Chữa bài văn bản - đề cương bổ sung | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chữa bài văn bản - đề cương bổ sung | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chữa bài văn bản - đề cương bổ sung | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chữa bài văn bản - đề cương bổ sung | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40367505
Chữa bài liên kết văn bản
NGÀY LÀM VIỆC ĐẦU TIÊN
(1)Một thanh niên đã được phòng tổ chức của một siêu thị tuyển dụng đến trình
diện tại một cửa hàng.
(2)Vị cửa hàng trưởng tiếp đón anh ta bằng cái bắt tay thân mật và một nụ ời.
(3)Sau đó, trao cho anh ta một cái chổi và bảo:
- (4)Công việc đầu tiên của cậu là quét dọn cửa hàng.
- (5)Nhưng tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học cơ mà!
– (6)Chàng thanh niên nói.
(7) Vị cửa hàng trưởng bảo:
- (8)Tôi lấy làm tiếc.
(9)Tôi đã không biết điều đó.
(10)Cậu hãy trao lại cái c
Phân tích các phép liên kết câu trong văn bản
- Phép lặp: tôi (câu 8,9,10), cậu (câu 4, 10), thanh niên (câu 1, 6), quét (câu 4,
10), cửa hàng (câu 1,2), tôi (câu 8,9,10), cái chổi (câu 3,10)…
- Phép thế: tôi là sinh viên tốt nghiệp ĐH, điều đó (câu 5 và câu 9); một thanh
niên – anh ta – cậu (câu 1, 3, 4)
– Phép liên tưởng: tuyển dụng – tốt nghiệp đại học (câu 1 và 5); chổi – quét dọn
(câu 3 và 4);
- Phép tỉnh lược: câu 3 (tỉnh lược CN: cửa hàng trưởng)
- Phép nối: sau đó (câu 3), nhưng (câu
lOMoARcPSD| 40367505
- Phép trật tự tuyến tính: (phân tích các câu theo trật từ thời gian của sự vật
sự việc của diễn biến hành động)
Lí thuyết
Từ loại triển khai trên 3 đặc trưng
1.So sánh từ loại
- ĐIểm giống (bình diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, khả năng kết hợp)
- Điểm khác (cũng thế)
2.Vì sao nói đại từ là trung gian giữa thực từ và hư từ
ại từ nên xếp..)
- Trung gian vì
+ Đại từ mang ý nghĩa để trhoặc thay thế, ý nghĩa này k thể hiện rpx
+ Khả năng kết hợp: giống hư từ
+ Chức vụ cú pháp: giống thực từ
3.So sánh giữa danh từ và đại từ nhân xưng
- Khả năng kết hợp: cả 2 đều có thể làm thành tố chính trong cụm
- Cú pháp độc lập
- Ngữ pháp khái quát
+ Danh từ: nghĩa thực, cụ th
+ Đại từ: nghĩa thay thế, không có nghĩa thực. VD: Tôi là cô Ngân (tôi
thay thế)
- Khả năng làm thành tố chính
+ Đại từ k phổ biến
4.Cụm từ ẳng lập, chính phụ, chủ vị, cụm danh từ)
- Phân tích đặc điểm
- Nêu khái niệm, đặc điểm
VD: Cụm từ đẳng lập
lOMoARcPSD| 40367505
- Khái niệm là gì? Lấy ví dụ (được trở đi trở lại để VD: sống chiến đấu, lao
động, học tập theo gương bác hồ vĩ đại)
VD: Cụm chính phụ
VD: Cụm chủ vị
VD: cụm danh từ
- Cụm C -V (khái niệm, đảm nhận thành phần câu nào?
VD: Cụm C-V trong tiếng Việt có thể đảm nhiệm các chức năng ngữ
pháp sau:
+ làm thành tố phụ sau trong các cụm từ chính phụ.
+ làm nòng cốt của câu đơn.
+ làm 1 vế của câu ghép
+ làm 1 thành phần câu (chính hoặc phụ)
VD: Làm cho cô ấy được hạnh phúc
+ CÓ thể làm nòng cốt của câu đơn VD: Chim hót. + Là 1 vế
của câu ghép. VD: Mây bay, gió thổi, + Làm 1 thành phần
câu.
+ TP chính. Quyển sách này bìa đã rách
5.Câu
- Đặc điểm của câu trên 3 bình diện: Đặc điểm của đại
từ nhân xưng và danh từ Điểm giống nhau:
+ Về khả năng kết hợp: đều có khả năng làm thành tố chính trong cụm từ chính
ph.
+ Về chức vụ cú pháp: đều có thể độc lập đảm nhận các chức vụ ngữ pháp khác
nhau trong câu như làm CV, VN, BN, ĐN,… Điểm khác nhau:
lOMoARcPSD| 40367505
+ Về ý nghĩa ngữ pháp khái quát: danh từ có ý nghĩa thực (ý nghĩa sự vật hoặc
sự vật tính); đại từ nhân xưng không có ý nghĩa thực mà được dùng để thay thế
cho các danh từ.
+ Về khả năng kết hợp: Khả năng làm thành tố chính của danh từ rất phổ biến.
Khả năng làm thà
Bài tập 6 điểm
1)Một thanh niên đã được phòng tổ chức của một siêu thị tuyển dụng đến trình
diện tại một cửa hàng.
=> Câu phức thành phần bổ ngữ của định ngữ của chủ ngữ.
