

!"#$%&'#
( "#$%&'#)*)+,-.,,/$01%2,)+,-.,#$3,/#4,
5'%#6 +,-.,,/$01%2, +,-.,#$3,/#4,
Khi nim 

 !" #$%&
'()*+,-).'+/'
 00%1+/2345
)'%&'6
Đc đim 7 6+ **(8 9 6:;0"%&-:6
."30%$0%5+-06 -0</0$+%"*!0=$+
>?@A%- +40
B8.
78$94:%9#,;4<%,/=$>,$=9=)+,-.,
+,-., 9=/4. ?%@#AB ;4<%,/=$>,$ 49#C0,/$D#$%2#

7CD
94>9,
7CDEFA
<GH,-1I+

E"JKLM<
7CD
%7*NO
P?Q

RMJS$
E+,J+
%+.0.5*
<TU%&-:'
 RMMV
 O%/
W;'.*+-

X+4Y#%+ 0&
-+'Q

 Z[QT)O%
5*P'\
W>\
Z%4 -:0
Q
 N9
94>]5
7**8.0%5Y ^,,-1I
 ! 9)
00"JKKR$
_`:0%&
"#
00Qa06'.
,,\-10
Q
$% ]E7H 94>bZ>
cA%4@9d6 ^e,,,-1I
&' f%!
%&f%+
( Z04
*g*/
)* 
0Z&Q
+, 4 "RMJR$
-
./
]D5
h0 
<9f%,-).' <G45#
0
b"JKVM$
JiKiRMJS+4*
]NO!*&, %:+-).'+
1$
40
34 ]0D5 +%+4j4
2
000Q
345!B+5%+ <N5%!0
+34 .W-U0X00 k !
7 640 
*&,+k
 !5(3
45C40fH0
]+D+7/:/
-).'H-U304!0
Z&Q
<c-)*%k,
Z%0]4345
-*&,
56!7 l40-Q mCcHD'
^(4
.7"8 <9O!0%/ ]*b
:5+O
9:; 4 4,H-UZ&0Q
!0+QQQ6=%-
< (94
&Q
Z%
'O!0
0
Rn
Q
&$=%
G4* G040'8
<G6:4j
9>
40
e0 4-)8
4
00Q
A-Z-10 Z
<7W%+-k
/'%0Z
>
:/-)0'
30O(4*
/Q
?@# RMJo+p G5-0k0:\U
,,P?
A  4].0 Z'/&,q
X>?+2A
BCD* 4Ar4Ys %04g304!0
Q
E : JMZB5 &,:/ 
- -0<D&, `94DQ]*
3 F 6+g*40'
4&-040
&, 1
 P%5H4>
0&,'kQ
G7
9#7Z
G**'4 ,,P?+>?
-H
mZ"RMML$
.0%/!4* -1I+2A
/Q9W61t 
Q
-U%&(>+
.'%*/!Q
$I@#
9mu 9r(W94>
<(>:/-)4 <8?+2A(
'3 2
9A4Y<]
04YB.6k ,4
=#F
'U9r3:
4(' 
<9&O50 <d!+W4j
(&& 4+C+%
<I
9#
b%9*0.k%W c4kP?+4j
$
.#Q#Q
1 4+62A+4>
A
76  60Z
J7
]41; ,%>Z
K
+40 +8
)Q
e0+QQQ#%4A'
,&Q
9L?
9#
D5k6G'70%
G45
A!'
#000Q
1q
+4j4+6-)
%: (,W 
--/&
7 T%%-4090
90Q
KF *Zk&
6G'70%v:4Hv
D70%wt %'
QGF*V*
Z2'Q

(4>#
G G4j
% 
.0Q
X%5  4+,,+P
1 ?
 0O%;P+.#%
?
