Chủ đề 28: Trong chiếc cặp của em | Bài 1 | Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 CTST của mình.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
Chủ đ28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM
Bài 1: Câu chuyện về giấy kẻ
I/ MỤC TIÊU
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng học tập và giữ gìn đồ dùng
học tập
- Năng lực giao tiếp hợp c: Biết trao đổi với bạn về những người bạn xung
quanh nh. Phát triển năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:. So sánh cách sử dụng giấy kcủa 2
nhân vật trong câu chuyện từ đó liên hệ cách giữ gìn đồ dùng học tập của bản thân.
Phát triển năng lực thông qua việc thực hành
2. Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực về văn học:
+ Đọc trơn bài, bước đu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu
+ Luyện tập kh năng nhận diện vn thông qua hoạt động tìm hiểu tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài có tiếng cần luyện tập đặt câu. Đc đúng tiếng chứa vần khó đọc
- Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ đúng kiểu N chữ hoa viết đúng câu ng dụng. thực hành kĩ ng nhìn viết
đoạn văn
+ Phân biệt đúng chính tả d/ gi c/ k
+ Trao đổi với bạn cách em giữ gìn sách vở. Luyện viết sáng tạo theo nội dung vừa
i. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn
3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất trách nhiệm biết giữ gìn đồ dùng học tập.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV:
- SHS, SGV, VBT, VTV
- Một số tranh nh minh họa, mô hình hoặc vật thật minh hocho các tiếng chứa vần
ai, ay, ây kèm thẻ từ ( nếu có)
- Mẫu tô chữ N viết hoa và khung chữ mẫu
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh nh, video ( nếu có)
- Bảng phụ ghi nội dung cân luyện đọc
2. HS:
- SGK, VBT, bng con, VTV
- Đồ dùng học tập của mình sử dụng khi thảo lun nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
ĐIỀU MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
TIẾT 1
1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm
tra bài cũ
* Mục tiêu: n định lp và ôn lại mt vài
nội dung đã học từ chủ đề trước
- Cho HS xem video bài hát: bài hát về đồ
dùng học tập
- Gọi 2 HS lên ôn lại nội dung u chuyện
đôi bạn và hai chú chim non
+ Câu chuyện có nhân vật nào?Em học
được điu gì qua câu chuyện?
+Kể tóm tắt nội dung câu chuyện
- GV gọi HS nhận xét
- Cả lớp xem video
- 2HS kể. Lớp lắng nghe
+ Câu chuyn Nam và Lâm. Em học
được…..(liên hệ bản thân)
+HS kể: Nam và Lâm tìm thấy 2 chú chim
non. Nam chia mỗi người một con để chăm
sóc chúng. Chim buồn bỏ ăn. Hai bạn
quyết định trả chim lại cho chim bố mẹ
- HS nhận xét bạn
- GVnhn xét.
2/ Hoạt động 2: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài
mới và kết nối bài.
- GV cho HS chơi trò kể tên các đồ dùng
học tập
- GV thông qua trò chơi gii thiệu chủ đề
mới Trong chiếc cặp của em”
- GV yêu cầu HS mở SHS, trang 89 (GV
hướng dẫn HS mở ch, tìm đúng trang
của bài học).
- GV cho HS quan sát tranh trang 89 và
yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả li câu
hỏi trong SHS: cho biết tên các đồ vật
dưới đây
- GV gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn
và bổ sung (nếu có)
- GV nhận xét. Gii thiệu bài mới “Câu
chuyn về giấy kẻ” gọi HS nhắc lại tên
bài
3/ Hoạt động 3: Luyện đc văn bản
* Mc tiêu: Đọc đúng ràng các từ,
các câu trong bài văn; tốc độ đọc khoảng
60 tiếng/ phút; biết ngắt hơi từng cụm từ
và ngh hơi theo dấu câu
3.1. Luyn đọc tiếng, từ ngữ
- HS chơi trò bắn n kể tên đồ dùng học
tập
- HS lắng nghe
- HS mở sách
- HS trả lời: cặp,bút chì, cục gôm, sách,
vở, bút mực, thước, giấy màu
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
-GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu HS nghe và
nhìn theo sách
- GV đưa ra từ k đọc hoặc dễ đọc sai,
đọc mẫu hoặc yêu cầu những học sinh
đọc tôtt đọc mẫu sửa sai cho HS đọc
chưa tốt: giấy, phúc, viết, kín, tinh, vứt,
bừng…
- GV hướng dn HS phân tích, đọc lại
từ khó.
