn
va hc trong tun (GV th t chức i
trong nhóm nhỏ).
3. Hot động 3: Luyn tập đánh vần đọc
trơn m hiu nội dung bài đọc:
* Mục tiêu: HS đánh vần, đc trơn, tìm hiu
ni dung ca bài đọc.
- HS quan sát tranh
- HS tìm
- HS nóiu
* Phương pháp: trc quan, thực hành, thảo
luận nhóm
* Hình thc t chức, các kĩ thuật:
3.1 Luyn tập đánh vần: (10 phút)
- GV đọc bài Đêm hội chào xuân.
-GV yêu cầu HS tìm các tiếng vần đã
đưc hc trong tun.
- GV cho HS đọc lại các tiếng đã tìm được
3.2 Luyn tp đc trơn m hiu ni
dung bài đọc: (10 phút)
- GV đọc mẫu bài đọc
- GV cho HS luyn đc
- GV yêu cầu HS tho luận nhóm 4 tìm hiu
v nội dung bài đọc theo câu hỏi:
+ K tên c con vật theo thư t đưc nhc
đến trong bài thơ?
+ Em thích con vt, cảnh nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét phần tr li ca HS.
*Dn dò chuyn tiết (2 phút)
Tiết 2
4. Hot động 4: Tập viết và chính tả
- HS lắng nghe
- HS đọc và tìm.
- HS đọc
-HS lắng nghe
-HS đc thành tiếng bài Đêm hội chòa
xuân.
- HS thảo luận nhóm và trình bày
- HS trả li
* Mục tiêu: HS viết được câu ng dng, tp
chép được mt s dòng thơ trong văn bản
va hc.
* Phương pháp: Quan sát, thực hành
* Thiết b dy hc: Bng ph, v tp viết, v
BT
* Hình thc t chc:
a. Tp viết cm t ng dng ( 5 phút)
- HS đánh vần các từ trong câu ng dng
“ngày tuyệt vi
- HS tìm tiếng có chứa vn đã học trong tun
- HS quan sát cách GV viết và phân tích hình
thc ch viết ca tiếng trong từ, câu ( GV
nhắc HS chú ý quan sát các điểm đặt bút,
đim kết thúc, vic viết nối các chữ i trong
mt tiếng, khoảng cách giữa các tiếng trong
t)
b. Nhìn viết ( 8 phút)
- GV yêu cầu HS đọc trơn câu, dòng thơ và
các tiếng cha vn va hc ( 2 dòng thơ
cui)
- Cho HS nhìn viết 2 dòng thơ cuối vào v
tp viết.
- GV nhận xét 1 vài bài viết.
- HS đánh vần
- tuyệt
- HS quan sát, lắng nghe
- HS đọc
- HS viết
HS kiểm tra bài viết, t đánh giá (theo
ng dn ca GV), sa li nếu có.
c Bài tập chính tả ( 5 phút)
-HS tìm hiểu yêu cầu của BT; làm các BT
chính t v BT
-HS kim tra BTCT, t đánh giá ( theo
ng dn ca GV), chn biểu ng đánh
giá phù hợp vi kết qu bài làm của mình.
5. Hot động 5: Hot động m rộng ( 10
phút)
* Mc tiêu: HS nói được u về chđNgày
tuyệt vời
* Phương pháp: Quan sát, thực hành
* Thiết b dy hc: Tranh v trong sách
Tiếng Vit
* Hình thc t chc: HS hoạt động nhóm 4
-GV hướng dẫn cách hoạt động nhóm
-HS nói với nhau v ch đ Ngày tuyệt vời”
theo nhiều hình thức: hát, đc thơ, đồng dao
6. Hot động 6: Củng cố- Dặn dò ( 2 phút)
- HS nhận diện lại tiếng/ từ chứa vần vừa
được ôn tập bằng nh thức trò ci “Ong
xây t
- Hướng dẫn HS đc viết thêm ở nhà.
- HS thực hiện
- HS tnhn xét, đánh giá
- HS tnh bày, nhn xét nhóm bạn
- HS thực hiện
* Kể chuyện Vượt qua nổi sợ ( 1 tiết)
I/ Mc tiêu: Giúp HS
- Tập phán đoán nội dung câu chuyn dựa vào n truyện và tranh minh ha.
- K từng đon ca câu chuyn dựa vào tranh minh họa và câu gợi ý.