Bình diện
- Sự tình
- Vị từ trung tâm
- Tham thể bắt buộc
- Tham thể cơ sở
- Tham thể mở rộng
Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn ở câu 4 và câu 5 4)Công việc đầu
tiên của cậu là quét dọn cửa hàng.
Ngữ cảnh: Lời của người chủ cửa hàng nói với cậu thanh niên
- Nghĩa tường minh: thông báo
- Nghĩa hàm ẩn: yêu cầu (thực hiện hành động quét dọn cửa hàng ngay lúc
này). Căn cứ xác định nhờ câu đi trước: (Vị cửa hàng trưởng) trao cho
anh ta một cái chổi và bảo.
(5)Nhưng tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học cơ mà!
Ngữ cảnh: Cậu thanh niên trả lời cửa hàng trưởng.
lOMoARcPSD| 40367505
- Nghĩa tường minh: trình bày – tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học.
Tiền giả định: Sinh viên tốt nghiệp đại học ra trường thường không làm việc
quét dọn của hàng.
- Nghĩa hàm ẩn: từ chi – tôi không thể làm việc quét dọn (mà phải là việc
khác, xứng với người tốt nghiệp đại học) (thể hiện qua các từ “nhưng” và
“cơ mà” cộng với tiền giả định).
Phân tích tình thái
3) Quái lạ, chân mình hôm nay sao lại bên dài, bên ngắn thế này, hay là
đường khấp khểnh?
– tình thái của hành động ngôn ngữ: hành vi nghi vấn, thắc mắc thể hiện qua từ
để hỏi sao, hay là và ngữ điệu (dấu ?).
- tình thái chủ quan: thái độ ngạc nhiên đối với sự việc xảy ra (chân bên dài bên
ngắn) thể hiện qua quán ngữ tình thái quái lạ.
c. Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn
(4)Công việc đầu tiên của cậu là quét dọn cửa hàng.
Ngữ cảnh: Lời của người chủ cửa hàng nói với cậu thanh niên
- Nghĩa tường minh: thông báo
- Nghĩa hàm ẩn: yêu cầu (thực hiện hành động quét dọn cửa hàng ngay lúc
này). Căn cứ xác định nhờ câu đi trước: (Vị cửa hàng trưởng) trao cho anh ta
một cái chổi và bảo.
(5)Nhưng tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học cơ mà!
Ngữ cảnh: Cậu thanh niên trả lời cửa hàng trưởng.
- Nghĩa tường minh: trình bày – tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học.
lOMoARcPSD| 40367505
- Tiền giả định: Sinh viên tốt nghiệp đại học ra trường thường không làm việc
quét dọn của hàng.
- Nghĩa hàm ẩn: từ chi – tôi không thể làm việc quét dọn (mà phải là việc
khác, xứng với người tốt nghiệp đại học) (thể hiện qua các từ “nhưng” và “cơ
mà” cộng với tiền giả định).
(10)Cậu hãy trao lại cái chổi cho tôi rồi tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét.
- Nghĩa tường minh:
+ yêu cầu: trao lại cái chổi cho tôi
+ thông báo: tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét.
- Lẽ thưng: Sinh viên đại học không biết quét nhà.
- Tiền giả định: Cậu là sinh viên đại học
- Hàm ẩn: Chê: Cậu không biết cách quét nhà. => Vị cửa hàng trưởng dạy cho
cậu sinh viên một bài học: Đã là con người phải biết làm mọi việc, dù là việc
nhỏ; và dù có là gì đi nữa thì cũng hãy bắt đầu từ việc nhỏ.
c. Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn
(12) Từ ngày ăn canh bí đao của nhà ông đến nay, mắt tôi càng ngày càng
sáng ra.
Ngữ cảnh: Đây là câu nói của gia sư với chủ nhà.
+ Nghĩa tường minh: hành động thông báo
+ Nghĩa hàm ngôn: hành động mỉa mai sự keo kiệt của chủ nhà
Cơ sở:
Sự vi phạm phương châm về chất: nói không đúng sự thật, ăn bí đao không giúp
sáng mắt.
lOMoARcPSD| 40367505
d. Phân tích các phép liên kết câu trong văn bản
(1) Một nhà nọ mời gia sư về dạy con học nhưng lo ăn uống hàng ngày cho gia
sư rất đơn giản, mỗi bữa chỉ có một bát canh bí đao. (2) Gia sư hỏi chủ nhà:
– (3) Ông thích canh bí đao lắm à?
(4) Vâng, đúng vậy. (5) Bí đao ăn rất ngon, lại có lợi cho mắt.
(6) Một hôm, chủ nhà vào phòng học, thấy gia sư đứng dựa cửa sổ nhìn ra
xa xăm. (7) Chủ nhà bước đến phía sau chào, gia sư mới quay lại nói:
(8) Tôi đang xem trong thành phố diễn kịch, không biết ông vào, mong
ông thông cảm.
(9) Chủ nhà ngạc nhiên:
(10) Trong thành phố din kịch mà ông ở đây nhìn thấy được à, nhìn như
thế nào vậy?
(11) Gia sư nói:
– (12) Từ ngày ăn canh bí đao của nhà ông đến nay, mắt tôi càng ngày càng
sáng ra.