!> 4
3#+.0Z*+
/QmX%
5 0 
0*A5k0
`*4Z4!Q
E4#2F
G%(D!4 ZB;
0Q 7*NO0qx(!0=/4\F&q
Q G5-07*NO4C\k&+C.6q
Q cyZ[+0&z47*NO('30Xq
Q {%4k40(!5W&  07*NOq
#Q NF*%&f%PZ,!%#%`6 0&[4
4*Q
G%7D! !"#4 ZB;
0Q]006%_r,qD6X_q
Q c%Wy%*%zy%*%z(P@%%>5q
Q N5'*300Z=00q
Q {%55--;y9Z#%?k0ggzq
#Q 9##%+5%004tyA40'_8tzq
G%HD!$%&' ()*+,-4 ZB;
0Q9d6Z,*54!Z0G'70%q
Q c44'9d640 %&.5q
Q G5-06d60ZZq
Q 9##%+5d6yr4#* Pz'5q
#Q G'ZZrA&d6@%559d6q
G%D!./01$2+344 ZB;
0Q 9*D&,(cHNOc>E!Zq
Q | .t9*D&,0/G'70%mZc&q
Q G5-0cHNOc>E*=fH.}9*D&,q
Q cgu]NO)0%9*D&,65P'q
#Q 9##%+'cHNOc>E)0-%9*'f%5
0Q cHd 94D==*(rA%tZq
Q E>0=0Hd 94D5q
Q G5-0H(P*yd 94Dzq
Q 9#{<h><+d 94D%08e05(40&1[q
#Q 9##%+!-6%5tAd 94D'%4 q
G% D!?@#A BCD* E :-3 F4 ZB;
0Q9#+&,604g4&-:0 q
Q 9#+ 6%:30'/&,q
Q G5-0%%&&,5640v.v4'-q
Q 7*Z.&,0H#'q
#Q {%-?%5'-)Z''&,q
G%ID!G7-H 4 ZB;
0Q9#+=//4*94D/5q
Q G5-0/!.0%q
Q G0402A=-U/0 4/q
Q 7*%&,3 .-U/!(8Q
#Q {%-?%56=.'%/!4-@q
G%JD!$I@#'3 2 =#F4 ZB;
0Q9#+,%0%54Y#%q
Q G5-0,6k4Y48A4'%q
Q G'!4',#6k4Y4.e5q
Q {%F*%&!%4Y64k40.%-6,.:Q
#Q 7(%&,+#%-?!5%5%-66:q"94 R~LZ$
G%KD!<I$AJ7 K4 ZB;
0Q7-eb%9*v76]41v40Zq
Q 9-0v76]41v40 40.=-U0X0q
Q ]68e0:/ZZH-UG'70%q
Q {%F*%\k0-e.#(4*-6046q
#Q9##%+5-02(*>30'q
G%(LD!9L?A!'%: 7 KF4 ZB;
0Q]6G'70%F(>5t.)D70%w4X%=Zq
Q 9# T%%-4+Z%&4X*Z>k=G'70%
q
Q 9 T%%-4,H-))0=G'70%-/'4/q
Q 9-0-)16Z0=4&%&%%q
#Q 9#+04g0'*40&G'70%5q
G%((D!4>% 1 ?!> 44 ZB;
0Q7X%(646%5q
Q G5-0%d<-IEG><u-f%&-IOuq
Q b4•<u<\uF%40.#%3#q
Q 9-0.0Z*(40W-):1..6>0=d6
c4%q
#Qd/(%0 '8tq
MNO
G%(
$PQ,/F$9F
D!.e
€H,+,%+>?+2A
R4/4.4=$4#4'#
0Q7*NO%&G'70%Qx(!y0X .rz~
X [.r+4\F&Q
QG56%&4%%+5uWB+-:4[.rO%
/X Q
Q 9'30-:0%`+-H+%P+64:
4(:X\#[Q
Q c=O%/X .6.+4Z4!H)u*4&-:X
%5%&%gZ,Q
#Q 7Z,FN44'1MN#I070%c0`%& Z[+6&
-:.r)=5*uQ
G%7
$PQ,/F$9F
D!.e
€H,+,%+>?+2A
R4/4.4=$4#4'#
0Qc60_r,;_0O_0%OQ
Q 7@%%Y4&/+000OZ%'_+0Z00Q
