Chương 1: Khái luật về triết học và triết học Mác – Lênin học phần Triết học Mac-Lênin
Chương 1: Khái luật về triết học và triết học Mác – Lênin học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Triết học Mac-Lenin & tư tưởng Hồ Chí Minh
Trường: Đại học Luật Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 1: Khái luật về triết học và triết học Mác – Lenin
I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học:
1. Khái lược về triết học:
a) Khái niệm về triết học:
- Triết học ra đời rất sớm cùng như đồng thời ở cà phương Đôgn và
phương Tây vào khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế VI (tr. CN) Triết học phương Đông:
-TH Trung Quốc: -> “triết” có nghĩa là truy tìm bản chất của đối tượng
nhận thức, là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc về toàn bộ
thế giới, định hướng nhân sinh quan cho con người.
-TH Ấn Độ: “triết học” là chiêm ngưỡng hàm ý là tri thức dựa trên lý trí,
là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
Triết học phương Tây:
-TH phương Tây ( Theo người Hy Lạp ): Philosophia – Yêu mến sự
thông thái, giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi con người,
khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị
trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới -> Khác với
các khoa học ( tri thức trong một lĩnh vực )…; xác định vị trí con
người ( chủ thể, chinh phục, bộ phận, thuận theo…)
- TH là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất
của thế giới ( các khoa học khác chỉ là khoa học về các quy luật ở
một lĩnh vực nhất định )
Mối quan hệ biện chứng giữa TH và các khoa học.