- Phép lặp: gia sư (câu 1,2,6,7,11), chủ nhà (câu 2,6,7,9, 11), bí đao (câu
1,3,4, 12), ông (câu 3,8,10,12), tôi (câu 8, 12), trong thành phdiễn kịch (câu 8,
10), mắt (câu 5,12) ăn (câu 1, 5,
12)…
- Phép thế: thích canh bí đao - vậy (câu 3 và câu 4); gia sư – ông (câu 7, 8,
10)…phòng học - ở đây (câu 6-10);
- Phép liên tưởng: nhà – phòng học – cửa sổ (câu 1, 6, 7…); gia sưch
nhà - con (câu 1,2…), mắt – nhìn – xem -sáng (5,6,8,10,12)…canh bí đao – ăn
– bữa ăn (câu 1, 3, 5, 12)
- Phép tuyến tính: các câu được sắp xếp theo trật tự thời gian sự vic.
lOMoARcPSD| 40367505
(Phân tích chi tiết các phép liên kết)
a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu Câu 1: Một nhà
nọ/ mời gia sư về dạy con học
C V1
(nhưng) lo ăn uống hàng ngày cho gia sư rất đơn giản,
V2
mỗi bữa chỉ có một bát canh bí đao.
Phụ chú ngữ
(Câu đơn)
Câu 6: Một hôm, chủ nhà/ vào phòng học,
TN C V1
thấy gia sư đứng dựa cửa sổ nhìn ra xa xăm.
V2 (BN là cụm C-V)
(Câu phức thành phần bổ ngữ)
Câu 12: Từ ngày ăn canh bí đao của nhà ông đến nay,
TN
mắt tôi/ càng ngày càng sáng ra.
C V
(Câu đơn)
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
lOMoARcPSD| 40367505
(1)Một hôm, chủ nhà bảo anh đầy tớ về quê có việc. (2)Người đầy tớ xin mấy
đồng tiền để uống nước dọc đường. (3)Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc rồi nói:
- (4)Thằng này ngốc thật, hai bên đường thiếu gì ao hồ. (5)Khát thì xuống đó
mà uống, tìm vào quán xá cho nó phiền phức.
- (6)Thưa ông, độ này trời đang hạn, ao hồ ruộng nương cạn khô hết cả.
- (7)Thế thì tao cho mày mượn cái này.
(8)Nói rồi, đưa cho anh đầy tớ cái khố tải. (9)Người này chưa hiểu ra sao thì
chủ nhà giải thích luôn cho biết ý tứ:
- (10)Vận nó vào người, khi khát, vặn ra mà uống.
(11)Người đày tớ liền thưa:
- (12)Dạ, trời nóng thế này, vận khố tải ngốt lắm! (13)Hay là ông cho tôi mượn
cái chày giã cua?
- (14)Để mày làm gì chứ?
- (15)Vắt cổ chày ra nước ạ.
(Tiếu lâm Việt Nam) Anh
(chị) hãy:
(a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu 6 và câu 8.
(b) Phân tích cấu trúc vị từ - tham thể của câu 2.
(c) Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn của các phát ngôn 4,5, 6, 15.
ĐÁP ÁN
(a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu 6 và câu 10.
(6)Thưa ông, độ này trời đang hạn, ao hồ ruộng nương cạn khô hết cả.
Đây là câu ghép, có 2 vế.
lOMoARcPSD| 40367505
Vế 1:
- Hô ngữ: thưa ông
- CN: trời- VN: đang hạn Vế 2:
- CN: ao hồ ruộng nương- VN: cạn khô hết cả.
(8)Nói rồi, đưa cho anh đầy tớ cái khố tải Đây là câu
đơn, tỉnh lược chủ ng.
- Trạng ngữ: nói rồi
- VN: đưa cho anh đầy tớ cái khố tải (ĐTTT: đưa, 2 BN)
(b) Phân tích cấu trúc vị từ - tham thể của câu 2: Người đầy tớ xin mấy đồng
tiền để uống nước dọc đường.
- Vị từ trung tâm: xin
- Tham thể bắt buộc 1: người đầy tớ (chthể)
- Tham thể bắt buộc 2: mấy đồng tiền (đối thể)
- Tham thể mở rộng: để uống nước dọc đường (chỉ mục đích)
(c) Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn của các phát ngôn 4, 5, 6, 13.
Phát ngôn 4 và 5: Thằng này ngốc thật, hai bên đường thiếu gì ao hồ. Khát thì
xuống đó mà uống, tìm vào quán xá cho nó phiền phức.
Hai phát ngôn trên đều là lời của ông chủ.
- Nghĩa tường minh:
+ Chê người đày tớ: ngốc thật.
+ Giải thích: hai bên đường thiếu gì ao hồ
+ Khuyên (yêu cầu): Khát thì xuống đó mà uống.
lOMoARcPSD| 40367505
- Nghĩa hàm ẩn: Từ chối, không đáp ứng yêu cầu xin tiền uống nước dọc đường
của anh đầy tớ.
Phát ngôn 6: Thưa ông, độ này trời đang hạn, ao hồ… cạn khô hết cả.
Phát ngôn trên là lời của anh đầy tớ.
Câu 1 (2 điểm) Nêu và phân tích ngắn gọn đặc điểm của 3 quan hệ ngữ pháp
trong câu tiếng Việt.
Câu 2 (6 điểm). Đọc truyện vui sau:
(1)Một thanh niên đã được phòng tổ chức của một siêu thị tuyển dụng đến
trình diện tại một cửa hàng. (2)Vị cửa hàng trưởng tiếp đón anh ta bằng
cái bắt tay thân mật và một nụ ời. (3)Sau đó, trao cho anh ta một cái
chổi và bảo: - (4)Công việc đầu tiên của cậu là quét dọn cửa hàng.