Q c'* *3*u+&+>)+-0%*1%5Y_0OQ
Q T-'Y_H+4Y4+=-A-:00&\Z5Q
#Q G500W0%*O3*u00+W0'Y_H+0+
%0%\k4-+O*',W&Q
G%H
$PQ,/F$9F
D!.e
€H,+,%+>?+2A
R4/4.4=$4#4'#
0Q cPA/Q
Q E_d6/%ZZ4O60+%00JR%/-40d6Q
Q G5Z6-Ad6/+0`%d6/0PA/Q
Q 9'=-+8>.* -A%W>X5=`+5H0Z&Q
#Q cZZu+%:X%F5( 0:PA
/Q
G%
$PQ,/F$9F
D!.e
€H,+,%+>?+2A
R4/4.4=$4#4'#
0QGR<K<JKnV+a4 ]0D5+N7&Q
Q cHNOc>E .tQ
Q G59*.•!ZZG'70%#+%g/b
O%4j>e00G'70%Q
Q D6%&OBnSN70+W0g+W0g.Q
#Q 9'-)f4!+4'%+,=*/-Z-10cHNOc>EQ
G%S
$PQ,/F$9F
D!.e
€H,+,%+>?+2A
R4/4.4=$4#4'#
0Q 7%RMM‚+:T#+x<\40<<0"|-400$Q
Q ^*!Z0'1'4%& Z0,Ar.>,
'%4 Q
Q G5*!'4j'1'4%& '94D+O 'A4
%%?C/Q
Q D6H='-).0%.&-:%'Q
#Q c61H'.=+4OZ+.'%/+4*4'%
4 Q
G% 
$PQ,/F$9F
D!.e
€H,+,%+>?+2A
R4/4.4=$4#4'#
0QD&,=`+ƒZ%O4Yu+16/ -:+6=-)Z@
-k 4ju>%5Q
Q  `%&4/&,+6r*/.•+(Q
Q G5%„604g4*4)*+%-?%%Z@'-~%4 
-:0 `HtQ
Q m %4 -:+-1+(F-U***%&
.%-Q
#Q {%-?.-1&,+.4W+*4'%4 +*u%-6
&,30%5Q
G%I
$PQ,/F$9F
D!.e
€H,+,%+>?+2A
R4/4.4=$4#4'#
0Q /%P+.4)-0 &,Q
Q G5=//!H6+O.0(>0HC%460
 Z40Q
Q D-\J`:=JQMMM/+JH=>LQVMM/+JHg=W
JVQMMM~‚MQMMM/Q
Q 9/.0.@+Z:+&, .OQ
#Q 91g/..+.\/W0F+-U/(8Q
G%J
$PQ,/F$9F
D!.e
€H,+,%+>?+2A
R4/4.4=$4#4'#
0QE0%5e+5*%…Q
QG54Y%-6++u,*!(30Z%+164'%
/ .Q
Q dk4Y'!4).#!!0>%5
Q 94Y-?,40,3+;-?.+Of-?6%+QQQ9W6!
H4'%Q
#Q {%-?!%&k%[Q{%-?%[kX0+XO--?u%[%„
Q
G%K
$PQ,/F$9F
D!.e
€H,+,%+>?+2A
R4/4.4=$4#4'#
0Q x4.0OOQ
Q ]40 05%\k+-).'10&.>>-+
F6-†4g*.=-U0Q
Q ]( 0+/%!=/\F&+'%1+0
Z&46%70%Q
Q 7-e%OO\k&+6-†4g+.%5%
60ZQ
#Q ]1/%)1+'5%-Z-1/]NOZ&+C+C/
*(%! *>X530'Q
G%(L
$PQ,/F$9F
D!.e
€H,+,%+>?+2A
R4/4.4=$4#4'#
0Q D&0%H|‡‡cRMJSs&XHHD70%wsˆRRG'70%
XNuGT{|d0%#-RMJKQ
Q g.0.+'3Z%14%!4,Q
Q c=G'70%')u+.:+4.=4/Z-))
./Q
Q G5=3#0+4j'%O&*8+'3u4*-ZQ
#Q N'*F\Z),(8+.:=,%%?+6
=*Q
G%((
$PQ,/F$9F
D!.e
€H,+,%+>?+2A
R4/4.4=$4#4'#
0Q ck(%404X5 + +.#.0=Q
Q G5 Z-00*6u0„+F-P%
OuAQ
Q^g,IJJr+,53*„(-0./4 +-%-06
3#.#%Q
Q^*=.0Z%Bgu*c4%F4%B*.