- GV chỉ bất c tkhó không theo
thứ tự.
- GV giải nghĩa từ k
- HS đọc từ khó: nâng niu, tthầm, tiết
kiệm
- Cho HS xem clip, tranh ảnh, hành
động cụ thể về nâng niu, thì thầm, tiết
kiệm
- GV giải thích từ HS chưa hiểu (nếu có)
3.2. Luyn đọc đoạn
- GV cùng HS chia đon cho bài đọc
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ từng câu,
đoạn. Chú ý giọng đọc
- GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn theo
nhóm
- GV gọi HS đọc từng đon
+ Đoạn 1: Khi làm ……..nhà máy
+ Đoạn 2: Tại nhà máy……giấy chứ.
+ Đoạn 3: Minh cảm thấy ….sửa đổi.
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- HS lắng nghe, đọc từ k theo hướng
dẫn của GV giấy, phúc, viết, kín, tinh,
vứt, bừng…
- HS phân tích, đọc lại từ khó.
- HS đọc từ CN, Nhóm , ĐT
- HS tìm hiểu từ khó
- HS nêu vốn hiểu biết của mình về nâng
niu, thì thầm, tiết kiệm
- HS nêu từ mà mình chưa hiểu đ nhờ
GV giải thích thêm
- HS chia đoạn cho bài đọc: 3 đoạn
- HS theo dõi và thực hiện đọc ngắt nghỉ
phù hợp
-
- HS đọc từng đoạn theo nhóm được
phân công
+ Đoạn 1: Khi làm ……..nhà máy
+ Đoạn 2: Tại nhà máy……giấy chứ.
- GV gọi 3 nhóm đọc trước lớp, nhận xét.
- GV hưng dẫn HS nhận xét bạn đọc
3.3. Luyện đọc cả bài
- Tổ chức cho HS đọc nm 3
- Cho HS đọc tt đọc lại cả bài
- GV mời bạn nhận xét.
- GV nhận xét
TIẾT 2
4.Hot động 4: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài đọc .
Luyện tập khả năng nhận diện vn thông
qua hoạt động tìm hiểu tiếng trong i
từ ngngoài i có tiếng cần luyện tập và
đặt câu
4.1. Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay, ây
- GVcho HS đọc lại bài
- GV cho HS tìm tiếng trong bài có vần
ai, ay, ây
- GV hướng dẫn HS đọc trơn các từ: cái,
+ Đoạn 3: Minh cảm thấy ….sửa đổi.
- HS đọc trước lớp, nhận xét bạn
- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến
hết bài.
- HS nhận xét bạn đọc
- HS đọc bài theo nhóm 3
- Thi đua đc giữa các nhóm.( Chú ý: bn
đầu tiên đọc cả tựa bài, bạn cuối đọc
luôn n tác giả)
- HS lắng nghe, nhận xét cách đọc, giọng
đọc của nhóm bạn
- Lắng nghe
- HS nhận xét bạn
- Lắng nghe
- HS đọc lại bài
- HS m các tiếng: cái, máy, giấy, vài,
hai, tai, thấy, nay
HS đọc trơn các từ: cái, máy, giấy, vài, hai,
máy, giấy, vài, hai, tai, thấy, nay
4.2 Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần:
ai, ay, ây và đặt câu .
- Bước 1: GV tổ chức nhóm chia nhiệm
vụ:
+ Nhóm 1: tìm từ chứa vần ai
+ Nhóm 2: tìm từ chứa vần ay
+ Nhóm 3: tìm từ chứa vần ây
- Bước 2: GV tổ chức đổi nhóm thực hiện
nhiệm v ( mảnh ghép)
+Trao đổi với c bạn các từ mình vừa
tìm được
+ Đặt câu với các từ mình vừa tìm được
- GV gọi HS trình bày, nhn xét .
- GV nhận xét.
4.3. Trả lời câu hi SHS
- GVcho HS đọc lại bài
- GV đặt câu hỏi:
1. Bé Hiền đã làm gì khi là bạn ca giấy
kẻ ?
2. Khi vừa vứt giấy kẻ, Mình nghe thấy
câu nói gì?
3. Tìm từ ngữ cho thấy Minh xấu hổ.
- GV nhận xét, chốt
tai, thấy, nay
- Đọc cá nhân, đọc nhóm(tổ), đọc đồng
thanh.
