Chứng minh vai trò thế giới quan của triết học Mác – Lênin trong nhận thức và hoạt động thực tiễn

Chứng minh vai trò thế giới quan của triết học Mác – Lênin trong nhận thức và hoạt động thực tiễn học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
Chứng minh vai trò thế giới quan của triết học
Mác – Lênin trong nhận thức và hoạt động thực ễn.?
I. Khái niệm
- Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hthống các tri thức, quan điểm, nh cảm, niềm
n, lý tưởng xác định vthế giới và về vị trí của con người bao hàm cả cá nhânhội và
nhân loại trong thế giới đó.
- Thế gii quan quy định các nguyên tắc thái độ giá tr trong định hướng nhận thc
hoạt động thực ễn của con người.
- Thế gii quan thường được coi là bao hàm trong nó nhân sinh quan vì nhân sinh quan là
quan niệm của con người với đời sống và các nguyên tắc thái độ và định hướng giá trị
của hoạt động con người
- Triết học Mác-Lênin đem lại thế giới quan duy vật biện chứng
II. Nguồn gốc
- Thế giới quan”khái niệm lần đầu được Cantơ sử dụng (trong tác phẩm “Phê phán
năng lực phán đoán” - 179790) đch thế giới quan sát được với nghĩa là thế gii
trong sự cảm nhận của con người.
- Thế giới quan bắt đầu từ cuộc sống con người, bao gồm thực ễn và nhận thức.
- Con người bắt buộc phải xác định những quan điểm về toàn bthế giới làm cơ sở để
định hướng cho nhận thức và hành động của mình trong thực ễn
- Thế giới quan bắt đầu từ cuộc sống con người, bao gm thực n và nhận thức. Nhu
cầu tự nhiên của con người muốn hiểu toàn diện, u sắc về mọi sự vật, hiện tượng.
Khi được sinh thành trong một thế giới n, đ thtồn tại, con ngưi bắt buc
phải xác định những quan điểm về toàn b thế giới làm s để định hướng cho nhận
thức hành đng của mình trong thực ễn. Hay nói cách khác, con người phải định
ớng hành đồng trêns nhận thức về thế giới. Qua đó, hình thành nên nhu cu lí
giải những n ấy. Cùng với s phát triển của duy logic, lập luận cùng với sự cải
thiện vquá trình sn xuất, con người đã có th nh thành nên những quan đim,
quan niệm chung của mình v thế giới dựa trên vốn hiểu biết nhất định. Thông qua
đó, thế giới quan đã hình thành, chính là toàn bnhững quan điểm, quan niệm chung
của con người vThế giới
III. Cấu trúc
- Tri thức-Niềm Tin- Lí Tưởng; Có MQH Biện chứng không tách rời
- Tương tự như các ền đề, với thế giới quan, sự chứng minh o cũng kng đ căn
cứ, trong khi niềm n lại mách bảo đ n cậy.
- Ngay từ đầu, Tri thức, bản thân nó là chưa đủ để hình thành nên thế giới quan.
- Tri thức chỉ tham gia hình thành thế giới quan khi nó trở thành niềm n.
- Trên cơ sở nim n, lí tưởng mới ra đời để định nh thái độ, cách thức hoạt động của
con người trong thực ễn. thế, nếu như tách rời các yếu tố thì thế giới quan ắt sẽ
không thể hình thành.
- Tương tự ncác ền đề, với thế giới quan, schứng minh o cũng không đcăn
cứ, trong khi niềm n lại mách bảo đn cậy. Niềm n đây chính là mt trong ba
yếu tố cơ bn cấu thành lên thế giới quan. Theo đó, Thế giới quan có thcấu thành từ
Tri Thức, Niềm Tin và Lí Tưng. Thêm vào đó, giữa các yếu t quan h biện chứng
không thể tách rời. Ngay từ đầu, Tri thức, bản thân là chưa đ đ hình thành n
thế giới quan. Tri thức chỉ tham gia hình thành thế giới quan khi nó trở thành niềm n.
Trên cơ sở nim n, lí tưởng mới ra đời để định nh thái độ, cách thức hoạt động của
lOMoARcPSD|36215 725
con người trong thực ễn. thế, nếu như tách rời các yếu tố thì thế giới quan ắt sẽ
không thể hình thành.
IV. Hình Thức thế giới quan trong lịch sử
- Trong lich sử phát triển của tư. duy thế giới quan tôn giáo, thế giới quan
huyền thoại và thế gii quan triết học.
- Thế giới quan huyền thoại: xuất hiện từ thi hội nguyên thủy còn
khai. Trải qua hàng nghìn năm thế giới quan huyền thoại được xây dựng
nhằm phản ánh các kết qunhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
Đặc điểm của thế giới quan này là sthật và ảo, nh thần và vật chất,
trí n ngưỡng đan xen, hòa quyện với nhau. Nhằm biểu đạt những
hiện tượng siêu nhiên ngoài tầm hiểu biết hay khám phá của con người.