A+.3( 0>Q
#QT##4€<u%>%06As%-0O'w
b406*-(0+W6/40 r%JKSMQ

Preview text:

CHỦ ĐỀ 4. ÔN TẬP VĂN BẢN THÔNG TIN, VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
MÔN: NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU - LỚP 6 A. Lý thuyết
1. Lý thuyết về văn bản nghị luận, văn bản thông tin Yếu tố
Văn bản nghị luận Văn bản thông tin
Khái niệm Là loại văn bản chủ yếu dùng để thuyết Là văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thông tin về các
phục người đọc (người nghe) về một vấn hiện tượng tự nhiên, thuật lại các sự kiện, giới thiệu đề
các danh lam thắng cảnh, hướng dẫn các quy trình
thực hiện một công việc nào đó Đặc điểm
Người nói, người viết nêu lên được ý
Thường có các yếu tố: nhan đề (một số văn bản có
kiến (quan điểm) của mình, sau đó dùng sa-pô dưới nhan đề), đề mục (tên gọi của các phần),
lí lẽ và các bằng chứng cụ thể làm sáng đoạn văn, tranh ảnh tỏ ý kiến ấy
2. Khái quát nội dung chính các văn bản Văn bản Tác giả Xuất xứ Nội dung chính
Giá trị nghệ thuật Nguyên Nguyễn Đăng Trích Tuyển tập
Nguyễn Đăng Mạnh đã chứng
- Văn nghị luận sắc bén, Hồng – Mạnh (1930- Nguyễn Đăng
minh Nguyên Hồng là nhà văn chặt chẽ. nhà văn 2018) Mạnh, tập 1,
nhạy cảm, khao khát tình yêu
- Sử dụng một số biện của những 2005
thường và đồng cảm với phụ
pháp tu từ: liệt kê, so người cùng
nữ, trẻ em, người lao động và sánh, điệp. khổ
người dân nghèo. Sự đồng cảm
và tình yêu đặc biệt ấy xuất
phát từ chính hoàn cảnh xuất
thân và môi trường sống của ông. Vẻ đẹp của Hoàng Tiến Trích Bình giảng
Nêu lên ý kiến của mình về vẻ
Khả năng lập luận sắc bén một bài ca Tựu ca dao (1992)
đẹp cũng như bố cục của một dao
bài ca dao. Qua đó thể hiện khả
năng lập luận xuất sắc của tác giả. Tháng
Bùi Mạnh Nhị Trích Phân tích
Chứng minh rằng Thánh Gióng
Kĩ thuật lập luận sắc bén Gióng –
tác phẩm văn học là một tác phẩm thành công, tượng đài dân gian trong
tiêu biểu viết về lòng yêu nước vĩnh cửu nhà của dân tộc. của lòng trường (2012) yêu nước Hồ Chí Bùi Đình Ra đời ngày
- Tác phẩm thuật lại sự kiện
- Văn bản trình bày theo Minh và Phong (1950) 1/9/2018, in trên
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập các dấu mốc, sự kiện, cụ “Tuyên trang
tại quảng trường Ba Đình và
thể, mạch lạc, rõ ràng ngôn độc baodanang.vn
quá trình học hỏi, tìm hiểu, - Hình ảnh minh họa thu lập”
không ngừng sửa chữa của hút người đọc
Người để có thể cho ra đời bản
tuyên ngôn độc lập ấy, giúp
người đọc hình dung được quá
trình diễn ra và chuẩn bị của
Bác, Đảng, Nhà nước đối với
sự kiện lịch sử quan trọng của toàn dân tộc.
- Cho thấy sự nghiêm túc và tận
tâm của Bác trong quá trình
soạn thảo tuyên ngôn độc lập Diễn biến infographics.vn
Diễn biến Chiến dịch Điện
Kết hợp văn bản truyền Chiến dịch - Tin đồ họa mới
Biên Phủ cung cấp thông tin về
thống và hình ảnh, đồ Điện Biên nhất trong ngày
trận chiến lịch sử dân tộc ta.
họa,... góp phần làm sinh Phủ được báo Trung
động văn bản thông tin. tâm thông tin tư liệu và đồ họa thông tin nhanh nhất 24h hàng ngày. Giờ Trái Văn bản in trên
Văn bản đưa ra thông điệp ý
- Văn bản có bố cục rõ Đất trang
nghĩa về giờ trái đất và sự ý ràng baodautu.vn
thức sâu sắc của người dân toàn - Ngôn từ mạch lạc, súc
thế giới về việc làm của nhân tích
loại đối với sự an toàn và hiệu
quả của nguồn năng lượng trên toàn thế giới. Vì sao 2016, In
Vì sao chúng ta phải đối xử
Lập luận chặt chẽ cùng chúng ta trong Bách khoa
thân thiện với động vật? nhấn
những lí lẽ, dẫn chứng phải đối xử tri thức tuổi trẻ;
mạnh vai trò quan trọng của thuyết phục. thân thiện 10 vạn câu hỏi vì
động vật đối với con người với động sao - Động vật
cũng như Trái Đất. Bên cạnh vật?
đó, tác giả còn nêu ra hiện
trạng hành động sai trái của
động vật cùng lời nhắn nhủ con
người phải đặt mình vào vị trí
của động vật và bảo vệ chúng. Khan hiếm Theo báo Nhân
Văn bản nêu lên hiện trạng
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ nước ngọt Dân (2003)
khan hiếm nước ngọt trên thế
sắc bén, dẫn chứng thuyết
giới. Từ đó nhắc nhở con người phục.
phải sử dụng một cách hợp lí,
tiết kiệm tài nguyên nước ngọt.
