Chủ đề 28: Trong chiếc cặp của em | Bài 3 | Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 CTST của mình.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
Chủ đ28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM
Bài 3: Những điều cần biết biết về bút chì
I/ MỤC TIÊU
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự ch tự học: T những kinh nghiệm hội của bản thân nói về
các loại bút.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi với bạn về những loại bút mình biết.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển thông qua việc thực hành.
2. Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực về văn học:
+ Đọc trơn bài, bước đu ngắt nghỉ đúng chcó dấu u.
+ Luyện tập kh năng nhận diện vn thông qua hoạt động tìm hiểu tiếng trong bài
từ ngngoài bài tiếng cần luyện tập và đặt câu. Nhận diện chi tiết trong bài đọc
dựa vào các cụm từ đng trước hoặc sau nó. Đọc đúng tiếng chứa vần k đọc.
- Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ Tô đúng kiểu O chữ hoa và viết đúng câu ng dụng. thực hành kĩ năng nghe- viết
khổ thơ đầu bài trong chiếc cặp của em.
+ Phân biệt đúng chính tả c/k ao/ au .
+ Luyn nói ng tạo theo chủ đ mói li cảm ơn với đối tượng bằng vai viết sáng
tạo theo nội dung vừa nói. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn.
3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất tự tin thông qua c hoạt đng nghe, nói, đọc
hiểu, viết.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV:
- SHS, SGV, VBT
- Một số tranh nh minh họa, hình hoặc vật thật minh hoạ cho các tiếng chứa vần
ut, uc kèm thẻ từ ( nếu có).
- Mẫu tô chữ M viết hoa và khung chữ mẫu.
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranhnh, video ( nếu có).
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
2. HS:
- SHS, VBT, bảng con, VTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
ĐIỀU MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
TIẾT 1
1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và
kiểm tra bài cũ
* Mục tiêu: Ổn định lớp và ôn lại
một vài nội dung đã học từ bài
trước
- GV tổ chức Cho HS chơi trò đoán
ý đồng đội để gọi tên các đồ dùng
học tập
- Gọi 3 HS lên đọc thuộc lòng 1
khổ thơ bài trong chiếc cặp của em
và trả lời câu hỏi liên quan đến bài
vừa đọc
- GV nhận xét.
2/ Hoạt động 2: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS
vào bài mới và kết nối bài.
- HS chơi trò đoán ý đồng đội để gọi tên các đồ
dùng học tập ( 1 HS bịt mắt tả đồ dùng mình
mò được, thành vn trong tổ đoán)
- 3HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe, nhận xét.
- GV yêu cầu HS mở SHS, trang 94
(GV hướng dẫn HS mở sách, tìm
đúng trang của bài học).
- GV cho HS quan sát tranh trang
94 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: k
tên hai, ba loại bút mà em biết
- GV gọi HS nhận xét câu trả lời
của bạn và bổ sung (nếu có)
- GV nhận xét. Giới thiệu bài mới (
nhng điều cần biết về bút chì) gọi
HS nhắc lại tên bài
- GV yêu cầu HS kể những điều
mình biết về bút chì ( hình dáng,
chất liệu, vỏ, ruột, u sắc…)
3/ Hoạt động 3: Luyện đọc văn
bản
* Mục tiêu: Đọc đúng và ràng
các từ, các câu trong bài văn; tốc
độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút; biết
ngắt hơi từng cụm t nghỉ hơi
theo dấu u. Đọc đúng tiếng chứa
vần khó đọc
3.1 . Luyện đọc tiếng, từ ngữ
-GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu HS
nghe và nhìn theo sách
- GV đưa ra từ khó đọc hoặc d
đọc sai, đọc mẫu hoặc yêu cầu
- HS mở sách
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS trả lời: bút chì, bút mực, bút lông dầu, bút
màu sáp, bút bi
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- HS hoạt động nhóm đôi trao đổi với nhau về
chiếc bút chì ( hình dáng, chất liệu, vỏ, rut,
màu sắc…)
- HS nghe GV đọc và đọc thầm bài trong SHS
nhng học sinh đọc tốt đọc mẫu
sửa sai cho HS đọc chưa tốt:
loại, viết vẽ, lõi, nhoè, hằn,
- GV hướng dẫn HS phân tích,
đọc lại tkhó.
- GV chỉ bất kì các từ khó không
theo thứ t.
