Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực | Văn mẫu lớp 12

Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực mang đến cả mẫu ngắn gọn và đầy đủ để các bạn tham khảo, lựa chọn theo sức viết của mình, giúp các bạn học môn Ngữ văn dễ dàng và có sự chuẩn bị tốt hơn khi học. Qua bài văn mẫu này khơi dậy cảm hứng học tập cho các em học sinh, đánh thức tư duy văn học, sự sáng tạo có sức hút cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
21 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực | Văn mẫu lớp 12

Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực mang đến cả mẫu ngắn gọn và đầy đủ để các bạn tham khảo, lựa chọn theo sức viết của mình, giúp các bạn học môn Ngữ văn dễ dàng và có sự chuẩn bị tốt hơn khi học. Qua bài văn mẫu này khơi dậy cảm hứng học tập cho các em học sinh, đánh thức tư duy văn học, sự sáng tạo có sức hút cao. Mời bạn đọc đón xem!

50 25 lượt tải Tải xuống
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Dàn ý tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Dàn ý số 1
I. Mở bài
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, dân tộc ta thừa
vùng lên giành lại chính quyền. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đình, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa.
- Bản “Tuyên ngôn độc lập” không chỉ một văn kiện giá trị lịch sử còn một áng
văn chính luận hào hùng, mẫu mực; một áng văn tràn đầy tâm huyết, khát vọng cháy bỏng về
độc lập, tự do của Người của cả dân tộc. sức mạnh thuyết phục to lớn, làm rung
động hàng triệu trái tim yêu nước Việt Nam.
II. Thân bài
1. Tuyên ngôn Độc lập trước hết là một văn kiện chính trị, lịch sử
- Là một văn kiện có ý nghĩa chính trị, lịch sử to lớn. Nó khẳng định quyền độc lập, tự do của
dân tộc, thế chủ quyền của nhân dân đối với đất nước ý chí quyết tâm bảo vệ chủ
quyền ấy.
- “Tuyên ngôn độc lập” được một người soạn thảo, một người đọc tác phẩm ấy, nhưng đó
tiếng nói của cả dân tộc, quốc gia, của một chính phủ:... “Chúng tôi, Lâm thời chính phủ của
nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố...; Toàn dân Việt Nam, trên
dưới một lòng…”. Do đó, Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện của cả quốc gia.
2. Tuyên ngôn Độc lập là áng văn chương mẫu mực của thời đại
- văn kiện chính trị, chứa đựng những nội dung chính trị, nhưng đây không phải tác
phẩm khô khan, trừu tượng.
- Có hệ thống lập luận chặt chẽ, với những lý lẽ sắc bén, những bằng chứng thuyết phục:
Nêu ra cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn.
Tiếp đến, Hồ Chí Minh đưa ra cơ sở thực tế của chủ quyền dân tộc Việt Nam: tội ác
của thực dân pháp về kinh tế, chính trị, quân sự,…, về công khai hóa, bảo hộ của Pháp
- Khẳng định dân tộc Việt Nam có quyền trên đất nước mình.
- Từ những sở pháp sở thực tế hết sức đầy đủ, chặt chẽ, ràng, Hồ Chí Minh đã
đi đến tuyên bố Độc lập:
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết mọi đặc quyền đặc lợi
của Pháp trên đất nước ta.
Các nước Đồng minh không thể không công nhận chủ quyền độc lập của dân Việt
Nam.
Khẳng định quyền Dân tộc Việt Nam có quyền độc lập, tự do.
3. Tuyên ngôn Độc lập chứa đựng tình cảm nồng nhiệt, tâm huyết của người viết
- Lời văn “Tuyên ngôn độc lập” lúc vang lên chắc chắn, vững chãi khi tác giả trích dẫn
những bản tuyên ngôn của nước Mỹ, Pháp.
- Đau đớn, căm giận khi kể tội giặc Pháp.
- Sung sướng, tự hào với sức mạnh quật khởi nghĩa của nhân dân khi đứng lên đánh đuổi phát
xít Nhật, giành lấy chính quyền.
- Quyết tâm sắt đá khi nói về sự bảo vệ quyền tự do và độc lập của dân tộc.
4. “Tuyên ngôn độc lập” được viết bởi bàn tay điêu luyện của một bậc thầy về ngôn
ngữ”
- Câu văn uyển chuyển, sinh động, theo nhịp của giọng điệu bản Tuyên ngôn Độc lập;
những câu đơn, nhưng phần lớn là câu phức, nhiều mệnh đề.
- Sử dụng hàng loạt cấu trúc trùng điệp.
Trùng điệp về từ, ngữ: “Dân ta… Dân ta… Chúng tôi… Chúng tôi… Một dân tộc…
Một dân tộc”.
Trùng điệp về câu: “Chúng thi hành… dã man; Chúng lập ba chế độ… đoàn kết;
Chúng lập ra nhà tù…; Chúng ràng buộc…”
Trùng điệp về nội dung theo chiều hướng tăng tiến ở nhiều cấp độ.
- Câu văn giàu hình ảnh: thẳng tay chém giết; tắm các cuộc khởi nghĩa bể máu; bóc lột
đến xương tuỷ; nước ta xơ xác, tiêu điều; ngóc đầu lên; quỳ gối đầu hàng…
III. Kết bài
Nêu cảm nhận của em và khẳng định lại vấn đề:
- “Tuyên ngôn độc lập” một kiệt tác bằng cả tài hoa, tâm huyết của Hồ Chí Minh, Người
đã thể hiện khí phách của cả dân tộc trước trường quốc tế. Tác phẩm được đánh giá văn
bản chính luận mẫu mực bởi kết cấu chặt chẽ, lẽ đanh thép, hùng hồn, thấu tình đạt lý. Câu
văn gọn gàng, trong sáng một cách kỳ lạ, có sức lay động hàng triệu trái tim người Việt Nam
và cả thế giới. “Tuyên ngôn độc lập” rất xứng đáng là áng văn muôn đời.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
- “Tuyên ngôn độc lập” (1945) của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đất
nước nguy vong: chính quyền cách mạng còn non trẻ hải đương đầu với bao khó khăn chồng
chất.
Dàn ý số 2
1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh, văn bản "Tuyên ngôn độc lập", nêu vấn đề tính chính luận
mẫu mực trong bài "Tuyên ngôn độc lập".
2. Thân bài
- Bản tuyên ngôn có kết cấu 3 phần mạch lạc, liên kết chặt chẽ:
Phần 1 là cơ sở pháp lý vững chắc
Phần 2 đưa ra cơ sở thực tiễn rõ ràng
Phần 3 từ hai cơ sở pháp lý và thực tiễn đưa ra lời tuyên bố
- Cách lập luận chặt chẽ:
Lí lẽ sắc sảo, luận điểm rõ ràng
Dẫn chứng xác đáng lấy từ sự thật lịch sử
- Ngôn từ mang sắc thái chính trị kết hợp với từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm
Thể hiện lập trường tư tưởng
Thể hiện tầm nhìn chiến lược
Kết hợp giữa lí trí và tình cảm làm tăng sức thuyết phục.
3. Kết bài: Khái quát giá trị văn bản.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 1
Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ đại của dân tộc ta, Người không chỉ một nhà chính trị quân sự
xuất sắc mà còn là thi sĩ, nhà văn với những tác phẩm để lại dấu ấn cực kì đậm nét. Sự nghiệp
sáng tác của Người khá đồ sộ, không chỉ các tác phẩm truyện, kí mà còn là thơ văn và các bài
chính luận rất đặc sắc. Các tác phẩm của Người đều ghi lại một phong cách rất riêng, rất Hồ
Chí Minh. Với thơ ca, Người chau chuốt trong từng lời thơ, vừa đẹp lại vừa giản dị, với
truyện, Người viết một cách hài hước, nhưng đầy sự châm biếm, mỉa mai, còn với các áng
văn chính luận, Người lại một phong cách rất khác biệt ngắn gọn, súc tích nhưng đầy
thuyết phục. Và điều đó được thể hiện thật rõ qua tác phẩm Tuyên ngôn độc lập mà Người đã
đọc vào ngày 2/9/1945.
Trong lịch sử của dân tộc ta, có tới ba áng văn thơ được công nhân là những bản Tuyên ngôn
độc lập của đất nước, đó Nam Quốc sơn của Thường Kiệt, Bình Ngô đại cáo của
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Nguyễn Trãitác phẩm Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh. Thế nhưng, nếu như hai tác
phẩm trên được viết bằng thể loại thơ thì Hồ Chí Minh lại viết tác phẩm của mình bằng lối
văn chính luận.
Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh được viết ngay sau khi Người từ chiến khu Việt Bắc
trở về Nội, tại ngôi nhà số 48 Hàng Ngang. Ngày 2/9/1945, Người đã đọc bản Tuyên
ngôn độc lập ấy trước toàn thể người dân Việt Nam tại quảng trường Ba Đình lịch s khai
sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố của nhân dân Việt Nam với thế giới sự ra đời của một nhà
nước non trẻ nhưngđộc lập, chủ quyền, dân tộc Việt Nam đã được tự do sau tám mươi
năm Pháp thuộc. còn lời tố cáo đanh thép tội ác của kẻ thù xâm lược với đất nước
nhân dân Việt Nam khẳng định sự đoàn kết, lòng yêu nước tình thần quyết chiến của
dân tộc ta với bất cứ kẻ thù xâm lược nào!
Hồ Chí Minh đã viết Tuyên ngôn độc lập bằng ngòi bút chính luận cực xuất sắc của mình,
khẳng định phong cách nghệ thuật văn chính luận rất riêng của Người. Đó lối viết ngắn
gọn, súc tích nhưng đơn giản dễ hiểu, được thể hiện bằng ngôn ngữ mộc mạc, giọng điệu
mạnh mẽ, đanh thép. Đồng thời, Người cũng đưa ra những lập luận cực sắc bén, cực
chặt chẽ và thuyết phục đối với người nghe. Và hơn thế, phong cách viết của Người còn được
xen kẽ với đa dạng các loại bút pháp thể hiện.
Hồ Chí Minh luôn tâm niệm rằng, ngòi bút của mình viết cho nhân dân, cho quần chúng,
"viết cho đại đa số nhân dân đọc", "viết để phục vụ nhân dân", vậy nên mỗi tác phẩm của
Người đều được chọn lựa càng câu chữ cũng như lối viết sao cho ngắn gọn nhất. Như bản
Tuyên ngôn độc lập, một áng văn khai sinh ra một đất nước cũng chỉ dài 1010 chữ
chỉ gồm 49 câu chữ ngắn ngủi, ấy vậy đã hàm chứa những nội dung cực sâu sắc.
Không chỉ là sự đúc kết một cách đọng nhất nội dung của cuộc Cách mạng tháng Tám mà
còn là một lời tuyên bố mà người dân Việt Nam ta đã mong đợi gần ngót một thế kỷ nay.
Nội dung của Tuyên ngôn độc lập được đọng trong từng câu từng chữ, không hề một
chữ thừa nào trong văn bản này. Trước tiên, khi lấy sở để khẳng định quyền độc lập của
đất nước ta, Bác đưa ra sở pháp quốc tế đó hai bản Tuyên ngôn độc lập của Mỹ
Pháp. Chỉ với 186 chữ, Người đã dùng hai bản Tuyên ngôn kia làm tiền đề khẳng định quyền
được độc lập, được tự do, được hạnh phúc của người dân Việt Nam.
Không chỉ thế, Người còn tiếp tục đưa ra những lời lẽ để tố cáo tội ác của thực dân Pháp đã
làm với nước ta trong suốt hơn tám mươi năm qua. Những tội ác ấy được thể hiện ở tất cả các
mặt chính trị, kinh tế, xã hội. Ở mỗi phần ấy, Người chỉ dùng một câu nêu luận điểm rồi diễn
giải bằng bốn hoặc năm câu nhưng đã tóm gọn được hết những ý chính tội ác của thực dân
Pháp. Người còn đặt ràng từng phần để người nghe hiểu hơn về những điểm chính ấy.
Từng tội ác của thực dân xâm lược đều hiện lên một cách ràng, cực đanh thép,
ngắn gọn nhưng rõ ràng.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
cũng chỉ bằng 58 chữ, Người đã dùng để xóa bỏ hoàn toàn những ràng buộc, những hiệp
định thực dân Pháp đã áp lên nước ta ngót một thế kỉ "Bởi thế cho nên, chúng tôi, lâm
thời chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly
hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước Pháp đã về nước Việt Nam, xóa bỏ
tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam". Ngắn gọn nhưng đầy sức thuyết
phục, súc tích cùng ràng, Việt Nam đã chính thức thoát khỏi ách đô hộ thực dân
Pháp đã cất công xây dựng lên đất nước ta bao lâu nay
Không chỉ cùng ngắn gọn, Hồ Chí Minh còn sử dụng trong bản Tuyên ngôn ngôn ngữ
cùng dễ hiểu, bởi Người nói "viết để phục vụ quần chúng nhân dân". Đặt vào hoàn cảnh khi
ấy, đất nước ta vừa mới đi qua chiến tranh, với hơn hai triệu đồng bào chết đói, còn nghèo
đói, lạc hậu, vậy nên không phải ai cũng điều kiện được học hành, chính thế, Người đã
diễn giải bằng ngôn ngữ mộc mạc nhất, dễ hiểu nhất đọc đến tận tai, để cho tất cả mọi
người dân Việt Nam đều thể hiểu được ý nghĩa của bản Tuyên ngôn này. Còn đối với kẻ
thù, mỗi câu mỗi chữ Người viết một mũi tên, một loại khí mạnh mẽ sắc bén
đánh lên bè lũ cướp nước và bán nước.
Mỗi từ ngữ đều được Hồ Chí Minh chọn lựa cực lưỡng để mang một tầng ý nghĩa
lớn, như từ "tắm". Đây một trong những từ ngữ đắt giá nhất tác phẩm, "chúng tắm các
cuộc khởi nghĩa của chúng ta trong bể máu"! Một từ thôi nhưng đã nêu bật lên được sự tàn ác
của kẻ thù xâm lược đối với nhân dân ta, sự đàn áp man của chúng lên những cuộc nổi
dậy. Vậy nên mới nói, một lời, mỗi câu , mỗi chữ trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
đều khiến người ta phải khâm phục và tự hào.
Không chỉ sự ngắn gọn, súc tích với ngôn từ ý nghĩa, dễ hiểu, văn chính luận của Hồ Chí
Minh nói chung tác phẩm Tuyên ngôn độc lập nói riêng còn khiến người ta phải trầm trồ
khi có những lập luận sắc bén, thuyết phục, đặc biệt ở đoạn nêu lên tội ác của thực dân Pháp.
Bác vạch trần bộ mặt của thực dân Pháp với những tội ácman chúng gây nên cho dân tộc
Việt Nam qua những khía cạnh khác nhau từ chính trị, kinh tế đến hội. Bác đưa ra những
luận điểm rõ ràng rồi diễn giải chúng bằng những dẫn chứng thuyết phục.
Bác trên phương diện chính trị, thực dân Pháp đã "tuyệt đối không cho nhân dân ta một
chút tự do dân chủ nào". Để chứng minh cho luận điểm này, Người đưa ra những bằng chứng
như sự thi hành luật pháp man ba miền, "chúng lập ra nhà nhiều hơn trường học",
"chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu", ...
Còn về phương diện kinh tế, Người cũng đưa ra một luận điểm đó "chúng bóc lột dân ta
đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thống, nước ta xác, tiêu điều". Sau
đó, bằng phương pháp liệt kê, Người đưa ra một loạt những chứng cứ xác thực để chứng
minh cho luận điểm của mình như "chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu",
"chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý", ...
Có thể nói, mỗi lập luận của Người đều vô cùng sắc sảo, những bằng chứng vàlẽ thấu tình
đạt lý. Người đã minh chứng cho sự tàn ác của thực dân Pháp - một đất nước tự nhận đưa
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
văn minh đến thuộc địa của mình, tự nhận mình là "nước Mẹ" lại đối xử dã man với "đứa
con" của mình. Chính thế, Hồ Chí Minh đã thẳng thắn khẳng định sự phản bội của "nước
Mẹ" với đứa con Việt Nam khi Người đưa ra bằng chứng hai lần Pháp đã dâng Việt Nam cho
Phát xít Nhật "trái lại, trong vòng năm năm, chúng man bán nước ta hai lần cho Nhật"
khiến cho nhân dân ta phải chịu hai tầng xiềng xích khiến chúng ta phải chịu một tổn thất
vô cùng nặng nề "hai triệu đồng bào ta bị chết đói'.
Có thế nói bằng ngòi bút chính luận xuất sắc của mình, Hồ Chí Minh đã dùng những lập luận
sắc sảo, lẽ đanh thép buộc tội kẻ thù xâm lược, khiến chúng không còn một lời nào
thể biện hộ nữa. Không chỉ thế, Người còn đi tới một kết luận, một lời khẳng định chỉ với
chín chữ ngắn ngủi nhưng chứa đựng toàn bộ kết tinh sự chiến đấu của dân tộc ta trong cuộc
Cách mạng tháng Tám vừa qua "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị" - bức tranh về
toàn bộ kẻ thù được dựng lên và hình ảnh một đất nước mới được ra đời.
Những lập luận của Người còn thể hiện ở những dòng cuối trong bản Tuyên ngôn ấy, chỉ với
năm câu, Người khẳng định một cách mạnh mẽ, đanh thép rằng "Nước Việt Nam quyền
hưởng tự do độc lập, s thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt
Nam quyết đem tất cả tinh thần lực lượng, tính mạng của cải để giữ vững quyền tự do,
độc lập ấy". Đó là ý chí, là niềm tin mãnh liệt vào một tương lai tươi sáng của dân tộc.
thể nói, chỉ với 49 câu, với những lập luận sắc sảo, ngôn từ chặt chẽ, Hồ Chí Minh đã
tuyên bố với cả thế giới sự khai sinh của một Nhà nước non trẻ nhưng đầy đủ quyền độc
lập và tự do. Người sử dụng những cơ sở pháp lý quốc tế để chứng minh cho sự tự do ấy.
Ngoài ra, phong cách nghệ thuật văn chính luận Hồ Chí Minh còn được chú ý bởi bút pháp
cực đa dạng. Người s dụng bút pháp cổ điển pha lẫn với hiện đại để chứng minh cho
những luận điểm nêu ra trong bản tuyên ngôn. như câu đầu tiên "Hỡi đồng bào cả nước",
đó như một lời hiệu triệu mang âm hưởng của Hịch tướng của Hưng Đạo Vương Trần
Quốc Tuấn.
Văn chính luận của Hồ Chí Minh - bản Tuyên ngôn độc lập, đã để lại trong lòng chúng ta
những dấu ấn về phong cách vô cùng đậm nét. Đó là dấu ấn về một văn bản ngắn gọn, nhưng
cùng đầy đủ nội dung, ngôn ngữ giản dị nhưng cùng đanh thép khi tố cáo tội ác của kẻ
thù, dấu ấn về cách lập luận cực sắc sảo với những lẽ không thể chối cãi về bút pháp
được kết hợp vô cùng đa dạng.