Tại sao nên Thùy Dương Tổng hợp từ Trí
- Lợi ích đối với sự phát triển
- Lý lẽ, dẫn chứng được có vật nuôi Thức trẻ - Báo
của trẻ nhỏ khi có thú nuôi
đề cập trong bài thuyết trong nhà? điện tử Tổ quốc
trong nhà được thể hiện phục
- Thái độ đồng tình của tác giả - Giọng văn, ngôn từ rõ được bộc lộ
ràng, dễ hiểu, mạch lạc Phạm Theo
Phạm Tuyên và ca khúc mừng Cấu trúc chặt chẽ, rõ Tuyên và kienthuc.net.vn
chiến thắng là văn bản cung
ràng, có dẫn chứng, trích ca khúc
cấp thông tin về bài hát Như có
lời nói cụ thể của nhân mừng chiến
Bác trong ngày vui đại thắng:
vật làm tăng tính chân thắng
tác giả, hoàn cảnh ra đời, ý thực.
nghĩa,... đem đến tri thức nghệ thuật cho độc giả. Điều gì Theo
Điều gì giúp bóng đá Việt Nam Văn bản thông tin trình giúp bóng
thethaovanhoa.vn chiến thắng? cung cấp thông tin bày logic, rõ ràng, có sự đá Việt
được tiếp nhận từ tờ báo
so sánh với đội tuyển Nam chiến
Smmsport của Thái Lan về Thái Lan. thắng?
nguyên nhân giúp đội tuyển
bóng đá Việt Nam "thống trị"
Đông Nam Á ở thời điểm hiện
tại. Văn bản đã nêu 5 nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến việc này. Những Lược trích theo
Văn bản cung cấp thông tin về Văn bản thông tin rõ phát minh khoahoc.tv
những phát minh tình cờ và bất
ràng, lập luận logic, chặt “tình cờ và
ngờ bao gồm: đất nặn, kem chẽ bất ngờ”
que, lát khoai tây chiên, giấy
nhớ. Dù là những phát minh
tình cờ hay dùng nhiều thời
gian nghiên cứu thì chúng ta cũng nên trân trọng. B. Bài tập
Câu 1. Đọc văn bản Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ và trả lời các câu hỏi:
a. Nguyên Hồng là ai? Ông được gọi là nhà văn của tầng lớp nào trong xã hội?
b. Vì sao Nguyên Hồng lại rất dễ xúc động, dễ khóc?
c. Chất “dân nghèo, chất lao động” trong Nguyên Hồng được thể hiện qua những chi tiết nào?
d. Em rút ra được bài học gì từ cuộc đời và con người của nhà văn Nguyên Hồng?
e. Hãy nêu một tác phẩm hoặc nhân vật văn học mà em biết cũng nói về người lao động nghèo như trong văn bản trên.
Câu 2. Đọc văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao và trả lời các câu hỏi:
a. Bài ca dao có mấy cái đẹp nổi bật? Đó là những cái đẹp nào?
b. Cụm từ “mênh mông bát ngát” và “bát ngát mênh mông” được lặp lại nhằm mục đích gì?
c. Hình ảnh cô gái hiện lên như thế nào qua hai câu đầu bài ca dao?
d. Em hiểu gì về hình ảnh so sánh: “Thân em như chẽn lúa đòng đòng”?
e. Theo em, điều gì làm cho bài ca dao trở thành “bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý tưởng”?
Câu 3. Đọc văn bản Tháng Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước và trả lời các câu hỏi:
a. Thánh Gióng là nhân vật tiêu biểu cho chủ đề gì trong văn học dân gian Việt Nam?
b. Chi tiết nào trong truyện cho thấy Thánh Gióng ra đời một cách kì lạ?
c. Vì sao nói Gióng là con của nhân dân?
d. Theo em, hình ảnh Gióng “nhổ tre bên đường đánh giặc” thể hiện điều gì?
e. Việc nhân dân tổ chức hội Gióng hằng năm cho thấy điều gì về hình ảnh Thánh Gióng?
Câu 4. Đọc văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn độc lập” và trả lời các câu hỏi:
a. Tuyên ngôn Độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc vào ngày nào và tại đâu?
b. Ai là người khởi thảo bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà?
c. Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu chuẩn bị kỹ bản Tuyên ngôn Độc lập?
d. Căn phòng nơi Bác Hồ tự tay đánh máy bản Tuyên ngôn Độc lập có gì đặc biệt?
e. Theo em, việc Chủ tịch Hồ Chí Minh tự tay soạn thảo và đánh máy bản Tuyên ngôn thể hiện phẩm chất gì
a. Chiến dịch Giờ Trái Đất lần đầu tiên được tổ chức vào năm nào và ở đâu?
b. Mục đích ban đầu của chiến dịch Giờ Trái Đất là gì?
c. Vì sao chiến dịch được đặt tên là “Giờ Trái Đất”?
d. Theo En-đi Rít-li, Giờ Trái Đất mang ý nghĩa gì vượt ra ngoài hành động tắt đèn?
e. Theo em, học sinh có thể làm gì để hưởng ứng Giờ Trái Đất và bảo vệ môi trường?