- HS thực hiện theo yêu cầu ca GV
+ Nhóm 1: hoa mai, hoa lài, con nai,
+ Nhóm 2: thợ may, máy bay, đôi tay, …
+ Nhóm 3: y, thợ xây, đám mây…
- HS thực hiện theo yêu cầu ca GV
+ Hoa lài thơm ngan ngát.+ Mẹ em là th
may. +Em nhìn mây bay……
- HS trình bày, nhn xét
- HS đọc bài
- HS tho luận m 2 để trả lời câu hỏi:
- HS: Bé Hiền nâng niu giấy kẻ, tập viết
nhng chữ cái kín cả hai mặt giấy
- HS: Minh nghe có tiếng thì thầm: “ Cậu
phải viết cẩn thận và tiết kiệm giấy
chứ!”
- HS: Minh cảm thấy nóng bừng hai tai
TIẾT 3
5. Hoạt động 5 : Luyện tp viết hoa,
chính t
* Mục tiêu: đúng kiểu N ch hoa
viết đúng câu ứng dụng. thực hành
năng nhìn viết đoạn văn. Phân biệt đúng
chính tả d/ gi c/k đúng yêu cầu vào
bảng con và vở tập viết (VTV)
5.1. Tô chữ hoa N và viết câu ứng dụng
a. Tô chữ viết hoa N
- GV mẫu và phân tích cấu tạo của con
chữ của chữ N hoa
- GV hướng dẫn HS dùng ngón tay tô
theo GV hình dáng chữ N trên mặt bàn
- Gv hướng dẫn HS tô vào VTV tập 2/19
- GV nhận xét.
b. Viết câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HS đc câu ứng dụng
- GV giải thích nghĩa của câu ứng dụng
- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo của
con chữ của chữ Nam
- GV viết mẫu tiếp và hưng dẫn các ch
còn lại trong câu ứng dụng.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS quan sát, lắng nghe
- HS dùng ngón tay tô theo GV hình dáng
chữ N trên mặt bàn
- HS tô chữ N vào VTVtập 2/ 19
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn;
sửa lỗi nếu có.
- HS đọc câu ứng dụng: Nam luôn giữ
gìn sách vở cẩn thận
- HS quan sát, lắng nghe GV viết mẫu
phân tích cấu tạo của con chữ của chữ
Nam.
- HS quan sát, lắng nghe, nhận xét độ
cao các con chữ
- GV yêu cầu HS viết vào VTV
- GV hướng dn HS nhận xét bài viết ca
mình, của bạn; sửa li nếu có.
- GV nhận xét.
5.2 Viết chính tả Nhìn – viết
- GV đưa đoạn chính tcần viết, yêu cầu
HS đọc
- GV đưa 1 số từ khó: giấy, với, rt, nâng
niu, viết kín, u cầu HS đánh vần, viết
bảng con
- GV ginhp để HS viết bài chính tả vào
VTV
- GV hướng dn HS nhận xét bài viết ca
mình, của bạn; sửa li nếu có.
- GV nhận xét.
5.3 Bài tập chính t lựa chọn
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc
chính tả c/k và tìm một số ví dụ minh hoạ
- GV yêu cầu HS quan sát tranh gợi ý
đính kèm từng bài tập
- HS viết vào VTV/19
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn;
sửa lỗi nếu có.
- HS đọc đoạn chính tả.
- HS đánh vần, viết bảng con: giấy, với,
rất, nâng niu, viết kín
- HS viết bài chính tả vào VTV
Khi làm bạn với bé Hiền, giấy kẻ rất hạnh
phúc. Bé Hiền nâng niu giấy kẻ, tập viết
những chữ cái kín cả hai mặt giấy.
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn;
sửa lỗi nếu có
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS quan sát
(3)Thay hình ngôi sao bằng chd hoặc gi
(4)Thay hình ngôi sao bng c hoặc k
- HS làm bài tập vào VBT/ 47
- GV hướng dn HS nhận xét bài viết ca
mình và bn; sửa li nếu có.
- GV nhận xét.
