Chủ đề 24: Những người bạn đầu tiên | Bài 7 | Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 CTST của mình.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
Chủ đ 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN ĐẦU TIÊN
Bài 3: Những trò chơi cùng ông bà
I/ MỤC TIÊU
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự ch và tự học: T những kinh nghim xã hội của bản thân nói v
nhng hoạt động thường làm với ông bà.
- Năng lực giao tiếp hp tác: Biết trao đổi, giới thiệu với bn v ông bà của
mình. Kể n các trò chơi cùng ông bà, qua đó bồi dưỡng tình yêu đối với ông bà,
người thân trong gia đình.
- Năng lực giải quyết vn đề và sáng tạo: phát triển thông qua việc thực hành.
2. Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực về văn học:
+ Đọc trơn bài, bước đầu ngắt nghỉ đúng chcó du câu.
+ Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm hiểu tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài có tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu.
- Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ Đọc đúng tiếng chứa vần kđc. Luyện i về việc thường làm với ông bà.
3.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất nhân ái: biết yêu quý ông và ni thân của
mình.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV:
- SHS, SGV, VBT,VTV
- Một số tranh nh minh họa, mô hình hoặc vật thật minh hoạ cho c tiếng chứa vần
ơi, ươi, ưi kèm th từ (nếu có).
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video (nếu có)
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc ngắt nghỉ bài Nhng trò chơi cùng ông bà.
2. HS:
- SHS, VBT,VTV, giấy v, đồ dùng học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp kiểm
tra bài cũ
* Mục tiêu: n định lớp và ôn lại một
vài nội dung đã học từ bài trước.
- Cho HS thi nhau kể tên.
- GV nhận xét.
2/ Hoạt động 2: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào
i mới và kết nối bài.
- GV đưa tranh như tranh SHS yêu
cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm với
ai?
- GV gọi HS nhn xét câu trả lời của
bạn và bổ sung (nếu có)
- GV nhận xét. Giới thiu bài mới
Những trò chơi cùng ông gi HS
nhc lại tên bài
3.Hoạt động 3: Luyn đọc văn bản
* Mục tiêu: Đọc đúng và rõ ng các từ,
các câu trong bài n; Đọc đúng tiếng
chứa vần k đọc Đọc trơn bài, bước
- Cả lớp hát và thi nhau kể tên các thành
viên trong gia đình
- 5 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Bạn nhỏ đang chơi đánh cờ với ông.
+ Bạn nhỏ đang chơi với bà
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
đầu ngt nhịp, ngh đúng chỗ xung
dòng khi đọc mt bài thơ. Luyện tập kh
năng nhận diện vần thông qua hoạt
động tìm hiểu tiếng trong bài từ ngữ
ngoài bài tiếng cần luyện tập đặt
câu
3.1. Luyện đọc câu
- GV đọc mẫu.
- GV hướng dẫn đọc mt số từ khó đọc
như: trốn tìm, tranh, truyện, …; hướng
dẫn cách ngt nghỉ hơi theo du câu.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng bài
đọc.
3.2. Luyn đọc tiếng, từ ngữ
- GV giải thích nghĩa của mt stừ khó
trong bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích, đọc li
từ khó: bếp, truyện, viết, …
- GV chbt các từ khó không theo
thứ t.
- GV giải thích từ HS chưa hiu (nếu
có).
3.3. Luyện đọc đoạn
- GV cùng HS chia đon cho bài đọc.
- GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe.
- HS rèn đọc t khó: bếp, truyện, viết,
….
- HS đọc từ khó theo hướng dẫn của
GV.
- HS nêu t mình chưa hiểu đ nhờ
GV giải thích thêm.
- HS theo dõi.
- HS cùng GV nhận xét giọng đọc.
- HS theo dõi và thực hiện đọc ngắt nghỉ
phù hợp.
theo nhóm 3.
- GV gọi HS đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Khi còn nhỏ …. ông bà.
+ Đoạn 2: Vào lớp Một …. ln khôn.
