Chủ đề: Hoạt động vì cộng đồng - Tuần 27 | Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 3 | Kết nối tri thức

Chủ đề: Hoạt động vì cộng đồng - Tuần 27 | Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 3 | Kết nối tri thức, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!

Chủ đề:

Giáo án HĐTN 3 126 tài liệu

Thông tin:
20 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề: Hoạt động vì cộng đồng - Tuần 27 | Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 3 | Kết nối tri thức

Chủ đề: Hoạt động vì cộng đồng - Tuần 27 | Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 3 | Kết nối tri thức, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!

48 24 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI I HỌC
HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Tchơi “Đôi bàn tay biết nói
Luật chơi:
GV chuẩn bị sẵn thẻ từ nhỏ ghỉ một vài từ khoá.
HS dùng động tác thể, gương mặt không dùng lời - ngôn ngữ
thể, để thể hiện cho các bạn đoán xem đó từ khoá .
- Lần 1: GV lấn lượt mời 2 - 3 HS thế hiện 2 - 3 từ khoá.
Hét to Điếc tai
Vui vẻ
KHỞI ĐỘNG
Tchơi “Đôi bàn tay biết nói
Luật chơi:
- Lần 2: GV mời HS làm việc theo nhóm.
- Cả nhóm tìm động tác thể hiện một số thông điệp bằng
ngôn ngữ thể.
Trời nắng quá
Gió thổi mạnh
Bài tập khó quá
Đường đông quá
KHỞI ĐỘNG
Các em hãy chia sẻ cảm xúc của mình sau khi thc
hiện các động tác thể - ngôn ng thể
không dùng lời nói. Em biết những ai phải thường
xuyên nói bằng ngôn ngữ thể? Em đã từng gặp
họ chưa?
KHỞI ĐỘNG
Trong chương trình thời sự, góc cuối màn hình bên tay trái luôn
khung hình của người phóng viên sử dụng NGÔN NGỮ HIỆU.
Khung hình ấy giúp cho những người khiếm thính, người điếc cũng
thể “nghe” các thông tin thời sự quan trọng.
CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG
TUẦN 27 - HOT ĐỘNG GIÁO DỤC:
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu về người khuyết tật
Lập kế hoạch giúp đỡ
người khuyết tật
01
02
Tìm hiểu vngười khuyết tật
Các nhóm chọn thảo luận vcác nội dung sau:
Những khó khăn người khuyết tật gặp phải trong cuộc sống ?
Gợi ý:
- Người khiếm thị: Khi không nhìn được hoặc nhìn kém, các
bạn khiếm thị sẽ gặp những khó khăn gì? Họ phải vượt qua
bằng cách nào? Họ đi học, đọc sách thế nào? Họ sử dng
chữ nổi ra sao?...
Gợi ý:
- Người khiếm thính: Các bạn khiếm thính nghe rất kém,
người điếc hoàn toàn không nghe được. Vậy các bạn học
tập thế nào? Thấy sẻ giảng bài cho các bạn bảng cách
nào? Các bạn muốn phát biểu thì phải làm gì?...
Gợi ý:
- Người bị hạn chế về vận động: tay chân bị khuyết tật. Họ
phải ngồi xe lăn, chống nạng.... Họ thường gặp phải những
vấn để gì? Họ chơi thể thao được không?...
* Thế vận hội thể thao đành cho người khuyết tật
Các em hãy chia sẻ về một trong những người
khuyết tật các em từng gặp hoặc nghe k.
- Những khó khăn của họ trong công việc
cuộc sống.
- Những công việc họ thế làm được.
- Cảm xúc của em khi nghĩ về những người ấy.
- Những người khuyết tật gặp nhiều k
khăn trong cuộc sống nhưng họ vẫn
những mặt mạnh khác so với người bình
thường để thể khắc phục k khăn.
- Tìm hiểu về người khuyết tật để đồng cảm
với họ.
KẾT LUẬN
Lập kế hoạch giúp đỡ người khuyết tật
HS thảo luận về những việc mình th làm để chia sẻ giúp
đỡ các bạn khiếm thị khiếm thính nhũng bạn khuyết tật khác.
- Tìm hiểu về người khuyết tật để sự đồng cảm với họ
- Học cách giao tiếp ứng xử với người khuyết tật
- Lựa chọn những việc thể làm để giúp
đỡ người khuyết tật em biết.
LUYỆN TẬP
2. Lập kế hoạch giúp đỡ người khuyết tật
LUYỆN TẬP
KẾT LUẬN
Mỗi chúng ta đều thể bày tỏ sự
quan tâm chia sẻ cùng các bạn
khó khăn chính chúng ta cũng học
hỏi được từ họ nhiều điều nhiều cách
để thể hiện nh.
Cùng người thân:
- Tìm hiểu thêm về những người khuyết
tật cần được hỗ trợ quanh em.
- Thực hiện các việc trong kế hoạch
giúp đỡ người khuyết tật.
VẬN DỤNG
Ôn tập lại nội dung
bài học ngày hôm nay.
Chuẩn bị tiết sinh hoạt
theo hướng dẫn của
giáo viên.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
| 1/20

