Chủ đề 29: Đường đến trường | Bài 5 | Giáo án Tiếng Việt 1 bộ sách Chân trời sáng tạo
Giáo án Tiếng Việt 1 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 CTST của mình.
Chủ đề: Giáo án Tiếng Việt 1
Môn: Tiếng Việt 1
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
Chủ đề 29: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
Bài 1: CHUYỆN XẢY RA TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu:
Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: 1.Năng lực:
+Năng lực chung: hình thành năng lực ngôn ngữ và thẩm mỹ ( cảm nhận được an
toàn, cẩn thận trên đường đi học, biết thêm một số luật giao thông đơn giản). +Năng lực đặc thù:
- Đọc: Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong
1 phút; biết ngắt nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy; trả lời được câu hỏi đơn giản về nội
dung của văn bản Chuyện xảy ra trên đường; Bước đầu nhận biết được Chuyện xảy ra
trên đường dựa vào gợi ý của giáo viên.
- Viết: Viết được các từ chứa tiếng có vần “ai”, “ay”.
- Nói và nghe: Nói rõ ràng và trả lời thành câu về bức ảnh đầu bài, biết giao tiếp và
giải quyết vấn đề trong giao tiếp ( nói lời cảm ơn khi được nhắc nhở, hướng dẫn). 2. Phẩm chất:
Góp phần hình thành phẩm chất:
- Có trách nhiệm (trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng, biết tôn trọng luật giao thông).
- Nhân ái (biết nhắc nhở người khác và cùng tuân thủ luật giao thông; bồi dưỡng tâm
hồn, hình thành nhân cách, biết ứng xử văn minh.)
II. Thiết bị dạy học:
- Tranh ảnh, phim minh họa về An toàn giao thông. - Bảng nhóm.
- Clip bài hát về Luật giao thông.
- Mẫu vật: các loại biển báo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
- - Giáo viên cho HS xem tranh Chuyện
- HS kể tên 1 số biển báo giao thông mà xảy ra trên đường. em biết.
- - Tổ chức cho HS nói trong nhóm đôi
- HS xem tranh và nói trong nhóm theo nội dung tranh. đôi
- - Chốt ý, giới thiệu câu chuyện : Chuyện
- HS quan sát tranh và nói về nội xảy ra trên đường. dung tranh.
- - Giới thiệu tranh (theo SGK)
- HS nêu những tình huống có thể
- - Nêu nội dung câu chuyện
xảy ra khi vừa đi vừa chơi bóng trên
- - Giới thiệu với HS việc tuân thủ Luật đường.
giao thông (việc vừa đi vừa chơi bóng rất - HS quan sát tranh nguy hiểm)
- HS nêu nội dung câu chuyện và -
lắng nghe nhận xét của GV.
- - Giới thiệu tựa bài “Chuyện xảy ra trên đường”
2. Hoạt động 2: Luyện đọc thành tiếng
- Mục tiêu: đọc đúng và rõ ràng các từ,
các câu trong bài văn; tốc độ đọc khoảng
60 tiếng/ phút, biết ngắt hơi ở dấu chấm,
dấu phẩy và ngắt nghỉ hơi trong câu dài.
- Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc
thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm.
- Thiết bị dạy học: giọng đọc của GV,
SGK, bảng phụ ghi câu dài. a.Cho HS đọc - GV kiểm soát lớp
b.GV đọc cùng học sinh, ngắt nghỉ hơi
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm theo
sau dấu phẩy, dấu chấm và ngắt nghỉ ở nhóm, dãy bàn, cá nhân. câu dài - Nhận xét cách đọc.
- Nhắc HS để ý chỗ ngắt nghỉ hơi
- HS đọc cùng cô, để ý chỗ ngắt nghỉ hơi
VD: Bác dặn hai bạn khi đi đường /
phải chú ý quan sát, không được vừa đi
- HS quan sát cách ngắt câu và đọc lại. vừa làm việc khác.
b.Cho HS đọc tiếng, từ ngữ
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 4 – 6, tự
tìm ra từ khó đọc hoặc từ bạn mình đọc
sai, ghi lại trên thẻ từ
- HS luyện đọc theo nhóm, tìm từ khó
- GV quan sát các nhóm hoạt động, giúp dẫn bóng, lăn, phanh
đỡ, chỉnh sửa, rèn đọc cho HS
- GV nêu từ các nhóm phát hiện
- GV kết hợp giải nghĩa từ: dẫn bóng,
phanh, lao, ( bằng hình ảnh, đưa vào
-HS lắng nghe, quan sát hình ảnh để hiểu ngữ cảnh) nghĩa của từ. c.Luyện đọc câu
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
-HS đọc nối tiếp cá nhân.
- GVnhận xét cách ngắt hơi của HS và
-HS phát hiện câu dài và ngắt hơi theo
hướng dẫn HS ngắt đúng. suy nghĩ.
VD: Bác dặn hai bạn khi đi đường / phải -HS đọc lại theo hướng dẫn của GV.
chú ý quan sát, không được vừa đi vừa làm việc khác.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
d.Tổ chức cho HS đọc cả bài văn
-HS đọc toàn bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- GV giới thiệu: bài này được chia thành 3 đoạn.
- HS gạch dưới những tiếng có vần ai/ay
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
trong bài đọc trong sách.
- GV cho HS khá giỏi đọc toàn bài trước - HS thi đua theo nhóm lớp.
Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
3.1 Mở rộng vốn từ, phân biệt ai/ay
- Mục tiêu: mở rộng vốn từ chứa vần ai/ay
- Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, cá nhân, trò chơi
- Thiết bị dạy học: SGK
- GV hướng dẫn HS tìm tiếng trong bài có vần ai/ay
- GV cho HS thi đua theo nhóm tìm tiếng - HS chọn đáp án a, b, c bằng hoa xoay ngoài bài có vần ai/ay,
- GV mời nhóm trình bày lưu ý cách phát âm, chỉnh sửa cho HS. 3.2. Đọc hiểu
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được
không vui chơi la cà dọc đường để dẫn
đến tai nạn mà phải cùng bạn đến trường
ngay, dựa vào gợi ý của GV; trả lời được
câu hỏi đơn giản về nội dung của bài đọc.
- Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn
đáp, nhóm, cá nhân, trò chơi
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1
- GV giải thích từ “ dẫn bóng”
- Câu hỏi 1: GV tổ chức cho HS thực hiện
bằng cách chọn đáp án đúng nhất
+ Trên đường đi học, Bằng rủ Thiện làm gì? a.Đến lớp ngay b.Vừa di vừa chơi bóng c.Chạy đến trường
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu - HS đọc lại đoạn 2 hỏi 2
- HS chọn đáp án a, b, c bằng hoa xoay
- Câu hỏi 2: GV tổ chức cho HS thực hiện
bằng cách chọn đáp án đúng nhất
+ Bác đi xe máy đã căn dặn hai bạn nhỏ điều gì? a.Phải chú ý quan sát
b.Không được vừa đi vừa làm việc
HS lắng nghe nội dung bài. khác c.Cả hai ý trên
GV chốt nội dung bài: giáo dục HS biết
đảm bảo an toàn trên đường đi học, biết
nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ. 4. Tổng kết:
- GV cho HS hát bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- GV tổ chức cho HS viết cảm nghĩ về
việc nên chơi bóng ở đâu? ( hoặc vẽ tranh)
MỘT SỐ BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐƠN GIẢN
Biển báo dành cho người đi bộ Cấm người đi bộ
Giao nhau có tín hiệu đèn giao thông Cấm xe gắn máy