Bác Hồ - Người không chỉ mang đến cho dân tộc ta con đường đi tươi sáng, con ghi lại
dấu ấn trong lòng người yêu văn thơ một phong cách nghệ thuật khác biệt, cái chất riêng của
Người. thể nói, Người chính tấm gương để mỗi thế hệ chúng ta noi theo khi viết bất
một văn bản nào đó, viết cho nhân dân, viết để phục vụ nhân dân, dễ hiểu, dễ nghe, ngắn gọn
nhưng cũng thật đầy đủ.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 2
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu của dân tộc ta ngàn đời tôn kính, biết ơn một trong
những nhà văn bậc thầy về thể chính luận. Trong những áng văn chương đồ sộ người để
lại, “Tuyên ngôn độc lập” hiện lên như một áng văn chính luận mẫu mực nhất, là kết tinh của
giá trị lịch sử, giá trị thời đại và nó trường tồn bất diệt.
Toàn văn bản Tuyên ngôn độc lập không quá dài mà rất súc tích, cô đọng, hàm ý sâu xa. Bản
tuyên ngôn độc lập được ra đời vào ngày 26 tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Việt
Bắc về tới Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, người soạn thảo bản Tuyên ngôn
sau đó, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc bản
Tuyên ngôn Độc lập.
Hồ Chí Minh dùng những lẽ đanh thép, những lập luận chặt chẽ, những bằng chứng không
thể chối cãi được để viết nên áng văn chính luận mẫu mực. Không chỉ vậy, văn kiện này còn
là tấm lòng yêu nước nồng nàn, niềm tự hào dân tộc mãnh liệt, sự khao khát độc lập tự do
ý chí quyết tâm bảo vệ tự do, độc lập của nhân dân Việt Nam ở Người.
Mở đầu bản tuyên ngôn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khéo léo đưa cơ sở lý lẽ về nhân quyền
dân quyền. Trước hết Người khẳng định: “Tất cả mọi người đều sinh ra quyền bình đẳng.
Tạo hóa cho họ những quyền không ai thể xâm phạm được; trong những quyền ấy,
quyền được sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc”. Đây quyền lợi đáng được
hưởng từ khi mỗi người sinh là, quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm. Hồ Chí Minh đã
khéo léo trích dẫn thuyết phục hai bản tuyên ngôn của thực dân Pháp của đế quốc Mỹ:
“Tất cả mọi người đều sinh ra tự do bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai
thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, quyền được sống, quyền tự do quyền mưu
cầu hạnh phúc” (Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ); “Người ta sinh ra tự do bình đẳng về
quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi” (Tuyên ngôn Nhân quyền
Dân quyền của nước Pháp). Tại sao Người lại chọn Pháp Mỹ không phải các nước
khác? Ta thấy được rằng, hai nước này mang tưởng tiến bộ bấy giờ. Nếu thế giới công
nhận các quyền cơ bản của thực dân Pháp và đế quốcthì họ cũng sẽ công nhận các quyền
ấy với đất nước Việt Nam. Một cú gậy ông đập lưng ông hoàn hảo. Bản tuyên ngôn của ta đặt
ngang hàng với bản tuyên ngôn của hai nước lớn càng tạo sự thuyết phục mạnh mẽ trong
cộng đồng thế giới. Người đã chặn đứng âm mưu xâm lược của chúng bằng cách: “Suy rộng
ra, câu ấy ý nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do”. Người khẳng định chắc nịch:
“Đó lẽ không ai thể chối cãi được”. Vậy nghĩa nền độc lập của dân tộc ta
căn cứ chính đáng, sâu sắc. Thực dân Pháp đế quốc Mỹ không thể đi trái với tổ tiên của
họ.
Để làm nổi bật hơn cho lí lẽ thêm sắc bén và thuyết phục, Người đã vạch trần bộ mặt thối tha
của thực dân Pháp với những tội ác khó thể dung tha cả về ba mặt: chính trị, kinh tế,
hội.
Đầu tiên, về mặt chính trị, “Chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ
nào. Chúng thi hành pháp luật man, chúng lập ba chế độ khác nhau, chúng lập nhà
nhiều hơn trường học, chúng chém giết người yêu nước, chúng ràng buộc luận, thi hành
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
chính sách ngu dân, chúng còn dùng thuốc phiện, rượu cồn làm cho giống nòi ta suy
nhược...”. Một loạt tội ác của Pháp được liệt kê một cách chân thực dưới ngòi bút sắc bén của
Hồ Chí Minh với những lập luận xác đáng, thuyết phục. Hành động của chúng cùng độc
ác, vô nhân đạo, cay nghiệt đáng lên án.
Tiếp đến, về mặt kinh tế, chúng bóc lột sức lao động của người dân, chúng cướp ruộng đất,
đặt ra hàng trăm thứ thuế nhằm bào mòn cả thể chất, sức cùng lực kiệt của dân Việt.
Người đã phơi bày bản chất dã man, tàn bạo của thực dân Pháp ra ánh sáng, mang bộ mặt giả
đội lốt người “khai hóa, bảo hộ” đến nhân dân thế giới, khơi dậy lòng căm thù giặc, tinh thần
chiến đấu xả thân cứu nước của nhân dân ta.
Giọng văn phần này thay đổi linh hoạt được Người vận dụng một cách triệt để. Nếu như
phần liệt kê tội ác, việc làm xấu xa của thực dân Pháp, Người dùng giọng đanh thép, mỉa mai,
căm thù quân địch thì khi tới miêu tả hậu quả dân ta phải chịu, phải gồng mình lên gánh
chống đỡ thì giọng văn lại chuyển sang nhẹ nhàng, đau xót, thương cảm. Đọc đoán kết tội ấy,
ta lại nhớ tới Nguyễn Trãi, ông cũng từng viết:
“Độc ác thay trúc Lam Sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa hết mùi”
Hồ Chí Minh không luận tội kết tội trực tiếp những việc làm kinh khủng thực dân
Pháp đã tạo ra. Dường như, Người như một vị quan tòa anh minh đang lột tả tộc ác của kẻ
cầm đầu phơi bày bộ mặt ra cho thế giới chiêm ngưỡng, ném gạch.
Người đã lột lớp mặt nạ đểu cáng của thực dân Pháp xuống. Điệp từ “s thật là...” lặp lại để
thể hiện chiến thắng của quân ta. Ta giành lại nước từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
Để rồi kết: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” ngắn gọn và súc tích, nghe như một
lời reo vui. Tự do ta giành được thật đáng trân trọng. Bản tuyên ngôn gần như chỉ xoáy
sâu vào hai trọng điểm lớn: một là, phủ nhận hoàn toàn quyền liên quan đến thực dân pháp,
hai khẳng định quyền độc lập ý thức bảo vệ mãnh liệt quyền độc lập đã giành được ấy:
“tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước Pháp đã về nước
Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam”.
Từ những lẽ trên, Người như muốn tuyên bố cho cả thế giới biết rằng: “Nước Việt Nam
quyền hưởng tự do độc lập, sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự
do, độc lập ấy.” Để đánh đổi được nền độc lập ấy, biết bao nhiêu con người đã phải hy sinh,
họ nằm xuống nơi đất khách quê người, họ bỏ tuổi trẻ còn dở dang, họ bỏ cuộc sống êm đềm
bên người thân, gia đình, bạn bè, theo tiếng gọi của tổ quốc để chiến đấu, bảo vệ, giữ gìn
những cái chúng ta đã giành được. Người đã khẳng định: “Sự thật đã thành một nước tự
do, độc lập” thật tuyệt vời biết bao. Trong phần tuyên này, Hồ Chí Minh cũng hết sức thuyết
phục khi lồng ghép lập luận, lẽ sắc bén, ngòi bút chính luận thâm thúy với những từ ngữ
hào hùng, khí thế của thể văn chính luận.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
thể thấy rằng, Tuyên ngôn độc lập một áng văn chính luận mẫu mực khai sinh ra Nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bằng lẽ, lập luận sắc bén, giọng văn thay đổi luân chuyển
nhịp nhàng, Người vừa vạch ra hàng loạt tội ác tày đình của thực dân Pháp, vừa bày tỏ lòng
biết ơn sự hy sinh, tình yêu quê hương sâu sắc của dân tộc Việt Nam đã đúc kết thành một làn
sóng mạnh mẽ. Tuyên ngôn độc lập như mở ra một trang sử mới cho lịch sử nước nhà, mở
đầu cho kỷ nguyên độc lập tự do, là bàn đạp cho Việt Nam hòa mình vào với thế giới.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 3
Hồ Chí Minhmột vị lãnh tụ thiên tài của đất nước Việt Nam, những tác phẩm của ông đều
mang giá trị sâu sắc của một bài văn chính luận mẫu mực, bởi Bác người viết ra với
cách một người luôn ý thức được những bài văn của mình, giá trị của những bài văn bác
viết mang đậm giá trị to lớn của những lời tố cáo đanh thép đối với kẻ thù và bài Tuyên Ngôn
độc lập là một bài mang đậm chuẩn mực giá trị trong phong cách viết của bác.
“Tuyên ngôn độc lập” là một bài văn chính luận mẫu mực khi bác luôn ý thức được trong bài
viết ra để cho dân tộc, đây một bằng chứng thép để tố cáo tội ác của kẻ thù, những năm
tháng kháng chiến gian khổ, giờ đây nhân dân Việt Nam đã được những giây phút tự do để có
thể mang lại những khoảng không gian hòa bình cho dân tộc Việt Nam. Đây một khí
sắc bén để chúng ta đối phó với kẻ thù. Trong bầu không khí trang trọng của tiết trời mùa thu
ngày mùng 2 tháng 9 bác đã độc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa.
Bài văn của Hồ Chí Minh mang đậm tính chất của một bài văn chính luận bởi những lẽ
mà người viết ra rất xác thực, văn phong ngắn gọn và mang đậm giá trị về sự sống và các tính
chất cho mỗi con người, mỗi chúng ta đều thể thấy điều đó qua cách dẫn dắt ăn sâu
vào trong tâm trí của mỗi người Việt Nam.
Trong bài bác xác định đối tượng viết của mình đồng bào dân tộc, mở đầu bài văn này,
bác đã dùng những từ mang đậm tính chất rằng đối tượng đây chắc chắn phải nhân dân:
“Hỡi đồng bào cả nước”, mục đích của bản tuyên ngôn này tuyên bốdo, nhưng khi nhìn
sâu vào trong bài này chúng ta thể thấy đối tượng đây không chỉ nhân dân Việt Nam
còn dành cho nhiều người trên khắp thế giới, khi trong bản tuyên ngôn của Việt Nam
cũng chứa đựng những bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền của nước Pháp Mỹ, khi
đối với hai cường quốc đầu xỏ này thì việc trích dẫn vào mang một ý nghĩa tố cáo mạnh
mẽ.
Tuyên ngôn dân quyền nhắc đến việc bình đẳng, bác ái, mỗi người đều thể thấy rằng
việc trích dẫn này ý nghĩa rằng dân tộc Việt Nam một dân tộc sự tự do cao luôn
đặt lợi ích của nhân dân lên hàng đầu. Trong bản tuyên ngôn độc lập sự tự do đề cao
tưởng nhân dân luôn luôn được chú trọng, những điều đó mang đậm giá trị cốt lõi trong bản
tuyên ngôn. Nhân dân Việt Nam đã trải qua một thời kỳ gian nan khi phải đối đầu với những
kẻ thù sừng sỏ cường quốc, nhưng điều đó không ảnh hưởng lớn đến mỗi người, khi bản
tuyên ngôn đã thấm đẫm mà mang giá trị sống mạnh mẽ cho mỗi người.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Bác đã dẫn chứng ra rất nhiều điều đáng quý nhằm nêu lại những năm tháng đấu tranh
gian nan để thể giành được độc lập tự do cho dân tộc, mỗi chúng ta đều quyền hành
như nhau ai ai cũng đều quyền bình đẳng đúng như trong tuyên ngôn đã khẳng định.
Ngoài mang ý nghĩa khẳng định nền độc lập của dân tộc thì bản tuyên ngôn cũng mang đậm
giá trị tố cáo tội ác của kẻ thù. Với nhữnglẽ rất thuyết phục nó đã mang đậm giá trị cốt lõi
của dân tộc Việt Nam, những lời lẽ mang tính đanh thép đó đã khắc sâu trong tâm trí của mỗi
con người.
Bản “Tuyên ngôn độc lập” của dân tộc Việt Nam đã mang đậm giá trị nhân văn tố cáo tội
ác của kẻ thù những điều đó để lại cho mỗi người những niềm tin vững chắc về một nền độc
lập khi mỗi chúng ta đều thể làm nên những điều giá trị ý nghĩa nhất. Bác Hồ đã
khẳng định điều đó qua bản tuyên ngôn độc lập, những giá trị về niềm tin yêu thương
mang đậm giá trị khẳng định một nền độc lập cho dân tộc Việt Nam. Bản “Tuyên ngôn độc
lậ”p đã khẳng định được sự đanh thép trong mỗi người, những lời lẽ thuyết phục và mang giá
trị đã khẳng định được sự sống còn và mang đậm niềm yêu thương cho mỗi người Việt Nam.
“Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh thể được coi như một bài văn chính luận sâu sắc
bởi lẽ văn phong xuất hiện trong tác phẩm này, đậm giá trị mang nhiều những âm
hưởng cao của cuộc sống con người.
Đó một bài văn mang đậm giá trị tố cáo lẽ sâu sắc trong cuộc đời của mỗi người, giá
trị của không chỉ để lại những nỗi nhớ mong sự sâu sắc trong tâm hồn của mỗi con
người, hạnh phúc nhân dân Việt Nam một bài học giá trị cốt lõi như của dân tộc
Việt Nam. Đây cũng được coi như là một bài học có nhiều giá trị nhất cho mỗi con người, giá
trị của nó để lại cho dân tộc mang sự tố cáo mạnh mẽ và sâu sắc nhất trong mỗi con người.
Mỗi chúng ta đều có thể thấy rằng giá trị của bản “Tuyên ngôn độc lập” để lại cho dân tộc
ý nghĩa to lớn, mang đậm giá trị to lớn của dân tộc Việt Nam, hạnh phúc của nhân dân Việt
Nam đều thể thấy đó niềm yêu thương sự tín nhiệm trong toàn thể dân tộc. Với
những ngôn ngữ đậm chính luận,sự kết hợp giữa chính trịtưởng cốt lõi của dân tộc,
nó đã phản ánh mạnh mẽ và sâu sắc nhất truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Bài văn này được viết lên không chỉ để cung cấp cho con người những giá trị truyền thống
của dân tộc Việt Nam, còn mang đậm màu sắc về sự tố cáo, sự cải tạo nhiều yếu tố
mạnh mẽ của con người, biết bao nhiêu những hoàn cảnh bất hạnh những giá trị đó đã cải
tạo được sự sống và mang đậm chất nhân văn sâu sắc nhất cho mỗi người.
Đối tượng của bài văn này được chủ tịch Hồ Chí Minh làm nên một cách ràng chi tiết
nhất, những giá trị đó luôn luôn mang những nền tảng tinh thần, sự sống còn của đất nước
Việt Nam. Với việc luôn trách nhiệm với tinh thần của người cầm bút bác đã khẳng định
mạnh mẽ được giá trị về niềm tin, sự uy nghiêm trong cuộc sống của mỗi con người.
những điều bác Hồ khẳng định trong tác phẩm cũng luôn luôn khẳng định được một cách
chi tiết và có ý nghĩa nhất: “Tất cả mọi người đều có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những
quyền mà không ai có thể xâm phạm được…”
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Những điều đó đã mang đậm tưởng cốt lõi trong tác phẩm của Hồ Chí Minh, người luôn
luôn ý thức được trách nhiệm của mình đối với dân tộc điều đó cũng ảnh hưởng đến cuộc
sống tinh thần của mỗi con người, nên yêu thương trân trọng những tưởng sống
tinh thần sống mạnh mẽ của dân tộc điều đó làm nên những trang sử sách vẻ vang, mang
đậm giá trị to lớn của cuộc sống này. Mỗi chúng ta đều thể thấy được điều đó qua cách
viết khoa học đậm giá trị của Người, biết yêu thương luôn người trách nhiệm với
cây bút của mình.
Với lối viết khoa học đậm chất chính luận, bài “Tuyên ngôn độc lập” đã mang những
tưởng to lớn cho dân tộc và để lại cho mỗi người những cảm xúc sâu sắc và đáng quý nhất.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 4
Bản “Tuyên ngôn độc lập” áng văn mẫu mực của văn xuôi chính luận Việt Nam một
đánh giá đúng đắn chính xác. Cùng với “Nam quốc sơn hà” của Thường Kiệt, “Bình
Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi và “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh được coi là ba bản
Tuyên ngôn của nước Việt Nam. Nếu “Bình Ngô đại cáo” được coi là một áng thiên cổ hùng
văn thi “Tuyên ngôn độc lập” được coi là một áng văn xuôi chính luận mẫu mực.
“Tuyên ngôn độc lập” đã đưa ra những lý lẽ sắc sảo, luận điểm chặt chẽ với những dẫn chứng
chính xác đanh thép không ai thể chối cãi được. Không chỉ vậy, bản “Tuyên
ngôn độc lập” ra đời còn đặt ra cách giải quyết vấn đề cấp bách lúc bấy giờ.
Trước hết, “Tuyên ngôn độc lập” xứng đáng một áng văn mẫu mực của văn xuôi chính
luận Việt Nam tác phẩm này Người đã đưa ra những lẽ sắc sảo đanh thép. Qua bản
“Tuyên ngôn độc lập”, Bác muốn khẳng định quyền làm chủ của dân tộc Việt Nam. Bác đã
đưa ra hai bản Tuyên ngôn của hai kẻ thù là Pháp và Mỹ. Đóhai bản Tuyên ngôn nổi tiếng
trong lịch sử nhân loại. Bác đã dùng chính luận điệu của kẻ thù để bác bỏ những luận điệu,
những chiêu bài của kẻ thù. Dùng chính bản Tuyên ngôn của Pháp Mỹ để nhắc nhở
cảnh tĩnh: nếu tinh xâm lược Việt Nam thì chính họ đã phản bội lại bản Tuyên ngôn của
nước họ. Chính những lẽ sắc sảo của tác giả khi trích dẫn hai bản Tuyên ngôn để xác lập
quyền bình đẳng của con người, đây chính là nền tảng pháp vững chắc để Bác suy rộng
ra quyền bình đẳng của các dân tộc trên thế giới, từ đó đi đến khẳng định quyền độc lập dân
tộc của nhân dân Việt Nam trước công luận thế giới. Luận điểm này có ý nghĩa to lớn đối với
phong trào giải phóng dân tộc. Người đã trích dẫn đoạn tiêu biểu trong bản Tuyên ngôn Dân
quyền Nhân quyền của Pháp. Đây bản Tuyên ngôn xác định quyền sống và quyền tự do
của con người để đi đến khẳng định ai cũng quyền được sống, được tự do mưu cầu
hạnh phúc. Nó không chỉ khẳng định chủ quyền mà còn cảnh báo đối với kẻ thù. Lịch sử của
dân tộc ta là lịch sử dựng nước và giữ nước, cả dân tộc đồng lòng đứng lên chống ngoại xâm.