- (5)Nhưng tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học cơ mà! – (6)Chàng thanh niên
nói.
(7) Vị cửa hàng trưởng bảo:
- (8)Tôi lấy làm tiếc. (9)Tôi đã không biết điều đó. (10)Cậu hãy trao lại cái chổi
cho tôi rồi tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét.
Yêu cầu:
a. Phân tích cấu trúc cú pháp của câu (1) và câu (10)
b. Phân tích cấu trúc vị từ - tham thể của câu (2)
c. Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn của các phát ngôn
(4), (5) và (10)
Câu 3 (2 điểm) Phân tích tính liên kết của đoạn văn sau:
“(1)Các cháu mỗi người một vẻ. (2)Cháu Xuân làm cho cây lá tươi tốt. (3)Hạ
cho trái ngọt, hoa thơm. (4)Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày
lOMoARcPSD| 40367505
tựu trường. (5)Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được. (6)Cháu có công ấp
mầm sống để xuân
về cây cối đâm chồi nảy lộc. (7)Các cháu đều có ích, đều đáng yêu.”
(Từ Nguyên Tĩnh – Chuyện bốn mùa)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT NĂM 2013 Câu 1.
- Ba quan hệ ngpháp trong câu tiếng Việt là quan hệ đẳng lập, quan hệ
chính phụ và quan hệ chủ vị.
- Sinh viên cần trình bày khái niệm về từng kiểu quan hệ, nêu vídụ và phân
tích đặc điểm của chúng xét theo một số khái cạnh:
+ Về từ loại
+ Về vai trò
+ Về trật tự sắp xếp
+ Về các trường hợp xuất hiện Câu 2.
a. Phân tích cấu trúc cú pháp của câu (1) và câu (10)
(1)Một thanh niên đã được phòng tổ chức của một siêu thị tuyển dụng đến
trình diện tại một cửa hàng.
Đây là câu phức thành phần bổ ngữ của định ngữ của chủ ngữ. Trong đó:
- CN: Một thanh niên đã được phòng tổ chức của một siêu thị tuyển dụng.
Chngữ này được cấu tạo từ một cụm danh từ, danh từ trung tâm là “thanh
niên”, toàn bộ phần còn lại là định ngữ. Định ngữ này có cấu tạo từ một cụm
động từ có động từ trung tâm là “được”; “phòng tổ chức của một siêu thị tuyn
dụng” là bổ ngữ. BN này có cấu tạo C-V.
- VN: đến trình diện tại một cửa hàng. Đây là một cụm động từ do động từ
kép “đến trình diện” là trung tâm. Phần còn lại là bổ ngữ.
lOMoARcPSD| 40367505
Có thể chấp nhận đáp án thứ hai, cho “đến” là động từ trung tâm, “trình diện tại
một cửa hàng” là bổ ng. Bngữ này có động từ “trình diện” là trung tâm.
(10)Cậu hãy trao lại cái chổi cho tôi rồi tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét.
Đây là câu ghép gồm 2 vế.
Vế 1: Cậu hãy trao lại cái chổi cho tôi
CN: cậu – đại từ nhân xưng lâm thời
VN: hãy trao lại cái chổi cho tôi. VN này có động từ “trao (lại)” làm trung tâm.
Có 2 bổ ngữ: cái chổi và tôi. Từ “cho” là QHT.
Vế 2: tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét
CN: tôi – đại từ nhân xưng
VN: sẽ chỉ cho cậu cách quét – cụm động từ, động từ trung tâm là “chỉ”, 2 BN:
“cậu” và “cách quét”. Từ “cho” là QHT. b. Phân tích cấu trúc vị từ - tham thể
của câu (2)
(2)Vị cửa hàng trưởng tiếp đón anh ta bằng cái bắt tay thân mật và một nụ i.
Câu này biểu hiện một sự tình động, có tính chủ ý, trong đó:
- Vị từ trung tâm: tiếp đón – vị từ hành động
- Tham thể bắt buộc 1: vị cửa hàng trưởng thể hành động
- Tham thể bắt buộc 2: anh ta – thể đối tượng
- Tham thể mở rộng: cái bắt tay thân mật và một nụ i thể phương tiện
(dùng với nghĩa bóng)/ thể cách thức.
c. Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn của phát ngôn (4),
(5), (10)
(4)Công việc đầu tiên của cậu là quét dọn cửa hàng.
lOMoARcPSD| 40367505
- Nghĩa tường minh: thông báo
- Nghĩa hàm ẩn: yêu cầu (thực hiện hành động quét dọn cửa hàng ngay lúc
này). Căn cứ xác định nhờ câu đi trước: (Vị cửa hàng trưởng) trao cho anh ta
một cái chổi và bảo. (5)Nhưng tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học cơ mà!
- Nghĩa tường minh: trình bày – tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học.
- Tiền giả định: Sinh viên tốt nghiệp đại học ra trường thường không làm việc
quét dọn của hàng.
- Nghĩa hàm ẩn: từ chi – tôi không thể làm việc quét dọn (mà phải là việc
khác, xứng với người tốt nghiệp đại học) (thể hiện qua các từ “nhưng” và “cơ
mà” cộng với tiền giả định).
(10)Cậu hãy trao lại cái chổi cho tôi rồi tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét.
- Nghĩa tường minh: + yêu cầu: trao lại cái chổi cho tôi + thông báo:
tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét.