3.2. Luyện đọc đoạn
- GV cùng HS chia đoạn cho bài
đọc
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ từng
câu, đoạn.
- GV tổ chức cho HS đc từng
đoạn theo nhóm
- GV gọi HS đọc từng đon
+ Đoạn 1: câu 1.
+ Đoạn 2: bút chì……chữ HB
+ Đoạn 3: câu cui.
- GV gọi 3 nhóm đọc trước lớp,
nhận xét.
- GV hưng dẫn HS nhận xét bạn
đọc
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó
- GV giải nghĩa từ khó
- HS lắng nghe, đc từ ktheo hướng dẫn ca
GV: loại, viết vẽ, lõi, nhoè, hằn,
- HS phân tích, đc lại từ khó.
- HS đọc từ CN, Nhóm , ĐT
- HS chia đoạn cho bài đọc: 3 đoạn
- HS theo dõi và thực hiện đọc ngắt nghỉ phù
hợp
- HS đọc từng đoạn theo nhóm được phân công
+ Đoạn 1: câu 1.
+ Đoạn 2: bút chì……chữ HB
+ Đoạn 3: câu cui.
- HS đọc trước lớp, nhận xét bạn
- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
- Thi đua đọc giữa c nhóm.( Chú ý: bạn đầu
tiên đọc cả tựa bài, bn cui đọc luôn tên tác
- HS đọc từ khó: vết hằn, lõi, nhoè
chữ,
- GV giải thích từ HS chưa hiểu
(nếu )
3.3. Luyện đc cả bài
- Tổ chức cho HS đọc nhóm 3
- Cho HS đọc tt đọc lại cả bài
- GV mời bạn nhận xét.
- GV nhận xét
TIẾT 2
4.Hot động 4: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài
đọc. Luyện tập kh năng nhận diện
vần thông qua hoạt động tìm hiểu
tiếng trong bài từ ngữ ngoài bài
tiếng cần luyện tập và đặt câu
Nhận diện chi tiết trong bài đọc
dựa vào các cụm từ đứng trước
hoặc sau nó.
4.1. m tiếng trong bài có vần ut
- GVcho HS đọc lại bài
- GV cho HS tìm tiếng trong bài có
vần ut
giả)
- HS lắng nghe và nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS tìm hiểu từ khó
- HS nêu vốn hiểu biết ca mình vvết hằn, lõi,
nhoè chữ,
- HS nêu từ mà mình chưa hiểu để nhGV giải
thích thêm
- HS đọc bài theo nhóm 3
- Lắng nghe
- HS nhận xét bạn
- Lắng nghe
- HS đọc lại bài
- HS m các tiếng: bút
- Gv hướng dẫn HS đọc trơn các từ:
t chì
4.2 Tìm từ ngoài bài có tiếng
chứa vần: ut, uc đặt câu
- Bước 1: GV tổ chức nhóm chia
nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: tìm từ chứa vần ut
+ Nhóm 2: tìm từ chứa vần uc
- Bước 2: GV tổ chức đổi nm
thực hiện nhiệm v ( mảnh ghép)
+Trao đổi với c bạn các từ mình
vừa tìm được
+ Đặt câu với các từ mình vừa tìm
được
- GV gọi HS trình bày, nhn xét
- GV nhận xét.
4.3. Trả lời câu hỏi SHS
- GVcho HS đọc lại bài
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để
trả lời câu hỏi:
1. Bài học cho biết có mấy loại lõi
t chì?
2. Bút có kí hiệu gì thì lõi bút mềm
hơn?
3. Kể tên hai, ba loại bút chì mà em
biết
- GV nhận xét, chốt
- HS đọc trơn các từ: bút chì
- Đọc cá nhân, đọc nhóm(t), đọc đồng thanh.
- HS thực hiện theo yêu cầu ca GV
+ Nhóm 1: chim cút, sút bóng, râm bụt, kẹo
mút…
+ Nhóm 2: hoa cúc, máy xúc, bò húc, cây trúc…
- HS thực hiện theo yêu cầu ca GV
+ Bạn Nam sút bóng bào lưới.
+ Mẹ mua hoa cúc.
- HS trình bày, nhn xét
- HS đọc bài
- HS: 2 loại lõi bút chì, loại lõi mêm và loiaj
lõi cứng
- HS: Bút có kí hiệu chữ B thì lõi bút mềm hơn.