Câu 6. Đọc văn bản Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? và trả lời các câu hỏi:
a. Theo văn bản, động vật có vai trò như thế nào trong cuộc sống của con người?
b. Theo văn bản, loài người có mối quan hệ như thế nào với động vật?
c. Vì sao nếu mất đi một loài động vật thì có thể tạo ra "vết khuyết" trong hệ sinh thái?
d. Nguyên nhân nào khiến nhiều loài động vật đang bị đe doạ tuyệt chủng?
e. Em sẽ làm gì để thể hiện sự thân thiện và bảo vệ động vật?
Câu 7. Đọc văn bản Khan hiếm nước ngọt và trả lời các câu hỏi:
a. Theo văn bản, phần lớn nước trên Trái Đất là loại nước gì?
b. Vì sao nước ngọt ngày càng khan hiếm?
c. Văn bản đưa ra dẫn chứng cụ thể nào để cho thấy nhu cầu sử dụng nước của con người là rất lớn?
d. Nêu một hậu quả nếu con người không sử dụng nước ngọt hợp lý.
e. Em sẽ làm gì để góp phần tiết kiệm nước ngọt trong sinh hoạt hằng ngày?
Câu 8. Đọc văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? và trả lời các câu hỏi:
a. Theo văn bản, vật nuôi mang đến cảm giác gì cho trẻ em?
b. Vì sao nuôi vật nuôi có thể giúp trẻ phát triển ý thức trách nhiệm?
c. Việc đọc truyện cho vật nuôi nghe có thể giúp trẻ phát triển kĩ năng gì?
d. Em hãy nêu một bài học mà trẻ có thể rút ra khi chăm sóc vật nuôi không tốt.
e. Nếu được nuôi một con vật, em sẽ chọn con gì và làm gì để chăm sóc nó tốt? (Trả lời 2–3 câu)
Câu 9. Đọc văn bản Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng và trả lời các câu hỏi:
a. Nhạc sĩ Phạm Tuyên viết bài hát "Như có Bác trong ngày đại thắng" trong bao lâu?
b. Tại sao bài hát "Như có Bác trong ngày đại thắng" lại ra đời rất nhanh và không cần sửa chữa?
c. Bài hát có ý nghĩa như thế nào đối với nhân dân và lịch sử Việt Nam?
d. Em hãy nêu cảm xúc của nhạc sĩ khi nghe bài hát được phát trên sóng phát thanh trong ngày giải phóng?
e. Theo em, vì sao bài hát này vẫn được yêu thích và hát lại qua nhiều thế hệ?
Câu 10. Đọc văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? và trả lời các câu hỏi:
a. Bóng đá Việt Nam đã đạt được thành tích gì ở khu vực Đông Nam Á trong những năm gần đây?
b. Theo tờ báo Smmsport, đâu là một trong những nguyên nhân chính giúp các cầu thủ Việt Nam thi đấu thành công?
c. Tờ báo Smmsport nhận định thế nào về sự tự tin của cầu thủ Việt Nam so với các thế hệ trước?
d. Tại sao sự gắn bó lâu dài của các cầu thủ trong đội tuyển lại là một điểm mạnh?
e. Theo bài viết, vai trò của huấn luyện viên trong thành công của đội tuyển Việt Nam là gì?
Câu 11. Đọc đoạn trích Những phát minh “tình cờ và bất ngờ” và trả lời các câu hỏi:
a. Những phát minh được nói đến trong bài đều có điểm chung gì?
b. Vì sao nhà phát minh Giô-sép Mác Vích-cơ lại biến sản phẩm bột đất sét thành đồ chơi?
c. Phrăng Ép-pơ-xơn đã phát minh ra kem que như thế nào?
d. Tại sao lát khoai tây chiên lại được tạo ra từ sự cố gắng phục vụ khách hàng khó tính của đầu bếp Gioóc Crăm?
e. Giấy nhớ được phát minh như thế nào và ai là người hoàn thiện ý tưởng này?
