Chủ đề 22: Mưa và nắng | Bài 4 | Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 CTST của mình.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
CHỦ ĐỀ 22:
MƯA VÀ NẮNG
BÀI 4: THẦN MƯA VÀ THẦN NNG
I. MỤC TIÊU:
1. Phm cht ch yếu:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thn tự giác tham gia các hoạt động học tập.
- Bồi dưỡng phẩm chất không ghen tị, tranh giành hơn thua với người khác.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Giao tiếp hợp tác: thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Biết phát triển năng lực Tiếng Việt
qua hoạt động kể chuyện.
3. Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực v văn học:
+ Phán đoán nội dung câu chuyn dựa vào n truyện Thần a thn nng,
tên chủ đ Mưa và nắng, tranh minh ha.
- Phát triển năng lực v ngôn ngữ:
+ Biết dựa vào tranh minh ha, cái bóng trong tranh, các u hỏi gợi ý i
tranh đ xây dựng ni dung ca từng đoạn truyn.
+ K từng đoạn của câu chuyện, bước đầu k toàn b câu chuyện.
II. CHUN B:
1. Giáo viên: SGK, SGV, một s tranh ảnh có trong SGK được phóng to
2. Hc sinh: SGK,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC:
HOT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOT ĐỘNG CA HC SINH
1. Hoạt đng 1: n định và kiểm tra
i cũ: (5 phút)
Mục tiêu:
- Tạo không k phn khởi để bắt đầu
bài học.
- Nh li ni dung câu chuyện đã được
hc tuần trước.
Cách tiến hành:
- Hát kết hp vận động bài Trời nng,
trời mưa”
- K li chuyện “Câu chuyn v chú
trống oai”
+ Ai nhân vật cnh trong truyn?
Em thích nhất chi tiết nào ? Vì sao?
- GV nhận xét, cht, chuyển ý
2. Hot động 2: Luyn tập nghe
i (7 phút)
Mục tiêu: HS biết được tên truyện,
ch động phán đoán nội dung câu
chuyn.
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu lại kiểu bài xem kể
- GV chiếu tên câu chuyện lên bảng.
- Mời 3 HS đọc lại tên truyện
- GV chiếu 4 hình của câu chuyện lên
màn hình.
- C lớp hát kết hp vận đng
- 1HS lên bảng k lại câu chuyện, các
bạn còn lại lng nghe, nhận xét và b
sung
- 1HS tr li
- HS lng nghe
- HS lng nghe
- HS quan sát
- 3HS đc lại tên câu chuyện
- HS quan sát
- GV nêu Y/C: Dựa vào tranh minh
họa và từ ngữ trong bóng nói, trao đổi
với bạn về nội dung câu chuyện theo
câu hỏi gợi ý sau:
+ Trong tranh có những nhân vật nào?
+ Nhân vật nào xuất hiện nhiều nhất?
+ Thần nng đã làm gì?
+ Thần mưa đã làm gì?
+ Kết quả cuối cùng như thế nào?
- GV tổ chức cho các nhòm trình bày
- GV nhận xét, GDHS: phải biết đoàn
kết, giúp đỡ nhau....
- GV chốt, chuyển ý
3. Hoạt động 3: Luyện tập xây dựng
truyện theo tranh và kể chuyện:
(20 phút)
Mục tiêu: K tng đon của câu
chuyn, bước đầu k toàn bộ câu
chuyn.
Cách tiến hành:
- GV đưa tng tranh, yêu cầu HS quan
sát và trả lời câu hỏi dưới mi tranh,
đồng thời rút ra nội dung tranh.
+ Tranh 1: Ngọc Hoàng quyết định
điều gì?
+ Tranh 2: Thần mưa đã làm gì?
+ Tranh 3: Thn nắng đã làm gì?
+ Tranh 4: Cuối cùng hai thần quyết
định làm gì?
- HS tho luận theo nhóm đôi
+ Ngc Hoàng, thần nng, thn mưa...
+ Thn nng, thn mưa
+ Tri nng, hạn hán
+ Mưa, ngp lt
+ Hợp tác cùng nhau giúp muôn loài.
- Mt s nhóm trình bày, các nhóm
còn lại nhận xét, bổ sung.
