Chủ đề 28: Trong chiếc cặp của em | Bài 4 | Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo
Giáo án Tiếng Việt 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 CTST của mình.
Chủ đề: Giáo án Tiếng Việt 1
Môn: Tiếng Việt 1
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
Chủ đề 28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM
Bài4: Ai quan trọng nhất? I/ MỤC TIÊU 1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện
Ai quan trọng nhất? , tên chủ đề Trong chiếc cặp cảu em và tranh minh họa.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm. Học sinh kể từng đoạn
của câu chuyện dựa vào tranh minh họa và câu gợi ý dưới tranh với những cử
chỉ, ánh mắt, giọng nói phù hợp và thái độ thân thiện khi nói chuyện với bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:.Trả lời câu hỏi về nội dung bài học và
liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thân.
2. Năng lực đặc thù: -
Phát triển năng lực về văn học:
+ Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa và câu gợi ý dưới tranh.
+ Nhận diện các yếu tố chỉ trật tự diễn biến của câu chuyện.
- Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ Kể từng đoạn của câu chuyện, kể toàn bộ câu chuyện.
+ Sử dụng âm lượng, ánh mắt, giọng nói phù hợp với từng đoạn của câu chuyện khi
kể trong nhóm và trước lớp.
3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất nhân ái: không ghen tị, tranh giành với người khác.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: - SHS, SGV
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video ( nếu có).
- Tranh minh hoạ của câu chuyện 2. HS: - SHS
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
ĐIỀU MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
* Mục tiêu: Ổn định lớp và ôn lại một vài
nội dung đã học từ bài trước
- Cho HS nghe bài hát chim chích bông
- Cả lớp hát và vậ động theo nhạc
- Gọi 3 HS lên nhắc lại câu chuyện đã học
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
tuần trước : câu chuyện tên gì? Câu chuyện + Chuyện: ghế và bàn
kể về ai? Em thích điều gì nhất?
+ Chuyện kể về bạn Nam
+ em thích việc Nam đã lau dọn bàn ghế….
- GV mời HS nhận xét bạn - HS nhận xét bạn - GV nhận xét. - HS lắng nghe,
2/ Hoạt động 2: Luyện tập nghe và nói
- * Mục tiêu: Phán đoán nội dung câu chuyện
dựa vào tên truyện Ai quan trọng nhất?
chim non , tên chủ đề Trong chiếc cặp của
em và tranh minh họa.
- GV gọi HS đọc tên câu chuyện
- HS đọc tên câu chuyện: Ai quan trọng
GV đưa ra 4 bức tranh yêu cầu HS quan sát nhất? tranh và TLCH:
+ Trong các bức tranh có nhân vật nào?
+ Có nhân vật: Cô giáo, bạn Na, bút mực,
+Câu chuyện diễn ra ở đâu? bút chì, hộp bút +Có chuyện gì đã xảy ra? + Ở lớp
+ Bút chì và bút mực tranh công, cãi nhau,
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi làm hoà
(theo tổ-mỗi tổ 1 tranh): Quan sát tranh và - HS thảo luận theo nhóm đôi (theo tổ-mỗi
phán đoán nội dung câu chuyện
tổ 1 tranh): Quan sát tranh và phán đoán
-GV tổ chức HS trình bày trước lớp nội dung câu chuyện
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận
- GV mời 3 HS kể câu chuyện dựa vào 4 xét, bổ sung
tranh theo phán đoán của mình
- HS kể câu chuyện dựa vào 4 tranh theo 3/ Hoạt động 3: phán đoán của mình Nghe kể chuyện
- * Mục tiêu: HS nghe và nắm được nội dung
câu chuyện. Học sinh kể từng đoạn của câu
chuyện dựa vào tranh minh họa và câu gợi
ý dưới tranh với những cử chỉ, ánh mắt,
giọng nói phù hợp.Trả lời câu hỏi về nội
dung bài học và liên hệ bài học trong câu
chuyện với bản thân
- - Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện -
- - HS nghe GV kể và liên hệ nội dung câu
-Lần 2: GV kể kết hợp tranh.
chuyện với những phán đoán lúc trước của
GV lưu ý HS lắng nghe kể từng đoạn và mình.
quan sát tranh minh họa theo đúng trật tự - - HS lắng nghe GV kể chuyện từng tranh
diễn biến nội dung câu chuyện (GV sử dụng và ghi nhớ diễn biến câu chuyện
câu chủ đề đoạn dưới mỗi bức tranh để giúp
HS nhớ từng đoạn truyện)
+ Tranh 1: Bé Na được cô giáo khen
+ Tranh 2: Bút mực tranh công .
+ Tranh 3: Bút chì kể công .Hai bạn cãi nhau
+ Tranh 4: Hộp bút phân tích. Hai bạn
quyết đinh không ganh tị tranh giành nữa
- Gv yêu cầu HS sắp xếp 4 bức tranh theo
diễn biến câu chuyện sau đó kể lại câu
-HS thảo luận nhóm 4 sắp xếp lại 4 bức chuyện
tranh theo diễn biến câu chuyện sau đó kể trong nhóm
lại câu chuyện trong nhóm.
- GV tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp theo đoạn.
-HS kể trước lớp: Kể lần lượt từng đoạn.
GV lưu ý HS kể với âm lượng to để cả lớp cùng nghe.
- GV gọi 3 lượt kể, tổ chức cho HS nhận xét
bổ sung chú ý giọng kể, giọng nhân vật
-HS nghe, nhận xét bổ sung
- HS xung phong kể chuyện. cá nhân,
- GV Khuyến khích HS năng khiếu kể lại nhóm , sắm vai…. toàn bộ câu chuyện.
- HS đánh gía , nhận xét bạn
- GV hướng dẫn HS đánh giá, nhận xét
- GV nêu một số câu hỏi giúp HS nhớ nội dung câu chuyện:
+ Tại sao bút mực và bút chì không ganh tị + Vì hai bại đã hiểu ra ai cũng quan trọng với nhau nữa? như nhau
+Nếu em là Na em sẽ nói gì với bút chì và + Em sẽ nói……..(không nên cãi nhau vì bút mực?
moioc ngươi đều có nhiệm vụ riêng…)
+ Em học được điều gì qua câu chuyện này?
+ mỗi người đều có nhiệm vụ khác nha,
cần yêu thương hỗ trợ nhau. Không ghen tị….
-GV nhận xét chốt ý thông qua các ý kiến - HS lắng nghe
HS vừa nêu. Giáo dục HS yêu thương hỗ trợ
nhau. Không nên tranh giành, ghen tị nhau
bởi mỗi người đều giỏi một mặt riêng
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
* Mục tiêu: Nắm và nhớ kĩ hơn bài vừa học.
Có sự chuẩn bị cho bài mới
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa học: tên câu
chuyện, nhân vật, điều mà HS thích nhất, vì - HS nhắc: ai quan trọng nhất; em thích . . sao?
- GV tổ chức HS nói về lợi ích của các lại
-HS chơi bắn tên kể về lợi ích của 1 đồ đồ dùng học tập
dùng ( 1 HS nói 1 đồ dùng và lợi ích của
- GV tổng kết giáo dục HS phải yêu quý và nó)
giữ gin đồ dùng học tập - HS lắng nghe
- HS về nhà chuẩn bị tiết sau bài: chuyện
xảy ra trên đường trong chủ đề đường đến trường