- Lẽ thưng: Sinh viên đại học không biết quét nhà.
- Tiền giả định: Cậu là sinh viên đại học
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
Chữa bài liên kết văn bản
NGÀY LÀM VIỆC ĐẦU TIÊN
(1)Một thanh niên đã được phòng tổ chức của một siêu thị tuyển dụng đến trình
diện tại một cửa hàng.
(2)Vị cửa hàng trưởng tiếp đón anh ta bằng cái bắt tay thân mật và một nụ cười.
(3)Sau đó, trao cho anh ta một cái chổi và bảo:
- (4)Công việc đầu tiên của cậu là quét dọn cửa hàng.
- (5)Nhưng tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học cơ mà!
– (6)Chàng thanh niên nói.
(7) Vị cửa hàng trưởng bảo: - (8)Tôi lấy làm tiếc.
(9)Tôi đã không biết điều đó.
(10)Cậu hãy trao lại cái c
Phân tích các phép liên kết câu trong văn bản
- Phép lặp: tôi (câu 8,9,10), cậu (câu 4, 10), thanh niên (câu 1, 6), quét (câu 4,
10), cửa hàng (câu 1,2), tôi (câu 8,9,10), cái chổi (câu 3,10)…
- Phép thế: tôi là sinh viên tốt nghiệp ĐH, điều đó (câu 5 và câu 9); một thanh
niên – anh ta – cậu (câu 1, 3, 4)
– Phép liên tưởng: tuyển dụng – tốt nghiệp đại học (câu 1 và 5); chổi – quét dọn (câu 3 và 4);
- Phép tỉnh lược: câu 3 (tỉnh lược CN: cửa hàng trưởng)
- Phép nối: sau đó (câu 3), nhưng (câu lOMoAR cPSD| 40367505
- Phép trật tự tuyến tính: (phân tích các câu theo trật từ thời gian của sự vật
sự việc của diễn biến hành động) Lí thuyết
Từ loại triển khai trên 3 đặc trưng 1.So sánh từ loại
- ĐIểm giống (bình diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, khả năng kết hợp) - Điểm khác (cũng thế)
2.Vì sao nói đại từ là trung gian giữa thực từ và hư từ
(đại từ nên xếp..) - Trung gian vì
+ Đại từ mang ý nghĩa để trỏ hoặc thay thế, ý nghĩa này k thể hiện rpx
+ Khả năng kết hợp: giống hư từ
+ Chức vụ cú pháp: giống thực từ
3.So sánh giữa danh từ và đại từ nhân xưng
- Khả năng kết hợp: cả 2 đều có thể làm thành tố chính trong cụm - Cú pháp độc lập - Ngữ pháp khái quát
+ Danh từ: nghĩa thực, cụ thể
+ Đại từ: nghĩa thay thế, không có nghĩa thực. VD: Tôi là cô Ngân (tôi thay thế)
- Khả năng làm thành tố chính + Đại từ k phổ biến
4.Cụm từ (Đẳng lập, chính phụ, chủ vị, cụm danh từ) - Phân tích đặc điểm
- Nêu khái niệm, đặc điểm VD: Cụm từ đẳng lập lOMoAR cPSD| 40367505
- Khái niệm là gì? Lấy ví dụ (được trở đi trở lại để VD: sống chiến đấu, lao
động, học tập theo gương bác hồ vĩ đại) VD: Cụm chính phụ VD: Cụm chủ vị VD: cụm danh từ
- Cụm C -V (khái niệm, đảm nhận thành phần câu nào?
VD: Cụm C-V trong tiếng Việt có thể đảm nhiệm các chức năng ngữ pháp sau:
+ làm thành tố phụ sau trong các cụm từ chính phụ.
+ làm nòng cốt của câu đơn.
+ làm 1 vế của câu ghép
+ làm 1 thành phần câu (chính hoặc phụ)
VD: Làm cho cô ấy được hạnh phúc
+ CÓ thể làm nòng cốt của câu đơn VD: Chim hót. + Là 1 vế
của câu ghép. VD: Mây bay, gió thổi, + Làm 1 thành phần câu.
+ TP chính. Quyển sách này bìa đã rách 5.Câu
- Đặc điểm của câu trên 3 bình diện: Đặc điểm của đại
từ nhân xưng và danh từ Điểm giống nhau:
+ Về khả năng kết hợp: đều có khả năng làm thành tố chính trong cụm từ chính phụ.
+ Về chức vụ cú pháp: đều có thể độc lập đảm nhận các chức vụ ngữ pháp khác
nhau trong câu như làm CV, VN, BN, ĐN,… Điểm khác nhau: lOMoAR cPSD| 40367505
+ Về ý nghĩa ngữ pháp khái quát: danh từ có ý nghĩa thực (ý nghĩa sự vật hoặc
sự vật tính); đại từ nhân xưng không có ý nghĩa thực mà được dùng để thay thế cho các danh từ.
+ Về khả năng kết hợp: Khả năng làm thành tố chính của danh từ rất phổ biến. Khả năng làm thà Bài tập 6 điểm
1)Một thanh niên đã được phòng tổ chức của một siêu thị tuyển dụng đến trình
diện tại một cửa hàng.
=> Câu phức thành phần bổ ngữ của định ngữ của chủ ngữ. Bình diện - Sự tình - Vị từ trung tâm - Tham thể bắt buộc - Tham thể cơ sở - Tham thể mở rộng
Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn ở câu 4 và câu 5 4)Công việc đầu
tiên của cậu là quét dọn cửa hàng.