Chúng ta không bao giờ chịu khuất phục trước bất cứ kẻ thù nào. Chính vậy, chúng ta đã
đánh thắng đuổi được thực dân, lật đổ chế độ phát xít cho nên trong hiện tại tương lai,
kẻ nào lăm le xâm lược nước ta sẽ phải chuốc lấy thất bại.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Tính chất mẫu mực của áng văn xuôi chính luận còn được biểu hiện hệ thống lập luận chặt
chẽ khoa học. Phần kết của phần đặt vấn đề, Bác đã viết: Đó những lẽ phải không ai
chối cãi được để bắt sang đoạn mở của phần giải quyết vấn đề, Người đưa ra những luận
điệu đanh thép kết tội thực dân Pháp. Chúng cai trị nước ta không phải với luận điệu khai
hóa, văn minh đầu độc dân ta bằng rượu cồn thuốc phiện, chúng thực hiện chính
sách ngu dân dễ cai trị. Bằng một loạt luận điểm dẫn chứng ràng, Bác đã vạch trần bản
chất phi nghĩa của chúng. Chúng không hề mở mang, khai hóa mà chúng đã nhấn chìm chúng
ta vào bóng tối của sự ngu dốt, nghèo nàn, bạc nhược.
Pháp kể công bảo hộ Đông Dương vậy mà bản Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định trong năm
năm, chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật. Lần thứ nhất là mùa thu 1940, còn lần thứ hai là
9 tháng 3 năm 1945. Chúng còn giương cao lá cờ bình đẳng bác ái nhưng Bác đã gạt bỏ bằng
một loạt những dẫn chứng từ thực tế lịch sử. Chúng hình thành những đạo luật dã man, chúng
tắm dân ta trong bể máu, đặt ra hàng trăm thứ thuế lý, đàn áp các cuộc khởi nghĩa. Từ
những lí lẽ sắc bén, Bác đã vạch trần bộ mặt của chúng.
Pháp còn tuyên bố quyền quay trở lại Đông Dương không biết chúng ta đã giành
độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp. Câu văn viết theo lối trùng điệp vừa nhấn
mạnh ý, vừa tạo ra một lập luận hùng hồn. Và đây chính là nền tảng vững chắc để Bác đi đến
khẳng định hùng hồn tuyên bố xóa bỏ mọi quan hệ, mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước
Việt Nam. Pháp không còn người bảo hộ nước Việt Nam. Tóm lại, với cách lập luận chặt
chẽ, Hồ Chí Minh đã bác bỏ đanh thép thuyết phục luận điệu xảo trá của kẻ thù cướp
nước. Khẳng định tư thế vững chãi làm chủ của nước Việt Nam.
Nếu thực dân Pháp bộc lộ bản chất đê hèn, phản động khi giết những người Việt Nam yêu
nước thì chúng ta lại luôn dùng tấm lòng khoan hồng khi chúng thất thế. Việt Minh giúp cho
những người Pháp chạy qua biên thùy lại cứu cho người dân Pháp khỏi nhà giam Nhật, bảo
vệ tính mạng tài sản cho họ. Đây một nét đẹp của người dân Việt Nam. Chúng ta luôn
dùng tấm lòng nhân ái, vị tha đối xử với kẻ thù.
Nếu Pháp bộc lộ dã tâm đen tối muốn đô hộ, xâm lược ta thì ta luôn một lòng yêu chuộng hòa
bình, yêu tự do. Chúng ta chỉ muốn lật đổ chế độ phát xít, xây dựng hòa bình.
Tóm lại, hệ thống lập luận Người đưa ra bản “Tuyên ngôn độc lập” vừa thể hiện khả
năng duy sắc sảo, nhạy bén đầy trí tuệ vừa mỉa mai, khinh thường những kẻ cướp nước,
xâm lăng. Và hết sức thuyết phục khi tuyên bố chủ quyền của dân tộc ta.
Không chỉ mẫu mực trong lẽ, trong cách lập luận “Tuyên ngôn độc lập” còn áng văn
xuôi chính luận mẫu mực về cách chọn trình bày dẫn chứng. Bản Tuyên ngôn đã tuân thủ
chặt chẽ những yêu cầu của văn chính luận khi đưa ra những dẫn chứng rất đa dạng,cơ sở
từ kho tàng văn học nhân loại. Đó những nguyên giá trị như một chân lý, gắn liền
với các sự kiện lịch sử tiêu biểu. Những dẫn chứng được trình bày rất khoa học khiến cho
người nghe, người đọc dễ theo dõi. Ngôn ngữ dễ hiểu, chặt chẽ và hàm súc, tác động tích cực
đến người nghe.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Đây quả thực xứng đáng áng văn xuôi chính luận mẫu mực những lẽ sắc sảo, đanh thép,
lập luận chặt chẽ, khoa học với dẫn chứng được chọn lọc xác đáng. Đây cũng chính là đặc sắc
nghệ thuật đã giúp Bác thực hiện thành công nhiệm vụ chính trị trước mắt, tuyên bố chủ
quyền của dân tộc Việt Nam. khí sắc bén trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập
trước mắt và sau này.
Bản “Tuyên ngôn độc lập” ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sviệt Nam. đã
cổ phong trào giải phóng dân tộc ta lúc bấy giờ củng cố thêm niềm tin vững chắc vào
thắng lợi, vào tương lai của nước Việt Nam. khiến cho những kẻ thù xâm lăng phải chùn
bước.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 5
“Tuyên ngôn độc lập” (1945) của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đất
nước nguy vong: chính quyền cách mạng còn non trẻ hải đương đầu với bao khó khăn chồng
chất.
Bản tuyên ngôn phải đồng thời làm hai nhiệm vụ: vừa khẳng định nền độc lập của dân tộc,
vừa phủ định lẽ bịp bợm của bọn thực dân cướp nước trước luận thế giới. Hiểu như thế
mới thấy được sao Hồ Chí Minh lại dùng những lẽ đanh thép, những lập luận chặt chẽ,
những bằng chứng không thể chối cãi được để viết nên áng văn chính luận mẫu mực. Không
chỉ vậy, văn kiện lập quốc này còn là tấm lòng yêu nước nồng nàn, niềm tự hào dân tộc mãnh
liệt, sự khao khát độc lập tự do ý chí quyết tâm bảo vệ tự do, độc lập của nhân dân Việt
Nam ở Hồ Chí Minh.
Khi Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn thì phía Nam, thực dân Pháp núp sau lưng quân đội
Anh đang tiến quân vào Đông Dương; còn phía Bắc hai mươi vạn quân Tưởng tay sai của
đế quốc Mĩ đã chực sẵn ở biên giới. Vậy đối tượng của bản tuyên ngôn không chỉ là đồng bào
cả nước, nhân dân thế giới nói chung; trước hết bọn thực dân, đế quốc đang âm mưu
tái chiếm nước ta.
Bản tuyên ngôn đã giải quyết vấn đề bức thiết ấy với những lập luận chặt chẽ đanh thép
ngay từ phần mở đầu. Hồ Chí Minh mở đầu bản tuyên ngôn bằng cách trích dẫn lời hai bản
tuyên ngôn bất hủ của Mỹ Pháp: “Tất cả mọi người đều sinh ra tự do bình đẳng. Tạo
hóa cho họ những quyền không ai thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, quyền
được sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc” (Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ);
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng
về quyền lợi” (Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền của nước Pháp). Bởi lẽ bấy giờ,
tưởng tiến bộ của những nước lớn, nước bản đang ảnh hưởng mạnh mẽ trên thế giới.
Việc trích dẫn tuyên ngôn của hai nước lớn Pháp Mỹ sẽ dễ tạo được thông suốt, sự công
nhận tức thời, được nhiều nước thừa nhận. Nếu thế giới đã công nhận quyền độc lập, tự do,
dân chủ , bình đẳng của Mĩ, của Pháp thì sẽ phải công nhận quyền độc lập tự do của Việt
Nam. Bản tuyên ngôn của Việt Nam đã có một cơ sở pháp lí chính nghĩa rất vững vàng.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Cách trích dẫn ấy còn chiến thuật sắc bén của Hồ Chí Minh, khéo léo kiên quyết. Khéo
léo, Hồ Chí Minh tỏ ra trân trọng những danh ngôn bất hủ của người Pháp , người Mỹ.
Kiên quyết Hồ Chí Minh đã nhắc nhở họ đừng phản bội tổ tiên mình, đừng làm vấy bẩn
lên ngọn cờ nhân đạo và chính nghĩa của những cuộc cách mạng vĩ đại. Ngoài ra mở đầu như
thế còn có ý nghĩa gợi lên niềm tự hào dân tộc to lớn. Bản tuyên ngôn nước ta đặt ngang hàng
với hai bản tuyên ngôn của hai nước lớn: Pháp Mĩ, tức đặt ngang hàng ba cuộc cách
mạng, ba nền độc lập, ba quốc gia. Thật đáng tự hào , cuộc cách mạng tháng Tám 1945 đã
giải quyết nhiệm vụ của cả cách mạng Mỹ (1776) và cách mạng Pháp(1791). Bản tuyên ngôn
đã nêu rõ: “Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên
nước Việt Nam độc lập", đó là nhiệm vụ của cách mạng Mỹ: đấu tranh giải phóng dân tộc; và
“Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa”,
đó là tinh thần cơ bản của cuộc cách mạng nhân quyền, dân quyền của Pháp.
Hồ Chí Minh chặn đứng ngay âm mưu xâm lược của kẻ thù một cách thấu tình đạt lý trong ý
kiến suy rộng ra: “Suy rộng ra, câu ấy ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh
ra bình đẳng, dân tộc nào cũng quyền sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc.”.
Cách suy rộng ra ấy vừa dễ hiểu lại vừa nghĩa lớn lao đối với phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc trên thế giới. Ta thể xem câu suy rộng ra ấy của Hồ Chí Minh như phát
súng lệnh mở đầu cho bão táp cách mạng ở các nước thuộc địa, sẽ làm sụp đổ chủ nghĩa thực
dân vào nửa sau thế kỉ XX. Hồ Chí Minh đã kết lại phần mở đầu với một câu nói chắc nịch,
thể hiện quan điểm của Người: “Đó những lẽ phải không ai thể chối cãi được”. Vậy
nghĩa là, quyền độc lập của dân tộc Việt Nam đã một căn cứ sâu xa, một hậu thuẫn
cùng vững chắc. Cũng nghĩa thực dân Pháp không được đi ngược lại với “những lẽ
phải” của tổ tiên họ.
Bọn thực dân để chuẩn bị cho cuộc tái chiếm nước ta, chúng đã tung ra trước dư luận thế giới
những lí lẽ bịp bợm: Đông Dương vốn là thuộc địa của Pháp, Pháp có công khai hóa đất nước
này, nay trở lại lẽ đương nhiên, khi phát xít Nhật đã bị Đồng Minh đánh bại. Thực dân
pháp kể công khai hóa Đông Dương thì bản tuyên ngôn đã bóc trần bản chất cướp nước của
chúng bằng một hệ thống dẫn chứng xác đáng, thuyết phục những lẽ đanh thép, hùng
hồn. Từ chuyển ý “thế mà” như một điểm tựa, một đòn bẩy bất ngờ hất tung bộ mặt xảo trá
của bọn thực dân Pháp, phơi bày chân tướng giấu sau chiêu bài văn minh, khai hóa, bảo hộ
thực chấtxâm lược, là cướp nước. Bằng một câu văn chắc gọn: “Hành động của chúng trái
hẳn với nhân đạo chính nghĩa”, Hồ Chí Minh đã kết tội bọn thực dân nói điều nhân nghĩa
làm điều phi nghĩa. Để đập tan luận điệu xảo trá này của thực dân, Hồ Chí Minh đã đưa ra
những dẫn chứng chọn lọc cụ thể, xác đáng, toàn diện vạch ra tội ác dã man, tàn bạo của thực
dân pháp chủ yếu trong hai lĩnh vực chính trị và kinh tế.
Mười bốn câu văn dẫn ra hàng loạt tội ác điển hình của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ
đô hộ nước ta, mà chúng cho là văn minh, khai hóa. Những hành động của chúng trái hẳn với
nhân đạo chính nghĩa. Tự do dân chủ quyền bản của con người nhưng từ khi Thực
dân Pháp bước chân vào Việt Nam đã “tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân
chủ nào”. Chúng đã biến Việt Nam thành thuộc địa, người dân thành lệ. còn hàng loạt
những chính sách bóc lột cùng tàn nhẫn khác được Hồ Chí Minh nêu ra: “Chúng thi hành
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
những luật pháp man/Chúng lập ra nhà nhiều hơn trường học/Chúng tắm các cuộc khởi
nghĩa của ta trong những bể máu. Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến
cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xác, tiêu điều”. Cuối cùng chúng gây ra nạn đói
khiến “từ Quảng Trị đến Bắchơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói”. Với những dẫn chứng
xác thực, không thể chối cãi được cách lập luận chặt chẽ, đanh thép, Hồ Chí Minh đã kết
tội cướp nước của bọn thực dân Pháp một cách hùng hồn. Hồ Chí Minh lại đập tan mọi luận
điệu xảo trá, bịp bợm mà bọn chúng đã tung ra trước dư luận thế giới.
Nếu thực dân Pháp kể công “bảo hộ” thì bản tuyên ngôn đã lên án: “Thế chẳng những
chúng không bảo hộ được ta, trái lại, trong năm năm chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật”.
Những dẫn chứng mà Hồ Chí Minh đưa ra đều là những sự kiện, bằng chứng lịch sử. Mùa thu
năm 1940, Nhật xâm lược Đông Dương thì pháp đã “quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước
Nhật”. Cách dùng từ ngữ đầy mỉa mai của Hồ Chí Minh đã vạch trần bản chất bạc nhược, đê
hèn của bọn thực dân Pháp. Chính sự thỏa hiệp đó của chúng đã khiến nhân dân ta phải chịu
hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật. Ngày 9 tháng 3 năm 1945 khi Nhật đảo chính, “bọn thực
dân Pháp hoặc bỏ chạy, hoặc đầu hàng” để nước ta rơi vào tay Nhật. Đoạn văn thể hiện
sự khôn khéo tài hùng biện chặt chẽ, vững vàng của Hồ Chí Minh trước một bài toán khó
liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc Việt Nam khi đó. Thực dân Pháp kẻ thù của ta.
Nhưng ta Pháp lại cùng thuộc Đồng minh, cùng một hàng ngũ. Vậy vừa kẻ thù, vừa
bạn. Hồ Chí Minh đã khéo léo loại bỏ bọn thực dân Pháp Đông Dương ra khỏi hàng ngũ
Đồng Minh. Thứ nhất, chúng đã bán Việt Nam cho phát xít Nhật để mở thêm căn cứ đánh
Đồng Minh. Thứ hai, chúng cự tuyệt liên minh để chống phát xít. Thứ ba, chúng khủng bố
những người Đồng Minh chống phát xít. Với những bằng chứng lịch sử ràng, sáng tỏ Hồ
Chí Minh đã kết tội bọn thực dân Pháp ở Đông Dương phản bội Đồng Minh, không thực hiện
nghĩa vụ chống phát xít.
Hồ Chí Minh còn khẳng định thực dân Pháp không quyền quay trở lại Việt Nam bởi Việt
Nam đã không còn thuộc địa của Pháp nữa: “Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta đã
thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa”. Vì Pháp đã bán Việt Nam
cho Nhật, Việt Nam không còn thuộc địa của Pháp. “Sự thật dân ta lấy lại nước Việt
Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp”. Điệp từ “sự thật là” lặp lại như một điệp
khúc, làm tăng âm hưởng hùng hồn, đanh thép, chắc chắn cho bản tuyên ngôn. Vì sức mạnh
của chính nghĩa bao giờ cũng là sức mạnh của sự thật. Đó là một thành công trong nghệ thuật
lập luận chặt chẽ, thuyết phục người đọc của Hồ Chí Minh. Thực dân Pháp không công
khai hóa, bảo hộ Việt Nam, Việt Nam không còn thuộc địa của Pháp, Pháp không thể vin
cớ để quay trở lại Việt Nam. Đây một lập luận hết sức chặt chẽ, kín kẽ; một lẽ đanh
thép, đầy sức thuyết phục của Hồ Chí Minh. Qua đó, ta càng công nhận Tuyên ngôn độc lập
là một áng văn chính luận sắc sảo, hùng hồn.
Tuy nhiên để làm nên một áng văn chính luận mẫu mực thì chỉ lập luận dẫn chứng thôi
chưa đủ. Trong bản tuyên ngôn, để vạch trần tội ác man, tàn bạo của bọn thực dân , Hồ
Chí Minh còn sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh kết hợp với giọng điệu câu văn thay đổi để thể
hiện những cung bậc cảm xúc khác nhau. Điều đó góp phần tạo sức thuyết phục cho người
đọc thông qua những cảm xúc giản dị nhất, chân thật nhất của Người. Điều ấy làm cho lời kết
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
tội thêm xúc động thấm thía, nghẹn ngào: “Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước
thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”, “Chúng bóc
lột dân ta đến tận xương tủy”… Dường như cảm xúc tới đây đã nghẹn lại trong câu văn ngắn,
một đoạn văn ngắn. Hồ Chí Minh còn sử dụng những từ đồng nghĩa đi sóng đôi với nhau để
khắc sâu hình ảnh đất nước ta sau hơn 80 năm bị thực dân Pháp dày xéo: “Về kinh tế, chúng
bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu
điều”. Việc sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh cảm xúc cùng cấu trúc ngữ pháp điệp liên tiếp trong
mười bốn câu văn đã góp phần cho lời kể tội ác thực dân của Hồ Chí Minh càng hùng hồn,
đanh thép hơn nữa. Những chính sách ấy thực chất đã vi phạm quyền con người. “Tuyên
ngôn độc lập” còn áng văn chính luận xúc động lòng người được bộc lộ từ tấm lòng yêu
nước nồng nàn Hồ Chí Minh. Tấm lòng ấy đã truyền vào từng lời văn khi tha thiết tự hào,
khi hùng hồn đanh thép gây xúc động mạnh mẽ đối với người đọc. Trong đoạn văn kể tội bọn
thực dân Pháp giọng văn của Hồ Chí Minh chia ra làm hai gam giọng ràng trong từng vế
câu văn. Vế câu kể tội ác của giặc thì giọng văn sôi trào, đanh thép, phẫn nộ căm thù, vế câu
nêu hậu quả của người dân Việt Nam phải gánh chịu thì nghẹn ngào, trầm lắng, xót xa, u uất.
Những đoạn văn dài ngắn đẩy xen kẽ nhau như nhịp cảm xúc lên xuống thổn thức theo
đau thương dồn nén căm hờn, khi lại sôi trò đanh thép. Đoạn văn gợi ta nhớ đến bản chép
tội giặc Minh của Nguyễn Trãi xưa: “Độc ác thay trúc Lam Sơn không ghi hết tội/Dơ bẩn
thay nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Ta cũng thể nói như thế với thực dân Pháp.