- GV gọi 4 nhóm đọc trước lớp, nhận
xét.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bạn đọc.
- GV nhận xét.
3.4. Luyn đọc cả bài
- Tchức cho HS đọc nhóm 4 (mỗi HS
đọc cả bài cho bạn nghe).
- Cho HS đọc tốt đọc lại cả bài.
- GV mời bạn nhận xét.
- GV nhận xét.
TIẾT 2
3.5. Học sinh đọc lại bài, tìm tiếng
trong bài có vần ơi,
- GV yêu cầu HS tìm tiếng trong bài
vần ơi.
3.6. Tìm từ ngoài bài tiếng chứa
vần: oi, ơi, ôi
- HS đọc từng đoạn theo nhóm được
phân công.
+ Đoạn 1: Khi còn nhỏ …. ông bà.
+ Đoạn 2: Vào lớp Một …. ln khôn.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến
hết bài.
- Thi đua đọc giữa các nhóm. (Chú ý:
bạn đu tiên đọc cả tựa bài, bn cuối
đọc luôn tên tác giả)
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài theo nhóm 4.
- Lắng nghe.
- HS nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- HS đọc lại bài.
- HS tìm tiếng: chơi.
- Chia HS thành 3 nhóm
+ ơi: năm mới, vâng lời, hơi nước,…
+ oi: mái ngói, cái còi, vn sỏi….
+ ôi: ngôi sao, trái ổi, bơi lội,…
+ Bơi lội thật là vui.
- GV yêu cầu HS nói câu tiếng chứa
vần oi, ơi, ôi
- GV yêu cầu HS đt câu với các t vừa
tìm
- GV mời bạn nhận xét bạn.
- GV cho HS đọc lại bài
- GV đặt câu hỏi, tổ chức cho HS hoạt
động nhóm 3 trả lời
1. Nêu tên các trò chơi bn nhỏ
thể chơi cùng ông khi bạn đã biết
đọc, biết viết.
2. Em thích những trò ci nào?
- GV hướng dn HS trình bày, nhận xét,
bổ sung
TIẾT 3
4. Luyn tập viết hoa, chính t
* Mục tiêu: đúng kiểu Ê chữ hoa
viết đúng câu ng dụng. thực hành
năng nghe viết đoạn văn. Phân biệt
đúng chính tả ôm/ ơm và ng/ ngh đúng
yêu cầu vào bảng con vở tập viết
(VTV)
4.1. Tô chữ viết hoa chữ Ê viết câu
ứng dụng
+ Bé có cái còi.
+ Mẹ mua ngồi sao cho bé.
- HS nhận xét bạn
- HS đọc bài
- HS tho luận nhóm và trả lời:
- HS trình bày nhận xét, bổ sung
- HS trình bày- chia sẻ , bổ sung
- HS Nói với bạn kế bên v một hoạt
động em thích vào giờ ra chơi
- HS nói tớc lớp
- HS nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
a. Tô chữ viết hoa Ê
- GV mẫu và phân tích cấu to của
con chữ của chữ Ê hoa.
- GV hướng dn HS dùng ngón tay
theo GVnh dáng chữ Ê trên mặt bàn.
- Gv hướng dẫn HS tô vào VTV.
- GV nhận xét.
b. Viết câu ứng dụng
- GV yêu cầu HS đc câu ứng dụng.
- GV gii thích nghĩa của câu ứng dụng
- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo của
con chữ của chữ Ê.
- GV viết mẫu tiếp hướng dn c
chữ còn lại trong câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HS viết vào VTV.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết
của mình, của bạn; sửa lỗi nếu có.
- GV nhận xét.
5.2. Viết chính tả Nghe – viết
- GV đưa đoạn chính t cần viết, u
cầu HS đọc
th cùng ông đọc truyện, chơi
cờ vua. Được vui chơi ng ông bà sẽ
giúp bé thêm lớn khôn.
- GV đưa 1 s từ k: đọc truyện, vui
chơi, lớn khôn u cầu HS đánh vần,
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS dùng ngón tay tô theo GV hình
dáng chữ Ê trên mặt bàn.