- HS: Bút chì màu, bút chì HB, bút chì 2B…
TIẾT 3
5. Hoạt động 5 : Luyện tp viết
hoa, chính tả
* Mục tiêu: Tô đúng kiểu O chữ
hoa viết đúng câu ứng dụng.
thực hành năng nhìn viết đoạn
văn. Phân biệt đúng chính tả c/ k
ao/au đúng yêu cầu o bảng
con vở tập viết (VTV)
5.1. Tô chữ hoa O viết câu
ứng dụng
a. Tô chữ viết hoa O
- GV mẫu phân tích cấu tạo
của con chữ của chữ O hoa
- GV hướng dẫn HS dùng ngón tay
theo GV hình dáng ch O trên
mặt bàn
- Gv hướng dẫn HS tô vào VTVtập
2/20
- GV nhận xét.
b. Viết câu ứng dụng
- GV yêu cầu HS đc u ứng
dụng
- GV giải thích nghĩa của câu ứng
dụng
- HS nhận xét, bổ sung
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS dùng ngón tay theo GV hình dáng ch
O trên mặt bàn
- HS tô chữ O vào VTVtập 2/20
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn; sửa
lỗi nếu có.
- HS đọc câu ứng dụng: Ong vàng bướm
trắng là đôi bạn thân.
- HS quan sát, lắng nghe GV viết mẫu và phân
tích cấu to của con chữ của chữ Ong.
- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo
của con chữ của chữ Ong
- GV viết mẫu tiếp và hướng dẫn
các chữ còn lại trong câu ứng
dụng.
- GV yêu cầu HS viết vào VTV
- GV hướng dn HS nhận xét bài
viết của mình, của bn; sửa lỗi nếu
có.
- GV nhận xét.
5.2 Viết chính t Nghe viết
- GV đưa đoạn chính tả cần viết,
yêu cầu HS đọc
- GV đưa 1 số từ khó: ngoan, gầy,
thỏi, cặp yêu cầu HS đánh vần,
viết bảng con
- GV giữ nhịp để HS viết bài chính
tả vào VTV
- GV hướng dn HS nhận xét bài
viết của mình, của bn; sửa lỗi nếu
có.
- HS quan sát, lắng nghe, nhận xét độ cao c
con chữ
- HS viết vào VTV/20
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn; sửa
lỗi nếu có.
- HS đc đoạn chính tả.
Trong chiếc cặp của em
Em có nhiều bạn bè
Nằm ngoan trong chiếc cặp
Gầy nhom là cây thước
Thích sạch là thỏi gôm.
- HS đánh vần, viết bảng con: ngoan, gầy, thỏi,
cặp
- HS viết bài chính tả vào VTV
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn; sửa
lỗi nếu có
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
3 Thay hình ngôi sao bằng chữ c hoặc k
(4)Thay hình ngôi sao bng vần ao hoặc vần au
- HS quan sát
- GV nhận xét.
5.3 Bài tập chính tả lựa chọn
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của
bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc
chính tả c/k
- GV lựa chọn bài tập dựa vào tình
hình của lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh gợi
ý đính kèm từng bài tập
- GV hướng dn HS nhận xét bài
viết của mình bạn; sửa lỗi nếu
có.
- GV nhận xét.
TIẾT 4
6.Hot động 6: Luyện tập nói,
viết sáng tạo
*Mục tiêu: Luyện nói theo chủ đ
i lời cảm ơn với đối tượng bằng
vai. Luyện viết sáng tạo theo nội
dung vừa nói. Phát triển ý tưởng
thông qua việc trao đổi với bạn
6.1.i sáng tạo:Luyện nói theo
tranh trong SHS
- GV cho HS đọc yêu cầu và quan
- HS làm bài tập
- HS nhận xét bài viết của mình và bạn; sửa lỗi
nếu .
- HS lắng nghe.
HS: Nói lời cảm ơn khi bạn cho mượn đồ dùng
học tập.
sát tranh SHS trang 96
+ Mình nên nói gì khi được bạn
cho mượn đồ dùng học tập?
+ khi được bạn cảm ơn mình nên
i gì?
+Thái độ khi i lời cảm ơn và
nhận lời cảm ơn
-GV cho HS trao đổi nhóm 2 đ
thực hiện yêu cầu SHS/96
-GV gọi HS trình bày trước lp
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung
cách nói của mình.