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương pháp: Đọc kĩ văn bản
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng
Lời giải chi tiết:
a. Nguyên Hồng là một nhà văn Việt Nam. Ông được gọi là “nhà văn của những người cùng khổ” –
những người nghèo khổ, bất hạnh trong xã hội.
b. Vì ông có một trái tim nhạy cảm, thiếu tình thương từ nhỏ, sống trong cảnh nghèo khổ và luôn đồng cảm
với những người bất hạnh.
c. Thể hiện qua hoàn cảnh sống lam lũ, sinh hoạt giản dị, cách ăn mặc, nói năng và cả trong cách ông uống
rượu giống như những bác phu xe nghèo.
d. Cần biết đồng cảm với những người khó khăn, trân trọng nghị lực vươn lên trong cuộc sống và giữ
cho mình một tấm lòng nhân hậu.
e. Nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao cũng là một người nông dân nghèo, có cuộc
sống khổ cực nhưng đầy tình yêu thương. Câu 2: Phương pháp: Đọc kĩ văn bản
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng
Lời giải chi tiết:
a. Có hai cái đẹp nổi bật: cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng.
b. Nhằm nhấn mạnh vẻ rộng lớn, bao la của cánh đồng và tạo âm điệu nhẹ nhàng, tha thiết cho câu ca dao.
c. Cô gái hiện lên là người yêu quê hương, năng động, tích cực, say mê ngắm nhìn vẻ đẹp của cánh đồng.
d. So sánh này thể hiện vẻ đẹp dịu dàng, trẻ trung, đầy sức sống của cô gái đang độ xuân thì.
e. Vì bài ca dao vừa miêu tả cánh đồng quê hương bao la, vừa thể hiện vẻ đẹp dịu dàng, tinh tế của cô gái,
tất cả đều mang cảm xúc trong sáng, hồn nhiên và nghệ thuật ngôn từ độc đáo. Câu 3: Phương pháp: Đọc kĩ văn bản
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng
Lời giải chi tiết:
a. Chủ đề đánh giặc cứu nước.
b. Mẹ Gióng ướm chân vào vết chân lạ rồi có thai, mang thai 12 tháng mới sinh ra Gióng.
c. Vì cả dân làng cùng góp sức nuôi Gióng lớn, ai cũng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nước.
d. Thể hiện tinh thần sáng tạo, ý chí kiên cường và sức mạnh từ chính những gì gần gũi, bình dị của dân tộc.
e. Cho thấy nhân dân biết ơn, tôn vinh và muốn lưu giữ mãi hình tượng người anh hùng chống giặc cứu nước. Câu 4: Phương pháp: Đọc kĩ văn bản
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng
Lời giải chi tiết:
a. Vào ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội.
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người khởi thảo.
c. Vì bản Tuyên ngôn không chỉ để đọc cho nhân dân Việt Nam nghe, mà còn để các nước như Pháp
và đồng minh hiểu rõ chính nghĩa của Việt Nam.
d. Đó là một căn buồng nhỏ tại 48 Hàng Ngang, vừa là phòng ăn, vừa là phòng tiếp khách.
e. Thể hiện sự cẩn trọng, trách nhiệm, tận tụy và tinh thần yêu nước sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 5: Phương pháp: Đọc kĩ văn bản
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng
Lời giải chi tiết:
a. Năm 2007, tại thành phố Sydney, Ô-xtray-li-a (Australia).
b. Kêu gọi cá nhân và doanh nghiệp tắt điện trong một giờ để nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.
c. Vì tên gọi thể hiện rõ thông điệp tắt điện trong một giờ để bảo vệ Trái Đất, đồng thời tạo hiệu ứng truyền
thông mạnh mẽ và dễ nhớ.
d. Đó là chiến dịch toàn cầu thể hiện sự đoàn kết và cam kết hành động suốt cả năm để bảo vệ hành tinh.
e. Có thể tắt thiết bị điện không cần thiết, trồng cây, tiết kiệm nước, tái chế rác và tuyên truyền bảo vệ môi trường. Câu 6: Phương pháp: Đọc kĩ văn bản
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng
Lời giải chi tiết:
a. Động vật gần gũi, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, gắn bó với đời sống nông thôn, góp phần tạo sự cân bằng
sinh thái và giúp con người hiểu rõ hơn về chính mình.
b. Loài người cũng là một loài trong thế giới động vật, có chung tổ tiên với các loài như khỉ, vượn.
c. Vì mỗi loài có vai trò riêng trong tự nhiên, nếu mất đi sẽ làm mất cân bằng hệ sinh thái – môi trường
sống của con người cũng bị ảnh hưởng.
d. Do con người phá hoại môi trường sống, săn bắt, ngược đãi và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một
cách thiếu kiểm soát.
e. Em sẽ không săn bắt động vật, không phá rừng, tuyên truyền bảo vệ môi trường, yêu thương và chăm sóc động vật quanh mình. Câu 7: Phương pháp: Đọc kĩ văn bản
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng
Lời giải chi tiết:
a. Là nước mặn, không thể dùng trực tiếp cho sinh hoạt của con người và động vật.