- Tr lời câu hỏi v nội dung bài hc liên h bài học trong câu chuyn vi bn
thân.
- S dụng ánh mắt, giọng nói phù hợp vi tng đoạn chuyn khi k
- Bày tỏ cảm xúc của bn thân với các nhân vật trong câu chuyn.
- Bồi dưỡng phm cht dung cm, t tin vượt lên chính mình và phm chất nhân
ái: biết động viên khuyến khích người khác.
II/ Phương tin dy hc:
- SHS, SGV
- Tranh minh ha truyn phóng to, ni dung truyn
III/ Hot động dy hc:
Hot động ca GV
Hot động ca HS
1/ Hot động 1: n đnh lớp kiểm tra
i cũ.
- GV cho HS k lại 1 đoạn của u chuyện
Hoa ngọc lan và hỏi HS thích nhân vật nào
trong câu chuyn.
2/ Hot đng 2: Luyn tp nghe và nói
- Qua hoạt động này, HS phán đoán ni
dung câu chuyn qua tranh minh ha
+ HS tho luận theo nhóm đôi quan sát
- HS k và trả li
- HS tho luận nhóm đôi và d đoán
tranh và dựa vào câu gợi ý của GV đ phán
đoán nội dung câu chuyn
VD: Trong các bức tranh có nhng nhân vt
nào? Câu chuyn din ra đâu? sao lúc
đầu bn nh nép vào người cha? Cuối cùng
bn ấy có leon được không? Vì sao?
3/ Hot động 3: Luyn tp nghe k kể
chuyn
+ GV k 2 ln
- Ln 1: K toàn bộ nội dung câu chuyện,
GV s dng các câu hỏi kích thích sự chú ý,
to hứng thú, muốn nghe câu chuyện
HS.
- GV lưu ý HS lắng nghe đ liên hệ ni
dung câu chuyn vi nhng phng đoán lúc
đầu ca nh
- Ln 2: GV k kết hp tranh.
- GV lưu ý HS lắng nghe đ nh ni dung
từng đoạn
+ HS k: Tho luận nhóm 4:
- Mi t tho lun 1 tranh, thay phn nhau
k với âm lượng vừa đủ nghe, chú ý lắng
nghe bn k.
- K trước lp: Trong tng t, mỗi nhóm cử
1 bạn lên kể. GV u ý HS k vi âm lượng
ni dung câu chuyn
- HS lng nghe
- HS lng nghe
- HS nghe GV k lần 2 và quan sát
tranh
- HS tho luận nhóm và k chuyn
- HS đi din trình bày
to hơn đ c lp cùng nghe.
Cho HS nhận xét bạn k - GV nhận xét
- Tìm hiểu ni dung và liên h
- GV nêu 1 s câu hỏi đ giúp HS nh ni
dung câu chuyện, nhận xét, đánh gv các
nhân vật liên h bài học t câu chuyện
vi bn thân. VD: Sau khi leo lên được đnh
i Liên cảm thy thế nào? Em nổi s
nào không? Em đã th t qua ni s đó
chưa?
- GV nhận xét
4/ Hot đng 4: Cng c dặn dò.
- GV hỏi để HS nhc lại tên truyn, c
nhân vật và nhân vật em thích.
- Đọc và k thêm ở nhà.
- Chun b bài sau ( những bông hoa nh)
- HS nhận xét
- HS lắng nghe câu hỏi và thảo lun
nhóm đôi để tr li.
- HS nhận xét bạn
- HS nhc li
- HS lng nghe
| 1/8

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
CHỦ ĐỀ 20: NGÀY TUYỆT VỜI
Bài 5: Ôn tập và kể chuyện
* Phần ôn tập ( 2 tiết) A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố được các vần uân, uyên, uyt, oăt, uât, uyêt, oanh, uynh, uych, oăng, oam, oap.
- Sử dụng được các vần đã học để ghép tiếng mới.
- Đánh vần thầm các tiếng mang vần đã học trong tuần và đọc trơn được bài đọc.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng
- Thực hiện đúng các bài tập chính tả Năng lực chung:
- Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác thông qua các hoạt động nhóm
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động tìm hiểu bài và thực hành Phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết, rèn luyện
phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Sách GV, tập viết.