đây không phải lần đầu tiên Hồ Chí Minh kết tội thực dân Pháp.lẽ đây chỉ là những dòng
văn cuối cùng của một “Bản án chế độ thực dân Pháp” Hồ Chí Minh đã lập hồ từ
những năm hai mươi. Hồ Chí Minh không luận tội kết tội trực tiếp, tuyên án thực dân
Pháp trước luận thế giới. cảm giác Hồ Chí Minh như một vị quan tòa đang cất cao lời
buộc tội chủ nghĩa thực dân, còn bọn thực dân Pháp hiện ra như bị cáo bị vạch tội trước công
luận thế giới.
Từ những lẽ trên, Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: “Nước Việt Nam
quyền hưởng tự do độc lập, sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự
do, độc lập ấy”. Quyền tự do, độc lập ấy phù hợp với “lẽ phải không ai chối cãi được”, kết
quả đấu tranh xương máu, bền bỉ của biết bao con người suốt gần một trăm năm. Hồ Chí
Minh đã khẳng định: “sự thật đã thành nước tự do, độc lập”. Nghĩa là, nền độc lập không phải
cái ta cần phải có, đã sự thật, ta đã có, đã giành được. Từ nay nước Việt Nam độc
lập tự do đã được cả thế giới công nhận. Song do chính quyền cách mạng còn rất non trẻ đã
phải đương đầu với bao khó khăn chồng chất, vì thế Hồ Chí Minh không thể nói như Nguyễn
trãi xưa:
"Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới."
Bởi kẻ thù trực tiếp nguy hiểm nhất đe dọa nền độc lập của dân tộc ta khi ấy bọn thực
dân Pháp còn đang âm mưu tái chiếm nước ta. Đẩy lùi nguy ấy sẽ phải cuộc chiến đấu
trang lâu dài của toàn dân. Theo tưởng Hồ Chí Minh cho rằng: “Độc lập tự doquyền
thiêng liêng nhất, tài sản quý giá nhất mỗi dân tộc cần giành giữ lấy”. Trong phần
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
tuyên ngôn chính thức này, một lần nữa Hồ Chí Minh lại sử dụng cách lập luận hết sức chặt
chẽ, sắc sảo của thể loại văn chính luận.
Bản tuyên ngôn chính thức khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. nêu cao tinh
thần, khát vọng tự do, hạnh phúc của dân tộc Việt Nam, đánh dấu trang sử vẻ vang nhất trong
lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Tuyên ngôn độc lập còn là áng văn chính luận mẫu mực
của nền văn học Việt Nam.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 6
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ vị lãnh tụ đại còn một nhà văn, nhà thơ lớn của
dân tộc Việt Nam. Trong đó bản “Tuyên ngôn độc lập” của Người được coi là “áng văn chính
luận mẫu mực của mọi thời đại.
Trước hết, nét đặc sắc trong nghệ thuật lập luận của bản tuyên ngôn độc lập được thể hiện
qua việc Bác đã xây dựng được một cấu trúc lập luận logic, chặt chẽ với ba luận điểm chính:
cơ sở pháp lý, cơ sở thực tếlời tuyên bố độc lập.phần cơ sở thực tế, Người đã trích dẫn
hai bản tuyên ngôn độc lập của Pháp Mỹ để khẳng định những quyền con người, quyền
dân tộc (quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc...) của dân tộc Việt Nam.
Sau đó, đến sở thực tiễn của bản tuyên ngôn, Bác đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp
cùng với công cuộc đấu tranh của nhân dân ta khẳng định tinh thần nhân đạo của Việt
Minh - hay của chính dân tộc Việt Nam tranh thủ sự ủng hộ của các nước Đồng minh.
Cuối cùng là lời tuyên bố độc lập, khẳng định trước thế giới về nền độc lập tự do của dân tộc
Việt Nam, bày tỏ ý chí giữ vững nền độc lập ấy.
Khi xác định sở pháp cho bản tuyên ngôn độc lập, Người đã trích dẫn hai bản tuyên
ngôn: Tuyên ngôn của Mỹ năm 1776 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền của Pháp
năm 1791 để khẳng định quyền những quyền con người, quyền dân tộc của dân tộc Việt
Nam. Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ năm 1776 khẳng định “Tất cả mọi người sinh ra đều
quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai thể xâm phạm được; trong
những quyền ấy, quyền được sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc”; Còn
Tuyên ngôn Nhân quyềnDân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự
do bình đẳng về quyền lợi; phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi”. Đây
hai bản tuyên ngôn được quốc tế công nhận, vậy không ai quyền bác bỏ những
quyền lợi trên của con người. Đồng thời, Người cũng sử dụng một thủ pháp cùng độc đáo
“gậy ông đập lưng ông” nhằm đánh vào kẻ thù xâm lược khi hành động của chúng đã làm
vấy bẩn lên ngọn cờ nhân đạo chính nghĩa tổ tiên họ đã phải chiến đấu mới được.
Việc đặt hai bản tuyên ngôn của Pháp Mỹ - hai cường quốc lớn trên thế giới ngang hàng
với bản tuyên ngôn của Việt Nam cho thấy được lòng tự tôn, tự hào dân tộc. Cuối cùng, Bác
chính dẫn nhưng trích dẫn một cách sáng tạo, thể hiện chữ “suy rộng ra..” để khẳng định
quyền tự do của mỗi con người. Cách lập luận ở đây đầy khéo léo và sáng tạo.
Tiếp đến, Bác đưa ra những sở thực tế với lẽ, dẫn chứng cùng xác đáng. Pháp luôn
kể công khai hóa bảo hộ dân tộc Việt Nam, thì nhân danh người dân Việt Nam, Hồ Chí
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Minh đã bác bỏ điều đó. Trong tám mươi năm thống trị nước ta chúng đã gây ra bao tội ác
tày trời làm đau khổ người Việt Nam. Bác đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể, phong phú
được chắt lọc từ những sự thật không thể chối cãi được. Pháp bóc lột nhân dân ta trong mọi
mặt đời sống từ kinh tế, văn hóa - giáo dục đến mọi tầng lớp nhân dân. Trong hai năm, chúng
bán nước ta hai lần cho Nhật, trong khi Việt Minh cứu giúp cho nhiều người Pháp thì chúng
lại nhẫn tâm giết chết số đôngchính trị của ta. Như vậy, Bác khẳng định lại đó không phải
công tội. Việc sử dụng những hình so sánh, ẩn dụ kết hợp với lối điệp cấu trúc
“chúng…” đã góp phần không nhỏ vào việc chỉ ra những tội ác của kẻ thù. Đồng thời, Người
cũng biểu dương tinh thần đấu tranh của nhân dân ta: cùng lúc phá bỏ ba xiềng xích lớn
thực dân Pháp, phát xít Nhật chế độ phong kiến. Từ đó, khẳng định rằng quyền được tự
do, độc lập của Việt Nam phù hợp với nguyên tắc dân tộc bình đẳng tại hội nghị Tê-hê-răng
và Cựu Kim Sơn để kêu gọi các nước Đồng minh cùng với cộng đồng quốc tế công nhận điều
đó.
Cuối cùng lời tuyên bố độc lập mang dáng vẻ của “bài thơ thần” khi xưa Thường Kiệt
đã từng cảnh báo kẻ thù:
“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Như đẳng hành khan thủ bại hư”
(Nam quốc sơn hà)
Người đã khẳng định: “Độc lập tự do vừa quyền lợi, vừa chân bất khả xâm phạm”
yêu cầu quốc tế phải thừa nhận: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật
đã thành một nước tự do độc lập”. Bác cổ khích lệ tinh thần nhân dân: “Toàn thể dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự
do, độc lập ấy”. Giọng điệu hùng biện của Thường Kiệt khi xưa đã được Bác vận dụng
sáng tạo đoạn cuối của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
Tuy được viết theo lối văn chính luận nhưng bản tuyên ngôn của Người không hề khô khan,
giáo điều cùng hấp dẫn, thuyết phục. thể thấy, “Tuyên ngôn độc lập” của chủ tịch
Hồ Chí Minh chính là một văn kiện lịch sử quan trọng của dân tộc.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 7
“Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh được nhận xét“áng văn chính luận mẫu mực nhất
mọi thời đại”. Điều đó được thể hiện qua những giá trị nghệ thuật bản Tuyên ngôn đem
lại.
Trước hết, “Tuyên ngôn độc lập” là một văn kiện có ý nghĩa chính trị, lịch sử to lớn. Đó là lời
khẳng định quyền độc lập của dân tộc cũng như thế làm chủ của nhân dân. Đó cũng
tiếng nói đại diện cho quốc gia, dân tộc về quyết tâm bảo vệ nền độc lập của nhân dân đối với
đất nước.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Là văn kiện chính trị, lịch sử song “Tuyên ngôn độc lập” không hề khô khan, giáo điều mà vô
cùng dễ hấp dẫn, thuyết phục.
Đầu tiên, Hồ Chí Minh đã xây dựng cho bản Tuyên ngôn một kết cấu lập luận cùng chặt
chẽ: sở pháp lý, sở thực tế lời tuyên bố độc lập. mỗi phần, cách lập luận chứng
minh của Bác cũng vô cùng sáng tạo.
Về cơ sở pháp lý, Người đã không nhắc lại truyền thống vẻ vang của dân tộc như người xưa:
“Từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương”
Người đã khéo léo trích dẫn hai bản Tuyên ngôn của Mỹ Pháp. Bản Tuyên ngôn độc
lập năm 1776 của cách mạng Mỹ: “"Tất cả mọi người đều sinh ra quyền bình đẳng. Tạo
hóa cho họ những quyền không ai thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, quyền
được sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc". bản Tuyên ngôn Nhân quyền
Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền
lợi; phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi”. Từ đó Bác đã khẳng định
những quyền con người, quyền dân tộc (quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh
phúc...) của dân tộc Việt Nam. Nhưng Người trích dẫn một cách sáng tạo khi nâng từ quyền
nhân lên dân tộc: “Suy rộng ra, câu ấy ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều
sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Cách
trích dẫn sáng tạo này đã cho thấy một tầm tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh.
Sau khi đưa ra sở pháp lý, Bác đã chứng minh bằng sở thực tế với hai luận điểm chính
đó là: Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, đồng thời biểu dương tinh thần đấu tranh của dân tộc
Việt Nam. Nếu như Pháp luôn kể công khai hóa bảo hộ dân tộc Việt Nam, thì nhân danh
người dân Việt Nam, Hồ Chí Minh đã bác bỏ điều đó. Trong tám mươi năm thống trị nước ta
chúng đã gây ra bao tội ác tày trời làm đau khổ cho nhân dân ta. Bác đã đưa ra những dẫn
chứng cụ thể, phong phú được chắt lọc từ những sự thật không thể chối cãi được. Pháp bóc
lột nhân dân ta trong mọi mặt đời sống từ kinh tế, văn hóa - giáo dục đến mọi tầng lớp nhân
dân. Trong hai năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật. Cuối năm 1945, hơn hai triệu đồng
bào ta bị chết đói. Việt Minh cứu giúp cho nhiều người Pháp thì chúng lại nhẫn tâm giết chết
số đông tù chính trị của ta. Pháp luôn nêu cao ngọn cờ chính nghĩa của nước mẹ vĩ đại thì Hồ
Chí Minh đã khiến chúng phải rơi vào thế “gậy ông đập lưng ông” - khéo léo nhắc nhở họ
đừng làm vấy bẩn lên ngọn cờ chính nghĩa tổ tiên họ đã phải đổ biết bao xương máu mới
được. Như vậy, Bác khẳng định lại đó không phải công tội. Khi đưa ra tội ác của
thực dân Pháp, Bác đã sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ kết hợp với lối điệp cấu trúc
“chúng…” góp phần vạch ra tội ác của kẻ thù. Sau đó, Người còn biểu dương tinh thần đấu
tranh của nhân dân ta: cùng lúc phá bỏ ba xiềng xích lớn thực dân Pháp, phát xít Nhật
chế độ phong kiến. Cách mạng tháng 8 thành công với thắng lợi vẻ vang đã đem lại nền độc
lập tự do cho nhân dân Việt Nam. Từ đó, khẳng định rằng quyền được tự do, độc lập của Việt
Nam phù hợp với nguyên tắc dân tộc bình đẳng tại hội nghị Tê-hê-răng Cựu Kim Sơn để
kêu gọi các nước Đồng minh cùng với cộng đồng quốc tế công nhận điều đó. Người khéo léo
thuyết phục đồng minh rằng: “Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
nguyên tắc dân tộc bình đẳng các Hội nghị Têhêrăng Cựu Kim Sơn, quyết không thể
không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”. lẽ của Người đã chỉ ra nếu các nước
đồng minh không chịu công nhận nền độc lập của Việt Nam thì nghĩa đồng minh đang
phản bội lại chính mình.
Cuối cùng lời tuyên bố độc lập mang dáng vẻ của “bài thơ thần” đã từng vang vọng trên
sông như Nguyệt: “Vì những lẽ trên, chúng tôi, chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:
Nước Việt Nam quyền hưởng tự do độc lập, sự thật đã thành một nước tự do độc
lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thầnlực lượng, tính mạng và của cải
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!” Giọng điệu hùng hồn, lời lẽ quyết đoán đã thể hiện
được tinh thần của toàn thể dân tộc Việt Nam.
Quả thật, “Tuyên ngôn độc lập” chính là một “áng văn chính luận” với những giá trị to lớn về
nghệ thuật thể hiện được tài năng lập luận của Hồ Chí Minh.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 8
Hồ Chí Minh - vị cha già của dân tộc Việt Nam, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa
thế giới, suốt cả một đời Người đã dành trọn vẹn vì hạnh phúc của nhân dân, hòa bình độc lập
của dân tộc. Người dân Việt Nam sẽ không bao giờ thể quên được ngày 2 tháng 9 năm
1945, vào thời khắc ấy tại quảng trường Ba Đình - Nội, Chủ tịch H Chí Minh thay mặt
chính phủ lâm thời đọc bản "Tuyên ngôn độc lập" trước toàn thể đồng bào, khai sinh ra nước
Việt Nam. thể nói bản tuyên ngôn một tác phẩm giá trị lớn về văn học, lịch sử đặc
biệt là tính chính luận mẫu mực trong bản tuyên ngôn.
"Tuyên ngôn độc lập" một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách văn chính luận của Hồ Chí
Minh, các tác phẩm văn chính luận của Người thường lối lập luận chặt chẽ, lẽ sắc sảo,
dẫn chứng xác đáng và luôn đề cao tính luận chiến. Có thể khẳng định tác phẩm "Tuyên ngôn
độc lập" một văn bản chính luận mẫu mực bởi tác phẩm kết cấu ràng, lập luận chặt
chẽ ngôn từ mang tính chính trị cao. Về kết cấu của bản tuyên ngôn rất ràng, được chia
làm ba phần mạch lạc liên kết chặt chẽ với nhau. phần một hay chính lời mở đầu bản
tuyên ngôn tác giả đã đưa ra những sở pháp vững chắc, trích nguyên văn những lời
tuyên bố của người Pháp người Mỹ khẳng định quyền tự do, bình đẳng của con người
quyền sống. Tác giả đã đặt cuộc cách mạng của ta ngang hàng với những cuộc cách mạng lớn
trên thế giới, đặt bản tuyên ngôn của dân tộc Việt Nam ngang hàng với những bản tuyên
ngôn bất hủ trên thế giới, đặt thế của Việt Nam ngang hàng với các cường quốc trên thế
giới. Tiếp đến phần thứ hai, tác giả lại đưa ra những sở thực tiễn, hay chính lời tố cáo
tội ác của thực dân Pháp đối với người dân Việt Nam. Nếu Pháp đưa ra luận điệu công
khai hóa Đông Dương thì bản tuyên ngôn chỉ rõ Pháp không có công mà chỉ có tội. Cụ thể về
chính trị Pháp đã tước đoạt quyền tự do dân chủ, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, khủng bố giết
chóc rồi thi hành chính sách ngu dân, đầu độc giống nòi. Về kinh tế Pháp đã bóc lột, cướp
đoạt phong tỏa nền kinh tế của ta, đặt ra hàng trăm thứ thuế lí, khiến dân ta đói khổ,
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
nghèo nàn. Nếu Pháp nói có công bảo hộ Đông Dương thì bản tuyên ngôn cũng chỉ rõ trong 5
năm Pháp đã bàn nước ta hai lần cho Nhật. Những lời tố cáo đã chỉ Pháp tên xâm lược
bạo tàntên thực dân hèn nhát. Bên cạnh lời tố cáo tác giả còn nên lên những truyền thống
tốt đẹp của dân tộc Việt Nam như truyền thống khoan hồng, nhân đạo, truyền thống anh
hùng, những truyền thống ấy khẳng định Việt Nam đủ cách để hưởng quyền độc lập. Phần
cuối cùng lời tuyên bố, đúc kết lại từ những sở pháp s thực tiễn, thứ nhất
phủ nhận hoàn toàn vai trò của Pháp trên đất nước ta, thứ hai tranh thủ luận thế giới
bằng cách nêu cao tinh thần độc lập dân chủ kết lại bằng lời tuyên bố, tuyên thệ, tuyên bố
về nền độc lập của Việt Nam và thề hi sinh tất cả để bảo vệ nền độc lập ấy.
Sự mẫu mực của văn bản chính luận còn nằm ở cách lập luận chặt chẽ, đanh thép của Hồ Chí
Minh. Trong phần mở đầu thể hiện lối lập luận vừa khéo léo vừa kiên quyết, Người dùng
chính lời của người Pháp và Mĩ là đối tượng có âm mưu xâm lược Việt Nam để nhắc họ rằng
họ đang tự giẫm đạp lên chính nghĩa, lẽ phải tổ tiên của mình xác lập. phần tố cáo, tác giả
lại dùng lối lập luận gián tiếp để khẳng định quyền độc lập, lời khẳng định được thể hiện qua
lời tố cáo mượn lời tố cáo để khẳng định. Bên cạnh đó việc lấy dẫn chứng xác đáng bao
gồm những dẫn chứng từ sự thật lịch sử không thể chối cãi đã giúp bản tuyên ngôn sức
thuyết phục cao. Những sự thật lịch sử như việc người Pháp cướp không ruộng đất, hầm mỏ,
nguyên liệu, đặt ra hàng trăm thứ thuế lí, năm 1940 Nhật xâm lăng Pháp mở cửa nước ta
đón nhật khiến ta phải chịu hai tầng xiềng xích, làm cho "từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai
triệu đồng bào ta bị chết đói". Đó toàn là những sự thật hiển nhiên, người thật việc thật không
có gì có thể chối cãi được. Việc sử dụng ngôn từ của Hồ Chí Minh trong bản tuyên ngôn có ý
nghĩa rất lớn quyết định tính chính luận mẫu mực của văn bản. Ngôn từ mang màu sắc chính
trị thể hiện rõ lập trường tưởng và tầm nhìn đầy chiến lược của vị lãnh tụ vĩ đại, đồng thời
những từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm như đại từ "chúng", những hình ảnh ẩn dụ "bóc
lột...xương tủy", "tắm trong bể máu" đã thể hiện được lòng yêu nước, yêu dân sâu sắc của Hồ
Chí Minh, văn bản là sự kết hợp giữa lí trí và tình cảm khiến cho sức thuyết phục càng cao.