- GV go dục HS chia sẻ giúp đỡ
bạn khi bạn quên hoặc mất đồ dùng
Trách nhiệm phải giữ gìn cẩn
rthaanj khi sử dụng đồ người khác
cho mượn
6.2 Viết sáng tạo
- GV hướng dẫn Học sinh đọc yêu
cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS viết sáng tạo vào
VBT/ 50
- GV hướng dn HS nhận xét bài
viết của mình, của bn; sửa lỗi nếu
có.
- GV nhận xét.
+ Nói lời cảm ơn với bạn.
+Nói không có gì!
+ nhìn vào mặt bạn nói với giọng nhẹ nhàng, vui
vẻ
- HS trao đổi nhơm đôi để nói theo yêu cầu
- HS trình bày trước lp (có thể sắm vai)
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết sáng tạo vào VBT/ 50
+ Mình cảm ơn bạn, mình sẽ giữ cẩn thn
+Mình cảm ơn bạn, dùng xong mình sẽ trả
t lại cho bạn.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
7. Hoạt động 7: Hoạt động m
rộng
* Mục tiêu: HS biết liên hthực tế
biết vẽ chiếc cặp của nh ý
thức gigìn cặp
- GV cho HS đọc yêu cầu và quan
sát tranh minh hoạ
- GV cho HS vẽ vào giấy A4
- GV gọi HS nhận xét.
- GV tuyên dương và giáo dục HS
biết ln hệ thực tế biết giữ gìn cặp
sách, đồ dùng học tập và sử dụng
đúng cách.
8. Hoạt động 8: Củng cố, dặn
* Mục tiêu: Nm và nhớ hơn i
cũ. Có sự chuẩn bị cho bài mới
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa
học: tên bài, các thông tin chính
trong bài, em quan tâm điều gì
nhất?
- GV nhận xét tiết học và dặn
HS vnhà chuẩn bị tiết sau bài
Thực hành
- HS: Vẽ chiếc cặp hoặc ba lô của em và đặt tên
cho bức vẽ
- HS vvà đặt tên
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ với bạn, kể trước lớp
- HS trả lời: Những điều cần biết vbút chì. Có
loại lõi cứng và loại lõi mềm ( HS nói theo ý
thích của mình: biết cách chọn bút, biết cấu tạo
t, biết cách sử dụng bút phù hợp xài bút đúng
cách đbảo vệ môi trường, )
- HS lắng nghe.
| 1/11

Preview text:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
Chủ đề 28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM
Bài 3: Những điều cần biết biết về bút chì I/ MỤC TIÊU 1. Năng lực chung: -
Năng lực tự chủ và tự học: Từ những kinh nghiệm xã hội của bản thân nói về các loại bút. -
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi với bạn về những loại bút mình biết. -
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển thông qua việc thực hành.
2. Năng lực đặc thù: -
Phát triển năng lực về văn học:
+ Đọc trơn bài, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.
+ Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm hiểu tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài có tiếng cần luyện tập và đặt câu. Nhận diện chi tiết trong bài đọc
dựa vào các cụm từ đứng trước hoặc sau nó. Đọc đúng tiếng chứa vần khó đọc.
- Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ Tô đúng kiểu O chữ hoa và viết đúng câu ứng dụng. thực hành kĩ năng nghe- viết
khổ thơ đầu bài trong chiếc cặp của em.
+ Phân biệt đúng chính tả c/kao/ au .
+ Luyện nói sáng tạo theo chủ đề mói lời cảm ơn với đối tượng bằng vai và viết sáng
tạo theo nội dung vừa nói. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn.
3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất tự tin thông qua các hoạt động nghe, nói, đọc hiểu, viết.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: - SHS, SGV, VBT
- Một số tranh ảnh minh họa, mô hình hoặc vật thật minh hoạ cho các tiếng chứa vần
ut, uc kèm thẻ từ ( nếu có).
- Mẫu tô chữ M viết hoa và khung chữ mẫu.
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video ( nếu có).
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. 2. HS: - SHS, VBT, bảng con, VTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
ĐIỀU MONG ĐỢI Ở HỌC SINH TIẾT 1
1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
* Mục tiêu: Ổn định lớp và ôn lại
một vài nội dung đã học từ bài trước
- GV tổ chức Cho HS chơi trò đoán - HS chơi trò đoán ý đồng đội để gọi tên các đồ
ý đồng đội để gọi tên các đồ dùng
dùng học tập ( 1 HS bịt mắt tả đồ dùng mình học tập
mò được, thành viên trong tổ đoán)
- Gọi 3 HS lên đọc thuộc lòng 1
- 3HS đọc và trả lời câu hỏi
khổ thơ bài trong chiếc cặp của em
và trả lời câu hỏi liên quan đến bài vừa đọc - GV nhận xét.