- Một số tranh, ảnh, thẻ từ, bảng phụ. Học sinh: - SGK, VTV, bút, gôm
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
Tổ chức bằng một trò chơi: chuyền thẻ đọc HS chuyền thẻ đọc vần.
vần (HS vừa hát vừa chuyền thẻ trong nhóm Thẻ vần: oăng, uynh, uych, uât
4 thẻ chứa một vần)->Sau một lượt sẽ đổi thẻ
chứa vần khác và tiếp tục chơi.
-GV nhận xét, tuyên dương HS lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Ôn tập các vần được học trong tuần. (10 phút)
* Mục tiêu: Ôn tập lại các vần vừa học trong tuần.
* Phương pháp: Quan sát, tổ chức trò chơi
* Thiết bị: tranh, thẻ từ, bảng cài.
* Hình thức tổ chức, các kĩ thuật:
- HS nghe GV giới thiệu bài ôn tập.
- HS quan sát tranh, trao đổi và nhắc lại các - HS quan sát tranh
vần đã được học trong tuần
- HS tìm từ ngữ có tiếng chứa vần: uân,
uyên, uyt, oăt, uât, uyêt, oanh, uynh, uych,
- HS tìm oăng, oam, oap.
- HS nói câu có từ ngữ, có tiếng chứa vần - HS nói câu
vừa học trong tuần (GV có thể tổ chức nói trong nhóm nhỏ ).
3. Hoạt động 3: Luyện tập đánh vần – đọc
trơn – tìm hiểu nội dung bài đọc:

* Mục tiêu: HS đánh vần, đọc trơn, tìm hiểu nội dung của bài đọc.
* Phương pháp: trực quan, thực hành, thảo luận nhóm
* Hình thức tổ chức, các kĩ thuật:
3.1 Luyện tập đánh vần: (10 phút)
- GV đọc bài Đêm hội chào xuân. - HS lắng nghe
-GV yêu cầu HS tìm các tiếng có vần đã - HS đọc và tìm. được học trong tuần. - HS đọc
- GV cho HS đọc lại các tiếng đã tìm được
3.2 Luyện tập đọc trơn và tìm hiểu nội
dung bài đọc: (10 phút) - GV đọc mẫu bài đọc -HS lắng nghe - GV cho HS luyện đọc
-HS đọc thành tiếng bài Đêm hội chòa xuân.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu - HS thảo luận nhóm và trình bày
về nội dung bài đọc theo câu hỏi:
+ Kể tên các con vật theo thư tự được nhắc đến trong bài thơ? - HS trả lời
+ Em thích con vật, cảnh nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét phần trả lời của HS.
*Dặn dò – chuyển tiết (2 phút) Tiết 2
4. Hoạt động 4: Tập viết và chính tả
* Mục tiêu: HS viết được câu ứng dụng, tập
chép được một số dòng thơ trong văn bản vừa học.
* Phương pháp: Quan sát, thực hành
* Thiết bị dạy học: Bảng phụ, vở tập viết, vở BT * Hình thứ c tổ chức:
a. Tập viết cụm từ ứng dụng ( 5 phút)
- HS đánh vần các từ có trong câu ứng dụng “ngày tuyệ - HS đánh vần t vời” - tuyệt
- HS tìm tiếng có chứa vần đã học trong tuần
- HS quan sát cách GV viết và phân tích hình
thức chữ viết của tiếng trong từ, câu ( GV - HS quan sát, lắng nghe
nhắc HS chú ý quan sát các điểm đặt bút,
điểm kết thúc, việc viết nối các chữ cái trong
một tiếng, khoảng cách giữa các tiếng trong từ)
b. Nhìn viết ( 8 phút)
- GV yêu cầu HS đọc trơn câu, dòng thơ và
các tiếng chứa vần vừa học ( 2 dòng thơ - HS đọc cuối)
- Cho HS nhìn viết 2 dòng thơ cuối vào vở - HS viết tập viết.
HS kiểm tra bài viết, tự đánh giá (theo
- GV nhận xét 1 vài bài viết.
hướng dẫn của GV), sửa lỗi nếu có.
c Bài tập chính tả ( 5 phút)
-HS tìm hiểu yêu cầu của BT; làm các BT - HS thực hiện chính tả ở vở BT
-HS kiểm tra BTCT, tự đánh giá ( theo - HS tự nhận xét, đánh giá
hướng dẫn của GV), chọn biểu tượng đánh giá phù hợ
p với kết quả bài làm của mình.