- HS tô chữ Ê vào VTV.
- HS nhận xét bài viết của mình, của
bạn; sửa lỗi nếu có.
- HS đọc câu ứng dng: Êm êm lời bà ru
- HS quan sát, lắng nghe GV viết mẫu
phân tích cấu tạo của con chữ của
chữ Ê.
- HS quan sát, lắng nghe, nhận xét đ
cao các con chữ.
- HS viết vào VTV
- HS nhận xét bài viết của mình, của
bạn; sửa lỗi nếu có.
- HS đọc đoạn chính tả.
- HS đánh vần, đọc trơn: đọc truyện, vui
chơi, lớn khôn .
viết bảng con .
-GV đọc chậm từng cụm từ cho học
sinh viết vào vở ( u ý HS chữ đầu câu
sau dấu chấm ta tập viết hoa chcái
đầu của tiếng)
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết
của mình, của bạn; sửa lỗi nếu có.
- GV nhận xét.
5.3 Bài tập chính tả lựa chọn
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- GV lựa chọn bài tập dựa vào nh hình
của lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh gợi ý
đính kèm từng bài tập
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết
của mình và bạn; sửa lỗi nếu có.
TIẾT 4
6. Hoạt động 6: Luyện tập nói, viết
sáng tạo
*Mục tiêu: Luyện nói theo ch đ học
- HS Nghe và viết bài chính tả vào VTV
- th cùng ông đọc truyện,
chơi cờ vua. Được vui chơi cùng ông
sẽ giúp bé thêm lớn khôn .
- HS tự nhận xét bài viết của nh, của
bạn; sửa lỗi nếu theo sự hướng dn
của GV.
- HS thực hành theo yêu cầu.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
(3) Thay
hình ngôi sao bằng chữ ôm hoặc
ơm.
(4) Thay hình ngôi sao bằng chữ ng hoặc
ngh
- HS quan sát.
- HS làm bài tập.
- HS nhận xét bài viết của mình bạn;
sửa lỗi nếu có.
chơi cùng bạn. Luyện viết ng to
theo ni dung vừa i. Phát triển ý
tưởng thông qua việc trao đổi với bạn.
6.1. Nói sáng to: Luyện nói theo tranh
trong SHS.
- GV cho HS trao đổi nhóm 4 để thực
hiện yêu cầu SHS vào VBT
Giới thiệu với bạn về người thân
+ Người thân của em têngì?
+ Người đó thường cùng em làm gì?
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung ch i
của mình.
- GV go dục HS biết u thương ông
bà, cha mẹ, nời thân trong gia đình.
6.2 Viết sáng tạo
- GV hướng dn Học sinh đọc u cầu
của bài tập.
- GV u cầu HS viết ng tạo o VBT
(Theo nội dung em vừa nói)
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết
của mình, của bạn; sửa lỗi nếu có.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- HS thảo luận nhóm 4 và giới thiệu về
người thân.
- HS nhận xét, bổ sung .
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết sáng tạo vào VBT.
+VD: Anh của mình tên là Hùng. Anh em
mình thưng cùng nhau chơi lắp ráp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- HS v.
- HS lắng nghe
7. Hoạt động 7: Hoạt đng mở rộng
* Mục tiêu: HS biết cách vẽ người thân
và ghi thông đip yêu thương
- GV cho HS vẽ
- GV gọi HS nhận xét.
8. Hoạt động 8: Củng cố, dặn dò
* Mục tiêu: Nắm nhớ n bài cũ.
Có sự chuẩn bị cho bài mới
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa học: tên
bài, c thông tin chính trong bài, em
quan tâm điều gì nhất?