Ngữ cảnh: Lời của người chủ cửa hàng nói với cậu thanh niên
- Nghĩa tường minh: thông báo
- Nghĩa hàm ẩn: yêu cầu (thực hiện hành động quét dọn cửa hàng ngay lúc
này). Căn cứ xác định nhờ câu đi trước: (Vị cửa hàng trưởng) trao cho
anh ta một cái chổi và bảo.
(5)Nhưng tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học cơ mà!
Ngữ cảnh: Cậu thanh niên trả lời cửa hàng trưởng. lOMoAR cPSD| 40367505
- Nghĩa tường minh: trình bày – tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học.
Tiền giả định: Sinh viên tốt nghiệp đại học ra trường thường không làm việc quét dọn của hàng.
- Nghĩa hàm ẩn: từ chối – tôi không thể làm việc quét dọn (mà phải là việc
khác, xứng với người tốt nghiệp đại học) (thể hiện qua các từ “nhưng” và
“cơ mà” cộng với tiền giả định).
Phân tích tình thái
3) Quái lạ, chân mình hôm nay sao lại bên dài, bên ngắn thế này, hay là
đường khấp khểnh?
– tình thái của hành động ngôn ngữ: hành vi nghi vấn, thắc mắc thể hiện qua từ
để hỏi sao, hay là và ngữ điệu (dấu ?).
- tình thái chủ quan: thái độ ngạc nhiên đối với sự việc xảy ra (chân bên dài bên
ngắn) thể hiện qua quán ngữ tình thái quái lạ.
c. Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn
(4)Công việc đầu tiên của cậu là quét dọn cửa hàng.
Ngữ cảnh: Lời của người chủ cửa hàng nói với cậu thanh niên
- Nghĩa tường minh: thông báo
- Nghĩa hàm ẩn: yêu cầu (thực hiện hành động quét dọn cửa hàng ngay lúc
này). Căn cứ xác định nhờ câu đi trước: (Vị cửa hàng trưởng) trao cho anh ta một cái chổi và bảo.
(5)Nhưng tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học cơ mà!
Ngữ cảnh: Cậu thanh niên trả lời cửa hàng trưởng.
- Nghĩa tường minh: trình bày – tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học. lOMoAR cPSD| 40367505
- Tiền giả định: Sinh viên tốt nghiệp đại học ra trường thường không làm việc quét dọn của hàng.
- Nghĩa hàm ẩn: từ chối – tôi không thể làm việc quét dọn (mà phải là việc
khác, xứng với người tốt nghiệp đại học) (thể hiện qua các từ “nhưng” và “cơ
mà” cộng với tiền giả định).
(10)Cậu hãy trao lại cái chổi cho tôi rồi tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét. - Nghĩa tường minh:
+ yêu cầu: trao lại cái chổi cho tôi
+ thông báo: tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét.
- Lẽ thường: Sinh viên đại học không biết quét nhà.
- Tiền giả định: Cậu là sinh viên đại học
- Hàm ẩn: Chê: Cậu không biết cách quét nhà. => Vị cửa hàng trưởng dạy cho
cậu sinh viên một bài học: Đã là con người phải biết làm mọi việc, dù là việc
nhỏ; và dù có là gì đi nữa thì cũng hãy bắt đầu từ việc nhỏ.
c. Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn
(12) Từ ngày ăn canh bí đao của nhà ông đến nay, mắt tôi càng ngày càng sáng ra.
Ngữ cảnh: Đây là câu nói của gia sư với chủ nhà.
+ Nghĩa tường minh: hành động thông báo
+ Nghĩa hàm ngôn: hành động mỉa mai sự keo kiệt của chủ nhà Cơ sở:
Sự vi phạm phương châm về chất: nói không đúng sự thật, ăn bí đao không giúp sáng mắt. lOMoAR cPSD| 40367505
d. Phân tích các phép liên kết câu trong văn bản
(1) Một nhà nọ mời gia sư về dạy con học nhưng lo ăn uống hàng ngày cho gia
sư rất đơn giản, mỗi bữa chỉ có một bát canh bí đao. (2) Gia sư hỏi chủ nhà:
– (3) Ông thích canh bí đao lắm à? –
(4) Vâng, đúng vậy. (5) Bí đao ăn rất ngon, lại có lợi cho mắt.
(6) Một hôm, chủ nhà vào phòng học, thấy gia sư đứng dựa cửa sổ nhìn ra
xa xăm. (7) Chủ nhà bước đến phía sau chào, gia sư mới quay lại nói: –
(8) Tôi đang xem trong thành phố diễn kịch, không biết ông vào, mong ông thông cảm.