Như vậy qua việc làm sáng tỏ kết cấu, cách lập luận ngôn từ của bản "Tuyên ngôn độc
lập" chúng ta thể khẳng định rằng "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh một áng văn
chính luận mẫu mực, giá trị ý nghĩa không chỉ đối với dân tộc Việt Nam còn với cả
những dân tộc đang bị áp bức trên thế giới.
| 1/21

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Dàn ý tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực Dàn ý số 1 I. Mở bài
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, dân tộc ta thừa cơ
vùng lên giành lại chính quyền. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đình, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Bản “Tuyên ngôn độc lập” không chỉ là một văn kiện có giá trị lịch sử mà còn là một áng
văn chính luận hào hùng, mẫu mực; một áng văn tràn đầy tâm huyết, khát vọng cháy bỏng về
độc lập, tự do của Người và của cả dân tộc. Nó có sức mạnh thuyết phục to lớn, làm rung
động hàng triệu trái tim yêu nước Việt Nam. II. Thân bài
1. Tuyên ngôn Độc lập trước hết là một văn kiện chính trị, lịch sử
- Là một văn kiện có ý nghĩa chính trị, lịch sử to lớn. Nó khẳng định quyền độc lập, tự do của
dân tộc, tư thế và chủ quyền của nhân dân đối với đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền ấy.
- “Tuyên ngôn độc lập” được một người soạn thảo, một người đọc tác phẩm ấy, nhưng đó là
tiếng nói của cả dân tộc, quốc gia, của một chính phủ:... “Chúng tôi, Lâm thời chính phủ của
nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố...; Toàn dân Việt Nam, trên
dưới một lòng…”. Do đó, Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện của cả quốc gia.
2. Tuyên ngôn Độc lập là áng văn chương mẫu mực của thời đại
- Là văn kiện chính trị, chứa đựng những nội dung chính trị, nhưng đây không phải là tác
phẩm khô khan, trừu tượng.
- Có hệ thống lập luận chặt chẽ, với những lý lẽ sắc bén, những bằng chứng thuyết phục:
● Nêu ra cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn.
● Tiếp đến, Hồ Chí Minh đưa ra cơ sở thực tế của chủ quyền dân tộc Việt Nam: tội ác
của thực dân pháp về kinh tế, chính trị, quân sự,…, về công khai hóa, bảo hộ của Pháp
- Khẳng định dân tộc Việt Nam có quyền trên đất nước mình.
- Từ những cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế hết sức đầy đủ, chặt chẽ, rõ ràng, Hồ Chí Minh đã
đi đến tuyên bố Độc lập:
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
● Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết mọi đặc quyền đặc lợi
của Pháp trên đất nước ta.
● Các nước Đồng minh không thể không công nhận chủ quyền độc lập của dân Việt Nam.
● Khẳng định quyền Dân tộc Việt Nam có quyền độc lập, tự do.
3. Tuyên ngôn Độc lập chứa đựng tình cảm nồng nhiệt, tâm huyết của người viết
- Lời văn “Tuyên ngôn độc lập” có lúc vang lên chắc chắn, vững chãi khi tác giả trích dẫn
những bản tuyên ngôn của nước Mỹ, Pháp.
- Đau đớn, căm giận khi kể tội giặc Pháp.
- Sung sướng, tự hào với sức mạnh quật khởi nghĩa của nhân dân khi đứng lên đánh đuổi phát
xít Nhật, giành lấy chính quyền.
- Quyết tâm sắt đá khi nói về sự bảo vệ quyền tự do và độc lập của dân tộc.
4. “Tuyên ngôn độc lập” được viết bởi bàn tay điêu luyện của một bậc thầy về ngôn ngữ”
- Câu văn uyển chuyển, sinh động, theo nhịp của giọng điệu bản Tuyên ngôn Độc lập; có
những câu đơn, nhưng phần lớn là câu phức, nhiều mệnh đề.
- Sử dụng hàng loạt cấu trúc trùng điệp.
● Trùng điệp về từ, ngữ: “Dân ta… Dân ta… Chúng tôi… Chúng tôi… Một dân tộc… Một dân tộc”.
● Trùng điệp về câu: “Chúng thi hành… dã man; Chúng lập ba chế độ… đoàn kết;
Chúng lập ra nhà tù…; Chúng ràng buộc…”
● Trùng điệp về nội dung theo chiều hướng tăng tiến ở nhiều cấp độ.
- Câu văn giàu hình ảnh: thẳng tay chém giết; tắm các cuộc khởi nghĩa … bể máu; bóc lột
đến xương tuỷ; nước ta xơ xác, tiêu điều; ngóc đầu lên; quỳ gối đầu hàng… III. Kết bài
Nêu cảm nhận của em và khẳng định lại vấn đề:
- “Tuyên ngôn độc lập” là một kiệt tác bằng cả tài hoa, tâm huyết của Hồ Chí Minh, Người
đã thể hiện khí phách của cả dân tộc trước trường quốc tế. Tác phẩm được đánh giá là văn
bản chính luận mẫu mực bởi kết cấu chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, hùng hồn, thấu tình đạt lý. Câu
văn gọn gàng, trong sáng một cách kỳ lạ, có sức lay động hàng triệu trái tim người Việt Nam
và cả thế giới. “Tuyên ngôn độc lập” rất xứng đáng là áng văn muôn đời.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
- “Tuyên ngôn độc lập” (1945) của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đất
nước nguy vong: chính quyền cách mạng còn non trẻ hải đương đầu với bao khó khăn chồng chất. Dàn ý số 2 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh, văn bản "Tuyên ngôn độc lập", nêu vấn đề tính chính luận
mẫu mực trong bài "Tuyên ngôn độc lập". 2. Thân bài
- Bản tuyên ngôn có kết cấu 3 phần mạch lạc, liên kết chặt chẽ:
● Phần 1 là cơ sở pháp lý vững chắc
● Phần 2 đưa ra cơ sở thực tiễn rõ ràng
● Phần 3 từ hai cơ sở pháp lý và thực tiễn đưa ra lời tuyên bố
- Cách lập luận chặt chẽ:
● Lí lẽ sắc sảo, luận điểm rõ ràng
● Dẫn chứng xác đáng lấy từ sự thật lịch sử
- Ngôn từ mang sắc thái chính trị kết hợp với từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm
● Thể hiện lập trường tư tưởng
● Thể hiện tầm nhìn chiến lược
● Kết hợp giữa lí trí và tình cảm làm tăng sức thuyết phục.
3. Kết bài: Khái quát giá trị văn bản.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 1
Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, Người không chỉ là một nhà chính trị quân sự
xuất sắc mà còn là thi sĩ, nhà văn với những tác phẩm để lại dấu ấn cực kì đậm nét. Sự nghiệp
sáng tác của Người khá đồ sộ, không chỉ các tác phẩm truyện, kí mà còn là thơ văn và các bài
chính luận rất đặc sắc. Các tác phẩm của Người đều ghi lại một phong cách rất riêng, rất Hồ
Chí Minh. Với thơ ca, Người chau chuốt trong từng lời thơ, vừa đẹp lại vừa giản dị, với
truyện, Người viết một cách hài hước, nhưng đầy sự châm biếm, mỉa mai, còn với các áng
văn chính luận, Người lại có một phong cách rất khác biệt ngắn gọn, súc tích nhưng đầy
thuyết phục. Và điều đó được thể hiện thật rõ qua tác phẩm Tuyên ngôn độc lập mà Người đã đọc vào ngày 2/9/1945.
Trong lịch sử của dân tộc ta, có tới ba áng văn thơ được công nhân là những bản Tuyên ngôn
độc lập của đất nước, đó là Nam Quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt, Bình Ngô đại cáo của
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Nguyễn Trãi và tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh. Thế nhưng, nếu như hai tác
phẩm trên được viết bằng thể loại thơ thì Hồ Chí Minh lại viết tác phẩm của mình bằng lối văn chính luận.
Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh được viết ngay sau khi Người từ chiến khu Việt Bắc
trở về Hà Nội, tại ngôi nhà số 48 Hàng Ngang. Ngày 2/9/1945, Người đã đọc bản Tuyên
ngôn độc lập ấy trước toàn thể người dân Việt Nam tại quảng trường Ba Đình lịch sử khai
sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố của nhân dân Việt Nam với thế giới sự ra đời của một nhà
nước non trẻ nhưng có độc lập, có chủ quyền, dân tộc Việt Nam đã được tự do sau tám mươi
năm Pháp thuộc. Nó còn là lời tố cáo đanh thép tội ác của kẻ thù xâm lược với đất nước và
nhân dân Việt Nam và khẳng định sự đoàn kết, lòng yêu nước và tình thần quyết chiến của
dân tộc ta với bất cứ kẻ thù xâm lược nào!
Hồ Chí Minh đã viết Tuyên ngôn độc lập bằng ngòi bút chính luận cực kì xuất sắc của mình,
khẳng định phong cách nghệ thuật văn chính luận rất riêng của Người. Đó là lối viết ngắn
gọn, súc tích nhưng đơn giản và dễ hiểu, được thể hiện bằng ngôn ngữ mộc mạc, giọng điệu
mạnh mẽ, đanh thép. Đồng thời, Người cũng đưa ra những lập luận cực kì sắc bén, cực kì
chặt chẽ và thuyết phục đối với người nghe. Và hơn thế, phong cách viết của Người còn được
xen kẽ với đa dạng các loại bút pháp thể hiện.
Hồ Chí Minh luôn tâm niệm rằng, ngòi bút của mình là viết cho nhân dân, cho quần chúng,
"viết cho đại đa số nhân dân đọc", "viết để phục vụ nhân dân", vậy nên mỗi tác phẩm của
Người đều được chọn lựa kĩ càng câu chữ cũng như lối viết sao cho ngắn gọn nhất. Như bản
Tuyên ngôn độc lập, một áng văn mà khai sinh ra một đất nước cũng chỉ dài có 1010 chữ và
chỉ gồm 49 câu chữ ngắn ngủi, ấy vậy mà nó đã hàm chứa những nội dung cực kì sâu sắc.
Không chỉ là sự đúc kết một cách cô đọng nhất nội dung của cuộc Cách mạng tháng Tám mà
còn là một lời tuyên bố mà người dân Việt Nam ta đã mong đợi gần ngót một thế kỷ nay.
Nội dung của Tuyên ngôn độc lập được cô đọng trong từng câu từng chữ, không hề có một
chữ thừa nào trong văn bản này. Trước tiên, khi lấy cơ sở để khẳng định quyền độc lập của
đất nước ta, Bác đưa ra cơ sở pháp lý quốc tế đó là hai bản Tuyên ngôn độc lập của Mỹ và
Pháp. Chỉ với 186 chữ, Người đã dùng hai bản Tuyên ngôn kia làm tiền đề khẳng định quyền
được độc lập, được tự do, được hạnh phúc của người dân Việt Nam.
Không chỉ thế, Người còn tiếp tục đưa ra những lời lẽ để tố cáo tội ác của thực dân Pháp đã
làm với nước ta trong suốt hơn tám mươi năm qua. Những tội ác ấy được thể hiện ở tất cả các
mặt chính trị, kinh tế, xã hội. Ở mỗi phần ấy, Người chỉ dùng một câu nêu luận điểm rồi diễn
giải bằng bốn hoặc năm câu nhưng đã tóm gọn được hết những ý chính tội ác của thực dân
Pháp. Người còn đặt rõ ràng từng phần để người nghe hiểu rõ hơn về những điểm chính ấy.
Từng tội ác của bè lũ thực dân xâm lược đều hiện lên một cách rõ ràng, cực kì đanh thép, ngắn gọn nhưng rõ ràng.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Và cũng chỉ bằng 58 chữ, Người đã dùng để xóa bỏ hoàn toàn những ràng buộc, những hiệp
định mà thực dân Pháp đã áp lên nước ta ngót một thế kỉ "Bởi thế cho nên, chúng tôi, lâm
thời chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly
hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ
tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam". Ngắn gọn nhưng đầy sức thuyết
phục, súc tích và vô cùng rõ ràng, Việt Nam đã chính thức thoát khỏi ách đô hộ mà thực dân
Pháp đã cất công xây dựng lên đất nước ta bao lâu nay
Không chỉ vô cùng ngắn gọn, Hồ Chí Minh còn sử dụng trong bản Tuyên ngôn ngôn ngữ vô
cùng dễ hiểu, bởi Người nói "viết để phục vụ quần chúng nhân dân". Đặt vào hoàn cảnh khi
ấy, đất nước ta vừa mới đi qua chiến tranh, với hơn hai triệu đồng bào chết đói, còn nghèo
đói, lạc hậu, vậy nên không phải ai cũng có điều kiện được học hành, chính vì thế, Người đã
diễn giải bằng ngôn ngữ mộc mạc nhất, dễ hiểu nhất và đọc đến tận tai, để cho tất cả mọi
người dân Việt Nam đều có thể hiểu được ý nghĩa của bản Tuyên ngôn này. Còn đối với kẻ
thù, mỗi câu mỗi chữ mà Người viết là một mũi tên, một loại vũ khí mạnh mẽ và sắc bén
đánh lên bè lũ cướp nước và bán nước.
Mỗi từ ngữ đều được Hồ Chí Minh chọn lựa cực kì kĩ lưỡng để nó mang một tầng ý nghĩa
lớn, ví như từ "tắm". Đây là một trong những từ ngữ đắt giá nhất tác phẩm, "chúng tắm các
cuộc khởi nghĩa của chúng ta trong bể máu"! Một từ thôi nhưng đã nêu bật lên được sự tàn ác
của kẻ thù xâm lược đối với nhân dân ta, sự đàn áp dã man của chúng lên những cuộc nổi
dậy. Vậy nên mới nói, một lời, mỗi câu , mỗi chữ trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
đều khiến người ta phải khâm phục và tự hào.
Không chỉ là sự ngắn gọn, súc tích với ngôn từ ý nghĩa, dễ hiểu, văn chính luận của Hồ Chí
Minh nói chung và tác phẩm Tuyên ngôn độc lập nói riêng còn khiến người ta phải trầm trồ
khi có những lập luận sắc bén, thuyết phục, đặc biệt ở đoạn nêu lên tội ác của thực dân Pháp.
Bác vạch trần bộ mặt của thực dân Pháp với những tội ác dã man chúng gây nên cho dân tộc
Việt Nam qua những khía cạnh khác nhau từ chính trị, kinh tế đến xã hội. Bác đưa ra những
luận điểm rõ ràng rồi diễn giải chúng bằng những dẫn chứng thuyết phục.
Bác ví trên phương diện chính trị, thực dân Pháp đã "tuyệt đối không cho nhân dân ta một
chút tự do dân chủ nào". Để chứng minh cho luận điểm này, Người đưa ra những bằng chứng
như sự thi hành luật pháp dã man ở ba miền, "chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học",
"chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu", ...
Còn về phương diện kinh tế, Người cũng đưa ra một luận điểm đó là "chúng bóc lột dân ta
đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thống, nước ta xơ xác, tiêu điều". Sau
đó, bằng phương pháp liệt kê, Người đưa ra một loạt những chứng cứ xác thực để chứng
minh cho luận điểm của mình như "chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu",
"chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý", ...
Có thể nói, mỗi lập luận của Người đều vô cùng sắc sảo, những bằng chứng và lý lẽ thấu tình
đạt lý. Người đã minh chứng cho sự tàn ác của thực dân Pháp - một đất nước tự nhận là đưa
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
văn minh đến thuộc địa của mình, tự nhận mình là "nước Mẹ" mà lại đối xử dã man với "đứa
con" của mình. Chính vì thế, Hồ Chí Minh đã thẳng thắn khẳng định sự phản bội của "nước
Mẹ" với đứa con Việt Nam khi Người đưa ra bằng chứng hai lần Pháp đã dâng Việt Nam cho
Phát xít Nhật "trái lại, trong vòng năm năm, chúng dã man bán nước ta hai lần cho Nhật"
khiến cho nhân dân ta phải chịu hai tầng xiềng xích và khiến chúng ta phải chịu một tổn thất
vô cùng nặng nề "hai triệu đồng bào ta bị chết đói'.
Có thế nói bằng ngòi bút chính luận xuất sắc của mình, Hồ Chí Minh đã dùng những lập luận
sắc sảo, lý lẽ đanh thép mà buộc tội kẻ thù xâm lược, khiến chúng không còn một lời nào có
thể biện hộ nữa. Không chỉ thế, Người còn đi tới một kết luận, một lời khẳng định chỉ với
chín chữ ngắn ngủi nhưng chứa đựng toàn bộ kết tinh sự chiến đấu của dân tộc ta trong cuộc
Cách mạng tháng Tám vừa qua "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị" - bức tranh về
toàn bộ kẻ thù được dựng lên và hình ảnh một đất nước mới được ra đời.
Những lập luận của Người còn thể hiện ở những dòng cuối trong bản Tuyên ngôn ấy, chỉ với
năm câu, Người khẳng định một cách mạnh mẽ, đanh thép rằng "Nước Việt Nam có quyền
hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt
Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do,
độc lập ấy". Đó là ý chí, là niềm tin mãnh liệt vào một tương lai tươi sáng của dân tộc.
Có thể nói, chỉ với 49 câu, với những lập luận sắc sảo, ngôn từ chặt chẽ, Hồ Chí Minh đã
tuyên bố với cả thế giới sự khai sinh của một Nhà nước non trẻ nhưng có đầy đủ quyền độc
lập và tự do. Người sử dụng những cơ sở pháp lý quốc tế để chứng minh cho sự tự do ấy.
Ngoài ra, phong cách nghệ thuật văn chính luận Hồ Chí Minh còn được chú ý bởi bút pháp
cực kì đa dạng. Người sử dụng bút pháp cổ điển pha lẫn với hiện đại để chứng minh cho
những luận điểm nêu ra trong bản tuyên ngôn. Ví như câu đầu tiên "Hỡi đồng bào cả nước",
đó như một lời hiệu triệu mang âm hưởng của Hịch tướng sĩ của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
Văn chính luận của Hồ Chí Minh - bản Tuyên ngôn độc lập, đã để lại trong lòng chúng ta
những dấu ấn về phong cách vô cùng đậm nét. Đó là dấu ấn về một văn bản ngắn gọn, nhưng
vô cùng đầy đủ nội dung, ngôn ngữ giản dị nhưng vô cùng đanh thép khi tố cáo tội ác của kẻ
thù, dấu ấn về cách lập luận cực kì sắc sảo với những lý lẽ không thể chối cãi và về bút pháp
được kết hợp vô cùng đa dạng.