TIẾT 4
6.Hot động 6: Luyện tập nói, viết sáng
tạo
*Mục tu: Luyện nói trao đổi với bạn
cách em giữ gìn sách vở. Luyện viết sáng
tạo theo nội dung vừa nói. Phát triển ý
tưởng thông qua việc trao đi với bạn
6.1.i sáng tạo: Luyện nói trao đổi với
bạn cách em giữ gìn sách vở
- GV cho HS trao đổi nhóm 2 để thực
hiện yêu cầu SHS/91, chú ý bóng nói ca
2 bn trong tranh
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung cách làm
của mình.
- GV go dục HS biết giữ gìn sách vở đồ
dùng học tập.
- HS nhận xét bài viết của mình và bạn;
sửa lỗi nếu có.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động theo nhóm đôi.
- HS tho luận nhóm đôi
+ Bạn làm gì để giữ gìn sách vở?
+ Mình bao bìa cẩn thận.
+Mình dùng xong thì cấto kệ.
+Mình không vẽ bậy vào sách.
+…
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
6.2 Viết sáng tạo
- GV hướng dẫn Học sinh đọc yêu cầu
của bài tập
- GV yêu cầu HS viết sáng tạo vào VBT/
48
- GV hướng dn HS nhận xét bài viết của
mình, của bạn; sửa li nếu có.
- GV nhận xét.
7. Hoạt động 7: Hot động mở rộng
* Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế về việc
giữ gìn cách vở , đồ dùng học tp.
- GV cho HS chia sẻ bài đã đưc đọc,
được nghe, được xem về cách sử dụng
một đồ dùng học tập
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhn xét
8. Hoạt động 8: Củng cố, dặn
* Mục tiêu: Nắm và nhớ kĩ hơn bài cũ. Có
sự chuẩn bị cho bài mới
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa học: tên
bài, các nhân vật, em thích điều gì nhất?
-GV nhn xét
GV dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau bài
Trong chiếc cặp của em”.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết sáng tạo vào VBT/ 48
+ Em bao bìa sách vở cẩn thận.
+…
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ bài đã được đọc, đưc nghe,
được xem về cách sử dụng một đồ dùng
học tập
- HS nhận xét và liên hj bản thân đã sử
dụng đúng cách chưa đông thời bày tỏ
thái độ với những việc làm sai
- HS trả lời: Câu chuyện về giấy kẻ. Có
Hiền và Minh. ( HS nói theo ý thích ca
mình: Học theo Hiền biết giữ sách vở, biết
tiết kiệm giấy dể bảo vệ môi trường….
- HS lắng nghe.
| 1/11

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
Chủ đề 28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM
Bài 1: Câu chuyện về giấy kẻ I/ MỤC TIÊU 1. Năng lực chung: -
Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng học tập và giữ gìn đồ dùng học tập -
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi với bạn về những người bạn xung
quanh mình. Phát triển năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm -
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:. So sánh cách sử dụng giấy kẻ của 2
nhân vật trong câu chuyện từ đó liên hệ cách giữ gìn đồ dùng học tập của bản thân.
Phát triển năng lực thông qua việc thực hành
2. Năng lực đặc thù: -
Phát triển năng lực về văn học:
+ Đọc trơn bài, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu
+ Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm hiểu tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài có tiếng cần luyện tập và đặt câu. Đọc đúng tiếng chứa vần khó đọc
- Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ Tô đúng kiểu N chữ hoa và viết đúng câu ứng dụng. thực hành kĩ năng nhìn viết đoạn văn
+ Phân biệt đúng chính tả d/ gic/ k
+ Trao đổi với bạn cách em giữ gìn sách vở. Luyện viết sáng tạo theo nội dung vừa
nói. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn
3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất trách nhiệm biết giữ gìn đồ dùng học tập.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: - SHS, SGV, VBT, VTV
- Một số tranh ảnh minh họa, mô hình hoặc vật thật minh hoạ cho các tiếng chứa vần
ai, ay, ây kèm thẻ từ ( nếu có)
- Mẫu tô chữ N viết hoa và khung chữ mẫu
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video ( nếu có)
- Bảng phụ ghi nội dung cân luyện đọc 2. HS: - SGK, VBT, bảng con, VTV
- Đồ dùng học tập của mình sử dụng khi thảo luận nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
ĐIỀU MONG ĐỢI Ở HỌC SINH TIẾT 1
1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
* Mục tiêu: Ổn định lớp và ôn lại một vài
nội dung đã học từ chủ đề trước
- Cho HS xem video bài hát: bài hát về đồ - Cả lớp xem video dùng học tập
- Gọi 2 HS lên ôn lại nội dung câu chuyện - 2HS kể. Lớp lắng nghe
đôi bạn và hai chú chim non
+ Câu chuyện có nhân vật nào?Em học
+ Câu chuyện có Nam và Lâm. Em học
được điều gì qua câu chuyện?