(9) Chủ nhà ngạc nhiên: –
(10) Trong thành phố diễn kịch mà ông ở đây nhìn thấy được à, nhìn như thế nào vậy? (11) Gia sư nói:
– (12) Từ ngày ăn canh bí đao của nhà ông đến nay, mắt tôi càng ngày càng sáng ra. -
Phép lặp: gia sư (câu 1,2,6,7,11), chủ nhà (câu 2,6,7,9, 11), bí đao (câu
1,3,4, 12), ông (câu 3,8,10,12), tôi (câu 8, 12), trong thành phố diễn kịch (câu 8,
10), mắt (câu 5,12) ăn (câu 1, 5, 12)… -
Phép thế: thích canh bí đao - vậy (câu 3 và câu 4); gia sư – ông (câu 7, 8,
10)…phòng học - ở đây (câu 6-10); -
Phép liên tưởng: nhà – phòng học – cửa sổ (câu 1, 6, 7…); gia sư – chủ
nhà - con (câu 1,2…), mắt – nhìn – xem -sáng (5,6,8,10,12)…canh bí đao – ăn
– bữa ăn (câu 1, 3, 5, 12) -
Phép tuyến tính: các câu được sắp xếp theo trật tự thời gian sự việc. lOMoAR cPSD| 40367505
(Phân tích chi tiết các phép liên kết)
a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu Câu 1: Một nhà
nọ/ mời gia sư về dạy con học C V1
(nhưng) lo ăn uống hàng ngày cho gia sư rất đơn giản, V2
mỗi bữa chỉ có một bát canh bí đao. Phụ chú ngữ (Câu đơn)
Câu 6: Một hôm, chủ nhà/ vào phòng học, TN C V1
thấy gia sư đứng dựa cửa sổ nhìn ra xa xăm. V2 (BN là cụm C-V)
(Câu phức thành phần bổ ngữ)
Câu 12: Từ ngày ăn canh bí đao của nhà ông đến nay, TN
mắt tôi/ càng ngày càng sáng ra. C V (Câu đơn) VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC lOMoAR cPSD| 40367505
(1)Một hôm, chủ nhà bảo anh đầy tớ về quê có việc. (2)Người đầy tớ xin mấy
đồng tiền để uống nước dọc đường. (3)Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc rồi nói:
- (4)Thằng này ngốc thật, hai bên đường thiếu gì ao hồ. (5)Khát thì xuống đó
mà uống, tìm vào quán xá cho nó phiền phức.
- (6)Thưa ông, độ này trời đang hạn, ao hồ ruộng nương cạn khô hết cả.
- (7)Thế thì tao cho mày mượn cái này.
(8)Nói rồi, đưa cho anh đầy tớ cái khố tải. (9)Người này chưa hiểu ra sao thì
chủ nhà giải thích luôn cho biết ý tứ:
- (10)Vận nó vào người, khi khát, vặn ra mà uống.
(11)Người đày tớ liền thưa:
- (12)Dạ, trời nóng thế này, vận khố tải ngốt lắm! (13)Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua?
- (14)Để mày làm gì chứ?
- (15)Vắt cổ chày ra nước ạ. (Tiếu lâm Việt Nam) Anh (chị) hãy:
(a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu 6 và câu 8.
(b) Phân tích cấu trúc vị từ - tham thể của câu 2.
(c) Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn của các phát ngôn 4,5, 6, 15. ĐÁP ÁN
(a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu 6 và câu 10.
(6)Thưa ông, độ này trời đang hạn, ao hồ ruộng nương cạn khô hết cả.
Đây là câu ghép, có 2 vế. lOMoAR cPSD| 40367505 Vế 1: - Hô ngữ: thưa ông
- CN: trời- VN: đang hạn Vế 2:
- CN: ao hồ ruộng nương- VN: cạn khô hết cả.
(8)Nói rồi, đưa cho anh đầy tớ cái khố tải Đây là câu
đơn, tỉnh lược chủ ngữ. - Trạng ngữ: nói rồi
- VN: đưa cho anh đầy tớ cái khố tải (ĐTTT: đưa, 2 BN)
(b) Phân tích cấu trúc vị từ - tham thể của câu 2: Người đầy tớ xin mấy đồng
tiền để uống nước dọc đường. - Vị từ trung tâm: xin
- Tham thể bắt buộc 1: người đầy tớ (chủ thể)
- Tham thể bắt buộc 2: mấy đồng tiền (đối thể)
- Tham thể mở rộng: để uống nước dọc đường (chỉ mục đích)
(c) Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn của các phát ngôn 4, 5, 6, 13.
Phát ngôn 4 và 5: Thằng này ngốc thật, hai bên đường thiếu gì ao hồ. Khát thì
xuống đó mà uống, tìm vào quán xá cho nó phiền phức.
Hai phát ngôn trên đều là lời của ông chủ. - Nghĩa tường minh:
+ Chê người đày tớ: ngốc thật.
+ Giải thích: hai bên đường thiếu gì ao hồ
+ Khuyên (yêu cầu): Khát thì xuống đó mà uống. lOMoAR cPSD| 40367505
- Nghĩa hàm ẩn: Từ chối, không đáp ứng yêu cầu xin tiền uống nước dọc đường của anh đầy tớ.
Phát ngôn 6: Thưa ông, độ này trời đang hạn, ao hồ… cạn khô hết cả.
Phát ngôn trên là lời của anh đầy tớ.
Câu 1 (2 điểm) Nêu và phân tích ngắn gọn đặc điểm của 3 quan hệ ngữ pháp trong câu tiếng Việt.
Câu 2 (6 điểm). Đọc truyện vui sau:
(1)Một thanh niên đã được phòng tổ chức của một siêu thị tuyển dụng đến
trình diện tại một cửa hàng. (2)Vị cửa hàng trưởng tiếp đón anh ta bằng
cái bắt tay thân mật và một nụ cười. (3)Sau đó, trao cho anh ta một cái
chổi và bảo: - (4)Công việc đầu tiên của cậu là quét dọn cửa hàng.
- (5)Nhưng tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học cơ mà! – (6)Chàng thanh niên nói.