Bác Hồ - Người không chỉ mang đến cho dân tộc ta con đường đi tươi sáng, mà con ghi lại
dấu ấn trong lòng người yêu văn thơ một phong cách nghệ thuật khác biệt, cái chất riêng của
Người. Có thể nói, Người chính là tấm gương để mỗi thế hệ chúng ta noi theo khi viết bất kì
một văn bản nào đó, viết cho nhân dân, viết để phục vụ nhân dân, dễ hiểu, dễ nghe, ngắn gọn
nhưng cũng thật đầy đủ.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 2
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu của dân tộc ta ngàn đời tôn kính, biết ơn là một trong
những nhà văn bậc thầy về thể chính luận. Trong những áng văn chương đồ sộ mà người để
lại, “Tuyên ngôn độc lập” hiện lên như một áng văn chính luận mẫu mực nhất, là kết tinh của
giá trị lịch sử, giá trị thời đại và nó trường tồn bất diệt.
Toàn văn bản Tuyên ngôn độc lập không quá dài mà rất súc tích, cô đọng, hàm ý sâu xa. Bản
tuyên ngôn độc lập được ra đời vào ngày 26 tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Việt
Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, người soạn thảo bản Tuyên ngôn và
sau đó, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Hồ Chí Minh dùng những lí lẽ đanh thép, những lập luận chặt chẽ, những bằng chứng không
thể chối cãi được để viết nên áng văn chính luận mẫu mực. Không chỉ vậy, văn kiện này còn
là tấm lòng yêu nước nồng nàn, niềm tự hào dân tộc mãnh liệt, sự khao khát độc lập tự do và
ý chí quyết tâm bảo vệ tự do, độc lập của nhân dân Việt Nam ở Người.
Mở đầu bản tuyên ngôn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khéo léo đưa cơ sở lý lẽ về nhân quyền và
dân quyền. Trước hết Người khẳng định: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng.
Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có
quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Đây là quyền lợi đáng được
hưởng từ khi mỗi người sinh là, là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm. Hồ Chí Minh đã
khéo léo trích dẫn thuyết phục hai bản tuyên ngôn của thực dân Pháp và của đế quốc Mỹ:
“Tất cả mọi người đều sinh ra tự do và bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có
thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu
cầu hạnh phúc” (Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ); “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về
quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi” (Tuyên ngôn Nhân quyền
và Dân quyền của nước Pháp). Tại sao Người lại chọn Pháp và Mỹ mà không phải các nước
khác? Ta thấy được rằng, hai nước này mang tư tưởng tiến bộ bấy giờ. Nếu thế giới công
nhận các quyền cơ bản của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ thì họ cũng sẽ công nhận các quyền
ấy với đất nước Việt Nam. Một cú gậy ông đập lưng ông hoàn hảo. Bản tuyên ngôn của ta đặt
ngang hàng với bản tuyên ngôn của hai nước lớn càng tạo sự thuyết phục mạnh mẽ trong
cộng đồng thế giới. Người đã chặn đứng âm mưu xâm lược của chúng bằng cách: “Suy rộng
ra, câu ấy có ý nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Và Người khẳng định chắc nịch:
“Đó là lí lẽ không ai có thể chối cãi được”. Vậy có nghĩa là nền độc lập của dân tộc ta là có
căn cứ chính đáng, sâu sắc. Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ không thể đi trái với tổ tiên của họ.
Để làm nổi bật hơn cho lí lẽ thêm sắc bén và thuyết phục, Người đã vạch trần bộ mặt thối tha
của thực dân Pháp với những tội ác khó có thể dung tha cả về ba mặt: chính trị, kinh tế, xã hội.
Đầu tiên, về mặt chính trị, “Chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ
nào. Chúng thi hành pháp luật dã man, chúng lập ba chế độ khác nhau, chúng lập nhà tù
nhiều hơn trường học, chúng chém giết người yêu nước, chúng ràng buộc dư luận, thi hành
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
chính sách ngu dân, chúng còn dùng thuốc phiện, rượu cồn làm cho giống nòi ta suy
nhược...”. Một loạt tội ác của Pháp được liệt kê một cách chân thực dưới ngòi bút sắc bén của
Hồ Chí Minh với những lập luận xác đáng, thuyết phục. Hành động của chúng vô cùng độc
ác, vô nhân đạo, cay nghiệt đáng lên án.
Tiếp đến, về mặt kinh tế, chúng bóc lột sức lao động của người dân, chúng cướp ruộng đất,
đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý nhằm bào mòn cả thể chất, sức cùng lực kiệt của dân Việt.
Người đã phơi bày bản chất dã man, tàn bạo của thực dân Pháp ra ánh sáng, mang bộ mặt giả
đội lốt người “khai hóa, bảo hộ” đến nhân dân thế giới, khơi dậy lòng căm thù giặc, tinh thần
chiến đấu xả thân cứu nước của nhân dân ta.
Giọng văn ở phần này thay đổi linh hoạt được Người vận dụng một cách triệt để. Nếu như ở
phần liệt kê tội ác, việc làm xấu xa của thực dân Pháp, Người dùng giọng đanh thép, mỉa mai,
căm thù quân địch thì khi tới miêu tả hậu quả mà dân ta phải chịu, phải gồng mình lên gánh
chống đỡ thì giọng văn lại chuyển sang nhẹ nhàng, đau xót, thương cảm. Đọc đoán kết tội ấy,
ta lại nhớ tới Nguyễn Trãi, ông cũng từng viết:
“Độc ác thay trúc Lam Sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa hết mùi”
Hồ Chí Minh không luận tội mà kết tội trực tiếp những việc làm kinh khủng mà thực dân
Pháp đã tạo ra. Dường như, Người như một vị quan tòa anh minh đang lột tả tộc ác của kẻ
cầm đầu phơi bày bộ mặt ra cho thế giới chiêm ngưỡng, ném gạch.
Người đã lột lớp mặt nạ đểu cáng của thực dân Pháp xuống. Điệp từ “sự thật là...” lặp lại để
thể hiện chiến thắng của quân ta. Ta giành lại nước từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
Để rồi kết: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” ngắn gọn và súc tích, nghe như một
lời reo vui. Tự do mà ta giành được thật đáng trân trọng. Bản tuyên ngôn gần như chỉ xoáy
sâu vào hai trọng điểm lớn: một là, phủ nhận hoàn toàn quyền liên quan đến thực dân pháp,
hai là khẳng định quyền độc lập và ý thức bảo vệ mãnh liệt quyền độc lập đã giành được ấy:
“tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước
Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam”.
Từ những lí lẽ trên, Người như muốn tuyên bố cho cả thế giới biết rằng: “Nước Việt Nam có
quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự
do, độc lập ấy.” Để đánh đổi được nền độc lập ấy, biết bao nhiêu con người đã phải hy sinh,
họ nằm xuống nơi đất khách quê người, họ bỏ tuổi trẻ còn dở dang, họ bỏ cuộc sống êm đềm
bên người thân, gia đình, bạn bè, theo tiếng gọi của tổ quốc để chiến đấu, bảo vệ, giữ gìn
những cái mà chúng ta đã giành được. Người đã khẳng định: “Sự thật đã thành một nước tự
do, độc lập” thật tuyệt vời biết bao. Trong phần tuyên này, Hồ Chí Minh cũng hết sức thuyết
phục khi lồng ghép lập luận, lí lẽ sắc bén, ngòi bút chính luận thâm thúy với những từ ngữ
hào hùng, khí thế của thể văn chính luận.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Có thể thấy rằng, Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực khai sinh ra Nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bằng lí lẽ, lập luận sắc bén, giọng văn thay đổi luân chuyển
nhịp nhàng, Người vừa vạch ra hàng loạt tội ác tày đình của thực dân Pháp, vừa bày tỏ lòng
biết ơn sự hy sinh, tình yêu quê hương sâu sắc của dân tộc Việt Nam đã đúc kết thành một làn
sóng mạnh mẽ. Tuyên ngôn độc lập như mở ra một trang sử mới cho lịch sử nước nhà, mở
đầu cho kỷ nguyên độc lập tự do, là bàn đạp cho Việt Nam hòa mình vào với thế giới.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 3
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ thiên tài của đất nước Việt Nam, những tác phẩm của ông đều
mang giá trị sâu sắc của một bài văn chính luận mẫu mực, bởi Bác là người viết ra với tư
cách là một người luôn ý thức được những bài văn của mình, giá trị của những bài văn bác
viết mang đậm giá trị to lớn của những lời tố cáo đanh thép đối với kẻ thù và bài Tuyên Ngôn
độc lập là một bài mang đậm chuẩn mực giá trị trong phong cách viết của bác.
“Tuyên ngôn độc lập” là một bài văn chính luận mẫu mực khi bác luôn ý thức được trong bài
là viết ra để cho dân tộc, đây là một bằng chứng thép để tố cáo tội ác của kẻ thù, những năm
tháng kháng chiến gian khổ, giờ đây nhân dân Việt Nam đã được những giây phút tự do để có
thể mang lại những khoảng không gian hòa bình cho dân tộc Việt Nam. Đây là một vũ khí
sắc bén để chúng ta đối phó với kẻ thù. Trong bầu không khí trang trọng của tiết trời mùa thu
ngày mùng 2 tháng 9 bác đã độc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Bài văn của Hồ Chí Minh mang đậm tính chất của một bài văn chính luận bởi vì những lý lẽ
mà người viết ra rất xác thực, văn phong ngắn gọn và mang đậm giá trị về sự sống và các tính
chất cho mỗi con người, mỗi chúng ta đều có thể thấy điều đó qua cách dẫn dắt và nó ăn sâu
vào trong tâm trí của mỗi người Việt Nam.
Trong bài bác xác định rõ đối tượng viết của mình là đồng bào dân tộc, mở đầu bài văn này,
bác đã dùng những từ mang đậm tính chất rằng đối tượng ở đây chắc chắn phải là nhân dân:
“Hỡi đồng bào cả nước”, mục đích của bản tuyên ngôn này là tuyên bố lý do, nhưng khi nhìn
sâu vào trong bài này chúng ta có thể thấy đối tượng ở đây không chỉ là nhân dân Việt Nam
mà còn dành cho nhiều người trên khắp thế giới, khi trong bản tuyên ngôn của Việt Nam
cũng chứa đựng những bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp và Mỹ, khi
đối với hai cường quốc đầu xỏ này thì việc trích dẫn vào nó mang một ý nghĩa tố cáo mạnh mẽ.
Tuyên ngôn dân quyền là nhắc đến việc bình đẳng, bác ái, mỗi người đều có thể thấy rằng
việc trích dẫn này có ý nghĩa rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có sự tự do cao và luôn
đặt lợi ích của nhân dân lên hàng đầu. Trong bản tuyên ngôn độc lập sự tự do và đề cao tư
tưởng nhân dân luôn luôn được chú trọng, những điều đó mang đậm giá trị cốt lõi trong bản
tuyên ngôn. Nhân dân Việt Nam đã trải qua một thời kỳ gian nan khi phải đối đầu với những
kẻ thù sừng sỏ và cường quốc, nhưng điều đó không ảnh hưởng lớn đến mỗi người, khi bản
tuyên ngôn đã thấm đẫm mà mang giá trị sống mạnh mẽ cho mỗi người.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Bác đã dẫn chứng ra rất nhiều điều đáng quý và nó nhằm nêu lại những năm tháng đấu tranh
gian nan để có thể giành được độc lập tự do cho dân tộc, mỗi chúng ta đều có quyền hành
như nhau và ai ai cũng đều có quyền bình đẳng đúng như trong tuyên ngôn đã khẳng định.
Ngoài mang ý nghĩa khẳng định nền độc lập của dân tộc thì bản tuyên ngôn cũng mang đậm
giá trị tố cáo tội ác của kẻ thù. Với những lý lẽ rất thuyết phục nó đã mang đậm giá trị cốt lõi
của dân tộc Việt Nam, những lời lẽ mang tính đanh thép đó đã khắc sâu trong tâm trí của mỗi con người.
Bản “Tuyên ngôn độc lập” của dân tộc Việt Nam đã mang đậm giá trị nhân văn và tố cáo tội
ác của kẻ thù những điều đó để lại cho mỗi người những niềm tin vững chắc về một nền độc
lập khi mỗi chúng ta đều có thể làm nên những điều có giá trị và ý nghĩa nhất. Bác Hồ đã
khẳng định điều đó qua bản tuyên ngôn độc lập, những giá trị về niềm tin yêu thương và
mang đậm giá trị khẳng định một nền độc lập cho dân tộc Việt Nam. Bản “Tuyên ngôn độc
lậ”p đã khẳng định được sự đanh thép trong mỗi người, những lời lẽ thuyết phục và mang giá
trị đã khẳng định được sự sống còn và mang đậm niềm yêu thương cho mỗi người Việt Nam.
“Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh có thể được coi như một bài văn chính luận sâu sắc
bởi lý lẽ và văn phong xuất hiện trong tác phẩm này, đậm giá trị và mang nhiều những âm
hưởng cao của cuộc sống con người.
Đó là một bài văn mang đậm giá trị tố cáo và lý lẽ sâu sắc trong cuộc đời của mỗi người, giá
trị của nó không chỉ để lại những nỗi nhớ mong và sự sâu sắc trong tâm hồn của mỗi con
người, hạnh phúc nhân dân Việt Nam là có một bài học có giá trị và cốt lõi như của dân tộc
Việt Nam. Đây cũng được coi như là một bài học có nhiều giá trị nhất cho mỗi con người, giá
trị của nó để lại cho dân tộc mang sự tố cáo mạnh mẽ và sâu sắc nhất trong mỗi con người.
Mỗi chúng ta đều có thể thấy rằng giá trị của bản “Tuyên ngôn độc lập” để lại cho dân tộc có
ý nghĩa to lớn, mang đậm giá trị to lớn của dân tộc Việt Nam, hạnh phúc của nhân dân Việt
Nam đều có thể thấy đó là niềm yêu thương và sự tín nhiệm trong toàn thể dân tộc. Với
những ngôn ngữ đậm chính luận, và sự kết hợp giữa chính trị và tư tưởng cốt lõi của dân tộc,
nó đã phản ánh mạnh mẽ và sâu sắc nhất truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Bài văn này được viết lên không chỉ để cung cấp cho con người những giá trị truyền thống
của dân tộc Việt Nam, mà nó còn mang đậm màu sắc về sự tố cáo, và sự cải tạo nhiều yếu tố
mạnh mẽ của con người, biết bao nhiêu những hoàn cảnh bất hạnh và những giá trị đó đã cải
tạo được sự sống và mang đậm chất nhân văn sâu sắc nhất cho mỗi người.
Đối tượng của bài văn này được chủ tịch Hồ Chí Minh làm nên một cách rõ ràng và chi tiết
nhất, những giá trị đó luôn luôn mang những nền tảng tinh thần, và sự sống còn của đất nước
Việt Nam. Với việc luôn có trách nhiệm với tinh thần của người cầm bút bác đã khẳng định
mạnh mẽ được giá trị về niềm tin, và sự uy nghiêm trong cuộc sống của mỗi con người. Và
những điều mà bác Hồ khẳng định trong tác phẩm cũng luôn luôn khẳng định được một cách
chi tiết và có ý nghĩa nhất: “Tất cả mọi người đều có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những
quyền mà không ai có thể xâm phạm được…”
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Những điều đó đã mang đậm tư tưởng cốt lõi trong tác phẩm của Hồ Chí Minh, người luôn
luôn ý thức được trách nhiệm của mình đối với dân tộc và điều đó cũng ảnh hưởng đến cuộc
sống và tinh thần của mỗi con người, nên yêu thương và trân trọng những tư tưởng sống và
tinh thần sống mạnh mẽ của dân tộc điều đó làm nên những trang sử sách vẻ vang, và mang
đậm giá trị to lớn của cuộc sống này. Mỗi chúng ta đều có thể thấy được điều đó qua cách
viết khoa học và đậm giá trị của Người, biết yêu thương và luôn là người có trách nhiệm với cây bút của mình.
Với lối viết khoa học và đậm chất chính luận, bài “Tuyên ngôn độc lập” đã mang những tư
tưởng to lớn cho dân tộc và để lại cho mỗi người những cảm xúc sâu sắc và đáng quý nhất.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 4
Bản “Tuyên ngôn độc lập” là áng văn mẫu mực của văn xuôi chính luận Việt Nam là một
đánh giá đúng đắn và chính xác. Cùng với “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt, “Bình
Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi và “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh được coi là ba bản
Tuyên ngôn của nước Việt Nam. Nếu “Bình Ngô đại cáo” được coi là một áng thiên cổ hùng
văn thi “Tuyên ngôn độc lập” được coi là một áng văn xuôi chính luận mẫu mực.
“Tuyên ngôn độc lập” đã đưa ra những lý lẽ sắc sảo, luận điểm chặt chẽ với những dẫn chứng
chính xác và đanh thép mà không ai có thể chối cãi được. Không chỉ có vậy, bản “Tuyên
ngôn độc lập” ra đời còn đặt ra cách giải quyết vấn đề cấp bách lúc bấy giờ.
Trước hết, “Tuyên ngôn độc lập” xứng đáng là một áng văn mẫu mực của văn xuôi chính
luận Việt Nam vì tác phẩm này Người đã đưa ra những lý lẽ sắc sảo và đanh thép. Qua bản
“Tuyên ngôn độc lập”, Bác muốn khẳng định quyền làm chủ của dân tộc Việt Nam. Bác đã
đưa ra hai bản Tuyên ngôn của hai kẻ thù là Pháp và Mỹ. Đó là hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng
trong lịch sử nhân loại. Bác đã dùng chính luận điệu của kẻ thù để bác bỏ những luận điệu,
những chiêu bài của kẻ thù. Dùng chính bản Tuyên ngôn của Pháp và Mỹ để nhắc nhở và
cảnh tĩnh: nếu có tinh xâm lược Việt Nam thì chính họ đã phản bội lại bản Tuyên ngôn của
nước họ. Chính những lí lẽ sắc sảo của tác giả khi trích dẫn hai bản Tuyên ngôn để xác lập
quyền bình đẳng của con người, và đây chính là nền tảng pháp lý vững chắc để Bác suy rộng
ra quyền bình đẳng của các dân tộc trên thế giới, từ đó đi đến khẳng định quyền độc lập dân
tộc của nhân dân Việt Nam trước công luận thế giới. Luận điểm này có ý nghĩa to lớn đối với
phong trào giải phóng dân tộc. Người đã trích dẫn đoạn tiêu biểu trong bản Tuyên ngôn Dân
quyền và Nhân quyền của Pháp. Đây là bản Tuyên ngôn xác định quyền sống và quyền tự do
của con người để đi đến khẳng định ai cũng có quyền được sống, được tự do và mưu cầu
hạnh phúc. Nó không chỉ khẳng định chủ quyền mà còn cảnh báo đối với kẻ thù. Lịch sử của
dân tộc ta là lịch sử dựng nước và giữ nước, cả dân tộc đồng lòng đứng lên chống ngoại xâm.