b. Vì phần lớn nước ngọt bị đóng băng, nguồn khai thác được lại ít và đang bị ô nhiễm do rác thải và hóa
chất do con người gây ra.
c. Để sản xuất 1 tấn ngũ cốc cần 1.000 tấn nước, 1 tấn thịt gà cần ít nhất 3.500 tấn nước, 1 tấn thịt bò cần từ
15.000–70.000 tấn nước.
d. Thiếu nước khiến đất đai khô cằn, cây cối, động vật và con người không thể tồn tại.
e. Tắt vòi nước khi không dùng, không xả nước bừa bãi, tái sử dụng nước hợp lý. Câu 8: Phương pháp: Đọc kĩ văn bản
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng
Lời giải chi tiết:
a. Mang đến cảm giác bình tĩnh, bình yên và giảm căng thẳng.
b. Vì trẻ phải chăm sóc, cho ăn, chơi cùng vật nuôi nên học được cách quan tâm, lo lắng và có trách nhiệm với người khác.
c. Giúp trẻ luyện đọc trôi chảy và tự tin khi nghe giọng đọc của chính mình
d. Trẻ sẽ nhận ra hậu quả, như: cá sẽ chết nếu không cho ăn, chuồng bẩn sẽ có mùi hôi,... Từ đó học
cách chịu trách nhiệm.
e. Em sẽ chọn nuôi một chú mèo. Em sẽ cho mèo ăn đúng bữa, giữ chuồng sạch sẽ và chơi cùng mèo mỗi ngày. Câu 9: Phương pháp: Đọc kĩ văn bản
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng
Lời giải chi tiết:
a. Ông viết bài hát trong khoảng hai tiếng đồng hồ.
b. Bài hát ra đời nhanh vì cảm xúc dào dạt, sự kiện chiến thắng vang dội kích thích ông sáng tác, và bài hát
như thể đã có sẵn trong lòng nên không cần sửa.
c. Bài hát vượt thời gian, đến với mọi tầng lớp xã hội, thể hiện niềm vui chiến thắng, là tiếng hát chung của
dân tộc trong ngày giải phóng miền Nam.
d. Nhạc sĩ cảm thấy bồi hồi xúc động, thấy bài hát như có sẵn trong lòng, không phải do mình viết mà là
tiếng nói chung của toàn dân.
e. Bài hát gắn với niềm tự hào chiến thắng, thể hiện tình cảm sâu sắc với Bác Hồ và dân tộc, dễ hát, dễ nhớ
nên được mọi người yêu thích và giữ gìn qua nhiều thế hệ. Câu 10: Phương pháp: Đọc kĩ văn bản
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng
Lời giải chi tiết:
a. Đội tuyển nam vô địch AFF Cup 2018; đội tuyển nữ vô địch giải vô địch Đông Nam Á; U22 Việt Nam và
tuyển nữ đoạt Huy chương Vàng SEA Games 2019.
b. Lòng khao khát, nhiệt huyết và quyết tâm giành chiến thắng trong mọi trận đấu.
c. Cầu thủ Việt Nam hiện tại tự tin hơn, không ngán ngại đối thủ, trong khi các cầu thủ trước đây thiếu sự tự
tin khi thi đấu các giải lớn.
d. Vì các cầu thủ quen nhau, hiểu rõ nhiệm vụ và đồng đội nên thi đấu ăn ý, hiệu quả hơn trên sân.
e. Huấn luyện viên tài năng đã xây dựng chiến thuật hợp lý, kết nối các cầu thủ thành tập thể mạnh mẽ, góp
phần tạo nên nhiều thành công. Câu 11: Phương pháp: Đọc kĩ văn bản
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng
Lời giải chi tiết:
a. Chúng đều được phát minh ra trong những hoàn cảnh tình cờ, bất ngờ, không theo kế hoạch ban đầu.
b. Vì người dân chuyển sang dùng ga nên công ty ông có nguy cơ thua lỗ, ông đã sáng tạo dùng đất nặn làm
đồ chơi để cứu công ty.
c. Khi còn là cậu bé 11 tuổi, cậu vô tình để quên hỗn hợp soda khô và nước ngoài trời, sáng hôm sau nó đông thành que kem.
d. Khách hàng yêu cầu khoai tây phải mỏng và giòn hơn nên Crăm đã thái lát rất mỏng và chiên cho khô
cứng, kết quả lại được nhiều người ưa thích.
e. Spencer Xin-vơ phát minh chất dính tạm nhưng chưa có ứng dụng; vài năm sau đồng nghiệp Át
Phrai dùng nó để dán giấy lên sách hợp ca, từ đó giấy nhớ ra đời và phổ biến năm 1980.