Chủ đề E1 Bài 6: Thực hành tổng hợp | Bài giảng PowerPoint Tin học 8 | Cánh diều
Giáo án PowerPoint Tin học lớp 8 Cánh diều được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK bao gồm các chủ đề A, C, D, E, F, G. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Vậy sau đây là Giáo án điện tử Tin học 8 sách Cánh diều, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Preview text:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……….
TRƯỜNG ………….. MÔN TIN HỌC 8 NĂM HỌC: 2023 - 2024 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
THẢO LUẬN NHÓM CẶP ĐÔI
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Địa chỉ tương đối là địa chỉ ô tính không có dấu $
được thêm vào trước tên cột và tên hàng.
B. Địa chỉ tuyệt đối là địa chỉ ô tính có dấu $ được thêm
vào trước tên cột và tên hàng.
C. Địa chỉ hỗn hợp là địa chỉ ô tính có dấu $ chỉ được
thêm vào trước tên cột hoặc tên hàng.
D. Chỉ có hai loại địa chỉ ô tính là địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối.
Câu 2: Trong excel, để địa chỉ cột (hoặc địa chỉ hàng)
của ô tính không thay đổi khi sao chép công thức, ta cần
thêm dấu nào vào trước tên cột (hoặc tên hàng)? A. * B. ‘ C. “ D. $
Câu 3: Ghép nối địa chỉ ô tính ở cột bên trái với đặc điểm
tương ứng ở cột bên phải khi sao chép công thức. Địa chỉ ô Đặc điểm Ghép nối tính
a. Địa chỉ ô tính có thể thay đổi (cả tên 1. C$4 c cột 1 -
và tên hàng đều có thể thay đổi)
b. Địa chỉ cột luôn giữ nguyên, địa chỉ 2. $C$4 d hàng có thể thay đổi 2 -
c. Địa chỉ cột có thể thay đổi, địa chỉ 3. C4 3 - a
hàng luôn được giữ nguyên
d. Địa chỉ ô tính không thay đổi (cả tên 4. $C4 4 - b
hàng và tên cột luôn được giữ nguyên)
BÀI 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 21 ThựcClick to add hành: Lập T it sổ le chi tiêu hàng tháng
Nhiệm vụ: Lập một sổ chi tiêu cá nhân để ghi lại nhật kí chi
tiêu trong tháng theo mẫu 21 ThựcClick to add hành: Lập T it sổ le chi tiêu hàng tháng * Lưu ý:
- Bảng Nhật kí chi tiêu ghi lại những khoản đã chi trong tháng:
Học tập; ăn uống; giải trí và chi khác.
- Bảng Ngân sách tháng bao gồm các mục: Số tiền tháng em
được giao tự quản lí chi tiêu; số tiền tiết kiệm được từ tháng trước;
số tiền có thêm được từ việc làm kế hoạch nhỏ.
- Bảng Tổng hợp chi tiêu tháng: ghi lại tổng số tiền đã chi trong
tháng theo các hạng mục. 21 ThựcClick to add hành: Lập T it sổ le chi tiêu hàng tháng * Lưu ý:
- Tạo biểu đồ biểu diễn theo hướng dẫn:
+ Biểu đồ cột: biểu diễn Tổng hợp chi tiêu tháng.
+ Biểu đồ hình tròn: biểu diễn Tỉ lệ chi tiêu theo hạng mục. 21 ThựcClick to add hành: Lập T it sổ le chi tiêu hàng tháng Kết quả minh họa 2 ThựcClick to add hành: Lập T itle
trang tính quản lí chi tiêu trong năm
Nhiệm vụ: Mở một bảng tính mới và thực hiện các yêu cầu sau:
- Sao chép toàn bộ nội dung của bảng (bao gồm cả tiêu đề) từ Word
sang một tệp Excel và chỉnh sửa định dạng cho phù hợp. 2 ThựcClick to add hành: Lập T itle
trang tính quản lí chi tiêu trong năm
- Chèn vào sau các cột Hạng mục chi cột có tiêu đề Tiết kiệm tháng. 2 ThựcClick to add hành: Lập T itle
trang tính quản lí chi tiêu trong năm
- Lập công thức để tính số tiền tiết kiệm trong tháng, số tiền tích lũy trong năm. Kết quả minh họa Luyện tập HOẠT ĐỘNG
Nhiệm vụ: Mở bảng tính sau và thực hiện các yêu cầu sau:
Nhiệm vụ: Mở bảng tính sau và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Nhập công thức cho các ô từ D5 đến ô D10 để tính đơn giá mỗi
mặt hàng sau khi được giảm giá.
b) Tính tổng tiền cần trả của mỗi mặt hàng.
c) Tính tổng tiền phải trả cho tất cả các mặt hàng. * Gợi ý:
- Đơn giá đã giảm = Đơn giá * Tỉ lệ giảm giá
- Tổng tiền = Số lượng * Đơn giá đã giảm
- Tổng tiền phải trả cho tất cả các mặt hàng: Sử dụng hàm SUM
Nhiệm vụ: Mở bảng tính sau và thực hiện các yêu cầu sau: Kết quả minh họa HOẠT VẬN DỤNG ĐỘNG
* Nhiệm vụ ở nhà: Hãy giúp bạn quản lí quỹ của lớp, thiết kế
một số chi tiêu sao cho có thể quản lí quỹ lớp được rõ ràng và hợp lí. - Tồn: Thu – Chi - Tổng thu, tổng chi: Sử dụng hàm SUM - Tồn quỹ: Tổng thu – Tổng chi
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Rèn luyện thêm việc sử dụng bảng tính điện tử
để giải quyết các vấn đề thực tế.
Chuẩn bị trước bài “Bài 1: Xử lí đồ họa trong văn bản”
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24