- HS lng nghe
- HS quan sát tranh, suy nghĩ và TLCH
- GV đưa ra câu trả li cho tng bc
tranh
- GV giúp HS phát triển ý tưởng, li
i bằng các kĩ thut m rộng ý, thêm
chen t ng.
Tranh 1:
+ Bc tranh 1 gm nhng ai?
+ H đang làm gì?
+ Đọc bóng nói của Ngọc Hoàng và
cho biết Ngọc Hoàng muốn hai thn
làm gì?
Tranh 2:
+ Thần mưa làm cây cối, nhà cửa như
thế nào?
+ Mọi người cm thấy như thế nào khi
b lũ lụt?
Tranh 3:
+ Thn nng làm ruộng đồng, con vt
như thế nào?
+ Mọi người cm thấy như thế nào khi
b hạn hán?
Tranh 4: Cuối ng hai thn quyết
định làm gì?
- GV t chc cho HS tho luận nhóm 4
bn, mi bn k từng đoạn của câu
chuyn theo tranh. GV nhc HS s
dụng ánh mắt, c ch khi k và khi
ngi nghe k.
- GV cho HS k trước lp theo nhóm,
theonhân toàn b câu chuyện.
- HS quan sát và theo dõi
- HS tho luận nhóm kể chuyn.
- HS k trước lp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Hi:
+ Em thích nhất nhân vật nào? Vì
sao?
+ Điều gì xảy ra khi thn nắng và thn
mưa không tranh giành hơn thua?
+ Hãy nêu tác hi ca việc tranh giành
hơn thua?
- GV nhận xét, cht nội dung câu
chuyn, GDKNS.
4. Hoạt động 4: Cng c - Dn dò:
(5 phút)
Mục tiêu: HS nhc li ni dung truyn
Cách tiến hành:
- GV t chức trò chơi “Trúc xanh”:
Chia c lớp thành 2 đội theo dãy bàn.
+ Mỗi đội s ln lượt chn 1 v thn
mà em thích, sau đó tr lời câu hỏi
i v thần đó:
* Câu hỏi: Tên của truyện gì?
+ Tên của các nhân vt trong truyn?
+ Chi tiết nào em yêu tch nhất? Vì
sao?
- GV nhận xét, đánh giá tiết hc.
- Dn HS v nhà kể lại câu chuyện.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết hc sau
(Chủ đề Tết quê em)
- HS nhận xét, đánh giá bn.
- HS tr lời theo suy ngcủa bàn thân
- HS lng nghe
- HS tham gia trò chơi.
- HS k lại cho người thân nghe.
- HS thc hin
| 1/5

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
CHỦ ĐỀ 22: MƯA VÀ NẮNG
BÀI 4: THẦN MƯA VÀ THẦN NẮNG I. MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất chủ yếu:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
- Bồi dưỡng phẩm chất không ghen tị, tranh giành hơn thua với người khác. 2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phát triển năng lực Tiếng Việt
qua hoạt động kể chuyện.
3. Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực về văn học:
+ Phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện Thần mưa và thần nắng,
tên chủ đề Mưa và nắng, tranh minh họa.
- Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ Biết dựa vào tranh minh họa, cái bóng trong tranh, các câu hỏi gợi ý dưới
tranh để xây dựng nội dung của từng đoạn truyện.
+ Kể từng đoạn của câu chuyện, bước đầu kể toàn bộ câu chuyện. II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, một số tranh ảnh có trong SGK được phóng to 2. Học sinh: SGK,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Ổn định và kiểm tra bài cũ: (5 phút) Mục tiêu:
- Tạo không khí phấn khởi để bắt đầu bài học.
- Nhớ lại nội dung câu chuyện đã được học ở tuần trước. Cách tiến hành:
- Hát kết hợp vận động bài “Trời nắng, - Cả lớp hát kết hợp vận động trời mưa”
- Kể lại chuyện “Câu chuyện về chú - 1HS lên bảng kể lại câu chuyện, các trống oai”
bạn còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung
+ Ai là nhân vật chính trong truyện? - 1HS trả lời
Em thích nhất chi tiết nào ? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt, chuyển ý - HS lắng nghe
2. Hoạt động 2: Luyện tập nghe và nói (7 phút)
Mục tiêu: HS biết được tên truyện,
chủ động phán đoán nội dung câu chuyện. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu lại kiểu bài xem kể - HS lắng nghe
- GV chiếu tên câu chuyện lên bảng. - HS quan sát
- Mời 3 HS đọc lại tên truyện
- 3HS đọc lại tên câu chuyện
- GV chiếu 4 hình của câu chuyện lên - HS quan sát màn hình.
