Chủ đề 29: Đường đến trường | Bài 4 | Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo
Giáo án Tiếng Việt 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 CTST của mình.
Chủ đề: Giáo án Tiếng Việt 1
Môn: Tiếng Việt 1
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
Chủ đề 29: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
BÀI 4 : CHUYỆN HAI CHÚ THỎ I.MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU 1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện
Chuyện hai chú thỏ , tên chủ đề Đường đến trường và tranh minh họa.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm. Học sinh kể từng
đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa và câu gợi ý dưới tranh với
những cử chỉ, ánh mắt, giọng nói phù hợp và thái độ thân thiện khi nói chuyện với bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:.Trả lời câu hỏi về nội dung bài học và
liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thân.
2. Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực về văn học:
+ Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa và câu gợi ý dưới tranh.
+ Nhận diện các yếu tố chỉ trật tự diễn biến của câu chuyện.
- Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ Kể từng đoạn của câu chuyện, kể toàn bộ câu chuyện.
+ Sử dụng âm lượng, ánh mắt, giọng nói phù hợp với từng đoạn của câu chuyện
khi kể trong nhóm và trước lớp.
3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất nhân ái: không ghen tị, tranh giành với người khác.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: - SHS, SGV
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video ( nếu có).
- Tranh minh hoạ của câu chuyện 2. HS: - SHS
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học Hoạt động cá nhân
- HS thực hiện theo yêu cầu ĐDDH: SGK -Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc bài thơ : Đường và - GV nhận xét chân -Trả lời câu hỏi:
+ Tên câu chuyện đã học?
+ Câu chuyện kể về ai và cái gì?
+ Em thích chi tiết nào nhất ? Vì sao?
Hoạt động 2: Luyện tập nghe và nói. Mục tiêu: (1,2,3) Hình thức: Nhóm đôi
Đánh giá: HS tự đánh giá, các bạn đánh - HS xem và ghi nhớ.
giá qua câu trả lời, GV đánh giá quá
-HS đọc trơn tên truyện. trình HĐ của học sinh.
-Phán đoán, trao đổi với bạn về nội
ĐDDH: Tranh câu chuyện Chuyện hai dung câu chuyện. chú thỏ Câu hỏi gợi ý:
-GV giới thiệu cách ghi nhớ trật tự diễn +Trong tranh có những nhân vật nào?
biến của câu chuyện dựa vào số thứ tự
+ Nhân vật nào xuất hiện nhiều nhất?
của tranh minh họa, từ ngữ chỉ trật tự
+Câu chuyện diễn ra ở đâu?
diễn biến có trong câu chuyện.
+ Có những chuyện gì xảy ra với 2 chú thỏ? -Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 3: Luyện tập nghe kể chuyện và kể chuyện. Mục tiêu: (4,5,6,7,8) Hình thức: Nhóm 4
ĐDDH: Tranh câu chuyện Chuyện hai chú thỏ
Đánh giá: HS nhận xét,đánh giá về các - HS quan sát tranh, dùng cụm từ gợi ý
nhân vật nội dung câu chuyện; GV đánh dưới tranh để ghi nhớ nội dung truyện.
giá quá trình hợp tác nhóm.
GV hướng dẫn cách đóng vai
-HS kể từng đoạn câu chuyện.
Gv kể lần thứ nhất toàn bộ câu chuyện(
-HS đóng vai 3 nhân vật, GV dẫn
có thể sử dụng câu hỏi kích thích phóng chuyện đoán của HS)
-HS nhận xét, đánh giá về các nhân vật
-GV kể lần thứ hai từng đoạn và nội dung câu chuyện.
-Đại diện nhóm trình bày.
- GV đọc bài thơ Chuyện hai chú thỏ,
nói thêm : những câu chuyện cũng có
thể viết dưới dạng thơ.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
Mục tiêu: Khắc sâu nội dung bài, giáo
dục thái độ. Có sự chuẩn bị cho tiết học sau. Phương pháp: Hỏi đáp. Hỏi lại tên truyện.
-GV nhận xét, đánh giá tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà đọc và kể lại từng đoạn câu chuyện.
-HS nhắc lại tên truyện, nhân vật HS
-Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau bài :
yêu thích, lí do yêu thích.
Làng em buổi sáng