- HS về nhà chuẩn bị tiết sau bài Thực
hành
| 1/9

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
Chủ đề 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN ĐẦU TIÊN
Bài 3: Những trò chơi cùng ông bà I/ MỤC TIÊU 1. Năng lực chung: -
Năng lực tự chủ và tự học: Từ những kinh nghiệm xã hội của bản thân nói về
những hoạt động thường làm với ông bà. -
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, giới thiệu với bạn về ông bà của
mình. Kể tên các trò chơi cùng ông bà, qua đó bồi dưỡng tình yêu đối với ông bà,
người thân trong gia đình. -
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển thông qua việc thực hành.
2. Năng lực đặc thù: -
Phát triển năng lực về văn học:
+ Đọc trơn bài, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.
+ Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm hiểu tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài có tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu.
- Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ Đọc đúng tiếng chứa vần khó đọc. Luyện nói về việc thường làm với ông bà.
3.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất nhân ái: biết yêu quý ông bà và người thân của mình.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV: - SHS, SGV, VBT,VTV
- Một số tranh ảnh minh họa, mô hình hoặc vật thật minh hoạ cho các tiếng chứa vần
ơi, ươi, ưi kèm thẻ từ (nếu có).
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video (nếu có)
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc ngắt nghỉ bài Những trò chơi cùng ông bà. 2. HS:
- SHS, VBT,VTV, giấy vẽ, đồ dùng học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
* Mục tiêu: Ổn định lớp và ôn lại một
vài nội dung đã học từ bài trước.
- Cả lớp hát và thi nhau kể tên các thành - Cho HS thi nhau kể tên. viên trong gia đình - GV nhận xét.
2/ Hoạt động 2: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào
bài mới và kết nối bài.
- GV đưa tranh như tranh SHS và yêu - 5 HS đọc và trả lời câu hỏi
cầu HS trả lời câu hỏi:
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Bạn nhỏ đang chơi đánh cờ với ông.
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm với + Bạn nhỏ đang chơi với bà ai?
- GV gọi HS nhận xét câu trả lời của - HS lắng nghe, nhận xét.
bạn và bổ sung (nếu có)
- GV nhận xét. Giới thiệu bài mới - HS nhận xét.
Những trò chơi cùng ông bà gọi HS nhắc lại tên bài
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
3.Hoạt động 3: Luyện đọc văn bản
* Mục tiêu: Đọc đúng và rõ ràng các từ,
các câu trong bài văn; Đọc đúng tiếng

chứa vần khó đọc
Đọc trơn bài, bước
đầu ngắt nhịp, nghỉ đúng chỗ xuống
dòng khi đọc một bài thơ. Luyện tập khả
năng nhận diện vần thông qua hoạt
động tìm hiểu tiếng trong bài và từ ngữ
ngoài bài có tiếng cần luyện tập và đặt câu
3.1. Luyện đọc câu - HS lắng nghe. - GV đọc mẫu. - HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn đọc một số từ khó đọc
như: trốn tìm, tranh, truyện, …; hướng
dẫn cách ngắt nghỉ hơi theo dấu câu. - HS đọc thành tiếng.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng bài đọc.
3.2. Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- GV giải thích nghĩa của một số từ khó trong bài. - HS lắng nghe.
GV hướng dẫn HS phân tích, đọc lại - từ khó
- HS rèn đọc từ khó: bếp, truyện, viết,
: bếp, truyện, viết, … ….
GV chỉ bất kì các từ khó không theo - thứ tự.
- HS đọc từ khó theo hướng dẫn của GV.
- GV giải thích từ HS chưa hiểu (nếu có)
- HS nêu từ mà mình chưa hiểu để nhờ . GV giải thích thêm. - HS theo dõi.
- HS cùng GV nhận xét giọng đọc.
3.3. Luyện đọc đoạn
- GV cùng HS chia đoạn cho bài đọc.
- HS theo dõi và thực hiện đọc ngắt nghỉ
- GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn phù hợp. theo nhóm 3.
- GV gọi HS đọc từng đoạn.
- HS đọc từng đoạn theo nhóm được
+ Đoạn 1: Khi còn nhỏ …. ông bà. phân công
+ Đoạn 2: Vào lớp Một …. . lớn khôn.
+ Đoạn 1: Khi còn nhỏ …. ông bà.