- GV nêu Y/C: Dựa vào tranh minh
- HS thảo luận theo nhóm đôi
họa và từ ngữ trong bóng nói, trao đổi
với bạn về nội dung câu chuyện theo câu hỏi gợi ý sau:
+ Trong tranh có những nhân vật nào? + Ngọc Hoàng, thần nắng, thần mưa. .
+ Nhân vật nào xuất hiện nhiều nhất? + Thần nắng, thần mưa
+ Thần nắng đã làm gì? + Trời nắng, hạn hán + Thần mưa đã làm gì? + Mưa, ngập lụt
+ Kết quả cuối cùng như thế nào?
+ Hợp tác cùng nhau giúp muôn loài.
- GV tổ chức cho các nhòm trình bày
- Một số nhóm trình bày, các nhóm
còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, GDHS: phải biết đoàn - HS lắng nghe kết, giúp đỡ nhau. . - GV chốt, chuyển ý
3. Hoạt động 3: Luyện tập xây dựng
truyện theo tranh và kể chuyện: (20 phút)
Mục tiêu: Kể từng đoạn của câu
chuyện, bước đầu kể toàn bộ câu chuyện. Cách tiến hành:
- GV đưa từng tranh, yêu cầu HS quan - HS quan sát tranh, suy nghĩ và TLCH
sát và trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh,
đồng thời rút ra nội dung tranh.
+ Tranh 1: Ngọc Hoàng quyết định điều gì?
+ Tranh 2: Thần mưa đã làm gì?
+ Tranh 3: Thần nắng đã làm gì?
+ Tranh 4: Cuối cùng hai thần quyết định làm gì?
- GV đưa ra câu trả lời cho từng bức - HS quan sát và theo dõi tranh
- GV giúp HS phát triển ý tưởng, lời
nói bằng các kĩ thuật mở rộng ý, thêm chen từ ngữ. Tranh 1:
+ Bức tranh 1 gồm những ai? + Họ đang làm gì?
+ Đọc bóng nói của Ngọc Hoàng và
cho biết Ngọc Hoàng muốn hai thần làm gì? Tranh 2:
+ Thần mưa làm cây cối, nhà cửa như thế nào?
+ Mọi người cảm thấy như thế nào khi bị lũ lụt? Tranh 3:
+ Thần nắng làm ruộng đồng, con vật như thế nào?
+ Mọi người cảm thấy như thế nào khi bị hạn hán?
Tranh 4: Cuối cùng hai thần quyết định làm gì?
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận nhóm kể chuyện.
bạn, mỗi bạn kể từng đoạn của câu
chuyện theo tranh. GV nhắc HS sử
dụng ánh mắt, cử chỉ khi kể và khi ngồi nghe kể.
- GV cho HS kể trước lớp theo nhóm, - HS kể trước lớp.
theo cá nhân toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá bạn. - Hỏi:
- HS trả lời theo suy nghĩ của bàn thân
+ Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
+ Điều gì xảy ra khi thần nắng và thần
mưa không tranh giành hơn thua?
+ Hãy nêu tác hại của việc tranh giành hơn thua?
- GV nhận xét, chốt nội dung câu - HS lắng nghe chuyện, GDKNS.
4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
Mục tiêu: HS nhắc lại nội dung truyện Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Trúc xanh”: - HS tham gia trò chơi.
Chia cả lớp thành 2 đội theo dãy bàn.
+ Mỗi đội sẽ lần lượt chọn 1 vị thần
mà em thích, sau đó trả lời câu hỏi dưới vị thần đó:
* Câu hỏi: Tên của truyện là gì?
+ Tên của các nhân vật trong truyện?
+ Chi tiết nào em yêu thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS kể lại cho người thân nghe.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện. - HS thực hiện
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau (Chủ đề Tết quê em)