Chủ đề 3. Bài 2: Bài học | Bài giảng PowerPoint học kì 2 môn Tiếng Việt 1 | Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, chia thành 35 tuần, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK Tiếng Việt 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. 

KHỞI ĐỘNG
1. Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi sau: Ngày đầu đi học
bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh ra sao?
Tôi đi học
2. Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi sau: Bạn nhỏ thấy
người bạn ngồi bên như thế nào?
Khởi động
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2021
Tiếng Việt
Các bạn trông như thế nào khi đi học?
Khởi động
Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2021
Tiếng Việt
Bài 2: ĐI HỌC
Nói về cảm xúc của em sau mỗi ngày đi học?
Luyện đọc
(1) Hôm qua em tới trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em tới lớp.
(2) Trường của em be bé
Nằm lặng giữa rừng cây
Cô giáo em tre trẻ
Dạy em hát rất hay.
Đi học
(3) Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xòe ô che nắng…
Râm mát đường em đi.
(Hoàng Minh Chính)
Từ ngữ: nương, thầm thì
nương rẫy
thầm thì
Luyện đọc
Hôm qua em tới trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em tới lớp.
Trường của em be bé
Nằm lặng giữa rừng cây
Cô giáo em tre trẻ
Dạy em hát rất hay.
Đi học
Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xòe ô che nắng…
Râm mát đường em đi.
(Hoàng Minh Chính)
Giải
lao
Luyện đọc khổ thơ
(1) Hôm qua em tới trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em tới lớp.
Đi học
(3) Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xòe ô che nắng…
Râm mát đường em đi.
(Hoàng Minh Chính)
(2) Trường của em be bé
Nằm lặng giữa rừng cây
Cô giáo em tre trẻ
Dạy em hát rất hay.
thì thầm
thì thầm
nước suối
nước suối
Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng
vần với nhau
trường nương trẻvắng nắngthì đi
trường - nương , bé - trẻ
vắng - nắng, thì - đi
Luyện đọc bài thơ
(1) Hôm qua em tới trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em tới lớp.
Đi học
(3) Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xòe ô che nắng…
Râm mát đường em đi.
(Hoàng Minh Chính)
(2) Trường của em be bé
Nằm lặng giữa rừng cây
Cô giáo em tre trẻ
Dạy em hát rất hay.
Trả lời câu hỏi
a. Vì sao hôm nay bạn nhỏ đi học một mình?
b. Trường của bạn nhỏ có đặc điểm gì?
c. Cảnh trên đường đến trường có gì?
? Vì sao hôm nay bạn nhỏ đi học một mình?
=>Vì hôm nay mẹ lên nương.
? Trường của bạn nhỏ có đặc điểm gì?
=>Trường của bạn nhỏ be bé, nằm giữa rừng cây.
? Cảnh trên đường đến trường có gì?
=> Cảnh trên đường đến trường có hương rừng thơm, nước
suối trong, cọ xoè ô che nắng.
Giải
lao
Học thuộc lòng
Hôm qua em tới trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em tới lp.
Đi học
Trường của em be bé
Nằm lặng giữa rừng cây
Cô giáo em tre trẻ
Dạy em hát rất hay.
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2021
Chính tả
Đi học
Dặn dò
- Viết lại bài thơ: “ Đi học
- Viết 2 dòng từ:
thì thầm, 2 dòng từ: nước suối
- Học thuộc hai khổ thơ đầu.
- Đọc trước 5 lần bài:
Hoa yêu thương.
Hát một bài hát về thầy
| 1/22

Preview text:

KHỞI ĐỘNG Tôi đi học
1. Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi sau: Ngày đầu đi học
bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh ra sao?
2. Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi sau: Bạn nhỏ thấy
người bạn ngồi bên như thế nào?
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2021 Tiếng Việt Khởi động
Các bạn trông như thế nào khi đi học?
Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2021 Tiếng Việt Bài 2: ĐI HỌC Khởi động
Nói về cảm xúc của em sau mỗi ngày đi học? Luyện đọc Đi học
(1) Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay từng bước
(3) Hương rừng thơm đồi vắng
Hôm nay mẹ lên nương Nước suối trong thầm thì Một mình em tới lớp. Cọ xòe ô che nắng… Râm mát đường em đi. (2) Trường của em be bé (Hoàng Minh Chính)
Nằm lặng giữa rừng cây Cô giáo em tre trẻ
Từ ngữ: nương, thầm thì Dạy em hát rất hay. nương rẫy thầm thì Luyện đọc Đi học Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay từng bước
Hương rừng thơm đồi vắng
Hôm nay mẹ lên nương Nước suối trong thầm thì Một mình em tới lớp. Cọ xòe ô che nắng… Râm mát đường em đi. Trường của em be bé (Hoàng Minh Chính)
Nằm lặng giữa rừng cây Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát rất hay. Giải lao
Luyện đọc khổ thơ Đi học
(1) Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay từng bước
(3) Hương rừng thơm đồi vắng
Hôm nay mẹ lên nương Nước suối trong thầm thì Một mình em tới lớp. Cọ xòe ô che nắng… Râm mát đường em đi. (2) Trường của em be bé (Hoàng Minh Chính)
Nằm lặng giữa rừng cây Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát rất hay. thì thầm thì thầm nước suối nước suối
Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau trường bé vắng thì nương trẻ nắn đig
trường - nương , bé - trẻ vắng - nắng, thì - đi
Luyện đọc bài thơ Đi học
(1) Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay từng bước
(3) Hương rừng thơm đồi vắng
Hôm nay mẹ lên nương Nước suối trong thầm thì Một mình em tới lớp. Cọ xòe ô che nắng… Râm mát đường em đi. (2) Trường của em be bé (Hoàng Minh Chính)
Nằm lặng giữa rừng cây Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát rất hay. Trả lời câu hỏi
a. Vì sao hôm nay bạn nhỏ đi học một mình?
b. Trường của bạn nhỏ có đặc điểm gì?
c. Cảnh trên đường đến trường có gì?
? Vì sao hôm nay bạn nhỏ đi học một mình?
=>Vì hôm nay mẹ lên nương.
? Trường của bạn nhỏ có đặc điểm gì?
=>Trường của bạn nhỏ be bé, nằm giữa rừng cây.
? Cảnh trên đường đến trường có gì?
=> Cảnh trên đường đến trường có hương rừng thơm, nước
suối trong, cọ xoè ô che nắng. Giải lao Học thuộc lòng Đi học Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay từng bước Hôm nay mẹ lên nương Một mình em tới lớp. Trường của em be bé
Nằm lặng giữa rừng cây Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát rất hay.
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2021 Chính tả Đi học Dặn dò
- Viết lại bài thơ: “ Đi học” -
Viết 2 dòng từ: thì thầm, 2 dòng từ: nước suối
- Học thuộc hai khổ thơ đầu.
- Đọc trước 5 lần bài: Hoa yêu thương.
Hát một bài hát về thầy cô
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2: Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2021 Tiếng Việt
  • Slide 3: Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2021 Tiếng Việt
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22