Chúng ta không bao giờ chịu khuất phục trước bất cứ kẻ thù nào. Chính vì vậy, chúng ta đã
đánh thắng và đuổi được thực dân, lật đổ chế độ phát xít cho nên trong hiện tại và tương lai,
kẻ nào lăm le xâm lược nước ta sẽ phải chuốc lấy thất bại.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Tính chất mẫu mực của áng văn xuôi chính luận còn được biểu hiện ở hệ thống lập luận chặt
chẽ và khoa học. Phần kết của phần đặt vấn đề, Bác đã viết: Đó là những lí lẽ phải không ai
chối cãi được và để bắt sang đoạn mở của phần giải quyết vấn đề, Người đưa ra những luận
điệu đanh thép kết tội thực dân Pháp. Chúng cai trị nước ta không phải với luận điệu khai
hóa, văn minh mà là đầu độc dân ta bằng rượu cồn và thuốc phiện, chúng thực hiện chính
sách ngu dân dễ cai trị. Bằng một loạt luận điểm và dẫn chứng rõ ràng, Bác đã vạch trần bản
chất phi nghĩa của chúng. Chúng không hề mở mang, khai hóa mà chúng đã nhấn chìm chúng
ta vào bóng tối của sự ngu dốt, nghèo nàn, bạc nhược.
Pháp kể công bảo hộ Đông Dương vậy mà bản Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định trong năm
năm, chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật. Lần thứ nhất là mùa thu 1940, còn lần thứ hai là
9 tháng 3 năm 1945. Chúng còn giương cao lá cờ bình đẳng bác ái nhưng Bác đã gạt bỏ bằng
một loạt những dẫn chứng từ thực tế lịch sử. Chúng hình thành những đạo luật dã man, chúng
tắm dân ta trong bể máu, đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, đàn áp các cuộc khởi nghĩa. Từ
những lí lẽ sắc bén, Bác đã vạch trần bộ mặt của chúng.
Và Pháp còn tuyên bố có quyền quay trở lại Đông Dương mà không biết chúng ta đã giành
độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp. Câu văn viết theo lối trùng điệp vừa nhấn
mạnh ý, vừa tạo ra một lập luận hùng hồn. Và đây chính là nền tảng vững chắc để Bác đi đến
khẳng định hùng hồn tuyên bố xóa bỏ mọi quan hệ, mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước
Việt Nam. Pháp không còn là người bảo hộ nước Việt Nam. Tóm lại, với cách lập luận chặt
chẽ, Hồ Chí Minh đã bác bỏ đanh thép và thuyết phục luận điệu xảo trá của kẻ thù cướp
nước. Khẳng định tư thế vững chãi làm chủ của nước Việt Nam.
Nếu thực dân Pháp bộc lộ bản chất đê hèn, phản động khi giết những người Việt Nam yêu
nước thì chúng ta lại luôn dùng tấm lòng khoan hồng khi chúng thất thế. Việt Minh giúp cho
những người Pháp chạy qua biên thùy lại cứu cho người dân Pháp khỏi nhà giam Nhật, bảo
vệ tính mạng và tài sản cho họ. Đây là một nét đẹp của người dân Việt Nam. Chúng ta luôn
dùng tấm lòng nhân ái, vị tha đối xử với kẻ thù.
Nếu Pháp bộc lộ dã tâm đen tối muốn đô hộ, xâm lược ta thì ta luôn một lòng yêu chuộng hòa
bình, yêu tự do. Chúng ta chỉ muốn lật đổ chế độ phát xít, xây dựng hòa bình.
Tóm lại, hệ thống lập luận mà Người đưa ra ở bản “Tuyên ngôn độc lập” vừa thể hiện khả
năng tư duy sắc sảo, nhạy bén đầy trí tuệ vừa mỉa mai, khinh thường những kẻ cướp nước,
xâm lăng. Và hết sức thuyết phục khi tuyên bố chủ quyền của dân tộc ta.
Không chỉ mẫu mực trong lý lẽ, trong cách lập luận “Tuyên ngôn độc lập” còn là áng văn
xuôi chính luận mẫu mực về cách chọn trình bày dẫn chứng. Bản Tuyên ngôn đã tuân thủ
chặt chẽ những yêu cầu của văn chính luận khi đưa ra những dẫn chứng rất đa dạng, có cơ sở
từ kho tàng văn học nhân loại. Đó là những nguyên lý có giá trị như một chân lý, nó gắn liền
với các sự kiện lịch sử tiêu biểu. Những dẫn chứng được trình bày rất khoa học khiến cho
người nghe, người đọc dễ theo dõi. Ngôn ngữ dễ hiểu, chặt chẽ và hàm súc, tác động tích cực đến người nghe.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Đây quả thực xứng đáng là áng văn xuôi chính luận mẫu mực những lí lẽ sắc sảo, đanh thép,
lập luận chặt chẽ, khoa học với dẫn chứng được chọn lọc xác đáng. Đây cũng chính là đặc sắc
nghệ thuật đã giúp Bác thực hiện thành công nhiệm vụ chính trị trước mắt, tuyên bố chủ
quyền của dân tộc Việt Nam. Nó là vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập trước mắt và sau này.
Bản “Tuyên ngôn độc lập” ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử việt Nam. Nó đã
cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ta lúc bấy giờ và củng cố thêm niềm tin vững chắc vào
thắng lợi, vào tương lai của nước Việt Nam. Nó khiến cho những kẻ thù xâm lăng phải chùn bước.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 5
“Tuyên ngôn độc lập” (1945) của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đất
nước nguy vong: chính quyền cách mạng còn non trẻ hải đương đầu với bao khó khăn chồng chất.
Bản tuyên ngôn phải đồng thời làm hai nhiệm vụ: vừa khẳng định nền độc lập của dân tộc,
vừa phủ định lí lẽ bịp bợm của bọn thực dân cướp nước trước dư luận thế giới. Hiểu như thế
mới thấy được vì sao Hồ Chí Minh lại dùng những lí lẽ đanh thép, những lập luận chặt chẽ,
những bằng chứng không thể chối cãi được để viết nên áng văn chính luận mẫu mực. Không
chỉ vậy, văn kiện lập quốc này còn là tấm lòng yêu nước nồng nàn, niềm tự hào dân tộc mãnh
liệt, sự khao khát độc lập tự do và ý chí quyết tâm bảo vệ tự do, độc lập của nhân dân Việt Nam ở Hồ Chí Minh.
Khi Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn thì ở phía Nam, thực dân Pháp núp sau lưng quân đội
Anh đang tiến quân vào Đông Dương; còn ở phía Bắc hai mươi vạn quân Tưởng tay sai của
đế quốc Mĩ đã chực sẵn ở biên giới. Vậy đối tượng của bản tuyên ngôn không chỉ là đồng bào
cả nước, là nhân dân thế giới nói chung; mà trước hết là bọn thực dân, đế quốc đang âm mưu tái chiếm nước ta.
Bản tuyên ngôn đã giải quyết vấn đề bức thiết ấy với những lập luận chặt chẽ và đanh thép
ngay từ phần mở đầu. Hồ Chí Minh mở đầu bản tuyên ngôn bằng cách trích dẫn lời hai bản
tuyên ngôn bất hủ của Mỹ và Pháp: “Tất cả mọi người đều sinh ra tự do và bình đẳng. Tạo
hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền
được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” (Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ);
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng
về quyền lợi” (Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp). Bởi lẽ bấy giờ, tư
tưởng tiến bộ của những nước lớn, nước tư bản đang có ảnh hưởng mạnh mẽ trên thế giới.
Việc trích dẫn tuyên ngôn của hai nước lớn Pháp và Mỹ sẽ dễ tạo được thông suốt, sự công
nhận tức thời, được nhiều nước thừa nhận. Nếu thế giới đã công nhận quyền độc lập, tự do,
dân chủ , bình đẳng của Mĩ, của Pháp thì sẽ phải công nhận quyền độc lập tự do của Việt
Nam. Bản tuyên ngôn của Việt Nam đã có một cơ sở pháp lí chính nghĩa rất vững vàng.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Cách trích dẫn ấy còn là chiến thuật sắc bén của Hồ Chí Minh, khéo léo và kiên quyết. Khéo
léo, vì Hồ Chí Minh tỏ ra trân trọng những danh ngôn bất hủ của người Pháp , người Mỹ.
Kiên quyết vì Hồ Chí Minh đã nhắc nhở họ đừng phản bội tổ tiên mình, đừng làm vấy bẩn
lên ngọn cờ nhân đạo và chính nghĩa của những cuộc cách mạng vĩ đại. Ngoài ra mở đầu như
thế còn có ý nghĩa gợi lên niềm tự hào dân tộc to lớn. Bản tuyên ngôn nước ta đặt ngang hàng
với hai bản tuyên ngôn của hai nước lớn: Pháp và Mĩ, tức là đặt ngang hàng ba cuộc cách
mạng, ba nền độc lập, ba quốc gia. Thật đáng tự hào , vì cuộc cách mạng tháng Tám 1945 đã
giải quyết nhiệm vụ của cả cách mạng Mỹ (1776) và cách mạng Pháp(1791). Bản tuyên ngôn
đã nêu rõ: “Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên
nước Việt Nam độc lập", đó là nhiệm vụ của cách mạng Mỹ: đấu tranh giải phóng dân tộc; và
“Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa”,
đó là tinh thần cơ bản của cuộc cách mạng nhân quyền, dân quyền của Pháp.
Hồ Chí Minh chặn đứng ngay âm mưu xâm lược của kẻ thù một cách thấu tình đạt lý trong ý
kiến suy rộng ra: “Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh
ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.”.
Cách suy rộng ra ấy vừa dễ hiểu lại vừa có nghĩa lớn lao đối với phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc trên thế giới. Ta có thể xem câu suy rộng ra ấy của Hồ Chí Minh như phát
súng lệnh mở đầu cho bão táp cách mạng ở các nước thuộc địa, sẽ làm sụp đổ chủ nghĩa thực
dân vào nửa sau thế kỉ XX. Hồ Chí Minh đã kết lại phần mở đầu với một câu nói chắc nịch,
thể hiện rõ quan điểm của Người: “Đó là những lẽ phải không ai có thể chối cãi được”. Vậy
có nghĩa là, quyền độc lập của dân tộc Việt Nam đã có một căn cứ sâu xa, một hậu thuẫn vô
cùng vững chắc. Cũng có nghĩa là thực dân Pháp không được đi ngược lại với “những lẽ
phải” của tổ tiên họ.
Bọn thực dân để chuẩn bị cho cuộc tái chiếm nước ta, chúng đã tung ra trước dư luận thế giới
những lí lẽ bịp bợm: Đông Dương vốn là thuộc địa của Pháp, Pháp có công khai hóa đất nước
này, nay trở lại là lẽ đương nhiên, khi phát xít Nhật đã bị Đồng Minh đánh bại. Thực dân
pháp kể công khai hóa Đông Dương thì bản tuyên ngôn đã bóc trần bản chất cướp nước của
chúng bằng một hệ thống dẫn chứng xác đáng, thuyết phục và những lí lẽ đanh thép, hùng
hồn. Từ chuyển ý “thế mà” như một điểm tựa, một đòn bẩy bất ngờ hất tung bộ mặt xảo trá
của bọn thực dân Pháp, phơi bày chân tướng giấu sau chiêu bài văn minh, khai hóa, bảo hộ
thực chất là xâm lược, là cướp nước. Bằng một câu văn chắc gọn: “Hành động của chúng trái
hẳn với nhân đạo và chính nghĩa”, Hồ Chí Minh đã kết tội bọn thực dân nói điều nhân nghĩa
làm điều phi nghĩa. Để đập tan luận điệu xảo trá này của thực dân, Hồ Chí Minh đã đưa ra
những dẫn chứng chọn lọc cụ thể, xác đáng, toàn diện vạch ra tội ác dã man, tàn bạo của thực
dân pháp chủ yếu trong hai lĩnh vực chính trị và kinh tế.
Mười bốn câu văn dẫn ra hàng loạt tội ác điển hình của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ
đô hộ nước ta, mà chúng cho là văn minh, khai hóa. Những hành động của chúng trái hẳn với
nhân đạo và chính nghĩa. Tự do dân chủ là quyền cơ bản của con người nhưng từ khi Thực
dân Pháp bước chân vào Việt Nam đã “tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân
chủ nào”. Chúng đã biến Việt Nam thành thuộc địa, người dân thành nô lệ. Và còn hàng loạt
những chính sách bóc lột vô cùng tàn nhẫn khác được Hồ Chí Minh nêu ra: “Chúng thi hành
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
những luật pháp dã man/Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học/Chúng tắm các cuộc khởi
nghĩa của ta trong những bể máu. Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến
cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều”. Cuối cùng chúng gây ra nạn đói
khiến “từ Quảng Trị đến Bắc Kì hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói”. Với những dẫn chứng
xác thực, không thể chối cãi được và cách lập luận chặt chẽ, đanh thép, Hồ Chí Minh đã kết
tội cướp nước của bọn thực dân Pháp một cách hùng hồn. Hồ Chí Minh lại đập tan mọi luận
điệu xảo trá, bịp bợm mà bọn chúng đã tung ra trước dư luận thế giới.
Nếu thực dân Pháp kể công “bảo hộ” thì bản tuyên ngôn đã lên án: “Thế là chẳng những
chúng không bảo hộ được ta, trái lại, trong năm năm chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật”.
Những dẫn chứng mà Hồ Chí Minh đưa ra đều là những sự kiện, bằng chứng lịch sử. Mùa thu
năm 1940, Nhật xâm lược Đông Dương thì pháp đã “quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước
Nhật”. Cách dùng từ ngữ đầy mỉa mai của Hồ Chí Minh đã vạch trần bản chất bạc nhược, đê
hèn của bọn thực dân Pháp. Chính sự thỏa hiệp đó của chúng đã khiến nhân dân ta phải chịu
hai tầng xiềng xích: Pháp và Nhật. Ngày 9 tháng 3 năm 1945 khi Nhật đảo chính, “bọn thực
dân Pháp hoặc là bỏ chạy, hoặc là đầu hàng” để nước ta rơi vào tay Nhật. Đoạn văn thể hiện
sự khôn khéo và tài hùng biện chặt chẽ, vững vàng của Hồ Chí Minh trước một bài toán khó
liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc Việt Nam khi đó. Thực dân Pháp là kẻ thù của ta.
Nhưng ta và Pháp lại cùng thuộc Đồng minh, cùng một hàng ngũ. Vậy vừa là kẻ thù, vừa là
bạn. Hồ Chí Minh đã khéo léo loại bỏ bọn thực dân Pháp ở Đông Dương ra khỏi hàng ngũ
Đồng Minh. Thứ nhất, chúng đã bán Việt Nam cho phát xít Nhật để mở thêm căn cứ đánh
Đồng Minh. Thứ hai, chúng cự tuyệt liên minh để chống phát xít. Thứ ba, chúng khủng bố
những người Đồng Minh chống phát xít. Với những bằng chứng lịch sử rõ ràng, sáng tỏ Hồ
Chí Minh đã kết tội bọn thực dân Pháp ở Đông Dương phản bội Đồng Minh, không thực hiện
nghĩa vụ chống phát xít.
Hồ Chí Minh còn khẳng định thực dân Pháp không có quyền quay trở lại Việt Nam bởi Việt
Nam đã không còn là thuộc địa của Pháp nữa: “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã
thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa”. Vì Pháp đã bán Việt Nam
cho Nhật, Việt Nam không còn là thuộc địa của Pháp. Và “Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt
Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp”. Điệp từ “sự thật là” lặp lại như một điệp
khúc, làm tăng âm hưởng hùng hồn, đanh thép, chắc chắn cho bản tuyên ngôn. Vì sức mạnh
của chính nghĩa bao giờ cũng là sức mạnh của sự thật. Đó là một thành công trong nghệ thuật
lập luận chặt chẽ, thuyết phục người đọc của Hồ Chí Minh. Thực dân Pháp không có công
khai hóa, bảo hộ Việt Nam, Việt Nam không còn là thuộc địa của Pháp, Pháp không thể vin
cớ gì để quay trở lại Việt Nam. Đây là một lập luận hết sức chặt chẽ, kín kẽ; một lý lẽ đanh
thép, đầy sức thuyết phục của Hồ Chí Minh. Qua đó, ta càng công nhận Tuyên ngôn độc lập
là một áng văn chính luận sắc sảo, hùng hồn.
Tuy nhiên để làm nên một áng văn chính luận mẫu mực thì chỉ có lập luận và dẫn chứng thôi
là chưa đủ. Trong bản tuyên ngôn, để vạch trần tội ác dã man, tàn bạo của bọn thực dân , Hồ
Chí Minh còn sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh kết hợp với giọng điệu câu văn thay đổi để thể
hiện những cung bậc cảm xúc khác nhau. Điều đó góp phần tạo sức thuyết phục cho người
đọc thông qua những cảm xúc giản dị nhất, chân thật nhất của Người. Điều ấy làm cho lời kết
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
tội thêm xúc động thấm thía, nghẹn ngào: “Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước
thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”, “Chúng bóc
lột dân ta đến tận xương tủy”… Dường như cảm xúc tới đây đã nghẹn lại trong câu văn ngắn,
một đoạn văn ngắn. Hồ Chí Minh còn sử dụng những từ đồng nghĩa đi sóng đôi với nhau để
khắc sâu hình ảnh đất nước ta sau hơn 80 năm bị thực dân Pháp dày xéo: “Về kinh tế, chúng
bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu
điều”. Việc sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh cảm xúc cùng cấu trúc ngữ pháp điệp liên tiếp trong
mười bốn câu văn đã góp phần cho lời kể tội ác thực dân của Hồ Chí Minh càng hùng hồn,
đanh thép hơn nữa. Những chính sách ấy thực chất đã vi phạm quyền con người. “Tuyên
ngôn độc lập” còn là áng văn chính luận xúc động lòng người được bộc lộ từ tấm lòng yêu
nước nồng nàn ở Hồ Chí Minh. Tấm lòng ấy đã truyền vào từng lời văn khi tha thiết tự hào,
khi hùng hồn đanh thép gây xúc động mạnh mẽ đối với người đọc. Trong đoạn văn kể tội bọn
thực dân Pháp giọng văn của Hồ Chí Minh chia ra làm hai gam giọng rõ ràng trong từng vế
câu văn. Vế câu kể tội ác của giặc thì giọng văn sôi trào, đanh thép, phẫn nộ căm thù, vế câu
nêu hậu quả của người dân Việt Nam phải gánh chịu thì nghẹn ngào, trầm lắng, xót xa, u uất.
Những đoạn văn dài ngắn xô đẩy xen kẽ nhau như nhịp cảm xúc lên xuống thổn thức theo
đau thương và dồn nén căm hờn, khi lại sôi trò đanh thép. Đoạn văn gợi ta nhớ đến bản chép
tội giặc Minh của Nguyễn Trãi xưa: “Độc ác thay trúc Lam Sơn không ghi hết tội/Dơ bẩn
thay nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Ta cũng có thể nói như thế với thực dân Pháp. Vì
đây không phải lần đầu tiên Hồ Chí Minh kết tội thực dân Pháp. Có lẽ đây chỉ là những dòng
văn cuối cùng của một “Bản án chế độ thực dân Pháp” mà Hồ Chí Minh đã lập hồ sơ từ
những năm hai mươi. Hồ Chí Minh không luận tội mà kết tội trực tiếp, tuyên án thực dân
Pháp trước dư luận thế giới. Có cảm giác Hồ Chí Minh như một vị quan tòa đang cất cao lời
buộc tội chủ nghĩa thực dân, còn bọn thực dân Pháp hiện ra như bị cáo bị vạch tội trước công luận thế giới.