- HS lắng nghe, nhận xét.
2/ Hoạt động 2: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS
vào bài mới và kết nối bài.
- GV yêu cầu HS mở SHS, trang 94 - HS mở sách
(GV hướng dẫn HS mở sách, tìm
đúng trang của bài học).
- GV cho HS quan sát tranh trang - HS thực hiện theo yêu cầu
94 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: kể
tên hai, ba loại bút mà em biết
- GV gọi HS nhận xét câu trả lời - HS trả lời: bút chì, bút mực, bút lông dầu, bút
của bạn và bổ sung (nếu có) màu sáp, bút bi
- GV nhận xét. Giới thiệu bài mới ( - HS nhận xét.
những điều cần biết về bút chì) gọi HS nhắc lại tên bài
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- GV yêu cầu HS kể những điều
mình biết về bút chì ( hình dáng, - HS hoạt động nhóm đôi trao đổi với nhau về
chất liệu, vỏ, ruột, màu sắc…)
chiếc bút chì ( hình dáng, chất liệu, vỏ, ruột,
3/ Hoạt động 3: Luyện đọc văn màu sắc…) bản
* Mục tiêu: Đọc đúng và rõ ràng
các từ, các câu trong bài văn; tốc

độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút; biết
ngắt hơi từng cụm từ và nghỉ hơi theo dấu câu.
Đọc đúng tiếng chứa vần khó đọc
3.1 . Luyện đọc tiếng, từ ngữ
-GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu HS nghe và nhìn theo sách
- HS nghe GV đọc và đọc thầm bài trong SHS GV đưa ra - từ khó đọc hoặc dễ
đọc sai, đọc mẫu hoặc yêu cầu
những học sinh đọc tốt đọc mẫu
và sửa sai cho HS đọc chưa tốt:
HS lắng nghe, đọc từ khó theo hướng dẫn của -
loại, viết vẽ, lõi, nhoè, hằn,
GV: loại, viết vẽ, lõi, nhoè, hằn,
GV hướng dẫn HS phân tích, -
đọc lại từ khó.
GV chỉ bất kì các từ khó không - theo thứ tự.
- HS phân tích, đọc lại từ khó.
3.2. Luyện đọc đoạn
- GV cùng HS chia đoạn cho bài
- HS đọc từ CN, Nhóm , ĐT đọc
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ từng câu, đoạn.
- GV tổ chức cho HS đọc từng
- HS chia đoạn cho bài đọc: 3 đoạn đoạn theo nhóm
- GV gọi HS đọc từng đoạn
- HS theo dõi và thực hiện đọc ngắt nghỉ phù + Đoạn 1: câu 1. hợp
+ Đoạn 2: bút chì……chữ HB
- HS đọc từng đoạn theo nhóm được phân công + Đoạn 3: câu cuối. + Đoạn 1: câu 1.
- GV gọi 3 nhóm đọc trước lớp,
+ Đoạn 2: bút chì……chữ HB nhận xét. + Đoạn 3: câu cuối.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bạn đọc
- HS đọc trước lớp, nhận xét bạn
- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó - Thi đua đọc giữa các nhóm.( Chú ý: bạn đầu
- GV giải nghĩa từ khó
tiên đọc cả tựa bài, bạn cuối đọc luôn tên tác
- HS đọc từ khó: vết hằn, lõi, nhoè giả) chữ,
- HS lắng nghe và nhận xét.
- GV giải thích từ HS chưa hiểu - HS lắng nghe (nếu có) HS tìm hiểu từ khó -
HS nêu vốn hiểu biết của mình về vết hằn, lõi, -
3.3. Luyện đọc cả bài nhoè chữ,
- Tổ chức cho HS đọc nhóm 3
- HS nêu từ mà mình chưa hiểu để nhờ GV giải
- Cho HS đọc tốt đọc lại cả bài thích thêm - GV mời bạn nhận xét. - HS đọc bài theo nhóm 3 - GV nhận xét - Lắng nghe - HS nhận xét bạn - Lắng nghe TIẾT 2
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài
đọc. Luyện tập khả năng nhận diện
vần thông qua hoạt động tìm hiểu
tiếng trong bài và từ ngữ ngoài bài
có tiếng cần luyện tập và đặt câu
Nhận diện chi tiết trong bài đọc
dựa vào các cụm từ đứng trước
hoặc sau nó.