được…..(liên hệ bản thân)
+Kể tóm tắt nội dung câu chuyện
+HS kể: Nam và Lâm tìm thấy 2 chú chim
non. Nam chia mỗi người một con để chăm
sóc chúng. Chim buồn bỏ ăn. Hai bạn
quyết định trả chim lại cho chim bố mẹ - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét bạn - GVnhận xét.
2/ Hoạt động 2: Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài
mới và kết nối bài.
- GV cho HS chơi trò kể tên các đồ dùng
- HS chơi trò bắn tên kể tên đồ dùng học học tập tập
- GV thông qua trò chơi giới thiệu chủ đề - HS lắng nghe
mới “ Trong chiếc cặp của em”
- GV yêu cầu HS mở SHS, trang 89 (GV - HS mở sách
hướng dẫn HS mở sách, tìm đúng trang của bài học).
- GV cho HS quan sát tranh trang 89 và
yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu - HS trả lời: cặp,bút chì, cục gôm, sách,
hỏi trong SHS: cho biết tên các đồ vật
vở, bút mực, thước, giấy màu dưới đây
- GV gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung (nếu có)
- GV nhận xét. Giới thiệu bài mới “Câu - HS nhận xét.
chuyện về giấy kẻ” gọi HS nhắc lại tên bài
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
3/ Hoạt động 3: Luyện đọc văn bản
* Mục tiêu: Đọc đúng và rõ ràng các từ,
các câu trong bài văn; tốc độ đọc khoảng
60 tiếng/ phút; biết ngắt hơi từng cụm từ
và nghỉ hơi theo dấu câu
3.1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ
-GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu HS nghe và
- HS thực hiện yêu cầu của GV nhìn theo sách GV đưa ra
HS lắng nghe, đọc từ khó theo hướng -
từ khó đọc hoặc dễ đọc sai, -
đọc mẫu hoặc yêu cầu những học sinh dẫn của GV giấy, phúc, viết, kín, tinh,
đọc tôtt đọc mẫu và sửa sai cho HS đọc vứt, bừng…
chưa tốt: giấy, phúc, viết, kín, tinh, vứt, bừng…
GV hướng dẫn HS phân tích, đọc lại -
- HS phân tích, đọc lại từ khó. từ khó.
GV chỉ bất kì các từ khó không theo - HS đọc từ CN, Nhóm , ĐT - thứ tự. GV giải nghĩa từ khó - HS đọc từ khó
HS tìm hiểu từ khó -
: nâng niu, thì thầm, tiết - kiệm
- HS nêu vốn hiểu biết của mình về nâng
- Cho HS xem clip, tranh ảnh, hành
niu, thì thầm, tiết kiệm
động cụ thể về nâng niu, thì thầm, tiết kiệm
- GV giải thích từ HS chưa hiểu (nếu có)
- HS nêu từ mà mình chưa hiểu để nhờ 3.2. Luyện đọc đoạn GV giải thích thêm
- GV cùng HS chia đoạn cho bài đọc
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ từng câu,
- HS chia đoạn cho bài đọc: 3 đoạn
đoạn. Chú ý giọng đọc
- HS theo dõi và thực hiện đọc ngắt nghỉ
- GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn theo phù hợp nhóm -
- GV gọi HS đọc từng đoạn
- HS đọc từng đoạn theo nhóm được
+ Đoạn 1: Khi làm ……..nhà máy phân công
+ Đoạn 2: Tại nhà máy……giấy chứ.
+ Đoạn 1: Khi làm ……..nhà máy
+ Đoạn 3: Minh cảm thấy ….sửa đổi.
+ Đoạn 2: Tại nhà máy……giấy chứ.
