Chủ đề 25: Các bức xạ không nhìn thấy và thang sóng điện từ | Vật lý 12

Chủ đề 25: Các bức xạ không nhìn thấy và thang sóng điện từ | Vật lý 12 được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề 25: Các bức xạ không nhìn thấy
thang sóng điện từ
TÓM TẮT NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
BẢN
C LOẠI QUANG PHỔ
Quang phổ
Liên tục
Vạch phát xạ
Vạch hấp thụ
Định nghĩa
Là một dải liên
tục các vạch
màu sắc biến
thiên từ đỏ đến
tím
Quang phổ gồm
các vạch màu
riêng lẻ, ngăn
cách nhau bằng
những khoảng
tối
Quang phổ liên tục thiếu
một số vạch màu do bị
chất khí (hay hơi kim
loại) hấp thụ
Nguồn phát
Chất rắn, lỏng,
khí tỉ khối
cực lớn khi nung
nóng nhiệt độ
khoảng vài
nghìn độ C
Chất khí hoặc
hơi áp suất
thấp khi bị đốt
nóng hoặc
dòng điện
phóng qua
Dùng chất khí nhiệt độ
thấp chắn đường đi vào
máy quang phổ của ánh
sáng trắng
Tính chất
Không phụ
thuộc vào
nguồn phát, phụ
Tập hợp các
vạch phổ, vị trí
của chúng trên
màn quang phổ
đặc trưng cho
Chất khí khả năng
phát ra vạch phổ nào thì
khả năng hấp thụ chỉ
các vạch phổ ấy. (Được
thuộc vào nhiệt
độ nguồn phát
chất phát ra
chúng
gọi hiện tượng đảo
vạch quang phổ)
Ứng dụng
Đo nhiệt độ cao
Xác định thành
phần (và cả tỷ lệ)
các hợp chất
trong hỗn hợp
Xác định thành phần
trong hợp chất
C BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY
Bức xạ
Hồng ngoại
Tử ngoại
Rơnghen
Định nghĩa
Là bức xạ
bước sóng lớn
hơn bước sóng
của ánh sáng
nhìn thấy
Là bức xạ không
nhìn thấy
bước sóng ngắn
hơn 0,38 µm đến
cỡ 10-9 m
Là bức xạ bước sóng
cỡ từ 10-8 m đến 10-11 m.
Nguồn phát
Các vật thể
nhiệt độ cao
hơn nhiệt độ
môi trường
Các vật thể được
nung nóng đến
nhiệt độ quá
2000oC
Dùng chùm tia catôt bắn
vào kim loại nguyên tử
lượng lớn
Tính chất
Tác dụng nhiệt,
tác dụng lên
kính ảnh
Tác dụng phim
ảnh, làm ion
hóa, phát quang,
quang điện, hủy
diệt tế bào Bị
nước thủy
Tác dụng phim ảnh, đâm
xuyên mạnh, làm ion
hóa, phát quang, quang
điện, diệt khuẩn, tế bào
tinh hấp thụ
mạnh
Ứng dụng
Sấy khô, sử
dụng trong các
thiết bị điều
khiển, máy ảnh,
camera hồng
ngoại
Khử trùng, tìm
vết nứt
Chụp X-quang, tìm vết
nứt, bọt khí trong vật
đúc, nghiên cứu cấu trúc
kim loại
THANG NG ĐIỆN TỪ
Các sóng tuyến, sóng hồng ngoại, ánh sáng, tia tử ngoại, tia Rơnghen
đều bản chất chung các sóng điện từ nhưng các tần số khác
nhau
mỗi khoảng g trị của tần số (dải tần số), tính chất của sóng điện từ
tính chất khác nhau.
Sóng điện từ vừa tính chất sóng, vừa tính chất hạt
các tần số thấp (bước sóng dài), sóng điện từ thể hiện tính chất sóng
nét qua các hiện tượng như giao thoa, nhiễu xạ ít thể hiện tính
chất hạt. các tần số cao, sóng điện từ thể hiện tính chất hạt nét
qua các hiện tượng như đâm xuyên qua các vật cản, hiện tượng quang
điện, các hiện tượng phát quang ít thể hiện tính chất sóng
Sóng điện từ một khoảng nhỏ miền bước sóng tác động vào thị giác
động vật gây nên cảm giác màu sắc tạo ra thế giới kỳ của chúng ta.