- Thế giới quan tôn giáo: phản ánh hiện thực khách quan một cách o
xuất hiện trong giai đoạn nhận thức về thế giới của con người còn rất
khai. Thế gii quan tôn giáo giải thích về thế giới dựa trên stha
nhận sự sáng tạo của con người về các năng lực thần bí, siêu nhiên: Đặc
điểm của loại thế giới quan nàyniềm n vào sự tồn tại và sức mạnh
hạn của siêu nhiên hay thần thánh.
- Thế giới quan triết học: ra đời khi trình đ nhận thức duy của con
người ớc phát triển cao n so với thế giới quan huyền thoại tôn
giáo, được y dựng dựa trên hệ thống luận, quy luật, phạm trù
thực ễn.
V. Vai t
- Định hướng con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực
- Giúp con người xem t, nhận thức thế giới, xét đoán mọi sự vật hiện tượng và xem
xét chính mình
- Giúp con người hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động -> xác định
thái độ và cách thức hoạt động
- Thế giới quan đúng đắn -> nhân sinh quan trở nên ch cực, trình đphát triển của thế
giới sẽ trở nên mạnh mẽ hơn
- Thế giới quan duy vật biện chứng cơ s khoa học để đấu tranh với các loi thế gii
quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học
VI. Ví dụ
-Thông qua tri thức chung về thế giới, bản chất con người, niềmn nh
cảm trong thế giới quan mà chúng ta có thể nhận thức sâu sắc hơn về các
hoạt đng thực ễn đang diễn ra. (Nếu bạn hiểu đúng ý nghĩa của cuộc
lOMoARcPSD|36215 725
sống thì bạn sẽm những việc hướng đến sự ến bộ chung của xã hội và
bản thân.)
Ví dụ
-Giúp ta nhận thức được: Trái Đất là nơi trú của tất cả các loài sinh vật và loài người
-> Cần phải bảo vệ môi trường để trái đất thêm xanh đ con người, sinh vật cuộc
sống sạch hơn, không bị mất chỗ ở ịnh hướng hoạt động)
-Nhn thức nh cách, khả năng của bản thân -> Lựa chọn ngành học, nghnghiệp p
hợp
-Bệnh tật phải chữa bệnh viện, không phải cúng bái thầy bói hay chúa trời thượng
đế là sẽ khi -> Thúc đẩy nời dân ở vùng sâu xa đến sở y tế khám chữa bệnh2e4
-Con ngườiến hóa từ ợn cổ ch không phải do chúa tạo ra -> Chống lại những giáo
phái tà giáo nHội Thánh đức ca trời Tham khảo:
Giáo trình Triết học Mác - Lênin
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
Chứng minh vai trò thế giới quan của triết học
Mác – Lênin trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.? I. Khái niệm -
Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm
tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người bao hàm cả cá nhân xã hội và
nhân loại trong thế giới đó. -
Thế giới quan quy định các nguyên tắc thái độ giá trị trong định hướng nhận thức và
hoạt động thực tiễn của con người. -
Thế giới quan thường được coi là bao hàm trong nó nhân sinh quan vì nhân sinh quan là
quan niệm của con người với đời sống và các nguyên tắc thái độ và định hướng giá trị
của hoạt động con người -
Triết học Mác-Lênin đem lại thế giới quan duy vật biện chứng II. Nguồn gốc
- “Thế giới quan” là khái niệm lần đầu được Cantơ sử dụng (trong tác phẩm “Phê phán
năng lực phán đoán” - 179790) để chỉ thế giới quan sát được với nghĩa là thế giới
trong sự cảm nhận của con người.
- Thế giới quan bắt đầu từ cuộc sống con người, bao gồm thực tiễn và nhận thức.
- Con người bắt buộc phải xác định những quan điểm về toàn bộ thế giới làm cơ sở để
định hướng cho nhận thức và hành động của mình trong thực tiễn
- Thế giới quan bắt đầu từ cuộc sống con người, bao gồm thực tiễn và nhận thức. Nhu
cầu tự nhiên của con người là muốn hiểu toàn diện, sâu sắc về mọi sự vật, hiện tượng.
Khi được sinh thành trong một thế giới bí ẩn, để có thể tồn tại, con người bắt buộc
phải xác định những quan điểm về toàn bộ thế giới làm cơ sở để định hướng cho nhận
thức và hành động của mình trong thực tiễn. Hay nói cách khác, con người phải định
hướng hành đồng trên cơ sở nhận thức về thế giới. Qua đó, hình thành nên nhu cầu lí
giải những bí ẩn ấy. Cùng với sự phát triển của tư duy logic, lập luận cùng với sự cải
thiện về quá trình sản xuất, con người đã có thể hình thành nên những quan điểm,
quan niệm chung của mình về thế giới dựa trên vốn hiểu biết nhất định. Thông qua
đó, thế giới quan đã hình thành, chính là toàn bộ những quan điểm, quan niệm chung
của con người về Thế giới III. Cấu trúc
- Tri thức-Niềm Tin- Lí Tưởng; Có MQH Biện chứng không tách rời
- Tương tự như các tiền đề, với thế giới quan, sự chứng minh nào cũng không đủ căn
cứ, trong khi niềm tin lại mách bảo độ tin cậy.