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Trò chơi “Đôi bàn tay biết nói” Luật chơi:
• GV chuẩn bị sẵn thẻ từ nhỏ có ghỉ một vài từ khoá.
• HS dùng động tác cơ thể, gương mặt không dùng lời - ngôn ngữ
cơ thể, để thể hiện cho các bạn đoán xem đó là từ khoá gì.
- Lần 1: GV lấn lượt mời 2 - 3 HS thế hiện 2 - 3 từ khoá. Hét to Điếc tai Vui vẻ KHỞI ĐỘNG
Trò chơi “Đôi bàn tay biết nói” Luật chơi:
- Lần 2: GV mời HS làm việc theo nhóm.
- Cả nhóm tìm động tác thể hiện một số thông điệp bằng ngôn ngữ cơ thể. Trời nắng quá Bài tập khó quá Gió thổi mạnh Đường đông quá KHỞI ĐỘNG
Các em hãy chia sẻ cảm xúc của mình sau khi thực
hiện các động tác cơ thể - ngôn ngữ cơ thể mà
không dùng lời nói. Em biết những ai phải thường
xuyên nói bằng ngôn ngữ cơ thể? Em đã từng gặp họ chưa? KHỞI ĐỘNG
Trong chương trình thời sự, ở góc cuối màn hình bên tay trái luôn có
khung hình của người phóng viên sử dụng NGÔN NGỮ KÍ HIỆU.
Khung hình ấy giúp cho những người khiếm thính, người điếc cũng
có thể “nghe” các thông tin thời sự quan trọng.
CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG
TUẦN 27 - HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC:
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT NỘI DUNG BÀI HỌC 01
Tìm hiểu về người khuyết tật
Lập kế hoạch giúp đỡ 02 người khuyết tật
Tìm hiểu về người khuyết tật
Các nhóm chọn thảo luận về các nội dung sau:
Những khó khăn mà người khuyết tật gặp phải trong cuộc sống là gì? Gợi ý:
- Người khiếm thị: Khi không nhìn được hoặc nhìn kém, các
bạn khiếm thị sẽ gặp những khó khăn gì? Họ phải vượt qua
bằng cách nào? Họ đi học, đọc sách thế nào? Họ sử dụng chữ nổi ra sao?... Gợi ý:
- Người khiếm thính: Các bạn khiếm thính nghe rất kém,
người điếc hoàn toàn không nghe được. Vậy các bạn học
tập thế nào? Thấy cô sẻ giảng bài cho các bạn bảng cách
nào? Các bạn muốn phát biểu thì phải làm gì?... Gợi ý:
- Người bị hạn chế về vận động: tay chân bị khuyết tật. Họ
phải ngồi xe lăn, chống nạng.... Họ thường gặp phải những
vấn để gì? Họ có chơi thể thao được không?...
* Thế vận hội thể thao đành cho người khuyết tật
Các em hãy chia sẻ về một trong những người
khuyết tật mà các em từng gặp hoặc – nghe kể.
- Những khó khăn của họ trong công việc và cuộc sống.
- Những công việc họ có thế làm được.
- Cảm xúc của em khi nghĩ về những người ấy. KẾT LUẬN
- Những người khuyết tật dù gặp nhiều khó
khăn trong cuộc sống nhưng họ vẫn có
những mặt mạnh khác so với người bình
thường để có thể khắc phục khó khăn.
- Tìm hiểu về người khuyết tật là để đồng cảm với họ. LUYỆN TẬP
Lập kế hoạch giúp đỡ người khuyết tật
• HS thảo luận về những việc mình có thể làm để chia sẻ và giúp
đỡ các bạn khiếm thị khiếm thính và nhũng bạn khuyết tật khác.
- Tìm hiểu về người khuyết tật để có sự đồng cảm với họ
- Học cách giao tiếp và ứng xử với người khuyết tật
- Lựa chọn những việc có thể làm để giúp
đỡ người khuyết tật mà em biết. LUYỆN TẬP
2. Lập kế hoạch giúp đỡ người khuyết tật KẾT LUẬN
Mỗi chúng ta đều có thể bày tỏ sự
quan tâm và chia sẻ cùng các bạn
khó khăn và chính chúng ta cũng học
hỏi được từ họ nhiều điều nhiều cách để thể hiện mình. VẬN DỤNG Cùng người thân:
- Tìm hiểu thêm về những người khuyết
tật cần được hỗ trợ quanh em.
- Thực hiện các việc trong kế hoạch
giúp đỡ người khuyết tật.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị tiết sinh hoạt Ôn tập lại nội dung theo hướng dẫn của bài học ngày hôm nay. giáo viên. CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20