- GV gọi 3 nhóm đọc trước lớp, nhận xét. + Đoạn 3: Minh cảm thấy ….sửa đổi.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bạn đọc
- HS đọc trước lớp, nhận xét bạn 3.3. Luyện đọc cả bài
- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến
- Tổ chức cho HS đọc nhóm 3 hết bài. - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc bài theo nhóm 3
- Thi đua đọc giữa các nhóm.( Chú ý: bạn
đầu tiên đọc cả tựa bài, bạn cuối đọc luôn tên tác giả)
- Cho HS đọc tốt đọc lại cả bài
- HS lắng nghe, nhận xét cách đọc, giọng - GV mời bạn nhận xét. đọc của nhóm bạn - GV nhận xét - Lắng nghe - HS nhận xét bạn - Lắng nghe TIẾT 2
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài đọc .
Luyện tập khả năng nhận diện vần thông
qua hoạt động tìm hiểu tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài có tiếng cần luyện tập và đặt câu
4.1. Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay, ây - GVcho HS đọc lại bài - HS đọc lại bài
- GV cho HS tìm tiếng trong bài có vần
- HS tìm các tiếng: cái, máy, giấy, vài, ai, ay, ây hai, tai, thấy, nay
- GV hướng dẫn HS đọc trơn các từ: cái,
HS đọc trơn các từ: cái, máy, giấy, vài, hai,
máy, giấy, vài, hai, tai, thấy, nay tai, thấy, nay
- Đọc cá nhân, đọc nhóm(tổ), đọc đồng thanh.
4.2 Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần:
ai, ay, ây và đặt câu .
- Bước 1: GV tổ chức nhóm chia nhiệm
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV vụ:
+ Nhóm 1: tìm từ chứa vần ai
+ Nhóm 1: hoa mai, hoa lài, con nai, …
+ Nhóm 2: tìm từ chứa vần ay
+ Nhóm 2: thợ may, máy bay, đôi tay, …
+ Nhóm 3: tìm từ chứa vần ây
+ Nhóm 3: cây, thợ xây, đám mây…
- Bước 2: GV tổ chức đổi nhóm thực hiện - HS thực hiện theo yêu cầu của GV nhiệm vụ ( mảnh ghép)
+Trao đổi với các bạn các từ mình vừa tìm được
+ Đặt câu với các từ mình vừa tìm được + Hoa lài thơm ngan ngát.+ Mẹ em là thợ
- GV gọi HS trình bày, nhận xét . may. +Em nhìn mây bay…… - GV nhận xét. - HS trình bày, nhận xét
4.3. Trả lời câu hỏi SHS - GVcho HS đọc lại bài
- GV đặt câu hỏi: - HS đọc bài
1. Bé Hiền đã làm gì khi là bạn của giấy
- HS thảo luận hóm 2 để trả lời câu hỏi: kẻ ?
- HS: Bé Hiền nâng niu giấy kẻ, tập viết
2. Khi vừa vứt giấy kẻ, Mình nghe thấy
những chữ cái kín cả hai mặt giấy câu nói gì?
- HS: Minh nghe có tiếng thì thầm: “ Cậu
phải viết cẩn thận và tiết kiệm giấy
3. Tìm từ ngữ cho thấy Minh xấu hổ. chứ!”
- GV nhận xét, chốt
- HS: Minh cảm thấy nóng bừng hai tai - HS nhận xét, bổ sung TIẾT 3
5. Hoạt động 5 : Luyện tập viết hoa, chính tả
* Mục tiêu: Tô đúng kiểu N chữ hoa và
viết đúng câu ứng dụng. thực hành kĩ
năng nhìn viết đoạn văn. Phân biệt đúng
chính tả d/ gi và c/k đúng yêu cầu vào
bảng con và vở tập viết (VTV)
5.1. Tô chữ hoa N và viết câu ứng dụng
a. Tô chữ viết hoa N
- GV tô mẫu và phân tích cấu tạo của con chữ của chữ N hoa - HS quan sát, lắng nghe
- GV hướng dẫn HS dùng ngón tay tô theo GV hình dáng
chữ N trên mặt bàn
- HS dùng ngón tay tô theo GV hình dáng
- Gv hướng dẫn HS tô vào VTV tập 2/19
chữ N trên mặt bàn - GV nhận xét.
- HS tô chữ N vào VTVtập 2/ 19
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn; sửa lỗi nếu có.
b. Viết câu ứng dụng .
- HS đọc câu ứng dụng: Nam luôn giữ
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
gìn sách vở cẩn thận
- GV giải thích nghĩa của câu ứng dụng
- HS quan sát, lắng nghe GV viết mẫu và
- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo của
phân tích cấu tạo của con chữ của chữ
con chữ của chữ Nam Nam.