Ngoài miền nhìn thấy, sóng điện từ còn các miền gây ra các hiệu ứng
khác.
Theo thứ tự tăng dần của tần số ta có: Sóng tuyến, sóng hồng ngoại,
ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. (Những sóng điện từ
bước sóng lớn thì thể hiện tính chất sóng hơn, nên ta dùng từ sóng
trước tên gọi, những sóng bước sóng nhỏ thì thể hiện tính hạt khả
năng đâm xuyên rõ hơn nên ta dùng từ tia trước tên gọi)
MỘT SỐ CÂU HỎI VỀ QUANG PHỔ
BỨC XẠ ĐIỆN TỪ
1. y quang phổ các loại quang phổ
2. Các bức xạ điện từ thang sóng điện từ
MÁY QUANG PHỔ CÁC LOẠI QUANG PHỔ
Câu 1 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo
của nguồn sáng ấy
B. Mỗi nguyên tố hóa học trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp
cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ
phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
D. Quang phổ hấp thụ quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật
đó được nung nóng
Câu 2 Quang phổ liên tục
A. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát không phụ thuộc vào bản chất
của nguồn phát
B. Không phụ thuộc vào bản chất nhiệt độ của nguồn phát
C. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát
D. Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát không phụ thuộc vào nhiệt độ
của nguồn phát
Câu 3 Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang
phổ vạch
B. Chất khí hay hơi áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện
cho quang phổ liên tục
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy
Câu 4 Quang phổ vạch phát xạ
A. Của các nguyên tố khác nhau, cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng
tỉ đối của các vạch
B. Do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí áp suất lớn phát ra khi bị nung
nóng
C. Là một dải màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục
D. Là một hệ thống những vạch sáng (vạch u) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi
những khoảng tối
Câu 5 Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố hệ thống những vạch sáng
riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối
B. Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng
D. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro, vùng ánh sáng nhìn
thấy bốn vạch đặc trưng là: vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím
Câu 6 Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết
luận rằng
A. nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào khả
năng phát xạ ngược lại, chỉ phát những bức xạ khả năng hấp thụ
B. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục do giao thoa ánh sáng
C. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng
D. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ áp suất, mọi chất đều hấp thụ và
bức xạ các ánh sáng cùng bước sóng
CÁC BỨC XẠ ĐIỆN TỪ THANG SÓNG ĐIỆN
TỪ
Câu 7 Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen
B. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại
C. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại
D. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen
Câu 8 Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím
B. Tia hồng ngoại bản chất sóng điện từ
C. Các vật nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại tác dụng nhiệt
Câu 9 Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí
B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh
D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ
Câu 10 Tia tử ngoại được dùng
A. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại
B. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại
C. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện
D. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh
Câu 11 Tia Rơn-ghen (tia X) có:
A. Cùng bản chất với tia tử ngoại
B. Tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại
C. Điện tích âm nên bị lệch trong điện trường từ trường
D. Cùng bản chất với sóng âm
| 1/10

Preview text:

Chủ đề 25: Các bức xạ không nhìn thấy và
thang sóng điện từ
TÓM TẮT NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CÁC LOẠI QUANG PHỔ Quang phổ Liên tục Vạch – phát xạ Vạch – hấp thụ Định nghĩa Là một dải liên
Quang phổ gồm Quang phổ liên tục thiếu tục các vạch có các vạch màu một số vạch màu do bị màu sắc biến riêng lẻ, ngăn chất khí (hay hơi kim thiên từ đỏ đến cách nhau bằng loại) hấp thụ tím những khoảng tối Nguồn phát Chất rắn, lỏng, Chất khí hoặc
Dùng chất khí nhiệt độ khí có tỉ khối hơi ở áp suất
thấp chắn đường đi vào
cực lớn khi nung thấp khi bị đốt máy quang phổ của ánh nóng ở nhiệt độ nóng hoặc có sáng trắng khoảng vài dòng điện nghìn độ C phóng qua Tính chất Không phụ Tập hợp các Chất khí có khả năng thuộc vào vạch phổ, vị trí
phát ra vạch phổ nào thì
nguồn phát, phụ của chúng trên
có khả năng hấp thụ chỉ màn quang phổ
các vạch phổ ấy. (Được đặc trưng cho thuộc vào nhiệt chất phát ra
gọi là hiện tượng đảo độ nguồn phát chúng vạch quang phổ) Ứng dụng
Đo nhiệt độ cao Xác định thành Xác định thành phần có
phần (và cả tỷ lệ) trong hợp chất các hợp chất có trong hỗn hợp
CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY Bức xạ Hồng ngoại Tử ngoại Rơnghen Định nghĩa Là bức xạ có