4.1. Tìm tiếng trong bài có vần ut - GVcho HS đọc lại bài - HS đọc lại bài
- GV cho HS tìm tiếng trong bài có vần
- HS tìm các tiếng: bút ut
- Gv hướng dẫn HS đọc trơn các từ: - HS đọc trơn các từ: bút chì bút chì
- Đọc cá nhân, đọc nhóm(tổ), đọc đồng thanh.
4.2 Tìm từ ngoài bài có tiếng
chứa vần: ut, uc và đặt câu
- Bước 1: GV tổ chức nhóm chia
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: tìm từ chứa vần ut
+ Nhóm 1: chim cút, sút bóng, râm bụt, kẹo
+ Nhóm 2: tìm từ chứa vần uc mút…
- Bước 2: GV tổ chức đổi nhóm
+ Nhóm 2: hoa cúc, máy xúc, bò húc, cây trúc…
thực hiện nhiệm vụ ( mảnh ghép)
+Trao đổi với các bạn các từ mình - HS thực hiện theo yêu cầu của GV vừa tìm được
+ Đặt câu với các từ mình vừa tìm được
+ Bạn Nam sút bóng bào lưới.
- GV gọi HS trình bày, nhận xét + Mẹ mua hoa cúc. - GV nhận xét. - HS trình bày, nhận xét
4.3. Trả lời câu hỏi SHS - GVcho HS đọc lại bài
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để - HS đọc bài trả lời câu hỏi:
1. Bài học cho biết có mấy loại lõi bút chì?
- HS: có 2 loại lõi bút chì, loại lõi mêm và loiaj
2. Bút có kí hiệu gì thì lõi bút mềm lõi cứng hơn?
- HS: Bút có kí hiệu chữ B thì lõi bút mềm hơn.
3. Kể tên hai, ba loại bút chì mà em biết
- HS: Bút chì màu, bút chì HB, bút chì 2B…
- GV nhận xét, chốt - HS nhận xét, bổ sung TIẾT 3
5. Hoạt động 5 : Luyện tập viết hoa, chính tả
* Mục tiêu: Tô đúng kiểu O chữ
hoa và viết đúng câu ứng dụng.
thực hành kĩ năng nhìn viết đoạn
văn. Phân biệt đúng chính tả c/ k
và ao/au đúng yêu cầu vào bảng
con và vở tập viết (VTV)
5.1. Tô chữ hoa O và viết câu ứng dụng
a. Tô chữ viết hoa O - HS quan sát, lắng nghe.
- GV tô mẫu và phân tích cấu tạo của con chữ của chữ O hoa
- HS dùng ngón tay tô theo GV hình dáng chữ
- GV hướng dẫn HS dùng ngón tay tô theo GV hình dáng O trên mặt bàn chữ O trên mặt bàn
- HS tô chữ O vào VTVtập 2/20
- Gv hướng dẫn HS tô vào VTVtập
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn; sửa 2/20 lỗi nếu có. - GV nhận xét.
b. Viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng: Ong vàng và bướm
trắng là đôi bạn thân.
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
- HS quan sát, lắng nghe GV viết mẫu và phân
- GV giải thích nghĩa của câu ứng
tích cấu tạo của con chữ của chữ dụng Ong.
- GV viết mẫu và phân tích cấu tạo - HS quan sát, lắng nghe, nhận xét độ cao các
của con chữ của chữ Ong con chữ
- GV viết mẫu tiếp và hướng dẫn - HS viết vào VTV/20
các chữ còn lại trong câu ứng - HS nhận xét bài viết của mình, của bạn; sửa dụng. lỗi nếu có.
- GV yêu cầu HS viết vào VTV
- HS đọc đoạn chính tả.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài Trong chiếc cặp của em
viết của mình, của bạn; sửa lỗi nếu Em có nhiều bạn bè có.
Nằm ngoan trong chiếc cặp - GV nhận xét.
Gầy nhom là cây thước
Thích sạch là thỏi gôm.
- HS đánh vần, viết bảng con: ngoan, gầy, thỏi,
5.2 Viết chính tả Nghe – viết cặp
- GV đưa đoạn chính tả cần viết, yêu cầu HS đọc
- HS viết bài chính tả vào VTV
- HS nhận xét bài viết của mình, của bạn; sửa lỗi nếu có - HS quan sát, lắng nghe.