- GV viết mẫu tiếp và hướng dẫn các chữ còn lại
- HS quan sát, lắng nghe, nhận xét độ trong câu ứng dụng. cao các con chữ - HS viết vào VTV/19
- GV yêu cầu HS viết vào VTV
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn;
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết của sửa lỗi nếu có.
mình, của bạn; sửa lỗi nếu có. - GV nhận xét.
5.2 Viết chính tả Nhìn – viết
- GV đưa đoạn chính tả cần viết, yêu cầu - HS đọc đoạn chính tả. HS đọc
- HS đánh vần, viết bảng con: giấy, với,
- GV đưa 1 số từ khó: giấy, với, rất, nâng rất, nâng niu, viết kín
niu, viết kín, yêu cầu HS đánh vần, viết - HS viết bài chính tả vào VTV bảng con
Khi làm bạn với bé Hiền, giấy kẻ rất hạnh
- GV giữ nhịp để HS viết bài chính tả vào phúc. Bé Hiền nâng niu giấy kẻ, tập viết VTV
những chữ cái kín cả hai mặt giấy.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết của - HS nhận xét bài viết của mình, của bạn;
mình, của bạn; sửa lỗi nếu có. sửa lỗi nếu có - GV nhận xét.
5.3 Bài tập chính tả lựa chọn - HS quan sát, lắng nghe.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc
chính tả c/k và tìm một số ví dụ minh hoạ - HS quan sát
- GV yêu cầu HS quan sát tranh gợi ý
(3)Thay hình ngôi sao bằng chữ d hoặc gi đính kèm từng bài tập
(4)Thay hình ngôi sao bằng c hoặc k
- HS làm bài tập vào VBT/ 47
- HS nhận xét bài viết của mình và bạn;
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết của sửa lỗi nếu có.
mình và bạn; sửa lỗi nếu có. - HS lắng nghe. - GV nhận xét. TIẾT 4
6.Hoạt động 6: Luyện tập nói, viết sáng tạo
*Mục tiêu: Luyện nói trao đổi với bạn
cách em giữ gìn sách vở. Luyện viết sáng
tạo theo nội dung vừa nói. Phát triển ý
tưởng thông qua việc trao đổi với bạn
6.1.Nói sáng tạo: Luyện nói trao đổi với
bạn cách em giữ gìn sách vở
- HS hoạt động theo nhóm đôi.
- GV cho HS trao đổi nhóm 2 để thực
hiện yêu cầu SHS/91, chú ý bóng nói của 2 bạn trong tranh
- HS thảo luận nhóm đôi
+ Bạn làm gì để giữ gìn sách vở?
+ Mình bao bìa cẩn thận.
+Mình dùng xong thì cất vào kệ.
+Mình không vẽ bậy vào sách. +… - HS nhận xét, bổ sung
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung cách làm của mình. - HS lắng nghe.
- GV giáo dục HS biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. 6.2 Viết sáng tạo
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS viết sáng tạo vào VBT/
- HS viết sáng tạo vào VBT/ 48 48
+ Em bao bìa sách vở cẩn thận. +… - HS nhận xét.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết của
mình, của bạn; sửa lỗi nếu có. - HS lắng nghe. - GV nhận xét.
7. Hoạt động 7: Hoạt động mở rộng
* Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế về việc
giữ gìn cách vở , đồ dùng học tập.
- HS chia sẻ bài đã được đọc, được nghe,
- GV cho HS chia sẻ bài đã được đọc,
được xem về cách sử dụng một đồ dùng
được nghe, được xem về cách sử dụng học tập một đồ dùng học tập
- HS nhận xét và liên hj bản thân đã sử - GV gọi HS nhận xét.
dụng đúng cách chưa đông thời bày tỏ
thái độ với những việc làm sai - GV nhận xét
8. Hoạt động 8: Củng cố, dặn dò
* Mục tiêu: Nắm và nhớ kĩ hơn bài cũ. Có
sự chuẩn bị cho bài mới
- HS trả lời: Câu chuyện về giấy kẻ. Có
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa học: tên
Hiền và Minh. ( HS nói theo ý thích của
bài, các nhân vật, em thích điều gì nhất?
mình: Học theo Hiền biết giữ sách vở, biết
tiết kiệm giấy dể bảo vệ môi trường…. -GV nhận xét - HS lắng nghe.
GV dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau bài
Trong chiếc cặp của em”.