5. Hoạt động 5: Hoạt động mở rộng ( 10 phút)
* Mục tiêu: HS nói được câu về chủ đề Ngày tuyệt vời
* Phương pháp: Quan sát, thực hành
* Thiết bị dạy học: Tranh vẽ trong sách Tiếng Việt
* Hình thức tổ chức: HS hoạt động nhóm 4
-GV hướng dẫn cách hoạt động nhóm
-HS nói với nhau về chủ đề “Ngày tuyệt vời”
theo nhiều hình thức: hát, đọc thơ, đồng dao
- HS trình bày, nhận xét nhóm bạn
6. Hoạt động 6: Củng cố- Dặn dò ( 2 phút)
- HS nhận diện lại tiếng/ từ chứa vần vừa
được ôn tập bằng hình thức trò chơi “Ong - HS thực hiện xây tổ”
- Hướng dẫn HS đọc viết thêm ở nhà.
* Kể chuyện Vượt qua nổi sợ ( 1 tiết)
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Tập phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện và tranh minh họa.
- Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa và câu gợi ý.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài học liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thân.
- Sử dụng ánh mắt, giọng nói phù hợp với từng đoạn chuyện khi kể
- Bày tỏ cảm xúc của bản thân với các nhân vật trong câu chuyện.
- Bồi dưỡng phẩm chất dung cảm, tự tin vượt lên chính mình và phẩm chất nhân
ái: biết động viên khuyến khích người khác.
II/ Phương tiện dạy học: - SHS, SGV
- Tranh minh họa truyện phóng to, nội dung truyện
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS kể lại 1 đoạn của câu chuyện - HS kể và trả lời
Hoa ngọc lan và hỏi HS thích nhân vật nào trong câu chuyện.
2/ Hoạt động 2: Luyện tập nghe và nói
- Qua hoạt động này, HS phán đoán nội
dung câu chuyện qua tranh minh họa
+ HS thảo luận theo nhóm đôi quan sát - HS thảo luận nhóm đôi và dự đoán
tranh và dựa vào câu gợi ý của GV để phán nội dung câu chuyện
đoán nội dung câu chuyện
VD: Trong các bức tranh có những nhân vật
nào? Câu chuyện diễn ra ở đâu? Vì sao lúc
đầu bạn nhỏ nép vào người cha? Cuối cùng
bạn ấy có leo lên được không? Vì sao?
3/ Hoạt động 3: Luyện tập nghe kể và kể chuyện + GV kể 2 lần - HS lắng nghe
- Lần 1: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện,
GV sử dụng các câu hỏi kích thích sự chú ý,
tạo hứng thú, tò mò muốn nghe câu chuyện ở HS.
- GV lưu ý HS lắng nghe để liên hệ nội
dung câu chuyện với những phỏng đoán lúc - HS lắng nghe đầu của mình
- Lần 2: GV kể kết hợp tranh.
- HS nghe GV kể lần 2 và quan sát tranh
- GV lưu ý HS lắng nghe để nhớ nội dung từng đoạn
+ HS kể: Thảo luận nhóm 4:
- Mỗi tổ thảo luận 1 tranh, thay phiên nhau - HS thảo luận nhóm và kể chuyện
kể với âm lượng vừa đủ nghe, chú ý lắng nghe bạn kể.
- Kể trước lớp: Trong từng tổ, mỗi nhóm cử - HS đại diện trình bày
1 bạn lên kể. GV lưu ý HS kể với âm lượng
to hơn để cả lớp cùng nghe.
Cho HS nhận xét bạn kể - GV nhận xét - HS nhận xét
- Tìm hiểu nội dung và liên hệ
- GV nêu 1 số câu hỏi để giúp HS nhớ nội - HS lắng nghe câu hỏi và thảo luận
dung câu chuyện, nhận xét, đánh giá về các nhóm đôi để trả lời.
nhân vật và liên hệ bài học từ câu chuyện
với bản thân. VD: Sau khi leo lên được đỉnh
núi Liên cảm thấy thế nào? Em có nổi sợ nào không? Em đã thử vượt qua nổi sợ đó chưa? - GV nhận xét - HS nhận xét bạn
4/ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- GV hỏi để HS nhắc lại tên truyện, các - HS nhắc lại
nhân vật và nhân vật em thích.
- Đọc và kể thêm ở nhà. - HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau ( những bông hoa nhỏ)