- GV đưa 1 số từ khó: ngoan, gầy,
thỏi, cặp yêu cầu HS đánh vần, - HS đọc yêu cầu của bài tập. viết bảng con
3 Thay hình ngôi sao bằng chữ c hoặc k
- GV giữ nhịp để HS viết bài chính tả vào VTV
(4)Thay hình ngôi sao bằng vần ao hoặc vần au
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài
viết của mình, của bạn; sửa lỗi nếu có. - HS quan sát - GV nhận xét. - HS làm bài tập
5.3 Bài tập chính tả lựa chọn
- HS nhận xét bài viết của mình và bạn; sửa lỗi
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của nếu có. bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc - HS lắng nghe. chính tả c/k
- GV lựa chọn bài tập dựa vào tình hình của lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh gợi
ý đính kèm từng bài tập
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài
viết của mình và bạn; sửa lỗi nếu có. - GV nhận xét. TIẾT 4
6.Hoạt động 6: Luyện tập nói, viết sáng tạo
*Mục tiêu: Luyện nói theo chủ đề
nói lời cảm ơn với đối tượng bằng
vai. Luyện viết sáng tạo theo nội
dung vừa nói. Phát triển ý tưởng
thông qua việc trao đổi với bạn
6.1.Nói sáng tạo:Luyện nói theo tranh trong SHS
HS: Nói lời cảm ơn khi bạn cho mượn đồ dùng
- GV cho HS đọc yêu cầu và quan học tập. sát tranh SHS trang 96
+ Nói lời cảm ơn với bạn.
+ Mình nên nói gì khi được bạn
cho mượn đồ dùng học tập? +Nói không có gì!
+ khi được bạn cảm ơn mình nên nói gì?
+ nhìn vào mặt bạn nói với giọng nhẹ nhàng, vui
+Thái độ khi nói lời cảm ơn và vẻ nhận lời cảm ơn
- HS trao đổi nhơm đôi để nói theo yêu cầu
-GV cho HS trao đổi nhóm 2 để
thực hiện yêu cầu SHS/96
- HS trình bày trước lớp (có thể sắm vai)
-GV gọi HS trình bày trước lớp - HS nhận xét, bổ sung
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung cách nói của mình. - HS lắng nghe.
- GV giáo dục HS chia sẻ giúp đỡ
bạn khi bạn quên hoặc mất đồ dùng
Trách nhiệm phải giữ gìn cẩn
rthaanj khi sử dụng đồ người khác cho mượn 6.2 Viết sáng tạo
- GV hướng dẫn Học sinh đọc yêu
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS viết sáng tạo vào
- HS viết sáng tạo vào VBT/ 50 VBT/ 50
+ Mình cảm ơn bạn, mình sẽ giữ cẩn thận
+Mình cảm ơn bạn, dùng xong mình sẽ trả bút lại cho bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài - HS nhận xét.
viết của mình, của bạn; sửa lỗi nếu - HS lắng nghe. có. - GV nhận xét.
7. Hoạt động 7: Hoạt động mở rộng
* Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế
biết vẽ chiếc cặp của mình và ý
thức giữ gìn cặp
- GV cho HS đọc yêu cầu và quan sát tranh minh hoạ
- HS: Vẽ chiếc cặp hoặc ba lô của em và đặt tên cho bức vẽ
- GV cho HS vẽ vào giấy A4 - HS vẽ và đặt tên - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV tuyên dương và giáo dục HS - HS lắng nghe
biết liên hệ thực tế biết giữ gìn cặp
sách, đồ dùng học tập và sử dụng đúng cách.
8. Hoạt động 8: Củng cố, dặn dò
* Mục tiêu: Nắm và nhớ kĩ hơn bài - HS chia sẻ với bạn, kể trước lớp
cũ. Có sự chuẩn bị cho bài mới
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa
- HS trả lời: Những điều cần biết về bút chì. Có
học: tên bài, các thông tin chính
loại lõi cứng và loại lõi mềm ( HS nói theo ý
trong bài, em quan tâm điều gì
thích của mình: biết cách chọn bút, biết cấu tạo nhất?
bút, biết cách sử dụng bút phù hợp xài bút đúng
- GV nhận xét tiết học và dặn dò
cách để bảo vệ môi trường, …)
HS về nhà chuẩn bị tiết sau bài - HS lắng nghe. Thực hành