- Ngay từ đầu, Tri thức, bản thân nó là chưa đủ để hình thành nên thế giới quan.
- Tri thức chỉ tham gia hình thành thế giới quan khi nó trở thành niềm tin.
- Trên cơ sở niềm tin, lí tưởng mới ra đời để định hình thái độ, cách thức hoạt động của
con người trong thực tiễn. Vì thế, nếu như tách rời các yếu tố thì thế giới quan ắt sẽ không thể hình thành.
- Tương tự như các tiền đề, với thế giới quan, sự chứng minh nào cũng không đủ căn
cứ, trong khi niềm tin lại mách bảo độ tin cậy. Niềm tin ở đây chính là một trong ba
yếu tố cơ bản cấu thành lên thế giới quan. Theo đó, Thế giới quan có thể cấu thành từ
Tri Thức, Niềm Tin và Lí Tưởng. Thêm vào đó, giữa các yếu tố có quan hệ biện chứng
không thể tách rời. Ngay từ đầu, Tri thức, bản thân nó là chưa đủ để hình thành nên
thế giới quan. Tri thức chỉ tham gia hình thành thế giới quan khi nó trở thành niềm tin.
Trên cơ sở niềm tin, lí tưởng mới ra đời để định hình thái độ, cách thức hoạt động của lOMoARc PSD|36215725
con người trong thực tiễn. Vì thế, nếu như tách rời các yếu tố thì thế giới quan ắt sẽ không thể hình thành. IV.
Hình Thức thế giới quan trong lịch sử
- Trong lich sử phát triển của tư. duy thế giới quan tôn giáo, thế giới quan
huyền thoại và thế giới quan triết học.
- Thế giới quan huyền thoại: xuất hiện từ thời xã hội nguyên thủy còn sơ
khai. Trải qua hàng nghìn năm thế giới quan huyền thoại được xây dựng
nhằm phản ánh các kết quả nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
Đặc điểm của thế giới quan này là sự thật và ảo, tinh thần và vật chất, lí
trí và tín ngưỡng đan xen, hòa quyện với nhau. Nhằm biểu đạt những
hiện tượng siêu nhiên ngoài tầm hiểu biết hay khám phá của con người.
- Thế giới quan tôn giáo: phản ánh hiện thực khách quan một cách hư ảo
xuất hiện trong giai đoạn nhận thức về thế giới của con người còn rất sơ
khai. Thế giới quan tôn giáo giải thích về thế giới dựa trên cơ sở thừa
nhận sự sáng tạo của con người về các năng lực thần bí, siêu nhiên: Đặc
điểm của loại thế giới quan này là niềm tin vào sự tồn tại và sức mạnh vô
hạn của siêu nhiên hay thần thánh.
- Thế giới quan triết học: ra đời khi trình độ nhận thức và tư duy của con
người có bước phát triển cao hơn so với thế giới quan huyền thoại và tôn
giáo, được xây dựng dựa trên hệ thống lý luận, quy luật, phạm trù và thực tiễn. V. Vai trò
- Định hướng con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực
- Giúp con người xem xét, nhận thức thế giới, xét đoán mọi sự vật hiện tượng và xem xét chính mình
- Giúp con người hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động -> xác định
thái độ và cách thức hoạt động
- Thế giới quan đúng đắn -> nhân sinh quan trở nên tích cực, trình độ phát triển của thế
giới sẽ trở nên mạnh mẽ hơn
- Thế giới quan duy vật biện chứng là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới
quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học VI. Ví dụ
-Thông qua tri thức chung về thế giới, bản chất con người, niềm tin và tình
cảm trong thế giới quan mà chúng ta có thể nhận thức sâu sắc hơn về các
hoạt động thực tiễn đang diễn ra. (Nếu bạn hiểu đúng ý nghĩa của cuộc lOMoARc PSD|36215725
sống thì bạn sẽ làm những việc hướng đến sự tiến bộ chung của xã hội và bản thân.) Ví dụ
-Giúp ta nhận thức được: Trái Đất là nơi cư trú của tất cả các loài sinh vật và loài người
-> Cần phải bảo vệ môi trường để trái đất thêm xanh để con người, sinh vật có cuộc
sống sạch hơn, không bị mất chỗ ở (Định hướng hoạt động)
-Nhận thức tính cách, khả năng của bản thân -> Lựa chọn ngành học, nghề nghiệp phù hợp
-Bệnh tật phải chữa ở bệnh viện, không phải cúng bái thầy bói hay chúa trời thượng
đế là sẽ khỏi -> Thúc đẩy người dân ở vùng sâu xa đến cơ sở y tế khám chữa bệnh2e4
-Con người tiến hóa từ vượn cổ chứ không phải do chúa tạo ra -> Chống lại những giáo
phái tà giáo như Hội Thánh đức chúa trời Tham khảo:
Giáo trình Triết học Mác - Lênin