Là bức xạ không Là bức xạ có bước sóng bước sóng lớn nhìn thấy có
cỡ từ 10-8 m đến 10-11 m. hơn bước sóng bước sóng ngắn của ánh sáng hơn 0,38 µm đến nhìn thấy cỡ 10-9 m Nguồn phát Các vật thể có
Các vật thể được Dùng chùm tia catôt bắn nhiệt độ cao nung nóng đến
vào kim loại có nguyên tử hơn nhiệt độ nhiệt độ quá lượng lớn môi trường 2000oC Tính chất Tác dụng nhiệt, Tác dụng phim Tác dụng phim ảnh, đâm tác dụng lên ảnh, làm ion xuyên mạnh, làm ion kính ảnh
hóa, phát quang, hóa, phát quang, quang quang điện, hủy
điện, diệt khuẩn, tế bào diệt tế bào Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh Ứng dụng Sấy khô, sử Khử trùng, tìm Chụp X-quang, tìm vết dụng trong các vết nứt nứt, bọt khí trong vật thiết bị điều
đúc, nghiên cứu cấu trúc khiển, máy ảnh, kim loại camera hồng ngoại
THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
● Các sóng vô tuyến, sóng hồng ngoại, ánh sáng, tia tử ngoại, tia Rơnghen
đều có bản chất chung là các sóng điện từ nhưng ở các tần số khác nhau
● Ở mỗi khoảng giá trị của tần số (dải tần số), tính chất của sóng điện từ có tính chất khác nhau.
● Sóng điện từ vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt
● Ở các tần số thấp (bước sóng dài), sóng điện từ thể hiện tính chất sóng
rõ nét qua các hiện tượng như giao thoa, nhiễu xạ và ít thể hiện tính
chất hạt. Ở các tần số cao, sóng điện từ thể hiện tính chất hạt rõ nét
qua các hiện tượng như đâm xuyên qua các vật cản, hiện tượng quang
điện, các hiện tượng phát quang và ít thể hiện tính chất sóng
● Sóng điện từ có một khoảng nhỏ miền bước sóng tác động vào thị giác
động vật gây nên cảm giác màu sắc và tạo ra thế giới kỳ vĩ của chúng ta.
● Ngoài miền nhìn thấy, sóng điện từ còn có các miền gây ra các hiệu ứng khác.
● Theo thứ tự tăng dần của tần số ta có: Sóng vô tuyến, sóng hồng ngoại,
ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. (Những sóng điện từ có
bước sóng lớn thì thể hiện tính chất sóng rõ hơn, nên ta dùng từ sóng
trước tên gọi, những sóng có bước sóng nhỏ thì thể hiện tính hạt – khả
năng đâm xuyên – rõ hơn nên ta dùng từ tia trước tên gọi)
MỘT SỐ CÂU HỎI VỀ QUANG PHỔ VÀ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ
1. Máy quang phổ và các loại quang phổ
2. Các bức xạ điện từ và thang sóng điện từ
MÁY QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI QUANG PHỔ
Câu 1 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp
cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ
phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng
Câu 2 Quang phổ liên tục
A. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát
B. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát
C. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát
D. Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát
Câu 3 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch
B. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy
Câu 4 Quang phổ vạch phát xạ
A. Của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch
B. Do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng
C. Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục
D. Là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối
Câu 5 Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là hệ thống những vạch sáng
riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối
B. Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng
D. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro, ở vùng ánh sáng nhìn
thấy có bốn vạch đặc trưng là: vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím
Câu 6 Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng
A. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả
năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ
B. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng
C. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng
D. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và
bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng
CÁC BỨC XẠ ĐIỆN TỪ VÀ THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 7 Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen
B. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại
C. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại
D. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen
Câu 8 Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím
B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ
C. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
Câu 9 Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí
B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh
D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ
Câu 10 Tia tử ngoại được dùng
A. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại
B. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại
C. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện
D. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh
Câu 11 Tia Rơn-ghen (tia X) có:
A. Cùng bản chất với tia tử ngoại
B. Tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại
C. Điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường
D. Cùng bản chất với sóng âm