Từ những lí lẽ trên, Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: “Nước Việt Nam có
quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự
do, độc lập ấy”. Quyền tự do, độc lập ấy phù hợp với “lẽ phải không ai chối cãi được”, là kết
quả đấu tranh xương máu, bền bỉ của biết bao con người suốt gần một trăm năm. Hồ Chí
Minh đã khẳng định: “sự thật đã thành nước tự do, độc lập”. Nghĩa là, nền độc lập không phải
cái ta cần phải có, mà nó đã là sự thật, ta đã có, đã giành được. Từ nay nước Việt Nam độc
lập tự do đã được cả thế giới công nhận. Song do chính quyền cách mạng còn rất non trẻ đã
phải đương đầu với bao khó khăn chồng chất, vì thế Hồ Chí Minh không thể nói như Nguyễn trãi xưa:
"Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới."
Bởi kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất đe dọa nền độc lập của dân tộc ta khi ấy là bọn thực
dân Pháp còn đang âm mưu tái chiếm nước ta. Đẩy lùi nguy cơ ấy sẽ phải là cuộc chiến đấu
vũ trang lâu dài của toàn dân. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho rằng: “Độc lập tự do là quyền
thiêng liêng nhất, là tài sản quý giá nhất mà mỗi dân tộc cần giành và giữ lấy”. Trong phần
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
tuyên ngôn chính thức này, một lần nữa Hồ Chí Minh lại sử dụng cách lập luận hết sức chặt
chẽ, sắc sảo của thể loại văn chính luận.
Bản tuyên ngôn chính thức khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nó nêu cao tinh
thần, khát vọng tự do, hạnh phúc của dân tộc Việt Nam, đánh dấu trang sử vẻ vang nhất trong
lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Tuyên ngôn độc lập còn là áng văn chính luận mẫu mực
của nền văn học Việt Nam.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 6
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn của
dân tộc Việt Nam. Trong đó bản “Tuyên ngôn độc lập” của Người được coi là “áng văn chính
luận mẫu mực của mọi thời đại.
Trước hết, nét đặc sắc trong nghệ thuật lập luận của bản tuyên ngôn độc lập được thể hiện
qua việc Bác đã xây dựng được một cấu trúc lập luận logic, chặt chẽ với ba luận điểm chính:
cơ sở pháp lý, cơ sở thực tế và lời tuyên bố độc lập. Ở phần cơ sở thực tế, Người đã trích dẫn
hai bản tuyên ngôn độc lập của Pháp và Mỹ để khẳng định những quyền con người, quyền
dân tộc (quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc...) của dân tộc Việt Nam.
Sau đó, đến cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn, Bác đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp
cùng với công cuộc đấu tranh của nhân dân ta và khẳng định tinh thần nhân đạo của Việt
Minh - hay của chính dân tộc Việt Nam và tranh thủ sự ủng hộ của các nước Đồng minh.
Cuối cùng là lời tuyên bố độc lập, khẳng định trước thế giới về nền độc lập tự do của dân tộc
Việt Nam, bày tỏ ý chí giữ vững nền độc lập ấy.
Khi xác định cơ sở pháp lý cho bản tuyên ngôn độc lập, Người đã trích dẫn hai bản tuyên
ngôn: Tuyên ngôn của Mỹ năm 1776 và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp
năm 1791 để khẳng định quyền những quyền con người, quyền dân tộc của dân tộc Việt
Nam. Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ năm 1776 khẳng định “Tất cả mọi người sinh ra đều
có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong
những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”; Còn
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự
do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Đây
là hai bản tuyên ngôn được quốc tế công nhận, vì vậy mà không ai có quyền bác bỏ những
quyền lợi trên của con người. Đồng thời, Người cũng sử dụng một thủ pháp vô cùng độc đáo
“gậy ông đập lưng ông” nhằm đánh vào kẻ thù xâm lược khi hành động của chúng đã làm
vấy bẩn lên ngọn cờ nhân đạo và chính nghĩa mà tổ tiên họ đã phải chiến đấu mới có được.
Việc đặt hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mỹ - hai cường quốc lớn trên thế giới ngang hàng
với bản tuyên ngôn của Việt Nam cho thấy được lòng tự tôn, tự hào dân tộc. Cuối cùng, Bác
chính dẫn nhưng trích dẫn một cách sáng tạo, thể hiện ở chữ “suy rộng ra..” để khẳng định
quyền tự do của mỗi con người. Cách lập luận ở đây đầy khéo léo và sáng tạo.
Tiếp đến, Bác đưa ra những cơ sở thực tế với lý lẽ, dẫn chứng vô cùng xác đáng. Pháp luôn
kể công khai hóa và bảo hộ dân tộc Việt Nam, thì nhân danh người dân Việt Nam, Hồ Chí
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Minh đã bác bỏ điều đó. Trong tám mươi năm thống trị nước ta chúng đã gây ra bao tội ác
tày trời làm đau khổ người Việt Nam. Bác đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể, phong phú
được chắt lọc từ những sự thật không thể chối cãi được. Pháp bóc lột nhân dân ta trong mọi
mặt đời sống từ kinh tế, văn hóa - giáo dục đến mọi tầng lớp nhân dân. Trong hai năm, chúng
bán nước ta hai lần cho Nhật, trong khi Việt Minh cứu giúp cho nhiều người Pháp thì chúng
lại nhẫn tâm giết chết số đông tù chính trị của ta. Như vậy, Bác khẳng định lại đó không phải
là công mà là tội. Việc sử dụng những hình so sánh, ẩn dụ kết hợp với lối điệp cấu trúc
“chúng…” đã góp phần không nhỏ vào việc chỉ ra những tội ác của kẻ thù. Đồng thời, Người
cũng biểu dương tinh thần đấu tranh của nhân dân ta: cùng lúc phá bỏ ba xiềng xích lớn là
thực dân Pháp, phát xít Nhật và chế độ phong kiến. Từ đó, khẳng định rằng quyền được tự
do, độc lập của Việt Nam phù hợp với nguyên tắc dân tộc bình đẳng tại hội nghị Tê-hê-răng
và Cựu Kim Sơn để kêu gọi các nước Đồng minh cùng với cộng đồng quốc tế công nhận điều đó.
Cuối cùng là lời tuyên bố độc lập mang dáng vẻ của “bài thơ thần” khi xưa Lý Thường Kiệt
đã từng cảnh báo kẻ thù:
“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Như đẳng hành khan thủ bại hư” (Nam quốc sơn hà)
Người đã khẳng định: “Độc lập tự do vừa là quyền lợi, vừa là chân lý bất khả xâm phạm” và
yêu cầu quốc tế phải thừa nhận: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật
đã thành một nước tự do độc lập”. Bác cổ vũ khích lệ tinh thần nhân dân: “Toàn thể dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự
do, độc lập ấy”. Giọng điệu hùng biện của Lý Thường Kiệt khi xưa đã được Bác vận dụng
sáng tạo đoạn cuối của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
Tuy được viết theo lối văn chính luận nhưng bản tuyên ngôn của Người không hề khô khan,
giáo điều mà vô cùng hấp dẫn, thuyết phục. Có thể thấy, “Tuyên ngôn độc lập” của chủ tịch
Hồ Chí Minh chính là một văn kiện lịch sử quan trọng của dân tộc.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 7
“Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh được nhận xét là “áng văn chính luận mẫu mực nhất
mọi thời đại”. Điều đó được thể hiện qua những giá trị nghệ thuật mà bản Tuyên ngôn đem lại.
Trước hết, “Tuyên ngôn độc lập” là một văn kiện có ý nghĩa chính trị, lịch sử to lớn. Đó là lời
khẳng định quyền độc lập của dân tộc cũng như tư thế làm chủ của nhân dân. Đó cũng là
tiếng nói đại diện cho quốc gia, dân tộc về quyết tâm bảo vệ nền độc lập của nhân dân đối với đất nước.
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Là văn kiện chính trị, lịch sử song “Tuyên ngôn độc lập” không hề khô khan, giáo điều mà vô
cùng dễ hấp dẫn, thuyết phục.
Đầu tiên, Hồ Chí Minh đã xây dựng cho bản Tuyên ngôn một kết cấu lập luận vô cùng chặt
chẽ: cơ sở pháp lý, cơ sở thực tế và lời tuyên bố độc lập. Ở mỗi phần, cách lập luận chứng
minh của Bác cũng vô cùng sáng tạo.
Về cơ sở pháp lý, Người đã không nhắc lại truyền thống vẻ vang của dân tộc như người xưa:
“Từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương”
Mà Người đã khéo léo trích dẫn hai bản Tuyên ngôn của Mỹ và Pháp. Bản Tuyên ngôn độc
lập năm 1776 của cách mạng Mỹ: “"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo
hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền
được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và
Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền
lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Từ đó Bác đã khẳng định
những quyền con người, quyền dân tộc (quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh
phúc...) của dân tộc Việt Nam. Nhưng Người trích dẫn một cách sáng tạo khi nâng từ quyền
cá nhân lên dân tộc: “Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều
sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Cách
trích dẫn sáng tạo này đã cho thấy một tầm tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh.
Sau khi đưa ra cơ sở pháp lý, Bác đã chứng minh bằng cơ sở thực tế với hai luận điểm chính
đó là: Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, đồng thời biểu dương tinh thần đấu tranh của dân tộc
Việt Nam. Nếu như Pháp luôn kể công khai hóa và bảo hộ dân tộc Việt Nam, thì nhân danh
người dân Việt Nam, Hồ Chí Minh đã bác bỏ điều đó. Trong tám mươi năm thống trị nước ta
chúng đã gây ra bao tội ác tày trời làm đau khổ cho nhân dân ta. Bác đã đưa ra những dẫn
chứng cụ thể, phong phú được chắt lọc từ những sự thật không thể chối cãi được. Pháp bóc
lột nhân dân ta trong mọi mặt đời sống từ kinh tế, văn hóa - giáo dục đến mọi tầng lớp nhân
dân. Trong hai năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật. Cuối năm 1945, hơn hai triệu đồng
bào ta bị chết đói. Việt Minh cứu giúp cho nhiều người Pháp thì chúng lại nhẫn tâm giết chết
số đông tù chính trị của ta. Pháp luôn nêu cao ngọn cờ chính nghĩa của nước mẹ vĩ đại thì Hồ
Chí Minh đã khiến chúng phải rơi vào thế “gậy ông đập lưng ông” - khéo léo nhắc nhở họ
đừng làm vấy bẩn lên ngọn cờ chính nghĩa mà tổ tiên họ đã phải đổ biết bao xương máu mới
có được. Như vậy, Bác khẳng định lại đó không phải là công mà là tội. Khi đưa ra tội ác của
thực dân Pháp, Bác đã sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ kết hợp với lối điệp cấu trúc
“chúng…” góp phần vạch ra tội ác của kẻ thù. Sau đó, Người còn biểu dương tinh thần đấu
tranh của nhân dân ta: cùng lúc phá bỏ ba xiềng xích lớn là thực dân Pháp, phát xít Nhật và
chế độ phong kiến. Cách mạng tháng 8 thành công với thắng lợi vẻ vang đã đem lại nền độc
lập tự do cho nhân dân Việt Nam. Từ đó, khẳng định rằng quyền được tự do, độc lập của Việt
Nam phù hợp với nguyên tắc dân tộc bình đẳng tại hội nghị Tê-hê-răng và Cựu Kim Sơn để
kêu gọi các nước Đồng minh cùng với cộng đồng quốc tế công nhận điều đó. Người khéo léo
thuyết phục đồng minh rằng: “Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Têhêrăng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể
không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”. Lí lẽ của Người đã chỉ ra nếu các nước
đồng minh không chịu công nhận nền độc lập của Việt Nam thì có nghĩa là đồng minh đang
phản bội lại chính mình.
Cuối cùng là lời tuyên bố độc lập mang dáng vẻ của “bài thơ thần” đã từng vang vọng trên
sông như Nguyệt: “Vì những lẽ trên, chúng tôi, chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc
lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!” Giọng điệu hùng hồn, lời lẽ quyết đoán đã thể hiện
được tinh thần của toàn thể dân tộc Việt Nam.
Quả thật, “Tuyên ngôn độc lập” chính là một “áng văn chính luận” với những giá trị to lớn về
nghệ thuật thể hiện được tài năng lập luận của Hồ Chí Minh.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 8
Hồ Chí Minh - vị cha già của dân tộc Việt Nam, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa
thế giới, suốt cả một đời Người đã dành trọn vẹn vì hạnh phúc của nhân dân, hòa bình độc lập
của dân tộc. Người dân Việt Nam sẽ không bao giờ có thể quên được ngày 2 tháng 9 năm
1945, vào thời khắc ấy tại quảng trường Ba Đình - Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt
chính phủ lâm thời đọc bản "Tuyên ngôn độc lập" trước toàn thể đồng bào, khai sinh ra nước
Việt Nam. Có thể nói bản tuyên ngôn là một tác phẩm có giá trị lớn về văn học, lịch sử đặc
biệt là tính chính luận mẫu mực trong bản tuyên ngôn.
"Tuyên ngôn độc lập" là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách văn chính luận của Hồ Chí
Minh, các tác phẩm văn chính luận của Người thường có lối lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo,
dẫn chứng xác đáng và luôn đề cao tính luận chiến. Có thể khẳng định tác phẩm "Tuyên ngôn
độc lập" là một văn bản chính luận mẫu mực bởi tác phẩm có kết cấu rõ ràng, lập luận chặt
chẽ và ngôn từ mang tính chính trị cao. Về kết cấu của bản tuyên ngôn rất rõ ràng, được chia
làm ba phần mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau. Ở phần một hay chính là lời mở đầu bản
tuyên ngôn tác giả đã đưa ra những cơ sở pháp lý vững chắc, trích nguyên văn những lời
tuyên bố của người Pháp và người Mỹ khẳng định quyền tự do, bình đẳng của con người là
quyền sống. Tác giả đã đặt cuộc cách mạng của ta ngang hàng với những cuộc cách mạng lớn
trên thế giới, đặt bản tuyên ngôn của dân tộc Việt Nam ngang hàng với những bản tuyên
ngôn bất hủ trên thế giới, đặt tư thế của Việt Nam ngang hàng với các cường quốc trên thế
giới. Tiếp đến phần thứ hai, tác giả lại đưa ra những cơ sở thực tiễn, hay chính là lời tố cáo
tội ác của thực dân Pháp đối với người dân Việt Nam. Nếu Pháp đưa ra luận điệu có công
khai hóa Đông Dương thì bản tuyên ngôn chỉ rõ Pháp không có công mà chỉ có tội. Cụ thể về
chính trị Pháp đã tước đoạt quyền tự do dân chủ, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, khủng bố giết
chóc rồi thi hành chính sách ngu dân, đầu độc giống nòi. Về kinh tế Pháp đã bóc lột, cướp
đoạt và phong tỏa nền kinh tế của ta, đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí, khiến dân ta đói khổ,
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
nghèo nàn. Nếu Pháp nói có công bảo hộ Đông Dương thì bản tuyên ngôn cũng chỉ rõ trong 5
năm Pháp đã bàn nước ta hai lần cho Nhật. Những lời tố cáo đã chỉ rõ Pháp là tên xâm lược
bạo tàn và tên thực dân hèn nhát. Bên cạnh lời tố cáo tác giả còn nên lên những truyền thống
tốt đẹp của dân tộc Việt Nam như truyền thống khoan hồng, nhân đạo, truyền thống anh
hùng, những truyền thống ấy khẳng định Việt Nam đủ tư cách để hưởng quyền độc lập. Phần
cuối cùng là lời tuyên bố, đúc kết lại từ những cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn, thứ nhất là
phủ nhận hoàn toàn vai trò của Pháp trên đất nước ta, thứ hai là tranh thủ dư luận thế giới
bằng cách nêu cao tinh thần độc lập dân chủ và kết lại bằng lời tuyên bố, tuyên thệ, tuyên bố
về nền độc lập của Việt Nam và thề hi sinh tất cả để bảo vệ nền độc lập ấy.
Sự mẫu mực của văn bản chính luận còn nằm ở cách lập luận chặt chẽ, đanh thép của Hồ Chí
Minh. Trong phần mở đầu thể hiện lối lập luận vừa khéo léo vừa kiên quyết, Người dùng
chính lời của người Pháp và Mĩ là đối tượng có âm mưu xâm lược Việt Nam để nhắc họ rằng
họ đang tự giẫm đạp lên chính nghĩa, lẽ phải tổ tiên của mình xác lập. Ở phần tố cáo, tác giả
lại dùng lối lập luận gián tiếp để khẳng định quyền độc lập, lời khẳng định được thể hiện qua
lời tố cáo và mượn lời tố cáo để khẳng định. Bên cạnh đó việc lấy dẫn chứng xác đáng bao
gồm những dẫn chứng từ sự thật lịch sử không thể chối cãi đã giúp bản tuyên ngôn có sức
thuyết phục cao. Những sự thật lịch sử như việc người Pháp cướp không ruộng đất, hầm mỏ,
nguyên liệu, đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí, năm 1940 Nhật xâm lăng Pháp mở cửa nước ta
đón nhật khiến ta phải chịu hai tầng xiềng xích, làm cho "từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai
triệu đồng bào ta bị chết đói". Đó toàn là những sự thật hiển nhiên, người thật việc thật không
có gì có thể chối cãi được. Việc sử dụng ngôn từ của Hồ Chí Minh trong bản tuyên ngôn có ý
nghĩa rất lớn quyết định tính chính luận mẫu mực của văn bản. Ngôn từ mang màu sắc chính
trị thể hiện rõ lập trường tư tưởng và tầm nhìn đầy chiến lược của vị lãnh tụ vĩ đại, đồng thời
những từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm như đại từ "chúng", những hình ảnh ẩn dụ "bóc
lột...xương tủy", "tắm trong bể máu" đã thể hiện được lòng yêu nước, yêu dân sâu sắc của Hồ
Chí Minh, văn bản là sự kết hợp giữa lí trí và tình cảm khiến cho sức thuyết phục càng cao.
Như vậy qua việc làm sáng tỏ kết cấu, cách lập luận và ngôn từ của bản "Tuyên ngôn độc
lập" chúng ta có thể khẳng định rằng "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh là một áng văn
chính luận mẫu mực, có giá trị ý nghĩa không chỉ đối với dân tộc Việt Nam mà còn với cả
những dân tộc đang bị áp bức trên thế giới.
Document Outline

  • Dàn ý tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
    • Dàn ý số 1
    • Dàn ý số 2
  • Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 1
  • Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 2
  • Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 3
  • Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 4
  • Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 5
  • Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 6
  • Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 7
  • Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực - Mẫu 8