+ Đoạn 2: Vào lớp Một …. lớn khôn.
- GV gọi 4 nhóm đọc trước lớp, nhận xét.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
- Thi đua đọc giữa các nhóm. (Chú ý:
- GV hướng dẫn HS nhận xét bạn đọc.
bạn đầu tiên đọc cả tựa bài, bạn cuối - GV nhận xét. đọc luôn tên tác giả)
3.4. Luyện đọc cả bài - HS lắng nghe.
- Tổ chức cho HS đọc nhóm 4 (mỗi HS
đọc cả bài cho bạn nghe)
- HS đọc bài theo nhóm 4. . - Lắng nghe.
- Cho HS đọc tốt đọc lại cả bài. - HS nhận xét bạn. - Lắng nghe. - HS đọc lại bài. - GV mời bạn nhận xét.
- HS tìm tiếng: chơi. - GV nhận xét. TIẾT 2
3.5. Học sinh đọc lại bài, tìm tiếng
trong bài có vần ơi,
- GV yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có - Chia HS thành 3 nhóm vần ơi.
+ ơi: năm mới, vâng lời, hơi nước,…
+ oi: mái ngói, cái còi, viên sỏi….
3.6. Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa + ôi: ngôi sao, trái ổi, bơi lội,…
vần: oi, ơi, ôi
+ Bơi lội thật là vui.
- GV yêu cầu HS nói câu có tiếng chứa + Bé có cái còi. vần oi, ơi, ôi
+ Mẹ mua ngồi sao cho bé. - HS nhận xét bạn
- GV yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa - HS đọc bài tìm
- HS thảo luận nhóm và trả lời:
- GV mời bạn nhận xét bạn.
- HS trình bày nhận xét, bổ sung - GV cho HS đọc lại bài
- HS trình bày- chia sẻ , bổ sung
- GV đặt câu hỏi, tổ chức cho HS hoạt động nhóm 3 trả lời
1. Nêu tên các trò chơi mà bạn nhỏ có - HS Nói với bạn kế bên về một hoạt
thể chơi cùng ông bà khi bạn đã biết
động em thích vào giờ ra chơi đọc, biết viết. - HS nói trước lớp
2. Em thích những trò chơi nào? - HS nhận xét bổ sung
- GV hướng dẫn HS trình bày, nhận xét, - HS lắng nghe bổ sung TIẾT 3
4. Luyện tập viết hoa, chính tả
* Mục tiêu: Tô đúng kiểu Ê chữ hoa và
viết đúng câu ứng dụng. thực hành kĩ
năng nghe viết đoạn văn. Phân biệt
đúng chính tả ôm/ ơm và ng/ ngh đúng
yêu cầu vào bảng con và vở tập viết (VTV)
4.1. Tô chữ viết hoa chữ Ê và viết câu ứng dụng
a. Tô chữ viết hoa Ê
- GV tô mẫu và phân tích cấu tạo của - HS quan sát, lắng nghe.
con chữ của chữ Ê hoa.
- GV hướng dẫn HS dùng ngón tay tô - HS dùng ngón tay tô theo GV hình
theo GV hình dáng chữ Ê trên mặt bàn.
dáng chữ Ê trên mặt bàn.
- Gv hướng dẫn HS tô vào VTV. - HS tô chữ Ê vào VTV. - GV nhận xét.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn; sửa lỗi nếu có.
b. Viết câu ứng dụng
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: Êm êm lời bà ru
- GV giải thích nghĩa của câu ứng dụng - HS quan sát, lắng nghe GV viết mẫu
- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo của
và phân tích cấu tạo của con chữ của
con chữ của chữ Ê. chữ Ê.
- GV viết mẫu tiếp và hướng dẫn các - HS quan sát, lắng nghe, nhận xét độ
chữ còn lại trong câu ứng dụng. cao các con chữ.
- GV yêu cầu HS viết vào VTV. - HS viết vào VTV
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết - HS nhận xét bài viết của mình, của
của mình, của bạn; sửa lỗi nếu có. bạn; sửa lỗi nếu có. - GV nhận xét.