(7) Vị cửa hàng trưởng bảo:
- (8)Tôi lấy làm tiếc. (9)Tôi đã không biết điều đó. (10)Cậu hãy trao lại cái chổi
cho tôi rồi tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét. Yêu cầu:
a. Phân tích cấu trúc cú pháp của câu (1) và câu (10)
b. Phân tích cấu trúc vị từ - tham thể của câu (2)
c. Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn của các phát ngôn (4), (5) và (10)
Câu 3 (2 điểm) Phân tích tính liên kết của đoạn văn sau:
“(1)Các cháu mỗi người một vẻ. (2)Cháu Xuân làm cho cây lá tươi tốt. (3)Hạ
cho trái ngọt, hoa thơm. (4)Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày lOMoAR cPSD| 40367505
tựu trường. (5)Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được. (6)Cháu có công ấp ủ mầm sống để xuân
về cây cối đâm chồi nảy lộc. (7)Các cháu đều có ích, đều đáng yêu.”
(Từ Nguyên Tĩnh – Chuyện bốn mùa)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT NĂM 2013 Câu 1. -
Ba quan hệ ngữ pháp trong câu tiếng Việt là quan hệ đẳng lập, quan hệ
chính phụ và quan hệ chủ vị. -
Sinh viên cần trình bày khái niệm về từng kiểu quan hệ, nêu vídụ và phân
tích đặc điểm của chúng xét theo một số khái cạnh: + Về từ loại + Về vai trò
+ Về trật tự sắp xếp
+ Về các trường hợp xuất hiện Câu 2.
a. Phân tích cấu trúc cú pháp của câu (1) và câu (10)
(1)Một thanh niên đã được phòng tổ chức của một siêu thị tuyển dụng đến
trình diện tại một cửa hàng.
Đây là câu phức thành phần bổ ngữ của định ngữ của chủ ngữ. Trong đó: -
CN: Một thanh niên đã được phòng tổ chức của một siêu thị tuyển dụng.
Chủ ngữ này được cấu tạo từ một cụm danh từ, danh từ trung tâm là “thanh
niên”, toàn bộ phần còn lại là định ngữ. Định ngữ này có cấu tạo từ một cụm
động từ có động từ trung tâm là “được”; “phòng tổ chức của một siêu thị tuyển
dụng” là bổ ngữ. BN này có cấu tạo C-V. -
VN: đến trình diện tại một cửa hàng. Đây là một cụm động từ do động từ
kép “đến trình diện” là trung tâm. Phần còn lại là bổ ngữ. lOMoAR cPSD| 40367505
Có thể chấp nhận đáp án thứ hai, cho “đến” là động từ trung tâm, “trình diện tại
một cửa hàng” là bổ ngữ. Bổ ngữ này có động từ “trình diện” là trung tâm.
(10)Cậu hãy trao lại cái chổi cho tôi rồi tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét.
Đây là câu ghép gồm 2 vế.
Vế 1: Cậu hãy trao lại cái chổi cho tôi
CN: cậu – đại từ nhân xưng lâm thời
VN: hãy trao lại cái chổi cho tôi. VN này có động từ “trao (lại)” làm trung tâm.
Có 2 bổ ngữ: cái chổi và tôi. Từ “cho” là QHT.
Vế 2: tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét
CN: tôi – đại từ nhân xưng
VN: sẽ chỉ cho cậu cách quét – cụm động từ, động từ trung tâm là “chỉ”, 2 BN:
“cậu” và “cách quét”. Từ “cho” là QHT. b. Phân tích cấu trúc vị từ - tham thể của câu (2)
(2)Vị cửa hàng trưởng tiếp đón anh ta bằng cái bắt tay thân mật và một nụ cười.
Câu này biểu hiện một sự tình động, có tính chủ ý, trong đó:
- Vị từ trung tâm: tiếp đón – vị từ hành động
- Tham thể bắt buộc 1: vị cửa hàng trưởng – thể hành động
- Tham thể bắt buộc 2: anh ta – thể đối tượng
- Tham thể mở rộng: cái bắt tay thân mật và một nụ cười – thể phương tiện
(dùng với nghĩa bóng)/ thể cách thức.
c. Phân tích nghĩa tường minh và hàm ẩn của phát ngôn (4), (5), (10)
(4)Công việc đầu tiên của cậu là quét dọn cửa hàng. lOMoAR cPSD| 40367505
- Nghĩa tường minh: thông báo
- Nghĩa hàm ẩn: yêu cầu (thực hiện hành động quét dọn cửa hàng ngay lúc
này). Căn cứ xác định nhờ câu đi trước: (Vị cửa hàng trưởng) trao cho anh ta
một cái chổi và bảo. (5)Nhưng tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học cơ mà!
- Nghĩa tường minh: trình bày – tôi là một sinh viên tốt nghiệp đại học.
- Tiền giả định: Sinh viên tốt nghiệp đại học ra trường thường không làm việc quét dọn của hàng.
- Nghĩa hàm ẩn: từ chối – tôi không thể làm việc quét dọn (mà phải là việc
khác, xứng với người tốt nghiệp đại học) (thể hiện qua các từ “nhưng” và “cơ
mà” cộng với tiền giả định).
(10)Cậu hãy trao lại cái chổi cho tôi rồi tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét.
- Nghĩa tường minh: + yêu cầu: trao lại cái chổi cho tôi + thông báo:
tôi sẽ chỉ cho cậu cách quét.
- Lẽ thường: Sinh viên đại học không biết quét nhà.
- Tiền giả định: Cậu là sinh viên đại học