5.2. Viết chính tả Nghe – viết
- GV đưa đoạn chính tả cần viết, yêu - HS đọc đoạn chính tả. cầu HS đọc
Bé có thể cùng ông bà đọc truyện, chơi
cờ vua. Được vui chơi cùng ông bà sẽ
giúp bé thêm lớn khôn.
- GV đưa 1 số từ khó: đọc truyện, vui - HS đánh vần, đọc trơn: đọc truyện, vui
chơi, lớn khôn
yêu cầu HS đánh vần, chơi, lớn khôn . viết bảng con .
- HS Nghe và viết bài chính tả vào VTV
-GV đọc chậm từng cụm từ cho học - Bé có thể cùng ông bà đọc truyện,
sinh viết vào vở ( lưu ý HS chữ đầu câu
chơi cờ vua. Được vui chơi cùng ông
và sau dấu chấm ta tập viết hoa chữ cái
bà sẽ giúp bé thêm lớn khôn . đầu của tiếng)
- HS tự nhận xét bài viết của mình, của
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết
bạn; sửa lỗi nếu có theo sự hướng dẫn
của mình, của bạn; sửa lỗi nếu có. của GV. - GV nhận xét.
5.3 Bài tập chính tả lựa chọn
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - HS thực hành theo yêu cầu. tập.
- GV lựa chọn bài tập dựa vào tình hình - HS quan sát, lắng nghe. của lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh gợi ý - HS đọc yêu cầu của bài tập. đính kèm từng bài tập
(3) Thay hình ngôi sao bằng chữ ôm hoặc
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết ơm.
của mình và bạn; sửa lỗi nếu có.
(4) Thay hình ngôi sao bằng chữ ng hoặc ngh - HS quan sát. - HS làm bài tập.
- HS nhận xét bài viết của mình và bạn; TIẾT 4 sửa lỗi nếu có.
6. Hoạt động 6: Luyện tập nói, viết sáng tạo
*Mục tiêu: Luyện nói theo chủ đề học
và chơi cùng bạn. Luyện viết sáng tạo
theo nội dung vừa nói. Phát triển ý
tưởng thông qua việc trao đổi với bạn.
6.1. Nói sáng tạo: Luyện nói theo tranh trong SHS. - HS lắng nghe.
- GV cho HS trao đổi nhóm 4 để thực hiện yêu cầu SHS
- HS hoạt động theo nhóm 4. vào VBT
Giới thiệu với bạn về người thân
- HS thảo luận nhóm 4 và giới thiệu về người thân
+ Người thân của em tên là gì? .
+ Người đó thường cùng em làm gì? - HS nhận xét, bổ sung .
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung cách nói của mình. - HS lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giáo dục HS biết yêu thương ông
bà, cha mẹ, người thân trong gia đình
- HS viết sáng tạo vào VBT. .
+VD: Anh của mình tên là Hùng. Anh em
mình thường cùng nhau chơi lắp ráp. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. 6.2 Viết sáng tạo - HS lắng nghe
- GV hướng dẫn Học sinh đọc yêu cầu của bài tập - HS vẽ. .
- GV yêu cầu HS viết sáng tạo vào VBT
(Theo nội dung em vừa nói)
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết
của mình, của bạn; sửa lỗi nếu có. - HS lắng nghe - GV nhận xét.
7. Hoạt động 7: Hoạt động mở rộng
* Mục tiêu: HS biết cách vẽ người thân
và ghi thông điệp yêu thương - GV cho HS vẽ - GV gọi HS nhận xét.
8. Hoạt động 8: Củng cố, dặn dò
* Mục tiêu: Nắm và nhớ kĩ hơn bài cũ.
Có sự chuẩn bị cho bài mới

- Cho HS nhắc lại nội dung vừa học: tên
bài, các thông tin chính trong bài, em quan tâm điều gì nhất?
- HS về nhà chuẩn bị tiết sau bài Thực hành